ĐỀ SỐ 1 - MÔN THI THUỶ NÔNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Không kể thời gian chép đề)
Câu 1: Phân tích q trình ngấm xảy ra trên ruộng lúa? (3,0 điểm)
Câu 2: Có một loại đất có độ ẩm ban đầu là 60 % sức chứa ẩm tối đa. Độ
ẩm tối đa của loại đất trên là 28 % TLĐKK. Hãy xác định lượng nước tưới
thêm vào để đất đó đạt độ ẩm 90% sức chứa ẩm tối đa và xác định lượng
nước có trong đất tại độ ẩm ban đầu? Xác định lượng nước có trong đất
khi đất đạt độ ẩm tối đa? Biết độ sâu tầng đất cần tính là 50 cm, dung
trọng của đất là 1,3 tấn/ m 3 (3,5 điểm).
Câu 2: Tính lưu lượng nước cần lấy vào đầu kênh cấp II trong hệ thống
tưới sau: (hình vẽ) trong trường hợp tưới luân phiên? Biết: hệ số sử dụng
kênh cấp 2 là 0,85, kênh cấp 3 là 0,90. Hệ số tưới của kênh cấp 3 là 1,5
l/s/ha. Diện tích khu tưới 1 (F1) là 20 ha; diện tích khu tưới 2 (F2) là = 15
ha (3,5 điểm)
KC
F2
N2-2
N2-1
N2
F1
(3,5 điểm)
Trưởng bộ môn
TS. Dư Ngọc Thành
ĐỀ SỐ 2 - MÔN THI THUỶ NÔNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Không kể thời gian chép đề)
Câu 1: Khái niệm về phương pháp tưới mặt đất? Nêu những phương pháp
tưới mặt đất? Ưu nhược điểm của từng phương pháp? (3,0 điểm)
Câu 2: Tính lưu lượng nước cần lấy vào đầu kênh cấp II trong hệ thống
tưới sau: (hình vẽ) trong trường hợp tưới luân phiên? Biết: hệ số sử dụng
kênh cấp 2 là 0,8, kênh cấp 3 là 0,85. Hệ số tưới của kênh cấp 3 là 1,5
l/s/ha. Diện tích khu tưới 1 (F1) là 12 ha; diện tích khu tưới 2 (F2) là = 15
ha (3,5 điểm)
KC
F1
N2-2
N2-1
N2
F2
Câu 3: Một loại đất đã biết các thông số sau: Độ sâu của mực nước ngầm
là 80 cm. Đất có độ ẩm trước khi đổ ải là 50 % độ rỗng đất. Độ rỗng đất
bằng 60% thể tích đất. Thời gian làm ải là 8 ngày, thời gian ngấm bão hoà
1 ngày. Trong thời gian đó bốc hơi tự do là 2,1 mm/ngày, hệ số Kapop là
1,2. Trời có mưa là 10 mm. Hệ số ngấm ổn định của đất là 2,0 mm/ngày.
Lớp nước trên mặt ruộng trước khi cấy yêu cầu là 3,5 cm ? Hãy tính mức
tưới ải trong thời gian trên? Xác định hệ số tưới để thực hiện hết mức tưới
ải trong thời gian làm ải? Nếu diện tích khu ruộng là 5 ha thì lưu lượng
nước lấy vào khu ruộng là bao nhiêu? (3,5 điểm)
Trưởng bộ môn
TS. Dư Ngọc Thành
ĐỀ SỐ 3 - MÔN THI THUỶ NÔNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Khơng kể thời gian chép đề)
Câu 1: Trình bày nội dung của chế độ tưới nước cho cây trồng? (3,0 điểm)
Câu 2: Có một loại đất có độ ẩm ban đầu là 60% sức chứa ẩm tối đa, độ
ẩm lớn nhất của loại đất trên đạt 30% TLĐKK. Hãy xác định lượng nước
tưới thêm vào để đất đó đạt độ ẩm 90% sức chứa ẩm tối đa và xác định
lượng nước có trong đất tại độ ẩm ban đầu? Tại độ ẩm tối đa lượng nước
có trong đất là bao nhiêu? Biết độ sâu tầng đất cần tính là 60 cm, dung
trọng của đất là 1,3 tấn/ m 3 (3,5 điểm).
Câu 3: Tính mức tưới ải cho lúa, biết độ sâu của mực nước ngầm là 1,5 m.
Đất có độ ẩm trước khi đổ ải là 40% độ rỗng đất. Độ rỗng đất bằng 50%
thể tích đất. Thời gian làm ải là 6 ngày. Ngấm bão hoà 1 ngày. Trong thời
gian làm ải bốc hơi tự do là 2,1 mm/ngày; hệ số kapop là 1,2; lượng mưa
là 15 mm; hệ số ngấm ổn định của đất là 1,8 mm/ngày. Lớp nước trên mặt
ruộng trước khi cấy yêu cầu là 3,5 cm ? Xác định hệ số tưới để thực hiện
hết mức tưới ải trong thời gian làm ải? Nếu diện tích khu ruộng là 8 ha thì
lưu lượng nước lấy vào khu ruộng là bao nhiêu? (3,5 điểm)
Trưởng bộ môn
TS. Dư Ngọc Thành
ĐỀ SỐ 4 – MÔN THI THUỶ NƠNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Khơng kể thời gian chép đề)
Câu 1: - Khái niệm về lượng nước bốc hơi mặt ruộng? Lượng bốc hơi mặt
ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? (3,0 điểm)
Câu 2: Một loại đất có dung trọng là 1,3 tấn/m 3 . Độ ẩm lớn nhất đồng
ruộng là 30 % TLĐKK, độ ẩm ban đầu là 20 % TLĐKK. Độ sâu tầng đất
cần tính là 45 cm. Hãy tính lượng nước có trong đất tại thời điểm ban đầu?
