Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

THUYẾT MINH DỰ ÁN ỨNG DỤNG CNTT VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.62 KB, 49 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG
SỞ TÀI CHÍNH

THUYẾT MINH DỰ ÁN
ỨNG DỤNG CNTT VÀO CƠNG TÁC QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH TỈNH KIÊN GIANG
GIAI ĐOẠN 2008-2010

Chủ đầu tư:

Đơn vị tư vấn:

Sở Tài chính Kiên Giang

Cục Tin học và Thống kê
Tài chính – Bộ Tài chính

Năm 2008


MỤC LỤC
PHẦN 1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN..................................................................................5
1.1 CÁC THÔNG TIN CHUNG.......................................................................................5
1.1.1 Tên dự án.....................................................................................................5
1.1.2 Thời gian thực hiện......................................................................................5
1.1.3 Chủ đầu tư....................................................................................................5
1.1.4 Cơ quan chủ quản đầu tư.............................................................................5
1.1.5 Đơn vị tư vấn................................................................................................5
1.2 CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN..................................................................................5
1.2.1 Căn cứ pháp lý.............................................................................................5
1.2.2 Cơ sở thực tiễn.............................................................................................6


1.3 TÓM TẮT MỤC TIÊU, PHẠM VI DỰ ÁN...................................................................6
1.3.1 Mục tiêu chung của dự án............................................................................6
1.3.2 Phạm vi dự án..............................................................................................7
1.4 CÁC YÊU CẦU CHUNG..........................................................................................7
PHẦN 2. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN............................................................8
2.1 MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN....................................................................................8
2.2 KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG....................................................................8
2.2.1 Dự án giai đoạn 2000-2002.........................................................................8
2.2.2 Dự án ứng dụng tin học giai đoạn 2003-2005.............................................9
2.2.3 Hiện trạng đầu tư của Bộ Tài chính cho STC............................................11
2.2.4 Phân tích hiện trạng cơng tác ứng dụng CNTT.........................................12
PHẦN 3. QUY MÔ ĐẦU TƯ....................................................................................14
3.1 YÊU CẦU QUẢN LÝ.............................................................................................14
3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính........................14
3.1.2 Vị trí của cơ quan Tài chính......................................................................15
3.1.3 Đối tượng cơ quan Tài chính quản lý........................................................15
3.1.4 Mơ hình trao đổi thông tin giữa các cấp ngân sách..................................15
3.2 XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG....................................17
3.2.1 Quản lý đầu tư XDCB................................................................................17
3.2.2 Quản lý giá.................................................................................................20
3.2.3 Quản lý tài sản cơng..................................................................................22
3.2.4 Các ứng dụng về thống kê phân tích dự báo trong ngành.........................23
3.2.5 Xây dựng phần mềm CSDL thu, chi ngân sách và tài sản công trong các đơn vị
HCSN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang...................................................................23
3.2.6 Mua bản quyền phần mềm hệ thống..........................................................25
3.3 VỀ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT...................................................................26
3.4 TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ VÀ PHẦN MỀM TIN HỌC..................................................27
PHẦN 4. PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ............29
4.1 VỀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG..................................................................................29
4.1.1 Kiến trúc của phần mềm............................................................................29

4.2 AN TỒN, BẢO MẬT HỆ THỐNG THƠNG TIN.......................................................29
4.2.1 An tồn.......................................................................................................29
4.2.2 Bảo mật hệ thống thông tin........................................................................30
4.3 ĐỊNH HƯỚNG VỀ TRANG THIẾT BỊ......................................................................31
4.3.1 Danh mục trang thiết đầu tư......................................................................31
4.3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật máy chủ......................................................................31
4.3.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật máy trạm (tối thiểu)...................................................31

2


4.3.4 Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị lưu điện cho máy chủ STC.............................31
4.3.5 Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị lưu điện cho máy chủ Phòng TCKH..............32
4.3.6 Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị lưu điện cho máy trạm...................................32
4.3.7 Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị sao lưu dữ liệu...............................................32
4.3.8 Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị tường lửa.......................................................32
PHẦN 5. KINH PHÍ ĐẦU TƯ..................................................................................34
5.1 KINH PHÍ ĐẦU TƯ DỰ ÁN...................................................................................34
5.1.1 Tổng hợp kinh phí......................................................................................34
5.1.2 Chi tiết kinh phí..........................................................................................34
5.2 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ..........................................................................................37
5.2.1 Phân chia lĩnh vực đầu tư..........................................................................37
5.2.1.1 Bộ Tài chính đầu tư trên các lĩnh vực.................................................38
5.2.1.2 Sở Tài chính đầu tư trên các lĩnh vực.................................................38
5.2.2 Nguồn vốn đầu tư.......................................................................................38
PHẦN 6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN, CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ......................................................................................................................41
6.1 TIẾN ĐỘ, THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................................41
6.1.1 Năm 2008:..................................................................................................41
6.1.2 Năm 2009:..................................................................................................41

6.1.3 Năm 2010:..................................................................................................41
6.2 HÌNH THỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN...........................................................41
6.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN..........................................................................................42
6.3.1 Tăng cường lực lượng cán bộ CNTT.........................................................42
6.3.2 Thành lập Ban quản lý dự án.....................................................................42
6.4 PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ PHỊNG NGỪA.................................................................42
PHẦN 7. KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU.........................................................................44
PHẦN 8. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................45
8.1 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ.............................................................................................45
8.2 KIẾN NGHỊ..........................................................................................................46
PHỤ LỤC 01: MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC, ĐƠN GIÁ TRONG CNTT
.....................................................................................................................................47
PHỤ LỤC 02: CHI TIẾT KINH PHÍ TRIỂN KHAI THEO NĂM.............................48

3


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BTC
CNTT
CSDL
ĐT
DTNS
DMG
FIREWALL
FTP
HCSN
HTTT
IPS
KB

KBNN

Bộ Tài chính
Cơng nghệ thơng tin
Cơ sở dữ liệu
Đầu tư
Dự tốn ngân sách
Vùng phi quân sự
Thiết bị tường lửa
Giao thức truyền file
Hành chính sự nghiệp
Hạ tầng truyền thông
Thiết bị ngăn chặn tấn công
Kho bạc
Kho bạc nhà nước

MPLS

Multil Protocol Label Switching

KHCN
KTXH
LAN
NS
NSĐP
NSNN
PC
Phịng TC-KH
PSTN
QLNN

QLNS
SDNS
SMTP
STC
TCDN
TC-KH
TTM
TTT
TW
UPS
VBPQ
VP
VPN
WAN

Khoa học cơng nghệ
Kinh tế - xã hội
Mạng cục bộ
Ngân sách
Ngân sách địa phương
Ngân sách Nhà nước
Máy tính cá nhân
Phịng Tài chính – Kế hoạch
Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng
Quản lý Nhà nước
Quản lý ngân sách
Sử dụng ngân sách
Giao thức truyền thư đơn giản
Sở Tài chính
Tài chính doanh nghiệp

Tài chính - Kế hoạch
Trung tâm miền
Trung tâm tỉnh
Trung ương
Bộ lưu điện
Văn bản pháp quy
Văn phòng
Virtual Private Network – Mạng riêng ảo
Mạng diện rộng

4


PHẦN 1.

