Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Điều tra thành phần bệnh nấm hại hạt giống lạc nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc đen aspergillus niger hại lạc vùng hà nội và phụ cận vụ xuân 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 89 trang )

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Đinh Thị Ngọc

1


Lời cảm ơn

Để hoàn thành đề tài này, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ quý báu
của nhiều cá nhân, tập thể và trờng đại học.
Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo TS. Ngô Bích
Hảo đà hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Kim Vân, TS. Đỗ
Tấn Dũng, Bộ môn Bệnh cây và Nông dợc, Trung tâm Bệnh cây nhiệt
đới đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Nông
học, Khoa Sau Đại học đà giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện
đề tài nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ và
những ngời thân đà luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2004
Tác giả


Đinh Thị Ngọc

2


mục lục
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề

1
6

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

7

1.2.1. Mục đích của đề tài
1.2.2. Yêu cầu của đề tài

8
8

2. Tổng quan tài liệu
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc

9
9

2.1.1. Nghiên cứu thành phần bệnh trên hạt giống lạc
9

2.1.2. Nghiên cứu về nấm Aspergillus niger gây bệnh héo rũ gốc
mốc đen lạc
10
2.1.2.1. Tính phổ biến và tác hại của nấm A. niger
10
2.1.2.2. Phân bố và phạm vi ký chủ của nấm A. niger
12
2.1.2.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái học của nấm A. niger
12
2.1.2.4. Đặc ®iĨm ph¸t sinh ph¸t triĨn cđa nÊm A. niger
14
2.1.2.5. TriƯu chứng bệnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc
16
2.1.2.6. Nguyên nhân gây bệnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc
18
2.1.2.7. Phơng pháp chẩn đoán nấm bệnh A. niger
20
2.1.2.8. Phòng trừ nấm A. niger gây bệnh héo rũ gốc mốc đen
21
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
24
3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp
3.1. Đối tợng nghiên cứu

31
31

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu


31
32

3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

32

3.3.1 Nội dung nghiên cứu
32
3.3.2 Phơng pháp nghiên cứu
33
3.3.2.1. Phơng pháp thu thập mẫu hạt lạc
33
3.3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng
33
3.3.2.3. Phơng pháp điều tra ngoài đồng ruộng
35
3.3.2.4. Phơng pháp bố trí thí nghiệm và theo dõi diễn biến của
bệnh trên một số giống lạc khảo nghiệm
36
3.3.2.5. Thí nghiệm khảo sát ảnh hởng của thuốc hoá học đến sự
phát triển của nấm A.niger trên môi trờng nuôi cấy
36

3


3.3.2.6. Phơng pháp khảo sát hiệu quả của một số thuốc hoá học
dùng xử lý nấm A. niger trên hạt giống lạc và ảnh hởng
của chúng đến sức nảy mầm của hạt

37
3.3.2.7. Thí nghiệm khảo sát hoạt tính đối kháng của nấm
Trichoderma spp. với nấm A. niger trên môi trờng PGA 37
3.3.3. Phơng pháp xử lý số liệu
38
4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Tình hình nhiễm nấm bệnh trên hạt giống lạc vụ xuân 2003

39
39

4.1.1. Thành phần bệnh nấm hại hại hạt giống lạc vụ xuân 2003 39
4.1.2. Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp. trên hạt giống lạc thu
thập vụ xuân 2003.
45
4.1.2.1. Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp. trên hạt giống lạc
theo một số vùng sinh thái điều tra
45
4.1.2.2. Tình hìnnhiễm nấm A. niger và A. flavus trên hạt giống
lạc ở vùng đồng bằng sông Hồng
48
4.2. Kết quả nghiên cứu của nấm A. niger hại hạt giống lạc
50
4.2.1. Kết quả giám định các isolates nấm A. niger phân lập từ các
vùng sinh thái trong điều kiện nuôi cấy invitro trên môi
trờng PGA
50
4.2.2. ảnh hởng của tỉ lệ hạt nhiễm nấm A. niger đến sức nảy
mầm của hạt giống lạc
54

4.2.4. Nghiên cứu ảnh hởng của mức nhiễm nấm A. niger trên hạt
giống lạc đến tỉ lệ nhiễm A. niger trên các bộ phận của hạt 57
4.2.5. ảnh hởng của pH đến sinh trởng và phát triển của nấm A.
niger trong điều kiện nuôi cấy invitro.
60
4.3. ảnh hởng của một số loại thuốc hóa học đối với nấm A. niger
trên môi trờng PGA
61
4.4. ảnh hởng của thuốc Carbenzim 50WP đối với nấm A. niger trên
môi trờng PGA
63
4.4.1. ảnh hởng của nồng độ thuốc Carbenzim 50WP đến sự phát
triển của nấm A. niger trên môi trờng PGA
63
4.5. Tình hình phát sinh phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc đen
(HRGMĐ) trên lạc
66
4.5.1.Diễn biến bệnh HRGMĐ trên một số giống lạc mới đang khảo
nghiệm tại trờng ĐH Nông nghiệpI - vụ xuân 2004
66

4


4.5.2. Diễn biến bệnh HRGMĐ trên một số giống lạc phổ biến trong
sản suất khu vực Hà Nội - vụ xuân 2004
68
4.4.3. Tình hình bệnh HRGMĐ hại lạc ở một số vùng sinh thái
thuộc miền Bắc Việt Nam vụ xuân 2004
70

4.6. Nghiên cứu khả năng phòng trừ nấm A. niger gây bệnh HRGMĐ lạc
72
4.6.1. Nghiên cứu khả năng phòng trừ nấm A. niger bằng biện
pháp xử lý hạt giống
72
4.6.1.1. Nghiên cứu ảnh hởng của một số thuốc xử lý hạt giống
lạc đến sức nảy mầm của hạt
72
4.6.1.2. ảnh hởng của một số thuốc hoá học dùng xử lý hạt đến
mức nhiễm nấm A. niger trên hạt giống lạc
74
4.6.2. Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ nấm A. niger bằng chế phẩm
sinh học Trichoderma spp. trên môi trờng PGA
76
5. Kết luận và ®Ị nghÞ

79

5


Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây lạc (Arachis hypogeae L.) thuộc cây họ đậu có nguồn gốc ở Nam
Mỹ, đợc trồng ở trên 100 quốc gia thuộc cả 6 châu lục. Lạc là cây trồng có
giá trị dinh dỡng và kinh tế cao, là cây công nghiệp đứng thứ 2 trong các cây
lấy dầu thực vật (xét cả về diện tích gieo trồng và sản lợng). Sản phẩm chế
biến từ lạc rất đa dạng trong đó chủ yếu là từ hạt. Hạt lạc chứa khoảng 50%
lipít và 25% protein, là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế
biến dầu và khô dầu (D. J. Allen and J. M. Lenné (1998)[40]).