Tính lượng nước tưới thêm vào làm tầng đất canh tác trên đạt độ ẩm 80 %
độ ẩm lớn nhất đồng ruộng ? Tính lượng nước có trong đất tại độ ẩm lớn
nhất? (3,5 điểm)
Câu 2: Tính lưu lượng nước cần lấy vào đầu kênh cấp II trong hệ thống
tưới sau: (hình vẽ) trong trường hợp tưới đồng thời? Biết: hệ số sử dụng
kênh cấp 2 là 0,8, kênh cấp 3 là 0,85. Hệ số tưới của kênh cấp 3 là 1,5
l/s/ha. Diện tích khu tưới 1 (F1) là 12 ha; diện tích khu tưới 2 (F2) là = 15
ha (3,5 điểm)
KC
F2
N2-2
N2-1
N2
F1
Trưởng bộ môn
TS. Dư Ngọc Thành
ĐỀ SỐ 5 - MÔN THI THUỶ NƠNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Khơng kể thời gian chép đề)
Câu 1: Trình bày nội dung của chế độ tưới cho cây trồng? (3,0 điểm)
Câu 2: Tính lưu lượng nước cần lấy vào đầu kênh cấp II trong hệ thống
tưới sau:(hình vẽ)? Biết: Hệ số sử dụng kênh cấp 2 là 0,9, kênh cấp 3 là
0,95. Hệ số tưới của kênh cấp 3 là 1,8 l/s/ha. Diện tích khu tưới 1 (F1) là
20 ha; diện tích khu tưới 2 (F2) là = 25 ha (4,0 điểm)
KC
F2
N2-2
N2-1
N2
F1
Câu 3: Một loại đất có chỉ tiêu như sau: Độ rỗng đất bằng 30% thể tích
đất, độ ẩm đất tại thời điểm ban đầu là 60% độ rỗng đất. Độ sâu tầng đất
canh tác là 60 cm. Tính lượng nước có trong đất tại thời điểm ban đầu?
Tính lượng nước tưới thêm vào để làm cho đất đó 80% độ rỗng đất? Tính
khả năng chứa nước lớn nhất của loại đất trên?
Trưởng bộ môn
(3,0 điểm)
TS. Dư Ngọc Thành
ĐỀ SỐ 6 - MÔN THI THUỶ NƠNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Khơng kể thời gian chép đề)
Câu 1: Nguyên nhân gây tổn thất trong hệ thống tưới? Biện pháp khắc phục tổn
thất nước trên kênh mương? (3,0 điểm)
Câu 2: Một loại đất có độ rỗng 40% thể tích đất. Hãy tính lượng chứa
nước lớn nhất có thể chứa trong tầng đất 1 m?
Nếu độ ẩm đất ban đầu của loại đất trên là 65% độ rỗng đất thì lượng nước
cần đưa thêm là bao nhiêu để đất đạt độ ẩm bão hồ?
(3,0 điểm)
Câu 3: Tính lưu lượng nước cần lấy vào đầu kênh cấp II trong hệ thống
tưới sau: (hình vẽ)? Biết: hệ số sử dụng kênh cấp 2 là 0,8, kênh cấp 3 là
0,85. Hệ số tưới của kênh cấp 3 là 1,5 l/s/ha. Diện tích khu tưới 1 (F1) là
12 ha; diện tích khu tưới 2 (F2) là = 15 ha (3,5 điểm)
KC
F1
N2-2
N2-1
N2
F2
Trưởng bộ môn
TS. Dư Ngọc Thành
ĐỀ SỐ 7 - MÔN THI THUỶ NƠNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Khơng kể thời gian chép đề)
Câu 1: Phân tích sự ảnh hưởng của điều kiện địa hình và mưa ảnh hưởng
đến cơng tác thuỷ nơng? (3 điểm)
Câu 2: Tính lưu lượng nước cần lấy vào đầu kênh cấp II trong hệ thống
tưới sau: (hình vẽ) trong trường hợp tưới luân phiên? Biết: hệ số sử dụng
kênh cấp 2 là 0,9, kênh cấp 3 là 0,95. Hệ số tưới của kênh cấp 3 là 1,5
l/s/ha. Diện tích khu tưới 1 (F1) là 12 ha; diện tích khu tưới 2 (F2) là = 15
ha (3,5 điểm)
KC
F1
N2-2
N2-1
N2
F2
(3,5 điểm)
Câu 3: Tính mức tưới ải cho lúa biết: Độ sâu của mực nước ngầm là 80
cm. Đất có độ ẩm trước khi đổ ải là 40 % độ rỗng đất. Độ rỗng đất bằng
60% thể tích đất. Thời gian làm ải là 7 ngày. Ngấm bão hoà 1 ngày, trong
thời gian đó bốc hơi tự do là 2,0 mm/ngày, hệ số Kapop là 1,2. Trời có
mưa là 20 mm. Hệ số ngấm ổn định của đất là 1,7 mm/ngày. Lớp nước
trên mặt ruộng trước khi cấy yêu cầu là 3 cm ? Nếu diện tích khu ruộng là
10 ha thì lưu lượng nước lấy vào khu ruộng là bao nhiêu? (3,5 điểm)
Trưởng bộ môn
TS. Dư Ngọc Thành
ĐỀ SỐ 8 - MÔN THI THUỶ NƠNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Khơng kể thời gian chép đề)
Câu 1: Nêu khái niệm về điều tiết nước ? Tại sao phải điều tiết nước? Các
nội dung điều tiết nước (3,0 điểm)
Câu 2: Một loại đất có dung trọng là 1,3 tấn/m 3. Độ ẩm tối đa đồng ruộng
là 29,0% TLĐKK, độ ẩm ban đầu là 20% độ ẩm tối đa đồng ruộng. Độ sâu
