Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tiểu luận Triết: vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong quá trình học tạp của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.85 KB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---    ---

TIỂU LUẬN
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ TRONG QUÁ
TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

Giảng viên:

1


LỚP: CH1-06
Thành viên nhóm:
MỤC LỤC
Phần
mở
đầu...........................................................4

1. Lí
do
chọn
tài..................................................4

đề

2.Tổng
quan
tài.....................................................5



đề

3.Mục
đích
nghiệm
tài. ....................6

đề

vụ

nghiên

cứu

4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề
tài.........................6
5. Phương pháp nghiên cứu đề
tài. ...............................7
6. Đóng góp của đề
tài. ...............................................7

7. Kết
cấu
của
đề
tài. ...............................................7
Chương 1: Nội dung và ý nghĩa phương
pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân

kết quả trong phép biện chứng duy
2


vật..............................................................
7

I.1 Khái niệm về cặp phạm trù nguyên
nhân
kết
quả.................................................
..............7

I.2 Tính chất của mối liên hệ nhân
quả............7

I.3 Mối quan hệ biện chứng giưa
nguyên
nhân

kết
quả………………………………....5

I.4 Ý nghĩa phương pháp luận của cặp
phạm trù nguyên nhân kết
quả..................................10

Chương 2: Vận dụng mối quan hệ biện
chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong
quá trình học tập của sinh viên hiện

nay.............................................................1
2
3


2.1 Thực trang học tập của sinh viên
hiện nay.....13

2.1.1
Thụ
động
tập...........................13

trong

học

2.1.2
Lười
học,
đọc...................................15

lười

2.1.3
Gian
lận
trong
cử...............................16


thi

2.2 Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết
quả trong quá trình học tập của sinh
viên hiện nay.........16

2.2.1
Phạm
trù
nguyên
nhân.............................16

2.2.2
Phạm
trù
kết
quả......................................21
4


2.3

Giải
pháp....................................................
......22

2.3.1 Về
phía
trường
học.............................22


đại

2.3.2 Về
phía
Giảng
viên ..................................23

2.3.3 Về
phía
sinh
viên......................................23
Kết
Luận.........................................................
.......27
Tài
Liệu
Tham
Khảo..............................................28
Phân
cơng
cơng
việc..............................................29

5


MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Mọi sự vật trên cõi đời này đều do nhân duyên khởi

phát mà thành, tất cả đều liên quan tương hỗ lẫn nhau.
Nhân sinh quả, quả lại tạo nhân, lớp lớp trùng trùng, có
khi dung hịa có khi đối kháng, tương tác lẫn nhau mà
sinh ra. Khơng có một sự vật nào có thể tồn tại riêng rẽ
cả. Bởi trong vũ trụ và trên trái đất này, khơng có gì xảy
ra ngẫu nhiên, tất cả đều tuân theo những quy luật bất
biến, trong đó có luật Nhân quả. Nhân quả là quy luật
vận hành tự nhiên của vạn vật và vũ trụ, không phân
biệt bỏ sót hay thiên vị bất kì một ai, rất bình đẳng. Một
người gây tội ác có thể lọt lưới pháp luật thế gian nhưng
khơng thể nào thốt được luật nhân quả báo ứng. Con
người đó sớm muộn gì cũng phải lãnh nhận hậu quả
của những việc họ gây ra. Một ngun nhân nhất định
trong một hồn cảnh nhất định có thể gây ra một kết
quả nhất định. Mọi kết quả xác định bao giờ cũng được
gây ra bởi một nguyên nhân xác định. Nếu các nguyên
nhân và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết
quả do chúng tạo ra càng ít khác nhau báy nhiêu. Cuộc
đời con người hữu hạn nên có mấy ai có thể nhìn rõ
những tác động của tạo hóa; có mấy ai hiểu biết sâu
sắc về những quy luật Nhân quả của vũ trụ? Nhân gian
thường nói “Ở hiền thì gặp lành”, “ Gieo gió ắt gặt bão”
hay “ Muốn biết quá khứ hãy nhìn hiện tại” và “ Nếu
muốn biết tương lai ra sao thì hiện tại sẽ trả lời”.
Vâng! Hiện tại mà chúng ta đang có là “quả” từ
những “nhân” trong quá khứ và muốn tương lai thu
hoạch được những “quả ngọt hoa thơm” thì hiện tại
phải biết gieo trồng những nhân tốt lành. Và muốn được
6



