Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.24 KB, 109 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC VỆ SINH – DINH DƯỠNG Chủ đề: ngành nghề Thời gian: Từ ngày 12/11 - 14/12/2012 T Nội dung Mục đích yêu cầu Tổ chức hoạt động Kết quả Ghi T chú 1 Nuôi dưỡng - Trẻ nhận biết các - Cô trò chuyện với trẻ về -Ăn uống món ăn chế biến từ đầu giờ, vận động phụ - Tổ chức thịt động vật, rau củ huynh nhập các thực phẩm giấc ngủ quả đều do nghề sạch sẵn có cho nhà bếp sản xuất làm ra 2 Vệ sinh - Cô gương mẫu -Vệ sinh cá trong mọi hoạt nhân cô động - Vệ sinh cá - Trẻ thực hiện thao - Cô qua sát hướng dẫn trẻ nhân trẻ tác thành thạo về đúng thao tác theo khoa học rửa tay bằng xà thường xuyên phòng, lau mặt đúng thao tác, tiểu tiện đúng nơi quy định - Cô thực hiện vệ sinh - Trẻ có ý thức bảo thường xuyên và kết hợp VSMT vệ môi trường sạch hướng dẫn trẻ cùng tham nhóm , lớp sẽ gia 3 Nuôi dưỡng - Trẻ được cân đo - Cân đo trẻ vào ngày 9/12 chămsóc theo dõi sức khoẻ theo dừi qua biểu đồ chính sức khoẻ chính xác , thông xác - Sức khoẻ báo kịp thời đến tận phụ huynh -Phòng - Phòng bệnh Tay - Kiểm tra trẻ ,tuyên truyền bệnh chân miệng trẻ, phụ huynh cho trẻ rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trỏnh tiếp xúc với người bệnh, khử trùng plo 2% 4 An toàn cho - Trẻ đến lớp cụ - Đến lớp cô thường trò trẻ chăm súc đảm bảo chuyện đầu giờ hoặc mọi - Thể lực về tinh thần và thể hoạt độngk trong ngày giúp - Tính mạng lực an toàn về tính trẻ hiểu được sự an toàn cho mạng cho trẻ tuyệt bản thân và ngời khỏe đối. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ: - Tình trạng sức khoẻ của trẻ: ................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ...
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kỹ năng của trẻ: ................................................................................................................................. ..... KẾ HOẠCH NGÀY LỄ HỘI 20 / 11 NGÀY HIẾN CHƯƠNG NHÀ GIÁO VIỆT NAM Nội dung Ngày. Yêu cầu. Chuẩn bị. Biện pháp tiến hành. -Trẻ biết được ý. -Tập văn. 1. Ổn định tổ chức:. 20 / 11. nghĩa của ngày. nghệ cho. Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: “Cô giáo”. ngày. 20 / 11 là ngày hội. trẻ, loa đài,. - Trò chuyện về ngày hội thầy cô.. hiến. của các thầy giáo. đàn, mích,. - Ngày 20 / 11là ngày gỡ?. chương cô giáo.. băng đĩa,. - Cô nói cho trẻ biết về ý nghĩa cuỉa. nhà. -Trẻ biết thể hiện. phông màn, ngày hội của thầy cô. giáo. tình cảm của mình. hoa, váy. - GD trẻ luôn biết ơn các thầy cô. Việt. dành các thầy giáo. văn nghệ,. giáo đó không quản bao khó khăn vất. Nam.. cô giáo, biết chúc. son phấn.. vả để chăm sóc và dạy bảo các cháu.. các thầy cô những. Các bài thơ, 2. Biểu diễn văn nghệ:. lời chúc tốt đẹp.. bài hát, câu. - Biết thể hiện tình. chuyện, câu cô giáo”.. cảm của mình qua. đố nói về. - Cho trẻ biểu diễn bài hỏt: “Cụ mẫu. lời ca tiếng hát về. ngày hội. giỏo miền xuụi”. ngày hội thầy cô.. thầy cô.. - Cô biểu diễn bài: “Đi học”. - GD trẻ biết giỏi,. - Tập văn. - GT trẻ biểu diễn bài thơ: “Bó hoa. chăm ngoan lễ. nghệ cho. tặng cô”. - Cả lớp cùng đọc bài thơ: “Bàn tay. phép với ông bà bố trẻ tham gia - Tiếp tục giới thiệu các tiết mục văn mẹ các cô giáo.. chào mừng. nghệ chào mừng. - Kết thúc: Giáo dục và cho trẻ gửi lời kính chúc sức khoẻ tới các cô giáo trong trường lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc… - Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Cô giáo miền xuôi”./..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHỦ ĐIỂM NGÀNH NGHỀ THỰC HIỆN 5 TUẦN (Từ ngày 12 tháng 11 đến 14 tháng 12 năm 2012). MỤC TIÊU CHỦ ĐIỂM NGÀNH NGHỀ 1. Phát triển thể chất: 1.1. Dinh dưỡng sức khoẻ: - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (Cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ để tham gia vào các hoạt động của xã hội) - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ như : Rửa tay lau mặt đúng qui trình, đi vệ sinh xong nhớ dội nước, biết kê dọn bàn ghế giúp cô.. - Có hành vi văn minh trong ăn uống: không nói chuyện khi ăn, không bốc thức ăn, ăn hết suất của mình, biết lấy tay che miệng khi hắt hơi.. - Nhận biết và không chơi 1 số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.( CS21) - Biết chơi những nơi an toàn vệ sinh môi trường, an toàn giao thông. - Có thói quen rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn sau khi đi vệ sinh và trước lúc ăn 1.2. Vận động: - Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: Trườn,Trèo, ném, chạy, - Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất ( CS4) - Biết mô phỏng 1 số hành động thao tác của ngành nghề 2.Phát triển nhận thức: - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống( CS98) - Biết trong xã hội có nhiều ngành nghề ích lợi của các nghề đối với đời sống con người - Trẻ biết ngày 20-11 là ngày Nhà giáo Việt Nam. Biết công việc của các cô , các hoạt động diễn ra trong ngày lễ - Ngày 22- 12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, một số hoạt động của các chú bộ đội : Chiến đấu, lao động sản xuất, một số binh chủng bộ đội: Hải quân, Không quân, Lục quân, đặc công, Bộ binh, xe tăng , thiết giáp.. - Phân biệt một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua 1 số đặc điểm nổi bật - Phân loại dụng cụ, sản phẩm một số nghề.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận biết số lượng , chữ số , số thứ tự trong phạm vi 7. - Chỉ khối cầu ,khối vuông ,khối chữ nhật , khối trụ theo yêu cầu( CS107) - Tách ,gộp các đối tượng trong phạm vi 7, phân nhóm các đồ dùng , dụng cụ , sản phẩm theo nghề 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu nhận xét về 1 số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương( Tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi..) - Nhận dạng một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề - Biết tụ viết chữ cái theo mẫu - Nghe hiểu nội dung câu chuyện , thơ ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi ( CS64) - Kể một số sự việc , hiện tượng nào đó để người khác hiểu được( CS70) - Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, biết kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm một số bài có nội dung về chủ đề 4. Phát triển thẩm mỹ: - Biết phối hợp cá đường nét, màu sắc, hỡnh dạng qua vẽ, nặn, xé dán, tô màu..tạo các dạng sản phẩm phong phú đa dạng của ngành nghề. - Biết thể hiện sự thích thú trước cái đẹp( CS38) - Biết thể hiện cảm xúc khi thể hiện các bài hát, múa về chủ đề ngành nghề 5. Phát triển tình cảm- xó hội: - Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn , ngạc nhiên,sợ hãi ,tức giận ,xấu hổ của người khác.( CS 35) - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi ( CS42) - Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi ( CS 43) - Biết mọi ngành nghề đều có ích cho xã hội , nghề nào cũng đáng quý và đáng trân trọng - Biết yêu quý người và kính trọng lao động - Giữ gìn, tôn trọng thành quả( Sản phẩm ) lao động và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm từ lao động - Ước mơ trở thành nghề nào đó mà có ích cho xã hội - Trẻ biết kính yêu cô giáo , các cô chú bộ đội ….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> MẠNG NỘI DUNG: NGÀNH NGHỀ NGÀY HỘI 20/11;22/12 - Ý nghĩa của ngày Nhà giáo - Tên gọi bác sĩ , cô y tá , - Công việc của nhà Việt Nam 20/11, xã hội luôn hộ lý,... nông tôn trọng và biết ơn nghề giáo - Công việc của từng - Sản phẩm của nghề viên người nông - Công việc của cá cô giáo - Trang phục ,dụng cụ - Quy trình trồng lúa - Đồ dùng dạy học ,...của nghề y - Những công cụ của Trẻ thể hiện tình cảm yêu - Ích lợi của của nghề y bác nông dân để làm thương của mình đối với cô đối với con người việc. giáo qua việc làm trong ngày - Ích lợi của nghề nông lễ của trẻ đối với cô giáo đối với đời sống của toàn xã hội. Ngày hội của cụ giỏo Chú công nhân xây dựng. Nghề y. NGÀN H NGHỀ. Nghề sản xuất(Nghề nông ). Nghề quân đội. - Công việc của nghề xây dựng - Ngày tết của các chú bộ đội 22/12 - Nhà cửa, cầu đường...là sản phẩm của - Công việc của các chú bộ đội các cô chú công nhân xây dựng - Một số binh chủng trong quân đội - Đồ dùng của nghề xây dựng Nội dung - Trong xã hội có rất nhiều nghành nghề khác nhau - Tên của các ngành nghề, người làm ngành nghề, công việc cụ thể của nghề - Mỗi nghề cú nhiều cụng việc và quy trỡnh làm việc khỏc nhau - Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm các nghề - ích lợi của nghề (đối với cá nhân, tập thể, xã hội , cộng đồng, quê hương nơi trẻ sinh sống) - Đặc điểm công việc của những người làm trong nghề - Phân nhóm đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề - Phân biệt sự khác nhau qua trang phụ ,đồ dùng , dụng cụ , sản phẩm của nghề - Biết ích lợi của nghề, mối quan hệ của một số nghề với nhau - Yêu quý, kính trọng và biết ơn người lao động.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG: CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ NGÀY HỘI 20/11;22/12 Toán:- Số 7 tiết 1, 2, 3 - Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật (CS 107) - Nhận dạng 1 số sản phẩm từ ngành nghề KPKH: - Tìm hiểu về ngày NGVN 20/11, về ngày TLQĐND Việt Nam 22/12- nghề quân đội - Tìm hiểu về nghề xây dựng - Khám phá công việc của nghề nông - Tìm hiểu về công việc của nghề y - Tỡm hiểu một số nghề phổ biến, nghề truyền thống ở địa phương, làm một số sản phẩm của làng nghề CS98) Phát triển nhận thức. Phát triển thể chất Dinh dưỡng sức khoẻ:Ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm , ăn hết suất của mình - Nhận biết các đồ dùng dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm( CS 21) - Luyện thao tác rửa tay lau mặt - Có thói quen vệ sinh , văn minh trong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày Vận động: - Bật sâu, trèo thang(CS4), lăn bóng, bài tập tổng hợp; Bật, ném, chạy, bật xa - Chơi: Kéo co, đua ngựa ném bóng vào rổ, chuyền búng. Tạo hình:- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để ; vẽ, nặn, xé dán, tô màu các bức tranh, làm các đồ dùng có nội dung về chủ đề - Làm bưu thiếp tặng cô giáo - Làm 1 số đồ dùng. Sản phẩm lao động bằng các loại phế liệu, nguyên liệu tự nhiên - Cắt dán hình vuông nhỏ - Nặn dụng cụ, sản phẩm các nghề - Làm quà tặng chú bộ đội Âm nhạc: - Hát múa vận động theo nhạc các bài hát: Cô giáo miền xuôi, Cô giáo em, cháu thương chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội, Lớn lên cháu lái máy cày, cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt, bác đưa thư vui tính, bé quét nhà.. - Nghe hát : Cô nuôi dạy trẻ,Xe chỉ luồn kim, Hạt gạo làng ta, ngày mùa, màu áo chú bộ đội..dân ca tự chọn, anh phi công - Chơi: Hát theo tay cô, nhận hình đoán tên bài hát bao nhiêu bạn hát, nghe nốt đô thỏ đổi lồng, nghe thấu đoán tài.... NGÀNH NGHỀ. Phát triển ngôn ngữ Văn học:Trò chuyện về ngành nghề, hiểu nội dung câu chuyện`, thơ ,đồng dao dành cho lứa tuổi( CS64) Chuyện: Hai anh em, ba anh em, Cây rau của thỏ út, Sự tích quả dưa hấu, Bác sĩ chim Thơ: Cô giáo của em , Hạt gạo làng ta, chú bộ đội hành quân trong mưa, ước mơ của Tý, làm nghề như bố, cái bát xinh xinh, , chiếc cầu mới, Thỏ bụng bị ốm - Đọc các bài đồng dao, ca dao: Kéo cưa lừa xẻ ,dệt vải,.. Chữ cái: - Nhận biết phát âm đúng các chữ cái U, Ư - Tô viêt chữ cái U, Ư. Phát triển thẩm mỹ Phát triển tình cảm xã hội Trò chuyện về ngành nghề - Đóng vai: Cô giáo, y tá ,bác sĩ, bộ đội ,cửa hàng bán các sản phẩm ngành nghề, các loại hoa, bưu thiếp, quà lưu niệm..cửa hàng uốn tóc, hiệu cắt tóc - Xây dựng: Xây doanh trại bộ đội, Xây cánh đồng lúa, xây dựng hiệu sách, xây siêu thị.. - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, trước và sau khi vui chơi - Biết yêu quý các ngành nghề trong xã hội - Biết tôn trọng sản phẩm đó làm ra.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 Mừng ngày hội của cô Thứ HĐ ĐÓN TRẺTHỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG CHUNG. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 2. 3. 4. 5. 6. - Cho trẻ xem tranh ảnh và trũ chuyện về ngày hội của cụ giỏo ,bố mẹ trẻ ai là giáo viên, xem tranh ảnh về các hoạt động của giáo viên dạy học... Chăm sóc trẻ. - Tập thể dục sáng kết hợp với bài hát: Lại đây với cô thứ 3-5 tập bài thể dục sáng LVPTTC: LVPTNT LVPTTM: LVPTN LVPTTM: - VĐCB: KPKH HĐTH N: HĐÂN Bật sâu Trò chuyện “Làm bưu Thơ: Cụ NDTT :Dạy - TCVĐ: về ngày nhà thiếp tặng giỏo của hát : Chuyền bóng giỏo việt nam cô giáo” em Cô giáo miền xuôi NDKH :Nghe hát: Cô nuôi dạy trẻ NDKH:T/C: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. - GÓC XÂY DỰNG- LẮP GHÉP: Xây dựng trường mầm non . - GÓC PHÂN VAI: Cô giáo. Gia đình. Cửa hàng bỏch hoá bán đồ lưu niệm - GÓC NGHỆ THUẬT : Làm quà chúc mừng cô giáo. - Vẽ, xé dán, bó hoa, cành hoa….làm bưu thiếp chúc mừng, gói quà…. - Làm và trang trí lẵng hoa hát múa,VĐ những bài hát có nội dung về ngày nhà giáo: Cô giáo em,Cô giáo miền xuôi,mẹ và cô…. - GÓC HỌC TẬP - SÁCH: Xem tranh ảnh về ngày lễ,nhà giáo,xem một số hoạt động của cô giáo và trẻ -Tìm và gạch chân chữ cái đó học có trong từ.Chơi các trò chơi trên mảng tường cá ngựa …. -Thêm bớt chia nhóm 6 đối tượng thành 2 phần. - GÓC THIÊN NHIÊN: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh ở góc thiên nhiên - HĐCMĐ: - HĐCMĐ - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: QS Bồn hoa Nhặt lá cây , Quan sỏt thời tiết Quan sát đồ Xem tranh - TCVĐ: Bắt hoa để về làm trong ngày dựng dạy ảnh về ngày bóng đồ chơi tặng cô - TC: Mốo học hội của cô - Chơi tự do - TC: Mèo đuổi chuột - TC. giáo đuổi chuột - Chơi tự do Lộn cầu vồng- TCVĐ : - Chơi tự do -Chơi tự do Bánh xe quay - Chơi tự do Đọc ca dao Hướng dẫn trò Làm quen Làm quen Biểu diễn ,đồng dao chơi :Cửa hàng bài thơ Cô bài hát cô vănnghệ bán hoa giáo của em giáo miền Nêu gương xuôi. cuối tuần ( Thực hiện từ ngày 12/11 – 16/11/2012) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> “Mừng ngày hội của cô giáo” Thời gian thực hiện: Từ ngày 12 - 16 /11/2012 I - MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Trẻ biết ý nghĩa của ngày nhà giáo việt nam 20 - 11. Trẻ có tình cảm yêu thương quý trọng các cô giáo. - Trẻ thực hiện ném xa bằng một tay , chạy nhanh 15m đúng kỷ thuật . - Trẻ biết vẽ bức tranh về các loài hoa tặng cô giáo - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát. biết hát vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ Cô giáo miền xuụi”. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ Ngày 20/11. - Trẻ biết các thao tác chơi và biết hợp tác cùng nhau trong khi chơi 2.Kỹ năng: - Trẻ miêu tả các hoạt động của cô giáo bằng lời và thông qua các hoạt động tạo hình - Luyện kỹ năng vẽ, kỹ năng tô màu, bố cục bức tranh. - Luyện kỹ năng ném xa bằng một tay chạy nhanh15m - Luyện cho trẻ kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ. - Luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc, chuyển đội hình. - Luyện kỹ năng chơi cho trẻ.Thỏa thuận và hợp tác trong mọi hoạt động 3.Thái độ: - Trẻ có tình cảm yêu thương, kính trọng các cô giáo - Trẻ biết công lao của các cô giáo đối với các cháu - Biết cách chào hỏi lễ phép với cô giáo. TRề CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cho trẻ hát bài: Cô giáo Cô trò chuyện cùng trẻ về tên các cô giáo, về cùng việc hàng ngày của các cô Cho trẻ xem các bức tranh về hoạt động của cô và cháu. Cô nói cho trẻ biết ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 là ngày hội của các cô giáo => Trẻ chăm ngoan học giỏi để chào mừng ngày hội.. THỂ DỤC SÁNG Thứ 2,4,6 tập bài: Lại đây múa hát cùng cô Thứ 3,5 tập bài thể dục nhịp điệu : Bé tập thể dục buổi sáng. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GểC NHÁNH 1.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> “Mừng ngày hội của cô” Thời gian thực hiện: Từ ngày 12 - 16 /11/2012 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Gợi ý hoạt động I.Góc phân -Trẻ thể hiện các vai - Bộ đồ nấu - Góc phân vai: Cô vai: chơi các thành viên ăn, các loại đến nhóm chơi gia - Gia đình trong gia đình, công lương thực đỡnh hỏi trẻ: Ai việc của mỗi người thực phẩm đóng vai ông bà, trong gia đình bố, mẹ...cô gợi ý - Trẻ tái tạo lại công - Bảng, phấn, các mẹ chế biến - Cô giáo việc của cô giáo: Dạy xắc xô,... các món ăn đủ chất các cháu học, chăm cho các con, đưa sóc các cháu các con đi học... - Biết thể hiện được - Quầy hàng Gợi ý trẻ liờn kờt - Cửa hàng lưu vai trò của người bán bán các mặt với các nhóm chơi niệm hàng, người mua hàng. hàng lưu khác Biết liên kết các nhóm niệm chơi với nhau II.Góc xây dựng lắp ghép: - Xây dựng trường mầm non Tiên kỳ. - Lắp ghép đồ chơi. III.Góc nghệ thuật: - Làm quà chúc mừng cô giáo -Vẽ, xé dán bó hoa, cành hoa, lẵng hoa - Làm bưu thiếp chúc mừng, gói quà, làm và trang trí lẵng hoa -Hát, nghe hát , vận động các bài: cô và mẹ, cô là cô tiên, cô giáo miền xuôi IV. Góc học. -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng nên công trình - Biết sắp xếp bố cục hợp lý và có nhiều sáng tạo. - Các loại khối xốp, cây xanh,cây hoa, đồ chơi, sỏi, hàng rào. - Đồ chơi lắp ghép. -Trẻ biết sử dụng các kỹ năng về tạo hình để làm quà, hoa tặng cô giáo. - Bút màu, giấy màu, giấy A4, hồ dán, hộp, lá cây, kéo…. -Biết dùng các nguyên liệu thiên nhiên để làm - Búa, kéo, hồ trang trí lẵng hoa, làm dán... bưu thiếp, gói quà tặng cô giáo -Trẻ hứng thú tham gia biễu diễn văn nghệ - Đàn, nhạc cụ, các bài hát về cô giáo - Biết cách giở sách, cách xem sách, hiểu - Sách, tranh. - Góc xây dựng: cô quan sát trẻ xây và gợi hỏi trẻ: các bác xây cùng trình gì? Các bác sẽ bố trí ntn? Cô gợi ý giúp trẻ thể hiện được ý tưởng của trẻ, động viên trẻ sáng tạo - Góc nghệ thuật: Cô hướng dẫn trẻ các thao tác làm các món quà tặng cô giáo, cách gói quà, trang trí lẵng hoa...sau đó chuyển sản phẩm đến nhóm chơi bán hàng. - Góc học tập: Cô. Lưu ý Cô bổ sung đồ chơi , gợi ý trẻ cỏch cư xử giao tiếp. - Nâng cao dần mức độ khó của công trình - Cô luyện cho trẻ kỹ năng khéo léo ,tỉ mẫn của cơ tay.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> tập: - Xem sách, tranh ảnh về ngày lễ nhà giáo - Xem 1 số hoạt động của cô giáo đối với trẻ - Chơi : so sánh, thêm bớt các nhóm có số lượng 6 - Tìm và gạch chân chữ cái u,ư trong từ. V.Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây cảnh. nội dung có trong sách ảnh về các và kể chuyện sáng tạo hoạt động của theo tranh . cô và cháu, hoạt động cuả của nhà - Trẻ biết so sánh, trường thêm bớt tạo sự bằng - Lô tô hoa, nhau giữa 2 nhóm cỏc chữ số 1- Trẻ nhận biết và 6,7. gạch chân chữ cái u,ư. - Chép các bài thơ có chứa các chữ cỏi u,ư. - Trẻ biết các thao tác - Dụng cụ chăm sóc cây: Cắt lá chăm sóc cây sâu, nhổ cỏ, tưới cảnh nước...Nhận ra sự thay - Chậu cát, đổi của cây dụng cụ xúc - Trẻ biết viết các chữ cát - Viết chữ số, số, chữ cái trên cát chữ cái trên cát. quan sát trẻ chơi và kiểm tra kết quả. - Hướng dẫn trẻ các bài tập mở , các bài tập sao chép,.. - Luyện cho trẻ kỹ năng giao tiếp văn minh lịch sự trong nhóm chơi - Góc thiên nhiên: Cô hướng dẫn trẻ cách tỉa lá sâu, nhổ cỏ...và viết các chữ số, chữ cái trên cát Cô đến từng nhóm gợi ý cho trẻ nhận xét về từng cá nhân trong nhóm :về hành vi, thái độ và hành động chơi.. - Nâng cao dần các bài tập mở.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 2 ngày 12 thỏng 11 năm 2012 * Đón trẻ - Trũ chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ - Hai ngày nghỉ cỏc con ở nhà làm gỡ? - Được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu? A.HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTC. VĐCB:Bật sâu 35-40cm TCVĐ: Chuyền bóng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Trẻ biết nhỳn 2chõn bật nhảy xuống độ sâu 35-40cm đúng kỹ thuật; biết thực hiện trũ chơi vận động chuyền búng 2. Kỹ năng : - Luyện kỹ năng bật nhảy cho trẻ, xác định được hướng chuyền búng. - Rốn luyện và phỏt triển cả tay, chõn, toàn thõn. - Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ . 3. Thái độ : - Biết lắng nghe và chỳ ý cụ. - Cú tớnh tập thể Tớnh tập trung và chỳ ý. *NDTH: ÂM nhạc, Toỏn II. CHUẨN BỊ: - Bục cao 40cm. - Sõn tập thoỏng mỏt, sạch sẽ, bằng phẳng. - Máy cát-sét – băng nhạc . III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: ổn định –giới thiệu bài - Kiểm tra trang phục, sức khỏe trẻ trước khi ra sân - Trẻ chuẩn bị trang - Hôm nay trường MNTiờn kỳ Tổ chức hội thi bộ khỏe bộ phục, sức khỏe ngoan để chào mừng ngày nhà giáo việt nam. 2. Hoạt động 2: * Khởi động. - Cho trẻ đi tự do, đi thường kết hợp với đi tư thế các kiểu: đi nhón gót, kiễng chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh. - Trẻ về đội hỡnh hàng TD * Trọng động a. BTPTC: - Động tác tay: - Trẻ tập cựng cụ theo nhạc - Động tác chân:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Động tác bụng: - Động tác bật: Bật tại chỗ b. VĐCB : Bật sõu 40cm Cụ thực hiện mẫu: 2 lần, lần 2 có phân tích: Đứng 2 chõn sỏt nhau ,khi có hiệu lệnh : “ Chuẩn bị” hai tay chống hông đồng thời nhún chân , khi nghe khẩu lệnh : “Bật” Trẻ dùng sức mạnh của đôi chân bật xuống bục sâu 40cm người hơi ngả về trước, chạm đất nhẹ bằng 2 chân rồi đi về cuối hàng Cô vừa thực hiện vận động gỡ? Mời 1 trẻ lờn làm mẫu lần 2. Các con vừa được với vận động gỡ? - Trẻ thực hiện: Lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện. Cụ cho trẻ thực hiện khoảng 3 lần. Cụ bao quỏt nhắc trẻ thực hiện đúng yêu cầu . - Thi đua giữa các đội - Nhận xét tuyên dương trẻ c. TCVĐ: Chuyền bóng - Cụ giới thiệu trũ chơi, cách chơi cho trẻ thi đua 3 tổ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vũng quanh sõn tập *HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung : - H ĐCMĐ: Quan sỏt Bồn hoa - Trũ Chơi: Bóng bay - Chơi tự do I- Yờu cầu: 1-Kiến thức: - Trẻ biết tờn gọi cỏc loại cõy hoa trong bồn hoa 2-Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát - phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc cây ở bồn hoa * NDTH: KPXH - ÂN II- Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát III- Cỏch tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. - Trẻ chỳ ý quan sỏt cụ. - Trả lời - 1 trẻ làm mẫu - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua tập luyện. - Trẻ đi nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.. * Hoạt động 1: Trũ chuyện về các loài cây hoa trong - trũ chuỵờn sân trường. - Kiểm tra sức khoẻ trẻ * Hoạt động 2: Để biết được bồn hoa của trường ta có những loại cây hoa gỡ cụ chỏu mỡnh cựng ra sõn quan sỏt.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho trẻ hát bài "Đi dạo" đi ra - Hát đi ra - Các con thấy bồn hoa như thế nào? - Cỏc cụ trồng các loại cây hoa, cây cảnh này để làm - Trả lời gỡ? + GD trẻ: Hàng ngày biết chăm sóc, tưới nước, nhổ -Lắng nghe cỏ để bồn hoa thêm đẹp. * Hoạt động 3: Trũ chơi vận động - Bóng bay - Cô nhắc lại cách chơi - thực hiện - Cho trẻ thực hiện * Hoạt động 4: Chơi tự do - Cụ gợi ý trũ chơi - Trẻ chơi - Bao quát trẻ chơi C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao. - Cụ cho trẻ ngồi quây quần bên cô đọc cùng đọc các bài ca dao, đồng dao: Đi cầu, đi quán, Tay đẹp,.. - Cô chú ý đến những cháu phát âm chưa chuẩn để luyện cho trẻ đọc tốt hơn D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1,Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 2,Kiến thức kỹ năng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… 3. Hành vi thái độ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……. 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 3 ngày 13 thỏng 11 năm 2012 * ĐÓN TRẺ –TRề CHUYỆN ĐẦU GIỜ. - Sắp đến ngày 20/11 là ngày gỡ? - Cỏc con biết gỡ về ngày nhà giỏo Việt Nam? - Nhõn ngày này cỏc bạn học sinh phải làm gỡđể chào mừng Ngày nhà giỏo? A. HOẠT ĐỘNG HỌC . LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khỏm phỏ xó hội. “Tỡm hiểu về cụng việc của cụ giỏo và ngày 20-11” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được ngày 20-11 là ngày lễ truyền thống và ý nghĩa của ngày đó. Biết được công việc của các cô và các hoạt động của ngày đó. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Kỹ năng giao tiếp ứng xử lễ phép với cô giáo . 3. Giỏo dục: - Trẻ biết yêu thương kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. NDTH: Văn học “thơ: bàn tay cô giáo” II. CHUẨN BỊ: - Hỡnh ảnh về cỏc cụng việc hàng ngày của cụ: dạy, chăm sóc trẻ ăn, ngủ, và hỡnh về ngày lễ hội. - Một số ảnh, hoa, quà tặng cụ. - Giấy màu, giấy A4, bỳt màu, kộo, hồ dỏn… - Đàn ghi âm các bài hỏt: Cụ giỏo, mừng ngày nhà giỏo Việt Nam. III. TIẾN HÀNH: Hoat động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: ổn định tổ chức- GT - Cho trẻ đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo” - Trẻ đọc thơ. + Các con vừa đọc bài thơ nói về ai? - Trả lời + Cô giáo trong bài thơ làm những công việc gỡ? - Trẻ kể theo hiểu biết 2.Hoạt động 2 : Đàm thoại -Cụ cho trẻ xem tranh vẽ cụng việc thường ngày của cô - Trẻ chỳ ý xem và cho trẻ xem. nhận xột. + Cô đang làm gỡ? + Ngoài dạy học ra cụ cũn làm gỡ nữa? - Trả lời => Cô chăm sóc dạy dỗ các con khôn lớn nên người, cô làm việc không quản thời gian sớm tối, vất vả như vậy các con làm gỡ để đáp lại công lao của cô giáo? - Dạy học là một nghề cao quý để biết ơn các thầy cô - Trả lời giáo + Hàng năm khắp nơi nô nức nồng nhiệt tổ chức ngày - Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> lễ trọng đại đó là ngày gỡ? + Ngày 20-11 là ngày gỡ? => Cụ cho trẻ xem Tranh về tổ chức ngày lễ + Những ngày này các bạn nhỏ khắp nơi thường làm gỡ? => Vào những ngày này là tất cả những học sinh đều nhớ ơn và hướng về thầy cô và các bạn nhỏ không những dành tặng cô những bông hoa tươi thắm mà cũn mỳa hỏt tặng cụ nữa đấy. 3. Hoạt động 3 : Trũ chơi: Dỏn tranh tặng cụ. - Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội thi đua nhau. Các đội tự suy nghĩ bàn bạc với nhau để tạo thành 1 bức tranh thật đẹp tặng cụ. - Thời gian của trũ chơi là một bản nhạc. - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ - Nhận xét kết quả chơi - Cho trẻ tặng tranh cho cụ kốm theo lời chỳc.. - Trả lời - Trẻ xem - Trả lời - Trẻ mỳa hỏt. - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ tặng cụ và chỳc mừng cụ. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi tặng cô - TC: Mèo đuổi chuột 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên - Trẻ biết nhặt lá cây, hoa để làm đồ chơi tặng cô *. Kỹ năng : - Luyện và phát triển kỹ năng quan sát, trí tưởng tượng cho trẻ *. Giỏo dục: Trẻ giữ gỡn sản phẩm của mỡnh 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3. CHƠI TỰ DO: C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. “Hướng dẫn trũ chơi cửa hàng bỏn hoa” 1. Yờu cầu: - Trẻ biết cỏch núi tờn cỏc loại hoa .Cũng cốvà phỏt triển vốn từ cho trẻ 2. Chuẩn bị: - Một số hoa thật hoạc tranh ảnh về các loai hoa: Thược dược, hoa hồng, hoa lay ơn…… 3. Tiến hành: Tổ chức thành một quầy bỏn hoa, chọn một trẻ làm người bán hoa,trẻ khác làm người mua.Người mua khi đến mua không được nói tên hoa mà phải nói tên đặc trưng của loại hoa đó. Vớ dụ: Người mua nói: ‘bán cho tôi bông hoa màu hồng, cành có gai và lá có răng cưa”.Người bán hiểu theo lời miêu tảvà đưa hoa cho người mua ( Hoa hồng).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nếu người mua nói chưa rừ thỡ cỏc bạn khỏc bổ sungchi tiết cho rừ hơn.Người bán phải đưa đúng hoa thỡ người mua mới cầm.Nếu người bán đưa không đúng thỡ người mua miêu tả lần thứ 2,người bán vẫn không đúng thỡ phải đổi vai chơi. * CHƠI TỰ CHỌN.. * VỆ SINH - NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1,Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……. 2,Kiến thức kỹ năng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… 3, Hành vi thái độ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……….
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ 4 ngày 14 thỏng 11 năm 2012 * ĐÓN TRẺ TRề CHUYỆN ĐẦU GIỜ - Trũ chuyện về ngày hội nhà giáo việt nam 20-11, những hoạt động được tổ chức trong ngày lễ tết của các thầy cô giáo. . Cho trẻ cùng nhau trũ chuyện về ngày lễ - Giỏo dục trẻ biết kớnh trọng thầy cụ. A. HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTM HĐTH: Bộ làm thiệp tặng cụ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết cách trang trí một tấm thiệp bằng các họa tiết, hoa văn gần gũi với cuộc sống của trẻ: bông hoa, lá, h́ nh gợn sóng, h́ nh dích dắc, các h́ nh h́ nh học... Trẻ hiểu ư nghĩa tấm thiệp dùng để làm ǵ?. Dạy trẻ tặng những lời chúc mừng cô thật t́nh cảm, lễ phép, trân trọng những sản phẩm của ḿnh.( Chỳ ý giỳp trẻ khuyết tật) 2. Kỹ năng: Biết cách phối màu phù hợp giữa h́ nh và thiệp: . Màu sáng – kết hợp với màu tối vừa phải . Màu tối – kết hợp với màu sáng nhạt Tạo nên tấm thiệp dễ thương, nhẹ nhàng, đẹp mắt... Rèn kĩ năng sống : Biết quan tâm đến cô giáo “đền ơn đáp nghĩa” 3.Giỏo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng cô giáo của mỡnh. * NDTH: Âm nhạc “Cụ giỏo, Mừng ngày nhà giỏo Việt Nam” KPXH: Trũ chuyện về cụ giỏo. GDVS: Khụng vỳt giấy vụn ra sàn nhà II. CHUẨN BỊ: + Trước một ngày, cô cho trẻ chọn h́ nh ảnh bé thích cắt từ báo, tạp chí thành một bức tranh. + Chuẩn bị một số thiệp cũ ghi lời chúc hoặc một số mẫu gợi ư của cô. + Chuẩn bị một số nguyên vật liệu: màu, kim tuyến, cát màu, kéo,hồ... III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: - Tṛ chuyện, hát về cô giáo - Trẻ hỏt - Trẻ mô tả cách làm thiệp của ngày hôm trước. - Trẻ mụ tả cỏch làm 2. Hoạt động 2: Giới thiệu cách phối màu nền cho tấm thiệp thiệp - Sử dụng các câu hỏi: + Tấm thiệp này đă đẹp chưa? - Trẻ trả lời. + Muốn đẹp hơn con phải làm ǵ?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hôm nay cô sẽ dạy các bạn chọn màu nền cho tấm thiệp: - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Màu sáng kết hợp với màu nền tối vừa phải, sắc độ chênh lệch nhau nhẹ nhàng. Vớ dụ: Màu hồng kết hợp với một màu xám nhạt. Màu xanh dương kết hợp với màu da. Màu xanh lá cây kết hợp với màu xanh dương nhạt... Ngược lại, màu tối sẽ phải chọn một màu sáng vừa phải để tranh nổi bật, gây ấn tượng cho bức tranh. 3. Hoạt động 3: Dạy trẻ cách trang trí hoa văn, họa tiết cho tấm thiệp: + Cho trẻ xem 1 tấm thiệp đă trang trí và một tấm - Trẻ quan sỏt và nờu thiệp chưa trang trí. So sánh chúng và giải thích v́ sao? nhận xột. + Cô giới thiệu một số mẫu hoa văn, họa tiết: - Bằng các h́ nh h́ nh học. - Bằng các h́ nh gợn sóng, h́ nh dích dắc. - Bằng các h́ nh hoa văn sắp xếp theo bố cục: hoa, lá, mặt trời, mõy, hoa, bướm... - Cô giới thiệu 1 số mẫu trang trí bằng các tṛ chơi KIDMART. 4. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện Cô gợi ư cách trang trí họa tiết phù hợp với h́ nh vẽ: . Nếu tranh vẽ có dạng là các h́ nh h́ nh học sẽ trang trí họa - Trẻ thực hiện tiết là các h́ nh h́ nh học. . Nếu tranh vẽ có dạng là 1 b́ nh hoa có thể trang trí là bướm + hoa. 5. Hoạt động 5: Dạy trẻ tặng lời chúc . Sau khi làm thiệp xong, cô cho trẻ nói lên cảm xúc, t́nh - Trẻ chỳc cụ cảm của ḿnh về tấm thiệp. - Cô đọc một số lời chúc hay cho trẻ nghe. - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Cô ghi lại lời chúc của trẻ vào giấy để cùng nhau đọc. - Cô cho trẻ mang thiệp đến tặng cô và nói lời chúc của - Trẻ tặng cụ ḿnh * HOẠT ĐỘNG GÓC B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày - TC: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do I. Yờu cầu. 1. Kiến thức . - Trẻ quan sỏt và nhận xét hiện tượng thời tiết trong ngày, biết cách chơi trũ chơi “ Mèo đuổi chuột”.