Do cây lạc phù hợp và thích ứng nhanh với điều kiện nhiệt đới, á nhiệt
đới, các vùng có khí hậu ẩm nên hiện nay, nó đợc trồng chủ yếu ở các vùng
á - Phi nh ấn Độ, Trung Quốc, Senegal, Indonexia, Malaysia, Nigeria,
Myanma, v..v. Tuy nhiên, khoảng 70% tổng sản lợng lạc toàn thế giới chỉ tập
trung ở ba quốc gia là ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ (N. Kokalis-Burelle[54]).
ở Việt Nam, cha có tài liệu xác minh cụ thể cây lạc đợc du nhập vào
từ bao giờ nhng theo một số tài liệu cổ thì cây lạc đợc du nhập vào từ Trung
Quốc. Ngày nay, lạc là một trong những cây đậu đỗ quan trọng, đợc trồng
rộng khắp trong nớc víi diƯn tÝch xÊp xØ 250.000 ha, chiÕm kho¶ng 39%
tỉng diện tích cây công nghiệp hàng năm, sản lợng trên 350.000 tấn/ha (Niên
giám thống kê 2001[24]).
Cũng giống nh những cây trồng khác, sản xuất lạc gặp nhiều khó
khăn, một trong những nguyên nhân chính là do bệnh hại. Các kết quả nghiên
cứu trớc đây đều khẳng định: bệnh hại là một trong những nguyên nhân
chính làm giảm năng suất và phÈm chÊt l¹c.
Theo [40][54]: bƯnh h¹i l¹c do rÊt nhiỊu loài nấm, vi khuẩn,
phytoplasma, hơn 20 loài virus và ít nhất 100 loài tuyến trùng trong đó chiếm
đa số và gây thiệt hại nghiêm trọng nhất là nhóm bệnh nấm.

6


Một trong những nguồn bệnh hại quan trọng trên lạc phải kể đến là bệnh
truyền qua hạt giống. Theo thống kê chung, thiệt hại do bệnh truyền qua hạt đối
với sản xuất lơng thực trên thế giới ớc tính khoảng 12% tổng sản lợng, tơng
đơng với 550 triệu tấn mỗi năm (V. K. Agarwal and Jame B. Sinclair[62]).
Nấm Aspergillus niger là một trong những loài nấm gây hại quan trọng
trên hạt, thiệt hại do nấm này gây ra biến động và rất khó đánh giá. Theo các
kết quả nghiên cứu [54][56][59]: thiệt hại về sản lợng trên lạc do nấm
Aspergillus niger gây ra cá biệt tới 50%. Trên hạt lạc, tØ lƯ nhiƠm nÊm

Aspergillus niger cã thĨ tíi 90%. BƯnh gây hại nặng ở giai đoạn mầm và giai
đoạn cây con. Theo R. J. Hillocks [59]: khi nhiƠm bƯnh trong khoảng dới 50
ngày sau gieo gây thiệt hại rất nghiêm trọng, tỉ lệ chết có thể lên tới 40% số
cây trồng.
ở nớc ta hiện nay, với sự gia tăng về diện tích trồng và việc áp dụng
hàng loạt các biện pháp thâm canh đà làm phát sinh, phát triển nhiều loại bệnh
hại. Bệnh héo rũ gốc mốc đen do nấm Aspergillus niger trên lạc là một trong
những bệnh phổ biến và đáng chú ý ở nhiều vùng trồng lạc. Theo [8][10]:
bệnh héo rũ gốc mốc đen là một trong những bệnh gây hại phổ biến ở hầu
khắp các vùng trồng lạc ở miền Bắc nh Hà Nội, Bắc Giang, Vĩnh Phúc,
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,v.v.
Tuy nhiên, những nghiên cứu về bệnh do nấm Aspergillus niger gây ra
còn ít và mới mẻ. Để góp phần đánh giá về bệnh hại hạt lạc nói chung và bệnh
héo rũ gốc mốc đen do nấm Aspergillus niger gây ra trên lạc nói riêng, đợc
sự phân công của Bộ môn Bệnh cây khoa Nông học, chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài :
Điều tra thành phần bệnh nấm hại hạt giống lạc, nghiên cứu bệnh héo rũ gốc
mốc đen (Aspergillus niger) hại lạc vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân 2004.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

7


1.2.1. Mục đích của đề tài
- Điều tra, giám định thành phần bệnh nấm hại hạt giống lạc thu thập tại vùng
Hà Nội và phụ cận.
- Điều tra mức độ gây hại, nghiên cứu đặc điểm phát sinh phát triển cđa nÊm
Aspergillus niger (A. niger) g©y bƯnh hÐo rị mèc gốc đen hại lạc và khảo sát
biện pháp phòng trừ.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài

-

Giám định, phân loại thành phần nấm gây hại chủ yếu trên mẫu hạt giống

lạc vụ xuân 2003 thu thập tại vùng Hà Nội và một số vùng sinh thái ở miền
Bắc Việt Nam.
-

Đánh giá vị trí tồn tại, mức độ ảnh hởng đến sức nảy mầm của hạt giống

lạc và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm A. niger.
-

Tìm hiểu khả năng hạn chế nấm A. niger trên hạt bằng biện pháp dùng

thuốc hoá học xử lý hạt giống, kiểm tra khả năng ức chế của nấm đối kháng
với nấm A. niger trên môi trờng nuôi cấy.
-

Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc trong vụ xuân 2004 ở

vùng Hà Nội và phụ cận.
-

Tìm hiểu mức độ nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc đen trên một số giống lạc

mới khảo nghiệm và trên một số giống lạc trong sản xuất đại trà.

8



2. Tổng quan tài liệu

2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
2.1.1. Nghiên cứu thành phần bệnh trên hạt giống lạc
Bệnh hại là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng
suất lạc. Theo [40][54]: bệnh hại lạc do một số lợng lớn các loài nấm, vi
khuẩn, phytoplasma, hơn 20 loài virus và ít nhất 100 loài tuyến trùng, trong
đó nhóm bệnh nấm hại lạc chiếm đa số và gây thiƯt h¹i nguy hiĨm nhÊt.
Cịng vÉn dÉn theo [40]: cã khoảng 40 loại bệnh hại lạc đáng chú ý
đóng vai trò quan trọng trên thế giới chia ra làm 5 nhóm bệnh hại. Nhóm một
là nhóm bệnh hại trên hạt và trên cây mầm, nhóm này rất phổ biến và quan
trọng. Nhóm 2 là nhóm gây chết héo, nhóm này cũng rất phổ biến và gây thiệt
hại nghiêm trọng trên toàn thế giới. Nhóm 3 là nhóm gây thối thân và rễ,
nhóm này thờng phổ biến nhng chỉ hại cục bộ. Nhóm 4 là nhóm gây thối
củ, nhóm này thờng phỉ biÕn cơc bé ë mét sè vïng vµ lµ bệnh thứ yếu.
Nhóm 5 là nhóm gây bệnh trên lá gồm rất nhiều loài tuy nhiên chỉ một số loài
gây hại phổ biến và quan trọng.
Lịch sử nghiên cứu bệnh hại hạt giống phát triển sớm gắn liền với lịch
sử nghiên cứu bệnh cây. Từ những năm 1755 nhà thực vật học ngời Pháp
Tillet đà chứng minh rằng bệnh than đen lúa mì có liên quan đến lớp bột phấn
đen trên bề mặt hạt.
Cùng với sự phát triển của công tác kiểm nghiệm và kiểm tra sức khoẻ
hạt giống, bệnh hại hạt giống ngày càng đợc chú trọng ở hầu khắp các nớc
trên thế giới.
Trong các bệnh truyền qua hạt giống, nhóm bệnh nấm chiếm đa số đặc
biệt là ở những vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Theo M.J.Richarson,
1990 [53]: có khoảng 29 loại bệnh hại truyền qua hạt lạc trong đó nấm bệnh

