Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Nhungdua tre tiet8889moida suaco anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.8 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 88,89. văn bản: (Trích Thời thơ ấu) M. GO-RƠ-KI. Những Đứa Trẻ (Trích ‘’THỜI THƠ Ấu’’- MAXIMGORKI).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Trong truyện ngắn “Cố hương’’,đang buồn se sắt, tại sao kí ức nhân vật tôi “bỗng như bừng sáng lên trong chốc lát.Tôi cảm thấy tựa hồ tôi đã tìm ra quê hương tôi đẹp ở chỗ nào rồi’’?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 88,89. văn bản: (Trích Thời thơ ấu) M. GO-RƠ-KI. Những Đứa Trẻ (Trích ‘’THỜI THƠ Ấu’’- MAXIMGORKI).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 88,89. Văn bản: NHỮNG ĐỨA TRẺ Văn bản: NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích Thời thơ ấu) M.Go-rơ-ki (Trích ‘’ Thời thơ ấu’’ –MAXIMGORKI ). I. Đọc, tìm hiểu chú thích: I.TÌM HiỂU CHUNG. 1) Tác giả: 1.TÁC GiẢ:. -Mác-xim-Go-rơ-ki • Mác-xim Go-rơ-ki là bút danh của (1868Pê-scốp – 1936) A-lếch-xây (Sinh 28/3/1868 Mất 18/6/1936) -Là đại văn hào Nga, người mở đầu cho Văn học cách mạng Nga thế kỉ XX. Nhà văn có một tuổi thơ nhiều cay đắng, tủi nhục.Khi 11 tuổi phải bỏ học, tự lực kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau. Khi 16 tuổi mơ ước vào Đại học •nhưng Nhà văncólớn củaphải nước không tiền nên tiếp Nga tục đi làm nuôi thân.. • Là bút danh của Alếch-xây Pê-scốp 2.TÁC vàPHẨM: thế giới. trong thế kỉ XX. Truyện ngắn Ma-ca Su-đra (1892),là sáng tác đầu tay, lấy bút danh ‘’Mácxim Go-rơ-ki’’..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.Tác phẩm: Truyện ngắn, tiểu thuyêt, kịch… Các tác phẩm chính: bộ ba tiểu thuyêt tự thuật Thời thơ ấu(19131914), Kiếm sống(1915-1916), Những trườn đại học của tôi(1923), tiểu thuyết Người mẹ(1906-1907), và nhiều tác phẩm khác… -- Xuất xứ + Văn bản ‘’Những đứa trẻ’’ được trích ở chương IX tác phẩm ‘’Thời thơ ấu’’ (gồm mười ba chương) + thê loại: tiểu thuyêt tự thuật + phương thức biểu đạt :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> The Maximgorki Theater.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt - Quê hương của nhà văn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sông Vôn-ga chảy qua thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơgô-rốt, quê hương của nhà văn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Đọc & giải nghĩa từ khó. -Tôi:Nhân vật người kể chuyện;ở đây là M.GO-RƠ-KI. Người kể chuyện ở đây là ai ? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng như thế nào?. Nêu bố cục ba phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần của văn bản ?Những chi tiết nào tạo nên sự kết nối chặt chẽ ở cả phần1 và phần 3?. 4.Bố cục:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5.Tóm tắt văn bản: Sau gần một tuần vắng bóng, ba anh em con nhà đại tá ốp-xi-an-ni-cốp lại ra chơi với A-li-ô-sa.Chúng trò chuyện về bắt chim, về dì ghẻ… A-li-ô-sa kể cho lũ -trẻ nghe những truyện cổ tích mà bà ngoại đã kể cho chú.Viên đại tá già cấm các con không được chơi với A-li-ô-sa, đuổi em ra khỏi sân nhà lão. Nhưng A-liô-sa vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cả bọn rất vui thích..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II.TÌM HiỂU CHI TiẾT VĂN BẢN 1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:. Từ hiểu biết về hoàn cảnh của A-li-ô-sa và những đứa trẻ, quan hệ giữa hai gia đình,hãy lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy lại để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn để hơn 30 năm sau vẫn nhớ như in và thuật lại xúc động như vậy?. • • • • • •. Hoàn cảnh sống: + A-li-ô-sa: nhà thường dân, mồ côi bố, mẹ đi lấy chồng,ông ngoại hay đánh đòn,bà ngoại hiền hậu. +Ba đứa trẻ: nhà quan chức giàu sang, mẹ chết, sống với dì ghẻ, bố hay cấm đoán, đánh đòn.. •. Giống nhau: thiếu tình thương, tâm hồn ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng. ==Tình bạn trong sáng, thân thiết, đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc không bao giờ quên, được kể lại hết sức xúc động..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2)Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa • Trước khi quen thân: • + ăn mặc giống nhau • +khuôn mặt tròn, mắt xám và giống nhau đến nỗi chỉ phân biệt được chúng theo tầm vóc • Khi trở thành bạn thân thiết: thiết: • +mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ chết,gọi dì ghẻ là ‘’mẹ khác’’ rồi lặng người đi, ngồi sát vào nhau như những chú gà con • => so sánh chính xác nỗi sợ hãi, gợi liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi thấy diều hâu. • =>thông cảm với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ. • + Khi đại tá ốp-xi-an-ni-cốp xuất hiện,mắng • ‘’mấy ‘’mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi xe và đi vào nhà-> nghĩ đến mấy con ngỗng ngoan ngoãn’’. • =>so sánh chính xác => thông cảm với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ.   A-li-ô-sa là một chú bé có tâm hồn nhạy cảm,giàu tình thương bạn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM (2’). Chuyện đời thường và chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Gorơ-ki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong văn bản này?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Chuyện đời thường và truyện cổ tích: lồng vào nhau • • •    . - Dì ghẻ -> liên tưởng: nhân vật mụ dì ghẻ độc ác. - ‘’ mẹ thật’’: ‘’Mẹ thật …thế nào cũng sẽ về’’ - Hình ảnh người bà nhân hậu …’’Có lẽ tất cả các bà đều tốt,bà mình trước cũng rất tốt’’ A-li-ô-sa như lạc ngay vào không khí của truyện cổ tích.  Lũ trẻ hoài niệm những tháng ngày hạnh phúc. Yếu tố cổ tích làm cho truyện sinh động,thể hiện khao khát được yêu thương của bọn trẻ. Không nhắc tên bạn  Tình bạn của bọn trẻ sống thiếu tình thương mang ý nghĩa khái quát hơn, đậm màu sắc cổ tích hơn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Những Đứa Trẻ I. Tìm hiểu chung văn bản: II)Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1)Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:. M. GO-RƠ-KI. 2)Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa 3)Chuyện đời thường và truyện cổ tích. 4) Nghệ thuật:. Kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích làm cho câu chuyện sinh động, ý nghĩa khái quát, đậm màu sắc cổ tích. * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Đoạn trích “ Những đứa trẻ” gợi cho em hiểu niềm hạnh phúc lớn nhất đối với mỗi con người là gì.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Củng cố Nêu chủ đề của văn bản “Những đứa trẻ”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×