Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

de thi GVG vat li THCS co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.17 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LỤC NAM (Đề thi gồm 01 trang). ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN CHU KỲ 2012 – 2014. Môn: Vật lí THCS Thời gian làm bài: 150 phút. Câu 1 (2,5 điểm). Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi quay trở lại bến A trên một dòng sông. Hỏi nước sông chảy nhanh hay chảy chậm thì vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ lớn hơn? Coi vận tốc ca nô so với nước có độ lớn không đổi. Câu 2 (2,5 điểm). Cho một nguồn điện không rõ hiệu điện thế, một điện trở R chưa rõ giá trị, một ampe kế và một vôn kế loại không lí tưởng. Hãy trình bày cách xác định giá trị điện trở của ampe kế, của R và của vôn kế. (Chú ý tránh những cách mắc có thể làm hỏng ampe kế). Câu 3 (4 điểm). Có hai bình, mỗi bình đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở bình 1 sau mỗi lần trút là: 20oC, 35oC, rồi bỏ sót mất 1 lần không ghi, rồi 50 oC. Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. R3 R4 C K Câu 4 (4 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: K trong đó: U = 13,5 V ; R1 = R2 = 6 Ω. điện trở của ampe kế là RA = 1 Ω, A R2 R1 điện trở vôn kế vô cùng lớn. A B 1. Khóa K mở: ampe kế chỉ 1A, vôn kế chỉ 12V. D Tính R0 và R3? R0 Điện trở tương đương của cả đoạn mạch khi đó U + là bao nhiêu ? 2. Khóa K đóng: ampe kế chỉ dòng điện có cường độ 0,2A chạy theo chiều từ C đến D. Tính R4 và số chỉ của vôn kế ?. V. Câu 5 (3 điểm). Hai thấu kính hội tụ O1 và O2 được đặt B sao cho trục chính của chúng trùng nhau. Khoảng cách giữa hai quang tâm của hai thấu O A kính là a = 60cm. Tiêu cự của thấu kính O1 và 1 O2 lần lượt là f1 = 25cm và f2 = 50cm. Vật sáng AB vuông góc với trục chính và ở khoảng giữa hai thấu kính. Điểm A nằm trên trục chính và cách O1 một khoảng là x (hình vẽ). a. Cho x = 40cm. Hãy vẽ và xác định vị trí các ảnh qua mỗi thấu kính. b. Tìm x để hai ảnh cùng chiều và cao bằng nhau.. O 2. Câu 6 (4 điểm). a) Thầy (cô) hãy cho biết thế nào là phương pháp dạy học tích cực? Nêu các đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực. b) Nêu các bước dạy học một thí nghiệm biểu diễn và các yêu cầu đối với thí nghiệm biểu diễn trong dạy học vật lí?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LỤC NAM. Bài. 1. 2. HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN CHU KỲ 2012 – 2014. Môn: Vật lí THCS. Hướng dẫn giải Điểm Gọi v1 là vận tốc thực của ca nô ( khi nước yên lặng) v2 là vận tốc của dòng nước (v2 < v1) Gọi quãng đường AB là S Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: v1 + v2 0,25 Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: v1 - v2 Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là 0,25 t1 = S / (v1 + v2) Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là: 0,25 t2 = S / (v1 - v2 ) Vậy thời gian ca nô đi từ A đến B rồi trở lại A là 0,25 t = t1 + t2 = S / (v1 + v2) + S / (v1 - v2 ) hay t = S. 2v1 / ( v12 – v22) Vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về là: 0,25 vtb = 2S/ t = 2S/ S. 2v1 / ( v12 – v22) hay vtb = ( v12 – v22) / v1 + Khi nước sông chảy nhanh: Vận tốc dòng nước là v2(n) Vận tốc trung bình (vtb(n)) của ca nô khi đó sẽ là: 0,25 vtb(n) = ( v12 – v22(n)) / v1 + Khi nước sông chảy chậm: Vận tốc dòng nước là v2(c) Vận tốc trung bình (vtb(c)) của ca nô khi đó là: 0,25 vtb(c) = ( v12 – v22(c)) / v1 Vì vận tốc của ca nô không đổi (v1 không đổi), mà vận tốc của dòng nước khi chảy nhanh lớn hơn vận tốc dòng nước khi chảy chậm (v2(n) > v2(c)) hay v22(n) > v22(c) 0,25 nên v12 – v22(n) < v12 – v22(c) suy ra: (v12 – v22(n)) / v1 < ( v12 – v22(c)) / v1 0,25 vậy: vtb(n) < vtb(c) Vậy vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về khi nước 0,25 sông chảy nhanh sẽ nhỏ hơn vận tốc trung bình của ca nô khi nước chảy chậm. - Mắc mạch điện như hình vẽ R A A B 0,5 V Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu ampe kế được giá trị U1, còn chỉ số của ampe kế là I1 Ta xác định được điện trở của ampe kế là: RA = U1 /I1. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Mắc lại mạch điện như hình vẽ: V R A. A. B. Vôn kế chỉ U2, ampe kế chỉ I2 Vì U2 = I2. ( RA + R) mà RA = U1 /I1 nên U2 = I2.( U1/I1 + R) suy ra: R = U2/I2 – U1/I1 Vậy giá trị của điện trở R là R = U2/I2 – U1/I1. - Để xác định điện trở của vôn kế: Mắc ampe kế và vôn kế vào mạch điện như hình vẽ A. 3. A. V. B. Số chỉ của vôn kế là U3, ampe kế chỉ I3. Khi đó điện trở của vôn kế là: RV = U3/I3. Nhiệt độ của bình 1 tăng dần chứng tỏ nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng trút vào cao hơn nhiệt độ của bình 1 và mỗi ca chất lỏng trút vào truyền cho bình 1 một nhiệt lượng. Gọi q1 = m1.c1 là nhiệt dung tổng cộng của bình 1 và các chất lỏng sau lần trút thứ nhất (ở 20oC) q2 = m2.c2 là nhiệt dung của mỗi ca chất lỏng trút vào; t2 là nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng đó tx là nhiệt độ bị bỏ sót không ghi Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ hai (ứng với nhiệt độ cân bằng nhiệt là 35oC) là: q1.( 35 – 20) = q2.( t2 – 35) (1) tương tự ta có: Pt cân bằng nhiệt sau lần trút thứ ba (nhiệt độ cân bằng là tx): (q1 + q2) . (tx – 35) = q2 . (t2 – tx) ( 2 ) Pt cân bằng nhiệt sau lần trút thứ tư (nhiệt độ cân bằng là 50oC): (q1 + 2q2) . (50 - tx ) = q2 . (t2 – 50) ( 3 ) t 2− 35. Từ (1)  q1 = q2 . 15 (4) Thay (4) vào (2) và (3) ta có hệ: t 2− 35. ( 15. t 2− 35. + 1). q2.( tx – 35) = q2 .( t2 – tx). ( 15 + 2). q2.( 50 - tx ) = q2 .( t2 – 50) Giải ra được: t2 = 800C tx = 440C Vậy: Nhiệt độ cân bằng ở lần bỏ sót không ghi là 44oC,. 0,5. 0,5. 0,5 0,25 0,25. 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào 80oC. 1. Khi K mở: Mạch điện gồm [(R3 nt RA)//R1] nt R2 nt R0. Gọi IC là cường độ dòng điện trong mạch chính UV là số chỉ của vôn kế Ta có: U = UV + IC.R0 hay 13,5 = 12 + IC.R0 (1) Mặt khác: UV = I1.R1 + IC.R2 = 12 mà I1 = IC - IA nên ta có: (IC - IA ).R1 + IC.R2 = 12 => (IC - 1).6 + IC.6 = 12 => IC = 1,5 A (2) Thay (2) vào (1) ta được R0 = 1 Ω Cường độ dòng điện qua R1 là I1 = IC - IA = 1,5 – 1 = 0,5 A => U1 = I1.R1 = 0,5 . 