( Theo dừi giỳp đỡ trẻ khuyết tật) 2. Kỹ năng. - Luyện kỷ năng quan sát và nhận xét, kỹ năng vận động ở trẻ. 3. Giỏo dục: - Trẻ biết yờu qỳy và bảo vệ thiờn nhiờn.. II. Chuẩn bị. - Trang phục của trẻ đủ ấm, Sân chơi sạch và an toàn..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan sỏt thời tiết trong ngày. - Cho trẻ tập trung ra sõn và và quan sỏt bầu trời. - Trẻ quan sỏt và nhận - Cho trẻ thảo luận và nêu nhận xét về thời tiết, con xột. người và cảnh vật trong ngày . - Cô hỏi trẻ: +Hôm nay bầu trời như thế nào? +Trờn bầu trời con thấy cú gỡ ? - Trả lời + Cõy cối xung quanh ra sao? + Mọi người ăn mặc như thế nào? Vỡ sao? * Giỏo dục: Trẻ ăn uống hợp vệ sinh, mặc quần áo - Lắng nghe. phù hợp thời tiết. 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Trẻ hứng thú chơi 3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi an toàn. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Nội dung : Cho trẻ làm quen bài thơ: Cô giáo của em I- Yờu cầu: 1) Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. Biết đọc thơ theo cô 2) Kỹ năng: - Luyện kỹ năng chú ý ghi nhớ, kĩ năng đọc rừ lời . Phỏt triển ngụn ngữ 3) Giỏo dục: - Trẻ biết yờu quý kớnh trọng võng lời cụ giỏo II- Chuẩn bị: - Địa điểm III- Cỏch Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1.HĐ1: Trũ chuyện với trẻ về ngày 20/11 về cụng -Trũ chuyện việc hàng ngày của cụ giỏo - Sắp đến ngày 20/11 cỏc con sẽ làm gỡ để tặng cô - trẻ trả lời giáo. 2. HĐ2: Cho trẻ làm quen bài thơ Cô giáo của em - Cỏc con cựng nghe qua bài thơ : Cô giáo của em - Trẻ lắng nghe - Cô đọc cho trẻ nghe - Trẻ đọc cùng cô 3-4 - Cho cả lớp đọc cùng cô lần - Cho lần lượt 3 tổ đọc - 3 tổ đọc - Trũ chuyện về nội dung bài thơ. => giỏo dục trẻ: ngoan, võng lời cụ và yờu quý kớnh trọng cụ giỏo. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1,Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… … 2,Kiến thức, kỹ năng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 3, Hành vi thái độ ……………………………………………………………………………………… … 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2012 * ĐÓN TRẺ –TRề CHUYỆN ĐẦU GIỜ. - Cụng việc của cụ hàng ngày là gỡ? - Cỏc con sẽ làm gỡ để đáp lại công lao của các cô? A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ THƠ. “Cụ giỏo của em” I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức : - Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, nhớ tên bài thơ, hiểu kỹ hơn về nội dung bài thơ: “Em rất yêu cô giáo của em cụ dạy em hỏt ,cụ bày trũ chơi, cô lúc nào cũng tươi cười vui vẻ chăm sóc cả lớp , bố mẹ yên tâm sản xuất”. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rừ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ biết yờu quý, kớnh trọng cụ giỏo của mỡnh, biết trồng và chăm sóc hoa . *NDTH: Âm nhạc“Cụ và mẹ, Cụ giỏo miền xuụi” KPXH: Trũ chuyện về ngày nhà giỏo II. CHUẨN BỊ: - Soạn trỡnh chiếu nội dung chuyện trờn mỏy - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ - Đàn ghi âm bài hỏt : Cụ và mẹ, Cụ giỏo miền xuụi III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu bài - Cho trẻ hỏt bài : Cụ giỏo miền xuụi - Cả lớp hỏt ? Cỏc con vừa hỏt bài hỏt núi về ai? - Trẻ trả lời ? Cụ giỏo dạy cỏc con gỡ ? 2. Hoạt động 2 : Đọc thơ diễn cảm. - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Cô đọc cho trẻ nghe lần 1. - Trẻ nghe cô đọc thơ - Cô đọc lần 2 kết hợp trỡnh chiếu cho trẻ xem. 3. Hoạt động 3 : Trích dẫn đàm thoại. - Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gỡ? - Trẻ trả lời - Cô giáo của em như thế nào? - Trẻ trả lời Trớch: “Cụ giỏo của em -Lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hay cười hay hay nói Hay kể chuyện vui Cụ dạy em hỏt Cụ bày trũ chơi Bạn nào cũng thớch” -Lắng nghe -> Cô giáo vui tính lại rất yêu em bày dạy cho em bao điều , cô gần gũi yêu thương các bạn học sinh. ? Cụ yờu cỏc bạn cũn cỏc bạn như thế nào? - Trẻ trả lời Trớch: “Chỳng em quấn quýt Bờn cụ suốt ngày -Lắng nghe Bố mẹ rảnh tay Yờn tõm sản xuất” - Giảng từ “ Quấn quýt” Cú nghĩa cụ rất yờu cỏc bạn nờn cỏc bạn cũng rất yờu cụ - “ Rảnh tay”: Bố mẹ rất yên tâm khi đưa con đến lớp đó cú sự yờu thương của cô đối với trẻ và trẻ với cô - Cũn cỏc con cỏc con cú yờu 2 cụ khụng? - Trẻ trả lời - Yờu cụ cỏc con phải làm gỡ? - Sắp tới ngày gỡ ? Vây để tỏ lũng yờu quý kớnh trọng cỏc cụ con định sẽ tặng cô món quà gỡ? 4. Hoạt động 4 : Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ. - Cô cùng trẻ đọc thơ 3 – 4 lần - Cả lớp đọc thơ. Chú ý để dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ. - Thi đua đọc thơ giữa 3 tổ - 3 tổ thi đua đọc thơ. + Lần 1 đọc nối tiếp + Lần 2 đọc to nhỏ - Nhóm và cá nhân đọc. Thi đua đọc giữa các nhóm, cá nhân. * Kết thỳc: Cả lớp đọc 1 lần bài thơ - Lớp đọc thơ Trẻ hỏt bài: Cụ và mẹ, Ra sõn - Hỏt ra ngoài * HOẠT ĐỘNG GÓC B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát đồ dùng dạy học - TC. Lộn cầu vồng I. Yờu cầu. 1. Kiến thức. Trẻ qan sát đồ dùng dạy học biết gọi tên, công dụng của các loại đồ dùng dạy học của cô. 2. Kỷ năng.Luyện kỷ năng quan sát và trả lời rừ ràng, mạch lạc cho trẻ. 3. Giỏo dục.Trẻ biết kớnh yờu cụ giỏo. II. Chuẩn bị. Một số đồ dùng dạy học của cô: Sổ, bút, thước, … III. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Hoạt động 1 Cụ cho trẻ hỏt bài “ Cụ giỏo miền xuụi” - Trũ chuyện cựng cụ bài hỏt và về cụ giỏo.. - Cụ giới thiệu nội dung hoạt động.. - Cho trẻ kể về một số đồ dùng dạy học của cô thường dựng …. - Cụ cho trẻ quan sỏt và nhận xột tờn gọi, cụng dụng, cách dùng một số đồ dùng…. - > Cụ nhấn mạnh.. và giỏo dục 2. Hoạt động 2. Cô cho trẻ nêu cách chơi và tạo hứng thú cho trẻ chơi. 3. Hoạt động 3. Cô quan sát trẻ chơi và giữ an toàn cho trẻ.. - Trẻ hỏt - Trũ chuyện - Trẻ kể - Lắng nghe - Chơi hứng thú. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. Nội dung: “Làm quen bài hỏt Cụ giỏo miền xuụi” 1.Yờu cầu: - Trẻ nhớ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả bài “ Cụ giỏo miền xuụi” và hỏt thuộc bài hỏt “ Cụ giỏo Miền Xuụi” 2. Chuẩn bị Cụ hỏt thộc, diễn cảm bài hỏt “ Cụ giỏo miền xuụi”. 3. Tiến hành. - Cụ giới thiệu tờn và nội dung bài hỏt… - Cụ hỏt cho trẻ nghe bài hỏt 1-2 lần… - Cụ hỏt và trẻ hỏt cựng cụ… - Cho trẻ hỏt thuộc bài hỏt… * Chơi tự chọn * Vệ sinh- Nêu gương – Trả trẻ D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1,Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 2,Kiến thức, kỹ năng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… 3, Hành vi thái độ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ….. 4. Biện phỏp bồi dưỡng..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………. Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012 * ĐÓN TRẺ –TRề CHUYỆN ĐẦU GIỜ. - Cô cùng trẻ kể tên các bài hát trong chủ đề, trũ chuyện về trường mầm non lớp học của bộ và ngày hội của cụ giỏo - Cho trẻ nghe băng, nghe nhạc và hát theo băng. A. HOẠT ĐỘNG HỌC . LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động Âm nhạc NDTT: Hát và vận động vỗ tay theo nhịp 3/4 bài hát” Cụ giỏo miền xuụi” NDKH: Nghe hỏt: Niềm vui cụ nuụi dạy trẻ. NDKH: Trũ chơi: Nghe tiếng hỏt tỡm đồ vật. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. KIến thức - Trẻ hát đúng giai điệu bài “Cô giáo miền xuôi” biết vận động vỗ tay theo nhịp bài hát Cô giáo miền xuôi, Hiểu nội dung bài hỏt, biết thể hiện vận động sáng tạo, trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú( Giỳp trẻ khuyết tật) 2. Kỹ năng : - Luyện kỹ năng hát vận động vỗ tay đúng nhịp và kỷ năng vận động sáng tạo cho trẻ. 3. Giỏo dục: - Trẻ biết yêu thương, kính trọng cô giáo, giữ được nề nếp trong giờ học , ngoan ngoón võng lời cụ giỏo * NDTH:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Văn học:Câu đố - KPXH: Trũ chuyện về ngày 20/11 II. CHUẨN BỊ: - Đàn ghi âm bài hát: Cụ giỏo miền xuụi, Niềm vui cụ nuụi dạy trẻ. Và một số bài hát khác như: bàn tay mẹ, tổ ấm. - Xắc xụ, ễ cho trẻ mỳa III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu bài Cô đọc câu đố: “Ai dạy bé vẽ Múa hát vui chơi Và yêu thương bé Như mẹ ở nhà + Cô giáo dạy các con điều gỡ? => Cô giáo từ miền xuôi lên miền núi xa xôi để dạy các bạn miền nỳi . Với tấm lũng của cụ luụn dành tỡnh cảm cho cỏc bạn miền nỳi như thế nào các bạn cùng nghe nhé. 2. Hoạt động 2: Hát và vận động “ Cụ giỏo miền xuụi” (TT) - Cụ hỏt 1 lần: Giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả “Cụ giỏo miền xuụi” Nhạc và lời của chỳ Mộng Lõn. - Cụ hỏt trẻ hỏt cựng cụ + Cô giáo đối với các bạn miền núi như thế nào? Cô chăm sóc từng bữa ăn giấc ngủ, kể những câu chuyện vui, Dạy các bạn mỳa hỏt. - Cho cả lớp hát không đàn 2 lần Cụ lắng nghe và chỳ ý sửa sai + Cô hát kết hợp vận đông vỗ tay theo nhịp ¾ bài hát cho trẻ nghe. - Cô cho lớp hát và vận động… - Cho tổ, nhóm hát và vận động…( Kết hợp vỗ xắc xô, phách chú ý sửa sai cho trẻ) + Cho trẻ vận động sáng tạo - 1-2 trẻ mỳa 2. Hoạt động 2: Nghe hỏt “ Niềm vui cụ nuụi dạy trẻ” => Cô giáo giống như người mẹ hiền luôn chăm sóc dạy dỗ các con nên người . - Cụ hỏt cho trẻ nghe bài hỏt 2 lần, lần 2 trẻ cùng hưởng ứng với cô. - Cụ vừa hỏt cho cỏc con nghe bài hỏt gi? nhạc và lời của ai? 3 Hoạt động 3: Trũ chơi nghe tiết tấu tỡm đồ vật - Cụ nhắc lại tờn trũ chơi ,nhắc lại cách chơi -Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ đoán - Trẻ kể - Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe cụ hỏt ,biết tờn bài hỏt tờn tỏc giả.. - Cả lớp hỏt 2 lần - Nhúm,cỏ nhân thi đua nhau hát - Trẻ hát vân động - 1-2 trẻ mỳa kết hợp với ụ. - Lắng nghe cụ hỏt - Trẻ hưởng ứng cựng cụ - Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nhận xét tuyên dương trẻ - Kết thỳc: Trẻ hỏt bài: Cụ giỏo miền xuụi. - Trẻ chơi 3-4 lần. B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Xem tranh ảnh về ngày hội của cô giáo - TCVĐ : Bánh xe quay. - Chơi tự do I Mụ đích yêu cầu: 1. Kiộn thức: Trẻ xem tranh ảnh về một số hoạt động trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 . Hiểu ý nghĩa của ngày 20/11 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời câu hỏi rừ ràng trọn cõu. Luyện kỹ năng giao tiếp ứng xử phù hợp với lễ nghĩa đối với cô giáo 3. Giỏo dục:Trẻ biết yờu quý cụ giỏo II. Chuẩn bị : Một số tranh ảnh trỡnh chiếu cho trẻ xem III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Xem tranh ảnh về ngày hội của cô giáo - Cụ cho trẻ hỏt bài : “ Cụ giỏo miền xuụi” - Trũ chuyện với trẻ về nội dung bài hỏt - Hỏi trẻ sắp tới ngày gỡ? - Trong ngày hội 20/11 hàng năm được tổ chức như thế nào? - Trỡnh chiếu cho trẻ xem một số hoạt động trong ngày 20/11 - GD: Cũn cỏc con cỏc con chuẩn bị gỡ để chúc mừng cỏc cụ? 2. Hoạt động 2: Trũ chơi: Bánh xe quay - Cô hướng dẫn trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi với bập bênh, cầu trượt…. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hỏt - Trả lời cõu hỏi - Xem các hoạt động về ngày 20/11 - Trả lời cụ - Trẻ chơi 3- lần - Vui chơi tự chọn. * HOẠT ĐỘNG GÓC C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Vệ sinh nhóm lớp, đồ dùng đồ chơi. 2. Vui văn nghệ, nêu gương cuối tuần. - Cho trẻ hát múa một số bài hát trong chủ đề. - Cho trẻ nờu tiờu chuẩn bộ ngoan trong tuần. - Trẻ nhận xột bỡnh cờ giữa cỏc tổ. - Bạn nào ngoan đạt từ 3 cờ trở lên cô phát phiếu bé ngoan. * Giỏo dục: trẻ ngoan ngoón biết võng lời cụ, bố mẹ… 3. Vệ sinh- Trả trẻ. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1,Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ……………………………………………………………………………………… …… 2,Kiến thức, kỹ năng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… 3, Hành vi thái độ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………. NGHỀ Y TẾ (Thực hiện: 1 tuần Từ ngày 19/11 – 23/11) YấU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên của người làm nghề y: Bỏc sĩ, y tỏ, hộ lý, - Biết cụng việc khỏm và chữa bệnh phục vụ bệnh nhõn - Biết trang phục màu trắng, màu xanh. - Biết 1 số đồ dùng : ống nghe, bơm kim tiờm, mỏy chụp tim, phổi (chụp X quang) ... chức năng - Biết sử dụng nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra đồ chơi như : vỉ thuốc, ống nghe, hộp thuốc.. 2. Kỹ năng..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Trẻ có kỹ năng miêu tả, kể về cụng việc của nghề y tế - Kỹ năng tô, vẽ, tô chữ cái , chữ số đó học.dụng cụ trang phục của nghề y tế - Phỏt triẻn ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ qua các hoạt động như : Khám chữa bệnh, kê đơn cấp phát thuốc... - Biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra đồ dùng dụng cụ ,thuốc ,của nghề y tế. 3.Thái độ: -Yờu quý tụn trọng cỏc bỏc sĩ, y tỏ. Trẻ biết giữ gỡn sức khoẻ cho bản thân và mọi người xung quanh.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ 2/19 Thứ 3/20 Thứ 4/21 Thứ 5/22 Thứ 6/23 - Trũ chuyện cựng trẻ về nghề y tế (công việc, nơi làm việc) và Đón trẻ, dụng cụ, trang phục của nghề y tế. Xem tranh ảnh về 1 số cụng Trũ việc của nghề y tế như : khám, kê đơn, cấp phát thuốc, tiêm... chuyện, GD trẻ liờn hệ cụng việc của bố mẹ,người thân xung quanh . Thể dục - Tập các động tác: ĐTT:Tay đưa ra trước, lên cao. ĐTC: Ngồi sỏng khuỷu gối. ĐT bụng: Cúi gập người về trước, ĐT Bật: bật tách chân, khép chân. Tọa đàm Nghỉ LVPTNN LVPTNT: LVPTTM: ngày 20/11 ngày lễ LQVH: KPXH: Tạo hỡnh: Hoạt động Thơ Trũ Nặn một số học “Làm bác chuyện về đồ dùng sĩ”. nghề y dụng cụ của nghề y . - QS đồ - Vẽ tự do - Quan sát dùng - TC: xe cứu dụng cụ Rồng rắn thương Hoạt động của nghề lờn mõy - TC: Bỏnh ngoài trời ytế . xe quay - TC: Tập gắp thuốc Hoạt gúc * Gúc phõn vai: Trũ chơi :Bác sĩ * Gúc xõy dựng: Xõy Trạm y tế xó , xõy bệnh viện ............ *Gúc học tập – sỏch: + Xem tranh, tranh ảnh về công việc làm.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> của bác sĩ ,y tá , thẻ số từ 1đến 7, tụ màu cỏc loại thuốc ,dụng cụ ,trang phục của nghề y tế * Gúc nghệ thuật: + Vẽ, nặn , dỏn, tụ màu cỏc loại đồ dùng dụng cụ nguyên liệu của nghề y tế . - Ghộp cỏc khối cầu, vuụng, chữ nhật... Tạo thành cỏc loại hộp thuốc ,mỏy siờu chụp ...., hỏt ,đọc thơ bài :Thật đáng chê ,làm bác sĩ ...... * Gúc thiờn nhiờn: Chăm sóc vườn thuốc nam . LVPTNT: Hướng - Lao động LQVT: dẫn trũ - Vui văn - Đếm đến chơi mới nghệ, phát Hoạt động 7 Nhận phiếu bé chiều biết các ngoan nhóm có 7 đối tượng. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG. YấU CẦU, CHUẨN BỊ. GỢI Ỷ THỰC HIỆN. LƯU í. 1. Gúc phõn vai. * Yờu cầu :- Trẻ biết tỏi tạo lại cụng việc của cỏc bác sĩ ,y tá như : khám -Trũ chơi :bác sĩ bệnh ,kê đơn, phát thuốc ( mụ phỏng lại cụng việc . làm của họ) - Biết được những đồ dùng - Cửa hàng cần thiết của bác sĩ ,y tá :áo blu, hộp đựng đồ dùng bỏn thuốc khám và chữa bệnh .... - Biết được thái độ của bác sĩ đối với bệnh nhân . - Biết vai trũ của người người bán hàng và người mua hàng. * Chuẩn bị: - đồ dùng dụng cụ của nghề y Tế . - Các loại hộp thuốc vỉ thuốc ,áo blu ,...