tốt nghiệp đúng hạn với tấm bằng Cử nhân trường Đại
học Bách Khoa Hà Nội, ra trường có cơng việc tốt với
mức lương cao thì ngay từ năm thứ nhất đã phải khơng
ngừng học hỏi, phấn đấu tích cực rèn luyện bản thân.
Đó là lí do chính để nhóm chúng em chọn đề tài “Vận
dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết
quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay” một đề tài rất thiết thực, gần gũi , giúp cho việc học tập
của mỗi người được tốt hơn, đúng hướng hơn.
2.Tổng quan đề tài.
Việc nâng cao năng lực tư duy cho sinh viên là vấn đề quan trọng
trong tình hình hiện nay, giúp sinh viên có tư duy khoa học trong q
trình học tập và làm việc sau này. Cần xác định, hiểu rõ nội dung
phương pháp luận biện chứng duy vật; xác định vấn đề cần giải quyết
để chọn đúng phương pháp, gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn;
là cơ sở quan trọng để xây dựng năng lực tư duy, nhận thức và giải
quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra một cách đúng đắn.
Trải qua các thời đại, chúng ta khơng thể phủ nhận được vai trị quan
trọng của việc học tập đối với sự phát triển của xã hội, nhất là trong
thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố của đất nước ta hiện nay. Việc
học tập chính là chiếc cầu nối quan trọng để nâng cao tri thức của
chúng ta, giúp cho việc nhận thức và phát triển cuộc sống của bản
thân và xã hội ngày càng tốt hơn.
Tuy nhiên liệu quá trình học tập của chúng ta đã cho chúng ta kết quả
như chúng ta mong muốn chưa? Vậy chúng ta cần làm gì, cần phải có
biện pháp gì để nâng cao hiệu suất trong q trình học tập để đạt được
kết quả tốt nhất?
Bằng sự vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả, em xin phân
tích về việc vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và
7



kết quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay dưới góc nhìn
của tân sinh viên - những thế hệ tương lai của đất nước

3.Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu đề tài.
Tiểu luận này được viết nhằm nêu lên quan điểm của Triết học MácLênin về quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, phân tích
vấn đề quá trình học tập của sinh viên hiện nay. Bên cạnh đó, nó cũng
được hi vọng có thể thay đổi được nhận thức của sinh viên nhằm tạo
ra những thay đổi tích cực trong học tập của mỗi cá nhân sinh viên,
tạo nên lợi thế cạnh tranh: sự thay đổi tư duy; từ việc nghĩ rằng học để
biết, học để thi chuyển sang cách nghĩ học là để làm.
Để đạt được mục đích trên, tiểu luận đề cập, giải quyết những vấn đề
sau:
 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, sự tác động
qua lại giữa hai yếu tố trên.
 Thực trạng học tập của sinh viên ngày nay và giải pháp cải thiện
cần áp dụng.
4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài.
Đối tượng nghiên cứu của bài viết là “Quan hệ biện trứng giữa
nguyên nhân và kết quả” và các đối tượng có liên quan đến quan hệ
nhân quả trong học tập của sinh viên hiện nay. Cụ thể thì ở đây, bài
tiểu luận chủ yếu nghiên cứu những tác động của “quan hệ biện trứng
giữa nghuyên nhân và kết quả trong học tập của sinh viên hiện nay”
đối với sinh viên Việt Nam đề từ đó hồn thành mục đích chung mà
đề tài muốn hướng đến đã được nêu trên.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích,
tổng hợp và phương pháp nghiên cứu lý luận.
8



6. Đóng góp của đề tài.
Bài tiểu luận là sự tìm hiểu, nghiên cứu và thảo luận của nhóm để
trang bị cho chính bản thân những hiểu biết về mối quan hệ biện trứng
nguyên nhân và kết quả trong quá trình học tập của sinh viên hiện
nay. Song ở đó cũng là mong muốn góp một phần nhỏ giúp sinh viên,
những bạn bè đồng trang lứa khác nhận biết sâu sắc được tầm quan
trọng của việc học tập kĩ năng và kiến thức bậc đại học nhận ra những
sai lầm đang mắc phải để kịp thời thay đổi cho cuộc sống tương lai tốt
đẹp hơn.
7. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao
gồm 2 chương và 7 tiết.

Chương 1. Nội dung và ý nghĩa phương pháp
luận của cặp phạm trù nguyên nhân kết quả
trong phép biện chứng duy vật
1.1. Khái niệm về cặp phạm trù nguyên nhân kết quả.
1.1.1.

