Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Thực trạng và những Giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở Một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.96 KB, 60 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
Lời mở đầu
Quản lý có hiệu quả nguồn nhân lực là biện pháp cơ bản nhằm nâng cao
năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động
trong doanh nghiệp.
Tiền lơng và việc áp dụng các hình thức trả lơng là một vấn đề hết sức quan
trọng trong công tác quản trị nhân lực của một doanh nghiệp. Nó là một nhân
tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động trong doanh nghiệp.
Tiền lơng thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt, tăng năng suất lao động,
đồng thời nó cũng là chi phí sản xuất kinh doanh thờng xuyên của doanh
nghiệp và đợc cấu thành trong giá thành sản phẩm.
Nghiên cứu các hình thức trả lơng trong các doanh nghiệp là việc làm
mang tính cấp thiết đối với cả ngời lao động và ngời quản lý. Tuỳ thuộc vào
đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm,
đặc điểm của công việc mà mỗi doanh nghiệp vận dụng các hình thức trả l -
ơng cho linh hoạt, phù hợp và có hiệu quả cao.
Qua quá trình thực tập tại Xí nghiệp Dợc phẩm Trung Ương 2 em đã chọn
đề tài Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả l ơng tại Xí
nghiệp Dựơc phẩm Trung Ương 2 .
Luận văn gồm 3 phần chính sau:
Phần I: Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp.
Phần II: Phân tích thực trạng các hình thức trả lơng ở Xí nghiệp Dợc phẩm
Trung Ương 2.
Phần III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng ở Xí
nghiệp Dợc phẩm Trung Ương 2.
Qua quá trình nghiên cứu đề tài và thực hiện luận văn em xin chân thành
cảm ơn sự chỉ bảo của thầy giáo Lơng Văn úc. Đồng thời tác giả cũng xin
cảm ơn cán bộ công nhân viên ở Xí nghiệp Dợc phẩm Trung Ương 2 đã giúp
đỡ tôi trong quá trình thực tập tại Xí nghiệp.
1


Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
Phần I
Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp
I. Những vấn đề cơ bản về tiền lơng
1. Khái niệm và bản chất của tiền lơng
Dới mọi hình thức kinh tế xã hội, tiền lơng luôn đợc coi là một bộ phận
quan trọng của giá trị hàng hoá, nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh kinh tế,
chính trị, xã hội, lịch sử. Ngợc lại, tiền lơng cũng tác động đến phát triển sản
xuất, cải thiện đời sống và ổn định chế độ kinh tế, xã hội. Chính vì thế, không
chỉ Nhà nớc (ở tầm vĩ mô) mà cả doanh nghiệp và ngời lao động (ở tầm vi mô)
đều quan tâm đến chính sách tiền lơng. Chính sách tiền lơng phải thờng xuyên
đợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế chính trị xã hội của đất n-
ớc.
1.1. Tiền lơng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu một cách thống
nhất tiền lơng dới Chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện
dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân viên
chức phù hợp với số lợng, chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền
lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân
phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động.
Nh vậy, quan điểm tiền lơng cho rằng
- Tiền lơng không phải giá trị sức lao động, bởi vì quan điểm này cho rằng,
dới Chủ nghĩa xã hội, sức lao động không phải hàng hoá cả trong khu vực sản
xuất kinh doanh cũng nh trong khu vực quản lý Nhà nớc, xã hội.
- Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối tuân thủ các nguyên
tắc của quy luật phân phối dới Chủ nghĩa xã hội.
2
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B

- Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng lao động của
công nhân viên chức đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ cấp trung ơng đến cấp
cơ sở, đợc Nhà nớc thống nhất quản lý.
- Chế độ tiền lơng trong giai đoạn Chủ nghĩa xã hội mang nặng tính bao cấp,
bình quân nên không khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ chuyên
môn, tính chủ động và xem nhẹ lợi ích của ngời lao động, không gắn lợi ích với
thành quả mà họ làm ra.
- Quan điểm sai lầm đó đã dẫn đến những hậu quả lớn, biên chế nhân lực
lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề do phải bao cấp tiền lơng mà tiền lơng không
đủ tái sản xuất sức lao động. Do đó, tiền lơng không còn là mối quan tâm của
công nhân viên chức trong các doanh nghiệp Nhà nớc, họ không thiết tha với
công việc chính, tiêu cực gia tăng, tình trạng chân trong chân ngoài khá phổ
biến. Vì thế hiệu quả sản xuất kinh doanh phải giảm sút.
1.2. Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng
Ngày nay, cùng với sự đổi mới nền kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung bao
cấp sang nền kinh tế thị trờng, quan điểm về tiền lơng cũng thay đổi Tiền lơng
là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo ra mà ngời sử
dụng lao động trả cho ngời lao động phù hợp với giá trị sức lao động đã hao phí
trong quá trình sản xuất.
Giá trị sức lao động căn cứ vào điều kiện lao động, số lợng, chất lợng mà ng-
ời lao động đã hao phí để hoàn thành công việc.
Nh vậy, quan điểm trên khắc phục những sai lầm của quan điểm trong nền
kinh tế tập trung bao cấp. Hơn nữa, nó còn bộc lộ những nhận thức đúng đắn
sau:
- Sức lao động là một loại hàng hoá, tính chất hàng hoá của sức lao động bao
gồm không chỉ lực lợng lao động làm việc trong khu vực sản xuất kinh doanh
mà còn cả với công chức, viên chức trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc và Xã hội.
3
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B