đồ dùng của ngề y tế ,bằng đồ chơi .. - Trẻ về góc chơi của mỡnh cụ theo dừi và gợi ý cho trẻ. - Bác sĩ ơi, bác đang làm gỡ thế? - Để đảm bảo sức khỏe và biết đư ợc bệnh của bệnh nhõn thỡ bỏc phải làm gỡ ?... - Cô ơi bán cho tôi một bỡnh dầu giú ?... -Cụ bỏn thuốc bắc hay thuốc nam đây ? _- Qua trỡnh trẻ chơi cô luôn theo dừi quỏ trỡnh trẻ thực hiện để giúp đỡ trẻ.. Cô chú ý bổ sung đồ chơi cho các nhóm chơi trong hoạt động hàng ngày.. * Yờu cầu: - Trẻ biết sử 2. Gúc xõy dựng dụng cỏc nguyờn vật liệu. - Cụ gợi ý cho trẻ Cụ nõng - Khi xõy tạm y tế cần xõy cao yờu.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Xõy dựng xây trạm yế (xây bệnh viện đa khoa ). 3. Gúc. khác nhau để lắp ghộp ,xõy trạm y tế cú cỏc phũng khỏm chữa bệnh ,phũng cấp phỏt thuốc , phũng siờu chụp ,...Vườn thuốc nam ,vũi nước ,và nhà vệ sinh .... - Biết tự phõn vai cho nhau và biết nhiệm vụ của từng vai và sắp xếp cụng trịnh hợp lý. * Chuẩn bị: Bộ lắp ghộp gạnh cõy xanh, hàng rào, biển bỏo.. - Trẻ biết xem sách tranh ảnh và hiểu được 1 số công - Xem sỏch việc của nghề y tế . tranh ảnh về đồ dùng - Tụ màu và sao chép chữ dụng cụ và cái đó học như chữ Ê,E U, Ư. cụng việc -Trẻ biết nối và tụ màu của bỏc hỡnh ảnh đúng với nghề y sĩ ,y tỏ tế .biết vẽ một số đồ dùng - Tụ màu dụng cụ của nghề chữ cỏi in rộng và sao - Trẻ biết cầm kộo cắt và cắt dỏn cỏc loại đồ dùng chép chữ cái đó học. dụng cụ của nghề y * Chuẩn bị: Tranh ảnh về - Viết cụng việc của nghề y , chữ - Làm bộ sưu tập về cỏi in rỗng. - Giấy bỳt màu bỳt chỡ, nghề y tế kộo. 4. Gúc * Yờu cầu: nghệ - Luyện kỹ năng khéo léo thuật -Trẻ dựng ,tính cẩn thận ,sáng tạo để tạo nên đồ dùng dụng cụ bỡa ,bi của nghề y tớt,vỏ vỉ -trẻ biết nhặt lựa ,gọi tờn thuốc hết cỏc loại thuốc bắc, nam. để làm ra - Biết hát vận động và đọc vỉ thuốc . - Biết cắt lá thơ những bài hát có trong chủ điểm. cây đóng * Chuẩn bị: gói ,dán - Giấy, đất nặn, bút màu, Bi thành các. học tậpSỏch.. gỡ trước và dùng gỡ để cầu vào xây cho cụng trỡnh sớm cuối chủ hoàn thành. đề. - Cụ theo dừi quỏ trỡnh chơi và giúp đỡ gợi ý cho trẻ thể hiện tốt vai chơi của mỡnh.. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các trũ chơi như: Tụ màu chữ cỏi in rộng đó học. Xem sỏch tranh ảnh về đồ dùng dụng cụ và công việc của nghề y -Trẻ tô màu ,vẽ ,nối, đúng hỡnh ảnh và dụng cụ nghề y. Cụ theo dừi và hướng dần trẻ chơi.. Chỳ ý rốn kỹ năng cho những trẻ cũn yếu. -Các cô bác đang làm gỡ mà bận rộn thế ? -Thuốc đong vào thùng vận chuyển về đâu ?(Trạm y tế ,quày bán thuốc ) - Cô gợi hỏi với trẻ về góc chơi theo ý thích. Cô đi ổn định từng nhóm chơi. - Bao quát trẻ chơi và giúp đỡ khi cần thiết.. Chú ý: Cần gợi hỏi trẻ để phát huy tính sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> gói thuốc bắc ,nam . -Hát, Đọc thơ và vận động 1 số bài hát như:Làm bác sĩ ,Bé làm bao nhiêu nghề ,Thật đáng chê ,cu tí sún ..... tít ,túi bóng ,các loại lá cây ,vỉ thuốc hết ,kộo ,bỏo ,hồ dỏn .... -Trẻ biết gọi tên các loại cây .biết chúng dùng để làm thuốc . -biết tưới nước nhổ cỏ Chăm sóc vườn thuốc chăm sóc cây tạo thành vườn thuốc nam . nam .. 5. Gúc thiờn nhiờn. - Cô gợi hỏi xem trẻ đang làm gỡ ? Vỡ sao phải tưới cho cây .( Các cô trồng những cây này để làm gỡ ? Sao tẩm ,đóng gói,đem nhập vào đâu ).. TRề CHUYỆN – THỂDỤC SÁNG NỘI DUNG YấU CẦU, CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trũ chuyện, xem - Trẻ biết được công việc - Cụ cựng trẻ quan sỏt trũ chuyện tranh ảnh về 1 số làm ,đồ dùng dụng cụ của qua tranh nghề y tế . cụng việc ,đồ dùng bác sĩ y tá + Bỏc sĩ làm những cụng việc gỡ? dụng cụ của nghề - Phỏt triển ngụn ngữ cho + Để khám chữa bệnh cho bệnh y tế . trẻ. nhõn bỏc sĩ cần những dụng cụ - Giỏo dục trẻ biết yờu gỡ ? + Khi đến khám bệnh , bệnh quý và kớnh trọng nghề y nhân như thế nào ? tế + Thỏi độ của bác sĩ đối với bệnh * Chuẩn bị: Tranh ảnh về nhân như thế nào ? cụng việc của nghề y tế . + Ở gia đỡnh con cú ai làm nghề y tế ?.. Thể dục sỏng: - Trẻ tập các động tác thể Khởi động: Trẻ đi các kiểu đi - Tập các động dục: hô hấp, tay, chân, theo hiệu lệnh như: đi mũi bàn tác:ĐTT:Tay đưa bụng, bật theo cô kết hợp chân, đi bằng má chân, gót chân, ra trước, lên cao. các kiểu đi kiễng chân, đi khom… chuyển đội ĐTC: Ngồi khuỵu - Trẻ tập đều đẹp theo cô. hỡnh thành 4 hàng ngang dón cỏch gối. ĐT bụng: Cúi - Giỏo dục trẻ thể dục cho đều theo tổ. gập người về cơ thể khoẻ mạnh. Trọng động: Bài tập phỏt triển trước, ĐT Bật: bật * Chuẩn bị: Sừn tập rộng chung: tách chân, khép sạch - Động tác tay: Tay đưa ra trước, chân. quần áo đầu tóc gọn gàng lên cao. cẩn thận..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối . - ĐT bụng: Cúi gập người về trước. - ĐT Bật: bật tách chân, khép chân. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vũng. * Điểm danh. Thứ 2, 3 ngày 19,20 thỏng11năm 2012 Tọa đàm kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012 Đón trẻ - Trũ chuyện liờn hệ về gia đỡnh người thân trẻ ai làm nghề y tế . A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ: LQTPVH. THƠ: LÀM BÁC SĨ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả ,Hiểu nội dung bài thơ làm bác sĩ nói lên ước mơ của bé sau nay sẽ làm bác sĩ để khám bệnh cho mẹ và mỗi người . 2. Kỹ năng:Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rừ ràng mạch lạc . Rốn luyện ngụn ngữ cho trẻ khuyết tật 3. Giỏo dục:Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn sức khỏe ,Cú ước mơ trở thành bác sĩ * NDTH : Tỡm hiểu về nghề y Âm nhạc : Bài hát “ Thật đáng chê” II. Chuẩn bị : - Tranh nội dung bài thơ ( làm bác sĩ ) III. Cỏch tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1 : Ổn định lớp : Cho trẻ hỏt bài “Thật - Trẻ hỏt.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> đáng chê“ - Trũ chuyện về bài hỏt. Khi bị ốm mọi người phải cần đến bác sỹ khám, đó cũng là ước mơ của bé trong bài thơ“ Làm bỏc sỹ“ mà hụm nay cụ sẽ dạy cỏc con Hoạt động 2 : Đọc diễn cảm bài thơ : - Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần ( lần 2 có tranh) - Trẻ chỳ ý lắng nghe Hoạt động 3 : Trích dẫn đàm thoại : - Cô vừa đọc bài thơ gỡ, tỏc giả là ai ? - Trẻ núi tờn tỏc giả,tp - Ai đang làm bác sỹ ?, và bác sỹ khám như thế nào ? * Trớch ( mời mẹ ngồi yờn lặng .... .......Bệnh này là ho) - Khi bị bệnh thỡ bệnh nhõn phải làm gỡ ? -Uống thuốc theo lời chỉ dẫn của bỏc sỹ - Nếu khụng uống thuốc thỡ phải làm gỡ ? - Thỡ phải tiờm * Trớch ( thuốc ngọt chứ không đắng...... .....mẹ lại khúc nhố thụi ) - Mẹ hỏi bác sỹ điều gỡ ? - Vỡ sao sổ mũi lại uống sữa với bỏnh mỡ ? - Trẻ trả lời Gớao dục trẻ biết giữ gỡn sức khỏe, khi bị ốm phải nghe lời chỉ dẫn của bỏc sỹ Hoạt động 4 : Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ 3-4 lần . - Cả lớp đọc thơ, đọc theo hiệu lệnh của cô. - Tổ đọc hỡnh thức to, nhỏ, đọc luân phiên. - Tổ đọc - Nhúm, cỏ nhõn trẻ . - Cá nhân đọc - Khi trẻ đọc cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ * Củng cố : Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa - Cả lớp đọc Kết thỳc hoạt động : Cho trẻ đọc thơ và đi ra ngoài. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: - Quan sỏt một số dụng cụ y tế . - TC: Thi ai nhanh. - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được một số đồ dựng, dụng cụ của nghề y và tỏc dụng của nú. - Trẻ biết cỏch chơi trũ chơi “Thi ai nhanh” - Luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. II. CHUẨN BỊ: - Soạn bài PowerPoint - Một số đồ dùng dụng cụ nghề y, III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Quan sỏt một số dụng cụ y tế của y tế - Cho trẻ xem trỡnh chiếu phũng y tế và nghe cụ y - Trẻ xem phim tỏ giới thiệu về phũng và kể về cụng việc của cụ,.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> một số đồ dựng, dụng cụ như: Kim tiêm để tiêm thuốc cho người bệnh thuốc, kéo, khay đựng dụng cụ, máy tiệt trùng… 2. Hoạt động 2: Trũ chơi “thi ai nhanh” - Chia lớp làm 2 đội thi đua nhau. - Cụ bao quỏt trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cụ bao quỏt trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.. - Trẻ chơi trũ chơi - Trẻ chơi tự chọn. * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU LQVT:. Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - KT : Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 - KN : Luyện kỹ năng đếm cho trẻ từ trái sang phải, nhận biết được hỡnh dỏng chữ số 7. Phỏt triỉen tư duy lôgic cho trẻ - GD : Giỏo dục trẻ cú tớnh kỷ luật trong giờ học. * NDTH : Văn học, thơ : “Làm bác sỹ”, “Bé làm bao nhiêu nghề” II. CHUẨN BỊ : Soạn trờn mỏy - Cỏc nhóm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng là 6 ( đồ dùng nghề y) - Mỗi trẻ cú 2 thẻ số7, cú 7 bỏc sỹ, 7 ống nghe bằng lụ tô. Thẻ số từ 1- 6 đồ dùng của cô giống của trẻ III. TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 : Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng 6 * Ổn định lớp : Cho trẻ đọc thơ bài : Bé làm bao Trẻ đọc thơ nhiêu nghề - Trong bài thơ có những nghề gỡ ? - Trẻ kể. Trong xó hội cú rất nhiều nghề, nghề nào cũng cao quý, cũng cú ớch cho xó hội. Cho trẻ tỡm đồ dùng xung quanh lớp . - Trẻ tỡm - đếm và gắn số tương ứng vào mỗi nhúm. - Cả lớp kiểm tra kết quả của mỗi nhúm Hoạt động 2 : Tạo nhóm đồ vật có số lượng 7, đếm đến 7, nhận biết số 7. - Đoàn bác sỹ cùng đi kiểm tra sức khỏe, khi đi - Trẻ xếp ra 7 bỏc sỹ các bác đi từ trái sang phải thành 1 hàng ngang đều và thẳng ( cô xếp 7 bỏc sỹ) Cụ chỳ ý hướng trẻ xếp từ trái sang phải. - Khi khỏm bỏc sỹ cần dụng cụ gỡ ? - Ống nghe - Chỳng mỡnh cựng mang ống nghe ra giỳp bỏc sỹ - Trẻ xếp 6 ống nghe cựng nào ( tất cả những ống nghe cựng màu, cụ xếp 6 màu.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> ống nghe cựng màu Mỗi bác sỹ chỉ mang 1 ống nghe ( cho trẻ xếp tương ứng 1-1 - 6 thờm 1 bằng mấy ? - Cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm - Cho trẻ nhận xột về 2 nhúm - Muốn 2 nhúm này bằng nhau ta làm như thế nào? - Vỡ cụng việc bỏc sỹ rất cần đến ống nghe để khám nên chúng mỡnh cựng mang 1 ống nghe ra giỳp bỏc. Cụ gắn thờm 1 ống nghe - 2 nhóm này như thế nào ? - Có số lượng là mấy ? ( là 7) - Cụ giới thiệu số 7, phỏt õm mẫu số 7 - Cho trẻ phỏt õm số 7, nhận xột về hỡnh dỏng số 7. Liờn hệ thực tế : Cho trẻ tỡm xung quanh lớp những đồ dùng có số lượng là 7. - Có 2 bác đó khám xong chúng mỡnh cựng giỳp bỏc cất ống nghe ( cất 2 ống nghe) - 7 bớt 2 cũn mấy ? Cho trẻ tỡm gắn số tương ứng - Cho trẻ bớt dần số lượng ống nghe. - Đếm và cất số lượng bác sỹ . Hoạt động 3 : Luyện tập * Trũ chơi 1 : Pha nước chanh - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi. * Trũ chơi 2 : Thêm vào bức tranh cho đủ số lượng 7 - Trẻ chơi theo nhóm ( Vẽ thêm đồ dùng dụng cụ nghề y) Kết thúc hoạt động trẻ đọc thơ “ Làm bác sỹ” và đi ra ngoài.. - 2 nhúm không bằng nhau, nhóm bác sỹ nhiều hơn là 1 bác. Nhóm ống nghe ít hơn là 1 ống nghe. - Trẻ nhận xột - Trẻ gắn thờm 1 ống nghe - 2 nhóm này đều bằng nhau. - Trẻ cất 2 ống nghe - Đếm gắn số5 - Đếm và cất dần bác sỹ - Trẻ chơi - Trẻ lên chơi. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1,Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… … 2,Kiến thức, kỹ năng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 3, Hành vi thái độ ……………………………………………………………………………………… … 4. Biện phỏp bồi dưỡng..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……. Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012 Đón trẻ - Trũ chuyện với trẻ về cụng việc và nghề nghiệp của bố mẹ trẻ. - Bố mẹ cỏc con làm nghề gỡ? - Làm việc ở đâu?. A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPXH: TRề CHUYỆN VỀ NGHỀ Y I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết một số cụng việc của bỏc sỹ, cụ y tỏ, hộ lý…biết nơi ở và làm việc của họ là bệnh viện, biết những dụng cụ cần thiết của nghề y. Biết nhờ cú bỏc sỹ, y tỏ mà những người mắc bệnh được chữa trị kịp thời. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rừ ràng, mạch lạc cho trẻ. 3. Giỏo dục: trẻ biết kính trọng và biết ơn bác sỹ, cô y tá. NDTH: Âm nhạc “Thật đáng chê, Em làm bác sỹ” Văn học: Thơ “Thỏ bông bị ốm”. “Làm bác sỹ” II. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Băng hỡnh về quỏ trỡnh khỏm và chữa bệnh của bỏc sỹ, y tỏ…cụ y tỏ, bỏc sỹ chăm súc bệnh nhân - Phũng khỏm. - Đàn ghi âm bài hát: thật đáng chê, Em làm bỏc sỹ III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cụ 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ đọc bài thơ “Thỏ bông bị ốm” + Bạn thỏ bụng bị gỡ? Mẹ thỏ bụng đưa thỏ bụng đi đâu? + Đến bệnh viện làm gỡ? Để xem bạn thỏ bông đến bệnh viện làm gỡ chỳng mỡnh cựng xem nhộ. 2. Hoạt động 2: Trũ chuyện về những cụng việc của những người làm nghề y. Trỡnh chiếu băng hỡnh về bỏc sỹ đang khám cho bệnh nhân.và cho trẻ nêu nhận xét. + Các con xem đây là ai? + Vỡ sao con biết đó là bác sỹ? + Ai biết gỡ về cụng việc của bỏc sỹ? + Bác sỹ đang làm gỡ? + Ngoài khỏm bệnh bỏc sỹ cũn làm gỡ nữa? + Để khám được bệnh bác sỹ cần có gỡ ? + Ống nghe này dựng để làm gỡ? Ai cú nhận xột gỡ về cỏi ống nghe này? Bỏc sỹ là người thầy thuốc và nhiệm vụ là khỏm bệnh và chữa bệnh cho mọi người. - Cho trẻ đọc bài thơ “Làm bác sỹ” Trỡnh chiếu hỡnh ảnh cụ y tỏ chăm súc bệnh nhân + Ai đang chăm sóc bệnh nhân? + Vỡ sao con biết đó là cô y tá? + Ai biết gỡ về cụng việc của cụ y tỏ? Cụ y tỏ tiờm thuốc và cho bệnh nhõn uống thuốc chăm sóc bệnh nhân. Nhờ có bác sỹ, y tá mà những người mắc bệnh được chữa trị kịp thời. Các con đó phải vào bệnh viện chưa? Khi nào? ốm bệnh gỡ? + Khi đó bác sỹ và y tá chăm sóc các con như thế nào? Và nói gi với cỏc con? Trỡnh chiếu hỡnh ảnh bỏc sỹ về trường khám bệnh cho các cháu, tiêm phũng…. Tương tự cho trẻ quan sát và nhận xét. * Cho trẻ hỏt bài “em làm bỏc sỹ” 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Trũ chơi: Nối đồ dùng với người làm nghề tương ứng và to màu cho phự hợp.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - 1-2 trẻ trả lời. - Trẻ quan sỏt và nờu nhận xột. - Bỏc sỹ - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lờigioeia - Trẻ nờu nhận xột - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Trẻ kể. - Trẻ hỏt.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Cụ bao quỏt trẻ - Trẻ hỏt bài “em làm bỏc sỹ” và đi ra ngoài.. - Trẻ chơi trũ chơi Trẻ hỏt và đi ra ngoài.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:. - HĐCMĐ: Vẽ tự do - Trũ chơi: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức:Trẻ biết vẽ phối hợp cỏc nột tạo ra hỡnh ảnh trẻ thớch và hứng thỳ tham gia vào trũ chơi. 2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ cho trẻ 3. Giỏo dục: Trẻ biết giữ gỡn sản phẩm của mỡnh của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cụ 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do Cho trẻ ra sõn cụ phỏt phấn cho trẻ - Trẻ vẽ tự do theo ý thớch của trẻ - Cụ bao quỏt trẻ gợi ý trẻ vẽ theo ý thớch của chủ đề 2. Hoạt động 2: Trũ chơi “Rồng rắn lên mây” Trẻ chơi 3-4 lần 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cụ bao quỏt trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ vẽ tự do theo ý thớch - Trẻ chơi trũ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Nội dung: -HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI : +Trò chơi xây dựng : Xây trạm y tế . +Trò chơi phân vai : Bác sĩ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -KT :+ Trẻ biêt xây mô hình trạm y tế xã có các phòng làm việc .phòng chữa bệnh cho bệnh nhân ......Biết sắp xếp công trình hợp lí . +Trẻ biết tái tạo lại công việc của bác sĩ y tá như khám bệnh kê đơn ,phát thuốc . _ KN : + Rèn kỹ năng lắp ghép ,quy hoạch công trình trạm y tế xã . Kỹ năng tái tạo thể hiện vai chơi bác sĩ, y tá . _GD : Giáo dục trẻ có ý thứ kỷ luật trong khi chơi .. II. CHUẨN BỊ : -đồ dùng dụng cụ của nghề y . -Bộ đồ lắp ghép gạch ,cây xanh ,cây hoa ,cây thuốc . -Bài hát bài , bài thơ vê nghề y .. III..CÁCH TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1.Vào ổn định : Cho trẻ đọc thơ bài : Làm bác sĩ . - Cô cùng trẻ trò chuyện : Khi ốm đau mọi người cần đến khám sức khỏe ở đâu ? ở đó có ai ?Khi đến khám bệnh nhân cần nói gì ? Bác sĩ đối với bệnh nhân như thế nào ? Họ làm việc ở đâu ?