Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.68 KB, 23 trang )

Lời nói đầu
Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) từ một nớc nông nghiệp
nghèo nàn lạc hậu, với xuất phát điểm thấp, cuộc sống của ngời dân gặp
rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy, yêu cầu cần thiết đặt ra là Đảng ta phải
có những chính sách đổi mới kinh tế hợp lý và phù hợp.
Những thành tựu trong công cuộc đổi mới trong thời gian vừa qua đã
tạo ra thế và lực mới cả bên trong và bên ngoài cho sự phát triển của đất n-
ớc. Nhiều tiền đề cần thiết về cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đã đợc
tạo ra. Quan hệ giữa nớc ta và các nớc trên thế giới ngày càng đợc mở
rộng. Khả năng giữ vững độc lập trong hội nhập với cộng đồng thế giới đ-
ợc tăng thêm. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với
trình độ ngay càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch kinh tế và đời sống
xã hội. Tuy nhiên, các nớc phát triển có u thế về vốn, công nghệ và thị tr-
ờng; điều này khiến cho các nớc chậm phát triển nh Việt Nam đứng trớc
một thách thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc
trong khu vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của n-
ớc ta quá thấp, lại phải đi lên từ môi trờng cạnh tranh quyết liệt. Trớc tình
hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời đại, Đảng và Nhà nớc ta cần
tiếp tục tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới và toàn diện đất nớc, trong
đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt, và chủ đạo. Đồng thời đổi mới t
duy kinh tế là một vấn đề cấp bách, bởi giữa đổi mới kinh tế và đổi mới t
duy có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta định h-
ớng đợc t duy quan niệm trong đổi mới, giúp cho công cuộc đổi mới kinh
tế ở nớc ta thành công. Với ý nghĩa đó sau một thời gian nghiên cứu và
học tập em đã chọn đề tài "Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức trong nền kinh tế nớc ta hiện nay".
Do thời gian có hạn và kiến thức của bản thân em còn nhiều hạn chế
nên chắc chắn bài viết này còn nhiều sai sót, em rất mong đợc sự góp ý
chân thành của các thầy cô giáo và bạn đọc.
1
Nội dung


Chơng 1: Lý luận chung về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức
1.1. Vật chất
1.1.1. Định nghĩa vật chất
Phạm trù vật chất là một trong những phạm trù cơ bản, nền tảng của
chủ nghĩa duy vật, nó chứa đựng nội dung thế giới quan và phơng pháp
luận rất khái quát và sâu sắc. Do vậy, vật chất là phạm trù triết học phức
tạp và có nhiều quan niệm khác nhau về nó, đặc biệt là cuộc đấu tranh
không khoan nhợng giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật. Chủ
nghĩa duy tâm thì cho rằng thực thể của thế giới, có sở của mọi sự tồn tại
là một bản nguyên tinh thần nào đó, nó bắt nguồn từ ý niệm.
Nhng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thế giới
là vật chất, cái tồn tại một cách vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật hiện tợng
cùng với những thuộc tính của chúng. Lênin định nghĩa: "vật chất là một
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con ngời
trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
và đợc tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
Lênin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất không thể theo cách thông
thờng vì khái niệm vật chất là khái niệm rộng nhất. Để định nghĩa vật chất
Lênin đã đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là thực tại khách quan đ-
ợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, vật chất tồn tại độc lập với cảm
giác, ý thức, còn cảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật chất, phản ánh khách
quan.
ở định nghĩa này Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng:
Thứ nhất: cần phân biệt vật chất với t cách là phạm trù triết học với
các quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể
của các đối tợng các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với t cách là phạm
trù triết học nó chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra,
2
không mất đi, còn các đối tợng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên

