Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện kim bảng hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 153 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
--------------------------------------------------------------------------------

Hoàng thị hảo

Những giải pháp chủ yếu nhằm
xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân
ở huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành : kinh tế n«ng nghiƯp
M· sè
: 5.02.01

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS. T« dịng tiÕn

Hµ Néi - 2004

1


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đà đợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn



Hoàng Thị H¶o

ii


Lời cảm ơn

Để hoàn thành tốt luận văn, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đÃ
nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ của Ban lÃnh đạo Trờng Đại học Nông
nghiệp I, khoa Sau đại học, khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, bộ môn
Kinh tế lợng và các đơn vị trong và ngoài ngành nông nghiệp ở cơ sở. Nhân
dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và
sâu sắc nhất tới những sự quan tâm, giúp đỡ qúy báu đó.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của các thầy, cô giáo
trong khoa Sau đại học bộ môn Kinh tế lợng, khoa Kinh tế và Phát triển
Nông thôn Trờng Đại học Nông nghiệp I. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
và sự kính trọng sâu sắc tới thầy giáo GS.TS. Tô Dũng Tiến, ngời đà tận tình
chỉ bảo, trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng Tổ chức Thơng binh XÃ hội huyện
Kim Bảng, phòng Thống kê, UBND, các Phòng ban chức năng của huyện,
UBND các xà Nhật Tựu, xà Đồng Hóa, xà Ba Sao đà tạo mọi điều kiện thuận
lợi trong quá trình nghiên cứu học tập của tôi.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tôi đà nhận đợc rất nhiều
sự giúp đỡ, động viên của gia đình và đồng nghiệp, bạn bè. Tôi xin chân thành
cảm ơn sự giúp đỡ và ghi nhận những tình cảm qúy báu đó.
Xin trân trọng cảm ơn và lời chúc sức khỏe tới tất cả !
Kim Bảng, ngày 20 tháng 9 năm 2004
Tác giả luận văn


Hoàng Thị Hảo

iii


mục lục

Lời cam đoan............................................................................................................ i
Lời cảm ơn............................................................................................................... ii
Mục lục................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt........................................................................................v
Danh mục các bảng.................................................................................................vi
Danh mục các hình............................................................................................... viii
1. Đặt Vấn đề ........................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 12
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................ 14
1.2.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 14
1.2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................... 14
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 14
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................. 16
2.1. Khái niệm về đói nghèo và các tiêu thức đánh giá ®ãi nghÌo.................. 16
2.1.1. Kh¸i niƯm vỊ sù nghÌo ®ãi.................................................................... 16
2.1.2. Tiêu chuẩn phân định mức nghèo đói ................................................... 19
2.2. Những kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở nông thôn............................ 31
2.2.1. Kinh nghiƯm cđa thÕ giíi ...................................................................... 31
2.2.2. Kinh nghiƯm xo¸ đói giảm nghèo ở trong nớc.................................... 40
2.3. Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam ............................... 42
2.3.1. Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam......................................................... 42
2.3.2. Nguyên nhân và yếu tố chính ảnh hởng đến đói nghèo ...................... 46
2.4. Những thành tựu và thách thức................................................................. 53

2.4.1. Những thành tựu .................................................................................... 53
2.4.2. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm................................................... 56
2.2.4. Những thách thức .................................................................................. 58

iv


3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu ................................. 63
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................. 63
3.1.1. §iỊu kiƯn tù nhiªn ................................................................................. 63
3.1.2. §iỊu kiƯn kinh tÕ xà hội ........................................................................ 70
3.2. Phơng pháp sử dụng trong nghiên cứu ................................................ 79
3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu........................................................................... 79
3.2.2. Phơng pháp thu thËp sè liƯu ................................................................ 80
3.2.3. Xư lý sè liƯu và phân tích...................................................................... 81
3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................... 82
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ....................................................... 84
4.1. Tình hình đói nghèo của các hộ nông dân ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam . 84
4.1.1. Tình hình chung, các biện pháp chỉ đạo và kết quả xoá đói
giảm nghèo ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam ...................................... 84
4.1.2. Thực trạng nghèo đói của các hộ điều tra ............................................. 93
4.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ nông dân
huyện Kim Bảng................................................................................... 117
4.2. Mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo
cho hộ nông dân ở huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam ............................... 125
4.2.1. Mục tiêu............................................................................................... 125
4.2.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo cho
hộ nông dân ở huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam .................................... 128
5. Kết luận và kiến nghị ............................................................................... 18
Kết luận ........................................................................................................... 18

