Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý đánh giá khả năng chịu hạn của các giống lúa nương trồng tại huyện thuận châu sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 114 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ VUI

QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN NHỰA XỐP 76

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số :

60.34.01.02

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Hương Dịu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin
trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Vui

i

năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của mình, ngồi sự nỗ lực cố
gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân.
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình
của các thầy, cơ giáo Khoa Kế tốn - Quản trị kinh doanh, Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam, sự hỗ trợ q báu của Ban quản lý đào tạo; đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận
tình của cơ giáo TS. Phạm Thị Hương Dịu đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt q
trình thực hiện luận văn.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tới tập thể cán bộ nhân viên thuộc phịng tài
chính và phịng kế hoạch của Cơng ty Cổ phần nhựa xốp 76 đã giúp đỡ tôi về mặt số
liệu phục vụ cho việc phân tích đánh giá trong luận văn.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bè bạn đã ủng hộ về tinh thần cho
tôi trong thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp, nếu khơng có họ có lẽ tơi sẽ gặp
rất nhiều hơn khó khăn mới có thể hồn thành khóa học này.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Vui


ii

năm 2017


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... ii
Mục lục ......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt .......................................................................................................v
Danh mục bảng ............................................................................................................... vi
Danh mục sơ đồ và biểu đồ............................................................................................ vii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ viii
Thesis abstract...................................................................................................................x
Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..........................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung ..................................................................................................2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................2


1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị vốn kinh doanh của doanh
nghiệp ................................................................................................................4
2.1.

Cơ sở lý luận ......................................................................................................4

2.1.1.

Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh ............................................................4

2.1.2.

Đặc điểm và vai trò của vốn kinh doanh .........................................................12

2.1.3.

Nội dung quản trị vốn kinh doanh ...................................................................15


2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp.............29

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................31

2.2.1.

Kinh nghiệm về quản trị vốn kinh doanh của một số nước trên thế giới .........31

2.2.2.

Kinh nghiệm quản trị vốn của một số doanh nghiệp trong nước .....................33

2.2.3.

Một số bài học kinh nghiệm trong quản trị vốn kinh doanh ............................34

2.2.4.

Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan......................................................35

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu ............................................37
3.1.

Tổng quan về công ty cổ phần nhựa xốp 76 ....................................................37


3.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần nhựa xốp 76 ............37

iii


3.1.2.

Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty cổ phần nhựa xốp76 ..........................38

3.1.3.

Kết quả sản xuất kinh doanh ............................................................................41

3.1.4.

Đặc điểm về lao động ......................................................................................44

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................45

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu...........................................................................45

3.2.2.

Phương pháp xử lý thông tin............................................................................46


3.2.3.

Phương pháp phân tích thơng tin .....................................................................46

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý vốn kinh doanh của doanh
nghiệp...............................................................................................................46

Phần 4. Kêt qua nghiên cưu va thao luân ...................................................................52
4.1.

Thực trạng cơ cấu vốn kinh doanh tại công ty cổ phần nhựa xốp 76 ..............52

4.2.

Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần nhựa xốp 76 ............56

4.2.1.

Hoạt động lập kế hoạch vốn kinh doanh của công ty ......................................56

4.2.2.

Hoạt động huy động vốn kinh doanh của công ty ...........................................58

4.2.3.

Thực trạng tổ chức sử dụng vốn kinh doanh trong hoạt động kinh doanh

của công ty .......................................................................................................60

4.2.4.

Đánh giá chung về công tác quản trị vốn kinh doanh của cơng ty ..................75

4.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị vốn kinh doanh tại công ty
cổ phần nhựa xốp 76 ........................................................................................79

4.3.1.

Yếu tố khách quan ...........................................................................................79

4.3.2.

Yếu tố chủ quan ...............................................................................................80

4.4.

Định hướng và một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn kinh
doanh tại công ty cp nhựa xốp 76 ....................................................................81

4.4.1.

Định hướng, mục tiêu phát triển của công ty...................................................81

4.4.2.


Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại
công ty..............................................................................................................83

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................95
5.1

Kết luận ............................................................................................................95

5.2

Kiến nghị..........................................................................................................95

5.2.1.

Kiến nghị với nhà nước ...................................................................................95

5.2.2.

Kiến nghị với Tổng Cơng ty, Bộ quốc phịng..................................................97

Tài liệu tham khảo ..........................................................................................................98

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt


CUVTTB

Cung ứng vật tư thiết bị

DT

Doanh thu

HH

Hàng hóa

KD

Kinh doanh

LT

Lưu thơng

SX

Sản xuất

TSCĐ

Tài sản cố định

TSLĐ


Tài sản lưu động

T-TLSX-SX-H-T

Tiền -Tư liệu sản xuất - Sản xuất - Hàng - Tiền

VCĐ (vốn CĐ)

Vốn cố định

VLĐ (vốn LĐ)

Vốn lưu động

VKD

Vốn kinh doanh

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016...................................42
Bảng 3.2. Tình hình lao động của Công ty CP nhựa xốp 76 năm 2016 .......................44
Bảng 4.1. Cơ cấu tài sản, nguồn vốn giai đoạn 2014-2016 ..........................................53
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của cơng ty giai đoạn 2014 2016..............................................................................................................55
Bảng 4.3. Lập kế hoạch vốn bằng tiền tại công ty cổ phần nhựa xốp 76 .....................57
Bảng 4.4. Hoạt động huy động nguồn vốn kinh doanh của công ty giai đoạn
2014-2016 ....................................................................................................59
Bảng 4.5. Biến động TSCĐ của công ty giai đoạn 2014 – 2016..................................61