GIỚI THIỆU DỰ ÁN

Các thông tin chung
1.1.1 Tên dự án
Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài chính tỉnh Kiên
Giang giai đoạn 2008-2010.
1.1.2 Thời gian thực hiện
Từ năm 2008 đến 2010.
1.1.3 Chủ đầu tư
Sở Tài chính Kiên Giang
1.1.4 Cơ quan chủ quản đầu tư
Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang
1.1.5 Đơn vị tư vấn
Cục Tin học và Thống kê tài chính – Bộ Tài chính.
1.2 Căn cứ xây dựng dự án

1.2.1 Căn cứ pháp lý
- Luật CNTT số 67/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 /6/2006;
- Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về Ứng
dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước;
- Quyết định số 119/QĐ-TTg ngày 11/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt kế hoạch tổng thể ứng dụng cơng nghệ thơng tin ngành Tài chính
đến năm 2010;
- Quyết định 1269/QĐ-BTC ngày 22/4/2004 của Bộ Trưởng Bộ Tài
chính phê duyệt kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thơng tin của ngành
Tài chính đến năm 2010;
- Cơng văn số 10827/TC-THTK ngày 24/9/2004 của Bộ Tài chính về
hướng dẫn xây dựng dự án ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài chính
đến năm 2010;
- Thơng báo số 127/TB-BTC ngày 30/11/2005 của Bộ Tài chính về kết
quả Hội nghị tin học ngành Tài chính lần thứ III, tháng 10 năm 2005, trong đó
Lãnh đạo Bộ đã chỉ đạo: “Sở Tài chính khẩn trương xây dựng đề án ứng
dụng tin học tại địa phương đến 2010; Cục Tin học và Thống kê tài chính
5


hướng dẫn các địa phương xây dựng đề án để thống nhất mục tiêu và các nội
dung triển khai, thống nhất về phương thức đầu tư của địa phương và sự hỗ
trợ của Trung ương”;
- Tờ trình số 34/TTr-BCVT ngày 19/3/2007 của Sở Bưu chính, Viễn thơng
xin phê duyệt dự tóan kinh phí sự nghiệp hoạt động Cơng nghệ thơng tin tỉnh năm
2007 đã được Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt, trong đó có dự án ứng
dụng CNTT vào cơng tác quản lý tài chính, NS của Sở Tài chính.

1.2.2 Cơ sở thực tiễn

Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý tài chính trên
thế giới cũng như các nước trong khu vực hiện đang là một xu thế tất yếu.
Nhận thức được yêu cầu quan trọng của việc ứng dụng CNTT, Bộ Chính trị
ban chấp hành Trung ương khóa VIII đã có Chỉ thị số 58/CT-TW ngày
17/10/2000 về việc ứng dụng công nghệ thông tin đối với các cơ quan Đảng
và Nhà nước.
Ở nước ta, các Bộ, ngành đã và đang nhận thức rõ tầm quan trọng của
việc ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước. Ngày 22/4/2004 , Bộ trưởng Bộ
Tài chính đã ra quyết định số 1269/QĐ-BTC phê duyệt kế hoạch triển khai
ứng dụng CNTT ngành tài chính đến năm 2010 với mục tiêu xây dựng hệ
thống thông tin quản lý tài chính tích hợp thống nhất từ trung ương đến địa
phương, đảm bảo tin học hố tồn bộ các quy trình nghiệp vụ; hỗ trợ tốt công
tác chỉ đạo, điều hành và hoạch định chính sách; cung cấp số liệu kịp thời,
đầy đủ, chính xác cho cơng tác thống kê và phân tích, dự báo; mở rộng các
dịch vụ điện tử phục vụ các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp, các
tổ chức KTXH và công dân.
So với các đơn vị tài chính của những hệ thống chuyên ngành thuộc Bộ
Tài chính trên cùng địa bàn như Thuế, Kho bạc, Hải quan thì hệ thống hạ tầng
CNTT của STC còn nhiều hạn chế, chưa được đầu tư đồng bộ về hạ tầng kỹ
thuật. Với chức năng tổng hợp số liệu thu, chi ngân sách trên toàn địa bàn
tỉnh, hạ tầng kỹ thuật CNTT của STC hiện chưa đủ điều kiện trao đổi, tổng
hợp số liệu điện tử từ cơ quan Thuế, Kho bạc và các đơn vị tài chính cấp dưới.
Tuy cịn ở giai đoạn ban đầu, nhưng có thể khẳng định việc ứng dụng CNTT
vào công tác quản lý tài chính, ngân sách là bước đi đúng đắn và mang tầm
chiến lược của ngành Tài chính tỉnh Kiên Giang.
1.3 Tóm tắt mục tiêu, phạm vi dự án
1.3.1 Mục tiêu chung của dự án
Dự án Ứng dụng CNTT vào cơng tác quản lý tài chính tỉnh Kiên Giang
giai đoạn 2008-2010 nhằm cải tiến quy trình nghiệp vụ, tăng cường hiệu quả
công tác quản lý và điều hành của các đơn vị tài chính trên địa bàn tỉnh Kiên

Giang, xây dựng một cơ sở dữ liệu số hóa về quản lý ngân sách và tài sản
6


cơng trên địa bàn, đồng thời mở rộng các hình thức trao đổi thông tin giữa các
đơn vị trong ngành.
1.3.2 Phạm vi dự án
Trong khuôn khổ dự án này, phạm vi thực hiện sẽ tập trung cho các đơn
vị tài chính trên địa bàn tỉnh, chủ yếu là Sở Tài chính, Phịng TCKH các
huyện và Ban Tài chính các xã.
Ngồi ra, trong quá trình triển khai, dự án cũng liên quan đến: UBND
tỉnh, Bộ Tài chính, KBNN tỉnh, Cục Thuế và các cơ quan tổ chức, cá nhân
trên địa bàn.
1.4 Các yêu cầu chung
Dự án Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài chính tỉnh Kiên Giang
giai đoạn 2008-2010 đáp ứng các yêu cầu chung như sau:
- Tránh đầu tư, triển khai trùng lặp với Kế hoạch ứng dụng CNTT trong
cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Kiên Giang đến 2010 và kế hoạch tổng thể
phát triển tin học ngành Tài chính đến 2010 của Bộ Tài chính.
- Tuân thủ những quy định chung về xây dựng và triển khai công tác tin
học của UBND tỉnh Kiên Giang và của Bộ Tài chính trên các lĩnh vực: xây
dựng hạ tầng kỹ thuật, cơ sở dữ liệu và phát triển phần mềm ứng dụng.

7


PHẦN 2.

SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN


2.1 Mục tiêu đầu tư dự án
Dự án Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài chính tỉnh Kiên Giang
giai đoạn 2008-2010 nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước và
điều hành chuyên môn nghiệp vụ của các đơn vị Tài chính tỉnh Kiên Giang.
Mục tiêu cụ thể cần đạt được bao gồm:
a. Cải tiến quy trình nghiệp vụ
Xây dựng và triển khai hệ thống các phần mềm ứng dụng phục vụ trực
tiếp công tác quản lý, điều hành tác nghiệp của ngành Tài chính tỉnh Kiên
Giang, đồng thời cung cấp số liệu đầy đủ, chính xác, kịp thời, hỗ trợ tốt công
tác chỉ đạo, điều hành của các cấp lãnh đạo.
b. Xây dựng CSDL số hóa theo yêu cầu quản lý tại địa phương,
đồng thời cung cấp số liệu cho CSDL quốc gia tài chính – ngân sách
Xây dựng cơ sở dữ liệu số hóa về cơng tác lập, phê duyệt dự toán, chấp
hành và quyết toán thu – chi ngân sách và tài sản công trong các đơn vị hành
chính sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, phục vụ trực tiếp công tác quản
lý, điều hành của cơ quan Tài chính các cấp, đồng thời cung cấp thông tin về
các lĩnh vực chuyên ngành cho cơ quan quản lý cấp trên và các tổ chức, cá
nhân có liên quan.
c. Mở rộng các hình thức trao đổi thơng tin
Xây dựng và triển khai các ứng dụng tích hợp, trao đổi thông tin giữa
các đơn vị trong hệ thống Tài chính và với bên ngồi. Từng bước ổn định các
hệ thống ứng dụng về quản lý tài chính trên địa bàn, thống nhất mơ hình quản
lý và các mẫu biểu báo cáo, hỗ trợ công tác tổng hợp thơng tin báo cáo lên cơ
quan tài chính cấp trên.
2.2 Khảo sát, phân tích hiện trạng
2.2.1 Dự án giai đoạn 2000-2002
Dự án giai đoạn 2000-2002 với kinh phí đầu tư 1.185.000.000 đồng
triển khai cho một số nội dung chính của dự án như sau:
- Xây dựng một hệ thống mạng LAN tại các phịng, ban của Sở Tài
chính.

- Xây dựng và triển khai vận hành các chương trình ứng dụng (đặt biệt
là tiếp nhận, triển khai các chương ứng dụng chun ngành tài chính).
- Từng bước hình thành Trung tâm thơng tin tài chính đáp ứng nhu cầu
thơng tin trong ngành và không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân.

8


- Xây dựng và củng cố đội ngũ cán bộ chuyên tin học trong các đơn vị
tài chính tỉnh Kiên Giang.
Sau khi thực hiện dự án kết thúc đã đạt được một số kết quả như sau:
- Xây dựng được hệ thống mạng LAN tại Sở Tài chính với 2 máy chủ
(Bộ cấp 1 cái, Sở đầu tư 1 cái) và 33 máy trạm; Mua sắm máy chủ loại nhỏ
(thương hiệu Việt Nam Mêkong Green) cấp cho 13/13 phòng Tài chính – Kế
hoạch huyện và xây dựng 13 hệ thống mạng LAN cho 13 phịng Tài chính –
Kế hoạch huyện. Mỗi hệ thống mạng LAN có 1 máy chủ và có từ 4-7 máy
trạm kết nối vào mạng. Hệ thống mạng xây dựng chủ yếu phục vụ cho việc sử
dụng chương trình quản lý ngân sách vận hành trên mạng (quản lý số liệu thu
chi tập trung).
- Phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức nhiều lớp tập huấn triển khai các
chương trình ứng dụng chun ngành tài chính do Bộ Tài chính cung cấp như:
+ Chương trình quản lý ngân sách triển khai cho Sở Tài chính và 13
phịng Tài chính – Kế hoạch huyện sử dụng.
+ Chương trình quản lý thơng tin doanh nghiệp triển khai cho phịng
Tài chính doanh nghiệp – Sở Tài chính sử dụng.
+ Chương trình quản lý tài sản sau kiểm kê cho các sở ngành cấp tỉnh;
các phòng, ban cấp huyện sử dụng.
+ Chương trình kế tốn phiên bản IMAS 3.0 triển khai cho 123 đơn vị
hành chính sự nghiệp sử dụng.
+ Chương trình kế tốn ngân xã phiên bản KTXA 1.0 triển khai cho 84

đơn vị xã trên địa bàn tỉnh sử dụng.
- Kiện toàn củng cố cán bộ chuyên tin học: Bộ phận phục trách tin học
của Sở trước khi có dự án có 2 cán bộ (1 Cử nhân kinh tế + cao đẳng tin học,
1 kỹ thuật viên tin học) trực thuộc Văn phòng Sở, sau khi thực hiện dự án bộ
phận tin học được thành lập tổ chuyên trách trực thuộc Văn phòng Sở với 3
cán bộ (1 Kỹ sư tin học, 1 Cử nhân kinh tế + Cao đẳng tin học, 1 kỹ thuật viên
tin học).
2.2.2 Dự án ứng dụng tin học giai đoạn 2003-2005
Dự án ứng dụng tin học giai đoạn 2003-2005 là dự án được xây dựng
tiếp nối từ Dự án ứng dụng tin học giai đoạn 2000-2002 của Sở Tài chính. Dự
án giai đoạn 2003-2005 được UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số
2518/QĐ-UB ngày 3/9/2003, với tổng kinh phí: 6.458.200.000 đồng, bao gồm
những nội dung chính như sau:
- Xây dựng một hệ thống mạng máy tính tài chính tồn tỉnh (bao gồm
cả truyền tin), với trung tâm là mạng máy tính tại Sở.
- Tiếp nhận, tập huấn triển khai các chương trình ứng dụng chuyên
ngành tài chính do Bộ tài chính cung cấp: Chương trình quản lý ngân sách, kế
9


tốn hành chính sự nghiệp IMAS, kế tốn ngân sách xã KTXA (triển khai mới
cho các đơn vị chưa sử dụng, nâng cấp hồn thiện chương trình cho các đơn
vị đã sử dụng).
- Từng bước hình thành Trung tâm thơng tin tài chính tỉnh, đáp ứng nhu
cầu thơng tin trong ngành.
- Tiếp tục kiện toàn bộ phận chuyên trách tin học của Sở. Xây dựng và
đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên tin học trong các đơn vị tài chính tỉnh Kiên
Giang.
- Xây dựng hệ thống chống sét lan truyền cho hệ thống mạng tại Sở và
các phịng tài chính - kế hoạch huyện, thị, TP.