( ở trạm y tế ) Muốn có trạm y tế để làm việc thì chúng mình phải làm gì ? (Xây trạm y tế) - Ai sẽ giúp mình xây trạm y tế nhỉ ?( Các bác xây dựng ) * Quá trình chơi : Trẻ về góc chơi theo sự hướng dẫn của cô . Cô hướng dẫn cụ thể để trẻ nắm được các bước chơi . thao tác chơi .... * Nhận xét buổi chơi : Tuyên dương trẻ (cô cùng trẻ góp ý ,bổ sung cần thêm bớt những gì ). - Trẻ trò chuyện cùng cô . (chú ý trả lời theo câu hỏi ). - Trẻ về góc chơi theo ý thích. * Vệ sinh, nờu gương, trả trẻ. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1,Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… … 2,Kiến thức, kỹ năng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 3, Hành vi thái độ ……………………………………………………………………………………… … 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Đón trẻ - Trũ chuyện - Ai biết gỡ về cụng việc của bỏc sỹ? - Bỏc sỹ đang làm gỡ? - Ngoài khỏm bệnh bỏc sỹ cũn làm gỡ nữa? A. HOẠT ĐỘNG HỌC. Tạo hỡnh NẶN ĐỒ DÙNG DỤNG CỤ NGHỀ Y I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đó học như: xoay trũn, lăn dọc, ấn dẹt, làm lừm, bẻ cong, gắn đính để nặn tạo thành một số đồ dùng, dụng cụ của nghề y như: Bơm kim tiêm, kéo, kềm, khay đựng dụng cụ, máy siêu âm, ống nghe….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng xoay trũn, lăn dọc, ấn dẹt, làm lừm, bẻ cong, gắn đính cho trẻ. 3. Giỏo dục: Trẻ biết yờu quý sản phẩm của mỡnh của bạn. NDTH: Âm nhạc “Em làm bỏc sĩ” KPXH: Trũ chuyện về nghề y. II. CHUẨN BỊ: - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay. - Một số mẫu nặn của cụ - Đàn ghi âm bài hát “Em làm bác sĩ” III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hỏt bài “Em làm bỏc sỹ” - Hỏi trẻ tờn bài tờn tỏc giả + Bỏc sỹ làm gỡ? + Để khám bệnh bác sỹ dựng gỡ để khám? Để khám được bệnh phải dùng ống nghe, dùng bơm kim tiêm để tiêm thuốc, đau chỗ nào trong người thỡ dựng mỏy siờu õm…Ở phũng y tế của trường thiếu rất nhiều đồ dựng, dụng cụ khám và chữa bệnh. Hôm nay chúng mỡnh nặn thật nhiều đồ dùng, dụng cụ tặng cho phũng y tế nhộ. 2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu. - Cô đưa mẫu nặn của cô cho trẻ quan sỏt nhận xột. - Ống nghe + Đây là cái gỡ? + Ống nghe dùng để làm gỡ? +Ai cú nhận xột gỡ về cỏi ống nghe này? + Nặn thế nào để được cái ống nghe này?.. - Tương tự với các sản phẩm khác. - Con sẽ nặn gỡ để tặng phũng y tế? con nặn như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Cô bao qúat giúp đỡ những trẻ con lúng túng và khuyến khích trẻ tạo ra nhiều sản phẩm. 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mỡnh lờn giỏ Con thớch sản phẩm nào? Vỡ sao? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thệu sản phẩm của mỡnh - Cụ nhận xột chung tuỳ vào sản phẩm của trẻ để nhận xét động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ hỏt bài “em làm bỏc sỹ” và đi ra ngoài.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hỏt - Trẻ trả lời - Trẻ kể theo hiểu biết. - Trẻ quan sỏt mẫu và nờu nhận xột. - Trẻ nêu kỹ năng nặn 3-4 trẻ nờu ý định của mỡnh - Trẻ nặn - Trẻ trưng bày sản phẩm của mỡnh lờn giỏ. - 4-5 trẻ nờu ý thớch của mỡnh. trẻ giới thiệu sản phẩm của mỡnh. - Trẻ hỏt. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sỏt xe ụ tụ cứu thương - Trũ chơi: Bánh xe quay - Chơi tự do theo ý thớch.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và biết được đặc điểm nổi bật của xe ô tô cứu thương và biết ích lợi của ô tô dùng để chở người người bệnh đi cáp cứu. Nắm được luật chơi và cách chơi trũ chơi đảm bảo an toàn. - Luyện kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giỏo dục trẻ biết ngồi xe khụng thũ đầu thũ tay ra ngoài cửa sổ. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ụ tụ con cứu thương( Vi-ô- clip) III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sỏt ụ tụ cứu thương - Cho trẻ hỏt bài “em tập lỏi ụ tụ” - Hỏi trẻ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả + Người lái ô tô gọi là gỡ? + Ô tô dùng để làm gỡ? - Cụ trỡnh chiếu ụ tụ cứu thương + Chiếc ụ tụ này gọi là ụ tụ gỡ? + Ai biết gỡ về chiếc xe ụ tụ này? + Ô tô dùng để làm gỡ? - Cụ cho trẻ biết khi nghe tiếng cũi cấp cứu của xe ụ tụ cứu thương thỡ tất cả cỏc phương tiện đang hoạt động trên đường phải nhường đường cho xe cứu thương 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi trũ chơi: Bánh xe quay 3. Hoạt động 3: Chơi tự do theo ý thớch cụ bao quỏt trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời - Tài xế - Chở người, chở hàng - Trẻ nờu nhận xột về cấu tạo.. - Trẻ chơi trũ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU NỘI DUNG:. 1. Tổ chức sắp xếp đồ dùng đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết lau chùi đồ chơi và giá đồ chơi sạch sẽ, sắp xếp cất đặt đồ chơi gon gàng ngăn nắp ở các góc. - Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn đồ dùng đồ chơi và thích được lao động. II. CHUẨN BỊ: - Khăn lau 4-5 cái. - Xô chậu đựng nước sạch III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Lao động - Cho trẻ đọc bài thơ “Bé lao động” - Cụ giới thiệu cụng việc chính của buổi lao động - Cụ phõn cụng trẻ theo từng tổ về từng gúc - Cô hướng dẫn và bao quát trẻ thực hiện giỳp những trẻ cũn lỳng tỳng hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh. Nhận xét tuyên dương. 1. Hoạt động 2: Rửa tay bằng xà phũng - Cụ bao quỏt nhắc nhở trẻ rửa đứng thao tác. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Trẻ Phõn cụng cho nhau trong tổ - Trẻ thực hiện nhiệm vụ cụ giao. - Trẻ rửa tay.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Vui văn nghệ, Phát phiếu bé ngoan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt, chưa tốt của bạn. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giỏo dục trẻ ngoan ngoón, lễ phộp với mọi người, biết giúp đỡ bạn. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bộ ngoan. - Bài hát về chủ đề III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát , bài thơ và một số bài trẻ thích - Trẻ hỏt và biểu diễn 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé - Cả lớp hỏt ngoan, Ai chưa, vỡ sao? - Trẻ tự nhận xột mỡnh - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu Và bạn và nờu lý do. bé ngoan cho trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1,Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… … 2,Kiến thức, kỹ năng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 3, Hành vi thái độ ……………………………………………………………………………………… … 4. Biện pháp bồi dưỡng. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3 NGHỀ SẢN XUÂT (Thực hiện 1 tuần từ ngày: 26/11 -> 30/11) 1. Kiến thức: - Trẻ biết được nghề sản xuất làm ra 1 số sản phẩm dùng trong xã hội (phục vụ cho đời sống của người) - Biết công nhân, nông dân là những người sản xuất, làm ra một số sản phẩm, dùng trong xã hội (phục vụ cho cuộc sống của mọi người)..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Biết công nhân làm việc trong các nhà máy/ nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng …. - Biết sản phẩm của nghề. - Nhận biết mối quan hệ hơn ,kém trong phạm vi 7 - Hát, đọc thơ về nghề sản xuất - Biết làm các đồ dùng ,dụng cụ , sản phẩm của các nghề sản xuất từ các phế liệu. - Biết thể hiện vai chơi của mình trong các góc chơi và mô phỏng lại một số công việc của nghề sản xuất (nghề nông, may mặc...). 2. Kỹ năng: - Rèn luyện sức bền ,giữ đúng tốc độ chạy chậm 100m - Luyện kỹ năng thêm bớt - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, hát đúng giai điệu, kỹ năng phát âm, Kỹ năng, nặn, vẽ... cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Giỏo dục: - Trẻ biết quý trọng và giữ gìn sản phẩm lao động. - Không chơi những nơi nguy hiểm. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3 NGHỀ NÔNG (Thực hiện 1 tuần từ ngày: 26/11 -> 30 /11) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trẻ đến lớp cất đặt đồ dung cá nhân vào nơi quy định Đón trẻ, trò - Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề sản xuất. chuyện, Thể - Trò chuyện với trẻ về dụng cụ, sản phẩm, liên hệ gia đình trẻ... dục sáng - Cho trẻ tập kết hợp bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” LVPTTC LVPTNT LVPTNT LVPTNN LVPTTM Chạy chậm KPKH Toán Thơ: Hạt HĐÂN.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 100m Tìm hiểu TCVĐ: về nghề Chuyền rau nông. Số 7( T2). HĐCMĐ: - Quan sát vườn cây của bé - TC: Kéo co. HĐCMĐ: - Vẽ các đồ dùng dụng cụ của nghề nông. - TC: Gieo hạt. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. HĐCMĐ: - Quan sát thời tiết trong ngày - TC: Nghé ọ - Chơi tự do. gạo làng ta. DH: Lớn lên cháu lái máy cày. NH: Hạt gạo làng ta. - TCÂN: Nghề tôi yêu thích. HĐCMĐ: HĐCMĐ: - Nhặt lá - Vẽ tự do làm con - TC: Chuyển trâu. trứng - TC: Nghé ọ. - Góc phân vai: - Cửa hàng bán sữa, bán dụng cụ nghề nông - Góc xây dựng: Nhà máy Đường sông con - Góc học tập: + Gắn dụng cụ đúng với nghề, + Nối đúng tranh với sản phẩm. + làm sách tranh về nghề sản xuất + Bù chữ còn thiếu trong từ... - Góc nghệ thuật: + Làm đồ dùng của nghề nông + Nặn các loại bánh... + Trang trí áo váy. + Hát múa các bài hát về ngành nghề - Góc thiên nhiên: + Quan sát sự phát triển của cây, gieo hạt + Chăm sóc cây. Tạo hình: -Ôn luyện - PTNN: LQ với bài Vui văn nghệ, Làm dụng buổi Chữ cái: hát: “ Lớn phát phiếu bé cụ nghề Sáng Làm quen lên cháu lái ngoan nông từ chữ cái u,ư máy cày phế liệu. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NGHỀ SẢN XUÂT (Thực hiện 1 tuần từ ngày: 26/11 -> 30/11) NỘI DUNG. YÊU CẦU, CHUẨN BỊ. 1. Góc phân vai - Cửa hàng bán sữa, bán dụng cụ nghề. - Trẻ biết được vai trò của người bán hàng, chào mời, giới thiệu, giá cả, biết nói lời cảm ơn. Biết các thao tác: rót, dùng thìa, biết cách pha sữa theo quy định.. GỢI Ý THỰC HIỆN. - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi như: Cửa hàng bán sữa biết cách pha chế sữa, mời khách, may quần áo thì phải đo, cắt may... và gợi ý. LƯU Ý. Cô chú ý bổ sung nguyên vật liệu.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> nông , cửa hàng may đo.. - Trẻ biết được vai trò của cô thợ may là đo quần áo, thiết kế mẫu, May và cắt quần áo từ giấy... - Trẻ biết quy trình và các thao tác của người thợ làm bỏnh: Nhào bột, nặn bánh, trang trí đĩa bánh. * Chuẩn bị: - Giấy báo, kéo, bột, thớt, đĩa, thìa, dao nhữa, sữa, đường, cốc, ống hút, vừng, hạt đậu…. trẻ chơi như: + Cửa hàng hôm nay giới thiệu sản phẩm sữa của hãng sữa nào thế cô? Cô ơi bán cho tôi ly sữa nóng… - Cô đến cửa hàng may đo và nhập vai làm người may quần áo + Cô ơi may cho tôi cái áo?... + Cô đang làm bánh gì thế? Gợi ý cho trẻ chơi thể hiện tốt vai chơi của mình. 2. Góc -Trẻ biết sử dụng các - Xây nhà máy đường có khu xây dựng nguyên vật liệu khác nhau sản xuất, nơi để nguyên liệu, - Xây nhà để xây nhà đường sông Con nơi kiểm tra chất lượng, nơi máy có nơi sản xuất, nơi kiểm để hàng, nơi giới thiệu sản Đường tra chất lượng đường, nơi phẩm, nơi cho công nhân ở. sông con giới thiệu sản phẩm , nhà cô theo dõi quá trình chơi của cho cô chú công nhân ở... trẻ để gợi ý trẻ xây công trình - Biết bố cục công trình hợp hoàn thiện và sáng tạo. lý và sáng tạo. - Để môi trường luôn thoáng - Biết sắp xếp đồ dùng, đồ và sạch cần trồng thêm cây chơi gọn gang, nói nhỏ, xanh trong khu vực nhà không gây ồn ào. máy.... * Chuẩn bị: Bộ lắp ghép, - cô theo dõi và giúp đỡ trẻ gạch, cây xanh, hoa, thảm xây. cỏ, sỏi, giấy bóng, … Cô bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết. 3. Góc - Trẻ biết được dụng cụ của =>Góc học tập: Trẻ xem tranh học tập một số nghề sản xuất. và nối sản phẩm đúng với -Gắn dụng - Biết được một số sản nghề, Tạo số lượng trong cụ đúng phẩm của một số nghề. phạm vi 7 quan sát và nhận với nghề - Biết gắn chữ cái còn thiếu biết chữ cái còn thiếu trong từ - Nối đúng trong từ và làm sách tranh và gắn. tranh với về sản phẩm của nghề. Cô chia nhóm nhỏ để theo dõi sản phẩm * Chuẩn bị: Thẻ chữ cái, và rèn kỹ năng cho trẻ - Làm sách chữ số, tranh về các nghề, tranh về lô tô các dụng cụ... nghề sản xuất - Bù chữ còn thiếu trong từ... 4. Góc - Trẻ biết dựng các nguyên Trẻ về góc chơi lấy đồ dùng nghệ vật liệu có sẵn để dán, gắn ra chơi. Cô gợi ý trẻ ngồi thuật tạo thành dụng cụ của nghề thành nhóm cho thuận tiện. đồ dung đồ chơi cho trẻ chơi.. Cô bổ sung thêm học liệu cho trẻ hoạt động. chú ý những trẻ cũn yếu.. - Cô chú ý rèn kỹ năng cho.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Làm đồ dùng, dụng cụ của nghề nông. - Nặn các loại bánh... - Hát múa các bài hát về ngành nghề 5. Góc thiên nhiên - Quan sát sự phát triển của cây, gieo hạt - Chăm sóc cây.. nông như: Quốc, cày, liềm, gióng, con trâu,… - Biết sử dụng các kỹ năng đó học để nặn các loại bánh tạo ra các sản phẩm. * chuẩn bị: Lá đa, đất nặn, bột mỡ…. hoạt động. - Nhóm Làm đồ dùng, dụng cụ của nghề nông. - Nhóm Nặn các loại bánh cô theo dõi và giúp đỡ trẻ chơi hoàn thành tốt sản phẩm của mình.. những trẻ cũn yếu về tạo hình. bổ sung học liệu cho trẻ hoạt động.. - Trẻ biết gieo hạt và biết được sự phát triển của cây. - Biết chăm sóc và bảo vệ cây. * Chuẩn bị: - Hạt giống, cây nảy mầm. - Bộ đồ chơi chăm sóc cây, tưới cây.. - Cô cho trẻ về góc thiên nhiên cho trẻ quan sát sự nảy mầm của hạt, của cây… - Cô hướng dẫn trẻ cách gieo hạt. - Trẻ chăm sóc cây như: cắt lá vàng, nhổ cỏ, tưới nước cho cõy.. - Chú ý giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường. TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG. YÊU CẦU, CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - Cho trẻ. - Trẻ biết được một số. Cô cho trẻ quan sát tranh và trò. xem tranh. công việc của nghề sản. chuyện với trẻ về nghề như:. ảnh về nghề. xuất như: nghề làm ruộng,. - Trong tranh các bác đang làm gì?. sản xuất.. nghề may mặc,.... - Nghề may mặc sản xuất ra cái gì?. - Trò chuyện. - Phát triển ngôn ngữ mạch - Cần những dụng cụ gì để may?. với trẻ về. lạc cho trẻ.. - Tranh này vẽ về ai?.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> dụng cụ, sản. * Chuẩn bi: Tranh ảnh về. - Bác nông dân đang làm gì?. phẩm, liên hệ các nghề sản xuất.. - Quá trình làm ra hạt gạo như thế. gia đình trẻ... Thể dục - Trẻ tập các động tác kết. nào?... * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết. sáng. hợp với bài hát “Cháu yêu. hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội. tay 3, chân2. cô chú công nhân”. hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều. bụng 3, bật 1. * Chuẩn bị: Sân tập rộng,. theo tổ.. sạch, thoáng.. * Trọng động: Bài tập phát triển chung. Tập kết hợp động tác tay 2, chân 2, bụng 1, bật 3. với bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ tập 4 lần. * Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vũng.. Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012 * Đón trẻ - trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ - Hai ngày nghỉ các con làm gì? - Các con có đi thăm ông bà không? - Cỏc con làm gì giúp cha mẹ A. HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTC. “Chạy chậm 100m” TCVĐ: Chuyền rau I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1, Kiến thức: Trẻ biết dùng sức bền của đôi chân và tay để chạy chậm 100m giữ đúng tốc độ khi chạy chậm,biết mô phỏng công việc của các bác nông dân qua trò chơi. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng của chân và tay khi chạy .Rèn kĩ năng cho trẻ khuyết tật , giúp trẻ hòa nhập với các bạn . Luyện kĩ năng sống cho trẻ biết quan tâm giúp đỡ đến bạn có hoàn cảnh khó khăn 3. Phát triển: Phát triển tố chất kiên trì , khéo léo cho trẻ. 4. Giáo dục: Trẻ có ý thức nghiêm túc trong giờ học. Biết yêu quý sản phẩm của nghề, biết quan tâm đến nhau . * Nội dung tích hợp: - KPXH: Nghề sản xuất( nghề nông) II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi sạch sẽ , không có chướng ngại vật. - Kiểm tra sức khỏe ,trang phục của trẻ trước khi ra sân - Một số tranh ảnh về công việc của các bác nông dân và công nhân. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khom, đi thường, - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình đi kiễng chân, đi gót chân, chạy nhẹ và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách dều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập các động tác thể - Tay: Trẻ đưa 2 tay ra trước và lên cao dục theo cô. - Chân: Dang tay ra 2 bên, đưa tay ra trước, gối hơi - 3 Iần x 8 nhịp khuỵu - 2 lần x 8 nhịp - Bụng: Tay quay sau lưng gập người về phía trước. - 3 lần x 8 nhịp - Bật: nhảy tại chỗ. - 8-10 lần. b. Vận động cơ bản - Cô giới thiệu bài chạy chậm 100m - Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 kết hợp giải thích động tác: TTCB: Đứng chân trước chân sau , mắt nhỡn về phớa trước khi cú hiệu lệnh thỡ người hơi đổ về phía trước - Trẻ chú ý xem cụ làm mẫu đầu gối hơi khuỵu.Khi nghe trọng lệnh “ Chạy” thì bắt đầu chạy trong khi chạy giữ nguyên tốc độ không nhan chạy đúng theo vạch trắng 2 vòng - 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện - Trẻ thực hiện * Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ xếp thành 2 tổ theo hàng dọc , cô dẫn đầu chạy chậm để giữ tốc độ cho trẻ . c. Trò chơi: Chuyển rau - Trẻ chơi trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát vườn cây của bé.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Trò chơi: Kéo co - Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát và biết được các loại cây có trong vườn. biết chơi hứng thú trò chơi. - Biết chăm sóc cho vườn cây luôn tươi tốt. II. Chuẩn bị. - Chỗ quan sát rộng. III. Cỏch tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát vườn cây của bé Cho trẻ ra tham quan và quan sát vườn cây. - Trẻ quan sát và trò + Vườn cây có những loại cây nào? chuyện. + Cây đó có đặc điểm như thế nào? + Trồng cây có ích gì cho con người? - Trả lời + Để cây xanh luôn tươi tốt thì hàng ngày chỳng ta phải làm gi? 2. Hoạt động 2: Chơi có luật: Kéo co. - Hứng thú chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. * Hoạt động góc (Theo KHT) C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU LVPTTM H ĐTH. “Làm đồ dùng dụng cụ nghề nông từ phế liệu” ( Đề tài) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết dùng phim chụp X quang , gỗ ,tre để tạo nên những dồ dùng dụng cụ nghề nông như : Cuốc ,vét, xẻng , dao , liềm,…. 2. Kỹ năng: luyện kỹ năng ước lượng , cách cầm kéo cắt nét thẳng ,lượn ,cong,để tạo thành lưỡi cuốc, dao, …. 3.Giáo dục: Thông qua sản phẩm , tạo cho trẻ cảm nhận được công lao của các cô bác làm ra các dụng cụ sản xuất, trẻ biết gìn sản phẩm của mình. Nội dung tớch hợp: - PTNN: Thơ: Hạt gạo làng ta - KPXH: dụng cụ nghề nông II: CHUẨN BỊ: - Mẫu của cô , phim chụp. - Đàn ghi âm bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. III: CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô 1: Hoạt động 1: Ôn định- Giới thiệu. - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Hạt gạo làng ta” - Hỏi trẻ : Các con vừa đọc bài thơ nói về gì ? - Để làm ra hạt gạo người nông dân cần những dụng cụ gì? => Hôm nay cô cùng các con sẽ tập làm một số đồ dùng dụng cụ lao động của nghề nông nhé. 2: Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cô cho trẻ xem 1 số đồ dùng dụng cụ như cuốc, cào, - Trẻ quan sát và nhận dao ,liềm cô đó làm bằng các phế liệu như phim chụp, xét cành khô,… * Cô làm mẫu: Cô vừa làm vừa phân tích. - Trẻ xem cô làm mẫu 3: Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cô bao quát gợi ý hướng dẫn giúp trẻ vẽ, cắt lưỡi cuốc, cao, liềm, dao,…, làm cán cân đối đẹp, phù hợp..... - Trẻ thực hiện 4: Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá, cho - Trẻ trưng bày sản trẻ chọn sản phẩm mình thích? Vì sao? phẩm của mình trên - Cô nhận xét chung, khuyến khích nhắc nhở động giá. viên, những trẻ còn yếu. - Cho trẻ mang sản phẩm vào góc bán hàng , góc tạo - Trẻ mang sản phẩm hình, thu dọn vệ sinh lớp . về góc theo y/c D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……2.Kiến thức, kĩ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……3. Hành vi, thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… 4. Biện pháp bồi dưỡng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……. Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2012 * Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ công việc của nghề làm nông - Ai đó làm ra lúa gạo cho chúng mình ăn? - Để làm ra lúa gạo các bác nông dân đó làm như thế nào?. HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNT Khám phá khoa học. “ Tìm hiểu về nghề nông”.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết một số công việc cơ bản của nghề nông như: Làm đất, gieo hạt, trồng cây, cấy lúa, chăm sóc, gặt lúa, Biết được một số đồ dùng, sản phẩm của nghề nông. 2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, kỹ năng sắp xếp các tranh theo thứ tự của quá trình làm lúa. 3.Giáo dục: Trẻ biết ơn các bác nông dân, yêu quý và tôn trọng sản phẩm của nghề nông. NDTH: Văn học “Thơ bác nông dân” Âm nhạc “Lớn lên cháu lái máy cày, Hạt gạo làng ta” II. CHUẨN BỊ: - Tranh về bác nông dân cày bừa, cày máy, đang cấy lúa, chăm sóc, gặt tuốt lúa, làm ra hạt gạo… - Tranh vẽ về quy trình làm đất… thu hoạch để trẻ chơi trò chơi. - Đàn ghi âm bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày, Hạt gạo làng ta. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài “Hạt gạo làng ta” + Các con vừa hát bài hát gì? +Ai làm ra hạt gạo? - Cô cho trẻ xem 1 số bức tranh về quy trình làm ra hạt lúa. Cho trẻ chơi trò chơi: Xếp tranh - Chia lớp làm 3 đội thi đua nhau bật qua 3 vòng nhảy lên lấy tranh ghép đúng thứ tự quy trình làm ra hạt lúa. - Cô kiểm tra kết quả chơi =>Để hiểu rõ hơn về công việc của các cô bác nông dân làm ra hạt gạo như thế nào cô con mình cùng tìm hiểu nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại về những công việc của bác nông dân. Cho trẻ xem tranh bác nông dân đang cày ruộng + Các con xem bác nông dân đang làm gì? + Là bác trai hay bác gái? Vì sao phải là bác trai? + Để cày ruộng bác cần những gì? + Con vật nào đó giúp bác nông dân cày ruộng? + Hãy nói nhanh xem con trâu ở phía nào so với bác nông dân? Vì sao phải như vậy? => “Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta” => Con trâu giúp người cày ruộng, nú đi phía trước kóo cày, người đi sau để giữ cày và điều khiển trâu đi đúng hướng. + Ngoài cày bằng trâu ra nay chủ yếu là cày bằng gì? => Đất nước phát triển đó có máy cày cày thay con. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trả lời. - Trẻ quan sát tranh.. - 3 đội thi đua nhau.. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời. - Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> trâu và cày rất nhanh nữa. Cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” Xem tranh bác nông dân đang cấy lúa + Bác nông dân này đang làm gì? + Ai biết gì về bác nông dân? + Bác cấy lúa như thế nào? Vì sao phải cấy thẳng hàng? => Phải cấy thẳng hàng để dễ làm cỏ, bón phân. + Ai làm việc này? Vì sao? => Công việc cấy lúa cần sự khéo léo nên thường là bác gái làm. Xem tranh bác nông dân chăm sóc lúa + Để lúa phát triển tốt các cô bác nông dân phải làm gì? + Khi Lúa chín vàng các cô bác sẽ làm gì? Xem tranh bác nông dân đang thu hoạch lúa. + Các cô bác đang làm gì? + Gặt lúa như thế nào? + Để gặt được lúa bác cần những dụng cụ gì? => Một tay nắm lúa, 1 tay cầm liềm cắt lúa, để cùng chiều và bằng nhau. - Tuốt lúa chở về nhà, phơi khô… trải qua nhiều công đoạn vất vả mới có hạt gạo để nấu cơm cho chúng mình ăn. + Công việc của bác nông dân như thế nào khi làm ra hạt gạo? + Để biết ơn cô bác nông dân chúng mình phải làm gì? Trẻ đọc bài thơ “Bác nông dân” Ngoài làm ra hạt lúa bác nông dân còn làm ra gì nữa? - Cho trẻ xem một số rau, củ, quả… + Để tạo ra được những sản phẩm này bác nông dân phải trải qua công đoạn nào? + Giống như cách làm nào? + Khi làm đất nhỏ các bác phải làm gì? + Sau khi vun luống các bác làm gì? Giúp bác nông dân gieo hạt Ngoài làm ruộng trồng trọt bác còn làm thêm gì nữa? + Nuôi những con vật nào? Nuôi con vật này để làm gì? => Nghề làm ruộng, trồng trọt, chăn nuôi đều có chung 1 tên gọi khác đó là nghề gì? 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Trò chơi: Dán sản phẩm nghề nông Chia 3 đội : Dán sản phẩm nghề làm ruộng, trồng. - Trẻ hát - Trả lời - Trả lời - Trẻ nêu nhận xét. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết - Trả lời - Trả lời - Trả lời. - Lắng nghe. - Trẻ trả lời và nêu nhận xét. - Trẻ đọc. - Trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ trả lời. - Trả lời - Trẻ chơi trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> trọt, chăn nuôi. - Thời gian là 1 bản nhạc “hạt gạo làng ta”. - Kiểm tra kết quả chơi.. “gieo hạt” - Trẻ chơi trò chơi.. * Hoạt động góc (Theo KHT) B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày - Trò chơi: Chuyền bóng - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và nhận biết được thời tiết trong ngày như: nóng, lạnh, hanh khô… - Hiểu luật chơi và hứng thú tham gia chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ mặc quần áo ấm, uống nhiều nước. II. CHUẨN BỊ: - Bóng nhữa to, 4 quả. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. Cho trẻ ra sân quan sát thời tiết cô gợi hỏi: + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? +Tại sao trời nắng mà thời tiết lại lạnh?. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. + Nắng mưa này có gì khác so với nắng mùa hè? =>Mùa đông khô hanh nên ít nắng, nắng mùa Đông - Trẻ nhận xét vàng dịu, không chói chang như nắng mùa hè. =>Giáo dục trẻ mặc ấm cho cơ thể khoẻ mạnh. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Chuyền bóng” - Trẻ chơi 3-4 lần 3. Hoạt động 3: Chơi tự do C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoàn thành vở bài tập toán. - Cụ cho trẻ thực hiện các bài tập trong vở toán.. - Chú ý động viên trẻ yếu, trẻ khuyết tật thực hiện. 2. Cho trẻ thực hiện vở Bộ làm quen với phương tiện và luật lệ giao thông. Hướng dẫn trẻ cách thực hiện bài tập.. Cho trẻ thực hiện…Cô quan sát gơi ý và tạo hứng thú cho trẻ … 3. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……2.Kiến thức, kĩ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………3. Hành vi, thái độ..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……4. Biên pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……. Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2012 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ sản phẩm của nghề sản xuất. A.HOẠT ĐỘNG HỌC. LVPTNT:. Toán.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. Tạo nhóm có số lượng là 7. Nhận biết số trong phạm vi 7 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. Tạo nhóm có số lượng 7. ôn luyện đếm đến 7, nhận biết số trong phạm vi 7. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thêm bớt, so sánh tạo nhóm trong phạm vi 7. Phát triển tư duy lô gíc cho trẻ. 3. Giáo dục: trẻ có ý thức nghiêm túc trong giờ họat động. NDTH: - Âm nhạc “Hạt gạo làng ta”, “Lớn lên cháu lái máy cày” - Văn học : Thơ “ Đi bừa”, “ Hạt gạo làng ta” - KPXH : Gọi tên sản phẩm, đồ dùng dụng cụ của bác nông dân II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 7 bác nông dân, 7 cái cuốc, chữ số 1-7, 2 số 7 - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn. - Vòng thể dục 6 cái - 1 số đồ dụng dụng cụ, sản phẩm của bác nông dân ( Bằng đồ chơi) III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ôn đếm đến 7, nhận biết số trong phạm vi 7. * Ổn định lớp : Cho trẻ đọc thơ bài “ Hạt gạo làng ta” - Bài thơ nói lên điều gì ? - Bác nông dân đã làm ra hạt gạo nuôi sống con người, để biết ơn bác nông dân các con hãy ca ngợi về các bác bằng lời ca tiếng hát vần thơ. - Mở đầu... 7 trẻ lên hát bài “ Hạt gạo làng ta” (đếm số lượng trẻ ) - Tiếp theo là....tốp ca...7 trẻ đọc thơ bài “ Đi bừa” Đếm số lượng trể đọc thơ . -Ai sẽ trổ tài làm bác nông dân cấy lúa ,gặt lúa nhanh ? 7 trẻ lên thực hiện 2. Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 7 đối tượng. * Thời tiết thật thuận lợi cho các bác nông dân mùa cấy đã tới . Để kịp thời vụ các bác cùng nhau ra đồng cuốc đất .Khi đi các bác đi thành hàng ngang từ trái sang phải thật thẳng . -Thế dụng cụ mang theo là gì ? -Có 6 bác mang cuốc cùng màu . Cứ mỗi bác dùng 1cuốc .(Cho trẻ xếp từ trái sang phải ) tương ứng 1-1. -Con có nhận xét gì về 2 nhóm này ? +Nhóm nào nhiều hơn ? Nhiều hơn là mấy ? +Nhóm nào ít hơn ? ít hơn là mấy ? - Làm cách nào để 2 nhóm bằng nhau .? - Vì công việc nên rất cần đến cuốc để làm . Vậy chúng. Hoạt động của trẻ. - Trẻ nói về hạt gạo là sản phẩm của bác nông dân.. - 7 trẻ hát -7 Trẻ đọc thơ -7 trẻ lên . - Trẻ xếp 7 bác nông dân. - Trẻ trả lời là cuốc . -Trẻ xếp 6 cuốc cùng màu -Trẻ nhận xét -Trẻ nêu 2 cách . 1bớt đi 1 ;1 thêm vào 1.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> mình cùng giúp bác mang cuốc ra nào .( cô và trẻ cùng gắn cuốc ) -Hỏi 6 cuốc thêm 1 cuốc bằng mấy ? Cho trẻ đếm 2 nhóm từ 1-7 . -Hai nhóm này như thế nào ? Đều có số lượng là mấy ? -Cho trẻ gắn số tương ứng vào 2 nhóm . -Có 2 bác làm rất nhanh tay đã cất cuốc để nghỉ -Ai có nhận xét gì về 2 nhóm này ?. - 6 thêm 1 là 7. - Trẻ đếm và nhận xét. - Bằng nhau, đều là 7. - Số 7 -Trẻ cât 2 cuốc -Nhóm bác nông dân nhiều hơn là 2, nhóm cuốc ít hơn là 2. -Thế 7 bớt 2 còn mấy ? - Còn 5 -Cho trẻ đếm nhóm cuốc . -Trẻ đếm 1-5 - 5 cái cuốc tương ứng với số mấy . -Số 5 để công việc sớm hoàn thành 2 bác lại mang cuốc ra làm - 5 thêm 2 là 7. việc . - 5 thêm 2 là mấy ? -7 Cứ như thế thêm bớt dần đến hết .(Tương tự thêm 3 bớt - Tương tự thêm ,bớt 3) 3,4,5,.. - Cho trẻ cất hết số lượng cuốc, hỏi trẻ còn lại nhóm gì ? - Trẻ cất hết số lượng cuốc - Nhóm bác nông dân chia đôi cất làm hai lần Ngày xưa các cô bác nông dân dùng sức trâu để cày ruộng .Ngày nay đất nước đã công nghiệp hóa hiện đại hóa nên các bác nông dân dùng máy cày để cày ruộng . -7 trẻ lên hát Ai có ước mơ lớn lên sẽ là cô chú công nhân lái máy cày ? - Trẻ tìm - Cho trẻ liên hệ thực tế ( con xem trong lớp mình có đồ dùng đồ chơi nào có số lượng ít hơn 7 ) 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Trẻ hứng thú chơi * Trò chơi 1: Bật qua vòng nhặt nhanh dán đồ dùng , dụng cụ của nghề sản xuất - Trẻ chơi theo hiệu lệnh Cô nêu luật chơi cách chơi: của cô. Cô bao quát gây hứng thú trẻ chơi * Trò chơi 2 : Tạo nhóm. - Trẻ chơi thi đua nhau. - Nhóm có số lượng ít hơn 7 là 1 - Nhóm có số lượng nhiều hơn 5 là 2. Cô bao quát trẻ chơi ( Thay đổi hình thức chơi) -Nhận xét kết quả ,tuyên dương trẻ kịp thời - Trẻ hát Kết thúc hoạt động : Cho trẻ hát và đi ra ngoài * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: - Vẽ các đồ dùng dụng cụ của nghề nông. - TC: Gieo hạt - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đó học để vẽ các loại đồ dùng dụng cụ của nghề nông như: liềm, cuốc, xẻng, thúng gánh… và chơi trò chơi gieo hạt. - Luyện kỹ năng vẽ cho trẻ.