Bảng 4.6. Cơ cấu vốn cố định giai đoạn 2014-2016 ....................................................64
Bảng 4.7. Hiệu quả sử dụng vốn cố định giai đoạn 2014-2016 ...................................66
Bảng 4.8. Nhu cầu VLĐ thường xuyên của công ty cổ phần nhựa xốp 76 giai
đoạn 2014-2016 ...........................................................................................68
Bảng 4.9. Cơ cấu vốn lưu động giai đoạn 2014-2016 ..................................................70
Bảng 4.10. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2014 - 2016 ...............................71
Bảng 4.11. Hiệu quả sử dụng tổng vốn giai đoạn 2014-2016 ........................................72
Bảng 4.12. Bảng phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính theo mơ hình
Dupont..........................................................................................................73
Bảng 4.13. Hiệu quả vốn chủ sở hữu giai đoạn 2014 – 2016 .........................................74
Bảng 4.14. Hiệu quả sử dụng vốn vay giai đoạn 2014-2016 .........................................75
Bảng 4.15. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan ............................................79
Bảng 4.16. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan ................................................80
Bảng 4.17. Chỉ tiêu kế hoạch thực hiện năm 2017, định hướng 2020 ...........................83
Bảng 4.18. Lợi nhuận bình qn của cơng nhân viên công ty Cổ phần nhựa
xốp 76...........................................................................................................87

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1.

Cơ cấu vốn lưu động của tổ chức kinh doanh vật tư ................................... 8

Sơ đồ 2.2.

Sự vận động của vốn kinh doanh............................................................... 13

Sơ đồ 3.1.


Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của CTCP nhựa xốp 76 ............................. 38

Sơ đồ 3.2.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ................................................................... 40

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu tài sản của công ty năm 2016 ......................................................... 54
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2016 .................................................. 54

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Vui
Tên luận văn: “Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần nhựa xốp 76”.
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60.34.01.02

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, huy động được vốn mới chỉ là bước
đầu, quan trọng hơn và quyết định hơn là nghệ thuật phân bố, sử dụng số vốn với hiệu
quả cao nhất ảnh hưởng đến vị thế của doanh nghiệp trên thương trường bởi vậy cần
phải có chiến lược bảo tồn và sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh. Vì điều kiện về thời
gian khơng cho phép, trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung phân tích, đánh giá thực
trạng về quản trị vốn kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần nhựa xốp 76 từ đó đề xuất một số
giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần nhựa xốp 76
trong thời gian tới. Tương ứng với đó là mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Góp phần hệ
thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị vốn kinh doanh và quản trị vốn kinh

doanh trong doanh nghiệp; (2) Đánh giá thực trạng quản trị vốn kinh doanh và phân tích
các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần nhựa xốp 76
trong thời gian qua; (3) Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị vốn kinh
doanh tại Công ty Cổ phần nhựa xốp 76 trong thời gian tới.
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng linh hoạt giữa số liệu thứ cấp và sơ cấp
để đưa ra các phân tích nhận định. Trong đó số liệu thứ cấp thu thập từ các nguồn khác
nhau như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo của các ngành, các cấp, trang web… có liên
quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng các công cụ
phỏng vấn sâu, phỏng vấn cấu trúc, bán cấu trúc các đối tượng điều tra. Để đảm bảo tính
đại diện của mẫu, chúng tơi tiến hành chọn mẫu điều tra là 60 cán bộ, nhân viên của
công ty bao gồm: 2 cán bộ lãnh đạo (giám đốc, phó giám đốc); 8 cán bộ phịng tài chính
kế tốn; 4 cán bộ phòng Kế hoạch kinh doanh, vật tư; 4 cán bộ phịng Hành Chính,
TCLĐ, Tiền lương; 42 cán bộ ở 6 phân xưởng (mỗi phân xưởng 7 cán bộ). Nội dung
các câu hỏi xoay quanh các vấn đề về cơng tác sử dụng vốn và cơng tác phân tích hiệu
quả sử dụng vốn tại công ty.
Qua đánh giá thực trạng Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần nhựa xốp
76 cho thấy: qui mô tài sản và VKD của công ty từ năm 2014 đến năm 2016 liên tục
tăng lên bằng việc tăng cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, năm 2014 tổng tài sản
ngắn hạn là 18.326 triệu đồng, thì đến năm 2016 tăng lên 40.685 triệu đồng, tốc độ tăn
bình quân là 49%. Tổng tài sản dài hạn năm 2014 là 8.749 triệu đồng đến năm 2016

viii


tăng lên 27.184 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân là 76,27%. Giá trị TSCĐ của công ty
không ngừng được tăng lên qua các năm. Năm 2014 nguyên giá TSCĐ là 37.925 triệu
đồng, năm 2016 tăng lên 59.852 triều động, tốc độ tăng bình quân tăng 25,63%. Nhu
cầu vốn lưu động thường xun của cơng ty năm 2016 có xu hướng tăng so với năm
2015 với tỷ lệ tăng khá cao (tăng 4.679 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 227,63%).
Năm 2014, một đồng vốn tạo ra 2,44 đồng doanh thu, năm 2015 là 2,69 đồng, năm