Khái niệm:

+
Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự
vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
+
Kết quả là phạm trù chỉ sự biến đổi xuất hiện do
tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc

giữa các sự vật với nhau gây ra.
1.1.2. Phân biệt giữa nguyên cớ, điều kiện và kết
quả, hậu quả:

9


+
Nguyên cớ là những sự vật, hiện tượng xuất hiện
đồng thời cùng ngun nhân nhưng chỉ có quan hệ bề
ngồi, ngẫu nhiên chứ khơng sinh ra kết quả. Ví dụ như
việc một phần tử Serbia ám sát thái tử đế quốc Áo
Hung chỉ là nguyên cớ của chiến tranh thế giới thứ
nhất. Còn nguyên nhân thực sự của cuộc chiến tranh
này là mâu thuẫn đã có từ lâu giữa các nước tham
chiến.
+
Điều kiện là những sự vật hiện tượng gắn liền với
nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân, làm cho
nguyên nhân phát huy tác dụng nhưng điều kiện cũng
không trực tiếp sinh ra kết quả. Ví dụ như áp suất, nhiệt
độ, chất xúc tác,...
+ Cả kết quả và hậu quả đều do ngun nhân sinh
ra. Nhưng những gì có lợi cho con người thì được gọi là
kết quả, cịn những gì có hại thì gọi là hậu quả.
1.2. Tính chất của mối liên hệ nhân quả
1.2.1.

Tính khách quan:


Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của
bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngồi ý muốn của
con người, khơng phụ thuộc vào việc ta có nhận thức
được nó hay khơng.
1.2.2.

Tính tất yếu:

- Tính tất yếu ở đây khơng có nghĩa là cứ có ngun
nhân thì sẽ có kết quả mà phải đặt nguyên nhân
trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. Một
nguyên nhân nhất định trong những điều kiện,
hồn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả
10


nhất định. Đó là tính tất yếu của mối liên hệ nhân
quả trong những điều kiện nhất định.
- Nếu những sự vật, hiện tượng về cơ bản là giống
nhau, tác động trong những hồn cảnh tương đối
giống nhau thì sẽ gây nên những kết quả giống
nhau về cơ bản. Nếu các ngun nhân và hồn
cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì các kết quả
do chúng gây nên càng ít khác nhau bấy nhiêu.
1.2.3.

Tính phổ biến:

Mọi sự vật hiện tượng trong tụ nhiên và xã hội đều do
những nguyên nhân nhất định gây ra, chỉ có điều là

nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi.
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả
1.3.1.

Nguyên nhân sinh ra kết quả :

+ Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên ngun
nhân ln có trước kết quả. Cịn kết quả chỉ xuất hiện
sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động. Tuy
nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của
các hiện tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân
quả. Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ kế
tiếp nhau về mặt thời gian là ở chỗ: giữa nguyên nhân
và kết quả cịn có mối quan hệ sản sinh, quan hệ trong
đó nguyên nhân sinh ra kết quả.
+ Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết
quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược
lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi những

11


nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng
một lúc.
+ Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật
theo cùng một hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng cùng
chiều, đẩy nhanh sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu
các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo
các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt

tiêu các tác dụng của nhau. Điều đó sẽ ngăn cản sự
xuất hiện của kết quả. Do vậy trong hoạt động thực tiễn
cần phải phân tích vai trị của từng loại nguyên nhân,
để có thể chủ động tạo ra điều kiện thuận lợi cho những
nguyên nhân quy định sự xuất hiện của kết quả (mà
con người mong muốn) phát huy tác dụng.
+ Căn cứ vào tính chất, vai trị của ngun nhân đối
với sự hình thành kết quả, có thể phân loại nguyên
nhân thành:
~ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
~ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên
ngoài.
~ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ
quan.
1.3.2.
Sự tác động trở lại của kết quả đối với
nguyên nhân:
Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất
hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên
nhân, Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng:
Thúc đấy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tích

12


cực), hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân
(hướng tiêu cực).
1.3.3. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị
trí cho nhau:
+ Một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ

này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại
là kết quả và ngược lại. Ph.Ăngghen nhận xét rằng:
Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý
nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào
một trường hợp riêng biệt nhất định. Nhưng một khi
chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối
liên hệ chung của nó với với tồn bộ thế giới, thì những
khái niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về
sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó nguyên
nhân và kết quả ln thay đổi vị trí cho nhau.
+ Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên
nhân nào đó sinh ra, đến lượt mình sẽ trở thành nguyên
nhân sinh ra hiện tượng thứ ba… Và quá trình này tiếp
tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi
nhân quả vơ cùng tận. Trong chuỗi đó khơng có khâu
nào là bắt đầu hay cuối cùng.