- Mua sắm trang thiết bị tin học cấp cho Sở Tài chính, phịng Tài chínhKế hoạch các huyện, thị, TP; ban Tài chính các xã, phường, thị trấn.
Sau khi thực hiện dự án đã đạt được một số kế quả như sau:
- Nâng cấp mở rộng hệ thống mạng tại sở: Trên cơ sở hệ thống mạng
đã được xây dựng (với 2 máy chủ và 26 nút mạng), Sở đã xây dựng mở rộng
tăng lên 76 nút.
- Tiếp nhận, tập huấn tin học và triển khai các chương trình ứng dụng
chuyên ngành: Phối hợp cùng Cục Tin học và Thống kê - Bộ Tài chính tổ
chức nhiều lớp đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ tin học, nghiệp vụ tài chính và
các chương trình ứng dụng chuyên ngành cho cán bộ làm công tác tin học,
cơng tác tài chính từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã, cụ thể:
+ Cử cán bộ phụ trách tin học và cán bộ chuyên quản ngân sách của sở
tham gia các lớp tập huấn về nghiệp vụ tin học, nghiệp vụ tài chính do Bộ Tài
chính tổ chức cho 8 lượt cán bộ tham dự.
+ Tổ chức nhiều lớp đào tạo, tập huấn cho cán bộ cấp tỉnh, cấp huyện
và cán bộ Tài chính cấp xã, với hơn 400 lượt cán bộ tham dự.
Tính đến nay, số lượng đơn vị sử dụng chương trình là tương đối lớn:
chương trình quản lý ngân sách được sử dụng tại Sở và 13 phịng Tài chính Kế hoạch cấp huyện; chương trình kế tốn hành chính sự nghiệp có hơn 320
đơn vị hiện đang sử dụng; chương trình kế tốn xã có hơn 120 đơn vị đang sử
dụng (còn một số xã mới chia tách chưa được tập huấn hướng dẫn sử dụng
và một số xã do thay đổi kế toán chưa được tập huấn lại); chương trình quản
lý tài sản sau kiểm kê, hầu hết các đơn vị hành chính trong tỉnh sử dụng.
- Xây dựng trung tâm thông tin tỉnh: Được Cục tin học và Thống kê tài
chính – Bộ Tài chính hỗ trợ xây dựng hồn thành hệ thống hạ tầng truyền
thông, với một máy chủ cơ sở dữ liệu trung tâm Tài chính tỉnh đặt tại Kho
bạc Nhà nước tỉnh Kiên Giang và thuê bao một đường truyền Lease-line tốc
10


độ 128Mbs, kết nối liên thông với Trung tâm dữ liệu Bộ Tài chính, Kho bạc
Nhà nước tỉnh, Cục Thuế tỉnh.

Đối với Sở Tài chính và phịng Tài chính – Kế hoạch các huyện được
xây dựng kết nối trao đổi dữ liệu bằng đường điện thoại quay số, nhưng sử
dụng không hiệu quả do tốc độ truyền dữ liệu chậm, thường xuyên bị ngắt kết
nối trong lúc sử dụng, do cán bộ phụ trách tin học của phịng Tài chính – Kế
hoạch trình độ tin học cịn hạn chế chưa tự cài đặt modem để kết nối và chưa
tự khắc phục lỗi trong kết nối, từ đó dẫn đến giải pháp kết nối bị thất bại.
- Cơng tác kiện tồn bộ phận chuyên trách tin học của Sở: Đầu năm
2003, Sở đã trình UBND tỉnh và Bộ Tài chính được thí điển thành lập phịng
Tin học trực thuộc Sở, trên cơ sở tổ tin học trực thuộc Văn phòng Sở đồng
thời tăng thêm cán bộ chuyên trách. Cuối năm 2005, do sự sắp xếp lại các
phòng chức năng của Sở Tài chính, phịng Tin học được sáp nhập về Trung
tâm Thẩm định giá và Dịch vụ bất động sản Kiên Giang, là đơn vị sự nghiệp
trực thuộc Sở Tài chính. Đến đầu năm 2008, Trung tâm Thẩm định giá và
Dịch vụ bất động sản Kiên Giang chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần hố,
Sở tạm thời thành lập tổ Tin học trực thuộc Ban Giám đốc trên cơ sở phòng
tin học trực thuộc Trung tâm, tổ Tin học hiện tại có 4 cán bộ chuyên trách,
trong đó có 2 đại học chuyên tin học, 1 trung cấp tin học, 1 kỹ thuật viên tin
học (đang hoàn thiện đại học).
- Xây dựng hệ thống chống sét: Đã đầu tư xây dựng hệ thống chống sét
lan truyền cho tại Sở và 13/14 phịng Tài chính – Kế hoạch, nhưng đến nay có
một số phịng Tài chính thay đổi trụ sở làm việc nên hệ thống chống sét đã
xây dựng khơng cịn tác dụng.
- Mua sắm trang thiết bị tin học: Song song với việc triển khai các
chương trình ứng dụng, dự án có bố trí kinh phí mua sắm các trang thiết bị tin
học và bảo trì sửa chữa, nâng cấp các thiết bị hiện có cho các phịng, ban
thuộc Sở; các phịng Tài chính - Kế hoạch huyện, thị, TP; các ban Tài chính
xã, phường, thị trấn nhằm hỗ trợ các đơn vị có đủ điều kiện để thực hiện các
chương trình đã triển khai.
2.2.3 Hiện trạng đầu tư của Bộ Tài chính cho STC
a. Về phần mềm ứng dụng:

- Sở Tài chính Kiên Giang đã được Bộ Tài chính triển khai các phần mềm
ứng dụng như sau:
STT
1

Đối tượng sử
dụng

Tên chương trình

Mức độ đáp ứng

Quản lý ngân sách đáp ứng luật Phòng Quản lý - Sử dụng được
ngân sách sửa đổi và QĐ Ngân sách
nghiệp vụ thu trên
11


STT

Đối tượng sử
dụng

Tên chương trình

3

130/2003/QĐ-BTC
ngày
18/8/2003 về việc ban hành chế

độ kế tóan NSNN và họat động
KBNN
Kế tốn HCSN 6.0
Văn phịng Sở
(đã triển khai cho
26 đơn vị)
Quản lý tài sản 3.0
Phòng Vật Giá

4

Quản lý mã số

2

Mức độ đáp ứng
phiên bản 5.0
- Nghiệp vụ chi sử
dụng phiên bản
3.0/FOX
Đáp ứng 100%

Đáp ứng 100%,
nhưng số liệu
quản lý giữa Sở
với các đơn vị đã
bị lệch tỷ lệ hao
mòn
Phòng Quản lý Đáp ứng 100%
Ngân sách


- Phòng tài chính đã triển khai các phần mềm ứng dụng sau:
STT
1
2

Tên chương trình
Quản lý ngân sách 6.0/FOX
Tổng hợp kế tốn ns xã

Mức độ đáp ứng
Phiên bản mới đạt kết quả tốt
Sử dụng tốt

- Ban tài chính các xã, phường hiện sử dụng phần mềm kế tốn ngân
sách và tài chính xã 3.0. Phần mềm này được đánh giá là một trong những
phần mềm tốt nhất của Bộ Tài chính hỗ trợ địa phương trong cơng tác quản lý
kế tốn tài chính ngân sách xã.
b. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật CNTT

STT
1
2
4
5
6
8
9
10
11


Tên thiết bị

Số lượng

Máy chủ
Máy trạm
Máy in
Router Cisco 1700
Switch Cisco 500
Tủ Rack 42U
Modem 2Mb
Modem 56Kb
Wall Plate

2
8
1
1
2
1
1
1
48

12


Hệ thống mạng LAN, máy chủ và một số máy trạm của STC được Bộ Tài
chính đầu tư từ giai đoạn 2002 đến 2005. Các thiết bị này đều được sản xuất ở các

nước G7, cơ bản hoạt động tốt, ổn định và ít bị sự cố.