2016 là 1,89 đồng. Năm 2014 cơng ty bỏ một đồng VCSH bình quân vào SXKD thì tạo
ra 0,27 đồng LNST, năm 2015 giảm là 0,25 đồng. Năm 2016 tiếp tục giảm là 0,17 đồng.
Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần nhựa
xốp 76 bao gồm: (1) Yếu tố khách quan (Sự biến động giá cả, lạm phát; Suy thoái nền
kinh tế thế giới; Các cơ chế, chính sách của nhà nước; Sự cạnh tranh giữa các DN trên
thị trường; Nhu cầu của thị trường...); (2) Yếu tố chủ quan (Nguồn nhân lực; Xác định
nhu cầu vốn; Khả năng tổ chức và thực hiện sản xuất kinh doanh; Cơ sở hạ tầng của
doanh nghiệp...).
Thông qua nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng
cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty trong thời gian tới như sau: (1) . Giải pháp
về lập kế hoạch vốn kinh doanh của công ty trong giai đoạn tới; (2) Giải pháp về huy
động vốn kinh doanh; (3) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí kinh
doanh; (4) Giải pháp về bảo tồn vốn, quản lí kiểm tra giám sát hoạt động sử dụng
vốn kinh doanh.

ix


THESIS ABSTRACT
The author: Nguyen Thi Vui
The title of thesis: "Management of business capital at Plastic Foam Joint Stock
Company 76”.
Major in: Business Administration

Code: 60.34.01.02

Training organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
In the fierce competition of the market, mobilizing capital is ont only the first
step but also more important and decisive than the art of distributing and using the
capital that affects the position of the business. In the marketplace, it is necessary to

have a proper strategy to preserve and effectively use business capital. Due to time
constraints, in this study we focus on analyzing and evaluating the current situation of
business capital management at Plastic foam Joint Stock Company 76 then proposing
some main solutions to improve business capital management in the company.
Corresponding to that, the specific objectives including: (1) Contributing to the
systematization of the theoretical and practical basis of business capital management
and corporate capital management; (2) Assessing the current situation of business
capital management and analyzing the factors affecting the management of business
capital in the Company 76. (3) Proposing some main solutions to improve the
management of business capital in the Company 76.
In this study we use both primary and secondary data. Secondary data was
collected from various sources such as books, journals, newspapers, reports of sectors,
levels, websites ... related to research content of the topic. Primary data was collected by
in-depth interviews, structured interviews and semi-structured interviews. To ensure the
representative of the sample, we selected the sample of 60 officers and employees of the
company including: 2 leaders (director, deputy director); 8 staff of finance and
accounting department; 4 staff of business planning department; 4 staff of the
Administration Department, TC, salary; 42 officers in 6 workshops (7 employees each).
The content of the questions revolve around issues of capital use and the analysis of
capital efficiency at the company.
Based on the assessment of the current status of business capital management at
the company 76, the value of company's asset and business capital from 2014 to 2016
continuously increased both short-term and long-term assets. In 2014 the total shortterm asset value was 18,326 million dong and increased to 40,685 million in 2016,
reached the average rate of 49%. Total long-term asset value was 8,749 million dong in
2014 and increased27,184 million dong in 2016 with an average increase of 76.27%.

x


The value of the company's fixed assets was constantly increasing over the years. In

2014, the historical cost of the fixed assets was 37,925 million dong, in 2016 increased
to 59,852 dong, the average growth rate was 25.63%. The company's current working
capital demand in 2016 tends to increase compared to 2015 with a high rate(4,679
million dong, equivalent to 227.63% increase). One dong in capital made 2.44 dong in
revenue in 2014, 2.69 dong in revenue in 2015 and 1.89 dong in revenue in 2016. In
2014, Besides, one dong in capital generated 0.27 dong in profitin 2014, down by 0.25
dong in profit in 2015 and only 0.17 dong in 2016.
The factors affecting the management of business capital in the Company are as
follows: (1) Objective factors (price fluctuation, inflation, world economic recession;
State policies, competition among enterprises in the market, market demand ...); (2)
subjective factors (human resources, capital requirements, ability to organize and carry
out production and business, infrastructure of enterprises, etc…).
Through the research, we propose some major measures to strengthen the
management of business capital in the company in the coming time as follows: (1)
Solutions on business capital planning of the company in the coming period; (2)
Solutions on raising capital for business; (3) Solutions to improve the efficiency of
capital use, reduce business costs; (4) Solutions on preservation, management,
inspection and supervision of use of business capital.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vốn là một phạm trù kinh tế, là điều kiện tiên quyết cho bất cứ doanh
nghiệp, ngành nghề kinh tế kỹ thuật, dịch vụ nào trong nền kinh tế. Để tiến hành
hoạt động kinh doanh được, doanh nghiệp phải nắm giữ một lượng vốn nhất
định. Số vốn này thể hiện giá trị toàn bộ tài sản và các nguồn lực của doanh
nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy vốn kinh doanh có vai trị quyết định
trong việc thành lập, hoạt động và phát triển của doanh nghiệp.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều
phải có trong tay một lượng vốn nhất định. Việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn
có hiệu quả hay khơng mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp trong tương lai. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia
làm hai phần: Vốn lưu động và vốn cố định. Mỗi loại vốn có vai trị khác
nhau, nếu vốn cố định được xem như là “cơ bắp” của sản xuất kinh doanh thì
vốn lưu động được ví như “mạch máu” giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh
diễn ra liên tục.
Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, huy động được vốn mới chỉ
là bước đầu, quan trọng hơn và quyết định hơn là nghệ thuật phân bố, sử dụng
số vốn với hiệu quả cao nhất ảnh hưởng đến vị thế của doanh nghiệp trên
thương trường bởi vậy cần phải có chiến lược bảo tồn và sử dụng hiệu quả
vốn kinh doanh. Sự phát triển kinh tế kinh doanh với quy mô ngày càng lớn
của các doanh nghiệp địi hỏi phải có một lượng vốn ngày càng nhiều. Mặt
khác ngày nay sự tiến bộ của khoa học công nghệ với tốc độ cao và các doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh trong điều kiện của nền kinh tế mở với xu hướng
quốc tế hóa ngày càng mở rộng, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc
liệt thì nhu cầu vốn dài hạn của doanh nghiệp cho sự đầu tư phát triển ngày
càng lớn. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải huy động cao độ nguồn vốn bên
trong cũng như bên ngoài và sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất.
Chính vì thế quản lý vốn là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống
quản lý kinh tế tài chính và điều hành kiểm sốt các hoạt động về tình hình sử
dụng nguồn vốn và phát triển biết phân bổ nguồn vốn sao cho hợp lý tránh
tình trạng dư thừa, lãng phí, thất thu về nguồn vốn làm ảnh hưởng đén sự phát
triển kinh doanh của doanh nghiệp.

