Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý sinh hoá của cá ghé( bagarius rutilus NG & kottelat,2000) và cá lăng chấm( hemibagrus guttatus lacepede,1803) trên lưu vực sông hiếu nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.24 KB, 55 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
===== =====

Nguyễn văn hóa
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
=====  =====

Nghiªn cøu mét sè chØ tiªu sinh lý - sinh hóa
của cá ghé (bagarius
rutilus
Ng & Kottelat, 2000)
Nguyễn
văn Hóa
và cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803)
trên lu vực sông hiÕu - nghƯ an
Nghiªn cøu mét sè chØ tiªu sinh lý - sinh hãa
cđa c¸ ghÐ (bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000)
và cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803)
trên lu vực sông hiếu - nghệ an
luận văn thạc sĩ sinh học

Chuyên ngành: sinh học thực nghiệm
MÃ số: 60.42.30

luận văn thạc sÜ sinh häc
Vinh - 2008
Ngêi híng dÉn khoa häc:
TS. TrÇn ngäc hïng


Vinh - 2008


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của
Thầy giáo T.S Trần Ngọc Hùng, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ khoa Nông - Lâm - Ng, khoa Sinh
học, khoa Sau đại học - Trờng Đại học Vinh, đà tạo ®iỊu kiƯn gióp ®ì vỊ c¬ së
vËt chÊt, ®iỊu kiƯn nghiên cứu trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Nhân đây, cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo: Cao Thanh Lu,
Hiệu trởng trờng PTTH D©n téc néi tró Q Ch©u cïng mét sè anh chị em
giáo viên môn Sinh học của trờng đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi chỗ ăn ở, nhân
lực và một số thiết bị phục vụ nghiên cứu trong thời gian thực hiện đề tài tại
huyện Quỳ Châu.
Tôi xin cảm ơn bạn bè, gia đình đà động viên, nhiệt tình ủng hộ để tôi
hoàn thành luận văn này.
Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả
Nguyễn Văn Hóa


Các chữ viết tắt và ký hiệu trong luận văn

a, b, c:
tb:
RBC:
HGB:
WBC:
TSHH:

t:
P:

So sánh sự sai khác các giá trị trung bình
Tế bào
Số lợng hồng cầu
Hàm lợng hemoglobin
Số lợng bạch cầu
Tần số hô hấp
thời gian
Khối lợng cơ thể

Danh mục các hình
Số hình

Tên hình

2.1 Hình ảnh cá Ghé (Bagrius rutllus Ng & Kottelat, 2000)
2.2 Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803)

Trang
18
19


3.1 So sánh số lợng hồng cầu theo quá trình tăng trởng của cá Ghé
3.2 So sánh số lợng hồng cầu theo quá trình tăng trởng
của cá Lăng chấm
3.3 So sánh hàm lợng hemoglobin theo quá trình tăng trởng
của cá Ghé

3.4 So sánh hàm lợng hemoglobin theo quá trình tăng trởng
của cá Lăng Chấm
3.5 So sánh số lợng bạch cầu theo quá trình tăng trởng
của cá Ghé
3.6 So sánh số lợng bạch cầu theo quá trình tăng trởng
của cá Lăng Chấm
3.7. Liên hệ giữa nhiệt độ và tần số hô hấp của cá Ghé
3.8. Liên hệ giữa nhiệt độ và tần số hô hấp của cá Lăng Chấm

25
26
29
30
34
35
38
40

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, việc khai thác thuỷ sản quá mức đà làm cho
nhiều loài cá hoang dà trở nên khan hiếm. Đặc biệt, nhiều loài c¸ q hiÕm ë
ViƯt Nam nh: C¸ Anh Vị, c¸ Tra, cá Chiên, cá Lăng, cá Heo sông, cá Cóc,
Có số lợng ít nhng lại chịu áp lực khai thác rất cao khiến các loài cá này đang
đứng trớc nguy c¬ tut chđng [1], [2], [3], [5], [6], [9]. ChÝnh vì vậy việc
nghiên cứu các đặc điểm sinh lý, sinh hoá của cá làm cơ sở cho việc thuần dỡng nuôi và khai thác bền vững là hết sức quan träng.
C¸ GhÐ (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000) thuéc hä cá Chiên và
cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803) thuộc họ cá Lăng là



những loài cá nớc ngọt quý hiếm, chúng phân bố ở các sông lớn thuộc các tỉnh
phía Bắc Việt Nam [2], [3].
Trong các năm gần đây, số lợng cá Ghé và cá Lăng chấm giảm mạnh,
sản lợng khai thác hiện nay chỉ bằng 10 - 15% so với sản lợng khai thác
những năm 70 - 80. Thực tế trớc đây các loài cá này đà chiếm 40% sản lợng
cá khai thác trên các sông [1], [5], [10].
Nhiều tác giả cho rằng: Nguyên nhân giảm sút nghiêm trọng về sản lợng cá Ghé và cá Lăng chấm là do cá có giá trị dinh dỡng cao khiến nó trở
thành các món ăn đặc sản [3], cá bị đánh bắt quá mức bằng các dụng cụ huỷ
diệt nh: Mìn, lới mắt nhỏ, kích điện Bên cạnh đó việc xây dựng các đập
thuỷ lợi, thuỷ điện đà ngăn dòng chảy làm thu hẹp nơi c trú của cá, nhiều bÃi
đẻ bị đảo lộn thậm chí một số bÃi đẻ đà bị bồi lấp hoàn toàn, cùng với hiện
trạng ô nhiễm môi trờng đà khiến số lợng cá ngày càng trở nên khan hiếm
[3], [11]. Các công trình nghiên cứu cho thấy chi cá Chiên trớc đây gồm năm
loài nay chỉ còn tồn tại bốn loài và một loài đà tuyệt chủng hoàn toàn.
Nghệ An là tỉnh có hệ thống sông ngòi dy đặc với y đặc với tổng chiều dài sông
suối trên địa by đặc với n ly đặc với 9.828km, mật độ trung bình ly đặc với 0,7km/km 2. Trong đó lớn
nhất là sông Lam với phụ lu lớn nhất là sông Hiếu. Chính vì vậy nhiều loài cá
quý hiếm đợc tìm thấy ở Nghệ An nh: Cá Mòi cờ hoa, cá Măng, cá Thát lát,
cá Ghé, cá Lăng [2]. Các loài cá ở đây đóng vai trò quan trọng trong việc
cung cấp sản lợng cá tự nhiên thuần hoá để nuôi và làm đa dạng sinh học các
loài thuỷ sản. Tuy nhiên, việc cải tiến các dụng cụ khai thác cùng với số lợng
ngời đánh bắt cá tăng và trình độ khai thác của ng dân đợc nâng lên đà dẫn
đến hiện trạng khai thác quá khả năng khôi phục của các quần thể cá, làm cho
sản lợng cá tự nhiên giảm mạnh và là nguyên nhân chính dẫn đến một số loài
cá kinh tế đang dần bị tiêu diệt. Dới áp lực khai thác đó, cá Ghé và cá Lăng
cũng rơi vào tình trạng báo động ở mức nguy cấp V [3].
Để làm cơ sở cho việc nghiên cứu và bảo tồn cá nớc ngọt hoang dÃ
trong đó có các loài thuộc họ cá Chiên và cá Lăng, nhóm tác giả: Phạm Báu,
Nguyễn Đức Tuân, Bùi Đình Đạm, Nguyễn Công Thắng, đà tiến hành điều tra
nghiên cứu về hiện trạng, biện pháp bảo vệ và phục hồi các loài cá này trớc