tầng đất cần tính là 60 cm. Hãy tính lượng nước tưới thêm vào để tầng đất
trên đạt độ ẩm 85 % độ ẩm tối đa đồng ruộng? (3,5 điểm)
Câu 3: Xem có phải tưới nước cho 5 ha lúa xuân trong thời đoạn từ 15/3 24/3 hay không? Biết số liệu cơ bản điều tra là: lượng bốc hơi tự do tháng
3 là 1,9 mm/ngày, lượng mưa trong thời gian trên là 5 mm, hệ số Kapop α
là 1,2; Đất có hệ số ngấm ổn định là Ke = 1,7 mm/ngày. Lớp nước cuối
ngày 14/3 là 40 mm; công thức tưới tăng sản cho lúa trong thời gian trên
là (30 - 50) mm? Nếu phải tưới thì mức tưới là bao nhiêu? lưu lượng lấy
vào ruộng phải là bao nhiêu ? (3,5 điểm)
Trưởng bộ môn
TS. Dư Ngọc Thành
ĐỀ SỐ 9 - MÔN THI THUỶ NƠNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Khơng kể thời gian chép đề)
Câu 1: Khái niệm về hệ thống tưới? Nêu cấu tạo và nhiệm vụ chính của
hệ thống tưới? (3,0 điểm)
Câu 2: Một loại đất có dung trọng là 1,36 tấn/m 3. Độ ẩm lớn nhất đồng
ruộng là 28,0% TLĐKK. Độ sâu tầng đất canh tác là 70 cm, độ ẩm ban
đầu là 20% TLĐKK. Hãy tính lượng nước tưới thêm vào để tầng đất canh
tác trên có độ ẩm đạt 90 % độ ẩm lớn nhất đồng ruộng? Tính lượng nước
có trong đất tại thời điểm ban đầu? (3,5 điểm)
Câu 3: Tính lưu lượng nước cần lấy vào đầu kênh cấp II trong hệ thống
tưới sau: (hình vẽ) trong trường hợp tưới luân phiên? Biết: hệ số sử dụng
kênh cấp 2 là 0,8, kênh cấp 3 là 0,85. Hệ số tưới của kênh cấp 3 là 1,5
l/s/ha. Diện tích khu tưới 1 (F1) là 13 ha; diện tích khu tưới 2 (F2) là = 12
ha.
(3,5 điểm)
KC
F2
N2-2
N2-1
N2
F1
Trưởng bộ môn
TS. Dư Ngọc Thành
ĐỀ THI SỐ 10 - MÔN THUỶ NƠNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Khơng kể thời gian chép đề)
Câu 1: Trình bày các nội dung cơ bản của chế độ tưới ? (3,0 điểm)
Câu 2: Có một loại đất có độ ẩm ban đầu là 55% độ ẩm tối đa đồng ruộng.
Độ ẩm tối đa đồng ruộng của loại đất trên là 30% TLĐKK. Hãy xác định
lượng nước tưới thêm vào để đất đó đạt độ ẩm 90 % độ ẩm tối đa đồng
ruộng? Xác định lượng nước có trong đất tại độ ẩm ban đầu ? Biết độ sâu
tầng đất cần tính là 60 cm, dung trọng của đất là 1,3 tấn/ m 3 (3,5 điểm).
Câu 3: Tính lượng nước tưới ải cho lúa, biết: độ sâu của mực nước ngầm
loại đất đó là 70 cm; đất có độ ẩm trước khi đổ ải là 30 % độ rỗng đất; độ
rỗng đất bằng 50% thể tích đất, thời gian làm ải là 7 ngày; ngấm bão hoà 1
ngày; bốc hơi tự do là 2,1 mm/ngày; hệ số kapop là 1,2. Trong thời gian
làm ải trời có mưa là 20 mm; hệ số ngấm ổn định của đất là 1,8 mm/ngày.
Lớp nước trên mặt ruộng trước khi cấy yêu cầu là 3,5 cm ? Nếu diện tích
khu ruộng là 5 ha thì lưu lượng nước lấy vào khu ruộng là bao nhiêu? (3,5
điểm)
Trưởng bộ môn
TS. Dư Ngọc Thành
ĐỀ THI SỐ 11 - MÔN THUỶ NƠNG
Thời gian làm bài 60 phút
(Khơng kể thời gian chép đề)
Câu 1: Điều tiết nước là gi? Tại sao phải điều tiết nước? Nội dung chủ
yếu của điều tiết nước cho cây trồng là gì ? (3,0 điểm)
Câu 2: Tính mức tưới ải cho một ha đất lúa, biết: độ sâu của mực nước
ngầm là 60 cm. Đất có độ ẩm trước khi đổ ải là 30% độ rỗng đất; độ rỗng
đất bằng 50% thể tích đất; thời gian làm ải là 6 ngày; ngấm bão hoà 1
ngày; bốc hơi tự do là 2,1 mm/ngày; hệ số kapop là 1,2; trời có mưa là 15
mm; hệ số ngấm ổn định của đất là 1,7 mm/ngày; lớp nước trên mặt ruộng
trước khi cấy yêu cầu là 3,5 cm ? Giả sử diện tích khu tưới là 10 ha thì để
thực hiện hết mức tưới ải trên, lưu lượng lấy vào ruộng trong thời gian
làm ải phải là bao nhiêu? (3,5 điểm)
Câu 3: Tính lưu lượng nước cần lấy vào đầu kênh cấp II trong hệ thống
tưới sau: (hình vẽ) trong trường hợp tưới luân phiên? Biết: hệ số sử dụng
kênh cấp 2 là 0,8, kênh cấp 3 là 0,9. Hệ số tưới của kênh cấp 3 là 1,5
l/s/ha. Diện tích khu tưới 1 (F1) là 10 ha; diện tích khu tưới 2 (F2) là = 12
ha.