1


Công ty Cổ phần nhựa xốp 76 chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm

nhựa xốp, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và các sản phẩm ngành nhựa xốp, in
tem nhãn mác các loại, sản xuất các loại túi siêu thị bằng vải PP và vải PP
khơng dệt…. Vì là công ty chuyên sản xuất nên vốn kinh doanh đối với cơng ty
là rất quan trọng, nó góp một phần lớn để có được hình ảnh cơng ty như hiện nay.
Vì vậy, việc quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh sao cho có hiệu quả tác
động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy vậy trên thực
tế tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty cịn nhiều bất cập và
chưa được quan tâm đúng mức.
Nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng của công tác quản trị vốn kinh
doanh trong hoạt động kinh doanh, trong thời gian làm việc tại công ty và được
sự hướng dẫn tận tình của giảng viên TS. Phạm Thị Hương Dịu với mong muốn
giải quyết phần nào vấn đề trên tôi đã chọn đề tài: “Quản trị vốn kinh doanh tại
Công ty Cổ phần nhựa xốp 76 ” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
quản trị vốn kinh doanh từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường
công tác quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần nhựa xốp 76.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị vốn kinh
doanh và quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng quản trị vốn kinh doanh và phân tích các yếu tố ảnh
hưởng tới quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần nhựa xốp 76 trong thời
gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện quản trị vốn kinh doanh tại
Cơng ty Cổ phần nhựa xốp 76 trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan tới quản trị
vốn kinh doanh công ty Cổ phần nhựa xốp 76.


2


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Công tác quản trị vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần
nhựa xốp 76.
- Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần nhựa xốp 76.
- Phạm vi thời gian:
+ Số liệu sử dụng: Số liệu sử dụng trong 3 năm 2014, 2015 và 2016.
+ Số liệu sơ cấp điều tra năm 2016.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ VỐN
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh

2.1.1.1. Khái niệm
Đứng trên mỗi góc độ và quan điểm khác nhau, với mục đích nghiên cứu
khác nhau thì có những quan niệm khác nhau về vốn.
Theo quan điểm của C.Mác – nhìn nhận dưới góc độ của các yếu tố sản
xuất thì C.Mác cho rằng: “Vốn chính là tư bản, là giá trị đem lại giá trị thặng dư,
là một đầu vào của quá trình sản xuất”.
Theo cuốn “Kinh tế học” của David Begg cho rằng: Vốn là một loại hàng
hoá nhưng được sử dụng tiếp tục vào quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo. Có
hai loại vốn là vốn hiện vật và vốn tài chính. Vốn hiện vật là dự trữ các loại hàng
hoá đã sản xuất ra các hàng hố và dịch vụ khác. Vốn tài chính là tiền và các giấy

tờ có giá của DN.
Theo giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” của trường Học viện tài chính
do Nguyễn Trọng Cơ (2010) làm chủ biên thì: VKD là biểu hiện bằng tiền về mặt
giá trị toàn bộ tài sản hiện có của DN.
Theo Đặng Đình Đào (2011) thì: Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn
được huy động để trang trải cho các khoản chi phí mua sắm tái sản sử dụng trong
hoạt động kinh doanh.
Tóm lại, chúng ta có khái niệm tổng quát về vốn như sau: Vốn kinh doanh
là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản, hàng hoá và các nguồn lực mà doanh
nghiệp bỏ vào trong hoạt động kinh doanh. Nghĩa là các tài sản hiện vật như nhà
cửa, kho hàng, cửa hàng, tiền các loại và các tài sản vơ hình của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh là khái niệm chung của nền sản xuất hàng hoá, là một
trong hai điều kiện quan trọng có tính chất quyết định đến sản xuất và lưu thơng.
Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hóa, vốn tồn tại dưới hai hình thức: giá
trị và hiện vật. Về mặt giá trị, nếu dưới hình thái tiền bao gồm nội tệ, ngoại tệ và
các loại giấy tờ khác, hình thái tiền tệ là hình thái vốn ban đầu của doanh nghiệp,
về mặt hiện vật, vốn tồn tại dưới hình thức máy móc, thiết bị, nhà xưởng, ngun
vật liệu...(Lưu Thị Hương, 2012).

4


Vốn kinh doanh được chia thành vốn cố định và vốn lưu động:
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định doanh
nghiệp. Tài sản cố định của doanh nghiệp là toàn bộ những tài sản hiện có của
doanh nghiệp như máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng... được quy định bằng
hai tiêu thức sau (Lưu Thị Hương, 2012).
+ Có thời hạn sử dụng lớn hơn một năm
+ Có giá trị khơng dưới 5.000.000đ.
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động và vốn lưu