nguy cơ tuyệt chủng, cũng theo hớng nghiên cứu đó một số tác giả đà nghiên
cứu trên sông Gâm (Võ Văn Bình, Nguyễn Quang Diệu, Chu Duy Thịnh) [4].
Tuy vậy, những nghiên cứu về các đặc tính sinh lý, sinh hóa của cá Ghé và cá


Lăng chấm vẫn cha đợc quan tâm đầy đủ. Việc thuần hoá nuôi còn rất khó
khăn và các loài cá này vẫn cha thể thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
Có thể nói, việc nghiên cứu sinh lý, sinh hoá động vật thuỷ sản trong
những năm gần đây đà đem lại nhiều thành quả to lớn trong các vấn đề thuần
hoá, nhân giống và xác định bệnh cho cá [12], [17]. Những kết quả nghiên
cứu sinh lý, sinh hoá cho phép chúng ta đánh giá sự thích nghi của cơ thể cá
với môi trờng sống cũng nh việc xác định bệnh lý cho cá. Đây là cơ sở cho
việc nghiên cứu thuần hoá và mở rộng khu c trú của cá.
Xuất phát từ những thực tế trên, tác giả đà lựa chọn đề tài: Nghiên cứuNghiên cứu
một số chỉ tiêu sinh lý - sinh ho¸ cđa c¸ GhÐ (Bagarius rutilus Ng &
Kottelat, 2000) và cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803)
trên lu vực sông Hiếu- Nghệ An..
2. Mục tiêu của đề tài.
Xác định một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của cá Ghé (Bagarius rutilus
Ng & Kottelat, 2000) và cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803).
3. Nội dung nghiên cứu
- Phân tích các chỉ tiêu sinh lý máu cá
+ Số lợng hồng cầu (RBC)
+ Hàm lợng hemoglobin (HGB)
+ Số lợng bạch cầu (WBC)
- Phân tích các chỉ tiêu sinh hóa (protein và lipid)
+ Hàm lợng protein tổng số trong thịt cá
+ Hàm lợng lipid trong thịt cá
- Xác định các chỉ tiêu hô hấp của cá
+ Xác định tần số hô hấp ở nhiệt độ khác nhau của môi trờng nớc

+ Xác định lợng tiêu hao oxi


Chơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học
Máu là thành phần quan trọng nhất của nội môi, nó đảm bảo các chức
năng quan trọng trong c¬ thĨ sèng nh: VËn chun chÊt dinh dìng cung cấp
cho tế bào và tổ chức, chuyển sản phẩm trao đổi chất từ tế bào và tổ chức đến
cơ quan bài tiết, các chức năng vận chuyển khí oxi đến tế bào và thải khí
cacbondiocyd đợc thực hiện bởi hồng cầu thông qua chức năng của
hemoglobin, các chức năng bảo vệ cơ thể đợc thực hiện bởi bạch cầu. Chính
vì vậy, máu đảm bảo mối liên hệ giữa các tổ chức, các cơ quan trong cơ thể
cũng nh các phản ứng xảy ra trong mối tơng tác chặt chẽ giữa cơ thể với môi
trờng ngoài. Cho nên máu vừa đảm bảo tính ổn định, vừa phản ánh trung
thành trạng thái sinh lý của cơ thể. Do đó, các nhà nghiên cứu trong và ngoài
nớc đà tiêu chuẩn hoá các chỉ tiêu huyết học để đánh giá trạng thái sinh lý của
cá. Có thể kể đến một số hớng nghiên cứu trong lĩnh vực này nh sau:
- Nghiên cứu các vấn đề về hồng cầu, bạch cầu và nồng độ hemoglobin
liên quan đến tốc độ sinh trởng và tình trạng dinh dỡng của cá.
- Nghiên cứu các vấn đề về hồng cầu, bạch cầu và nồng độ hemoglobin
liên quan đến tình trạng phát dục của cá.
- Nghiên cứu các vấn đề về hồng cầu, bạch cầu và nồng độ hemoglobin
liên quan đến điều kiện môi trờng và bệnh cá.
Có thể nói, các vấn đề trên đà đợc nghiên cứu một cách khá hoàn chỉnh
và hoàn toàn đợc thống nhất trên nhiều loài cá. Riêng cá Ghé và cá Lăng
chấm các chỉ tiêu về huyết học cha hề đợc công bố. Chính vì vậy việc nghiên
cứu về máu cá Ghé và cá Lăng chấm sẽ là cơ sở quan trọng trong việc phát
triển loài. Các kết quả theo hớng nghiên cứu trên ở các đối tợng khác nhau có
thể tóm tắt lại nh sau:

1.1.1. Hồng cầu và Hemoglobin
Hồng cầu và hemoglobin có chức năng đặc biệt quan trọng đối với cơ
thể động vật, nó thực hiện các chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với môi trờng sống. Chính vì vậy số lợng hồng cầu cũng nh hàm lợng hemoglobin ở mỗi


loài khác nhau là không giống nhau, ngay trong cùng một cơ thể nhng ở các
giai đoạn phát triển khác nhau thì nó cũng không giống nhau. Tuy nhiên ở
mỗi loài, mỗi giai đoạn phát triển thì số lợng hồng cầu và hàm lợng
hemoglobin trong một thể tích nhất định phải luôn ổn định. Nếu sự giao động
tăng hay giảm quá nhiều là biểu hiện của trạng thái bệnh lý, vì vậy việc xác
định số lợng hồng cầu, hàm lợng hemoglobin và sự giao động của nó là hết
sức quan trọng. Theo các nghiên cứu trớc đây số lợng hồng cầu trong máu cá
thờng vào khoảng 1,0 ì 106 tb/mm3 - 2,0 ì 106 tb/mm3 máu. Tuy nhiên,
phạm vi biến đổi của chúng rất lớn, ở cá nớc ngọt vào khoảng 0,7 ì 106
tb/mm3 đến 3,5 ì 106 tb/mm3, ở cá nớc mặn vào khoảng 0,7 ì 106 - 4,0 ì
106 tb/mm3 [17].
Nhiều nghiên cứu đà chỉ ra rằng; Số lợng hồng cầu và hàm lợng
hemoglobin có quan hệ mật thiết với quá trình tăng trởng của cá. Cá càng lớn, số
lợng hồng cầu và hàm lợng hemoglobin càng tăng [35], [36].
Pavlôp và Crôlic (1936) nghiên cứu trên cá vền, cá hồi, cá vợc, Puscôp,
Đrapkina (1954) nghiên cứu về cá chép. Các tác giả này đều nhận thấy cá có tuổi
khác nhau, số lợng hồng cầu và hàm lợng hemoglobin trong m¸u cịng kh¸c
nhau [15].
Murachi. S (1959) cïng mét sè tác giả khác nghiên cứu về hàm lợng
hemoglobin và chỉ số hematocrit của cá chép có nhận xét rằng: hàm lợng
hemoglobin và chỉ số hematocrit tăng theo quá trình sinh trởng của cá [28], [30].
Trong một nghiên cứu trên cá chép Popov O. P (1972) đà thấy, khi tốc độ
tăng trởng khối lợng cá đạt từ 4,2 - 12,5%/một ngày, thì hàm lợng hemoglobin
giảm từ 3,9 - 21,3% so với hàm lợng hemoglobin ở trạng thái ban đầu [36].
Leonenko A. M vµ liakhlovish V.I (1966) cã nhËn xÐt r»ng, gièng cá

có hàm lợng hemoglobin trong máu cao sẽ hứa hẹn cho năng suất cá nuôi cao,
cá lớn nhanh và chịu đợc điều kiện môi trờng khắc nghiệt [35]. Trong một số
trờng hợp khi cá lớn quá nhanh thì hàm lợng hemoglobin trong máu tỷ lệ
nghịch với tốc độ sinh trởng, hiện tợng này đà đợc giải thích: Với cá có độ
tăng trởng cao, cơ quan tạo máu làm việc nhiều và bổ sung vào máu một lợng
hồng cầu non cha đủ hemoglobin. Vì thế, sự gia tăng số lợng hồng cầu không
làm cho hàm lợng hemoglobin tăng đáng kể (so với trọng lợng cá), trong khi


trọng lợng cá tăng mạnh. Điều này dẫn đến giảm hàm lợng tơng đối của
hemoglobin (so với trọng lợng cá).
Điều kiện dinh dỡng cũng là yếu tố ảnh hởng mạnh mẽ đến số lợng
hồng cầu và hàm lợng hemoglobin của máu cá:
Zubina I. F (1966) nhận thấy: cá hồi nuôi con bằng thức ăn nhân tạo
có hàm lợng hemoglobin tơng đối là 0,66g/kg trọng lợng khi cá 30 ngày tuổi
và 1,44g/kg trọng lợng khi 110 ngày tuổi [34].
Assman A. V (1960) và Ostroumova N. N (1979) nghiên cứu trên cá
chép đà thấy, cá nuôi trong điều kiện tự nhiên có các chỉ tiêu về máu cao hơn
cá nuôi trong điều kiện nhân tạo. Cụ thể: Trong điều kiện nuôi tự nhiên, hàm lợng hemoglobin 7,1 - 16 g%, số lợng hồng cầu 0,97 ì 106 - 1,51 ì 106
tb/mm3 máu. Trong điều kiên nuôi nhân tạo: Hàm lợng hemoglobin 6,40 11,2g%, số lợng hồng cầu 0,97 ì 106 - 1,18 × 106 tb/mm3 [36].
Jerome V. Shireman vµ charles R. Smith (1983) cũng đà xác nhận, cá
nuôi trong bể, hàm lợng hemoglobin và số lợng hồng cầu thấp hơn ở cá nuôi
trong ao. Kết quả thí nghiệm của Drapkina chứng minh rằng, ở cá hồi con nếu
chỉ ăn giun ít tơ thì số lợng hồng cầu và hàm lợng hemoglobin giảm xuống rất
thấp. Nhng nếu cho chúng ăn đầy đủ các loại thức ăn, các chỉ tiêu đó lại cao lên.
Điều này cho thấy, cần thiết phải tính toán khẩu phần thức ăn của cá con trong
điều kiện nuôi nhân tạo [8].
Smirnova R. N (1962) nghiên cứu trên các loài cá vền, cá vợc, trắm đen và
Leonenco E. N (1962) nghiên cứu trên ba loài cá nớc ngọt: mè trắng, trắm cỏ,
chép, đều đi tới nhận xét chung là khi cá bị đói dài ngày thì số lợng hồng cầu và