9



hại chiếm khoảng 17 loại. Các loại nấm hại hạt đó đầu tiên phải kể đến
Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Sclerotium rolfsii, Botrytis sp., Diplodia
sp., Fusarium spp., Macrophoma phaseolina,

Mycosphaerella arachidis,

Mycosphaerella berkeleyi , Puccinia arachidis, Rhizoctonia spp., .v.v. Trong đó
riêng loại Fusarium spp. đà ghi nhận đợc 12 loài. Các loại nấm gây hại trên
thờng gây hại đồng thời hay cùng kết hợp gây hại trên hạt. Có những loài không
chỉ gây hại trên hạt giống mà còn truyền qua hạt giống gây hại cho cây con.
Phần lớn các loài nấm bệnh trên hạt giống thuộc các nhóm bán ký sinh
và bán hoại sinh, một số ít trong chúng là ký sinh chuyên tính. Nhiều loài nấm
trong số chúng còn có khả năng sản sinh độc tố mà tiêu biểu và quan trọng
nhất trong số đó là nhóm các loại nấm Aspergillus spp., Fusarium spp. và
Penicillium spp.. ở những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, số lợng các loài
trong 3 nhóm trên không chỉ giới hạn xuất hiện trên lơng thực dạng hạt mà
còn trên cả các sản phẩm chế biến từ hạt. Hiện tại đà xác định và mô tả đợc
khoảng 15 loài Aspergillus, 9 loài Fusarium và 18 loài Penicillium có khả
năng sản sinh độc tố và những hợp chất thứ cấp khác. Khi dùng phơng pháp
agar plug và phơng pháp HPLC ngời ta đà xác định đợc 74 loại độc tố sản
sinh từ 3 nhóm loài trên (Kulwant Singh, 1991[51]).
Đánh giá đợc mức độ nguy hiểm trên hạt nhng điều thật sự khó khăn
trong phòng trừ nấm bệnh hại hạt là rất nhiều loài trong số chúng thuộc nhóm
nấm đất gây hại đặc biệt phổ biến trong điều kiện khí hậu nhiệt đới và cận
nhiệt đới. Trong nhóm loài Aspergillus, một loại nấm gây hại trên hạt điển
hình nhng lại c trú rất phổ biến trong đất là nấm Aspergillus niger.
2.1.2. Nghiên cứu về nấm Aspergillus niger gây bệnh héo rũ gốc mốc đen lạc
2.1.2.1. Tính phổ biến và tác hại của nấm A. niger

Nấm A. niger là loài nấm đất gây bệnh héo rũ trên lạc đồng thời là loài
nấm hại hạt điển hình (John Damicone, 1999[50]). Trên thế giới, đà có rất

10


nhiều những nghiên cứu vế nấm A. niger, ngời ta đà phân lập đợc 37 loài
gây hại trên thực vật. một số tác giả [34][53] cho biết: nấm A. niger không
chỉ gây hại trên cây trồng mà chúng còn đợc quan tâm nh là một nguyên
nhân gây bệnh cho ngời và động vật. Ngoài ra, chúng còn đợc sử dụng
nh là một nguồn vi sinh vật cho sản xuất một số loại enzim của ngành
công nghệ chế biến.
Bệnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc đợc báo cáo chính thức lần đầu tiên
vào năm 1926 ở Sumatra và Java (D.J. Allen and J.M. LennÐ, 1998[40],
N.Kokalis- Burelle, 1997[54]). Thùc tÕ t¸c nhân gây bệnh đà đợc ghi nhận
từ năm 1920, gây nên biến màu vỏ và hạt lạc. ở châu á, theo [37]: bệnh đợc
ghi nhận đầu tiên tại Andhara Pradesh năm 1980.
Bệnh thối gốc mốc đen do nấm Aspergillus niger đến nay vẫn là một
bệnh quan trọng đợc công nhận ở hầu hết các vùng trồng lạc chính trên thế
giới. Theo nhận định của một số tác giả [40][50][54]: thiệt hại về năng suất và
sản lợng do bệnh héo rũ gốc mốc đen thay đổi và khó đánh giá, thiệt hại về
sản lợng cá biệt lên tới 50% nhng thờng dao động ở mức trên dới 1%.
Theo kết quả nghiên cứu của [55][59]: thiệt hại về năng suất lạc đÃ
đợc ghi nhËn cơ thĨ ë Malawi, Senegal, Sudan, Niger,.v..v. ë ấn Độ, bệnh
héo rũ gốc mốc đen là một trong những nhân tố quan trọng gây nên năng suất
thấp với tØ lƯ nhiƠm kho¶ng tõ 5 - 10%. NÕu nhiƠm trong khoảng 50 ngày sau
gieo sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng và có thể gây chết tới 40% số cây. ở Mỹ,
bệnh héo rũ gốc mốc đen ngày càng trở nên quan trọng từ đầu những năm
1970 khi việc xử lý hạt bằng thuốc có chứa thuỷ ngân bị cấm và nó đà trở
thành một vấn để ở Florida đầu những năm 1980.

Nghiên cứu của [64] cho biết: nấm dễ dàng truyền từ hạt sang cây trong điều
kiện nóng ẩm, độc tố do nó sản sinh gây ảnh hởng tới sinh trởng của cây
nh rễ quăn xoắn, biến dạng ngọn. Cây bị nhiễm bệnh có thể sống sót, sinh củ
nhng khi bị nhiễm nặng có thể chết hoặc trở nên bị nặng hơn cho tới cuối vụ

11


và hạt của nó có thể bị nhiễm bởi một loài nấm khác, kết quả là ngay cả các
axít béo tự do trong hạt cũng chứa độc tố (D.J. Allen and J.M. LennÐ,
1998[40]).
Lµ loµi nÊm c− tró phỉ biÕn trong đất, là một tác nhân gây bệnh cơ hội,
phá hoại và phát triển trên tế bào sống, gây bệnh thối gốc mốc đen ở lạc và
gây bệnh trên nhiều cây trồng khác, có thể gây bệnh cho ngời và động vật,
tên thờng gọi là Aspergillus niger Tiegh.
Những tên gọi phổ biÕn theo triƯu chøng bƯnh nh− bƯnh thèi vßng, thèi cỉ rƠ,
thèi gèc mèc ®en. Nh−ng ®Ĩ thèng nhÊt trong toàn bộ tổng quan tài liệu
nghiên cứu, chúng tôi gọi là bệnh héo rũ gốc mốc đen.
2.1.2.2. Phân bố và phạm vi ký chủ của nấm A. niger
Phân bố: nấm A. niger bố rộng khắp trên thế giới. Theo [37][59]: nó
xuất hiện ở trên 100 nớc thuộc khắp các châu lục, đặc biệt là ở Australia,
Iran, ấn Độ, Sudan, Nam Mỹ,v.v.
Phạm vi ký chủ: nấm A. niger gây hại trên rất nhiều họ thực vật trong
đó khoảng trên 90 cây trồng và trên 11 ký chủ dại. Ký chủ chính trên khoảng
10 họ thực vật trên nhiều cây trồng, trong đó đáng chú ý nhất phải kể đến lạc,
ngô, hành tỏi, xoài, đậu đỗ, điều,v.v.
2.1.2.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái học của nấm A. niger
Nấm A. niger hại trên lạc gây nên thối hạt, thối mầm và chết héo ở các giai
đoạn sau (D.J. Allen, 1998[40]). Theo [37]: dạng tồn tại của nấm A. niger
(chủ yếu là bào tử) phổ biến ở trong hệ nấm đất và hệ nấm không khí của

những vùng khí hậu nóng. Vì vậy, giai đoạn mầm có thể bị nhiễm từ đất, từ
không khí hoặc từ nguồn bệnh ban đầu trên hạt.
Nghiên cứu của Gary J. Griffin [44] cho biết: dễ dàng tìm đợc nấm A.
niger trong vùng rễ của lạc và trên cánh đồng trồng lạc, mầm bệnh của nấm A.
niger ngay sau vụ lạc trong 1g đất dao động có từ 6 1.3 bào tử.
Các tác giả [42][46] nhận định: nấm A. niger kh«ng phỉ biÕn ë vïng khÝ hËu