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ nhau trong quá trình chơi. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vẽ đồ dùng, dụng cụ - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số đồ dùng, dụng cụ - Trẻ trò chuyện của nghề nông… - Cô chia nhóm cho trẻ vẽ - Trẻ vẽ - Trẻ vẽ: Cô bao quát và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng Và còn yếu về kỹ năng tạo hình. - Nhận xét 1 số trẻ vẽ đẹp. - Lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi “gieo hạt” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Hứng thú chơi C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Làm quen chữ cái U,Ư. I. Yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái U,Ư. Nhận biết chữ cái U ,Ư trong từ, trong tiếng trọn vẹn và so sánh sự giống nhau và khác nhau của chữ cái U ,Ư. Biết chữ cái U ,Ư qua các kiểu chữ in hoa, in thường, viết thường. Trẻ chơi thành thạo các trò chơi nhận biết chữ cái U,Ư 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt được điểm giống và khác nhau của chữ cái U,Ư . Luyện kỹ năng phát âm đúng, chính xác chữ cái U,Ư . Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ , biết ứng xử giao tiếp lễ phép với các cô bác nông dân. Luyện kỹ năng làm quen máy tính cho trẻ.Luyện kỹ năng vận động của nhóm cơ các ngón tay khi chơi trò chơi 3. Giáo dục: Trẻ biết ý nghĩa, biết công lao của các cô bác nông dân và biết yêu thương kính trọng cô bác nông dân .Biết một số nghề . Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, chơi các trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô. * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: - Hát : ‘‘Lớn lên cháu lái máy cày” -KPXH : Trò chuyện về bác nông dân.Một số nghề - Toán : Số lượng. II. Chuẩn bị: - Bưu thiếp cho trẻ - Soạn chữ cái trên chương trình powerpoint - Rổ ,bảng con , hạt ngô, đậu, sỏi đá III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài - Trẻ cả lớp hát - Cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trò chuyện về công việc nhà nông: - Cả lớp trả lời Các con vừa hát bài nói về ai? - 1 trẻ kể - Cô bác nông dân đã vất vả như thế nào để làm ra hạt - Cả lớp trả lời gạo? *Hoạt động 2: Làm quen chữ cái u ,ư.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> a. Làm quen chữ cái u. - Cô trình chiếu hình ảnh cô bác nông dân đang thu hoạch lúa. Đây là từ : “ Gặt lúa” - Cô cho trẻ đọc từ : “Gặt lúa” - Con nào giỏi lên kích chuột tìm chữ đã học nào? Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ và phát âm đúng - Cô giới thiệu chữ cái u - Cô phát âm mẫu “u” - Cho trẻ cả lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ cái u - Hỏi trẻ : Cấu tạo chữ u Chữ cái u có một nét móc và một nét thẳng(Cô trình chiếu từng nét cho trẻ xem) - Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ U - Cô Giới thiệu chữ u viết thường, in hoa, in thường b. Làm quen chữ ư. - Cô trình chiếu hình ảnh “ Bác đưa thư” Các con xem đây là gì? - Cô cho trẻ đọc từ : “Bác đưa thư” ? Trong từ : “Bác đưa thư ” có chữ cái gì đã học, chữ cái gì vừa học? ? Con nào giỏi lên kích chuột tìm chữ cái đã học nào? - Cô Giới thiệu chữ ư trên máy. - Cô phát âm mẫu chữ ư. - Cho trẻ phát âm Cô hỏi: Ai biết gì về chữ ư? Chữ Ư gồm một nét móc, một nét thẳng và dấu râu ở trên (Cô trình chiếu từng nét cho trẻ xem) - Cô trình chiếu chữ ư in hoa, viết thường… c. So sánh chữ cái: U,Ư Hỏi trẻ: Các con vừa học chữ gì? - Chữ U,Ư có gì giống nhau, có gì khác nhau? Giống nhau: u,ư một nét móc và một nét thẳng Khác nhau: chữ ư có dấu râu - Cho trẻ nhắc lại *Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái u ,ư * Trò chơi 1: “Kéo cưa lừa xẻ” - Cô giới thiệu cách chơi : Trong bài đồng dao có nhiều từ có chữ cái u ,ư . Các con cùng tìm bạn chơi kéo cưa vừa hát và nhấn mạnh vào từ có chữ cái u,ư - Cho trẻ chơi 2-3 lần . Sau mỗi lần chơi đổi bạn *T/c 2: Thử tài ghép chữ ( ghép chữ cái u, ư từ sỏi , ngô, vỏ hến) - Hỏi trẻ : Trong rổ con có gì? Sỏi đá là nguyên vật liệu của nghề gì? Ngô là sản phẩm nghề gì? .... - Cô giới thiệu cách chơi : luật chơi : Từ các nguyên vật liệu và sản phẩm của nghề các con hãy xếp cho cô chữ. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc từ - 1trẻ - Trẻ tìm chữ cái đã học - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ phát âm chữ cái - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nêu cấu tạo chữ u - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Cả lớp trả lời - Lớp đọc từ - Trẻ trả lời - 1-2 trẻ lên tìm - Trẻ chú ý nghe cô phát âm - Trẻ cả lớp, tổ, cá nhân phát lần lượt. - Trẻ nhận xét. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - TrÎ nªu nhËn xÐt và so sánh chữ cái u,ư - Trẻ nêu sự giống và khác nhau giữa chữ cái u,ư - Trẻ lắng nghe - Cả lớp chơi 2-3 lần - Trẻ quan sát rổ và trả lời - Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> cái u,ư trong thời gian 1 phút - Cho cả lớp chơi *T/c 3: Tìm chữ còn thiếu trong từ Kích chuột chọn chữ cái điền vào từ còn thiếu đúng sẽ được máy khen - Cô giới thiệu cách chơi - Cho trẻ chơi *T/c 4: Đội nào nhanh nhất - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho 2 đội lên chơi * Kết thúc :Đọc bài thơ: Bác nông dân. - Cả lớp chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - 2 - 3 trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - 2 đội chơi - Trẻ đọc thơ. II. Vui chơi các góc. III. Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........... ....2.Kiến thức, kĩ năng:. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............... ........3. Hành vi, thái độ. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........... ..... 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........ Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2012 * Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nghề may - Để may quần áo thì phải đến đâu? - Để may được quần áo thợ may phải làm gì?....
<span class='text_page_counter'>(60)</span> A.HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNN. Thơ “ Hạt gạo làng ta” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết tờn bài thơ, tên tác giả và đọc thuộc bài thơ “Hạt gạo làng ta” và hiểu nội dung bài thơ “Nói lên công lao vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo.” Bước đầu đọc thơ thể hiện nhịp điệu, diễn cảm bài thơ. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. kỹ năng đọc thơ diễn cảm. 3. Giáo dục: Biết ơn và tôn trọng những hạt do bác nông dân làm ra và ăn hết suất ăn của mình. NDTH: Âm nhạc “Hạt gạo làng ta” KPXH: Nghề nông II. CHUẨN BỊ: - Tranh thể hiện nội dung bài thơ. - Đàn ghi bài hát: “Hạt gạo làng ta” III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt”. - Trẻ chơi. + Gieo hạt cho chúng ta gì? + Gieo hạt là công việc chủ yếu của nghề gì? - Trẻ trả lời =>Để cây cho quả, cho ta hạt lúa, hạt gạo để có cơm ăn các bác nông dân đó bỏ công sức ra làm rất vất vả. - Trẻ trả lời để biết được sự vất vả đó như thế nào các con nghe cô đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” của tác giả Trần - Lắng nghe Đăng Khoa. 2. Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe. - Cô đọc trẻ nghe bài thơ 2 lần.( Lần 2 có tranh) - Nhắc tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ nghe cô đọc thơ. Chú ý đọc nhấn vào các câu thơ “bão tháng 7, mưa tháng ba, Giọt mồ hôi sa, những trưa tháng 6…” 3. Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn. + Bài thơ nói về gì? - Trẻ trả lời + Hạt gạo có từ đâu? - Trẻ trả lời + Cây lúa được trồng ở đâu? + Hạt gạo làng ta có hương vị như thế nào? - Trẻ trả lời + Phù sa có nghĩa là gì? => Phù sa là loại đất màu mỡ ở ven sông đất này làm cho cây trồng rất tươi tốt, đặc biệt là cây lúa. + Vì sao hạt gạo được ví có hương sen thơm, có vị - Trẻ trả lời theo suy pha sa? nghĩ Trích: “Hạt gạo làng ta …. ngọt bùi hôm nay” - Trẻ trả lời + Cây lúa lớn lên trong thời tiết như thế nào? - Trẻ trả lời + Ai đó làm ra hạt gạo?.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Để có hạt gạo bác nông dân đó vất vả như thế nào? - Trẻ trả lời. + Câu thơ nào nói lên sự vất vả của người nông dân? Để có hạt gạo bác nông dân rất vất vả mặc dù trời nắng tháng 6 rất gay gắt làm cho nước rất nóng như đun sôi, con cua không chịu nổi vậy mà bác nông dân phải xuống ruộng cấy. Trích “Có bão tháng 7 … mẹ em xuống cấy” + Để biết ơn bác nông dân đó làm ra hạt gạo các con - Trẻ trả lời phải như thế nào? + Khi ăn chúng mình phải làm gì? - Trẻ đọc thơ 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Tổ đọc - Cho cả lớp đọc thơ 2 lần - Nhóm đọc đối đáp - Cho 3 tổ đọc nối tiếp theo tay chỉ của cô. - 2-3 trẻ đọc. - Cho 2 nhóm nam, nữ đọc thơ đối đáp. - Cá nhân đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ và chú ý giúp trẻ đọc diễn cảm nhấn vào các câu “Bão tháng 7, mưa tháng 3, - Cả lớp đọc 1 lần nữa. giọt mồ hôi sa, những trưa tháng 6,… - Cả lớp đọc 1 lần nữa. Kết thúc: Bài thơ không chỉ hay về nội dung, nhịp - Trẻ hỏt. điệu mà còn được chú Nguyễn Viết Bính phổ nhạc rất hay cô con mình cùng thể hiện bài hát nhé. * Hoạt động góc (Theo KHT) B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: - Nhặt lá làm con trâu. - TC: Nghé ọ - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết nhặt lá rơi làm thành con trâu và chơi với sản phẩm của mình. - Luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Rổ nhữa đựng lá, Dây dự, kéo cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Nhặt lá làm con trâu. - Cho trẻ quan sát sân trường - Hàng ngày ai đó quét dọn cho sân trường sạch sẽ? - Trẻ trả lời - Các con sẽ làm gì để cho môi trường xung quanh chúng ta luôn được sạch sẽ? - Cho trẻ nhặt lá vàng rơi trên sân và làm thành những - Trẻ nhặt lá vàng làm Con trâu. trâu 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Nghé ọ, nghé ò” - Mỗi trẻ 1 con nghé do mình làm ra và chơi vừa đi - Trẻ chơi trò chơi vừa đọc thơ “nghé ọ”. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Làm quen với bài hát:. “Lớn lên cháu lái máy cày” I. Mục đích yêu cầu - Trẻ hát thuộc bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”, Nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Luyện kỹ năng hát thuộc rõ lời bài hát. II. Chuẩn bị: - Đàn organ ghi âm bài hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày ”. III. Cỏch tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định, Giới thiệu + Để có cơm ăn phải nhờ đến ai? - Trẻ trả lời + Hãy kể quy trình làm ruộng? - Trẻ trả lời - Bố mẹ đã vất vả với công việc , bé ước mình lớn lên - Lắng nghe sẽ trở thành chú công nhân lái máy cày đấy, các con nghe cô hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc và lời …. - Trẻ nghe cô hát 2. Hoạt động 2: Dạy hát - Cả lớp hát - Cô hát trẻ nghe 2 lần nhắc lại tên bài hát tên tác giả. - Tổ hát - Cô dạy cả lớp hát theo cô cả bài nhiều lần. - Nhóm 3 nhóm. - Tổ hát luân phiên tổ. - Nhóm hát. - Cả lớp hát 1 lần nữa. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp hát 1 lần nữa. * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe. ……………………………………………………………………………………… …2.Kiến thức,kĩ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……3. Hành vi, thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……4. Biên pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………. Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012 A.HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTM.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động Âm nhạc NDTT: VĐ: “Lớn lên cháu lái máy cày ” NDKH: Nghe hát: Hạt gạo làng ta. NDKH: TCÂN: Nghề tôi yêu thích I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ hỏt thuộc bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” thể hiện tình cảm, xúc cảm khi hát, trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi vui vẻ. 2. Kỹ năng: Trẻ hát thuộc rõ lời bài hát. Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 3.Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng các cô chú công nhân. II. CHUẨN BỊ: - Đàn organ ghi âm bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày, Hạt gạo làng ta” III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: VĐ: “Lớn lên cháu lái máy cày - Cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt” - Trẻ chơi trò chơi + Các con vừa giúp bác nông dân làm gì ? - Trả lời Để gieo được hát xuống đất bác nông dân phải trải - 1 trẻ trả lời qua quy trình làm đất như thế nào? - Công việc nhà nông thật là vất vả có bạn nhỏ đã có ước mơ lớn lên làm nghề lái máy cày đấy , các con có - Lắng nghe cùng ước mơ đó không ,vậy cùng cô ca vang bài hát : “Lớn lên cháu lái máy cày” nhé - Cô cùng trẻ hát - Trẻ hát + Cô và các con vừa hát bài gì? nhạc và lời của ai? - Để biết ơn các cô bác nông dân cả lớp mình cùng ca - Trẻ trả lời. vang lên bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày ”. - Cả lớp vận động minh họa - Cả lớp vận động - Tổ nhóm vận động - 2-3Tổ . - Nhóm vận động. - 2-3 nhóm - Cá nhân - 1-2 trẻ Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp vận động 1 lần nữa - Cả lớp vận động - Cho 1-2 trẻ hát và vận động sáng tạo - 1-2 trẻ vận động sáng 2. Hoạt động 2: Nghe hát tạo + Công việc của bác nông dân làm ra hạt gạo thật là vất vả. Các con cùng lắng nghe - Trẻ trả lời - Cô mở đàn trẻ nghe bài “Hạt gạo làng ta” 1 lần. Cô vừa cho các con nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” lời thơ của Trần Đăng Khoa, nhạc Nguyễn Viết Bính đã nói lên sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt - Trẻ nghe hát và gạo “có bão tháng 7, mưa tháng 3, trưa tháng 6…” hưởng ứng cùng cô - Cô cùng trẻ múa minh họa , trẻ hưởng ứng cùng cô. 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc. - Trẻ chơi trò chơi “nghề tôi yêu thích” + Cho trẻ kết thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ chọn cho mình một nghề và thể hiện ngành nghề đó theo nhạc..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Mỗi một nhóm sẽ thể hiện ngành nghề của mình theo nhạc nhưng mỗi thành viên trong nhóm phải thể hiện khác nhau. - Trẻ chơi trò chơi. + Tất cả các trẻ làm tự do thể hiện ngành nghề mà trẻ yêu thích theo nhạc và khi tắt nhạc bộ tạo dáng về ngành nghề của mình. - Cả lớp hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” đi ra ngoài. - Trẻ hát và đi ra ngoài. Hoạt động góc (Theo KHT) B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: - Vẽ tự do - TC: Chuyển trứng - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đó học để vẽ theo ý thích của trẻ. - Trẻ biết luật chơi và cách chơi trò chơi chuyển trứng. - Trẻ biết yêu quý sản phẩm của những người lao động. * Chú ý đến trẻ khuyết tật II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ - Trứng nhữa 20 quả, thìa cà phê 10 chiếc (nhữa) III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do - Cho trẻ nêu ý định và cách vẽ . - Trẻ nêu ý định - Cho trẻ vẽ lên sân theo ý tưởng của trẻ - Trẻ vẽ trên sân - Cô theo dõi và khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. 2. Hoạt động 2: Chơi có luật: Chuyền trứng - Chia lớp làm 3 đội thi đua nhau, đội nào chuyển - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ hứng thú chơi. được nhiều và không bị rơi trứng là đội đó thắng 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Làm album về các nghề I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết cắt dán các tranh ảnh về các nghề trên họa báo để dán thành album nghề nghiệp II. CHUẨN BỊ: - Sách báo, kéo, hồ dán, album III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô - Cô và trẻ cùng trò chuyện về các nghề trong xã hội. + Tên các nghề + Dụng cụ của các nghề đó + Nghề đó có sản phẩm gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời và kể tên các nghề, dụng cụ sản.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Cho trẻ tìm hình trong tạp chí cũ cắt và dán vào album của lớp. Cô bao quát và giúp đỡ trẻ. phẩm của nghề đó. - Trẻ cắt. “Vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thớch. - Giỏo dục trẻ ngoan ngoan, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát như: cháu yêu cô chú công nhân,… III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như: Cháu yêu cô chú công nhân, Lớn lên cháu lái máy cày, bác đưa thư vui - Trẻ biểu diễn. tớnh, Ngày mùa, hạt gạo làng ta, và một số bài trẻ thích. 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp hát. - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, - Trẻ tự nhận xét mình Ai chưa, vì sao? và bạn. - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe. ……………………………………………………………………………………… … 2.Kiến thức, kỹ năng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 3. Hành vi, thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 4. Biên pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……….