(3,5 điểm)
KC
F2
N2-2
N2-1
N2
F1
Trưởng bộ mơn
TS. Dư Ngọc Thành
ĐÁP ÁN MƠN THI THUỶ NÔNG
(Học lần 2)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Câu1: QT ngấm trên ruộng lúa đươc chia thành 2 giai đoạn: *GĐ ngấm bão hồ:
Có 2 đại lượng đặc trưng là Vt hay Kt và lượng nước ngấm Wbh
Wbh (mm hay m3/ha); Kt ,Vt- mm/phút
Kt = K1 / tα
K1 - là tốc độ ngấm ở cuối đơn vị thời gian thứ nhất ( cm / h)
Kt TB = t - α . K1 / (1 - α )
α - là hệ số Cotchiacop
Kt TB tốc độ ngấm bình quân trong giai đoạn ngấm hút; Gọi Ko = K1 / (1- α) thì ta có
lượng nước ngấm bão hồ trong thời gian t là: Wbh = K0 . t1-α
*Giai đoạn ngấm ổn định: Ke là hệ số ngấm ổn định (mm/ ngày)
We = Ke . te (mm) te là thời gian ngấm ổn định (ngày) .....
Hay We = Ke . te (a + h) . h-1 (mm)
Câu2: Tóm tắt: βdr o = 60 %; βd max = 0,28; h = 50 cm; βdr y/c = 90%; d = 1,3 tấn/m3;
Giải:
βdo = βdr o . βd max = 0,28 . 0,60 = 16,8 %.
βdy/c = βdr y/c . βd max = 0,28 . 0,90 = 25,2 %.
Wt = 100 . h.d(βdy/c - βdo ) = 104. 50 .1,3. (0,252 - 0,168) = 546 ( m3 /ha)
W0 = 100 . h. d. βdo = 104 x 50 x 1,3 x 0,168 = 1092 ( m3 /ha)
Câu 3: A = 60 %; βAo = 50%; h = 60 cm; βAy/c = 85%;
Tính: Wbh = 100 . h .A = 100 . 60 . 0,5 = 3000(m3/ha)
W0 = 100 . h .A βAo = 100 . 60 . 0,5 . 0,6 = 1500 (m3/ha)
Wt = 100 . h . A (βAy/c - βAo ) = 100 . 60 . 0,5 ( 0,85 – 0,5) = 1050 (m3/ha)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Câu1: Khái niệm về phương pháp tưới: là cách thức đưa nước vào ruộng nước ngấm
vào đất, cung cấp cho cây trồng.
- Tưới mặt đất là sử dụng một mạng lưới cơng trình dẫn nước lộ thiên để đưa nước vào
ruộng. Có 3 hình thức tưới mặt:
+Tưới dải (tưới tràn) là đưa nước tưới phân bố đều trên mặt đất, nước thấm vào đất
cung cấp cho cây trồng, tưới dải để tưới cho cây trồng cạn.
+Tưới ngập là đưa nước phân bố đều và ngập trên mặt đất tưới cho cây trồng nước và
cây lâu năm.
+Tưới rãnh nước đưa vào ruộng nhờ các rãnh giữa luống nhờ lực mao quản nước được
ngấm lên và thấm sang 2 bên đất luống, áp dụng tưới cho cây công nghiệp, màu, CAQ.
- Ưu điểm: Quản lý và khai thác dễ, địi hỏi trình độ khơng cao, ít dùng đến năng
lượng, nước phân bố đều trong đất có tác dụng cải tạo đất chua rửa mặn, điều hoà nhiệt
độ đất.
- Nhược điểm: Thất thốt nhiều, địa hình cao thấp khơng áp dụng được, hiệu suất tưới
thấp.
Câu 2: Tóm tắt: βdo = 20 %; βd max = 0,30; h = 60 cm; βdr y/c = 85%; d = 1,36 tấn/m3
Giải :
Wt = 104 . h . d (βd max .βdry/c - βđo ) = 104 . 0,5 . 1,3 ( 0,3.0,85 – 0,2) = 448,8 (m3/ha)
W0 = 100 . h .d . βdo = 100 . 60 . 1,36 . 0,20 = 1632 (m3/ha)
Wmax = 100 . h .d . βđmax = 100 . 60 . 1,36 . 0,3 = 2448 (m3/ha)
Câu 3: Tính mức tưới ải (Ma)
Tóm tắt đầu bài: A = 60 %; βAo = 50%; h = 30 cm; ta = 8 ngày; tb = 1 ngày; P = 10
mm; e = 2,1 mm/ngày; α = 1,2; Ke = 2 mm; a = 3 cm.