12


ôn đới, bào tử của nó có nhiều trong không khí ở những vùng nóng nh ấn
Độ. Theo [37]: sự gia tăng mầm bệnh nấm A. niger khi có ma kéo dài do sự
tập trung bào tử nấm tăng trong thời kỳ khô nóng và bị rửa trôi xuống theo
nớc ma, tuy nhiên sức sống của mầm bệnh sẽ giảm khi lợng ma tăng. Khi
mầm bệnh trong không khí của nấm A. niger tiếp xúc đợc với tán cây, tế bào
cây cũng có thể bị nhiễm nếu điều kiện phù hợp xuất hiện nh tế bào bị tổn
thơng, nhiệt độ và ẩm độ cao.
Dù nớc không bắt buộc cho sự nảy mầm của bào tử nấm A. niger
nhng độ ẩm tới hạn là cần thiết. Độ ẩm yêu cầu cho bào tử nảy mầm thay đổi
theo nhiệt độ nhng độ ẩm thích hợp cho bào tử nảy mầm là 93% và nhiệt độ
dới 400 C. Nếu độ ẩm 100% thì sự nảy mầm thích hợp nhất ở 300C. Khi bào
tử bắt đầu nảy mầm, chúng đặc biệt mẫm cảm với sự thay đổi điều kiện sinh
thái đặc biệt là yếu tố nhiệt độ. Tỷ lệ bào tử nảy mầm là rất quan trọng cho sự
xâm nhiễm của bệnh lên cây sau này. Trong điều kiện invitro, khoảng 90%
bào tử nảy mầm trong vài giờ ở 30 - 340C. Bào tử có thể duy trì đợc ở 470C
và nảy mầm ở RH < 70% nhng tỉ lệ nảy mầm rất thấp. Sự nảy mầm của bào
tử cũng đà đợc phát hiện sau 15 giờ ở độ ẩm đợc duy trì ở 78- 81% nhng
thờng bào tử nảy mầm chỉ sau vài giê ë ®iỊu kiƯn Èm ®é cao (Compendium
of Crop Protection 2001[37]). Vì vậy, theo [40][59]: ở những vùng khí hậu
nóng, ẩm nh vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới là thích hợp cho sự nảy mầm

của bào tử hơn là những vùng khí hậu ôn đới.
Tản nấm phát triển thích hợp nhất ở nhiệt độ 32.5 37.50C trên môi
trờng nuôi cấy axenic. Tản nấm hầu nh không phát triển ở nhiệt độ dới
100C và trên 450C khi ủ trên môi trờng agar, bào tử sẽ hình thành nhiều khi
cấy trên môi trờng axenic ở 20 350C. Bào tử hình thành ít hoặc không xuất
hiện cho tản nấm phát triển ở nhiệt độ 150C và 400C (Compendium of Crop
Protection 2001)[37].
Rất nhiều nghiên cứu về ảnh hởng của pH đến sự nảy mầm của bào tử

13


nấm A. niger. Theo [37]: có nghiên cứu đà xác định pH = 4 là thích hợp nhất
cho bào tử nảy mầm, nhng có nghiên cứu lại xác định pH thích hợp nhất cho
bảo tử nảy mầm là ở pH= 6.2 với giá trị pH cực đại là pH = 7. Tuy nhiên,
nhiều kết quả thực nghiệm sau này của các nhà nghiên cứu Ai Cập đều đa
đến kết luận: pH thích hợp cho sự nảy mầm của bào tử là từ pH = 4.1- 4.5 và
hoàn toàn bị ức chế ở pH = 3.5.
Kết quả [56] cho biết: dạng hạch nấm A. niger có thể xuất hiện khi
không có mặt của hợp chất hữu cơ trong một thời gian dài và bào tử có thể bảo
tồn sức sống từ 1- 2 năm.
2.1.2.4. Đặc điểm phát sinh phát triển của nấm A. niger
Nấm A. niger phân bố rộng khắp trên thÕ giíi. Tèc ®é sinh tr−ëng cđa
nÊm A. niger nhanh, sự phát triển và hình thành bào tử của nấm thích hợp
trong điều kiện nóng ẩm do đó khi gặp điều kiện thuận lợi chỉ một lợng nhỏ
nguồn lây nhiễm cũng có thể phát triển sự gây nhiễm nghiêm trọng. Theo
[54][59]: mầm bệnh của A. niger đợc tìm thấy ở đất ẩm nhiều hơn là ở đất
khô và nó có khả năng chịu đợc điều kiện đất có độ ẩm thấp. Theo kết quả
của [56]: đất ớt dễ dàng cho nấm gây thối hạt ở cuối vụ trong khi điều kiện
đất khô, khí hậu nóng tạo điều kiện thuận lợi cho thối mầm và thối sau giai

đoạn mầm.
Kết quả nghiên cứu của [44][54] cho rằng: thành phần cơ giới của đất ít
liên quan đến sự tồn tại nhiều hay ít của mầm bệnh nấm A. niger trong đất
nhng nó lại dễ tìm thấy trên đất cát có hàm lợng chất hữu cơ thấp. Đây là
kết quả khá bất ngờ vì A. niger là nấm hoại sinh và những nghiên cứu trớc đó
đều khẳng định nó có nhiều ở đất có hàm lợng chất hữu cơ cao. Còn theo
R.J. Hillocks, 1997[59]: nấm A. niger có thể tìm thấy đợc ở tất cả các loại
đất vùng nhiệt đới.
Nấm A. niger là nấm gây hại trên hạt. Theo [37]: A. niger đà đợc tìm
thấy trên rất nhiều loại hạt cây trồng nh ngô, lóa, cao l−¬ng,…v.v. nh−ng