1.4. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm
trụ nguyên nhân kết quả
1.4.1.
Tính khách quan và phổ biến của mối liên
hệ nguyên nhân và kết quả:
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính
phổ biến, nghĩa là khơng có sự vật, hiện tượng nào
13


trong thế giới vật chất lại khơng có ngun nhân.
Nhưng khơng phải con người có thể nhận thức
ngay được mọi nguyên nhân. Nhiệm vụ của nhận

thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của
những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy
để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm
ngun nhân phải tìm trong thế giới hiện thực,
trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong
thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ
trong đầu óc con người, tách rời với thế giới hiện
thực.
1.4.2.
Cách thức tìm ra nguyên nhân và vận
dụng loại bỏ, hạn chế nguyên nhân gây kết
quả tiêu cực:
Vì nguyên nhân ln ln có trước kết quả nên muốn
tìm ngun nhân của một hiện tượng nào đấy cần tìm
trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi
hiện tượng đó xuất hiện. Một kết quả có thể do nhiều
ngun nhân sinh ra. Những ngun nhân này có vai
trị khác nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì vậy
trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phân loại các
nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân
chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân chủ
quan, nguyên nhân khách quan,…Đồng thời phải nắm
được chiều hướng tác động của các ngun nhân, từ đó
có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho ngun nhân
có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt
động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong
hoạt động thực tiễn chúng ta cần phải khai thác, tận
14



dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng, nhàm đạt mục đích.
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có ngun nhân
của nó và do ngun nhân quyết định, thì để nhận thức
được sự vật, hiện tượng ấy nhất thiết phải tìm ra
ngun nhân xuất hiện của nó; muốn loại bỏ một sự
vật, hiện tượng nào đó khơng cần thiết, thì phải loại bỏ
ngun nhân sinh ra nó.
1.4.3.
Xét về mặt thời gian, ngun nhân có
trước kết quả nên khi tìm nguyên nhân của
một sự vật, hiện tượng cần tìm ở các sự vật, sự
kiện, mối liên hệ đã xảy ra trước khi sự vật,
hiện tượng xuất hiện. Xác định đúng nguyên
nhân không vội vàng kết luận nguyên nhân để
tránh nhận định sai lầm:
Trong thời gian hoặc trong mối quan hệ nào đó, vì
ngun nhân và kết quả có thể đổi chỗ cho nhau,
chuyển hóa lẫn nhau nên để nhận thức được tác dụng
của một sự vật, hiện tượng và để xác định phương
hướng đúng cho hoạt động thực tiễn, cần nghiên cứu sự
vật, hiện tượng đó trong mối quan hệ mà nó giữ vai trị
là kết quả, cũng như trong mối quan hệ mà nó giữ vai
trị là ngun nhân, sản sinh ra những kết quả nhất
định.
Một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân
sinh ra và quyết định, nên khi nghiên cứu sự vật, hiện
tượng đó khơng vội kết luận về nguyên nhân nào đã
sinh ra nó; khi muốn gây ra một sự vật, hiện tượng có

ích trong thực tiễn cần phải lựa chọn phương pháp thích
hợp nhất với điều kiện, hồn cảnh cụ thể chứ khơng
15


nên rập khuôn theo phương pháp cũ. Trong số các
nguyên nhân sinh ra một sự vật, hiện tượng có nguyên
nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân
bên trong và nguyên nhân bên ngoài, nên trong nhận
thức và hành động cần dựa vào nguyên nhân chủ yếu
và nguyên nhân bên trong.

CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
HIỆN NAY.
Học tập là quá trình tiếp thu kiến thức, tích lũy
tri thức, kinh nghiệm, rèn luyện kĩ năng,... Đó là q
trình dài lâu và thường xun trong suốt cuộc đời mỗi
con người. Nhưng quá trình học tập ở bậc Đại học, Cao
đẳng là vô cùng quan trọng. Trong thời gian ngắn ngủi
chỉ khoảng năm năm thôi nhưng sinh viên vừa phải học
kiến thức chuyên môn, vừa phải rèn luyện rất nhiều
những kĩ năng mềm để tìm được cơng việc đúng
chuyên ngành với mức lương cao, trở thành người có
ích cho xã hội và đất nước. Vậy trong q trình học tập
của mỗi sinh viên, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả có tác động như thế nào? Trước tiên
cần phải tìm hiểu về thực trạng việc học của sinh viên
hiện nay.

2.1 Thực trạng học tập của sinh viên hiện nay
Khi nhận đề tài “Vận dụng mối quan hệ biện
chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong q trình học
tập của sinh viên hiện nay”, nhóm chúng em đã thảo
16


luận và quyết định: Trong phần trình bày thực trạng sẽ
nêu lên thực trạng chung về việc học của sinh viên các
trường chứ không chỉ hạn chế riêng trong trường đại
học Bách Khoa. Mỗi người một nhiệm vụ thu thập tài
liệu, phỏng vấn các bạn, các anh chị sinh viên các
trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Ngoại Thương, Kinh
Doanh và Công Nghệ Hà Nội,... Tuy nhiên , do dịch
Covid bùng phát, các trường đều chuyển sang học trực
tuyến, và để đảm bảo phịng chống dịch nên cả nhóm
cũng chưa tìm hiểu được nhiều. Nhưng dựa trên kết quả
làm việc của cả nhóm trước đó cũng đủ để khái quát về
thực trạng việc học của sinh viên hiện nay như sau.
2.1.1