thông trong doanh nghiệp bao gồm: hàng hố dự trữ, cơng cụ lao động thuộc tài
sản lưu động và vốn lưu thông (Lưu Thị Hương, 2012).
Như vậy ta thấy vốn là phạm trù kinh tế dùng để chỉ tư liệu sản xuất và chi
phí lao động của q trình sản xuất và lưu thơng, vốn sản xuất lại biểu hiện bằng
toàn bộ tư liệu sản xuất trong các doanh nghiệp công nghiệp.
Quản trị vốn kinh doanh là quá trình lập kế hoạch, xác định lượng tiền tệ
đầu tư để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp. Tổ chức
sử dụng và kiểm tra giám soát vốn kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh
Vốn của doanh nghiệp được phân chia thành nhiều loại và trên các giác độ
khác nhau. Việc phân chia này giúp cho các nhà quản lý hiểu rõ hơn vì bản chất
vốn cũng như nguồn hình thành khác nhau, nhưng trong bất cứ trường hợp nào
các doanh nghiệp phải có vốn mới có thể kinh doanh được. Vốn của các doanh
nghiệp kinh doanh chủ yếu tồn tại dưới hình thức vốn lưu động (trừ một số đơn
vị đặc thù trong ngành khai mỏ, vận tải...hầu như 100% vốn cố định). Trong các
đơn vị kinh doanh thì tỉ lệ vốn ngoài (tức là vốn đi vay) nhất là tín dụng rất lớn
(Nguyễn Đình Kiệm, 2014).
Trên giác độ hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
Vốn đầu tư ban đầu: Là số vốn bắt buộc phải có khi đăng ký kinh doanh,
là điều kiện mà khi thành lập doanh nghiệp phải có. Đối với doanh nghiệp nhà
nước thì số vốn ban đầu được nhà nước cấp hay giao vốn.
Vốn bổ sung: đây là thành phần do doanh nghiệp trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh tiếp tục bổ sung vào vốn ban đầu. Nguồn vốn bổ sung
thường được trích từ lợi nhuận do làm ăn có lãi hoặc liên doanh liên kết với các
đơn vị khác, hay do phát hành trái phiếu.

5


Dựa trên giác độ pháp lý thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp chia làm

hai loại là: Vốn pháp định và vốn điều lệ
Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp
do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề (NĐ222/HĐBT). Hiện chỉ cịn
các doanh nghiệp nhà nước, các cơng ty liên doanh có quy định về vốn pháp
định, cịn các loại hình doanh nghiệp khác thì cũng khơng có qui định về vốn
pháp định theo luật doanh nghiệp Việt Nam.
Vốn điều lệ: Là vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ
của doanh nghiệp tuỳ theo từng ngành nghề, nhưng vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc
bằng vốn pháp định.
Nếu phân theo nguồn thì trong doanh nghiệp gồm các nguồn sau: Nguồn
vốn ngân sách cấp, nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn trong thanh toán, nguồn vốn
liên doanh liên kết, vốn cổ phần...
Nguồn vốn ngân sách do Nhà nước cấp đầu tư ban đầu và có thể tiếp tục
bổ xung cho doanh nghiệp trong những năm hoạt động tiếp theo.
Nguồn vốn tín dụng vay ngân hàng, vay các đối tượng khác. Vay ngắn
hạn để sử dụng vào việc dự trữ nguyên vật, bán thành phẩm. Vay dài hạn để xây
dựng cơ bản, mua máy móc thiết bị.
Nguồn vốn tự tích luỹ: Để tăng cường và cải thiện điều kiện làm việc,
tăng thêm tài sản, mở rộng quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp có thể trích
một phần lợi nhuận của mình để bổ sung vốn kinh doanh. Việc tăng nguồn vốn
từ tích luỹ trong tổng vốn kinh doanh là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp tạo
được thế chủ động trong kinh doanh.
Đứng trên giác độ tuần hoàn và chu chuyển vốn, cơ cấu của vốn kinh
doanh bao gồm vốn cố định và vốn lưu động: (Nguyễn Đình Kiệm, 2014)
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh
nghiệp. Tài sản cố định của doanh nghiệp là toàn bộ những tài sản hiện có của
doanh nghiệp như máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, các cơng trình xây
dựng vật kiến trúc...được quy định bởi hai biểu thức sau: Có thời hạn sử dụng
trên một năm và giá trị phải lớn hơn hoặc bằng 5.000.000đ, tài sản cố định là
điều kiện quan trọng đảm bảo cho tổ chức kinh doanh thực hiện nhiệm vụ thu

mua, tiếp nhận dự trữ, bảo quản, vận chuyển, bán hàng và thực hiện các dịch vụ
phục vụ khách hàng. Nó là một trong những điều kiện quyết định để nâng cao

6


năng suất lao động của cán bộ kinh doanh đồng thời cịn là tiêu chuẩn đánh giá
trình độ kỹ thuật của lao động, năng lực tổ chức quản lý và trình độ của lao động
trong các tổ chức kinh doanh. Chính vì những lý do trên mà việc đầu tư để xây
dựng và trang bị các loại tài sản TSCĐ cho phù hợp với yêu cầu của mỗi doanh
nghiệp là một trong những điều kiện quyết định hiệu quả kinh doanh.
Vốn lưu động (VLĐ) là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động và
vốn lưu thông trong doanh nghiệp (bao gồm: hàng hố dự trữ, cơng cụ lao
động...) và các khoản tiền trong kinh doanh như vốn mua vật tư hàng hoá, khoản
tiền gửi ngân hàng, các khoản chờ thanh tốn (Nguyễn Đình Kiệm, 2014)
Vốn lưu động là tiền đề vật chất đảm bảo cho lưu thông hàng hố liên tục,
khơng ngừng mở rộng. Nó là bộ phận rất quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong
toàn bộ vốn của tổ chức kinh doanh. Xét theo phạm vi kế hoạch nó được chia
thành VLĐ định mức và VLĐ không định mức:
+ VLĐ định mức là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch mà có thể tính tốn và định mức được trước.
Nó bao gồm vốn hàng hố và vốn phi hàng hoá: Vốn hàng hoá là vốn nằm trong
khâu dự trữ hàng hoá nhằm bảo đảm dự trữ để xuất bán liên tục. Về hình thức
biểu hiện giá trị nó gồm giá trị vật tư hàng hố hiện có trong kho, trị giá hàng
đang trên đường vận chuyển, hàng đã xuất kho nhưng chưa được thông báo chấp
nhận hàng và thanh tốn; cịn vốn phi hàng hố là vốn khơng nằm trong khâu dự
trữ hàng hố bao gồm vốn bằng tiền, vốn vật rẻ tiền mau hỏng, vốn bao bì, vốn
phí đợi phân bổ (Nguyễn Đình Kiệm, 2014).
+ VLĐ không định mức là số vốn lưu động phát sinh trong q trình kinh
doanh mà khơng thể tính tốn định mức trước được. Nó bao gồm: Tiền nhờ ngân