hàm lợng hemoglobin của chúng giảm [35].
Nhiều công trình nghiên cứu lại cho thấy rõ sự liên quan giữa số lợng
hồng cầu và hàm lợng hemoglobin với tình trạng phát dục của cá. Trong đó tiêu
biểu là các tác giả nh: Malysheva G. I (1967) khi nghiên cứu máu cá tầm đẻ
trong điều kiện tự nhiên và điều kiện nhân tạo, tác giả đà nhận xét: Trong điều
kiện đẻ nhân tạo số lợng hồng cầu cũng nh hàm lợng hemoglobin máu cá tầm
đều giảm [33].
Dolidze Iu. B (1970) nghiên cứu trên cá hồi đực và cái thấy rằng: Khi tới
gần thời kì đẻ trứng, hàm lợng hemoglobin cá cái thấp hơn cá đực. Ngợc lại,
trong vụ đẻ, hàm lợng hemoglobin cá cái cao hơn cá đực. Hàm lợng hemoglobin


của cá cái trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 tăng 26,5% (từ 7,85 g% đến
9,17 g%), còn ở cá đực chỉ số trên tăng không đáng kể [35].
ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về huyết học cá thực tế rất ít. Tuy
nhiên cũng phải nhắc đến một số công trình nghiên cứu trên các đối tợng cá mè
trắng, mè hoa, cá trắm cỏ, cá chép của một số tác giả: Trần Thanh Xuân (1978)
[18], Mai Đình Yên (1983) [19], Nguyễn Quốc Ân (1984), Quách Thị Tài (1991)
[15], Lu Thị Dung (1996) [8]. Các tác giả trên đều có nhận xét chung là số lợng
hồng cầu và hàm lợng hemoglobin của cá tăng tỉ lệ với tốc độ sinh trởng và biến
đổi theo chế độ dinh dỡng của cá. Những nghiên cứu của Trần Thanh Xuân
(1978) [18], Quách Thị Tài (1991) [15] còn chỉ ra rằng: Số lợng hồng cầu và hàm
lợng hemoglobin của cá chép và cá mè trắng có sự thay đổi lớn theo quá trình chín
sinh dục.
1.1.2. Bạch cầu và sự biến động số lợng
Thành phần hữu hình thứ hai của máu là bạch cầu, bạch cầu có chức năng
chính là bảo vệ cơ thể, chống lại vi khuẩn, các chất lạ xâm nhập vào cơ thể và
đào thải những tế bào chết ra ngoài thông qua cơ chế thực bào và bài tiết. Bạch
cầu trong máu cá cũng nh ở động vật bậc cao đợc chia thành nhiều loại: bạch cầu
lympho, mono, nhân đa thuỳ, bạch cầu hạt trung tính, a axit, a kiềm (thờng rất ít

gặp). Tuy vậy, việc phân loại bạch cầu trong máu cá rất khó khăn và phức tạp vì
ở mỗi loài cá các dạng bạch cầu lại có sự khác biệt đáng kể. Ví dụ: ở cá miệng
tròn thành phần bạch cầu limpho có đủ cả ba loại to, vừa và nhỏ nhng ở loài cá
trích thành phần bạch cầu lại thấy nhiều dạng giống ở động vật bậc cao (chủ yếu
là bạch cầu cỡ vừa và nhỏ). Trong bạch cầu có hạt hoàn toàn không có bạch cầu a kiềm và bạch cầu trung tính, chỉ có bạch cầu a axit. ở cá sụn lại thấy thành
phần bạch cầu gồm: Bạch cầu limpho, bạch cầu đơn nhân to, bạch cầu nhân đa
dạng, bạch cầu hạt lại có bạch cầu a axit và bạch cầu trung tính, không gặp bạch
cầu a kiềm. ở cá Tầm Sao lúc còn non trong một số trờng hợp hạn hữu lại thấy
bạch cầu u kiềm to. Nói chung, các nhà chuyên môn vẫn cha hoàn toàn thống
nhất trong cách phân loại bạch cầu máu cá. Điều này một phần là do gặp khó
khăn khi chia các loại tế bào khác nhau mà chỉ dựa theo các đặc điểm hình thái
vì có những trờng hợp ngời ta chỉ tìm thấy trong máu cá các dạng bạch cầu giống
nh các dạng bạch cầu của động vật có vú (bạch cầu trung tính hoặc a axit) thì các
hạt của chúng cũng không hoàn toàn giống nh các hạt bạch cầu ở động vật có x¬ng sèng bËc cao [13], [15].


Số lợng bạch cầu ở cá cũng tơng đối cao và chênh lệch khá lớn giữa các
loài. ví dụ, ở cá chình mỗi 1mm3 máu có tới 90.000 bạch cầu, c¸ Esox cã
37.500, c¸ vỊn 40.000, c¸ chÐp 2 ti 85.000, cá diếc 51.000 (Slikher và
Golodesh), còn ở cá dày (Acerina cernua) lên tới 178.000, cá vợc đạt 215.000.
Biến động số lợng bạch cầu tơng đối lớn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố [17].
Trong đó, bệnh là một trong những nguyên nhân quan trọng làm thay đổi số lợng
bạch cầu trong máu cá. Các nghiên cứu trớc đây đà chỉ ra sự tăng nhanh về số lợng bạch cầu khi cá bị bệnh:
Spolianscaia A. Iu (1963) khi nghiên cứu trên cá chép ở trạng thái bình
thờng thì số lợng bạch cầu là 0,2 - 0,5% nhng khi cá bị bệnh đốm đỏ số lợng
bạch cầu tăng lên 5 - 6% [35]. Khi cá bị nhiễm độc bởi nớc thải công nghiệp
số lợng bạch cầu chủ yếu là lymphocyd chiếm 88,4 - 91,0%, cßn neutrophil
chØ chiÕm 8,0 - 9,1%, monocyd và dạng a axít 0 - 0,2% [35].
Kozatrenco N. G (1970) nghiên cứu khi cá chép bị bệnh giun sán và có
nhận xét: Cá bị bệnh nhẹ, số lợng bạch cầu tăng 1,8 lần so với cá khỏe. ở cá

bị bệnh nặng, số lợng bạch cầu tăng gấp 3 lần so với cá khỏe [15]
điều kiện dinh dỡng, mùa vụ cũng là những yếu tố ảnh hởng nhiều đến
sự biến động bạch cầu của máu cá: Mall Wod W.M (1916) nghiên cứu trên cá
Amia calva đà nhận xét: Khi bị đói số lợng hồng cầu giảm từ