Đề xuất - kiến nghị.......................................................................................... 19
Tài liệu tham khảo.................................................................................137
Phụ lục

v


Danh mục các chữ viết tắt
BCĐ

Ban chỉ đạo

BQ

Bình quân

CCB

Cựu Chiến Binh

ESCAP

ủy ban Knh tế - XÃ hội Châu á - Thái Bình Dơng

FAO

Tổ chức Nông lơng Liên hợp Quốc

GTGT


Giá trị gia tăng

GTSX

Giá trị sản xuất

HTX

Hợp tác xÃ

LTBQ

Lơng thực bình quân

LĐLĐ

Liên đoàn lao động



Lao động

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

ND

Nông dân


PN

Phụ nữ

TC-LĐ-TBXH

Tổ chức Lao động Thơng binh XÃ hội

TNCSHCM

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

TCLĐ

Tổ chức Lao động

UBND

ủy ban nhân dân

WB

Ngân hàng Thế giới

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

XDCB


Xây dựng cơ bản

vi


danh mục các bảng
Bảng 2.1. Tỷ lệ nghèo theo ngỡng 1 đô la/ngày ............................................. 20
Bảng 2.2. Tỷ lệ nghèo so sánh đợc ở một số quốc gia đợc lựa chọn.......... 21
Bảng 2.3. Tỷ lệ thu nhập của nhóm ngời giàu và nghèo .............................. 23
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế xà hội của Việt Nam và các nớc ASEAN
............................................................................................................................... 24
Bảng 2.5. Phân loại hộ theo tiêu chuẩn của Tổng cục Thống kê năm 1993 26
Bảng 2.6. Phân loại hộ theo tiªu chn cđa Tỉng cơc Thèng kª (thêi kú
1997-1998) ............................................................................................................ 28
Bảng 2.7. Phân loại hộ theo tiêu chuẩn của Tổng cục Thống kê năm 2001 29
Bảng 2.8. Tình hình nghèo khổ của các nớc đang phát triển thời kỳ 19852000 ....................................................................................................................... 32
Bảng 2.9. Dân số sống với thu nhập 1USD/ngời/ngày và 2USD/ngời/ngày
............................................................................................................................... 33
Bảng 2.10. Nghèo đói phân theo vùng .............................................................. 43
Bảng 2.11. Tỷ lệ nghèo và khoảng cách nghèo ................................................ 44
B¶ng 2.12. Tû träng ng−êi nghÌo cđa tõng vïng trong cả nớc ................... 45
Bảng 3.13. Tình hình sử dụng đất đai của các vùng trong huyện Kim Bảng
năm 2003 .............................................................................................................. 66
Bảng 3.14. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Kim Bảng......................... 68
Bảng 3.15. Tình hình dân số và lao động của huyện Kim Bảng ................... 71
Bảng 3.16. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện năm 2003
............................................................................................................................... 74
Bảng 3.18. Đặc điểm của 3 xà chọn làm điểm nghiên cứu............................ 80
Bảng 4.21. Kết quả huy động các nguồn vốn cho xoá đói giảm nghèo qua 3
năm (2001-2003) .................................................................................................. 91


vii


Bảng 4.22. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra ............................................ 93
Bảng 4.24. Tình hình trang bị t liệu sản xuất của các hộ điều tra phân
theo vùng năm 2003 ............................................................................................ 99
Bảng 4.25. Tình hình sử dụng vốn lu động cho sản xuất của các hộ điều
tra năm 2003 ...................................................................................................... 101
Bảng 4.26. Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành nghề của các hộ ................. 102
Bảng 4.27. Hiệu quả một số cây trồng chính của hộ ................................... 104
Bảng 4.28. Hiệu quả kinh tế một số vật nuôi chính của hộ.......................... 107
Bảng 4.29. Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ ................................... 109
Bảng 4.30. Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của hộ................................................. 112
Bảng 4.31. Tình trạng nhà ở và trang bị sinh hoạt của các nhóm hộ điều tra
năm 2003 ............................................................................................................ 115
Bảng 4.32. Tình trạng nghèo, của huyện Kim Bảng .................................... 117
Bảng 4.33. Tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ nông
dân huyện Kim Bảng........................................................................................ 118
Bảng 4.34. Phân loại hộ điều tra theo số lợng nguyên nhân...................... 119
Bảng 4.35. Nhu cầu trợ giúp của các hộ nghèo...................................................1
Đối với vùng vờn đồi, khác với 2 vùng trên vùng này đất đai chủ yếu là đất đồi,
địa hình cao có hạn chế hơn cho việc trồng lúa. Qua nghiên cứu thực tế cho thấy
điều kiện ở đây phù hợp phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài
ngày nh nhÃn, vải và một số cây lâm nghiệp nh thông, keo, bạch đàn Do
địa hình ở vùng cao nên nghiên cứu chuyển một số diện tích trồng 1 vụ lúa sang
trồng các cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao. Đầu t thuỷ lợi chuyển dần
diện tích cây lúa địa phơng vào cấy giống mới có năng suất cao.........................6

viii



ix


danh mục các hình
Hình 2.1. Tỷ lệ đứt bữa thời kỳ chiến tranh..................................................... 32
Hình 2.2. Tỷ lệ ngời đói trong 1,2 tỷ ngời sống dới mức 1
USD/ngời/ngày................................................................................................... 34
Hình 3.4. Cơ cấu đất đai của huyện Kim Bảng............................................... 70
Hình 3.5. Cơ cấu hộ trong huyện Kim Bảng ................................................... 72
Hình 4.8. Thu nhập bình quân của các nhóm hộ.......................................... 110
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ lồng ghép tổ chức quản lý chỉ đạo hớng tới....................... 16
mục tiêu xoá đói giảm nghèo ............................................................................. 16
Sơ đồ 4.3 Sơ đồ lồng ghép nội dung các chơng trình, dự án ........................ 17
tiến tới mục tiêu xoá đói gi¶m nghÌo ................................................................ 17