(m3/ha)
Giải: Áp dụng công thức: Ma = W1 + W2 + W3 + W4 - 10 P
(m3/ha)
W1 = 100 a = 100 . 3 = 300
W2 = 100 . h . A (1 - βAo) = 100 . 30 . 0,6 (1 – 0,5) = 900 (m3/ha)
W3 = 10 Ke te = 10 Ke ( ta – tb) = 10 . 2 . (8 – 1) = 140
W4 = 10 . α. e . ta = 10 . 1,2 . 2,1 . 8 = 201,6
10 P = 10 . 10 = 100
(m3/ha)
(m3/ha)
(m3/ha)
Suy ra: Ma = 300 + 900 + 140 + 201,6 – 100 = 1441,6 (m3/ha)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Nguyên tắc bố trí kênh cấp I, II trong hệ thống tưới:
- Bố trí ở vị trí cao để khống chế tồn bộ kênh cấp dưới đảm bảo tự chảy
- Đảm bảo khả năng sử dụng tổng hợp
- Phù hợp với quy hoạch đất dai, khu vực hành chính
- Tạo điệu kiện dể bố trí kênh cấp dưới
- Hạn chế tối đa chi phí cho việc đào đắp, cơng trình vượt trướng ngại vật, đảm bao
hiệu quả khinh tế cao
- Phải bố trí ở nơi có địa chất tốt
Câu2: Tóm tắt: βdr o = 70 %; βd max = 30%; h = 60 cm; βdr y/c = 95%; d = 1,3 tấn/m3;
Tính βdo = βdr o . βd max = 0,3 . 0,60 = 16,8 %.
βdy/c = βdr y/c . βd max = 0,3 . 0,95 = 25,2 %.
Wt = 100 . h.d(βdr y/c . βd max - βdr o . βd max) = 100. 60 .1,3. (0,3.0,95 – 0,3.0,7) = 585 ( m3
/ha)
3
W0 = 100 . h. d. βdo = 100 x 60 x 1,3 x 0,3.0,7 = 1638
( m /ha)
Wmax = 100 . h. d. βdmax = 100 x 60 x 1,3 x 0,3 = 2340
( m3 /ha)
Câu 3: Tính mức tưới ải (Ma)
Tóm tắt đầu bài: A = 50 %; βAo = 30%; h = 60 cm; ta = 6 ngày; tb = 1 ngày; P = 15
mm; e = 2,1 mm/ngày; α = 1,2; Ke = 1,8 mm; a = 3,5 cm.
Giải: Áp dụng công thức: Ma = W1 + W2 + W3 + W4 - 10 P
(m3/ha)
(m3/ha)
W1 = 100 a = 100 . 3,5 = 350
W2 = 100 . h . A (1 - βAo) = 100 . 60 . 0,5 (1 – 0,3) = 2100 (m3/ha)
W3 = 10 Ke te = 10 Ke ( ta – tb) = 10 . 1,8 . (6 – 1) = 90
W4 = 10 . α. e . ta = 10 . 1,2 . 2,1 . 6 = 151,2
10 P = 10 . 15 = 150
(m3/ha)
(m3/ha)
(m3/ha)
Suy ra: Ma = 350 + 2100 + 90 + 151,2 – 150 = 2541,2
(m3/ha)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
Câu1: - Khái niệm: Lượng nước bốc hơi mặt ruộng là lượng nước cần thiết cho quá
trình STPT của cây trồng và bốc hơi mặt ruộng... thường được ký hiệu là (E)
- Thành phần: E = E0 + E l + W kiến tạo CT
- Phương pháp tổng quát xác định E là dựa vào một hoặc vài yếu tố, các yếu tố khác
được coi là hằng số.
VD: Cách xác định E của Kapop
E = α.Eo (mm)
α ở VN = 1,34 - 1,84
* Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng nước bốc hơi mặt ruộng
- Yếu tố khí hậu: t o tăng => E tăng; V gió tăng => E tăng, Số giờ năng, I as tăng
=> E tăng. A0 KK tăng => E giảm ....
- Yếu tố phi khí hậu: Cây trồng lá kim => E thấp, lá phiến => E cao.
Các GĐSTPT của cây trồng; Biện pháp kỹ thuật như mật độ trồng cao E giảm,
bón phân hữu cơ nhiều E giảm; điều kiện đất đai như đất cát E cao hơn đất thịt,
đất có sét nhiều.
Câu 2: Tóm tắt: βdo = 20 %; βd max = 28,5%; h = 45 cm; βd y/c = 26%; d = 1,3 tấn/m3;
Giải :
Wmax = 100 . h .d . βđmax = 100 . 45 . 1,3 . 0,285 = 1667,3 (m3/ha)
W0 = 100 . h .d . βdo = 100 . 45 . 1,3 . 0,20 = 1170 (m3/ha)
Wt = 104 . h . d (βdy/c - βđo ) = 104 . 45 . 1,3 ( 0,26 – 0,20) = 351 (m3/ha)
Câu 3: Tưới luân phiên, ta tính cho kênh k 1-2- 2 trước áp dụng các công thức:
QNet K 1-2 –2 = F2 . q = 15 x 1,5 = 22,5 (l/s)
QBr K 1-2–2 = QNet K 1-2-2 / ηK3 = 22,5 / 0,85 = 26,5 (l/s)
QNet K1-2 = QBr K1-2 –2 = 26,5 (l/s); QBr K2 = QNet K2 / ηK2 = 26,5 / 0,8 = 33,1 (l/s)
*Vây: Lưu lượng nước ở đầu kênh cấp 2 tưới cho kênh K1-2-2 là 33,1 (l/s)
- Tính lưu lượng nước tưới cho kênh k 1-2- 1
QNet K1-2 –1 = F1 . q = 12 x 1,5 = 18 (l/s)
QBr K1-2 –1 = QNet K1-2-1 / ηK3 = 18 / 0,85 = 21,2 (l/s) mà QBr K1-2 –1 = QBr K1-2
*Vậy: Lưu lượng nước lấy vào đầu kênh cấp 2 tưới cho kênh K 1-2-1 là 21,2 (l/s)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
Câu 1: -Thời gian tưới t (ngày) (giờ)
- Số lần tưới
N (lần)
- Mức tưới
Ký hiệu: m (m3/ha) hoặc (mm) m =10 h
Mức tưới là lượng nước tưới của một lần trên một đơn vị diện tích.