Thụ động trong học tập

Ở các trường Đại Học, số lượng sinh viên còn
thụ động trong việc tiếp nhận kiến thức là khá nhiều.
Đây là một “căn bệnh” diễn ra khơng chỉ ở sinh viên
năm nhất mà cịn ở cả sinh viên các năm sau. Khi được
hỏi: “Anh, chị có phương pháp học tập như thế nào?”.
Chị Phạm Khánh Huyền - Sinh viên năm hai-Đại học Thủ
Đô trả lời: “Lên lớp chú ý nghe giảng, chịu khó ghi chép

kĩ. Về nhà xem lại”. Vẫn với câu hỏi đó, anh Nguyên
Minh Chiến_sinh viên năm hai-Đại học Kinh Doanh và
Công Nghệ trả lời: “Anh chỉ nghe giảng, đến lúc thi thì
mượn vở bạn về photo”. Câu trả lời chân thật đó cho
thấy rõ kiểu học “đọc-chép” rất thụ động của sinh viên
mỗi khi lên lớp. Nếu giảng viên khơng đọc thì có những
bạn cũng không chép, chỉ ngồi nghe và buổi học dường
như chỉ diễn ra theo một chiều, thực tế là kiến thức
đọng lại trong đầu sẽ rất ít. Và đến khi ra khỏi giảng
đường thì sinh viên sẽ khơng cịn gì trong đầu cả. Trong
khi đó ở nhà, sinh viên cũng chưa chủ động tìm tịi
17


sách, báo, tài liệu, chưa chủ động nghiên cứu, chiếm
lĩnh tri thức. Trên giảng đường, thầy giảng cứ giảng, còn
lớp học đơng đúc thì người ngủ gật, người lướt web,
người nói chuyện, người thì chỉ ghi chép cho có, một vài
bạn thì cũng có vẻ là đang nghe giảng nhưng khi hỏi thì
lại khơng trả lời được. Chỉ có một số ít các bạn sinh viên
thực sự học, tiếp thu kiến thức và ơn tập hiệu quả.
Nhóm sinh viên này chiếm tỉ lệ khác nhau ở từng
trường, trường có điểm đầu vào càng cao thì số lượng
sinh viên chăm chỉ cũng tăng theo. Tuy nhiên, Đại học
Bách Khoa Hà Nội là trường có điểm đầu vào ở nhóm
cao nhất nhưng tỉ lệ sinh viên thực sự học cũng chỉ
chiếm không quá năm mươi phần trăm.
Đồng thời, trên giảng đường còn tồn tại một
thực trạng thụ động nữa đó là tâm lí “ngại” phát biểu.
Trong mỗi giờ học, việc sinh viên chủ động nêu câu hỏi,

thắc mắc hay phát biểu là rất ít. Thay vào đó là sự coi
nhẹ, khơng quan tâm, hời hợt hay trả lời một cách ấp
úng, không rõ ràng khi giảng viên nêu lên vấn đề, đặt
câu hỏi. Đa số những câu hỏi của giảng viên không phải
là những câu hỏi khó, nó đều nằm trong phạm vi bài
học, phạm vi hiểu biết của sinh viên và sinh viên có thể
trả lời được nếu có sự chuẩn bị trước, chăm chú nghe
giảng. Thế nhưng có rất ít “cánh ta giơ lên” bởi tâm lí
“ngại” phát biểu và thói quen chờ đợi một cách thụ
động, ỷ lại vào người khác.
Học đối phó, học vẹt cũng là biểu hiện của sự
thụ động trong học tập. Sinh viên học tập không trên
tinh thần tự nguyện, học chỉ để thi qua môn và cuối
cũng cũng chữ thầy trả lại cho thầy. “Học vẹt” là lối học
thuộc lòng, lắp ghép các kiến thức rời rạc, thiếu sáng
18


tạo. Đó cũng là kiểu học thiên về lí thuyết, thiếu thực
hành, thiếu tính thực tiễn. Học chỉ để thi cử lấy cho
được mảnh bằng tốt nghiệp. Thế nên, một thực tế đáng
buồn là sau khi tốt nghiệp, ra trường sinh viên vẫn
thiếu nhiều kĩ năng thậm chí là thiếu kiến thức chun
mơn hay khơng có tính chủ động sáng tạo.