x



1. Đặt Vấn đề

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Nghèo đói là hiện tợng xà hội có tính lịch sử và phổ biến với mọi quốc
gia và dân tộc. Đây là một trong những trở ngại trầm trọng nhất, một thách
thức gay gắt nhất đối với sự phát triển kinh tế xà hội của mọi quốc gia trên thế
giới, khắc phục hiện tợng này đang là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc
gia ở mọi khu vực khác nhau trên trái đất.

Việt Nam coi vấn đề xoá đói giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt quá
trình phát triển kinh tế xà hội của đất nớc, xoá đói giảm nghèo là hớng tới
dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng và văn minh. Với đờng lối đổi mới
về chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, trong những năm qua bên
cạnh chủ trơng hòa nhập và mở cửa để phát triển nền kinh tế, nớc ta có nhịp
độ tăng trởng GDP của nền kinh tế cao và tơng đối ổn định. Song hiện
tợng đói nghèo và phân hoá giàu nghèo, phân tầng xà hội cũng đang diễn ra
có quan hệ trực tiếp và sâu sắc tới chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, chiến
lợc con ngời. Tại hội nghị triển khai chơng trình 135 và chơng trình 133
ngày 6 tháng 7 năm 1999 nguyên Tổng Bí th Lê Khả Phiêu đà nhấn mạnh
Vấn đề đói nghèo không đợc giải quyết thì không một mục đích nào mà
cộng đồng quốc tế cũng nh quốc gia đặt ra nh tăng trởng kinh tế, cải thiện
đời sống, hoà bình ổn định, đảm bảo các quyền con ngời đợc thực
hiện[10]. Chính vì thế mà không giải quyết thành công các nhiệm vụ và yêu
cầu về xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là xóa đói giảm nghèo về kinh tế đối với
nông dân nông thôn thì sẽ không chủ động giải quyết đợc xu hớng gia tăng
phân hoá giàu nghèo, dẫn đến đe doạ sự ổn định kinh tế xà hội, làm đi chệch
định hớng phát triển xà hội chủ nghĩa. Không giải quyết thành công các
chơng trình xoá đói giảm nghèo sẽ không thể thực hiện đợc công bằng xÃ

12


hội và sự lành mạnh xà hội nói chung, nói nh vậy có nghĩa là mục tiêu phát
triển bền vững sẽ không thực hiện đợc. Không tập trung mọi nỗ lực, khả
năng và điều kiện để xoá đói giảm nghèo sẽ không thể tạo đợc tiền đề khai
thác và phát triĨn ngn lùc con ng−êi phơc vơ sù nghiƯp c«ng nghệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc nhằm đa đất nớc ta tới trình độ phát triển tơng xứng
với quốc tế và khu vực. Nhận thức rõ tầm quan trọng của nghèo đói, trong
những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đà tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp về

kinh tế và xà hội, trong đó việc tăng cờng đầu t thông qua các chơng trình
dự án có liên quan đến mục tiêu xoá đói giảm nghèo giữ vai trò vô cùng quan
trọng nh chơng trình phát triển kinh tế xà hội ở các xà đặc biệt khó khăn,
vùng sâu vùng xa, chơng trình xoá đói giảm nghèo và tạo việc làm, chơng
trình nớc sạch nông thôn, y tế, giáo dục Và các dự án đầu t phát triển cơ
sở hạ tầng nông thôn, dự án giảm nghèo ở 6 tỉnh phía Bắc, dự án giảm nghèo ở
4 tỉnh miền Trung Vì vậy đời sống của đại bộ phận nhân dân nông thôn
đợc nâng lên một cách rõ rệt, bộ mặt nông thôn ngày càng đợc cải thiện và
khang trang hơn.
Theo tiêu chuẩn quốc tế tỷ lệ hộ đói nghèo chung của Việt Nam đÃ
giảm từ 70% năm 1990 xuống còn 32% năm 2000 (giảm hơn 1/2 so với tỷ lệ
hộ nghèo năm 1990), so với mục tiêu quốc tế giảm 1/2 tỷ lệ hộ nghèo giai
đoạn 1990-2015, Việt Nam đà về trớc mục tiêu này và đợc cộng đồng quốc
tế đánh giá là nớc giảm tỷ lệ hộ đói nghèo tốt nhất [10].
Mặc dù vậy một bộ phận không nhỏ dân c đặc biệt là dân c ở vùng
cao, vùng sâu, vùng xa Đang còn chịu cảnh nghèo đói, không đảm bảo đợc
những nhu cầu tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hoá giàu nghèo đà và đang
diễn ra mạnh mẽ, đây là một thực trạng đầy nan giải, vừa là mục tiêu vừa là
nhân tố ảnh hởng rất lớn đến chiến lợc phát triển kinh tế xà hội trong giai
đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Kim Bảng là một huyện phát triển kinh tế khá ở tỉnh Hµ Nam nh−ng hiƯn