Về hệ thống mạng diện rộng:
- Sở Tài chính đã kết nối với Bộ Tài chính, KBNN tỉnh và Cục Thuế
tỉnh qua dự án mạng HTTT thống nhất ngành Tài chính.
- Sở Tài chính đã kết nối với UBND tỉnh bằng giải pháp VPN qua mơi
trường truyền dẫn Internet.
- Phịng Tài chính các huyện, thị sử dụng đường quay số điện thoại về
Trung tâm tỉnh HTTT của Bộ Tài chính đặt tại KBNN tỉnh.
c. Công tác đào, tập huấn
Cục TH&TKTC hàng năm đều tổ chức các khóa đào tạo tin học chuyên
sâu cho cán bộ chuyên tin học của các sở tài chính. Nội dung đào tạo đều là
các lĩnh vực quan trọng giúp các cán bộ của sở tài chính vận hành tốt hệ thống
CNTT tại địa phương.
.
2.2.4 Phân tích hiện trạng cơng tác ứng dụng CNTT
Đánh giá kết quả đạt được như sau:
- Công tác ứng dụng CNTT hiện nay đã cơ bản thâm nhập vào hầu hết
các hoạt động nghiệp vụ và đáp ứng được yêu cầu quản lý chủ chốt tại địa
phương, bước đầu tạo lập được môi trường ứng dụng tin học thống nhất từ sở
tài chính, phịng tài chính các huyện, thị xã và ban tài chính các xã, thị trấn.
Việc ứng dụng CNTT vào công tác chuyên môn nghiệp vụ đã giúp công tác
quản lý và điều hành ngân sách được khoa học, công tác tổng hợp số liệu
nhanh chóng chính xác, thơng tin báo cáo đồng bộ và kịp thời, giảm thiểu
nhiều cho thao tác thủ công, tiết kiệm thời gian và công sức cho cán bộ
chun mơn nghiệp vụ trong ngành tài chính tỉnh Kiên Giang.
- Hệ thống mạng kết nối giữa các đơn vị cấp tỉnh và trung ương đã phát
huy hiệu quả đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin. Lãnh đạo coi việc ứng dụng
CNTT là công cụ quan trọng giúp quản lý tốt cơng tác tài chính tại địa
phương và tiến trình hội nhập của ngành tài chính.

- Về đào tạo: Các cán bộ sau khi được đào tạo về địa phương đã thực
hiện tốt công việc được giao.
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai CNTT tại các cơ quan
tài chính của tỉnh trong những năm qua cũng còn một số tồn tại:
- Tiến độ triển khai phần mềm ứng dụng còn chậm, chưa theo kịp các
sửa đổi bổ sung của các văn bản chính sách.

13


- Hạ tầng kỹ thuật CNTT của sở tài chính hiện nay còn thiếu đồng bộ,
yếu kém so với hệ thống Thuế, Kho bạc cùng cấp, chưa đáp ứng yêu cầu triển
khai các phần mềm ứng dụng nghiệp vụ chính của ngành, nhất là các ứng
dụng tích hợp, trao đổi dữ liệu với cơ quan Kho bạc, Thuế. Các ứng dụng hiện
đang cài trên 02 máy chủ, thiếu máy chủ dự phịng, chưa đảm bảo an tồn và
bảo mật cho hệ thống thơng tin đặt tại Sở tài chính. Việc kết nối mạng từ
Phòng TCKH các huyện lên Trung tâm tỉnh HTTT qua đường điện thoại quay
số hiện rất chậm, tính ổn định khơng cao, đối với các bài tốn ứng dụng thực
hiện theo mơ hình tập trung sẽ khơng đáp ứng được.
Tóm lại: Tuy cịn một số hạn chế nhưng nhìn chung cơng tác ứng dụng
CNTT trong ngành tài chính tỉnh (sở tài chính, các phịng tài chính và các ban
tài chính) đã thực hiện tốt, cơ bản đáp ứng được yêu cầu quản lý tại địa
phương, tạo được môi trường ứng dụng tin học thống nhất: các phần mềm
ứng dụng đã hỗ trợ cán bộ nghiệp vụ trên các lĩnh vực quản lý ngân sách, kế
tốn tài chính – ngân sách xã, kế toán bội bộ và tra cứu văn bản pháp quy; Hệ
thống mạng đã phát huy hiệu quả đáp ứng yêu cầu triển khai các phần mềm
ứng dụng; Các thiết bị máy chủ, máy trạm sử dụng hết cơng suất, khơng có
thiết bị để khơng.

14



PHẦN 3.

QUY MÔ ĐẦU TƯ

3.1 Yêu cầu quản lý
3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính
Nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Sở Tài chính Kiên Giang
được quy định tại:
- Thơng tư liên tịch số 115/2003/TTLT-BTC-BNV ngày 28 tháng 11
năm 2003 của liên Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ.
- Quyết định số 2015/QĐ-UB ngày 17/10/1997 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Kiên Giang về việc ban hành quy chế và tổ chức hoạt động của Sở Tài
chính tỉnh Kiên Giang.
Sở Tài chính hiện có 78 người, trong đó:
- Ban Giám đốc gồm có: 03 người.
- Các bộ phận giúp việc gồm: 75 người
1-/ Phòng quản lý ngân sách tỉnh: 13
2-/ Phòng quản lý ngân sách huyện xã: 06
3-/ Văn Phòng Sở: 9
4-/ Phịng quản lý Đầu tư: 11
5-/ Phịng Tài chính Doanh nghiệp: 06
6-/ Ban vật Giá: 11
7-/ Phòng Thanh tra: 12
8-/ Phịng Quản lý Cơng sản: 07

15



3.1.2 Vị trí của cơ quan Tài chính

UBND tỉnh

Cơ quan
Tài chính
(1
)

(2)

Cơ quan
Kho bạc

Cơ quan
thu (Thuế,
Hải quan)

(3)

HĐND tỉnh
(4)

(9)

Đơn vị dự
tốn cấp trờn

Cỏ nhõná t chc
kinh doanh


(11)

(10)

Trao đổi dữ
liệu
với
chính
quyền
Trao đổi dữ liệu
giữa
cácngành Tài

quan
chính
Trao đổi dữ liệu
với cácvị ngoài
đơn
ngành Tài
chí
nh
Chú
thích

(7)

(6)

(8)


(5)