14


đợc ghi nhận nhiều nhất là trên hạt lạc và họ hành tỏi. Nghiên cứu của
[40][59] cho biết: hạt lạc dễ bị nhiễm trong suốt giai đoạn củ già trong đất và
giai đoạn thu hoạch, bóc vỏ và mua bán.
Trên thế giới, đà có nhiều kết quả nghiên cứu về tỉ lệ nhiễm nấm A.
niger trên hạt giống lạc cũng nh đánh giá mối tơng quan giữa tỉ lệ nhiễm và
sự truyền bệnh qua hạt giống. Những kết quả nghiên cứu từ [37]: hạt lạc thu từ
3 vùng sản xuất lạc chính ở Sudan (Gezira, Kosti and El Obeid) đều bị nhiễm
nấm A. niger đặc biệt ở là củ không lành lặn. Theo kết quả điều tra (Sub
rahmanyam and Rao, 1976) trên hạt lạc: nấm A. niger chiếm tới 60% trong
tổng số các loài nấm thu đợc từ hạt bằng phơng pháp ly tâm. Theo [40][54]:
mức nhiễm nấm A. niger trên hạt lạc có thể trên 90%, mầm mọc từ những hạt
bị nhiễm nấm A. niger thì có tỉ lệ cây bị nhiễm bệnh cao hơn so với mầm mọc
từ hạt khoẻ.
Theo nhận định của El-Wakil (2000)[41]: có sự liên quan giữa thời
gian bảo quản và tỉ lệ nhiễm nấm A. niger, tØ lƯ nhiƠm nÊm A. niger ghi
nhËn trªn hạt lạc là 18.25% sau 4 tháng bảo quản và thấp nhất là 11.2%

sau 6 tháng bảo quản.
Sự gây hại của A. niger trên hạt không chỉ là sự truyền bệnh qua hạt mà
còn là sự ảnh hởng đến chất lợng hạt và sức nảy mầm của hạt. Theo [37]:
có tới 60% số hạt nhiễm nấm bị ôi, hạt thờng có tỉ lệ mọc thấp và hàm lợng
dầu giảm. Nấm A. niger còn gây ra sự thay đổi một số thuộc tính hoá lý của
hạt nhiễm trong suốt thời gian bảo quản nh lợng axit, hàm lợng bọt, hàm
lợng Iodine, lợng xà phòng hóa, chỉ số khúc xạ, màu sắc của dầu và lợng
axít béo so với hạt khoẻ (El-Wakil, 2000[41]).
Nghiên cứu của [54] đà chứng minh rằng nguồn bệnh trên hạt và trong
đất đều là nguồn gây nhiễm ban đầu. Tuy nhiên, tỉ lệ mắc bệnh có liên quan
thuận với mức nguồn bệnh cao trong đất và bệnh phổ biến hơn trên đất trồng
chuyên trồng lạc. Đất trồng lạc Ýt lu©n canh cã tØ lƯ ngn bƯnh cao (M.J.

15


Richardson, 1990[52]). Cã nhiỊu kÕt ln kh¸c nhau vỊ ngn lây lan của A.
niger từ vụ này sang vụ khác. Theo [59]: nguồn lây lan từ vụ này sang vụ khác
thông qua tàn d cây trồng trong đất. Nhng cả [54][59] đều cho rằng: xu
hớng xuất hiện (bẩm chất) là nhân tố chính trong sự phát triển của bệnh héo
rũ gốc mốc đen và sự bùng phát của bệnh là ít gặp.
Một số tác giả [40][54][59] nhận định: khô hạn và điều kiện nhiệt độ
cao ngay đầu vụ tạo phù hợp cho sự bùng phát của bệnh thối gốc mốc đen.
Những điều kiện bất lợi khác nh sự thay đổi quá mức độ ẩm đất và nhiệt độ,
chất lợng hạt giống kém, cây giống bị tổn thơng bởi thuốc trừ sâu, côn
trùng ăn rễ và các nhân tố mà làm trở ngại đến sự phát triển của cây giống tạo
điều kiện cho bệnh biểu lộ sớm.
Quá trình xâm nhiễm của nấm kéo dài khoảng 10 ngày. Bệnh thể hiện
triệu chứng rất sớm ở cây mầm hoặc cây con. Tuy nhiên, bệnh cũng có thể
phát sinh muộn vào tháng 7, tháng 8 với triệu chứng cây héo đột ngột, xuất

hiện với mét sè l−ỵng lín (Amanda Huber, 2002[31]).
2.1.2.5. TriƯu chøng bƯnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc
Bệnh héo rũ gốc mèc ®en cã thĨ xt hiƯn ë bÊt kú giai đoạn sinh
trởng nào của cây lạc và thờng bị nhiễm chủ yếu ở hạt, mầm, cây con,
cổ rễ và thân.
Một loạt các nghiên cứu [40][54][56] cho biết: bệnh xuất hiện phổ biến ở
đầu vụ. Giai đoạn mầm và cây con là mẫm cảm nhất với sự xâm nhiễm của bệnh,
ở giai đoạn cây con khi bị nhiễm bệnh thì tỷ lệ chết cao hơn so với giai đoạn cây
trởng thành. ở một vài năm, cây có thể bị chết do nÊm ngay sau khi gieo.
Theo [33][37][54]: khi theo dâi vµ quan sát trên hạt nhiễm bệnh trồng
trên đất khử trùng trong điều kiện nhà lới thấy sự nhiễm bệnh đầu tiên là ở
trụ dới lá mầm và lá mầm. Sợi nấm phát triển từ lá mầm vào trong vùng cổ
thắt của lá mầm. Luôn quan sát thấy vết thối ớt suốt giai đoạn đầu của quá
trình xâm nhiễm nhng ở giai đoạn sau xuất hiện vết thối khô, mô bệnh nøt

16


nẻ. Vết thối ớt có thể tiến triển nhanh xuyên từ trụ dới lá mầm hoặc vùng cổ
lá mầm gây nên sự teo quắt và chết. Phần thân của trụ dới lá mầm bị nhiễm
vào khoảng 10 ngày sau mọc khi chúng đội đất lên. ở nhiệt độ trên 300C, sự
nhiễm bệnh của trụ dới lá mầm và rễ của mầm gây hiện tợng thối cổ rễ hay
còn gọi là thối vòng. Khởi đầu, trụ dới lá mầm trở nên mọng nớc sau đó có
màu nâu sáng rồi cánh bào tử phân sinh màu đen xuất hiện rõ.
Theo D.J. Allen and Lenné (1998)[40]: mầm bị bệnh héo rất nhanh đặc
biệt trong điều kiện thời tiết khô. Lá mầm và điểm sinh trởng bị bao phủ bởi
cụm các cành bảo tử ph©n sinh kÌm theo sù xt hiƯn mét khèi bét màu đen.
Trong quá trình bệnh phát triển, vùng mô bệnh đặc biệt là vùng mô cổ lá mầm
bị xé nứt ra nhiều mảnh, mất màu và mầm nhiễm bệnh bị chết héo. Hạt có thể
bị tấn công ngay khi gieo trong ®iỊu kiƯn Èm, ®Êt nhiƠm bƯnh. TriƯu chøng

xt hiƯn trên hạt bị thối là một khối xốp lỗ rỗ các mô tế bào phân huỷ đợc
bao phủ bởi khối các cành bào tử phân sinh màu nâu hoặc màu đen.
Hiện tợng hạt bị thối hoặc chết úng sớm là biểu hiện triệu chứng điển
hình ở hạt bị nhiễm bệnh khi trồng đặc biệt tỉ lệ hạt chết cao ở những củ thu từ
cây bị nhiễm bệnh (Precision Agricultrure, 2004)[56].
Các kết quả nghiên cứu của [50][54][56] đều cho rằng: triệu chứng điển
hình của bệnh ở giai đoạn cây con là cây héo đột ngột và thờng bị chết trong
khoảng 30 ngày sau trồng. Sự mất màu của các mô thể hiện rõ nét ở trên ngọn
và rễ cây bị héo. BƯnh hÐo rị gèc mèc ®en xt hiƯn Ýt khi cây đà phát triển
thân gỗ và rễ trụ. Tuy nhiên, theo [31]: khi gặp điều kiện thời tiết nóng và khô,
đặc biệt trên đất khô, bệnh có thể gây nhiễm lên cả cây già.
Khi nghiên cứu triệu chứng trên cây rất các nghiên cứu [40][54][59]
đều đa ra quá trình biểu hiện nh sau: bệnh không nhận thấy đợc cho đến
khi một vài nhánh hoặc toàn bộ cây có biểu hiện héo. Khi vết bệnh phát triển,
toàn bộ vùng mô cổ rễ bị nứt thành nhiều mảnh nhỏ và có màu nâu tối. Dấu
hiệu quan trọng để nhận biết sự có mặt của nấm A. niger trên đồng ruộng là