2.1.2

Lười học, lười đọc

Lười học cũng là một thực trạng phổ biến ở

sinh viên hiện nay. Đó là sự khơng chăm chỉ, khơng có ý
thức trách nhiệm với việc học của bản thân, không chịu
suy nghĩ để giải quyết vấn đề. Người lười học ln nghĩ
vấn đề đó q khó đối vời mình hoặc ngược lại nghĩ nó
q dễ khơng cần học hay chỉ đơn giản là không chịu
động não và luôn ỷ lại. Những bạn sinh viên lười học
thường rất ham chơi, lơ là việc học, lãng phí thời gian
vào những việc vơ bổ, học địi những thói quen “thời
thượng” hình thức, màu mè mà qn mất nhiệm vụ
chính là học. Họ cũng chưa nhận thức được tầm quan
trọng của tri thức đối với tương lai của chính mình, chưa
xác định được cho mình mục đích và động cơ học tập
tốt đẹp để phấn đấu, thiếu hứng thú trong học tập.
Trong lời chia sẻ của Giáo sư Phạm Minh Hạc -Nguyên
Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo với báo Giáo dục
Việt Nam có câu “Hiện nay, chất lượng đào tạo Đại học
đang có vấn đề. Số sinh viên thực sự chăm học, tự rèn
luyện tu dưỡng thì khơng nhiều, có trường chỉ dưới
mười phần trăm. Đa số sinh viên mờ nhạt về lí tưởng,
khơng có sự phấn đấu”. Lời chia sẻ của Giáo sư Phạm
Minh Hạc cho thấy thực trạng lười học ở sinh viên hiện
nay thực sự là một “căn bệnh nan y” nguy hiểm cần
19


phải được “chữa trị” kịp thời nếu khơng nó sẽ để lại
những hậu quả khó lịng khắc phục cho tương lai của
mỗi sinh viên khi ra trường.
Và cũng giống nhau ở chữ “lười” chỉ khác ở chữ
“học” và “đọc”. Vâng! lười lười đọc cũng là một thực

trạng đáng báo động ở sinh viên hiện nay. Biểu hiện
chung của bệnh lười đọc này là ngại nhiều chữ, không
chịu đọc trước tài liệu, giáo trình khi lên lớp. “Lười
đọc...” là lời tự thú của nhiều sinh viên khi được hỏi
“Anh, chị đọc bao nhiêu trang sách trong một tuần,
tháng?”. Chị Nguyễn Ngọc Ánh-sinh viên năm 4 -Đại
học Sư Phạm Hà Nội khoa Tốn Tin: “Chị lười đọc sách
lắm, nhìn thấy chữ là buồn ngủ rồi”. Khảo sát ngẫu
nhiên một số sinh viên các trường Đại Học, Cao Đẳng
về việc đọc sách báo thì số đơng đều trả lời “có đọc”
nhưng chỉ đọc truyện tranh và một số tiểu thuyết ngơn
tình vì tính phù hợp với lứa tuổi và nhu cầu về tâm lí
tình cảm của sinh viên. Hay một số thì cũng có đọc
theo phong trào vì thấy hứng thú khi nghe người khác
review tích cực về một quyển sách nào đó, nhưng sự
hứng thú nhất thời này cũng không kéo dài được lâu và
dễ dẫn đến tính trạng bỏ dở giữa trừng. Việc đọc sách
và tài liệu chuyên ngành của sinh viên chỉ diễn ra khi có
sự thúc bách về bài vở từ phía giảng viên hay khi có
một dự án thuyết trình, bài tập lớn phải làm. Tức là việc
đọc sách, tài liệu chỉ được thực hiện dưới điều kiện bắt
buộc dần dần dẫn đến tính thiếu tự giác, thiếu hứng
thú... Theo số liệu mà Bộ Văn hoá Thể thao & Du lịch
đưa ra nhân Ngày hội Sách và Văn hố đọc 2013: Bình
qn mỗi năm một người Việt Nam chỉ đọc 0,8 quyển
sách. Văn hoá đọc của chúng ta nói chung và ở sinh
viên nói riêng có đang ở mức báo động?
20



2.1.3

Gian lận trong thi cử

Bên cạnh thực trạng lười học, lười đọc, thụ động
trong học tập là một thực trạng đáng buồn khác tồn tại
phổ biến trong giới sinh viên đó là sự gian lận trong thi
cử. Đó là sự thiếu trung thực trong kiểm tra thi cử, là
hành vi làm trái so với quy chế như mang tài liệu vào
phịng thi, nhìn bài của bạn hoặc chạy tiền để được
điểm cao. Trước mỗi kì thì, sinh viên thường chuẩn bị
hàng loạt “phao” phô tô thu nhỏ giấu trong người để
chờ cơ hội sử dụng. Đây là hình thức gian lận phổ biến
nhất, sau đó là dùng điện thoại, hoặc sách vở, hoặc ghi
ra bàn,v.v…Gian lận trong thi cử ở bất kì thời đại nào,
quốc gia nào cũng có, chỉ khác nhau ở mức độ. Nhưng
đang báo động ở chỗ đa số các bạn sinh viên hiện nay
đều cho rằng đó là chuyện “bình thường”, chuyện
“đương nhiên” chả có gì đáng bàn. Nếu tình trạng này
cứ diễn ra thường xuyên suốt những năm Đại học thì
hậu quả sẽ thế nào?
2.2. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết
quả trong thực trạng học tập của sinh viên hiện
nay
2.2.1. Phạm trù nguyên nhân
Mỗi một sự vật, hiện tượng xảy ra trong đời sống
đều có nguyên nhân khác nhau. Triết học phân ra nhiều
loại nguyên nhân: nguyên nhân chủ yếu và nguyên
nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong và nguyên nhân
bên ngoài, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân

khách quan… Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến
thực trạng học tập như trên của sinh viên hiện nay?

21


Trước tiên phải kể đến những nguyên nhân
của sự thụ động trong học tập. Nguyên nhân chủ
quan đến từ phía sinh viên – những người học. do thói
quen học tập từ thời phổ thông trông chờ vào kiến thức
thầy cô trên lớp truyền thụ. Sinh viên cũng khơng có
thói quen đọc giáo trình và các tài liệu có liên quan đến
kiến thức môn học khi ở nhà. Họ cũng chưa chủ động
tìm tịi phương pháp học tích cực, sáng tạo. Thay vì lên
thư viện để tìm hiểu thêm và đào sâu những vấn đề đã
được thầy cô hướng dẫn trên lớp thì đa số sinh viên
dùng thời gian này vào những việc vui chơi, giải trí,
nghỉ ngơi, thư giãn. Sinh viên coi trọng điểm số nên chỉ
tích cực thảo luận nhóm và thuyết trình khi có điểm,
chứ chưa thực sự học để rèn luyện kĩ năng diễn đạt,
trình bày vấn đề, kĩ năng làm việc nhóm. Và vì tâm lí
cần nỗ lực cho các môn chuyên ngành nên chỉ học đối
phó, học vẹt, học cho qua các mơn chung.
Ngun nhân khách quan đến từ phía giảng viên và
chương trình học. Phương pháp giảng dạy của giảng
viên là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến
thái độ học tập của sinh viên. Khi giảng viên sử dụng
phương pháp dạy học truyền thống với mơn học khó thì
bầu khơng khí lớp học dễ rơi vào trạng thái nặng nề.
Rất nhiều giảng viên có kinh nghiệm, tâm huyết nhưng

vẫn cịn những giảng viên chưa nhiệt tình với giờ dạy
khiến kiến thức trở nên khó hiểu, nhàm chán. Chính vì
thế thầy cơ giáo là người rất quan trọng trong việc
truyền cảm hứng để sinh viên tích cực chủ động hơn
trong việc học tập. Mặt khác một số chương trình học
tại các trường Đại học hiện nay cịn hàn lâm, khó hiểu
gây cảm giác chán nản, thiếu động lực dẫn đến sinh
22


viên không chịu chủ động tham gia hoạt động trên
giảng đường
Tiếp theo là những nguyên nhân dẫn đến sự
lười đọc, lười học của sinh viên hiện nay. Căn bệnh
“lười” của sinh viên hiện nay bắt nguồn từ nhiều
nguyên nhân khác nhau, từ xã hội,từ nhà trường, từ gia
đình,… Nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn đến từ phía
người học. Ngơi trường Đại học như là một “thiên
đường” với vô vàn điều mới lạ, hấp dẫn, thu hút khiến
sinh viên mải mê và qn bẵng đi nhiệm vụ chính của
mình. Nào là mải mê với những thú vui như đi phượt,đi
chơi, văn nghệ, hoạt động ngoại khoá, tham gia các câu
lạc bộ…nào là mải mê “chinh chiến và yêu đương”. Sau
bao năm đèn sách miệt mài, mệt mỏi, căng thẳng, giờ
đây đã bước chân được vào giảng đường Đại học nên
các bạn có tâm lí “xả hơi”, cho mình quyền được nghỉ
ngơi, chơi bời đơi chút. Họ nghĩ mình là người trẻ nên
cần có nhiều trải nghiệm, tham gia nhiều cuộc vui để
sau này cịn có kỉ niệm để mà nhớ… lại thêm ảnh
hưởng từ bạn bè, khơng nỡ lịng từ chối những lời mời

mọc, rủ rê,… Vậy là các bạn sinh viên rơi vào vòng
quay của bận rộn, mất rất nhiều quỹ thời gian cho việc
khơng đâu. Lại thêm tâm lí đua địi, phải bằng chúng
bằng bạn, thấy bạn có người u mình cũng phải có.
Thế là lao vào cuộc đua, dành nhiều thời gian để trau
chuốt ngoại hình, thả thính, tán tỉnh, hẹn hị rồi lại thất
tình… Với tâm trạng chán nản thì học vào làm sao
được?
Một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng lười học
là do các bạn cịn bận rộn kiếm tiền. Nhiều bạn sinh
viên do xa nhà, gia đình khó khăn nên đã chọn cách đi
23