hàng thu, tiền đặt mua hàng, tiền tạm ứng...Như vậy VLĐ khơng định mức chủ
yếu nằm trong khâu kết tốn (Nguyễn Đình Kiệm, 2014).
Qua sự trình bày ở trên ta có thể hình dung ra cơ cấu vốn lưu động của tổ
chức kinh doanh vật tư qua sơ đồ sau:

7


Vốn lưu động

VLĐ định mức

Vốn hàng hóa: VTHH
trong kho đang vận chuyển,
hàng xuất kho, chưa được
thanh tốn

VLĐ khơng định mức

Vốn phi hàng hóa:
vốn bằng tiền, vốn
VRTMH, vốn phí đợi
phân bố

Tiền tạm ứng, tiền
nhờ ngân hàng
thu, tiền đặt hàng,


Sơ đồ 2.1: Cơ cấu vốn lưu động của tổ chức kinh doanh vật tư

Nguồn: Nguyễn Văn Thuận (2010.)

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được tạo lập và bổ sung từ nhiều nguồn
khác và quá trình sử dụng chúng vào kinh doanh, phản ánh đặc điểm chung cơ
bản của vốn luôn luôn vận động.
Sự vận động của vốn trong mỗi chu kỳ kinh doanh dựa trên việc tính tốn
hiệu quả và việc phân chia xác lập các bộ phận vốn theo quan hệ tỷ lệ hợp lý dẫn
đến doanh nghiệp có thu để bù đắp những chi phí bỏ ra để kinh doanh mà cịn có
lợi nhuận. Qua đó doanh nghiệp có thể hình thành và bổ sung vào quỹ của mình
như: Quỹ phát triển kinh doanh sản xuất, quỹ dự phòng tài chính, quỹ tích luỹ...
từ nguồn lợi nhuận của mình đẻ từ đó tiếp tục tăng trưởng...
Q trình vận động của vốn kinh doanh là quá trình chuyển dịch từ chủ
thể này sang chủ thể khác hoặc trong cùng một chủ thể, là quá trình thay đổi
hình thái thể hiện của nó trong từng chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
Do sự vận động của vốn rất khác nhau vì vậy người ta chú ý đến đặc
điểm hoạt động của nó theo giác độ tuần hồn vốn. Theo đó đặc điểm của vốn
kinh doanh của doanh nghiệp thể hiên thông qua đặc điểm của vốn lưu động
và vốn cố định (Nguyễn Văn Thuận, 2010):
+ Đặc điểm của vốn cố định (VCĐ)

8


Vốn cố định là hình thái giá trị tiền tệ của TSCĐ nên đặc điểm của vốn cố
định do đặc điểm của tài sản cố định hình thành nên.
Từ đặc điểm của TSCĐ, nên có vốn cố định thường là biểu hiện bằng tiền
của những tài sản có giá trị và thời gian sử dụng dài. Xét về hình thái vật chất nó
vẫn giữ ngun hình thái ban đầu trong quá trình sử dụng. Ban đầu số vốn này
ứng ra tương đối lớn và ứng ra một lần chứ không phải dần dần, phần giá trị hao
mịn đó chuyển dần vào chi phí lưu thơng, thơng qua việc trích lập quỹ khấu hao

TSCĐ và kết thúc một vòng luân chuyển khi tài sản cố định đã hết khấu hao.
Có hai dạng hao mịn của TSCĐ đó là hao mịn hữu hình và hao mịn vơ
hình: Hao mịn hữu hình phụ thuộc vào mức độ sử dụng khẩn trương TSCĐ và
các điều kiện khác có ảnh hưởng đến độ lâu bền của TSCĐ (hình thức, chất
lượng, chế độ quản lý TSCĐ, quản lý các định mức sử dụng, bảo vệ bảo dưỡng
thường xun); cịn hao mịn vơ hình chủ yếu phụ thuộc vào tiến bộ khoa học kỹ
thuật và việc nâng cao năng suất lao động xã hội (Nguyễn Đình Kiệm, 2014).
Vì vậy, trong quản lý và sử dụng TSCĐ cần có thời gian xác định thời hạn
khấu hao, mức độ khấu hao phải hợp lý để vừa bù đắp được sự giảm giá của TSCĐ
vừa có thể đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật vào việc trang bị TSCĐ, vừa bù đắp được các
hao mịn hữu hình của TSCĐ trong các doanh nghiệp (Nguyễn Văn Thuận, 2010).
+ Đặc điểm của vốn lưu động (VLĐ)
Đặc điểm của vốn lưu động là hoạt động khơng ngừng, ln ln thay đổi
hình thái thể hiện, nó ln có mặt trong mỗi giai đoạn của q trình tuần hồn
vốn, nó tham gia trực tiếp vào q trình lưu thơng và thường xun thay đổi hình
thái biểu hiện. Giá trị của nó được chuyển dịch một lần vào giá trị hàng hố và
hồn thành một vịng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Do tốc độ chu
chuyển VLĐ nhanh nhưng xét trong toàn bộ vốn của doanh nghiệp thì nó chỉ
chiếm một tỷ trọng nhỏ.
Sự tuần hồn của VLĐ trong các doanh nghiệp ln vận động tuần tự trải
qua 3 giai đoạn: Lưu thông, sản xuất, lưu thông (Nguyễn Văn Thuận, 2010).
Trong giai đoạn thứ nhất VLĐ trong các doanh nghiệp biến từ hình thái tiền tệ
thành vật tư hàng hoá dự trữ ở kho để tiếp tục thực hiện quá trình kinh doanh và
thành tài sản lưu động để phục vụ cho quá trình này.
Trong giai đoạn tuần hồn thứ hai: Vật tư hàng hố được đưa vào hoạt
động gia công chế biến như chọn lọc, bao bì, ngâm tẩm sấy, làm đồng bộ... Đây