6 = 3V Mà U1 = IA.( R3 + RA) (vì [(R3 nt RA) //R1] ) => 1.( R3 + 1) = 3 => R3 = 2 Ω Điện trở tương đương của cả đoạn mạch là: Rtđ = U/ IC = 13,5: 1,5 = 9 Ω 2. Khi K đóng: Ta có UCD = UA = IA.RA = 0,2.1 = 0,2V Còn U = I1.R1 + I2.R2 + I0.R0 = 13,5(V) (3) mà I2 = I1 + IA = I1 + 0,2 I0 = I 1 + I 3 Thay vào (3) => 6I1 + 6.( I1 + 0,2) + 1.( I1+I3) = 13.5 hay 13I1 + I3 = 12,3 (4) Lại có: U1 = U3 + UA (UAD = UAC + UCD) hay I1.R1 = I3.R3 + 0,2 => 6I1 = 2I3 + 0,2 => I3 = 3I1 – 0,1 (5) Thay (5) vào (4): I1 = 0,775 A => I3 = 2,225A I2 = 0,975A I0 = 3A Hiệu điện thế U2 = I2.R2 = 0,975.6 = 5,85V Cường độ dòng điện qua R4 là: Có I3 = IA + I4 (Xét tại C) => I4 = I3 – IA = 2,225 – 0,2 = 2,025A Hiệu điện thế giữa 2 đầu R4 là: U4 = UA + U2 (UCB = UCD + UDB). 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> => U4 = 0,2 + 5,85 = 6,05V Vậy điện trở R4 là: R4 = U4/ I4 = 6,05/ 2,025 ≈ 3 (Ω) Số chỉ của vôn kế là: UV = U – I0.R0 = 13,5 – 3.1 = 10,5V a) Vẽ hình (hình 1). Từ hình vẽ ta có: ∆O1AB ~ ∆O1A1B1 => O1A/O1A1 = AB/A1B1. 0,25 0,25 0,5 (1). ∆F1O1I1 ~ ∆F1A1B1 => F1O1/F1A1 = O1I1/A1B1 = AB/A1B1 (2). 0,25. - Từ (1) và (2) => O1A1 = O1F1.O1A/(O1A – O1F1) = f1.x/(x-f1) = 25.40/(40 – 25) ≈ 67 (cm). 0,5. - Tương tự ta có: ∆O2AB ~ ∆O2A2B2; ∆F2O2I2 ~ ∆F2A2B2 => O2A2 = O2A.O2F2/(O2F2 – O2A) =. 0,25. = (a – x).f2/(f2 – a + x) = = (60 – 40).50/(50 – 60 + 40) ≈ 33 (cm). 0,25. Vậy: Ảnh A1B1 là ảnh thật, cách thấu kính O1 một khoảng 67cm Ảnh A2B2 là ảnh ảo, cách thấu kính O2 một khoảng 33cm 5. 0,25. b. Hai ảnh cùng chiều là ảnh ảo vì a < f1 + f2 Vì A2B2/AB = O2A2/O2A = F2A2/F2O2 = = (F2A2 – O2A2)/(F2O2 – O2A) = = f2/[f2 – (a – x)]. 0,25. Mặt khác: A1B1/AB = O1A1/O1A = F1A1/F1O1 = = (F1A1 – O1A1)/(F1O1 – O1A) = f1/(f1 – x). 0,25. A1B1 = A2B2 nên f1/(f1 – x) = f2/[f2 – (a – x)]. 6. Hay: 25/(25 – x) = 50/(50 – 60 + x). 0,25. Giải ra được: x = 20 (cm). 0,25. Ghi chú: Sau phần vẽ hình, thí sinh có thể sử dụng công thức thấu kính nhưng sẽ bị trừ tối đa 0,5 điểm nếu không chứng minh công thức. a) - Phương pháp dạy học tích cực là những phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học dưới sự tổ chức, hướng dẫn, định hướng của người dạy. - Các đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực: + Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS. 1,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học + Học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. b) - Các bước: + Tìm hiểu mục đích, lập kế hoạch thí nghiệm + Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm + Tìm hiểu cách bố trí thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và ghi kết quả + Xử lí kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét, kết luận.. 1,0. - Các yêu cầu của thí nghiệm biểu diễn: + Lựa chọn phương án thí nghiệm để đảm bảo tính trực quan, tính an toàn, tính hiệu quả và đảm bảo về thời gian. + Phải đảm bảo cả lớp quan sát được. + Việc thu nhận các số liệu thí nghiệm phải trung thực, đồng thời phải đủ sức thuyết phục.. Hình 1: B2. I1 A1. I2. B. F1 O 1. F'2. A2 F'1 A. O 2. F2. B1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LỤC NAM. HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN CHU KỲ 2012 – 2014. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Môn: Vật lí THCS Bài. 1. Hướng dẫn giải Gọi v1 là vận tốc thực của ca nô ( khi nước yên lặng) v2 là vận tốc của dòng nước (v2 < v1) Gọi quãng đường AB là S Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: v1 + v2 Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: v1 - v2 Vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về là: vtb = 2S/ t = 2S/ S. 2v1 / ( v12 – v22) hay vtb = ( v12 – v22) / v1 Vì vận tốc của ca nô không đổi (v1 không đổi), suy ra: (v12 – v22(n)) / v1 < ( v12 – v22(c)) / v1 vậy: vtb(n) < vtb(c) Vậy vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về khi nước sông chảy nhanh sẽ nhỏ hơn vận tốc trung bình của ca nô khi nước chảy chậm. - Mắc mạch điện như hình vẽ R A A B. Điểm. 0,25 1, 25 0,75 0,25. 0,5. V Vôn kế chỉ U1, ampe chỉ I1 Ta xác định được điện trở của ampe kế là: RA = U1 /I1 - Mắc lại mạch điện như hình vẽ:. 0,25. V 2. R A. A. B. Vôn kế chỉ U2, ampe kế chỉ I2 Vì U2 = I2. ( RA + R) = I2.( U1/I1 + R) => R = U2/I2 – U1/I1 - Để xác định điện trở của vôn kế: Mắc ampe kế và vôn kế vào mạch điện như hình vẽ A A V B Số chỉ của vôn kế là U3, ampe kế chỉ I3. Khi đó điện trở của vôn kế là: RV = U3/I3. 3. Nhiệt độ của bình 1 tăng dần chứng tỏ nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng trút vào cao hơn nhiệt độ của bình 1 và mỗi ca chất lỏng trút vào truyền cho. 0,5. 0,5 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bình 1 một nhiệt lượng. Gọi q1 = m1.c1 là nhiệt dung tổng cộng của bình 1 và các chất lỏng sau lần trút thứ nhất (ở 20oC) q2 = m2.c2 là nhiệt dung của mỗi ca chất lỏng trút vào; t2 là nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng đó tx là nhiệt độ bị bỏ sót không ghi Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau lần trút thứ hai (ứng với nhiệt độ cân bằng nhiệt là 35oC) là: q1.( 35 – 20) = q2.( t2 – 35) (1) tương tự ta có: Pt cân bằng nhiệt sau lần trút thứ ba (nhiệt độ cân bằng là tx): (q1 + q2) . (tx – 35) = q2 . (t2 – tx) ( 2 ) Pt cân bằng nhiệt sau lần trút thứ tư (nhiệt độ cân bằng là 50oC): (q1 + 2q2) . (50 - tx ) = q2 . (t2 – 50) ( 3 ). 0,25. 0,5 0,5 0,5. t 2− 35. Từ (1)  q1 = q2 . 15 (4) Thay (4) vào (2) và (3) ta có hệ: t 2− 35. ( 15 (. t 2− 35 15. + 1). q2.( tx – 35) = q2 .( t2 – tx) + 2). q2.( 50 - tx ) = q2 .( t2 – 50). Giải ra được: t2 = 800C tx = 440C Vậy: Nhiệt độ cân bằng ở lần bỏ sót không ghi là 44oC, Nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào 80oC. 4. 0,75. 1. Khi K mở: Mạch điện gồm [(R3 nt RA)//R1] nt R2 nt R0. Gọi IC là cường độ dòng điện trong mạch chính UV là số chỉ của vôn kế, ta có: (IC - IA ).R1 + IC.R2 = 12 => (IC - 1).6 + IC.6 = 12 => IC = 1,5 A => U = UV + IC.R0 hay 13,5 = 12 + 1,5.R0 => R0 = 1 Ω Cường độ dòng điện qua R1 là I1 = IC - IA = 1,5 – 1 = 0,5 A => U1 = I1.R1 = 0,5 . 6 = 3V Mà U1 = IA.( R3 + RA) (vì [(R3 nt RA) //R1] ) => 1.