13


hộ nghèo vẫn còn nhiều và là mối quan tâm lớn của địa phơng. Do đó việc xoá
đói giảm nghèo ở nông thôn nớc ta nói chung và ở huyện Kim Bảng nói riêng
đợc đặt ra nh một yêu cầu cấp bách cần giải quyết. Xuất phát từ những lý do
trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói
giảm nghèo cho hộ nông dân ở huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam


1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng và nguyên nhân đói nghèo của các
hộ nông dân, từ đó đề xuất định hớng phù hợp và các giải pháp có cơ sở
khoa học nhằm thúc đẩy nhanh chóng quá trình xoá đói giảm nghèo tại huyện
Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá đợc cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo
nhằm thiết lập đợc căn cứ khoa học cho việc phân tích thực trạng và định
hớng giải pháp phù hợp tăng cờng xoá đói giảm nghèo tại huyện Kim Bảng,
tỉnh Hà Nam.
Đánh giá đúng thực trạng về tình hình đói nghèo trong các hộ nông dân
trong huyện, phân tích rõ nguyên nhân và các yếu tố ảnh hởng đến thực trạng đó.
Nghiên cứu đề xuất định hớng phù hợp và giải pháp có căn cứ khoa học
nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình
trạng đói nghèo và công tác xoá đói giảm nghèo.
Đối tợng khảo sát là các hộ nông dân và đặc biệt là các hộ nông dân nghèo.

14


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói giảm

nghèo cho hộ nông dân ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
- Phạm vi về không gian: đề tài nghiên cứu trên phạm vi huyện Kim
Bảng và đặc biệt là 3 xà đại diện cho 3 vùng sinh thái khác nhau.
- Phạm vi về thời gian: đánh giá tình hình đói nghèo của nông hộ huyện
Kim Bảng từ năm 2001 đến năm 2003. Đề ra định hớng giải pháp xoá đói
giảm nghèo trong những năm tới giai đoạn (2005 - 2010).

15


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Khái niệm về đói nghèo và các tiêu thức đánh giá đói nghèo

2.1.1. Khái niệm về sự nghèo đói
Trong quá trình phát triển trên thế giới và từng quốc gia có sự chênh
lệch về thu nhập và mức sống giữa các nhóm ngời, cã ng−êi giµu, ng−êi
nghÌo, cã n−íc giµu, n−íc nghÌo. Chóng ta thờng gặp các khác khái niệm
nghèo đói hoặc nghèo khổ, giàu nghèo hoặc phân hoá giàu nghèo.
Xét theo góc ®é chung nhÊt khi ®¸nh gi¸ møc sèng cđa céng đồng dân
c thì các khái niệm trên có nội dung đồng nghĩa với nhau. Nghèo đói là một
trong năm vấn đề lớn có tính chất toàn cầu. Nghèo đói là một hiện tợng phổ
biến của nền kinh tế thị trờng và tồn tại khách quan. Đói nghèo là sản phẩm
tồn tại của xà hội và xuất phát từ các nguyên nhân: do thiếu vốn, thiếu kiến
thức và kỹ thuật làm ¨n, do thÊt nghiƯp vµ thiÕu viƯc lµm, do sinh đẻ nhiều
nhng đất đai lại ít
Tuy nhiên nghèo đói không phải là một khái niệm bất biến mà là khái
niệm có tính động, thờng xuyên biến đổi, di chuyển. ở một thời điểm này với
một vùng, một nớc nào đó thì chỉ số đo đợc là nghèo đói hoặc giàu, nhng
sang một thời điểm khác, so sánh với một vùng khác, cộng đồng dân c khác
thì chỉ số đó có thể mất ý nghĩa.

Nghiên cứu vấn đề nghèo đói ở nông thôn các nhà khoa học đa ra
nhiều khái niệm khác nhau.
Năm 1978, Robert Mc Namara, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới đa ra
một định nghĩa về nghèo nh sau: Nghèo khổ cùng cực là một điều kiện sống
bị hạn chế bởi suy dinh dỡng, mù chữ, bệnh tật, môi trờng, ô nhiễm, tỷ lệ tử
vong ở trẻ sơ sinh cao và tuổi thọ thấp, còn tệ hại hơn so với bất cứ định nghĩa
nào khả dĩ chấp nhận đợc về một cuộc sống bình dị nhất của con ngời [9].
Theo Robert Chambers (cơ quan hợp tác phát triển quốc tÕ Thơy §iĨn -