- Hệ số tưới (q) là lượng nước tưới của một lần tưới trong một đơn vị thời gian trên
một đơn vị diện tích - đơn vị (l/s/ ha)
- Tổng lượng nước tưới là toàn bộ lượng nước tưới cho cây trồng trong suốt thời gian
stpt hay trong một vụ , 1 năm của cây trồng.
M = Σ mi với M = m1 + m2 + ... + mn
(m3/ha)
Câu 2: Tưới đồng thời, tính cho kênh k 1-2- 2 , áp dụng các công thức:
QNet K 1-2 –2 = F2 . q = 25 x 1,8 = 45 (l/s)
QBr K 1-2–2 = QNet K 1-2-2 / ηK3 = 45/ 0,95 = 47,4 (l/s)
QNet K1-2 = QBr K1-2 –2 = 47,4 (l/s); QBr K1-2 = QNet K1-2 / ηK2 = 47,4/ 0,9 = 52,6 (l/s)
- Tính lưu lượng nước đầu kênh k 1-2- 1 .
QNet K1-2 –1 = F1 . q = 20 x 1,8 = 36 (l/s)
QBr K1-2 –1 = QNet K1-2-1 / ηK3 = 36 / 0,95 = 37,9 (l/s) mà QBr K1-2 –1 = QBr K1-2
*Vậy: Lưu lượng nước lấy vào đầu kênh cấp 2 để tưới cho cả 2 kênh K 1-2-2 và K 1-2-1 là
Qk2 = QBr K1-2 –1 + QBr K1-2 = 37,9 + 52,6 = 90,5 (l/s)
Câu 3: Tóm tắt: A = 30 %; βAo = 60%; h = 60 cm;; βAy/c = 80%;
Giải:
W0 = 100 . h .A βAo = 100 . 60 . 0,3 . 0,6 = 1080 (m3/ha)
Wt = 100 . h . A (βAmax - βAo ) = 100 . 60 . 0,3 ( 0,80 – 0,60) = 360 (m3/ha)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6
Câu 1: - Nguyên nhân gây tổn thất nước trên hệ thồng tưới: do bốc hơi; do thẩm lậu
(thấm); do quản lý kém (bảo quản, sửa chữa không kịp thời, thực hiện kế hoạch không
đúng, tổ chức tưới kém ....)
- Tròng cây ven kênh; đầm nén lịng kênh; muối hố lịng kênh; bê tơng hố lịng kênh;
tổ chức tưới đúng kế hoạch và phù hợp với điều kiện nguồn nước; thực hịên chế độ bảo
dưỡng, thỉnh báo, thỉnh cầu, sửa chữa thường xuyên hay đột xuất tốt ....
Câu 2: Tóm tắt: A = 40 %; βAo = 65%; h = 60 cm;; βAy/c = 100%;
Giải: Wmax = 100 . h .A = 100 . 60 . 0,4 = 2400 (m3/ha)
Wt = 100 . h . A (βAy/c - βAo ) = 100 . 60 . 0,4 ( 1 – 0,65) = 840 (m3/ha)
Câu 3: Tưới luân phiên, ta tính cho kênh k 1-2- 2 trước áp dụng các công thức:
QNet K 1-2 –2 = F2 . q = 15 x 1,5 = 22,5 (l/s)
QBr K 1-2–2 = QNet K 1-2-2 / ηK3 = 22,5 / 0,85 = 26,5 (l/s)
QNet K1-2 = QBr K1-2 –2 = 26,5 (l/s); QBr K2 = QNet K2 / ηK2 = 26,5 / 0,8 = 33,1 (l/s)
*Vây: Lưu lượng nước ở đầu kênh cấp 2 tưới cho kênh K1-2-2 là 33,1 (l/s)
- Tính lưu lượng nước tưới cho kênh k 1-2- 1
QNet K1-2 –1 = F1 . q = 12 x 1,5 = 18 (l/s)
QBr K1-2 –1 = QNet K1-2-1 / ηK3 = 18 / 0,85 = 21,2 (l/s) mà QBr K1-2 –1 = QBr K1-2
*Vậy: Lưu lượng nước lấy vào đầu kênh cấp 2 tưới cho kênh K 1-2-1 là 21,2 (l/s)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7
Câu 1: *Ảnh hưởng của điều kiện địa hình đến cơng tác thuỷ nơng:
- Đất dốc, bề mặt cao thấp, phân cắt nhiều, khó khăn cho làm các cơng trình kênh
mương, tón vật tư .... mùa mưa dễ bị lũ, làm hỏng CT, xói đất, cát lắng ...