cứu đều có giới hạn, nó sinh ra và mất đi để chuyển hoá thành cái khác.
Thứ hai, Lênin đã đối lập vật chất với ý thức và chỉ ra thuộc tính căn
bản, phổ biến, phân biệt vật chất với ý thức là thuộc tính khách quan.
Khách quan theo Lênin là "cái đang tồn tại độc lập với loài ngời với cảm
giác của con ngời". Vật chất không phải là lực lợng siêu tự nhiên tồn tại lơ
lửng ở đâu đó, trái lại phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát sự vật,
hiện tợng cụ thể, và do đó các đối tợng vật chất có thật, hiện thực đó có
khả năng tác động vào giác quan để gây ra cảm giác, và nhờ đó mà ta có
thể biết đợc, hiểu đợc và nắm bắt sự vật này. Định nghĩa của Lênin đã
khẳng định đợc câu trả lời về hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học.
Mặt khác, Lênin còn khẳng định cảm giác chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Khẳng định nh vậy một mặt
muốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất, vai trò quyết định của nó với
vật chất, và mặt khác khẳng định khả năng nhận thức thế giới khách quan
của con ngời. Nó không chỉ phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy
tâm, với thuyết không thể biết mà còn phân biệt chủ nghĩa duy vật với nhị
nguyên luận.
Nh vậy ta thấy rằng phạm trù vật chất của Lênin bao gồm những nội
dung cơ bản sau:
Thứ nhất: vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và
không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con ngời đã nhận thức đợc
hay cha nhận thức đợc.
Th hai: vật chất là cái gây nên cảm giác ở con ngời khi gián tiếp
hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con ngời.
Thứ ba: cảm giác, t duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
Nh vậy, chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chất của Lênin là hoàn
toàn triệt để, nó giúp chúng ta xác định đợc nhân tố vật chất trong đời sống
xã hội, có ý nghĩa trực tiếp định hớng cho nghiên cứu khoa học tự nhiên giúp
3
ngày càng đi sâu vào các dạng cụ thể của vật chất trong giới vi mô. Nó giúp

chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và hành động.
1.1.2. Các đặc tính của vật chất
1.1.2.1. Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố
hữu của vật chất
Sự phát triển của nhận thức khoa học đã khẳng định rằng: vận động
không phải chỉ là sự di chuyển vị trí trong không gian mà theo nghĩa
chung nhất là sự biến đổi nói chung. Ăngghen cho rằng, vận động là một
phơng thức tồn tại vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất. Điều đó có
nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động. Trong vận động và thông qua
vận động mà các dạng vật chất biểu hiện, bộc lộ sự tồn tại của mình, chỉ rõ
mình là cái gì. Không thể có vật chất không có vận động và ngợc lại
không thể có sự vận động nào mà lại không phải là vận động của vật chất,
không thuộc về vật chất. Với tính cách là thuộc tính cố hữu của vật chất
theo quan điểm của triết học Mác Lênin, vận động là sự tự thân vận động
của vật chất, đợc tạo nên từ sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố
nội tại trong cấu trúc vật chất. Quan điểm này đối lập hoàn toàn với quan
điểm duy tâm siêu hình cho rằng nguồn gốc của vận động là từ bên ngoài
sự vật. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, không thể có vận động
bên ngoài vật chất. Nó không do ai sáng tạo ra và không thể tiêu diệt đợc
do đó nó đợc bảo toàn cả về số lợng lẫn chất lợng.
Ăngghen đã phân chia vận động thành 5 hình thức vận động chính là
cơ - hoá - lý - sinh - xã hội. Các hình thức vận động này khác nhau về chất
nhng có sự liên hệ, tác động, chuyển hoá qua lại. Sự phát triển của thế giới
vật chất thể hiện qua sự liên hệ chuyển hoá từ những hình thức thấp đến
hình thức cao. Thế giới vật chất bao giờ cũng tồn tại không ngừng không
thể có vật chất không vận động. Vật chất thông qua vận động mà biểu hiện
sự tồn tại của mình. Ăngghen nhận định rằng các hình thức và các dạng
khác nhau của vật chất, chỉ có thể nhận thứ đợc thông qua vận động mới
có thể thấy đợc thuộc tính của nó. Tuy nhiên, thế giới vật chất không chỉ
4

trong quá trình vận động mà còn có sự đứng im tơng đối không có nó thì
không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vật hiện tợng phong
phú và đa dạng. Ăngghen khẳng định rằng khả năng đứng im tơng đối của
các vật thể, khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự
phân hoá vật chất. Nếu vận động là biến đổi của các sự vật hiện tợng thì
đứng im là sự ổn định, là sự bảo toàn tính quy định sự vật hiện tợng. Đứng
im chỉ một trạng thái vận động, vận động trong thăng bằng, trong sự ổn
định tơng đối. Trạng thái đứng im còn đợc biểu hiện nh là một quá trình
vận động trong phạm vi sự vật ổn định, cha biến đổi, chỉ là tạm thời vì nó
chỉ xẩy ra trong một thời gian nhất định. Vận động riêng biệt có xu hớng
phá hoại sự cân bằng còn vận động toàn thể lại phá hoại sự cân bằng riêng
biệt làm cho các sự vật luôn biến đổi, chuyển hoá nhau.
1.1.2.2. Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tợng vật chất có vị trí,
có hình thức kết cấu, có độ dài ngắn cao cấp. Không gian biểu hiện sự tồn
tại và tách biệt của các sự vật với nhau, biểu hiện qua tính chất và trật tự
của chúng.
Thời gian phản ánh thuộc tính của các quá trình vật chất diễn ra
nhanh hay chậm, kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Thời gian biểu
hiện trình độ tốc độ của quá trình vật chất, tính tách biệt giữa các giai
đoạn khác nhau của quá trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự
vật hiện tợng.
Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất chủ
nghĩa duy vật biện chứng tiếp tục truyền thống duy vật coi không gian và
thời gian là khách quan. Tuy nhiên, chúng có sự khác nhau: không gian có
ba chiều, còn thời gian chỉ có một chiều trôi đi một cách không thuận
nghịch từ quá khứ đến tơng lai.
5
1.1.2.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức, tinh thần có trớc, quyết định vật chất,