17


xuất hiện đám mốc màu tối với khối bào tử màu đen trên mô bệnh (Amanda
Huber, 2002[31]).
Kết quả nghiên cứu của [50][59] cho biết: khi cây bị nhiễm bệnh, vùng
chóp rễ phía dới mặt đất có thể bị sng phồng và thậm chí còn bao phủ bởi
một khối sợi nấm đen nh bòng hóng. Sự thối rữa đôi khi còn tiếp tục ở một
phần dới của rễ chính và trong trờng hợp này cây sinh ra rễ bất định phía
trên vùng bệnh. Tuy nhiên, những cây này thờng chết khi gặp thời tiết khô
hạn. Khi giải phẫu rễ và thân cây bệnh thấy hệ thống mạch dẫn biến màu và
có màu xám tối.
Một số cây khác có thể sống sót nhng trọng lợng chất khô có thể

giảm và tế bào vùng rễ thờng bị nứt nẻ. Trên giống lạc Spanish, triƯu chøng
cđa hÐo rị gèc mèc ®en do nÊm Aspergillus niger trên cây già biểu hiện ở
phần thân giữa mặt đất và tầng lá thấp nhất (N. Kokalis-Burelle, 1997[54]).
2.1.2.6. Nguyên nhân gây bệnh héo rũ gốc mốc đen hại lạc
Khi nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh héo rũ gốc mốc đen trên lạc, các
nghiên cứu đều kết luận nấm Aspergillus niger Tiegh là nguyên nhân gây ra
bệnh. Nó có mặt phổ biến trong đất trên khắp thế giới và là nấm hoại sinh rất
hiệu quả kí sinh trên lạc và rất nhiều cây trồng khác. Theo [40]: nấm A. niger
có sự biến đổi mang tính hình thái và sinh lý nhng ít có sự thay đổi về sự
phát sinh bệnh. Nấm Aspergillus pulverulentus (McAlpin) Thom, là một dạng
đột biến của A. niger, nhiều khi cũng phân lập đợc trên cây bị bệnh. Nấm A.
niger phát triển tốt ở 250C ở trên nhiều loại môi trờng khác nhau tạo ra vô số
cành bào tử phân sinh mang bào tử phân sinh lớn màu đen.
Theo [40][54]: đặc trng của nấm A. niger có đầu của bào tử phân sinh
(bào tử đính) hình cầu đến hình toả xoè dạng cột đờng kính từ 700 800 àm.
Cuống bào tử phân sinh (cuống bào tử đính) thay đổi, đo đợc từ 1.5 1.3 mm
ì 15 20 àm. Bào tử phân sinh hình cầu khi thành thục, xù xì màu nâu tối
đến đen, đờng kính từ 4.0 5.0 àm. Đầu cành phình to hình cầu, vách dầy

18


màu hơi nâu có khả năng sinh sản trên toàn bộ bề mặt, đờng kính từ 45 - 75
àm tuy nhiên có khi nhỏ hơn hoặc đạt tới 80 àm. Cuống đính bào tử có 2 loại:
nguyên sinh và thứ sinh.
Dạng nguyên sinh đạt kích thớc từ 20 - 30 ì 5 - 6 àm khi non, đạt tới
60 70 ì 8 - 10 àm khi thành thục. Dạng thứ sinh đồng nhất hơn, kích thớc
đo đợc từ 7 - 10 ì 3.0 3.5 àm. Khi nuôi cấy trên môi trờng Malt agar:
sinh ra tản nấm xốp màu trắng đến hơi vàng sau đó phát triển nhanh thành
màu đen hay nâu tối do bào tử hình thành.

IUMS (2004)[49] khi cấy nấm A. niger trên môi trờng CYA sau ủ 7
ngày: đờng kính tản nấm là 60 65 mm, bào tử màu đen, không xuất hiện
sắc tố hoà tan và tiết dịch. Mặt dới, tản nấm màu vàng nhạt đờng kính từ
55 64 mm. Khi cấy trên môi trờng CZ 20S : đờng kính tản nấm đạt
60 70 mm, bào tử màu đen, không có sắc tố hoà tan và tiết dịch, mặt
dới tản nấm từ không màu đến vàng nhạt. Cuống cành bào tử phân sinh
dài 900 - 1600 àm, vách nhẵn màu từ trong suốt đến hơi nâu.
Kulwant Singh và ctv. (1991)[51]: khi nuôi cấy trên môi trờng CZ
agar, nấm A. niger có đặc điểm bào tử phân sinh màu đen trên tản nấm có
màu trắng đến vàng nhạt, đầu của bào tử phân sinh hình cầu đờng kính từ
500 - 600 am dạng xoè hoặc phân chia dạng cột. Cành bào tử phân sinh trong
suốt, có màu sắc hơn về phía đầu cành, đầu cành hình cầu hoặc hơi hình cầu,
đờng kính khoảng 75 am, có khả năng sinh sản trên toàn bộ bề mặt. Bào tử
phân sinh màu tối, hình cầu xù xì hoặc có gai nhỏ đờng kính khoảng 4 - 5
am. Tản nấm quan sát ở mặt trên màu trắng, có sự xoắn kết vừa phải và hơi
xốp lên, hầu hết bề mặt tản đợc bao phủ bởi các bào tử màu đen. Quan sát
tản nấm từ mặt dới thấy: ban đầu tản nấm có màu trắng hoặc hơi xám sau đó
có màu vàng bẩn.
Theo [37]: nấm A. niger phát triển chậm trên môi trờng nghèo dinh dỡng

19


nh CZ agar. Trong điều kiện phòng 24 -26 0 C: bán kính chỉ phát triển
2.5 3.5 mm/ngày nhng nếu ở nhiệt độ cao hơn hoặc môi trờng
giàu dinh dỡng hơn thì tốc độ phát triển nhanh hơn. Khi cấy nấm A. niger
trên môi trờng Malt agar ở cùng nhiệt độ trên tản nấm bán kính tới 10
mm/ngày và xuất hiện bào tử ngay với mật độ thấp. Khi cấy trên môi trờng
PLYSE thấy tỉ lệ phát triển bán kính đạt 4 mm/ngày khi ủ ở 200C và đạt tới 16
mm/ngày ở 350C.