- Có hàng hoá sức lao động thì có sự hoạt động của thị trờng sức lao động,
Tiền lơng là giá cả của hàng hoá sức lao động mà ngời sử dụng lao động (ngời
mua sức lao động) trả cho ngời lao động (ngời bán sức lao động).
- Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động, đồng thời là
một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh.
2. Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế
2.1. Tiền lơng danh nghĩa
Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho
ngời lao động, số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao
động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh
nghiệm ngay trong quá trình lao động. Trên thực tế, ta thấy mọi mức lơng trả
cho ngời lao động đều là tiền lơng danh nghĩa.
2.2. Tiền lơng thực tế
Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại
dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng
danh nghĩa của mình.
2.3. Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế
Mối quan hệ này đợc biểu hiện bằng công thức sau
I
TLDN
I
TLTT
= (1)
I
GC
Trong đó:
I
TLTT
: Chỉ số tiền lơng thực tế.
I

TLDN
: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa.
I
GC
: Chỉ số giá cả.
Nh vậy, tiền lơng danh nghĩa mà ngời lao động nhận đợc cha thể cho ta thấy
một nhận thức đầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động và lợi ích mà
4
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
ngời cung ứng sức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh
nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả hàng hóa, dịch vụ mà họ mua sắm.
Quan hệ giữa tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa là rất phức tạp. Bởi vì,
sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau.
Trong xã hội, tiền lơng thực tế luôn là mục đích trực tiếp của ngời lao động
hởng lơng, đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu
nhập, tiền lơng .
3. Tiền lơng cơ bản và mức lơng tối thiểu
3.1 Tiền lơng cơ bản
Tiền lơng cơ bản hiểu theo nghĩa hẹp là tiền lơng chính, tiền lơng tiêu chuẩn.
Theo nghĩa rộng là tiền lơng đợc xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản
về sinh học, xã hội học, về mức độ phức tạp và tiêu hao lao động trong những
điều kiện lao động trung bình của từng công việc, từng ngành nghề.
3.2 Mức lơng tối thiểu
Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt đảm bảo cho ngời lao
động làm công việc đơn giản chất trong điều kiện lao động bình thờng, bù đắp
sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất mở rộng sức lao động,
mở rộng và đợc dùng làm căn cứ để tính các mức lơng cho các loại lao động
khác.

Bộ luật lao động chỉ đòi hỏi tôn trọng mức lơng tối thiểu, còn việc định mức
lơng tối thiểu trả cho ngời lao động dựa theo nguyên tắc thỏa thuận giữa ngời sử
dụng lao động và ngời lao động. Tuy nhiên cần căn cứ vào tiêu chuẩn cấp bậc
kỹ thuật ( yêu cầu về chất lợng lao động ) để ngời sử dụng lao động và ngời lao
động thỏa thuận, xác định mức lơng cụ thể khi ký kết hợp đồng lao động. Tiền
lơng tối thiểu bảo đảm qui định của luật lao động ngời lao động đợc trả lơng
5
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
trên cơ sở thỏa thuận với ngời sử dụng lao động nhng không thấp hơn mức lơng
tối thiểu do Nhà nớc qui định và theo năng suất, chất lợng, hiệu quả công việc.
4. Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng trong sản xuất kinh doanh
Đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động. Đây là yêu cầu thấp nhất của
tiền lơng, tiền lơng phải nuôi sống ngời lao động, duy trì sức lao động của họ.
Tiền lơng có vai trò sau
Vai trò kích thích của tiền lơng
Tiền lơng tạo ra động lực cho ngời lao động có trách nhiệm trong công việc,
tạo đợc sự say mê trong nghề nghiệp, không ngừng nâng cao trình độ chuyên
môn.
Vai trò điều phối lao động
Với tiền lơng thỏa đáng, ngời lao động tự nguyện nhận mọi công việc đợc
giao trong những điều kiện phù hợp.
Vai trò quản lý lao động
Thông qua việc trả lơng, doanh nghiệp có thể giám sát theo dõi ngời lao
động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đem lại hiệu
quả rõ rệt.
5. Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
5.1. Yêu cầu
5.1.1. Đảm bảo tái sản xuất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho ngời lao động

Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng và
vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội, yêu cầu này cũng đặt ra những đòi
hỏi cần thiết khi xây dng chính sách tiền lơng. Điều này trớc hết thể hiện ở tiền
lơng tối thiểu, mức lơng tối thiểu đợc xây dựng trớc hết căn cứ vào mức sống tối
thiểu của từng quốc gia. Mức sống tối thiểu đợc hiểu là mức độ thỏa mãn nhu
6
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
cầu tối thiểu của ngời lao động trong một thời kỳ nhất định, thờng đợc biểu hiện
qua 2 mặt đó là hiện vật và giá trị.
- Mặt hiện vật đợc thể hiện qua cơ cấu, chủng loại các t liệu sinh hoạt và
dịch vụ cần thiết để tái sản xuất giản đơn sức lao động nh: ăn, ở, đi lại, trang bị
đồ dùng sinh hoạt, giao tiếp xã hội, bảo vệ sức khoẻ
- Mặt giá trị đợc thể hiện qua giá trị của các t liệu sinh hoạt và của các dịch
vụ sinh hoạt cần thiết.
5.1.2. Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao
Tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để tăng năng suất lao động, tạo cơ sở
quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, đây cũng là một
yêu cầu quan trọng đặt ra với việc phát triển, nâng cao trình độ và kỹ năng của
ngời lao động.
5.1.3. Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu
Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động, một chế độ
tiền lơng đơn giản, dễ hiểu có tác dụng trực tiếp tới động cơ và thái độ làm việc
của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là
quản lý tiền lơng.
5.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau
Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động, những ng-
ời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ . nh ng có mức hao phí
lao động nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau. Đây là nguyên tắc quan trọng vì nó

đảm bảo sự công bằng, sự bình đẳng, không phân biệt đối xử giới tính, chống
bình quân hoá trong tiền lơng. Đó là động lực rất lớn đối với ngời lao động.
Nguyên tắc này nhất quán trong từng chủ thể kinh tế, từng doanh nghiệp,
từng khu vực hoạt động, nó thể hiện sự chênh lệch về chất lơng lao động thông
qua hệ thống thang bảng lơng, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, hệ thống chức danh
7
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
công nhân viên chức trong thực tế phải thể hiện trong quy chế phân phối tiền l-
ơng thu nhập.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất nhanh hơn tốc độ tăng tiền l-
ơng bình quân. Năng suất lao động không ngừng tăng lên, nó là một quy luật.
Tiền lơng của ngời lao động cũng tăng lên không ngừng do tác động của nhiều
yếu tố khách quan. Có thể nói tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đối với các doanh nghiệp thì việc tăng tiền lơng dẫn tới tăng chi phí sản xuất
kinh doanh mà tăng năng suất lại làm giảm chi phí sản xuất cho từng đơn vị sản
phẩm. Một đơn vị thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng
nh chi phí cho từng đơn vị sản phẩm giảm đi.
Nh vậy, nguyên tắc này là cần thiết để làm hạ giá thành sản phẩm, góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho ngời lao động
cũng nh phát triển đất nớc.
Nguyên tắc 3 : Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời
lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng cho ngời
lao động.
Một nền kinh tế có điều kiện sản xuất khác nhau, phân phối lao động khác
nhau, nó ảnh hởng trực tiếp đến mức độ cống hiến và sử dụng hao phí sức lao
động của từng ngời. Bởi vậy, cần phải xây dựng các chế độ tiền lơng hợp lý
giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện thu hút và điều phối

lao động vào những ngành kinh tế có vị trí trọng yếu và những vùng có tiềm
năng sản xuất lớn.
Nguyên tắc này dựa trên các cơ sở sau
+ Trình độ lành nghề của lao động ở mỗi ngành.
+ Điều kiện lao động.
+ ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân.
8
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
+ Sự phân phối theo khu vực sản xuất.
6. Tiền lơng và tiền công
Tiền lơng là số tiền trả cho ngời lao động cố định, thờng xuyên, theo một
đơn vị thời gian nh ngày, tuần, tháng
Tiền công là số tiền trả cho ngời lao động tùy thuộc vào số lợng giờ làm việc
thực tế hay khối lợng công việc hoàn thành hay số lợng sản phẩm sản xuất ra.
II. Các hình thức trả lơng
1. Hình thức trả lơng theo thời gian
1.1. ý nghĩa và điều kiện áp dụng
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm công
tác quản lý, đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng ở
những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không
thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác đợc, hoặc vì tính chất
của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đợc chất
lợng của sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hình thức
trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả lao
động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc. Hình thức trả lơng theo thời
gian gồm 2 chế độ đó là theo thời gian đơn giản và theo thời gian có thởng.
1.2. Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản
Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản là hình thức trả lơng mà tiền lơng

nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng bậc cao hay thấp và thời gian
thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.
Hình thức trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động
chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.
Tiền lơng đợc tính nh sau:
L
TT
= L
CB
x T (2)
9
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
Trong đó :
L
TT
là tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.
L
CB
là tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian.
Có 3 loại tiền lơng theo thời gian đơn giản sau đây
+ Lơng giờ đợc tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc.
+ Lơng ngày đợc tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực
tế trong tháng.
+ Lơng tháng đợc tính theo lơng cấp bậc tháng.
Ưu điểm là đơn giản, dễ tính.
Nhợc điểm là mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý
thời gian làm việc và tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất của máy
móc thiết bị để tăng năng suất lao động.
1.3. Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng

Hình thức trả lơng này là sự kết hợp giữa hình thức trả lơng theo thời gian
đơn giản với tiền thởng khi họ đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng
đã quy định.
Hình thức trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm
công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều hành thiết bị Ngoài ra còn áp
dụng với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ
khí hoá cao, tự động hóa hoặc những công việc phải tuyệt đối đảm bảo chất l-
ợng.
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn
giản (mức lơng cấp bậc công nhân với thời gian làm việc thực tế) sau đó cộng
với tiền thởng. Hình thức trả lơng này có nhiều u điểm so với hình thức trả lơng
theo thời gian đơn giản, trong hình thức này không những phản ánh trình độ
thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác
của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc, vì vậy nó khuyến
khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình.
10
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
Do đó, cùng với ảnh hởng của tiến bộ kỹ thuật, hình thức trả lơng ngày nay
càng mở rộng hơn.
2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm
2.1. ý nghĩa và điều kiện trả lơng theo sản phẩm
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực tiếp
vào số lợng và chất lợng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành. Đây là
hình thức trả lơng đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là doanh
nghiệp sản xuất sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có những u điểm và ý nghĩa sau:
+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngời lao
động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm đã hoàn thành,
điều này có tác dụng làm tăng năng suât lao động.

+ Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao động
ra sức học tập nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ
năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động.
+ Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn
thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của ngời
lao động.
Để hình thức trả lơng theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng của nó, các
doanh nghiệp cần phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
-Phải xây dựng đợc các định mức lao động có căn cứ khoa học, đây là điều
kiện rất quan trọng làm cơ sở để tính toán đánh giá tiền lơng, xây dựng kế
hoạch qũy lơng và sử dụng hợp lý có hiệu quả tiền lơng của doanh nghiệp .
-Đảm bảo tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc, tổ chức phục vụ nơi làm việc
nhằm bảo đảm cho ngời lao động có thể hoàn thành vợt năng suất lao động
giảm bớt thời gian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.
11
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
-Làm tốt công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra nghiệm thu nhằm
đảm bảo sản phẩm đợc sản xuất ra theo đúng chất lợng đã quy định, tránh hiện
tợng chạy theo số lợng đơn thuần. Qua đó tiền lơng đợc tính và trả đúng với kết
quả thực tế.
-Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấu
nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm
vật t, nguyên liệu và sử dụng hiệu quả nhất máy móc thiết bị và các trang bị làm
việc khác.
2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng rộng rãi đối
với ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính
chất độc lập tơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một
cách cụ thể riêng biệt .

Tính đơn giá tiền lơng: Đơn giá tiền lơng dùng để cho ngời lao động khi họ
hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc. Đơn giá tiền lơng đợc tính nh
sau:
Đ
G
= L
0
: Q (3)
Hoặc Đ
G
= L
0
x T (4)
Trong đó :
Đ
G
: là đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm
L
0
: là lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ (tháng, ngày)
Q : Mức sản lợng của công nhân trong kỳ.
T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
Tiền lơng trong kỳ mà một công nhân hởng lơng theo hình thức trả lơng sản
phẩm trực tiếp cá nhân đợc tính nh sau:
L
1
= ĐG x Q
1
(5)
Trong đó :

L
1
: Tiền lơng thực tế mà ngời công nhân nhận đợc .
12
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
Q
1
: Số sản phẩm thực tế hoàn thành .
Chế độ tiền lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân có những u nhợc điểm sau:
- Ưu điểm đó là dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ, khuyến khích
công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao động tăng tiền lơng một
cách trực tiếp.
- Nhợc điểm là dễ làm công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít quan tâm
đến chất lợng sản phẩm, nếu không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ ít quan
tâm đến tiết kiệm vật t, nguyên liệu hay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị.
2.3. Hình thức trả lơng sản phẩm tập thể
Hình thức này áp dụng trả lơng cho một nhóm ngời lao động (tổ sản xuất)
khi hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định. Hình thức trả lơng sản phẩm
tập thể áp dụng cho những công việc đòi hỏi ngời cùng tham gia thực hiện, mà
công việc của mỗi công nhân có liên quan đến nhau.
Tính đơn giá tiền lơng
+ Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ ta có
Đ
G
= L
CB
: Q
0
(6)

+ Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ ta có
Đ
G
= L
CB
x T
0
(7)
Trong đó:
Đ
G
: Đơn giá tiền lơng sản phẩm cho tổ.
L
CB
: Tiền lơng cấp bậc của công nhân.
Q
0
: Mức sản lợng của cả tổ.
T
0
: Mức thời gian của tổ.
Tính tiền lơng thực tế:
L
1
= Đ
G
x Q
1
(8)
Trong đó:

L
1
: Tiền lơng thực tế tổ nhận đợc.
13
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
Q
1
: Sản lợng thực tế tổ đã hoàn thành.
+ Ưu điểm đó là trả lơng sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách
nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc
trong tổ để cả tổ làm việc hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ lao động làm việc
theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản.
+ Nhợc điểm là hình thức trả lơng sản phẩm tập thể cũng có hạn chế khuyến
khích tăng năng suất lao động cá nhân, vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả
chung của cả tổ chứ không trực tiếp phụ thuộc vào kết quả làm việc của bản
thân họ
2.4. Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Đợc áp dụng để trả lơng cho những lao động làm các công việc phục vụ hay
phụ trợ, phục vụ cho hoạt động của công nhân chính. Đơn giá tiền lơng đợc tính
theo công thức sau:
Đ
G
= L : (M x Q) (9)
Trong đó :
Đ
G
: Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ
L : Lơng cấp bậc của công nhân phụ, phụ trợ
M : Mức phục vụ của công nhân phụ, phụ trợ