- Tác động và ảnh hưởng đến tiểu khí hậu vùng
- Cao thấp làm hệ thống tự chảy tốt, xây dựng hồ chứa đỡ tốn cơng đào
- Diện tích đất bằng tiện cho việc tưới ngập
- Các loại địa hình: Địa hình tốt có ít dốc, khơng dốc, ít lồi lõm < 0,2 m, đường đồng
mức song song. Địa hình thích hợp là có đường đồng mức hơi uốn khúc, dốc ít, mức độ
lồi lõm khoảng 0,2 m. Địa hình xấu là có độ dốc lớn, đồng mức cong queo, lồi lõm
>> + 0,2 m.
* Khí hậu như lượng mưa/năm, sự phân bố mưa không đều về cả không gian và thời
gian trong năm và trong khu vực đã ảnh hưởng sâu sắc đến cơng tác thuỷ nơng.
Câu 2: Tóm tắt: A = 30 %; βAo = 55%; h = 50 cm;; βAy/c = 80%;
Giải: Wmax = 100 . h .A = 100 . 50 . 0,3 = 1500 (m3/ha)
W0 = 100 . h .A βAo = 100 . 50 . 0,3 . 0,55 = 825 (m3/ha)
Wt = 100 . h . A (βAmax - βAo ) = 100 . 50 . 0,3 ( 0,80 – 0,55) = 375 (m3/ha)
Câu 3: Tính mức tưới ải (Ma)
Tóm tắt đầu bài: A = 60 %; βAo = 40%; h = 30 cm; ta = 6 ngày; tb = 1 ngày; P = 10
mm; e = 2,1 mm/ngày; α = 1,2; Ke = 1,5 mm; a = 3 cm.
Giải: Áp dụng công thức: Ma = W1 + W2 + W3 + W4 - 10 P
(m3/ha)
(m3/ha)
W1 = 100 a = 100 . 3 = 300
W2 = 100 . h . A (1 - βAo) = 100 . 30 . 0,6 . (1 – 0,4) = 1080 (m3/ha)
W3 = 10 Ke te = 10 Ke ( ta – tb) = 10 . 1,5 . (6 – 1) = 75
W4 = 10 . α. e . ta = 10 . 1,2 . 2,1 . 6 = 151,2
10 P = 10 . 10 = 100
(m3/ha)
(m3/ha)
(m3/ha)
Suy ra: Ma = 300 + 1080 + 75 + 151,2 – 100 = 1506,2 (m3/ha)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8
Câu 1: * : - Hệ thống tưới là một hệ thống cơng trình nhằm để lấy nước, dẫn nước vào
ruộng cung cấp cho cây trồng và tiêu úng khi thừa nước.
* Cấu tạo HTT gồm có: Cong trình đầu mối, cơng trình dẫn nước, các cơng trình trên
kênh. ...
Cơng trình đầu mối - để lấy nước vào hệ thống tưới; Cơng trình dẫn nước – có các cấp
kênh 1 -> 5, nhiệm vụ để dẫn nước từ nguồn nước đến khu tưới; Cơng trình trên kênh
– để dẫn nước, đo nước, hướng nước, chuyển nước, hạn chế thất thốt nước, bảo vệ
cơng trình ....
*Nhiệm vụ cơ bản của các cơng trình trong hệ thống tưới:
- Cơng trình đầu mối là để lấy nước từ nguồn nước vào HTT
- Cơng trình dẫn nước là dẫn nước từ nguồn nước vào cánh đồng, đồng thời làm nhiệm
vụ phân phối nước cho từng khu vực
- Cơng trình đo nước để đo lưu lượng nước tưới giúp cho việc quản lý và phân phối
nước được tốt
- Cơng trình vượt trướng ngai vật là để chuyển nước qua đường, khe, thung lũng, chỗ
cao xuống chỗ thấp quá.....
Câu 2: Tóm tắt: βdo = 20 %; βd max = 28,0%; h = 70 cm; βdry/c = 90%; d = 1,36 tấn/m3;
Giải: W0 = 100 . h .d . βdo = 100 . 70 . 1,36 . 0,20 = 1904
(m3/ha)
Wt = 104 . h . d ((βdry/c.βdmax - βdo ) = 100 . 70 . 1,36 ( 0,28.0,9 – 0,20) = 495
(m3/ha)
Câu 3: Tưới luân phiên, ta tính cho kênh k 1-2- 2 trước áp dụng các công thức:
QNet K 1-2 –2 = F2 . q = 12 x 1,5 = 18 (l/s)
QBr K 1-2–2 = QNet K 1-2-2 / ηK3 = 18 / 0,85 = 21,2 (l/s)
QNet K1-2 = QBr K1-2 –2 = 21,2 (l/s); QBr K2 = QNet K2 / ηK2 = 21,2 / 0,8 = 26,5 (l/s)
*Vây: Lưu lượng nước ở đầu kênh cấp 2 tưới cho kênh K1-2-2 là 26,5 (l/s)
- Tính lưu lượng nước tưới cho kênh k 1-2- 1
QNet K1-2 –1 = F1 . q = 13 x 1,5 = 19,5 (l/s)
QBr K1-2 –1 = QNet K1-2-1 / ηK3 = 19,5 / 0,85 = 22,9 (l/s) mà QBr K1-2 –1 = QBr K1-2
*Vậy: Lưu lượng nước lấy vào đầu kênh cấp 2 tưới cho kênh K 1-2-1 là 22,9 (l/s)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9
Câu 1: -Thời gian tưới t (ngày) (giờ)
- Số lần tưới
N (lần)
- Mức tưới
Ký hiệu: m (m3/ha) hoặc (mm) m =10 h
Mức tưới là lượng nước tưới của một lần trên một đơn vị diện tích.