16


SIDA): Hộ gia đình nghèo là những hộ có ít tài sản, túp lều, ngôi nhà hoặc
mái nơng thân của gia đình đó làm bằng gỗ, tre, bùn cỏ, lá hoặc bẹ cọ và chỉ
có ít đồ đạc bên trong: chiếu hoặc ổ lá làm chỗ ngủ Gia đình không có đất
hoặc có mảnh đất không đảm bảo cuộc sống mong manh hoặc đất thuê mớn,
hoặc cấy rẽ Gia đình đó chỉ có ít vốn và nguồn lơng thực ít ỏi, không chắc
chắn và lệ thuộc vào thời vụ Thu nhập của gia đình thờng rất thấp trong
những mùa làm ăn ế ẩm là những khi may có việc mà làm [3].
Tại hội nghị bàn về giảm nghèo đói trong khu vực Châu á- Thái Bình
Dơng do ESCAP tổ chức ở Băng Cốc tháng 9 năm 1993 đa ra định nghĩa:
Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng hoặc thỏa
mÃn những nhu cầu cơ bản của con ngời đà đợc xà hội thừa nhận tuỳ theo
trình độ phát triển kinh tế xà hội và phong tục tập quán của các địa
phuơng[2].
Còn Ngân hàng Thế giới với mục tiêu hàng đầu là đấu tranh chống nạn
nghèo khổ ở các nớc đang phát triển đà đa ra quan niƯm nghÌo khỉ tÝnh theo
sè calo tèi thiĨu cÇn thiết cho một ngời để sống tức là khoảng 2100
calo/ngời/ngày, những hộ gia đình không đảm bảo đợc mức này là hộ nghèo khổ.
Trên đây là các định nghĩa có tính chất hớng dẫn về phơng pháp đánh

giá nhận diện nét chính yếu phổ biến về nghèo đói. Các tiêu chí và chuẩn mực
đánh giá còn để ngỏ về mặt lợng hoá, cha tính đến những cá biệt về độ
chênh lệch giữa các vùng, các điều kiện lịch sử cụ thể mỗi nơi. Quan niệm hạt
nhân ở trong định nghĩa này là ở nhu cầu cơ bản của con ngời căn cứ xác
định đói hay nghèo là ở chỗ đối với những nhu cầu ấy con ngời không đợc
hởng và thoả mÃn. Nh vậy tiêu chuẩn đánh giá giàu nghèo giữa các vùng,
các quốc gia có sự khác nhau.
Khái niệm nghèo đói nếu tách riêng để phân tích và nhận dạng ta thấy:
đà lâm vào tình trạng đói thì đơng nhiên là nghèo, nghèo là một kiểu đói
tiềm tàng và đói là một tình trạng hiển nhiên của nghèo. Sự nghÌo kÐo dµi nÕu

17


không thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn của túng thiếu thì chỉ cần xẩy ra những
biến cố đột xuất của hoàn cảnh thiên tai, bệnh tật, rủi ro Là con ngời dễ rơi
vào cảnh đói.
Đói là bộ phận của những ngời nghèo không những không đủ các nhu
cầu cơ bản tối thiểu mà còn không đủ lơng thực để duy trì cuộc sống hàng
ngày. Nhu cầu đời sống của con ngời gồm có:
+ Nhu cầu vật chất: lơng thực, thực phẩm, nhà cửa, đồ dùng, ở, mặc, đi lại
+ Nhu cầu phi vật chất: gồm nhu cầu tinh thần và hệ thống giá trị của con
ngời nh văn hoá, giáo dục, tôn giáo, chính trị, tâm lý xà hội, quyền tự do
công dân
Khái niệm nghèo về mặt kinh tế đồng nghĩa với nghèo khổ, nghèo túng.
Nghèo là khái niệm chỉ tình trạng mà thu nhập thực tế của ngời dân chỉ dành
chi hầu hết cho ăn, thậm chí không đủ chi cho ăn, phần tích luỹ hầu nh
không có, các mặt khác nh ở, mặc, văn hoá, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp
chỉ đáp ứng một phần ít ỏi không đáng kể [7].
Các nhu cầu cơ bản nói trên là cái thiết yếu của mức sống tối thiểu. Tuy

nhiên các tiêu chí và chuẩn mực đánh giá sự nghèo đói còn phụ thuộc vào
từng vùng, từng điều kiện lịch sử nhất định. Để phân biệt một cách chi tiết
hơn, Ngân hàng phát triển Châu á đà đa ra khái niệm về nghèo khổ tuyệt đối
và nghèo khổ tơng đối.
Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân c không có khả năng
thoả mÃn những nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống [6]. Nó là tình
trạng con ngời không có ăn, không đủ lợng dinh dỡng tối thiểu, cần thiết.
Theo quy định của Ngân hàng Thế giới, nhu cầu dinh dỡng đối với các nớc
Đông nam á phải đạt số lợng calo đầu ngời là 2100 calo/ngày [11].
Nghèo tuyệt đối phản ánh mức tối thiểu của sự nghèo khổ về dinh
dỡng và phúc lợi xà hội. Trên thực tế, bộ phận dân c nghèo tuyệt đối rơi vào
tình trạng đói và thiếu đói. Đó là bộ phận dân c chỉ đảm bảo đợc mức lơng