Q : Mức sản lợng của một công nhân chính
Tiền lơng thực tế của công nhân phụ, phụ trợ đợc tính theo công thức sau
L
1
= Đ
G
x Q
1
(10)
Trong đó:
L
1
: tiền lơng thực tế của công nhân phụ.
Q
1
: sản lợng thực tế của công nhân chính.
+ Ưu điểm đó là hình thức trả lơng này khuyến khích công nhân phụ, phụ
trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của công nhân chính góp phần nâng cao năng
suất lao động của công nhân chính.
14
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
+ Nhợc điểm là tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ phụ thuộc vào kết quả
làm việc thực tế của công nhân chính, mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác
động của các yếu tố khác. Do vậy, có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của
công nhân phụ.
2.5. Hình thức trả lơng theo sản phẩm khoán
áp dụng cho những công việc đợc giao khoán cho công nhân, hình thức này
đợc thực hiện khá phổ biến trong ngành nông nghiệp, xây dựng cơ bản hoặc
trong một số ngành khác khi công nhân làm việc mang tính đột xuất, công việc

không thể xác định một định mức lao động ổn định trong một thời gian dài đợc.
Tiền lơng khoán đợc xác định nh sau:
L
i
= Đ
GK
x Q
I
(11)
Trong đó:
L
i
: tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc.
Đ
GK
: đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc.
Q
i
: số lợng sản phẩm hoàn thành.
Một trong những vấn đề quan trọng trong trả lơng theo hình thức này là xác
định đơn giá khoán. Đánh giá tiền lơng khoán đợc tính dựa vào phân tích nói
chung và các khâu công việc trong các công việc giao khoán cho công nhân.
+ Ưu điểm đó là trả lơng theo sản phẩm khoán có tác dụng làm cho ngời lao
động phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm
việc, giảm thời gian lao động, hoàn thành nhanh cơ cấu công việc giao khoán.
+ Nhợc điểm là việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, nhiều khi khó
chính xác, việc trả lơng sản phẩm khoán có thể làm cho công nhân bi quan hay
không chú ý đầy đủ đến một số việc, bộ phận trong quá trình hoàn thành công
việc.
2.6. Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng

15
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
Là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm (theo các chế độ đã trình bầy ở trên) và
tiền thởng, hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng gồm 2 phần:
+ Phần trả lơng theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế đã hoàn
thành.2
+ Phần tiền thởng đợc tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vợt
mức các chỉ tiêu thởng cả về số lợng và chất lợng sản phẩm.
Tiền lơng theo sản phẩm có thởng tính theo công thức sau
16
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
L(m . h)
L
TH
= L + (12)
100
Trong đó:
L
TH
: tiền lơng sản phẩm có thởng.
L : tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.
m : tỷ lệ % tiền thởng(theo đơn giá tiền lơng SP cố định).
h : tỷ lệ % hoàn thành vợt mức sản lợng đợc tính thởng.
+ Ưu điểm là khuyến khích công nhân tích cực làm việc hoàn thành vợt mức
sản lợng.
+ Nhợc điểm đó là việc phân tích tính toán và xác định các chỉ tiêu tính th-
ởng không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ lơng.
2. 7. Hình thức trả lơng theo sản phẩm lũy tiến

Hình thức trả lơng theo sản phẩm lũy tiến thờng đợc áp dụng ở những khâu
yếu trong sản xuất, đó là khâu có ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản
xuất.
Hình thức trả lơng này dùng 2 loại đơn giá:
+ Đơn giá cố định dùng để trả lơng cho những sản phẩm thực tế đã hoàn
thành.
+ Đơn giá lũy tiến dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức khởi
điểm. Đơn giá lũy tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá. Tiền lơng
theo sản phẩm lũy tiến đợc tính theo công thức sau
L
LT
= (Đ
G
x Q
1
) + Đ
G
.k.(Q
1
Q
0
) (13)
Trong đó:
L
LT
: tổng tiền lơng trả theo sản phẩm lũy tiến.
Q
1
: sản lơng sản phẩm thực tế hoàn thành.
Q

0
: sản lợng đạt mức khởi điểm.
k : tỷ lệ tăng thêm để có đợc đơn giá lũy tiến.
Trong hình thức trả lơng theo sản phẩm lũy tiến, tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý đ-
ợc xác định dựa vào phần tăng chi phí sản xuất gián tiếp cố định này đợc xác
định nh sau
17
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
d
dc
x t
c
K = x 100% (14)
d
l
Trong đó:
k : tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý.
d
dc
: tỷ trọng chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm.
t
c
: tỷ lệ tăng của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất dùng để tăng đơn giá.
d
1
: tỷ trọng tiền lơng của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi
hoàn thành vợt mức sản lợng.
+ Ưu điểm đó là việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm
làm cho công nhân tích cực làm việc tăng năng suất lao động .