làm thêm để đỡ gánh nặng cho bố mẹ. Nhưng cũng có
khơng ít sinh viên kiếm tiền để trải nghiệm hoặc vì tiêu
xài quá đà, nợ nần chồng chất lúc nào cũng khủng
hoảng vì “Tiền...Tiền..Tiền”.
Theo 1 số nguồn thơng tin cho thấy 80% sinh viên
có đi làm thêm để kiếm tiền và trung bình các bạn mất
từ 8-12 tiếng/tuần cho việc đi làm, chưa kể thời gian di
chuyển hay tắc đường. Có những bạn vừa tan học là vội
vã lao đi làm thêm ngay sợ bị trễ giờ… Chính vì đầu tư
thời gian quá nhiều cho làm thêm nên giờ học bị giảm
bớt đi ảnh hưởng đến kết quả học tập. Và còn ảnh
hưởng đến sức khoẻ thể chất, tinh thần do áp lực công
việc, ngủ gật, “ngủ bù” cả trên giảng đường, lơ là bài
vở…
Sống trong thời đại công nghệ, truyền thông nên
các bạn cũng bị mạng xã hội “ngốn” mất khá nhiều thời

gian trong ngày. Lướt web, chơi game, Facebook, Zalo,
Twitter, Tiktok,… khiến sinh viên “sống ảo” hơn sống
thực. Sáng ngủ dậy vào Facebook lướt rồi chat, đi chơi,
đi học cũng phải chụp ảnh, viết status up Face… Tối
đến lại lướt Face, lại chat đến tận khi đi ngủ…thì làm gì
cịn thời gian cho việc học.
Bên cạnh những điều lơi kéo làm phân tán tư tưởng
như trên thì một nguyên nhân quan trọng nữa là sinh
viên chưa có phương pháp học tập phù hợp, đặc biệt là
các bạn sinh viên năm nhất. Ở bậc THPT, các thầy cô
chỉ bảo, hướng dẫn cách học từng li từng tí, nhưng ở Đại
học thì khác. Vì số lượng sinh viên đơng nên các thầy cô
không thể quan tâm đến từng người , vậy nên các bạn
chưa biết cách tự học, học khó vào. Đồng thời, học đại
học xa nhà khơng ai quản thúc, lại khơng có sự liên hệ
24


giữa gia đình và nhà trường như ở bậc phổ thông, nên
các bạn sinh viên thoải mái tự do, ung dung muốn học
thì học, muốn chơi thì chơi. Dần dần thì thích chơi hơn
thích học rồi trượt dài trong tình trạng lười học.
Vẫn biết rằng sự lười học của sinh viên là do
nguyên nhân chủ yếu cốt lõi đến từ bản thân người học,
nhưng cũng phải kể đến những nguyên nhân khách
quan như chương trình đại học cồng kềnh, nặng về lý
thuyết, các giờ lên giảng đường quá dài, gây căng
thẳng và điều kiện cơ sở vật chất của trường cũng ảnh
hưởng tới sự học tập của sinh viên.
Trên đây là những nguyên nhân dẫn đến căn bệnh

lười học, vậy những nguyên nhân nào đẫn đến tình
trạng lười đọc sách của sinh viên hiện nay? Ai cũng
biết sách là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại. Đọc
sách không chỉ tiếp thu được vơ vàn kiến thức mà cịn
khiến tâm hồn phong phú, hoàn thiện nhân cách.
Nhưng các bạn trẻ nói chung và rất nhiều các bạn sinh
viên nói riêng cịn lười đọc sách. Ngun nhân chính
nằm ở bên trong của mỗi người, đó là ý thức đọc sách
rất hạn chế. Họ cho rằng việc đọc sách mất thời gian,
nhiều chữ mỏi mắt, khó hiểu và nội dung mang tính
chất học thuật, nghiên cứu,… Và những ngun nhân
bên ngồi cũng ảnh hưởng rất lớn đến hứng thú đọc
sách. Đặc biệt là sự phát triển như vũ bão của công
nghệ thơng tin, cơng nghệ giải trí với những chương
trình mới lạ, đặc sắc đã hấp dẫn, cuốn hút giới trẻ. Phim
truyện, điện ảnh truyền hình, game,… đã khiến sinh
viên say mê trở nên biếng lười đọc sách, ngại cầm
quyển sách vừa dày, vừa nhiều chữ. Đa số sinh viên
hiện nay đều bị “nghiện mạng xã hội”, họ có thể ngồi
25


×