Theo nhận định của D.J. Allen [40]: sự phát sinh bào tử của nấm A.
niger thích hợp nhất trong điều kiện ấm áp, đất ẩm đặc biệt là điều kiện vùng
nhiệt đới, khoảng nhiệt độ phù hợp là từ 30- 400C.
Bào tử nảy mầm trực tiếp từ bào tử phân sinh tách rời tản có thể đợc
dới điều kiện phòng thí nghiệm khi thay đổi các yếu tố sinh thái đặc biệt là
trong điều kiện nhiệt độ cao. Điều này có thể cung cấp một phơng thức bảo
tồn của bảo tử trong điều kiện bất lợi. Sắc tố đen của bào tử nấm A. niger giúp
nó sống sót khi đặt nó vào ánh sáng cực tím UV. Tiến hành thí nghiệm ngời
ta đà phát hiện ra rằng: những bào tử có nhiều sắc tố hơn có khả năng kéo dài
sự sống hơn so với bào tử ít sắc tố khi đặt trong cùng điều kiện ánh sáng mặt
trời mô phỏng (Compendium of Crop Protection 2001)[37].
2.1.2.7. Phơng pháp chẩn đoán nấm bệnh A. niger
* Mẫu cây: ủ lá trong 5 ngày trên chất độn Cellulose ẩm ở 30 350C sẽ
phát hiện ra sự có mặt của nguồn lây nhiễm trên mẫu bệnh. Nấm có thể đợc
xác đinh ngay sau đó khi quan sát bào tử phân sinh bằng kính hiển vi. Hạt có
thể đặt trên đĩa môi trờng thạch (ví dụ: PLYSE) và ủ ở 300C trong 5 ngày sẽ
thấy A. niger phát triển quanh hạt bị nhiễm.
* Đất: đơn vị tồn tại của nấm A. niger trong đất có thể đợc xác định
khi dùng phơng pháp đĩa pha loÃng chuẩn và cấy trên đĩa môi trờng agar
thích hợp ví dụ nh PLYSE với Streptomycin và Erythromycin hoặc thạch
malt với saccarose hoặc belgal đỏ.

20


*Không khí: để lộ đĩa Petri chứa môi trờng agar (ví dụ môi trờng
PLYSE) trong khoảng 30 phút trên bề mặt đất sau đó ủ ở 300C cho phép phát
hiện sự có mặt của mầm bệnh nấm A. niger trong các bào tử nấm trong không
khí đợc ghi nhận trên đĩa môi trờng khi quan sát dới kính hiển vi có độ
phóng đại thấp.

2.1.2.8. Phòng trừ nấm A. niger gây bệnh héo rũ gốc mốc đen
Phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc đen lạc gặp rất nhiều khó khăn do nấm
A. niger là nấm bệnh hại hạt nhng lại là nấm đất điển hình gây hại cây trồng.
Theo kết quả nghiên cứu của Dharmaputra (2001)[39]: nấm A. niger có
mặt 100% số mẫu đất đem kiểm tra.
Trong hệ thống các biện pháp phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc đen, biện
pháp dùng thuốc hoá học để xử lý hạt giống là biện pháp hữu hiệu nhất. Theo
những kết quả của [31]: bệnh héo rũ gốc mốc đen xuất hiện nhiều hơn trên hạt
không xử lý so với hạt có xử lý. Các kết luận của [37][54][60] đều cho rằng:
dùng thuốc trừ nấm trên hạt có thể phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc đen hiệu
quả nếu áp dụng đúng kỹ thuật khi xử lý hạt giống.
Theo kết quả nghiên cứu của [37][40]: nhóm thuốc hoá học dùng xử lý
hạt giống khuyến cáo nên dùng và thực tế đang đợc dùng hiện nay là thuốc
Thiram, Carbendazim, hợp chất chứa hoạt chất benomyl và hỗn hợp của một
vài loại trong chúng. Theo [37]: xử lý hạt bằng thuốcThiram thể hiện hiệu quả
nhất, hỗn hỵp thc Carbendazim trén víi thc Thiram sư dơng ngay hoặc
trong khoảng 20 ngày trớc gieo phòng trừ nấm A. niger rất hiệu quả trên hạt.
ở ấn Độ khi xử lý hạt giống bằng Captan + Thiram cho kết quả tèt h¬n dïng
thuèc Captan + Hg (M.J. Richardson, 1990[53]). Tuy nhiên, theo [40]: không
nên sử dụng các hợp chất có chứa thuỷ ngân cho xử lý hạt giống vì có sự ảnh
hởng nhất định đến sức nảy mầm của hạt và rất độc.
Tần xuất bắt gặp nấm A. niger trên cả vỏ củ và hạt giảm khi phun
diniconazole cho giống lạc Florunner trồng trên đất có tới và đất không t−íi.

21


Tuy nhiên, thuốc này lại không có hiệu quả đối víi nÊm A. niger ë trong ®Êt.
TØ lƯ nhiƠm bƯnh héo rũ gốc mốc đen trên đất nhiễm nấm A. niger cũng giảm
khi xử lý hạt bằng thuốc Carboxin, Captan hoặc Benomyl và với hạt nhiễm

nấm Rhizobium lupine. Trong điều kiện invivo thì hỗn hợp thuốc Carbendazim
+ Thiram không những hiệu quả trong phòng trừ nấm A. niger mà còn làm
tăng sức nảy mầm của hạt, sự phát triển của rễ cũng nh tổng trọng lợng chất
khô trên cây (Compendium of Crop Protection, 2001[37]).
BiƯn ph¸p sư dơng gièng kh¸ng bƯnh héo rũ gốc mốc đen hầu nh
không đem lại hiệu quả. Theo [40][50][54][56]: cha có tài liệu cụ thể nào về
giống kháng bệnh, hầu hết các giống lạc phổ biến hiện nay đều mẫm cảm với
bệnh thối gốc mốc đen. Tuy nhiên, qua khảo nghiệm ngời ta nhận thấy giống
lạc dạng thân đứng mẫm cảm với bệnh hơn so với dạng thân bò. D.J. Allen [40]
nhận định: một số giống đang nghiên cứu có khả năng kháng đợc sự xâm
nhiễm cđa ®éc tè aflatoxin cđa nÊm A. flavus cịng cã thể kháng đợc nấm A.
niger và một số nấm đất khác. Những giống này có thể dùng đợc ở vùng bị
bệnh héo rũ gốc mốc đen nặng hoặc những vùng hay bị tái xuất hiện.
Cha có những nghiên cứu cụ thể về sử dụng biện pháp vật lý cho nấm
đối víi nÊm A. niger g©y bƯnh hÐo rị gèc mèc đen lạc. Tuy nhiên, theo [37]:
có thể điều khiển sự phát sinh của bệnh thông qua yếu tố nhiệt và ẩm độ.
Nhng khi xử lý hạt bằng nớc nóng ở nhiệt độ 600C không những không tiêu
diệt đợc tác nhân gây bệnh mà còn ảnh hởng đến sức nảy mầm của hạt
(M.J. Richardson, 1990[53]).
Sử dụng biện pháp sinh học trong phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc đen là
một hớng mới đang đợc nghiên cứu ở nhiều nớc. Theo [37]: tuy cha có
một chiến lợc phòng trừ bằng sinh học đợc sử dụng mang tính chất thơng
mại nhng có 2 hớng trong phòng trừ nấm A. niger gồm: cạnh tranh và ký
sinh. Những nghiên cứu về nấm A. niger gây bệnh trên hành đà chỉ ra rằng
có khả năng cạnh tranh lớn giữa các loài Aspergillus spp.. Nh vậy, đối víi