còn chủ nghĩa duy vật thì ngợc lại. Triết học Mác - Lênin khẳng định rằng
chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất đồng thời còn khẳng định
rằng thế giới đều là những dạng cụ thể của vật chất, có liên hệ vật chất
thống nhất với nhau nh liên hệ về cơ cấu tổ chức, lịch sử phát triển và đều
phải tuân thủ theo quy luật khách quan của thế giới vật chất, do đó nó tồn
tại vĩnh cửu, không do ai sinh ra và cũng không mất đi trong thế giới đó,
không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang biến đổi là chuyển
hoá lẫn nhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau.
1.2. ý thức
1.2.1. Nguồn gốc của ý thức
1.2.1.1. Nguồn gốc tự nhiên
ý thức ra đời là kết qủa của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên
cho tới khi xuất hiện con ngời và bộ óc. Khoa học chứng minh rằng thế
giới vật chất nói chung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trớc khi
xuất hiện con ngời, rằng hoạt động ý thức của con ngời diễn ra trên cơ sở
hoạt động sinh lý thần kinh bộ não ngời. Không thể tách rời ý thức ra khỏi
bộ não vì ý thức là chức năng bộ não, bộ não là khí quản của ý thức. Sự
phụ thuộc ý thức vào hoạt động bộ não thể hiện khi bộ não bị tổn thơng thì
hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn.
Tuy nhiên không thể quy một cách đơn giản ý thức về quá trình sinh
lý bởi vì óc chỉ là cơ quan phản ánh. Sự xuất hiện của ý thức gắn liền
với sự phát triển của đặc tính phản ánh. Phản ánh là sự tái tạo những đặc
điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác nhau trong
quá trình tác động qua lại giữa chúng. Sự xuất hiện của loài ngời đa lại
hình thức cao nhất của sự phản ánh, đó là sự phản ánh ý thức luôn gắn
liền với việc làm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển của xã
hội.
6
1.2.1.2. Nguồn gốc xã hội
Sự ra đời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển

của bộ óc ngời dới ảnh hởng của lao động, của giao tiếp và các quan hệ xã
hội.
Lao động của con ngời là nguồn gốc vật chất có tính chất xã hội
nhằm cải tạo tự nhiên, thoả mãn nhu cầu và phục vụ mục đích của bản
thân con ngời. Chính nhờ lao động, con ngời và xã hội loài ngời mới hình
thành và phát triển. Lao động là phơng thức tồn tại cơ bản đầu tiên của con
ngời, lao động đồng thời ngay từ đầu đã liên kết những con ngời với nhau
trong mối quan hệ khách quan, tất yếu; mối quan hệ này đến lợt nó lại làm
nảy sinh nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và tổ chức lao động, nhu cầu "cần
phải nói với nhau một cái gì". Và kết quả là ngôn ngữ ra đời. Ngôn ngữ đ-
ợc coi là cái vỏ vật chất của t duy. Với sự xuất hiện của ngôn ngữ, t tởng
của con ngời có khả năng biểu hiện thành hiện thực trực tiếp, trở thành tín
hiệu vật chất tác động tới cơ quan con ngời và gây cảm giác. Nhờ có ngôn
ngữ, con ngời có thể giao tiếp, trao đổi t tởng, tình cảm với nhau, truyền
đạt kinh nghiệm cho nhau, thông qua đó mà ý thức cá nhân trở thành ý
thức xã hội và ngợc lại, ý htức xã hội thâm nhập vào ý thức cá nhân. Ngôn
ngữ đã trở thành một phơng tiền vật chất không thể thiếu đợc của sự trừu
tợng hoá, tức là qúa trình hình thành, thực hiện đi sâu vào bản chất của sự
vật hiện tợng, đồng thời tổng kết đợc hoạt động của mình trong toàn bộ
quá trình phát triển lịch sử.
1.2.2. Bản chất của ý thức
Căn cứ vào nguồn gốc của ý thức, có thể thấy rõ ý thức có bản tính
phản ánh, sáng tạo và bản tính xã hội.
Bản tính phản ánh thể hiện về thế giới thông tin bên ngoài, là biểu
thị nội dung đợc từ vật gây tác động và đợc truyền đi trong qúa trình phản
ánh. Bản tính của nó quy định mặt khách quan của ý thức, tức là phải lấy
khách quan làm tiền đề, bị nó quy định nội dung phản ánh là thế giới
khách quan.
7
Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ nó không chụp lại một cách