1,6 ì 106

tb/mm3 xuống 0,4ì106 tb/mm3.
Ostroumova I. N (1967), nghiên cứu trên cá hồi Salmo nhận thấy: khi
cho ăn bằng thức ăn tự nhiên, tổng số bạch cầu là 21.000 - 25.000 tb/mm 3,
trong đó lymphocyd chiếm 90 - 95%, bạch cầu đa nhân và monocyd là
5 - 10%, còn nếu cho ăn bằng thức ăn nhân tạo thì các loại bạch cầu thay đổi:
Lymphocyd giảm xuống 18,32%; bạch cầu đa nhân 14 - 15% vµ monocyd
18 - 62% [34].
Smirnova L. N (1962) cho biết: Trong mùa đông số lợng bạch cầu máu
cá vền, cá trắm đen rất thấp và biến động trong khoảng 30.000 - 40.000
tb/mm3. Vào mùa hè số lợng bạch cầu tăng lên tới 95.000 - 96.000 tb/mm 3.
Ngợc lại trong máu cá vợc, số lợng bạch cầu vào mùa đông khá cao và đạt
182.000 tb/mm3, mùa thu giảm xuống 35.000 tb/mm3. ở cá nhím biển, vào
mùa đông bạch cầu trong máu cá là 210.000 tb/mm 3, mùa hè còn 160.000 tb/
mm3. Nh vậy, biến động số lợng bạch cầu phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng nớc, sự phụ thuộc này diễn biến theo các hớng khác nhau: Các loài c¸ a nãng


có số lợng bạch cầu cao nhất khi tăng nhiệt độ nớc, còn ở các loài cá a lạnh thì
số lợng bạch cầu tăng khi nhiệt độ nớc giảm.
Smirnova L. N (1965, 1966, 1968) và các tác giả khác nghiên cứu sự
thay đổi số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu của cá vền, cá trắm đen
theo tháng, mùa và chế độ dinh dỡng [8] đà có nhận xét: Bạch cầu trong máu
cá vền, cá trắm đen trong mùa hè cao hơn mùa đông. Khi cá ăn no số lợng
bạch cầu tăng gấp 2 - 3 lần so với lúc cha ăn, còn khi đói số lợng bạch cầu

giảm. Ngợc lại, Antipova P. S (1954) khi theo dõi sự thay đổi thành phần
bạch cầu máu cá chép theo mùa, tuổi và dinh dỡng đà không xác định đợc
ảnh hởng của sự thay đổi mùa lên số lợng bạch cầu, mà thấy tỷ lệ lymphocyd
ở cá chép con cao hơn ở cá trởng thành [35]. Nói chung, qua các công trình
nghiên cứu các tác giả đà thống nhất khá rõ ràng về sự ảnh hởng của điều
kiện dinh dỡng và mùa vụ lên số lợng bạch cầu máu cá.
Nhiều nghiên cứu còn cho thấy sự biến động số lợng bạch cầu có liên
quan đến tình trạng phát dục của cá: Các nghiên cứu đều cho thấy trong quá
trình thành thục tuyến sinh dục số lợng bạch cầu của cá tăng lên khá mạnh:
B. M Drapkina (1949), nghiên cứu trên cá vền (Abramis brama) cho
thấy: Trong quá trình phát triển thành thục của tuyến sinh dục, số lợng bạch
cầu thay đổi rõ rệt. Khi buồng trứng ở giai đoạn IV thì số lợng bạch cầu là
32.000 tb/mm3 máu, sang giai đoạn V là 38.000 tb/mm 3, trong đó bạch cầu
đơn nhân tăng từ 4% lên 38%, bạch cầu đa nhân từ 10% lên 20,8%. Sự biến
đổi này không những ở cá đẻ tự nhiên mà còn thấy ở cả cá đẻ nhân tạo.
Antipova P. S (1954), cũng phát hiện đợc hiện tợng tơng tự ở máu cá chép,
tại thời điểm 12 - 14 ngày trớc khi chúng đẻ trứng tự nhiên [33].
Drapkina (1952) đà quan sát thấy sự biến đổi của thành phần bạch cầu
trong giai đoạn cá vền và cá Pecca đẻ trứng. Biểu hiện rõ nhất là sự giảm
bạch cầu lymphocyd, thay vào đó là sự tăng tỷ lệ monocyd và bạch cầu nhân
đa thùy trong máu khi cá chuyển từ giai đoạn IV sang giai đoạn V của quá
trình chín sinh dục [8].
Assman A. V (1960) cũng cho kết quả tơng tự khi nghiên cứu máu của
nhiều loài cá khác nhau trong thời kì đẻ trứng. Theo tác giả, ở cá chép lúc mới
đẻ số lợng monocyd thấp, lymphocyd cao. Ngay sau khi đẻ, số lợng monocyt
tăng và lymphocyd giảm. Khi đó monocyd làm nhiệm vụ phân huỷ và thực
bào phần buồng trứng còn lại sau khi đẻ [33].