9



là những hoạt động mang tính chất sản xuất, là sự tiếp tục q trình sản xuất
trong khâu lưu thơng nhằm hồn thiện giai đoạn cuối thành hàng hố để bán cho
đơn vị tiêu dùng.
Trong giai đoạn thứ ba: Hàng hoá được tiêu thụ. Vốn lưu động của các
doanh nghiệp trở về hình thái tiền tệ ban đầu.
Những hoạt động kinh doanh ln diễn ra, vốn ln chuyển từ hình thái
này sang hình thái khác, khơng thể chờ bán hết hàng hoá lại mới mua hàng hoá
khác mà xẩy ra liên tục đồng thời và xen kẽ nhau. Vì vậy vốn của các doanh
nghiệp luôn tồn tại ở cả 3 giai đoạn tuần hồn của nó.
Khi vốn trải qua ba giai đoạn tuần hồn và trở về hình thái giá trị ban đầu
thì nó đã hồn thành một vịng chu chuyển gọi là thời gian lưu chuyển hay luân
chuyển. Thời gian này gồm thời gian lưu thông, thời gian tiếp tục q trình sản
xuất trong lưu thơng và thời gian lưu thơng tiếp theo (Nguyễn Đình Kiệm, 2014).
Như vậy đối với trường hợp lưu chuyển hàng hoá qua kho, VLĐ của các
doanh nghiệp có thể được hình dung lưu chuyển qua sơ đổ sau:
Tiếp tục quá trình
Sản xuất trong lưu thông thành
Tiền (1) ------ VTHH (2) ------ VTHH để bán (3) ------ Tiền sau lưu thông (4)
Sx trong LT
Đối với từng trường hợp lưu chuyển thẳng có tham gia thanh tốn thì
khơng dùng đến vốn của các doanh nghiệp và sự tiếp tục q trình sản xuất trong
khâu lưu thơng mà chỉ tham gia vào thanh toán. Do vậy thời kỳ luân chuyển
VLĐ bằng thời gian lưu động và có thể hình dung sơ đồ:
Tiền  Vật tư hàng hóa  Tiền sau lưu thông
Đối với trường hợp cung ứng thẳng khơng tham gia thanh tốn thì khơng
dùng đến VLĐ của các doanh nghiệp.
Nghiên cứu những vấn đề trên nhằm giúp cho chúng ta quản lý tốt VLĐ
đối với từng loại vốn, từng khâu vốn, đối với từng loại vốn vận động trong
những thời kỳ khác nhau, việc bảo đảm yêu cầu vốn cho từng khoản vốn.
Đồng thời việc nghiên cứu những vấn đề trên cùng giúp ta tính tốn và nâng

cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong từng khâu, từng khoản vốn, đặc biệt là vốn
dự trữ vật tư hàng hoá.

10


Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại tham gia hoàn toàn vào
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưng với những vốn thường xuyên vận
động và sự vận động đó có sự khác nhau, nó thay đổi hình thái qua các giai đoạn
lưu thơng tiền tệ - hàng hố để hồn thành một vịng quay (hay một vịng tuần
hồn vốn).
Vì vậy, chúng ta xem xét vốn kinh doanh theo giác độ hoạt động tuần
hoàn là VCĐ. Trong mỗi giai đoạn, vốn của doanh nghiệp hoàn thành một chức
năng nhất định. Vốn kinh doanh có thể đồng thời tồn tại ở cả ba hình thức hoạt
động là tiền, sản xuất và hàng hoá. Điểm xuất phát và điểm cuối cùng của sự
tuần hồn tùy thuộc vào hình thức tồn tại cho các nhu cầu vốn và nộp vào quỹ
sau khi hồn thành việc tiêu thụ sản phẩm hàng hố, q trình luân chuyển vốn
kinh doanh là sự chuyển thường xuyên vật tư hàng hoá vào kho và xuất ra bán
cho khách.
Trong quá trình hoạt động, VCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất của nó
trong thời gian dài (thường lớn hơn một năm). Trong khi đó, VLĐ biến đổi hình
thái qua hai giai đoạn: (Nguyễn Đình Kiệm, 2014).
T - TLSX - SX - H - T’; nghĩa là tạo ra giá trị sử dụng mới: T = T + T, trong
đó T là tiền cước phí vận chuyển và lãi kinh doanh.
Vốn kinh doanh là một nhân tố quan trọng của kinh doanh. Khác với các
doanh nghiệp sản xuất các doanh nghiệp thương mại có nguồn hình thành xuất
phát từ đặc thù của lĩnh vực kinh doanh thương mại. Đặc điểm cơ bản nhất của
kinh doanh thương mại là gắn liền chặt với q trình phân phối và lưu thơng
hàng hoá. Điều này quyết định cơ cấu vốn kinh doanh thương mại. Nếu như
trong lĩnh vực sản xuất thành phần chủ yếu của vốn là VCĐ thì trong lĩnh vực