18


thực bữa no, bữa đói, có khi đứt tới ba tháng trở lên, sống cù bơ cù bất. Đây là
những ngời đói ở mức độ nghiêm trọng.
Nghèo tơng đối: là tình trạng một bộ phận dân c có mức sống dới
mức trung bình của cộng đồng địa phơng đang xét [6]. Nghèo tơng đối
phát triển theo không gian và thời gian nhất định, tuỳ thuộc vào mức sống
chung của xà hội. Cách tiếp cận nghiên cứu nghèo đói này tập trung vào các
phúc lợi có tính đến phân phối phúc lợi của toàn xà hội. Đó chính là sự bất
bình đẳng trong phân phối của xà hội hay nói cách khác là sự thiếu thốn của
nhóm ngời này so với một nhóm ngời khác, gắn liền với việc phân phối thu
nhập không công bằng góp phần tăng thêm nghèo.
Quan niệm chung nhÊt ng−êi ta coi nh÷ng ng−êi cã møc thu nhập dới
1/3 mức thu nhập bình quân của xà hội là những ngời nghèo. Mức thu nhập
của một quốc gia khác nhau cả về mức độ và số lợng, nó thay đổi theo thời
gian và không gian. Ngời nghèo của quốc gia này có thể là mức trung bình

hoặc khá so với quốc gia khác, nên nghèo đói mang ý nghĩa tơng đối.
2.1.2. Tiêu chuẩn phân định mức nghèo đói
2.1.2.1. Quan niệm của thế giới
2.1.2.1.1. Chỉ tiêu đánh giá giàu nghèo đối với cấp cộng đồng
Đối với từng quốc gia hiện nay, Ngân hàng Thế giới (WB) đa ra các
chỉ tiêu đánh giá mức độ giàu nghèo bằng mức thu nhập quốc dân bình quân
đầu ngời với hai cách tính sau:
+ Theo phơng pháp Atlas, tức là theo tỷ giá hối đoái và tính theo USD.
+ Theo phơng pháp P.P.P (Purchasing Power Parity) là phơng pháp
sức mua tơng đơng, cũng tính bằng USD.
Theo phơng pháp Atlas ngời ta phân tích thành 6 loại về sự giàu
nghèo của các nớc (lấy mức thu nhập năm 1990).
+ Nớc cực giàu: > 25000 USD/ngời/năm

19


+ Nớc giàu từ 20000 USD - 25000 USD /ngời/năm
+ Nớc khá giàu từ 10000USD - dới 20000 USD/ngời/năm
+ Nớc trung bình từ 2500USD - 10000USD/ngời/năm
+ Nớc nghèo từ 500USD - dới 2500USD/ngời/năm
+ Nớc cực nghèo: < 500USD/ngời/năm
Theo phơng pháp PPP thì (WB) đánh giá thu nhập dới 1 USD/ngày và
thu nhập dới 2 USD-PPP/ngày [1].
Trong trờng hợp của Việt Nam, tỷ lệ nghèo dựa vào so sánh giữa chi
tiêu thùc tÕ víi chi phÝ cho giá tiªu dïng nh»m đảm bảo 2100 calo cho một
ngày cho một ngời, mức chênh lệch so với PPP là khoảng 5 lần có nghĩa là
20 xen ở Việt Nam đủ mua đợc giá trị tơng đơng 1 đô la ở Mỹ [1].
Tỷ lệ nghèo có thể so sánh quốc tế đợc của Việt Nam đợc trình bày ở
bảng 2.1 và 2.2.

Bảng 2.1. Tỷ lệ nghèo theo ngỡng 1 đô la/ngày

Năm

Chi tiêu trung bình đầu ngời

Tỷ lệ dân số sống dới mức

Theo đô la PPP/tháng

1 $ PPP/ngày

2 $ PPP/ngày

1990

41,7

50,8

87,0

1993

48,9

39,9

80,5


1996

63,7

23,6

69,4

1998

68,5

16,4

65,4

1999

68,0

16,9

65,9

2000

71,3

15,2


63,5

2001

73,8

14,6

61,8

2002

78,7

13,6

58,2

2003

82,0

12,0

55,8

2004

85,5


10,6

53,4

Nguồn: Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004

20


Phân hoá giàu nghèo ở những nớc phát triển và đang phát triển sự phân
hoá giàu nghèo đợc đánh giá về thu nhập. Tại nhiều nớc đang phát triển
năng suất thấp tăng trởng đình trệ và thất nghiệp ở mức cao, dẫn đến nghèo
đói còn nhiều, ngoài USD-PPP/ngày, thì điều quan trọng hơn là sự bất bình
đẳng trong thu nhập ngày càng gia tăng, thu nhập bình quân của 20 nớc giàu
nhất gấp 37 lần thu nhập bình quân của 20 nớc nghèo nhất (gấp đôi tỷ lệ này
năm 1970) [7].
Bảng 2.2. Tỷ lệ nghèo so sánh đợc ở một số quốc gia đợc lựa chọn
GDP tính theo đầu ngời theo