Trần Thanh Xuân (1978) cũng chỉ ra sự sai khác về số lợng bạch cầu

của cá đực và cá cái trong thời kì phát triển tuyến sinh dục ở cá chép. Kết quả
nghiên cứu cho thấy trong thời kì phát triển của buồng trứng từ giai đoạn II
đến giai đoạn IV số lợng bạch cầu đạt cao nhất, nhng đến khi đẻ trứng thì lại
giảm [18].
Quách Thị Tài (1991) khi nghiên cứu trên cá mè trắng cho biết trong
giai đoạn thành thục sinh dục, số lợng bạch cầu cũng thay đổi mạnh [15].
Tuổi cá cũng là một nhân tố ảnh hởng nhiều đến số lợng bạch cầu,
nhiều tác giả đà cho thấy số lợng bạch cầu tăng theo độ tuổi của cá:
Golodesh (1954) cho biết bạch cầu đơn nhân và đa nhân của cá con
thuộc bọn cá tầm Acipenser, cá vền Abramis, cá vợc lucioperca nuôi trong ao
tăng lên cùng với sự lớn lên của nó theo thời gian. Cá chép một tuổi mới xuất
hiện bạch cầu trung tính, hai tuổi mới xuất hiện bạch cầu u axit [15].
Lu Thị Dung (1996) nghiên cứu sinh lý, sinh hoá máu cá trắm cỏ cho
biết: bạch cầu cá trắm cỏ có 5 loại là lymphocyd, monocyd, neutrophil, dạng
eosinophil và dạng basophil. Tổng số các loại bạch cầu cũng có xu hớng tăng
lên theo tuổi của cá: 1,04 ì 104 tb/mm3 ở cá giống, 353 ì 104 tb/mm3 cá thịt
và 5,1 ì 104 tb/mm3 ở cá bố mẹ [8].
1.2. Nghiên cứu về hô hấp
Sự khác nhau lớn nhất giữa cá và động vật có xơng sống cao đẳng là
chúng ở trong nớc. Do đó, dỡng khí cần để duy trì sự trao đổi chất trong cơ
thể cá phải lấy từ nớc, vì vậy cơ quan hô hấp của cá về cấu tạo hay về cơ năng
đều có rất nhiều chỗ không giống động vật cao đẳng. Do sự khác nhau về tập
tính sống, cá hô hấp bằng nhiều cách, tuy nhiên chủ yếu vẫn là hô hấp bằng
mang, các cách hô hấp khác đều đợc gọi là hô hấp phụ nh: hô hấp bằng da, hô
hấp bằng bóng hơi, hô hấp bằng ruột, bằng khoang trên mang, và niêm mạc
khoang mồm Có thể nói, hô hấp là chỉ tiêu phản ánh một cách trung thành
hiện trạng của cơ thể cá. Mọi thay đổi của môi trờng trong hay ngoài cơ thể
cũng dễ dàng ảnh hởng đến việc hô hấp của cá.
1.2.1. Tần số hô hấp
Một trong những vấn đề về hô hấp đợc ngời ta quan tâm đó là tần số hô

hấp hay còn đợc gọi là nhịp thở của cá. Có thể thấy nhịp thở của cá rất nhạy
cảm với sự thay đổi của môi trờng trong cũng nh ngoài cơ thể. Chính vì vậy,
việc nghiên cứu tần số hô hấp của cá cũng gây nhiều chú ý cho các nhà nghiên


cứu. Những nghiên cứu trớc đây đều khẳng định ở các loài cá khác nhau có
tần số hô hấp rất khác nhau: ở cá Labrus 15 lần/ phút, cá Leuciscus gần 150
lần/ phút, cá Neoceratodus thở 20 - 31 lần [13].
Sự thay đổi tần số hô hấp ở cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Cá cùng loài
nhng đang ở thời kì non trẻ, kích thớc nhỏ có tần số hô hấp lớn hơn cá trởng
thành, cá đực thở nhanh hơn cá cái. Nhịp thở còn thay đổi theo giai đoạn phát
triển thành thục của tuyến sinh dục.
ở cá Acipencerrathenus gièng ®ùc ë nhiƯt ®é 11 - 12,2oC, khi tun
sinh dục ở giai đoạn IV thì tần số hô hấp là 71,1 lần/phút, ở giai đoạn V là
83,4 lần/phút, khi trứng thoái hoá 45 lần/phút.
Nhiệt độ là yếu tố ảnh hởng mạnh mẽ đến tần số hô hấp ở cá. Ngời ta
đà quan tâm đến tần số hô hấp của nhiều loài cá khi nhiệt độ thay đổi. Cá
Cyprinus carpio cỡ 8cm ở 5oC thở 14 lần/phút, ở nhiệt độ 27 oC thở 110
lần/phút [17].
Tần số hô hấp có tỉ lệ nghịch với áp suất riêng phần của ôxi trong môi
trờng. Những nghiên cứu về hô hấp ở cá Salmo trutta cho thấy: ở 15oC khi
hàm lợng oxi là 7,5 ml/l cá thở 60 - 70 lần/phút, khi oxi là 2 ml/l nhịp thở tăng
lên tới 140 - 150 lần/phút.
Nồng độ các chất hoá học trong nớc cũng ảnh hởng mạnh mẽ đến tần số
hô hấp của cá, nhất là những chất hoá học có tính oxi hoá mạnh sẽ làm tăng
tần số hô hấp. Nguyên nhân là do các chất đó tập trung ở màng mang sẽ cản
trở sự hấp thụ oxi của cá vì vậy cá tăng tần số hô hấp. Cá Vợc ở nhiệt độ 18oC,
khi nồng độ Cu2+ trong nớc là 0,1 mg/l thì nhịp thở 50 lần/phút, lúc bình thờng
tăng lên 100 lần/phút. Nếu nồng độ Cu2+ đạt 0,5 - 2 mg/l thì nhịp thở của cá
còn tăng lên nhiều [13], CO2 cũng là chất khí ảnh hởng nhiều đến tần số hô

hấp.
1.2.2. Lợng tiêu hao oxi
Lợng tiêu hao oxi chính là lợng oxi mà cá sử dụng trong quá trình hoạt
động sống. Lợng tiêu hao oxi phơ thc vµo nhiỊu u tè nh: nhiƯt độ, sức nở
của oxi, trọng lợng cơ thể cá, pH, nồng độ muối của môi trờng nớc Chính vì
vậy từ lâu ngời ta đà xem việc xác định lợng tiêu hao oxi là một chỉ tiêu quan
trọng trong vấn đề hô hấp của cá. Theo các tác giả Trần T Lễ (1963), Dơng
Tuấn (1981) thì mức độ trao đổi chất của cá có thể đợc xác định bằng nhiều
phơng pháp. Tuy nhiên, dùng phơng pháp đo lợng tiêu hao oxi ®Ĩ biĨu thÞ møc