+ Nhợc điểm là áp dụng hình thức này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lơng
lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động của những khâu áp dụng trả lơng sản
phẩm luỹ tiến.
III. Việc trả lơng lao động trong nền kinh tế thị trờng hiện nay
Tiền lơng trả cho ngời lao động là sự bù đắp những hao phí trong quá trình
lao động nhằm tái sản xuất sức lao động. Ngoài ra, tiền lơng còn là đòn bẩy
kinh tế, là động lực thúc đẩy sản xuất, tăng năng suất lao động.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp với các hình
thức sở hữu khác nhau, mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào hình thức sở hữu và kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà có mức lơng, hình thức trả l-
ơng, cơ chế quản lý tiền lơng cho phù hợp.
Trong khối sản xuất kinh doanh, hai hình thức trả lơng đang đợc áp dụng
phổ biến đó là trả lơng theo sản phẩm và trả lơng theo thời gian. Đối với hai
hình thức trả lơng này Nhà nớc đã có nghị định, công văn hớng dẫn cụ thể việc
tính trả lơng cho ngời lao động nh Công văn 4320, Nghị định 28/CP nh ng
nhiều doanh nghiệp hiện nay vẵn cha áp dụng mà họ áp dụng việc trả lơng tuỳ
theo kiểu của họ, có thể là thởng cao hơn lơng rất nhiều và không nhất thiết
phải theo một chuẩn mực cố định nào cả, mà phụ thuộc vào khả năng chi trả,
phụ thuộc vào doanh thu, lỗ lãi theo từng tháng mà doanh nghiệp đã đạt đợc.
Một trong những nguyên nhân khiến các doanh nghiệp cha áp dụng là do cách
tính lơng khá phức tạp của công việc, hệ số mức độ đóng góp để hoàn thành
18
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
công việc của từng ngời , trong khi bộ máy quản lý lại ch a thể đáp ứng kịp
thời yêu cầu đó.
Nhiều doanh nghiệp hiện nay có cán bộ làm công tác lơng trình độ còn ở
mức trung cấp, sơ cấp, đại học còn ít. Trong quá trình làm việc, họ còn lãng phí
nhiều thời gian, làm việc cha có hiệu quả. Mặc dù, Nhà nớc đã có văn bản hớng
dẫn xây dựng quy chế trả lơng trong các doanh nghiệp nhằm hớng dẫn việc trả

lơng gắn với năng suất, chất lợng và hiệu quả của từng ngời nhng do hạn chế về
trình độ nên nhiều doanh nghiệp lúng túng trong việc xây dựng hoặc cha có quy
chế trả lơng. Điều này làm ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
19
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
Phần II
Phân tích thực trạng các
hình thức trả lơng ở Xí Nghiệp Dợc Phẩm TW 2
I. Đặc điểm của xí nghiệp ảnh hởng đến hình thức trả lơng ở Xí nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 tiền thân là Xởng Dợc Cục Quân Y, khi mới
thành lập quy mô của xởng dợc còn nhỏ và nhiệm vụ của xởng dợc lúc này chỉ
là sản xuất bào chế thuốc, dợc phẩm phục vụ cho quân đội.
Ngày 07/01/1960, xởng dợc quân đội đợc bàn giao sang Bộ Y Tế quản lý và
mang tên Xí nghiệp Dợc 6-1. Ngày 31/12/1960, Xí nghiệp đợc đổi tên một lần
nữa thành Xí nghiệp Dợc phẩm TW2, thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Dợc Việt
Nam.
Qua một quá trình hoạt động lâu dài và liên tục hoàn thành kế hoạch Nhà n-
ớc giao, năm 1985 Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 đợc Nhà nớc trao tặng doanh
hiệu Đơn vị anh hùng. Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI (1986) nền kinh tế
chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà
nớc. Cũng nh các xí nghiệp Quốc doanh lúc đó, Xí nghiệp gặp không ít những
khó khăn.
Đến ngày 07/05/1992, theo quyết định số 388/HĐBT, Xí nghiệp đợc công
nhận là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập.
Đến ngày 07/05/1992, theo quyết định 388 của Hội đồng Bộ trởng , Xí
nghiệp Dợc phẩm TW 2 đợc công nhận là một Doanh nghiệp Nhà nớc và hoạch
toán độc lập.

Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 đợc xây dựng tại Số 9 Trần Thánh Tông
Thành phố Hà Nội rộng khoảng 12.000 m
2
đất, với số cán bộ công nhân viên
trên 500 ngời đợc bố trí sắp xếp hợp lý về cán bộ công nhân viên, về các Phòng
ban Phân xởng để đạt đợc hiệu quả hoạt động tốt nhất.
20
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
Trớc đây, do chỉ là Xởng dợc thuộc Cục quân Y nên khối lợng thuốc cung
cấp ra thị trờng rất ít, phần lớn chỉ là thuốc viên, tiêm, dịch truyền, chiết xuất,
thuốc mỡ, thuốc nớc Dây truyền sản xuất chỉ đáp ứng đ ợc hơn 200 triệu đơn
vị thuốc viên/ năm và 10 triệu đơn vị thuốc tiêm/ năm. Cho đến nay, Xí nghiệp
Dợc phẩm TW 2 đã thực sự trởng thành và quy mô ngày càng mở rộng với dây
truyền sản xuất trên 1 tỷ đơn vị thuốc viên/ năm và trên 100 triệu đơn vị thuốc
tiêm/ năm, cùng với hàng ngàn kg hoá chất, tinh dầu phục vụ cho thị trờng
trong và ngoài nớc.
Biểu 1: Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua
T
T
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
KH TH % KH TH % KH TH %
1
Giá trị
tổng sản phẩm
tỷ
75 70,32 93,76 80 76,42 95,5 90 88,6 98,4

2
Tổng LĐ
bình quân
ngời
500 505 101 500 505 101 505 509 100,7
3
Năng suất
LĐ bình quân
Tr.đ/
ngời
150 139,2 92,83 160 151,3 94,58 178,2 174,1 97,67
4
Tiền lơng
bình quân
1.000đ
750 744 99,2 780 753 96,54 800 774 96,75
5
Tổng vốn:
-Vốn cố định
-Vốn lu động
tỷ
17,86
10,99
6,87
17,08
10,82
6,26
95,6
98,45
91,11

20,5
13,5
7,0
20
13
7,0
97,56
96,29
100
18,7
10,6
8,1
18,3
10,3
8,0
97,86
97,16
98,76
6
Lợi nhuận tỷ
0,9 0,86 95,5 1,1 1,0 90,9 1,2 1,098 91,5
(Nguồn: Phòng kế toán)
Theo bảng số liệu trên cho thấy giá trị tổng sản lợng thực hiện tăng dần qua
các năm từ 1999 đến 2001. Giá trị tổng sản lợng thực hiện năm 2000 so với năm
1999 tăng lên 8,67%, năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 15,94%. Về giá trị
tổng sản lợng kế hoạch cũng tăng lên theo các năm và phần trăm thực hiện so
21
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
với kế hoạch tuy cha đạt mức 100% nhng cũng tăng dần lên, năm 1999 đạt đợc

93,76%, đến năm 2000 đạt 95,5% và đến năm 2001 đạt 98,4%.
Về lao động bình quân năm 2000 so với năm 1999 tăng không đáng kể về
thực hiện, về kế hoạch tăng 2,14%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 14,51% về
kế hoạch, tăng 0,59% về thực hiện. Nhng nhìn chung về lao động bình quân các
năm tăng lên không đáng kể, mà giá trị tổng sản lợng tăng lên, lao động tăng
không đáng kể dẫn đến năng suất lao động tăng lên và thu nhập của ngời lao
động cũng tăng lên, điều này do một phần việc áp dụng tăng tiền lơng tối thiểu
nên thu nhập của ngời lao động cũng tăng lên, mức thu nhập đã đáp ứng phần
nào nguyện vọng của ngời lao động, kích thích họ làm việc có hiệu quả. Tuy
nhiên ta thấy lao động giữa kế hoạch và thực hiện của các năm có cách nhau xa,
lao động kế hoạch cao hơn lao động thực hiện điều này là do Xí nghiệp đã có
biện pháp tăng năng suất lao động nên vẫn đảm bảo đạt hiệu quả tốt. Từ khi Xí
nghiệp chuyển sang cơ chế thị trờng mặc dù Xí nghiệp đã gặp nhiều khó khăn
thiếu thốn về vật t, vốn nh ng Xí nghiệp vẫn liên tục trởng thành, luôn phát
huy mọi khả năng sản xuất kinh doanh của mình để đáp ứng nhu cầu từ chất l-
ợng, số lợng đến giá cả phù hợp ngời tiêu dùng.
Từ bảng số liệu trên ta thấy Xí nghiệp sẽ có điều kiện trả lơng cho ngời lao
động cao hơn, tổng sản lợng tăng lên qua các năm, năng suất lao động tăng lên
đáng kể, về lợi nhuận cũng tăng dần qua các năm, do đó tiền lơng bình quân
cũng tăng dần qua các năm.
2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của Xí nghiệp Dợc phẩm TW2
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 đợc tổ chức theo cơ cấu trực
tuyến chức năng. Theo cơ cấu này nhiệm vụ quản lý đợc chia cho các phòng
ban, phân xởng riêng biệt để tận dụng đợc tài năng quản lý của mỗi bộ phận,
của các chuyên gia và giảm bớt công việc cho ngời lãnh đạo.
*Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp
22
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
Xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc chữa