Phần trăm dân số số với dới 1 đô la

đô la PPP

PPP/1 ngày

Ma-lai-xia

8,922

2,0


Thái Lan

6,788

2,0

Nga

7,926

6,1

Sri-Lan-ka

3,447

6,6

Indonesia

3,138

7,2

Mê-xi-cô

8,707

8,0


Bra-xin

7,516

9,9

Việt Nam

2,240

13,4

Mông cổ

1,651

13,9

Phi-líp-pin

4,021

14,6

Trung Quốc

4,475

16,1


Lào

1,678

26,3

ấn Độ

2,571

34,7

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2003
21


Theo Báo cáo phát triển con ngời năm 2003 của chơng trình phát
triển Liên hợp quốc. Quốc gia có GDP bình quân đầu ngời thấp nhất tính
theo sức mua tơng đơng là Xiê-ra-lê-ôn (470 USD- PPP/ngời), trong khi
đó cao nhất là Lúc-xăm-bua (53780 USD- PPP/ngời) gấp 115 lần nớc thấp
nhất [17].
Theo đánh giá của WB tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngời, bình
quân của toàn thế giới các năm 2001-2002 (sau khi đà loại bỏ yếu tố quy mô
dân số) là 0,5% của các nớc thu nhập cao 0,8% còn của các nớc Mỹ La tinh
và Ca-ri-bê là 1,9%, tức không tăng mà lại giảm [17].
Sự phân bố thu nhËp ngay trong mét qc gia cịng rÊt kh«ng bình
đẳng. Tại những nớc, nhóm 20% ngời giàu nhất chiếm phần lớn của cải xÃ
hội. Nh ở Na-mi-bia, nhóm 10% ng−êi giµu nhÊt chiÕm tíi 64,5% thu nhËp
toµn x· héi, 90% dân còn lại chỉ đợc hởng 34,5%, nếu mở rộng thêm nhóm

phân tích, thì 20% ngời giàu chiếm tới 78,7% toàn xà hội, 80% dân còn lại
chỉ đợc hởng 28,3% [17]. Tình hình các nớc Đông Nam á tuy có khá hơn,
nhng vẫn cha thoát ra đợc vòng kim quy của đói nghèo và bình đẳng.
Trong khối ASEAN, thu nhập bình quân đầu ngời tính theo sức mua
tơng đơng (PPP) thấp nhất là Mi-an-ma ớc tính năm 2001 khoảng 1100
USD-PPP, cao nhÊt thc vỊ Singapoes lµ 22680 USD-PPP/ng−êi gÊp 20 lần
nớc thấp nhất, con số này của Việt Nam theo (WB) khoảng 2070 USD PPP/ngời. Tốc độ tăng GDP đầu ngời cao nhất trong khu vực là Việt Nam
(5,8%) và thấp nhất là Singapoes (1,4%).
Tuy vậy theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, sự chênh lệch giữa
nhóm 10% và nhóm 20% giàu nhất và nghèo nhất của các nớc ASEAN khá
cách biệt [17].
Ngoài ra Liên hợp quốc cũng đa ra chỉ tiêu để đánh giá mức sống của
con ngời: bao gồm thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời, thành tựu kinh tế
xà hội và trình độ văn hoá giáo dục là chỉ số phát triển con ngời HDI víi gi¸

22


trị cao nhất là 1 và thấp nhất là 0. Với cách tính đó ta có thể xem xét mức độ
giàu nghèo của các nớc ASEAN qua số liệu bảng 2.4.
Bảng 2.3. Tỷ lệ thu nhập của nhóm ngời giàu và nghèo

Tên nớc

Năm

Nhóm 10%
10%
10%
nghèo nhất giàu nhất


Nhóm 20%
20%
20%
nghèo nhất giàu nhất

Cam-pu-chia

1997

2,9

33,8

6,9

47,6

Indonesia

2000

3,6

28,5

8,4

43,3


Lào

1997

3,2

30,6

7,6

45,0

Ma-lai-xia

1997

1,7

38,4

4,4

54,3

Phi-lip-pin

2000

2,2


36,3

5,4

52,3

Thái Lan

2000

2,5

33,8

6,1

50,0

Singapoes

1998

1,9

32,8

5,0

49,0


Việt Nam

1998

3,6

29,9

8,0

44,5

Nguồn: Tạp chí con số và sự kiện số 1+2 năm 2004
Việt Nam vẫn là nớc nghèo nằm trong c¸c qc gia nghÌo nhÊt thÕ
giíi. Theo tÝnh to¸n của Ngân hàng Thế giới (WB) bằng phơng pháp Atlas
năm 1993. GDP bình quân đầu ngời Việt Nam là 170 USD xÕp thø 153 trong
tỉng sè 158 n−íc xÕp lo¹i. NÕu tÝnh theo chØ sè HDI th× ViƯt Nam xÕp thø 116
trong tỉng sè 176 n−íc. Nh− vËy nÕu chØ xét đơn thuần về mặt kinh tế thì Việt
Nam vẫn thuộc nhóm cực nghèo.
Gần đây Viện nghiên cứu phát triển xà hội của Liên hợp quốc
(UNRISD) đà đa ra các chỉ số xà hội để đo thực chất sự phát triển qua đó cho
phép hình dung mức độ giàu nghèo. Những chỉ số đó bao gồm: số trẻ sơ sinh
bị chÕt ti thä dù tÝnh, møc tiªu dïng protein, tû lệ xoá mù chữ ở ngời lớn
và một số chỉ số về khả năng đảm bảo tự do và phát triển của cá nhân. Các chỉ
số này vừa bổ sung cho chỉ số thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời vừa
khắc phục đợc tính hạn chế của chỉ số truyền thống cổ điển nói trên.
23


Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế xà hội của

Việt Nam và các nớc ASEAN
Chỉ tiêu

GDP/ngời/năm
1993 theo (phơng
pháp Atlas USD)

GDP/ngời/năm
1993 theo P.P.P
(USD)

Chỉ số
HDI

Xếp hạng
theo HDI

Việt Nam

170

1040

0,514

116

Indonesia

730


3140

0,586

105

Ma-lai-xia

3160

8630

0,794

54

Phi-líp-pin

830

2660

0,621

99

Singapoes

19310


20470

0,836

43

2040

6390

0,798

58

Thái Lan

Nguồn: Báo cáo của Liên hợp quốc năm 1993
Ngoài ra Hội đồng phát triển Hải ngoại (ODC) đa ra khái niệm Chỉ
số chất lợng vật chất của cuộc sống (PQLI) và sử dụng chỉ số này để đo
mức độ giàu nghèo của mỗi quốc gia. Chỉ số này đề cập 3 điểm có tính chất
phát triển về nhu cầu cơ bản của con ng−êi, ti thä dù b¸o khi 1 ti, tû lƯ tử
vong của trẻ sơ sinh, tỷ lệ xoá mù chữ. Theo những chỉ số này các nớc giàu
nhất không phải luôn luôn có chất lợng cuộc sống cao nhất.
Nh vậy sự kết hợp chỉ tiêu GDP, HDI với PQLI cho phép chúng ta
nhìn nhận các nớc giàu nghèo chính xác và khách quan hơn.
2.1.2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá nghèo đói cấp hộ gia đình
Để đánh giá mức sống của dân c thông thờng ngời ta dùng chỉ tiêu
thu nhập và chi tiêu tính bình quân đầu ngời trong một tháng hoặc một năm.
Các nhà khoa học khi xác định thớc đo của sự nghèo khổ thờng bắt

đầu từ việc vạch ra giới hạn nghèo khổ, giới hạn này biểu hiện dới dạng thu
nhập gia đình tính bình quân theo đầu ngời.
Nếu các gia đình có thu nhập tính bình quân theo đầu ngời dới dạng

24


nghèo khổ thì đợc coi là nghèo, còn quy mô của sự nghèo khổ đợc tính theo
tỷ lệ số hộ nghÌo trªn tỉng sè hé trong vïng, khu vùc hay toàn quốc. Việc so
sánh thu nhập và giới hạn nghèo khổ là để phân định nghèo thờng xuyên
nghèo tình thế nghèo bậc 1 (tuyệt đối) nghèo bậc 2 (tơng đối).
Từ quan niệm đó các nhà xà hội học cũng nh các nhà kinh tế đa ra 2
cách tính phổ biến trên thế giới.
+ Cách thứ nhất: Giới hạn đờng nghèo khổ đợc xác định tơng đơng
với mức thu nhập của những ngời làm dịch vụ xà hội trong những năm đầu
của thập kỷ 60.
+ Cách thứ hai: lấy số liệu về chi tiêu lơng thực, thực phẩm đủ sống
cho một gia đình nhân với 3 sẽ ra mức giới hạn nghèo khổ (hay còn gọi là
mức thu nhập tối thiểu) [7].
Ngoài các tiêu chuẩn trên các nhà nghiên cứu còn căn cứ vào lợng calo
tối thiểu cung cấp cho cơ thể đủ sống để tìm giới hạn của nghèo khổ (dới
mức đó là nghèo khổ). Chỉ số này cũng khác nhau theo từng vùng và từng khu
vực do khác biệt về nhu cầu đáp ứng và nhu cầu sinh học.
ủy ban kế hoạch ấn Độ xác định lợng calo tối thiểu cho mỗi ngời
mỗi ngày ở các vùng nông thôn vào năm 1960 là 2250 calo ở Pakistan là 2100
calo, ë Bangladesh lµ 2122 calo, vµ ë ViƯt Nam tõ 1500-1800 calo.
Mức trung bình phổ biến đợc các nớc áp dụng là 2100 calo. Theo
mức đánh giá chung của thế giới, để đảm bảo mức 2100 calo/ngời/ngày thì
cần nhất là 1 USD/ngời/ngày, có nghĩa là 370 USD/ngời/năm. Theo tiêu
chuẩn này thÕ giíi hiƯn nay cã kho¶ng 1,3 tû ng−êi nghÌo đói.

Tóm lại, những quan điểm về nghèo đói do cách tiếp cận khác nhau nên
có những lý giải khác nhau. Điều quan trọng về mặt nhận thức khoa học khái
niệm này là định giới hạn của sự nghèo khổ, từ đó lợng hoá các chỉ số có giá
trị xác định. Các chỉ số đó cũng lại phản ánh sự nghèo khổ không phải một
cách cứng nhắc, bất biến mà biến đổi một cách tơng ứng theo độ chênh lệch
khác biệt giữa các vùng.

25


×