độ trao đổi chất của cá vẫn là tốt nhất, nhiều tác giả đà quan tâm đến lợng tiêu
hao oxi của nhiều loài cá khác nhau và đà xác định các yếu tố ảnh hởng đến
nó nhằm mục đích phát triển các loài cá trong môi trờng thuận lợi: Hart đÃ
nghiên cứu lợng tiêu hao oxi của cá Amphiodon alosoides dới nhiệt độ và
phân áp oxi khác nhau, cuối cùng tác giả đà kết luận khi hàm lợng oxi hoà tan
ở mức 2,5 g/l thì tỷ lệ oxi tiêu hao ổn định ở mức không đổi [13].
Job, nghiên cứu ảnh hởng của trọng lợng cá đến lợng oxi tiêu hao của
cá hồi chấm đỏ và tác giả đà thấy rằng: Trọng lợng cá tăng lên thì tỷ lệ lợng
tiêu hao oxi theo đơn vị trọng lợng càng thấp.
Novicova, lại nghiên cứu mối quan hệ giữa pH môi trờng nớc với lợng
tiêu hao oxi của cá vợc và cá chép, theo tác giả khi độ pH giảm xuống, lợng
tiêu hao oxi theo đơn vị trọng lợng cũng giảm xuống.
Bơriukhatova, nghiên cứu trên cá chép và cá diếc thấy rằng: Khi cá ở nớc ngọt di c vào nớc có nồng độ muối cao thì lợng tiêu hao oxi giảm xuống,
độ muối càng cao thì tỷ lệ dỡng khí tiêu hao càng giảm xuống mạnh. Sau đó lợng muối đậm đặc thì lợng tiêu hao oxi lại tăng lên. Điều này đợc kiểm định
lại bởi nghiên cứu của Leiner trên cá ngựa [13].
Một số kết quả nghiên cứu về lợng tiêu hao oxi của cá chép và cá vợc
biến đổi theo độ pH của môi trờng:
Bảng: Lợng tiêu hao oxi của cá chép và cá vợc theo pH môi trờng nớc


Cá chép số 1
Lợng
Trị
Trọng
O2
số
lợng
tiêu
pH
cá (g)
hao
(mg)

Cá chép số 2
Lợng
Trọng
O2
lợng
tiêu
cá (g)
hao
(mg)

Cá vợc số1
Lợng
Trọng
O2
lợng
tiêu
cá (g)

hao
(mg)

Cá vợc số2
Lợng
Trọng
O2
lợng
tiêu
cá (g)
hao
(mg)

7,4

18,1

0,24

16,9

0,27

8,1

0,12

6,8

0,15


6,5

17,4

0,19

15,9

0,26

-

-

-

-

5,5

16,5

0,16

15,5

0,21

8,2


0,10

6,5

0,12

(Nguồn: Trần T Lễ) [13]
1.3. Protein và lipid cđa c¸


Có thể nói, trong những năm gần đây ngời ta quan tâm nhiều đến việc
dinh dỡng cá. Một trong những vấn đề trọng điểm đó là khă năng cung cấp
chất dinh dỡng từ cá cho con ngời mà cụ thể là protein, lipid và một số chất
cần thiết khác. Nhiều công trình nghiên cứu đà cho biết thành phần protein
và lipid của cá chịu ảnh hởng nhiều bởi các yếu tố nh: Mùa, giai đoạn phát
triển, điều kiện dinh dỡng Chính vì vậy, các công trình nghiên cứu về thành
phần hoá học cá ngày càng nhiều nhằm mục đích hổ trợ cho việc khai thác các
đối tợng đúng mùa vụ cũng nh lựa chọn các phơng thức nuôi, các nguồn dinh
dỡng cho cá nhằm đảm bảo nhu cầu thực phẩm cho nhân loại. Các công trình
nghiên cứu trớc đây đà cho thấy sự tích luỹ protein và lipid của cá phụ thuộc
vào nhiều yếu tố: Trong đó, nghiên cứu của Culicova (1963) về ảnh hởng của
mùa vụ đến hàm lợng protein và lipid của cá, tác giả cho biết: Hàm lợng
protein cá cao nhất vào mùa thu, tối thiểu vào mùa hè và mùa xuân. Thờng sau
khi trú đông cá gầy đi, hàm lợng lipid giảm nhiều và có sự tăng lên của hàm lợng protein thô.
Có thể nói, nhiều nghiên cứu đà cho thấy sự tích lũy hàm lợng protein
và lipid trong cơ thể cá phụ thuộc rất nhiều vào thành phần protein và lipid
trong thức ăn của cá. Điều này đặc biệt quan trọng đối với cá nuôi, từ các
nghiên cứu này đà gợi mở cho ngời ta phải tính toán một khẩu phần ăn hợp lý
cho mỗi loài cá nuôi nhằm đem lại hiệu quả kinh tế [23], [25], [27], [28], [32],

[34].
Chenoweth. M (1977) nghiªn cøu vỊ thành phần protein và lipid của cá
ăn thực vật cho thấy, protein và lipid biến đổi theo quá trình sinh trởng của cơ
thể. Thông thờng hàm lợng protein tăng theo tuổi của cá, và hàm lợng lipid
cao nhất trớc khi bớc vào giai đoạn thành thục sinh dục [24].
Leech và ctv (1979) đà nghiên cứu về thành phần protein cá nhám góc
cho thấy: khi cá nuôi để đói trong thời gian dài, hoạt động phân giải protein ở
các mô của cá tăng lên, các amino acid giải phóng ra bị sử dụng để sinh năng
lợng. Đặc biệt, tác giả còn nhận thấy quá trình phân giải protein ở cơ đuôi cá
chỉ thấy alanin đợc phóng thích vào huyết tơng [29], vấn đề này cũng đợc phát
hiện bởi Mommsen (1980) khi nghiên cứu trên cá hồi. Từ đó ngời ta kết luận
rằng: Khi để cá đói thì xảy ra sự phân huỷ protein cơ thể và các amino acid giải
phóng ra sẽ chuyển hoá thành alanin trong cơ trớc khi đợc chuyển vào máu
[31].