ừn v d toỏn
cp dưới

Doanh nghiệp

Đối tượng sử
dụng ngân sách

Đối tượng nộp
thuế

Sở TC có nhiệm vụ tổng hợp dự tốn, theo dõi tình hình thực hiện và
quyết tốn ngân sách tồn tỉnh; thường xun trao đổi số liệu thực hiện thu,
chi ngân sách với KBNN tỉnh và Cục Thuế; cung cấp dữ liệu kịp thời cho
công tác chỉ đạo, điều hành ngân sách của UBND tỉnh và HĐND tỉnh.
3.1.3 Đối tượng cơ quan Tài chính quản lý
Nghiệp
vụ

Đối týợng quản lý

Hệ thống Quản lý ngân
sách

Ngân sách
Đầu tư


Hệ thống Quản lý đầu
tư xây dựng cơ bản

Tỉnh

Tài chính
doanh nghiệp

Huyện

Giá, cơng sản



Quản lý
hành chính

Hệ thống
CNTT

Đối
tượng
sử dụng
ngân
sách

Đối
tượng
nộp
thuế


Hệ thống Quản lý
doanh nghiệp
Hệ thống Quản lý tài
sản công
Hệ thống Quản lý giá

Quản lý nội bộ

Quản lý nội bộ

Hạ tầng kỹ thuật mạng và truyền thơng

3.1.4 Mơ hình trao đổi thơng tin giữa các cấp ngân sách

16


Cấp ngân
sách

Cơ quan Tài chính
Quản lý ngân sách

Tỉnh
h

Tổng hợp quyết toán ĐV HCSN
Quản lý tài sản


Đối tượng sử
dụng NS
Quản lý ngân sách sở ngành
Kế toán HCSN
Quản lý tài sản

Quản lý giá
Quản lý đầu tư
Quản lý ngân sách
Tổng hợp quyết toán ĐV HCSN

Huyện

Quản lý tài sản

Kế toán HCSN
Quản lý tài sản

Quản lý giá
Quản lý đầu tư
Tổng hợp kế toán TC – NS xã



Quản lý tài chính - ngân sách xã

- Sở Tài chính: Tổng hợp số liệu thu, chi ngân sách nhà nước; tổng hợp,
theo dõi tình hình tăng, giảm, điều chuyển tài sản của các đơn vị HCSN trên
địa bàn tỉnh và Phòng TCKH các huyện ; tổng hợp số liệu về lĩnh vực giá, bao
gồm giá thị trường, giá vật liệu xây dựng, giá đất và khung giá đất ; theo dõi

tình hình thực hiện vốn đầu tư XDCB từ các huyện. Báo cáo Bộ Tài chính về
các lĩnh vực : thu, chi NSNN ; tăng, giảm, điều chuyển tài sản ; tình hình cấp
phát, thực hiện vốn đầu tư ; tổng hợp giá trên địa bàn.
- Phòng TCKH các huyện, thị xã: Tổng hợp số liệu thu, chi ngân sách
nhà nước; tổng hợp, theo dõi tình hình tăng, giảm, điều chuyển tài sản của các
đơn vị HCSN trên địa bàn huyện và các xã thuộc địa bàn huyện quản lý. Báo
cáo Sở TC về thu, chi NSNN; tình hình tăng, giảm, điều chuyển tài sản; tình
hình cấp phát, thực hiện vốn đầu tư ; tổng hợp giá trên địa bàn.
- Ban Tài chính xã, thị trấn: Cung cấp số liệu về thu, chi, tồn quỹ
NSNN xã và tình hình tăng, giảm, điều chuyển tài sản cho cơ quan Tài chính
cấp trên.

17


3.2 Xây dựng và triển khai các phần mềm ứng dụng
3.2.1 Quản lý đầu tư XDCB

a. Lập và thông báo kế hoạch vốn đầu tư
- Chủ đầu tư lập kế hoạch vốn đầu tư của dự án gửi cơ quan quản lý
cấp trên để tổng hợp vào dự toán NSNN theo quy định của Luật NSNN.
- UBND các cấp lập phương án phân bổ vốn đầu tư thuộc địa phương
quản lý trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định. Theo Nghị quyết của
Hội đồng nhân dân, UBND phân bổ và quyết định giao kế hoạch vốn đầu tư
cho từng dự án đã đủ thủ tục đầu tư thuộc phạm vi quản lý, đảm bảo khớp
đúng với chỉ tiêu được giao về tổng mức đầu tư, cơ cấu vốn trong nước, vốn
ngoài nước, cơ cấu ngành kinh tế; mức vốn các dự án quan trọng của Nhà
nước và đúng với Nghị quyết Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ về điều hành
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự tốn NSNN hàng năm.
- Sở Tài chính có trách nhiệm phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư về

việc dự kiến phân bổ vốn đầu tư cho từng dự án do tỉnh quản lý trước khi báo
cáo UBND tỉnh quyết định.
- Phòng TCKH các huyện, thị chủ trì phối hợp với các cơ quan chức
năng của huyện tham mưu cho UBND huyện phân bổ vốn đầu tư cho từng dự
án do huyện quản lý.
- Sau khi phân bổ vốn đầu tư từng dự án, UBND huyện gửi kế hoạch
vốn đầu tư cho Sở Tài chính.
- Kế hoạch thanh toán vốn đầu tư là kế hoạch phân bổ vốn cho từng dự
18


án thuộc nguồn vốn đầu tư của NSNN đã đủ điều kiện như quy định tại điểm
3.3 trên đây. Việc thơng báo kế hoạch thanh tốn vốn đầu tư thực hiện như
sau: Sở Tài chính hoặc Phịng TCKH các huyện thơng báo kế hoạch thanh
tốn vốn đầu tư cho Kho bạc nhà nước để làm căn cứ thanh toán vốn cho các
dự án, đồng gửi cho các ngành quản lý có dự án để theo dõi, phối hợp quản
lý. Trường hợp Sở Tài chính hoặc Phịng TCKH huyện chưa có thơng báo kế
hoạch thanh tốn vốn đầu tư sang Kho bạc nhà nước tỉnh thì Kho bạc nhà
nước tỉnh căn cứ vào Quyết định giao kế hoạch của UBND tỉnh hoặc UBND
huyện để tạm cấp vốn thanh toán cho dự án.
b. Điều chỉnh kế hoạch thanh toán vốn đầu tư
- Các Bộ, địa phương rà soát tiến độ thực hiện và mục tiêu đầu tư của
các dự án trong năm để điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư theo thẩm quyền hoặc
trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư, chuyển vốn từ các
dự án khơng có khả năng thực hiện sang các dự án thực hiện vượt tiến độ, cịn
nợ khối lượng, các dự án có khả năng hoàn thành vượt kế hoạch trong năm.
- Trước khi gửi kế hoạch điều chỉnh vốn đầu tư từng dự án cho cơ quan
Tài chính, các Bộ, địa phương làm việc với Kho bạc nhà nước để xác định số
vốn thuộc kế hoạch năm đã thanh toán cho dự án, số vốn cịn thừa do khơng
thực hiện được