( R3 + 1) = 3 => R3 = 2 Ω Điện trở tương đương của cả đoạn mạch là: Rtđ = U/ IC = 13,5: 1,5 = 9 Ω 2. Khi K đóng: Ta có UCD = UA = IA.RA = 0,2.1 = 0,2V Còn U = I1.R1 + I2.R2 + I0.R0 = 13,5(V). 0,5 0,5 0,5 0,25. 0,25 0,5. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5. mà I2 = I1 + IA = I1 + 0,2 I0 = I 1 + I 3 Thay vào (3) => 6I1 + 6.( I1 + 0,2) + 1.( I1+I3) = 13.5 hay 13I1 + I3 = 12,3 (1) Lại có: U1 = U3 + UA (UAD = UAC + UCD) hay I1.R1 = I3.R3 + 0,2 => 6I1 = 2I3 + 0,2 => I3 = 3I1 – 0,1 (2) Thay (2) vào (1) và giải ra được: I1 = 0,775 A => I3 = 2,225A I2 = 0,975A I0 = 3A Hiệu điện thế U2 = I2.R2 = 0,975.6 = 5,85V Cường độ dòng điện qua R4 là: Có I3 = IA + I4 (Xét tại C) => I4 = I3 – IA = 2,225 – 0,2 = 2,025A Hiệu điện thế giữa 2 đầu R4 là: U4 = UA + U2 => U4 = 0,2 + 5,85 = 6,05V => R4 = U4/ I4 = 6,05/ 2,025 ≈ 3 (Ω) Số chỉ của vôn kế là: UV = U – I0.R0 = 13,5 – 3.1 = 10,5V a) Vẽ hình (hình 1). Từ hình vẽ ta có:. 0,5. 0, 5 0,5 0,5 0,5. ∆O1AB ~ ∆O1A1B1 => O1A/O1A1 = AB/A1B1 ∆F1O1I1 ~ ∆F1A1B1 => F1O1/F1A1 = O1I1/A1B1 = AB/A1B1. 0,25. - Từ (1) và (2) => O1A1 = O1F1.O1A/(O1A – O1F1) = f1.x/(x-f1) = 25.40/(40 – 25) ≈ 67 (cm). 0,5. - Tương tự ta có: ∆O2AB ~ ∆O2A2B2; ∆F2O2I2 ~ ∆F2A2B2 => O2A2 = O2A.O2F2/(O2F2 – O2A) = = (a – x).f2/(f2 – a + x) = = (60 – 40).50/(50 – 60 + 40) ≈ 33 (cm). 0,5. Vậy: Ảnh A1B1 là ảnh thật, cách thấu kính O1 một khoảng 67cm Ảnh A2B2 là ảnh ảo, cách thấu kính O2 một khoảng 33cm. 0,25. b. Hai ảnh cùng chiều là ảnh ảo vì a < f1 + f2 Vì A2B2/AB = O2A2/O2A = F2A2/F2O2 = = (F2A2 – O2A2)/(F2O2 – O2A) = = f2/[f2 – (a – x)]. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6. Mặt khác: A1B1/AB = O1A1/O1A = F1A1/F1O1 = = (F1A1 – O1A1)/(F1O1 – O1A) = f1/(f1 – x) A1B1 = A2B2 nên f1/(f1 – x) = f2/[f2 – (a – x)] 0,25 Hay: 25/(25 – x) = 50/(50 – 60 + x) Giải ra được: x = 20 (cm) 0,5 Ghi chú: Sau phần vẽ hình, thí sinh có thể sử dụng công thức thấu kính nhưng sẽ bị trừ tối đa 0,5 điểm nếu không chứng minh công thức. a) - Phương pháp dạy học tích cực là những phương pháp dạy học theo 1,0 hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học dưới sự tổ chức, hướng dẫn, định hướng của người dạy. 1,0 - Các đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực: + Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS + Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học + Học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. b) 1,0 - Các bước: + Tìm hiểu mục đích, lập kế hoạch thí nghiệm + Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm + Tìm hiểu cách bố trí thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và ghi kết quả + Xử lí kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét, kết luận. - Các yêu cầu của thí nghiệm biểu diễn: + Lựa chọn phương án thí nghiệm để đảm bảo tính trực quan, tính an 1,0 toàn, tính hiệu quả và đảm bảo về thời gian. + Phải đảm bảo cả lớp quan sát được. + Việc thu nhận các số liệu thí nghiệm phải trung thực, đồng thời phải đủ sức thuyết phục. B2 B. A1. F1 O 1. B1. F'2. A2 F'1 A. O 2. F2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×