- Hệ số tưới (q) là lượng nước tưới của một lần tưới trong một đơn vị thời gian trên
một đơn vị diện tích - đơn vị (l/s/ ha)
- Tổng lượng nước tưới là toàn bộ lượng nước tưới cho cây trồng trong suốt thời gian
stpt hay trong một vụ , 1 năm của cây trồng.
M = Σ mi với M = m1 + m2 + ... + mn
(m3/ha)
Câu2: Tóm tắt: βdr o = 65 %; βd max = 0,28; h = 60 cm; βdr y/c = 90%; d = 1,3 tấn/m3;
Tính βdo = βdr o . βd max = 0,28 . 0,65 = 0,182
βdy/c = βdr y/c . βd max = 0,28 . 0,90 = 0,252
Wt = 100 . h.d(βdr y/c . βd max - βdr o . βd max) = 100. 60.1,3(0,28.0,90 – 0,28.0,65) = 546
( m3 /ha)
W0 = 100 . h. d. βdo = 100 x 60 x 1,3 x 0,182 = 1419,6 ( m3 /ha)
Câu 3: Tính mức tưới ải (Ma)
Tóm tắt đầu bài: A = 50 %; βAo = 30%; h = 70 cm; ta = 7 ngày; tb = 1 ngày; P = 20
mm; e = 2,1 mm/ngày; α = 1,2; Ke = 1,8 mm; a = 3,5 cm.
Giải: Áp dụng công thức: Ma = W1 + W2 + W3 + W4 - 10 P
(m3/ha)
(m3/ha)
W1 = 100 a = 100 . 3,5 = 350
W2 = 100 . h . A (1 - βAo) = 100 . 70 . 0,5 . (1 – 0,3) = 2450 (m3/ha)
W3 = 10 Ke te = 10 Ke ( ta – tb) = 10 . 1,8 . (7 – 1) = 108
W4 = 10 . α. e . ta = 10 . 1,2 . 2,1 . 7 = 176,4
10 P = 10 . 20 = 200
(m3/ha)
(m3/ha)
(m3/ha)
Suy ra: Ma = 350 + 2450 + 108 + 176,4 – 200 = 2884,4 (m3/ha)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10
Câu 1: - Con người cần phải điều tiết nước cho cây trồng là vì điều kiện tự nhiên không
cung cấp đủ và đều cho cây trồng để đảm bảo cho năng suất cao, chất lượng tốt. Chỗ
thừa nước, chỗ thiếu nước, lúc thừa nước lúc thiếu nước đó cũng chính là lý do phải
điều tiết nước cho cây trồng.
- Các biện pháp chính điều tiết nước là: Giữ nước, dẫn nước và tháo nước khi cần thiết.
- Nội dung chính của điều tiết nước là:
+ Xác định thời gian điều tiết;
+ Xác định loại hình điều tiết ( điều tiết thừa hay thiếu);
+ Xác định mức độ điều tiết (lượng nước điều tiết trong thời gian cụ thể);
+ Xác định biện pháp điều tiết ( giữ nước , thêm nước hay tháo nước)
Câu 2: Tính mức tưới ải (Ma)
Tóm tắt đầu bài: A = 50 %; βAo = 30%; h = 60 cm; ta = 6 ngày; tb = 1 ngày; P = 5
mm; e = 2,1 mm/ngày; α = 1,2; Ke = 1,7 mm; a = 3,5 cm.
Giải: Áp dụng công thức: Ma = W1 + W2 + W3 + W4 - 10 P
(m3/ha)
(m3/ha)
W1 = 100 a = 100 . 3,5 = 350
W2 = 100 . h . A (1 - βAo) = 100 . 60 . 0,5 (1 – 0,3) = 2100 (m3/ha)
W3 = 10 Ke te = 10 Ke ( ta – tb) = 10 . 1,7 . (6 – 1) = 85
W4 = 10 . α. e . ta = 10 . 1,2 . 2,1 . 6 = 151,2
10 P = 10 . 5 = 50
(m3/ha)
(m3/ha)
(m3/ha)
Suy ra: Ma = 350 + 2100 + 85 + 151,2 – 50 = 2636,2
(m3/ha)
Câu 3: Tưới luân phiên, ta tính cho kênh k 1-2- 2 trước áp dụng các công thức:
QNet K 1-2 –2 = F2 . q = 12 x 1,5 = 18 (l/s)
QBr K 1-2–2 = QNet K 1-2-2 / ηK3 = 18 / 0,85 = 21,2 (l/s)
QNet K1-2 = QBr K1-2 –2 = 21,2 (l/s); QBr K2 = QNet K2 / ηK2 = 21,2 / 0,8 = 26,5 (l/s)
*Vây: Lưu lượng nước ở đầu kênh cấp 2 tưới cho kênh K1-2-2 là 26,5 (l/s)
- Tính lưu lượng nước tưới cho kênh k 1-2- 1
QNet K1-2 –1 = F1 . q = 10 x 1,5 = 15,0 (l/s)
QBr K1-2 –1 = QNet K1-2-1 / ηK3 = 15 / 0,85 = 17,6 (l/s) mà QBr K1-2 –1 = QBr K1-2
*Vậy: Lưu lượng nước lấy vào đầu kênh cấp 2 tưới cho kênh K 1-2-1 là 17,6 (l/s)