- Cơ quan Tài chính các cấp rà sốt để thơng báo kế hoạch thanh toán
vốn đầu tư điều chỉnh cho từng dự án
c. Tổng hợp báo cáo, giám sát kiểm tra
Đối với chủ đầu tư:
- Định kỳ ngày 5 tháng đầu hàng q, chủ đầu tư có báo cáo tình hình
thực hiện đầu tư, thanh toán vốn của dự án gửi cấp quyết định đầu tư, Kho
bạc nhà nước và cơ quan Tài chính đồng cấp. Riêng đối với các dự án nhóm
A, chủ đầu tư gửi báo cáo vào ngày 20 hàng tháng cho Bộ hoặc UBND tỉnh,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính
phủ. Mẫu biểu theo phụ lục số 02 Thông tư 44/2003/TT-BTC
- Kết thúc năm kế hoạch, chủ đầu tư lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư
trong năm gửi cấp quyết định đầu tư, Kho bạc nhà nước và cơ quan Tài chính
đồng cấp vào ngày 10 tháng 1 năm sau. Mẫu biểu theo phụ lục số 03 Thông tư
44/2003/TT-BTC.
- Hết năm kế hoạch, chủ đầu tư lập bảng đối chiếu số liệu thanh toán
vốn đầu tư cho từng dự án về số thanh toán trong năm, luỹ kế số thanh tốn từ
khởi cơng đến hết niên độ NSNN, gửi Kho bạc nhà nước xác nhận. Mẫu biểu
theo phụ lục số 06 Thông tư 44/2003/TT-BTC.
Đối với KBNN:
19


- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo quy định riêng của Bộ Tài
chính (Quyết định số 1869/QĐ-BTC).
- Kết thúc năm kế hoạch, Kho bạc nhà nước quyết tốn sử dụng vốn
đầu tư với cơ quan Tài chính đồng cấp theo quy định về quyết toán NSNN.
- Hết năm kế hoạch, Kho bạc nhà nước xác nhận số thanh toán trong
năm, luỹ kế số thanh toán từ khởi công đến hết niên độ NSNN cho từng dự án
do chủ đầu tư lập.
Đối với CQTC địa phương: Thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo

quy định riêng của Bộ Tài chính (Quyết định số 1869/QĐ-BTC).
d. Quyết tốn vốn đầu tư
- Lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư năm: Hết năm kế hoạch, chủ đầu
tư lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư năm theo biểu mẫu quy định trong chế
độ kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư do Bộ Tài chính ban hành.
- Lập báo cáo quyết tốn vốn đầu tư hồn thành: Khi hạng mục cơng
trình, tiểu dự án, dự án thành phần và dự án đầu tư hoàn thành, chủ đầu tư có
trách nhiệm lập báo cáo quyết tốn vốn đầu tư.
- Thẩm định, phê duyệt báo cáo quyết toán vốn đầu tư: Người có thẩm
quyền tổ chức thẩm tra và phê duyệt quyết toán theo quy định về chế độ quyết
toán vốn đầu tư.
Phạm vi áp dụng phần mềm: Phòng Đầu tư, Phịng Quản lý ngân sách
và các Phịng Tài chính – Kế hoạch các huyện, thị xã.
Yêu cầu kỹ thuật:
- Dữ liệu: sử dụng hệ CSDL Oracle/SQL
- Mơ hình Clients/Server, dữ liệu tập trung tại máy chủ.
- Mạng LAN: Tốc độ 100Mbps
- Máy chủ: 02 Processor, 04GB RAM
- Máy trạm: Cấu hình tối thiểu Dual Core

20


3.2.2 Quản lý giá

a. Định giá, hiệp thương giá
- Định giá: Các đơn vị sản xuất, kinh doanh mặt hàng thuộc phạm vi
định giá của Nhà nước phải lập phương án giá và gửi Sở Tài chính theo quy
định của pháp luật. Sau khi Sở tài chính có ý kiến thẩm định phương án giá
thì các đơn vị sản xuất kinh doanh trình Chính phủ, Bộ trưởng BTC, UBND

Tỉnh để ra mức giá của mặt hàng
- Hiệp thương giá: Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá tổ
chức hiệp thương giá giữa bên mua, bên bán đối với hàng hóa, dịch vụ quan
trọng có tính chất độc quyền mua, độc quyền bán không thuộc phạm vi định
giá của Nhà nước quy định theo đề nghị của bên mua, bên bán hoặc theo yêu
cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ
tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
b. Bình ổn giá
- Trường hợp địa phương gặp thiên tai, địch họa làm ảnh hưởng đến giá
của sản phẩm: địa phương bị các tác nhân làm biến động giá như thiên tai,
định họa sẽ tổng hợp thông tin thị trường và các mặt hàng cần hỗ trợ bình ổn
giá gửi lên Cục quản lý giá. Cục quản lý giá phân tích giá và số lượng mặt
hàng cần cung cấp gửi lên thủ tướng chính chủ. Trường hợp cần thiết Thủ
tướng chính phủ yêu cầu Cục dự trữ quốc gia cấp hàng và tổ chức cung cấp
cho ĐP. Cục dự trữ quốc gia cấp hàng và tổ chức cung cấp cho địa phương.

21


- Trường hợp mặt hàng có giá biến động cần bình ổn: địa phương gửi
thơng tin về thị trường lên Cục quản lý giá. Cục quản lý giá phân tích, xác
định giá và cơng cụ tài chính cần sử dụng để bình ổn giá, gửi yêu cầu đến đơn
vị sử dụng cơng cụ tài chính để bình ổn giá.
c. Theo dõi giá các mặt hàng thiết yếu
Giá hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ định giá của
Nhà nước. Các Sở TC thực hiện việc thu thập thông tin về giá các mặt hàng
tiêu dùng thiết yếu qua:
- Điều tra khảo sát thị trường
- Thu thập từ các đơn vị sản xuất liên quan
Sở Tài chính báo cáo giá theo quyết định số 1712/2005/QĐ-BTC và

gửi về Cục Quản lý giá theo hình thức và thời gian như sau:
- Báo cáo nhanh qua điện thoại;
- Báo cáo theo đường công văn qua bưu điện;
- Báo cáo qua email.
d. Quản lý giá đất, giá VLXD
Cơ quan Tài chính thực hiện theo Nghị định 188/2004/NĐ-CP về
phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất và Thông tư
114/2004/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày
16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các
loại đất. Thực hiện:
- UBNN cấp tỉnh quyết định giá đất cụ thể; công bố công khai và kiểm
tra việc thi hành bảng giá các loại đất tại ĐP.
- Hàng năm UBNN cấp tỉnh bố trí một khoản kinh phí từ ngân sách ĐP
để thực hiện việc điều tra, khảo sát, thống kê về giá chuyển nhượng quyền sử
dụng đất, thuê tư vấn về giá đất và định giá các loại đất, tổ chức tập huấn triển
khai thực hiện các quyết định về giá đất, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ
cho cán bộ quản lý giá đất tại ĐP. Việc quản lý kinh phí này thực hiện theo
các quy định hiện hành của Nhà nước.
- UBNN cấp tỉnh chỉ đạo STC tổ chức mạng lưới theo dõi, thống kê giá
chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường ĐP. Định kỳ báo cáo
BTC theo đúng qui định. Trường hợp giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất
thực tế trên thị trường ĐP biến động liên tục và kéo dài, gây nên chênh lệch
giá lớn thì phải báo cáo BTC để tổng hợp trình Chính phủ xem xét điều chỉnh
khung giá đất.
- Báo cáo của UBNN cấp tỉnh
- Bảng khung giá các loại Nghị định số 188/2004/NĐ-CP
22