Cowey và Luquet (1983) nhận thấy nếu để cá đói, sự phân giải nguồn
protein trong cơ thể sẽ cung cấp 50% các amino acid tự do để giải phóng năng
lợng, đây sẽ là nguyên nhân làm giảm chất lợng cá nuôi [23].
Sargent và ctv (1989), cho biết: Nếu cá bị đói trong 23 ngày sự huy
động lipid để giải phóng năng lợng diễn ra mạnh, trong đó các acid béo ít bÃo
hoà và ngắn hơn (C18 và C16) đợc huy động trớc tiên. Theo tác giả, ở cá nguồn
năng lợng từ lipid thờng đợc sử dụng nhiều hơn protein [31].
Các nhà khoa học Việt Nam cũng cho biết thành phần protein trong
thức ăn ảnh hởng rất nhiều đến sự tích luỹ protein và lipid trong thịt cá. Dơng
Thuý Yên, Nguyễn Tuấn Anh (2003) [20] đà xác định thành phần protein và
lipid của cá Tra và cá Basa ở các loại thức ăn có hàm lợng hàm lợng protein
khác nhau kết quả cho thấy sự ảnh hởng của thức ăn đến quá trình tích luỹ
protein và lipid của cá rất rõ rệt, cụ thể:
Loại cá


Basa

Tra

Thức ăn có
chứa % protein

Protein thịt cá
(%)

Lipid thịt cá
(%)

25%

41,33

42,76

35%
45%
25%
35%
45%

47,10
48,71
66,28
67,95

67,95

36,41
25,01
16,50
10,08
8,44

(Nguồn: Dơng Thúy Yên, Nguyễn Anh Tuấn ) [20]
Để xác định chất lợng cá cũng nh vai trò cung cấp thực phẩm của một
số loài cá rô phi đợc nuôi phổ biến ở nớc ta, tác giả Nguyễn Thị Hơng Thảo
(2006) đà cho biết hàm lợng protein và lipid ở cá rô phi vằn cỡ 60 - 80g là
17,28% vµ 1,79%, cì 85 - 150g lµ 17,51% vµ 1,89%, cỡ 320 - 380g là 17,40% và
1,83%. ở cá rô phi đỏ cỡ 120 - 150g là 18,68% và 4,75%, cì 650 - 700g lµ
18,35% vµ 6,35%, cì 800 - 900 g là 18,04% và 7,15% [16].
Phan Thị Thanh Quế (2007) cho biết: ở cá thành phần protein, lipid
khác nhau rt nhiu và nó thay i ph thuc vy đặc với o ging, loy đặc với i, gii tính, iu
kin sinh sng,... Ngoy đặc với i ra, các yu t nh thy đặc với nh phn thc n, môi trng
sng, kích c cá vy đặc với các c tính di truyn cng nh hng n thy đặc với nh phần


protein và lpid, c bit ly đặc với cá nuôi. Tuy nhiên, các yu t ny đặc với y có th kim
soát c trong chng mc ny đặc với o ó [14].
Năm 2008, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, đánh giá chất lợng
thịt một số loài cá ăn nổi phân bố ở Vịnh Bắc Bộ đà cho biết thành phần
protein và lipid nh sau: ở cá nục thuôn (Decapterus macrosoma) hàm lợng
protein và lipid tơng ứng là: 21,3% và 0,8%, cá bạc má (Rastrelliger
kanagurta) là 21,5% và 3,7%, cá chỉ vàng (Selaroides leptolepis) là 21,4% và
2,3%, cá sòng (Trachurus japonicus) là 21,2% và 1,9%, cá cơm thờng
(Stolephorus commersonii) là 17,8% và 0,7% [4].

Nói chung, việc đánh giá hàm lợng dinh dỡng của thịt các loài cá đợc
xem là một trong những cơ sở dẫn liệu cho việc xác định giá trị dinh dỡng của
sản phẩm, mặt khác cũng tạo cơ sở để xác định điều kiện dinh dỡng khi thuần
dỡng và gây nuôi mỗi loài cá, đặc biệt là các loài cá quý hiếm.

Chơng 2
Đối tợng, phơng pháp, Địa điểm
và thời gian nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu

2.1.1. Cá Ghé ( Bagrius rutllus Ng & Kottelat, 2000)
Hệ thống phân loại:
Giới: Aninalia
Ngành: Chorolada
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Silurifocmes
Họ: Sisoridae
Phân họ: Sisorinae
Chi: Bagarius


Loài: Bagarius rutilus.

Hình 2.1. Hình ảnh cá Ghé (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000)
2.1.2. Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède,1803)
Hệ thống phân loại:
Giới: Aninalia
Ngành: Chorolada
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Silurifocmes

Họ: Bagridae
Chi:Hemibagrus
Loài : Hemibagrus guttatus


Hình 2.2. Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède,1803)
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý - sinh hóa trên đối tợng là cá Ghé (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000) và cá Lăng chấm
(Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803) có khối lợng cơ thể từ 0,4 đến 1,2 kg. ở
Việt Nam hai loài cá này chỉ phân bố ở các sông, suối lớn thuộc các tỉnh phía
Bắc.
- Về giá trị kinh tế:
Cá Ghé và cá Lăng chấm là những loài có giá trị kinh tế cao, hiện đang
đợc tiêu thụ ở các nhà hàng lớn bởi thịt cá ngon, ít xơng dăm [2], [3].
- Đa dạng sinh học:
Sản lợng thấp, là những loài cá quý hiếm của Việt nam, hiện đang có
nguy cơ tuyệt chủng cao và đà đa vào sách đỏ bảo vệ ở cấp độ V [2], [3].
2.2. phơng pháp và địa điểm nghiên cứu

2.2.1. Phơng pháp thu mẫu
+ phơng pháp thu mẫu máu
- Thời điểm thu: Toàn bộ mẫu máu đợc lấy vào buổi sáng
- Địa điểm thu mẫu: Tại bến cá Châu Hội - huyện Quỳ Châu - Nghệ An.
- Lợng máu/mẫu: Mỗi mẫu lấy 1- 2 ml (cc) máu
- Dụng cụ: * Kim tiêm vµ xilanh cì 6 ml (cc)



×