kinh doanh thương mại VLĐ lại chiếm một tỉ lệ lớn. Trong doanh nghiệp thương
mại VCĐ thường chiếm 20% tổng số vốn kinh doanh, trong 80% VLĐ thì phần
dành cho dự trữ vật tư hàng hoá xuất bán thường cũng chiếm tỷ trọng vốn lớn
(khoảng 2/3 trong vốn lưu động).
Ngoài việc có vốn mới có thể tiến hành tổ chức hoạt động kinh doanh, vốn
còn là điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng khác để phát triển kinh doanh
phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển được trong nền kinh tế thị trường cần phải biết 3 điểm sau: (Nguyễn
Đình Kiệm, 2014).

11


+ Kỹ thuật: Các phương pháp sản xuất hàng hóa và dịch vụ, và việc phân
phối lưu thông...
+ Thay đổi về nhu cầu
+ Quan hệ phẩm chất giá cả của sản phẩm (hay dịch vụ) bán ra.
Tất cả những điều này đòi hỏi phải các nguồn vốn đảm bảo. Theo đó nhu
cầu vốn được chia theo 2 khối lượng cơng việc chính của doanh nghiệp: Đầu tư
có tính chất lâu dài và khai thác vận hành (có tính chất kinh doanh trưóc mắt).
Doanh nghiệp cần vốn để cung cấp tài chính cho các hoạt động của mình.
Mục đích là để tiếp tục quá trình kinh doanh, kinh doanh được nhiều hơn, kinh
doanh được tốt hơn và phục vụ cho các hoạt động khai thác có hiệu quả.
Cuối cùng vốn kinh doanh là nguồn vốn của cải quý báu tích lũy được
trong q trình kinh doanh, có chỉ được phát huy khi người quản lý biết sử dụng.
Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, vốn bị tác động chi phối nhiều yếu tố
như cơ chế quản lý của Nhà nước, sức lực, trí tuệ, tài năng, nghệ thuật của người
quản lý doanh nghiệp cũng như cơn bão táp "nghiệt ngã" trên thị trường hay cơ
hội "vàng". Vì vậy có doanh nghiệp hoạt động kinh doanh rất có hiệu quả nhưng
cũng có khơng ít doanh nghiệp mất vốn và dẫn đến phá sản.

2.1.2. Đặc điểm và vai trò của vốn kinh doanh
2.1.2.1. Đặc điểm vốn kinh doanh
Trong sự cạnh gay gắt của thị trường, vốn có vai trị quyết định trong hoạt
động phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên huy động được vốn mới chỉ là điều
kiện cần chứ chưa là điều kiện đủ để doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đề
ra, quan trọng hơn và quyết định hơn là nghệ thuật phân bổ và sử dụng vốn. Để
quản lý tốt và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cần phải nhận thức đầy đủ về đặc
điểm và đặc trưng cơ bản của vốn kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường vốn kinh doanh có các đặc trưng sau:
(Nguyễn Văn Thuận, 2010).
- Thứ nhất, vốn kinh doanh là một loại hàng hố đặc biệt, có giá trị và giá
trị sử dụng. Giá trị sử dụng của vốn là để sinh lời. Khác với hàng hóa khác,
quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn có thể được gắn liền cũng có thể tách
rời nhau.
- Thứ hai, vốn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Điều đó có

12


nghĩa là vốn được biều hiện bằng những sản phẩm hữu hình và vơ hinh như nhà
xưởng, máy móc, đất đai, nhãn hiệu thương mại, bản quyền phát minh, sáng
chế… Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, với sự tiến bộ của khoa
học cơng nghệ thì những tài sản vơ hình ngày càng phong phú, đa dạng và giữ
vai trò quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
- Thứ ba, vốn phải vận động sinh lời. Trong quá trình vận động vốn có thể
thay đổi hình thái biểu hiện, nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vịng
tuần hồn hình thái của vốn phải là hình thái tiền - giá trị, đồng tiền phải quay về
nơi xuất phát với giá trị lớn hơn.
- Thứ tư, vốn phải gắn với một chủ sở hữu nhất định. Nếu không xác định
được chủ sở hữu, thì việc sử dụng vốn và tài sản kém hiệu quả, gây thất thốt,

lãng phí.
- Thứ năm, vốn có giá trị về mặt thời gian. Do ảnh hưởng của lạm phát,
tiến bộ khoa học kỹ thuật mà sức mua của đồng tiền ở những thời điểm khác
nhau thì cũng khác nhau. Vì thế, kết thúc một vịng tuần hồn, đồng vốn thu về
khơng chỉ tăng về số lượng, mà sức mua của đồng vốn cũng phải lớn hơn so với
sức mua của lượng tiền tệ ứng trước đầy chu kỳ (Nguyễn Trọng Cơ, 2010)
Như ta đã biết, vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản
và nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh. Quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục do đó vốn kinh doanh của
doanh nghiệp cũng không ngừng vận động, tạo thành cỏc vũng tuần hoàn và luân
chuyển vốn. Sự vận động của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất thể
hiện qua sơ đồ 2.2.
TSLĐ

T ____ H

…sản xuất …H'____ T'

TSLĐ
Sơ đồ 2.2: Sự vận động của vốn kinh doanh
Nguồn: Nguyễn Văn Thuận (2010)

Qua sơ đồ 2.1 cho thấy vốn có hình thái ban đầu là tiền tệ (T) chuyển sang
hình thái vật tư, hàng hố (H) qua q trình sản xuất tạo ra sản phẩm, hàng hoá,

13


×