Phạm vi áp dụng phần mềm: Phòng Giá và Phòng TCKH các huyện, thị

xã.
Yêu cầu kỹ thuật:
- Dữ liệu: Sử dụng hệ CSDL Oracle/SQL.
- Mơ hình: Ứng dụng 3 lớp, giao diện WEB.
- Mạng LAN: Tốc độ 100 Mbps
- Máy trạm: Cấu hình tối thiểu Duo Core
3.2.3 Quản lý tài sản công

a. Quản lý nhà đất thuộc trụ sở làm việc cơ quan sự nghiệp
Các đơn vị sự nghiệp thuê các đơn vị địa chính đo đạc và điền vào hồ
sơ xin giấy chứng nhận về trụ sở làm việc. Cơ quan công sản căn cứ vào hồ
sơ thực hiện cấp giấy chứng nhận cho đơn vị.
b. Quản lý quỹ đất cơng
Địa chỉ, diện tích và giá trị khn viên đất. Thực tế sử dụng đất chia ra:
sử dụng vào mục đích chính, sử dụng vào mục đích khác, chưa sử dụng. Diện
tích đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích đất chưa có giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất
c. Quản lý tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ cơng cộng:
- Báo cáo tình hình quản lý tài sản KCHT của các tổ chức được giao
23


quản lý;
- Yêu cầu xây dựng, mua sắm, sửa chữa, chuyển nhượng tài sản KCHT;
- Thông tin về hiện trạng tài sản;
- Thơng tin về tình hình sử dụng các cơng trình phúc lợi.
d. Quản lý tài sản cố định đơn vị HCSN
- Thông tin mua sắm, chuyển nhượng tài sản;
- Thông tin khấu hao tài sản, hiện trạng tài sản;
- Loại tài sản, tên tài sản, cấp hạng thông số kỹ thuật, năm mua sắm

tiếp nhận tài sản, mã loại tài sản, tỷ lệ hao mòn, năm đưa vào sử dụng, số
lượng (khối lượng) theo kiểm kê, nguyên giá, giá trị cịn lại, phân theo nguồn
hình thành: ngân sách, nguồn khác, mục đích sử dụng, số lượng (khối lượng).
e. Quản lý tài sản xác lập sở hữu nhà nước
- Đối với các tài sản xác lập sở hữu nhà nước (tài sản tịch thu, thu hồi,
cổ vật, di tích lịch sử, bất động sản, khống sản…) thì CQTC nhà nước các
cấp làm thủ tục tiếp nhận và xác định giá trị tài sản (phối hợp với cục quản lý
giá để định giá).
- Sau khi các tài sản xác lập sở hữu nhà nước được tiếp nhận và xác
định giá trị, thì lên phương án xử lý và thu tiền (nếu có) về KBNN.
Phạm vi áp dụng phần mềm: Phịng Hành chính văn xã, Vật Giá, Phịng
TCKH các huyện, thị xã và các đơn vị hành chính sự nghiệp trên toàn địa bàn.
- Dữ liệu: Sử dụng hệ CSDL Oracle/SQL.
- Mơ hình: 3 lớp, giao diện WEB.
- Mạng LAN: Tốc độ 100 Mbps
- Máy chủ: 02 Processor, 04GB RAM
- Máy trạm: Cấu hình tối thiểu Dual Core
3.2.4 Các ứng dụng về thống kê phân tích dự báo trong ngành
Các ứng dụng hỗ trợ công tác điều tra thống kê, phân tích dự báo trong
ngành Tài chính. Phạm vi áp dụng là Sở Tài chính và Phịng TC-KH các
huyện, thị xã.
u cầu kỹ thuật:
- Mơ hình: Ứng dụng 3 lớp, giao diện WEB.
- Máy trạm: Cấu hình tối thiểu Dual-Core
3.2.5 Xây dựng phần mềm CSDL thu, chi ngân sách và tài sản công trong
các đơn vị HCSN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
TRUNG
ƯƠNG

a. Mơ hình khái niệm:


ĐIA
PHƯƠN
G
KHÁC

24


KHO DỮ LIỆU

Nguồn dữ liệu

CHỈ ĐẠO - NGHIÊN CỨU - DỊCH VỤ

Tổ chức
dữ liệu

Khai thác
dữ liệu

Theo mơ hình khái niệm này, trung tâm có ba thành phần chính là
nguồn dữ liệu, tổ chức dữ liệu và khai thác dữ liệu.
b. Nguồn dữ liệu:
- Phần mềm cơ sở dữ liệu thu, chi ngân sách và tài sản công của tỉnh
Kiên Giang cần thu thập và tổ chức lưu trữ thông tin dữ liệu về các nội dung
sau:
+ Thu, chi ngân sách
+ Đối tượng nộp thuế
+ Đối tượng sử dụng ngân sách

+ Tài sản cơng
- Thơng tin dữ liệu, có thể thu thập từ nhiều nguồn:
+ Nguồn địa phương: Thu thập, tổng hợp dữ liệu từ các chương
trình ứng dụng tác nghiệp Quản lý ngân sách, Quản lý tài sản công triển
khai tại Sở Tài chính, Phịng TC-KH các huyện và Ban Tài chính các
xã.
+ Nguồn từ các đơn vị HCSN trên địa bàn: Tổng hợp dữ liệu từ
các chương trình Kế tốn HCSN và Quản lý tài sản cơng hoặc tổng hợp
từ các báo cáo bằng giấy của các đơn vị.
+ Nguồn khác: Các thông tin phù hợp tra cứu từ Internet.
- Tổ chức dữ liệu: Phần mềm CSDL thu, chi ngân sách và tài sản công
sẽ tổ chức tất cả các dữ liệu với các nội dung nêu trên theo kiến trúc kho dữ
liệu, đây là một công nghệ mới, hiện đại giúp thu thập, tổ chức sắp xếp và lưu
trữ toàn bộ dữ liệu chi tiết và tổng hợp, lưu trữ theo chiều dài lịch sử và khả
năng phân tích dữ liệu theo nhiều chiều (nhiều dạng tiêu thức khác nhau),
phục vụ nhu cầu đa dạng về thông tin dữ liệu ...
25


×