bệnh, thuốc y học dân tộc, nguyên hơng dợc liệu, tinh dầu, sản phẩm sinh học
phục vụ cho sức khoẻ ngời dân. Chức năng hoạt động của Xí nghiệp là nhận
vốn (đơn kể cả nợ, bảo tồn và phát triển vốn) sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
do Tổng công ty dợc Việt Nam giao, thực hiện các quyết định về điều chỉnh vốn
và các nguồn lực, trích lập và hoàn thành các quỹ tập trung của Tổng công ty d-
ợc Việt Nam theo quy định.
*Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc là ngời phụ trách chung, quản lý xí nghiệp về mọi mặt hoạt
động, là ngời chịu trách nhiệm trớc cấp trên về các hoạt động của xí nghiệp
mình, Giám đốc quản lý và kiểm tra mọi phần hành thông qua sự trợ giúp của 2
Phó Giám đốc và các Trởng phòng.
- Phó Giám đốc là ngời giúp đỡ Giám đốc quản lý các mặt hoạt dộng và đợc
uỷ quyền trong việc ra quyết định.
Có 2 Phó Giám đốc tại xí nghiệp.
Phó Giám đốc phụ trách nghiên cứu kỹ thuật, quản lý các phòng:
+ Phòng nghiên cứu.
+ Phòng công nghệ.
Phó Giám đốc phụ trách điều động sản xuất, quản lý các phân xởng:
+ Phân xởng thuốc tiêm.
+ Phân xởng thuốc viên.
+ Phân xởng chế phẩm.
+ Phân xởng phụ cơ khí.
Tuy nhiên, hiện nay Xí nghiệp đang hoạt động dới sự điều hành của một
quyền Giám đốc và một Phó giám đốc.
- Phòng nghiên cứu có nhiệm vụ nghiên cứu các sản phẩm mới và triển khai
ứng dụng vào sản xuất.
23
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
- Phòng công nghệ (Phòng kỹ thuật) có nhiệm vụ xây dựng các định mức

kinh tế kỹ thuật, các tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất, đóng gói Thực hiện triển
khai các thí nghiệm thành công vào sản xuất, theo dõi hoạt động sản xuất từng
đợt sản xuất, lô sản xuất nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn đặt ra. Ngoài ra phòng
công nghệ còn có nhiệm vụ huấn luyện kỹ thuật dợc.
- Phân xởng thuốc tiêm chuyên sản xuất các loại thuốc tiêm, dịch truyền.
- Phân xởng thuốc viên chuyên sản xuất các loại thuốc viên nén, viên con
nhộng
- Phân xởng chế phẩm chuyên nghiên cứu pha chế các loại thảo dợc phục vụ
cho sản xuất của xí nghiệp và bán cho các đơn vị khác hay tham gia vào xuất
khẩu.
- Phân xởng cơ điện chuyên sửa chữa, bảo dỡng định kỳ máy móc thiết bị
của xí nghiệp, gia công chế tạo các chi tiết máy móc.
- Phòng tổ chức với nhiệm vụ tổ chức lao động tiền lơng theo các chế độ
tiền lơng, bảo hiểm y tế, nâng bậc lơng, tuyển dụng lao động, sắp xếp, đào tạo
lao động, xây dựng định mức sản xuất, tổ chức năng suất, tính các kế hoạch lao
động tiền lơng.
- Phòng kiểm nghiệm có chức năng kiểm nghiệm chất lợng của nguyên vật
liệu đầu vào, kiểm nghiệm chất lợng qua từng khâu sản xuất và khâu hoàn
thành.
- Phòng thị trờng có nhiệm vụ nắm bắt thị hiếu của thị trờng, thực thi các
chính sách Marketing nhằm mở rộng thị trờng, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kế toán tài chính quản lý về mặt tài chính, kế toán thống kê của xí
nghiệp, tham mu cho lãnh đạo thực hiện chức năng quản lý, tổ chức hớng dẫn
việc hạch toán nguyên vật liệu, kiểm tra tình hình thực hiện định mức kinh tế kỹ
thuật, sử dụng vật t, tổ chức hoạch toán lao động và thanh toán tiền lơng, kiểm
tra tình hình sử dụng quỹ lơng, nắm chắc tình hình và kế toán thu chi tiền mặt
24
Luận văn tốt nghiệp
Lê Thị Hiền QTNL 40B
với các khoản vay của ngân hàng, chịu trách nhiệm nộp đủ những khoản phải

nộp theo quy định cho ngân sách Nhà nớc.
- Phòng cung ứng phụ trách cung ứng các nguyên liệu, bao bì, tá dợc bảo
đảm yêu cầu các tiêu chuẩn phục vụ đầu vào cho sản xuất.
- Phòng quản lý công trình thực hiện quản lý, sửa chữa cải tạo nơi làm việc
- Phòng y tế khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp
hàng ngày và kiểm tra sức khoẻ định kỳ 6 tháng một lần.
- Phòng bảo vệ phụ trách bảo vệ mọi tài sản hàng hoá thuộc quyền sở hữu
của xí nghiệp.
3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp Dợc phẩm TW2
Sản phẩm nghành Dợc nói chung là một loại hàng hoá đặc biệt, liên quan
trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng ngời tiêu dùng. Bởi vậy đòi hỏi hết sức
nghiêm ngặt, khắt khe quy trình công nghệ chế biến cũng nh quá trình bảo
quản, sử dụng. Quá trình sản xuất phải trải qua các giai đoạn sau:
- Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn sử lý nguyên vật liệu trớc khi sản xuất.
- Giai đoạn sản xuất là giai đoạn nguyên vật liệu đợc pha chế, dập viên, vào
ống và in nhãn mác.
25

×