thụ động nguyên xi mà gắn liền với cải biến, quá trình thu nhập thông tin
găn liền với quá trình xử lý thông tin. Tính sáng tạo của ý thức còn thể
hiện ở khả năng gián tiếp khái quát thế giới khách quan ở quá trình chủ
động, tác động vào thế giới đó.
Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau, không thể tách
rời, không có phản ánh thì không có sáng tại vì phản ánh là điểm xuất phát
là cơ sở của sáng tạo. Đó là mối quan hệ biện chứng giữa thu nhận xử lý
thông tin, là sự thống nhất mặt khách quan, chủ quan của ý thức.
ý thức chỉ đợc nảy sinh trong lao động, hoạt động cải tạo thế giới của
con ngời. Hoạt động đó không thể là hoạt động đơn lẻ mà là hoạt động xã
hội. Do đó ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội. ý thức trớc hết là
tri thức của con ngời về xã hội và hoàn cảnh và những gì đang diễn ra ở thế
giới khách quan về mối liên hệ giữa ngời và ngời trong quan hệ xã hội. Do
đó, ý thức xã hội hình thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội và các quy luật
của tồn tại xã hội đó. ý thức của mối cá nhân mang trong lòng nó ý thức xã
hội. Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với bản tính phản ánh trong
sáng tạo. Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng động chủ quan của ý thức, ở
quan hệ giữa nhân tố vật chất và nhân tố ý thức trong hoạt động cải tạo thế
giới quan của con ngời.
1.2.3. Kết cấu của ý thức
Cũng nh vật chất có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trờng
phái khác nhau. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì ý
thức là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, la sự phản ánh khách quan
vào bộ óc con ngời thông qua lao động và ngôn ngữ. Mác nhấn mạnh rằng
tinh thần ý thức là chẳng qua chỉ là cái vật chất đợc di chuyển vào bộ óc
con ngời và đợc cải biến trong nó. ý thức là một hiện tợng tâm lý xã hội
có kết cấu phức tạp gồm ý thức tri thức, tình cảm, ý chí, trong đó tri thức
là quan trọng nhất. Tri thức là phơng thức tồn tại của ý thức, vì sự hình
8
thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trình con ngời

càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn, tính
năng động của ý thức nhờ đó mà tăng hơn. Việc nhấn mạnh tri thức là yếu
tố cơ bản quan trọng có ý nghĩa chống quan điểm đơn giản coi ý thức là
tình cảm, niềm tin. Quan điểm đó chính là bệnh chủ quan duy ý chí của
niềm tin mù quáng. Tuy nhiên việc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không
đồng nghĩa với việc phủ nhận coi nhẹ yếu tố vai trò tình cảm ý chí.
Tự ý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà chủ nghĩa duy tâm coi
nó là một thực thể độc lập có sẵn trong cá nhân, biểu hiện xu hớng về bản
thân mình, tự khẳng đinh cái tôi riêng biệt tách rời xã hội. Trái lại theo
chủ nghĩa duy vật biện chứng thì tự ý thức là ý htức hớng về nhận thức bản
thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài. Khi phản ánh thế giới
khách quan con ngời tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới đó là sự
nhận thức mình nh là một thực thể vận động, có cảm giác, t duy có các
hành vi đạo đức và vị trí xã hội. Mặt khác, sự giao tiếp xã hội và hoạt động
thực tiễn xã hội đòi hỏi con ngời nhận rõ bản thân mình và tự điều chỉnh
theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra. Ngoài ra văn hoá cũng đóng
vai trò cái gơng soi giúp cho con ngời tự ý thức bản thân.
Vô thức là một hiện tợng tâm lý, nhng có liên quan đến hoạt động
xảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức. Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất liên
quan đến các hành vi cha đợc con ngời ý thức, loại thứ hai liên quan đến
các hành vi trớc kia đã đợc ý thức nhng do lặp lại nên trở thành thói quen,
có thể diễn ra tự động bên ngoài sự chỉ đạo của ý thức. Vô thức ảnh hởng
đến nhiều phạm vi hoạt động của con ngời. Trong những hoàn cảnh đó nó
có thể giúp con ngời giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động. Việc tăng c-
ờng rèn luyện để biến thành hành vi tích cực thành thói quen, có vai trò
quan trọng trong đời sống.
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Lênin đã chỉ ra rằng, sự đối lập vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa
tuyệt đối trong phạm vi hạn chế: trong trờng hợp này chỉ giới hạn trong
9

×