22


nấm A. niger xuất hiện sự cạnh tranh cùng loài, khác loài và khả năng ký

sinh trong cùng một dòng. Một số vi sinh vật đối kháng của nấm A. niger
đà đợc ghi nhận nh nấm Bacillus subtilis, Xanthomonas campestris
oryzea, Acremonium rutilum .
Theo Aris Cell (2004)[32]: 2 loµi nÊm Trichoderma viride và
Trichoderma hazianum đang đợc nghiên cứu trong phòng trừ sinh học đối
với nấm A. niger tuy nhiên cha thu đợc hiệu quả cao và vẫn đang đợc tiếp
tục nghiên cứu. Theo [44][57]: có một số nghiên cứu về khả năng sử dụng
nấm A. flavus chủng không độc để tăng khả năng canh tranh với nấm A. niger
vì chúng giống nhau về đặc điểm dinh dỡng, điều kiện sinh thái học và phân
lập đợc từ cùng môi trờng sống. Tuy nhiên, phơng hớng này ít đợc ủng
hộ vì mức độ gây hại của nấm A. flavus còn nguy hiểm hơn cả nấm A. niger
trên mọi phơng diện.
Biện pháp canh tác là biện pháp truyền thống khá hữu hiệu trong phòng
trừ bệnh nói chung và bệnh héo rũ gốc mốc đen nói riêng. Theo các tác giả
của [31][40][50][54][56]: hạt giống tốt là điều kiện cần thiết hàng đầu trong
phòng chống bệnh vì khi hạt giống tốt sẽ tạo điều kiện cho mầm mọc nhanh,
khoẻ ngay trong điều kiện bất lợi. Đảm bảo độ ẩm đất đồng đều, thích hợp và
trong quá trình trồng không nên có sự luân chuyển đất.
Luân canh là một biện pháp cần thiết để phòng trừ bệnh, tỉ lệ bệnh giảm
và tỉ lệ thuận với thời gian luân canh. Theo [40][44] [52]: khi luân canh lạc với
cây trồng khác đặc biệt là cây ngũ cốc tỉ lệ bệnh giảm rõ rệt, kiểm tra mẫu đất
trên các cánh đồng luân canh cũng thấy mầm bệnh của nấm A. niger trong đất
giảm rõ.
Tới là cần thiết để giảm tỉ lệ bệnh héo rũ gốc mốc đen lạc. Tới tiêu sẽ
làm giảm sự tồn tại của bệnh, giúp cây nảy mầm và mọc mầm nhanh, rút ngắn
đợc thời gian cảm nhiễm. Tới còn đảm bảo khả năng ẩm đất, tạo điều kiện
cho cây sinh trởng thuận lợi từ đó tăng khả năng chống bệnh.

23



Qua hàng loạt các biện pháp riêng biệt nói trên, một biện pháp phòng
trừ tổng hợp đà đợc nhiều nghiên cứu đề ra. Theo [31][40][55][56]: hệ thống
các biện pháp cụ thể hữu hiệu trong phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc đen là tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho đẩy nhanh tốc độ nảy mầm và sự phát triển của
mầm bằng: sử dụng hạt giống có chất lợng tốt đà đợc xử lý thuốc, đất trồng
cây có độ ẩm đồng đều, thích hợp, phải có biện pháp tới khi cần, phòng trừ
sâu hại quanh vùng rễ và thân, làm giảm tối thiểu ảnh hởng của thuốc trừ
dịch hại tới cây mầm, luân canh với cây ngũ cốc để giảm nguồn bệnh, dùng
thuốc trừ bệnh khi cần.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
ở Việt Nam, những nghiên cứu về bệnh hại lạc trong thời gian qua chủ
yếu chỉ tập trung vào bệnh hại trên đồng ruộng và các biện pháp phòng trừ
chúng. Một vấn đề hiện còn cha đợc quan tâm nghiên cứu nhiều là bệnh hại
hạt giống.
Theo [16] cho biết: có sự liên quan chặt chẽ giữa nấm bệnh với những
h hại của hạt lạc trong quá trình củ già, phơi khô hoặc cất giữ. Khi phơi khô
trong điều kiện tự nhiên, nếu độ ẩm không khí cao hoặc gặp ma vào thời gian
đó, củ lạc và hạt lạc bị ẩm trong thời gian dài thuận lợi cho sự phát triển của
nấm bệnh. Thờng gặp trên củ và hạt giống là những loại nấm sau:
Aspergillus (Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Aspergillus nidulans,),
Macrophomina
Sclerotium,

phaseoline,
Botryodiphodia,

Trichothecium,
Rhizopus,


Fusarium,

Coniothecium,

Chaetomium,

Pithium,

Trichoderma,v.v. Hạt lạc còn nằm trong đất hoặc đang đợc phơi sấy đều
có thể bị nấm xâm nhiễm vào khoảng giữa 2 lá mầm và gây ra những vết bệnh
riêng ở mặt trong lá mầm. Những loài nấm hại trên hạt nếu gặp điều kiện
thuận lợi chúng còn làm giảm axít béo tự do trong thành phần dầu và gây mất
sức nảy mầm của hạt.
Những nghiên cứu về bệnh hại hạt giống và khả năng truyền lan của

24


chóng ë n−íc ta hiƯn nay cßn rÊt Ýt. Mét số nghiên cứu đi sâu về bệnh nấm
trên hạt giống lạc nhng mới chỉ tập trung vào một số loài có khả năng gây
nguy hiểm cả cho ngời, động vật.
Trong số những loài nấm bệnh trên hạt lạc nói trên, những loài nấm
Aspergillus spp. là những loài nguy hiểm nhất. Nhiều loài trong chúng không
chỉ gây hại trên cây trồng mà còn tồn tại trên nông sản và các sản phẩm chế
biến từ nông sản, sinh độc tố gây nguy hiểm đến sức khoẻ ngời và nhiều loài
gia súc, gia cầm. Theo Trần Minh Trờng [25]: nhóm các loài nấm
Aspergillus spp. còn là một trong những loài nấm gây viêm xoang mũi ở
ngời. Trên lạc sau thu hoạch, trong những điều kiện nhất định một số loài
nấm nh Aspergillus flavus (A. flavus), Aspergillus parasiticus (A.
parasiticus) có khả năng sản sinh độc tố rất độc cho ngời và gia súc, gia

cầm. Đặc biệt độc tố aflatoxin do A. flavus sản sinh là một trong những chất
gây ung th ở ngời. Những độc tố này không tan trong dầu, chúng nằm lại
trong khô dầu. Nếu dùng khô dầu này làm thức ăn cho gia súc thì tuỳ lợng
mà gia súc có thể ngộ độc, chậm phát triển thậm chí có thể chết (Đặng Trần
Phú và ctv, 1977[16]).
Kết quả của Ngô Bích Hảo [5] vỊ bƯnh h¹i h¹t cho biÕt trong mét sè loại
hạt giống nh ngô, lạc, đậu đỗ thì tỉ lệ hạt giống lạc nhiễm A. flavus là cao nhất
với 30.12%. Trong khi, tác giả Nguyễn Thị Ly(1993)[11] đà xác định có
khoảng 33% - 85% số mẫu lạc kiểm tra có khả năng sản sinh độc tố aflatoxin.
Ngoài những tác hại nguy hiểm trên, sự nguy hiểm của những loài
Aspergillus spp. còn đợc đánh giá qua mức độ phổ biến trên lạc cả ngoài
đồng ruộng và lạc trong quá trình bảo quản sau thu hoạch (Đặng Trần Phú,
1977[16])(Ngô Bích Hảo, 2004[5]).
Theo [5]: kết quả giám định bệnh hại hạt giống nhập néi sau nhËp khÈu
cã tíi 100% sè mÉu h¹t gièng kiĨm tra nhiƠm Aspergillus spp..Sù cã mỈt cđa

25


×