<span class='text_page_counter'>(66)</span> MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NHÁNH 4 “NGHỀ XÂY DỰNG” (Thực hiện: 1 tuần từ ngày: 3/12 – 7/12/ 2012) YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được những hoạt động chính và công cụ, sản phẩm của nghề xây dựng. - Biết được ích lợi của nghề xây dựng với đời sống con người và xã hội. - Biết vẽ, nặn các đồ dùng của nghề xây dựng. - Biết hát múa, đọc thơ, kể chuyện về nghề xây dựng. 2.Kĩ năng: -Phân loại, so sánh đồ dùng, sản phẩm của nghề xây dựng (số lượng, chất liệu, màu sắc, hình dáng…). - Minh hoạ đồ dùng, sản phẩm của nghề thông thạo qua tạo hình, hát, đọc thơ, kể chuyện, đồng dao… - Trẻ biết đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ hành động và giao tiếp của nghề xây dựng và một số nghề khác - Trẻ biết thêm bớt chia nhóm 7 đối tượng thành 2 phần, Tập tô chữ cái chữ cái u,ư. - Trẻ đọc thuộc, diễn cảm bài thơ “ Chiếc cầu mới” - Biết vận động khéo léo của tay khi lăn bóng và sự nhanh nhẹn của đôi chân khi đi theo bóng. 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý các công nhân xây dựng. - Biết giữ gìn và tôn trọng thành quả (sản phẩm) lao động do các chú công nhân xây dựng làm ra. - Biết ước mơ trở thành thợ xây, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 4 “NGHỀ XÂY DỰNG” (Thực hiện: 1 tuần từ ngày 3/12 –> 7/12/ 2012) cụ của sản phẩm dụng cụ “cháu yêu cô chú số nguyên vật Hoạt động nghề xây của nghề của nghề công nhân” liệu dùng xây ngoài trời dựng trên xây dựng xây dựng dựng sân - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Chuyền kéo co. Chuyền Chuyền gạch cát gạch * Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng, gia đình. * Góc xây dựng: xây bệnh viện. *Góc học tập – sách: + Sắp xếp quy trình để tạo thành sản phẩm “Nghề xây dựng”. + Chơi lô tô về đồ dùng của nghề xây dựng + Ghép từ có chứa chữ u, ,ư nói về nghề xây dựng. Hoạt động + Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 7. góc + Trẻ xem sách tranh về nghề xây dựng và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề xây dựng. * Góc nghệ thuật: + Hát, múa, đọc thơ nói về nghề xây dựng. + Vẽ, nặn, xé dán dụng cụ của nghề xây dựng và vẽ ước mơ của bé lớn lên làm nghề gì? + Hát, đọc thơ về nghề xây dựng * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. LVPTTM - Làm LVPTNN: - Làm quen bài - Lao động HĐTH quen bài LQCC: mới : Hát và - Vui văn nghệ, Hoạt động - Cắt dán thơ: Chiếc Tập tô chữ vận động “ phát phiếu bé chiều hình vuông cầu mới cái U , Ư Cháu yêu cô ngoan. to, nhỏ. chú công nhân” - Chơi tự do.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC “NGHỀ XÂY DỰNG” ((Thực hiện: 1 tuần từ ngày 3/12 –> 7/12/ 2012) NỘI DUNG. YÊU CẦU, CHUẨN BỊ. * Yêu cầu :- Trẻ biết phân vai chơi, biết thể hiện vai vai - Cửa hàng bán cô bán hàng vui vẻ, nhiệt tình với khách, người mua vật liệu xây hàng cần biết mình mua dựng những gì? - Biết trách nhiệm và công - Gia đình việc của bố mẹ và các con trong gia đình. * Chuẩn bị: 1 số đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ xây ở cửa hàng - Bộ đồ dùng trong gia đình. 1. Góc phân. 2. Góc xây dựng - X©y doanh trại bộ đội. 3. Góc học. tập – sách Sắp xếp quy trình để tạo. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để lắp ghép xây dựng doanh trại bộ đội cú hội trờng lớn và các dãy nhà ăn, nghỉ, nhà đựng vũ khí..., có vườn cây, vườn hoa, ghế đá, cã s©n tËp luyÖn… - Biết bố cục công trình hợp lí và sáng tạo, Biết phối hợp cùng nhau để tạo công trình hoàn chỉnh. - Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi của bạn. * Chuẩn bị: Khối xây dựng các loại như: gỗ nhữa, gạch, hàng rào, sỏi, hột hạt, cây xanh, cây hoa, thảm cỏ, đèn cao áp, ghế đá… * Yêu cầu: - Trẻ biết sắp xếp theo đúng quy trình tạo thành sản phẩm của nghề xây. GỢI Ý THỰC HIỆN. LƯU Ý. - Trẻ về góc tự phân vai chơi cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi. - Hôm nay cửa hàng bán những gì thế cô? - Cái này giá bao nhiêu tiền vậy? - Gạch xây giá bao nhiêu hả cô? - Bác ơi, bác mua gì thế? - Gia đình bác… hôm nay chuẩn bị đi đâu mµ vui thế? - Khi đi du lịch cần mang theo những g×? - Cô chỉ là người tư vấn giúp trẻ chơi tốt hơn - Trẻ về góc chơi phân vai chơi với nhau: - Để vận chuyển được các nguyên vật liệu xây thì cần đến bác lái xe. - Khi xây thì mọi người phải như thế nào? - Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích của trẻ. Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình của mình. - Bác … bác đang làm gì thế? - Bác thử nhắm lại xem héi trêng lín nªn x©y ë phÝa nào . Còn nhà đựng vụ khí c¸c b¸c sÏ x©y ë phÝa sau nµy .hàng rào xây hơi cong.. Cô gợi ý cho trẻ chơi thể hiện thao tác vai ngày càng tốt hơn. Trẻ về góc lấy đồ dùng cho góc chơi của mình. - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài. Cô chú ý khuyến khích trẻ khá. - Các ngày tiếp theo cô gợi ý cho trẻ xây hoàn thiện hơn.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> thành sản phẩm “Nghề xây dựng”. - Chơi lô tô về đồ dùng của nghề xây dựng - Ghép từ có chứa chữ b,d,® - Xem sách tranh về nghề xây dựng và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề xây dựng. dựng. - Trẻ biết chơi phân loại đồ dùng xây dựng và sản phẩm của nghề xây dựng. - Biết bù chữ còn thiếu và xếp thành từ có chứa chữ cái b, d, ®. -Trẻ biết tạo nhóm có số lượng 7 và gắn số tương ứng. - Biết cắt, dán tạo thành album về sản phẩm và dụng cụ của nghề xây dựng. * Chuẩn bị: Tranh và lô tô về dụng cụ của nghề xây và sản phẩm. - Đồ dùng dụng cụ có d¹ng khèi vu«ng khèi ch÷ nhËt. tập ở góc. - Nhóm 1: Sắp xếp đúng quy trình cách làm nhà và cầu cống… - Nhóm 2: chơi với chữ cái trên mảng tường - Nhóm 3: Biết tìm các đồ dùng xây dựng có d¹ng khèi vu«ng khèi ch÷ nhËt Nhãm4: Xem sách tranh về nghề xây dựng và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề xây dựng - Nh óm 5: phân loại đồ dùng xây dựng và sản phẩm của nghề xây dựng.. hướng dẫn trẻ yếu hơn thực hiện các bài tập ở góc.. 4. Góc nghệ. * Yêu cầu: - Trẻ biết hát, múa nghe nh¹c, các bài hát về nghề xây dựng. - Biết sử dụng các kỹ năng vẽ để vẽ về các đồ dùng trong gia đình, và vẽ được các nghề mà trẻ thích. * Chuẩn bị: Bút màu, giấy màu, hồ dán, .. - Trẻ về nhóm chơi Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi thực sự. động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.. Cô bổ sung học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động sáng tạo. thuật - Hát, múa, đọc thơ nói về nghề xây dựng. - Vẽ Các dụng cụ của nghề xây dựng - Vẽ ước mơ của bé lớn lên làm nghề gì? 5. Góc thiên. - Trẻ biết cách chăm sóc cây như: Cắt lá vàng, nhổ nhiên - Chăm sóc cây cỏ, tưới nước. * Chuẩn bị: giẻ lau, xô cảnh đựng nước, kéo.. - Cô hướng dẫn trẻ biết cách chăm sóc cây cẩn thận.. TRÒ CHUYỆN – THÊ DỤC SÁNG NỘI DUNG. - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò. YÊU CẦU, CHUẨN BỊ. - Trẻ biết được công việc và đồ dùng dụng cụ, sản phẩm. CÁCH TIẾN HÀNH. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về cô chú công nhân và công.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> chuyện về cô chú công nhân xây dựng và công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.. của cô chú công nhân xây dựng phục vụ cho đời sống con người. - Trẻ biết yêu quý cô chú công nhân xây dựng. * Chuẩn bị: tranh ảnh về công nhân xây dựng và công việc của họ.. Thể dục sáng - Tập kết hợp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. - Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp với bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Phát triển cơ tay, vai, lưng, bụng cho trẻ. - Thể dục sáng tạo cho trẻ 1 tâm trạng thoải mái vui vẻ cho trẻ. * Chuẩn bị: - Sân tập rộng, sạch.. việc của họ. - Các cô chú công nhân đang làm gì? - Cô chú công nhân xây dựng nên cái gì? - Để xây được ngôi nhà, cầu cống thì các cô chú công nhân cần những nguyên vật liệu gì? - Khi xây cần những dụng cụ gì? - Để xây được ngôi nhà, cầu cần xây như thế nào? - Để có những ngôi nhà đẹp phải trải qua bao nhiêu công đoạn? - Nhớ ơn cô chú công nhân chúng mình phải làm gì? ± Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. ± Trọng động: Bài tập phát triển chung. Tập kết hợp động tác tay 2, chân 2, bụng 1, bật 3. với bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ tập 4 lần. ± Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh. Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2012 * Đón trẻ ,trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ A. HOAT ĐỘNG HỌC LINH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> ‘‘Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng” I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Dạy trẻ lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng. 2.Kỹ năng: Trẻ biết khéo léo dùng 2 tay lăn bóng đi đúng hướng và đi theo bóng . Khi lăn 2 tay không rời bóng , xác định được hướng bóng lăn. * Phát triển: Tính tập trung và chú ý. Rèn luyện và phát triển cả tay, chân, mắt. Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ. 3.Giáo dục: Biết lắng nghe và chú ý cô. Có tính thần tập thể. II. Chuẩn bị: - 8 – 10 bóng, cờ để ở đích. - Sân tập thoáng mát, sạch sẽ, bằng phẳng III. Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với đi tư thế các kiểu: đi nhón gót, -Trẻ đi kết hợp với các kiễng chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh. kiểu - Trẻ về đội hình hàng TD 2. Hoạt động 2: Trọng động B ài tập phát triển chung - Trẻ thực hiện theo cô - Động tác tay: - Động tác chân - Động tác bụng. - Động tác bật Vận động cơ bản - Giới thiệu tên vận động: “Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng ”. - Thực hiện mẫu: - Cô làm mẫu: đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng để xuống đất, thân người cúi xuống ,mắt nhìn theo bóng , 2 tay vừa lăn bóng di chuyển vừa giữ bóng đi đúng hướng , đến đích 2 tay cầm bóng lên và chạy về đưa cho bạn đứng sau ,rồi đi về cuối hàng. - Hỏi trẻ tên vận động - Mời 1 trẻ lên thực hiện. - Các con vừa được làm quen với vận động gì? - Cho trẻ nêu lại kỹ năng lăn bóng. - Cô cho trẻ thực hiện Lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện. Cô cho trẻ thực hiện khoảng 3 lần.. - Trẻ quan sát xem cô làm mẫu. - Trẻ trả lời. - Trẻ lên làm mẫu - Trả lời. - Trẻ thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Cô bao quát nhắc trẻ không lăn mạnh tay, lăn bóng thẳng hướng. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. vòng quanh sân tập B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ dụng cụ của nghề xây dựng trên sân - Trò chơi: Chuyền cát - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các dụng cụ của nghề xây dựng trên sân. Trẻ hiểu được luật chơi và cách chơi, chơi vui vẻ. 2. Kỹ năng. Luyện kỹ năng vẽ tạo hình cho trẻ. Và phát triển cơ tay, cơ chân qua trò chơi 3. Giáo dục: Trẻ Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. II. Chuẩn bị. - Phấn vẽ trên sân - Túi cát 20-30 túi cát. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vẽ dụng cụ của nghề xây dựng - Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Trả lời + Chú công nhân xây dựng cái gì? - Trả lời + Khi xây các chú cần những dụng cụ gì? - Trẻ kể - Cô hướng dẫn 1 số mẫu vẽ cho trẻ xem. - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ - Trẻ thực hiện Nhận xét 1 số sản phẩm của trẻ. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chuyền cát. 3 Hoạt động 3: Chơi tự do. - Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ * Hoạt động góc (Theo KHT) C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HĐTH. “Cắt dán hình vuông to, nhỏ” (Mẫu) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết cắt đôi từ mảnh giấy hình chữ nhật to, nhỏ thành những hình vuông to, nhỏ khác nhau và dán xen kẽ tạo thành những hình vuông to, nhỏ.Chú ý theo dõi giúp đỡ trẻ khuyết tật 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng sử dụng kéo và dán xen kẽ cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ biết sử dụng đồ dùng gọn gàng sạch sẽ. * NDTH: - Âm nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân” - LQVT: Hình dạng II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu, kéo, giấy màu, hồ dán, khăn lau cho trẻ. - Mỗi trẻ 2 hình chữ nhật 1 to và 1 nhỏ. - Đàn ghi âm bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. III. Tiến hành..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Cho trẻ kể về công việc của cô chú công nhân. => Các cô thợ dệt may những chiếc áo cho các chú công nhân xây dựng, các chú làm việc rất là vất vả các con có muốn làm gì đó để giúp các chú không? Cô con mình cùng tặng các chú những chiếc khăn thật đẹp nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nêu nhận xét - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét: =>Chiếc khăn được cắt dán từ những hình vuông to, nhỏ rất đẹp. Hình vuông to màu xanh bên ngoài, hình vuông nhỏ màu vàng được dán chồng ở giữa hình vuông xanh và dán xen kẽ nhau rất phũ hợp. Cô làm mẫu: - Cô lấy băng giấy hình chữ nhật, gấp đôi hình chữ nhật lại thành hình gì? - Cô cầm kéo bằng tay phải và điều khiển bằng 3 ngón tay. cắt đôi hình chữ nhật theo đường gấp, cô được 2 hình gì? - Cắt xong cô xếp cân đối, cách đều, xen kẽ sau đó cô phết hồ và dán. - Cho trẻ nêu cách cắt dán khác ngoài cách dán của cô? Trẻ thực hiện: Cho trẻ nhẹ nhàng về chỗ ngồi và cắt dán. Cô bao quát và hướng dẫn trẻ. 3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm Các con đã có những chiếc khăn tay hình vuông đẹp và xinh xắn để tặng các chú xây dựng rồi các chú sẽ rất cảm động khi nhận được món quà mà các con gửi tặng. - Cho trẻ nêu ý thích của mình với những sản phẩm trẻ thích, vì sao con thích? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu, Tặng ai? - Cô nhận xét chung: tuỳ vào sản phẩm của trẻ để nhận xét. Kết thúc: Trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và đi ra ngoài. * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát và nêu nhận xét.. - Trẻ xem cô làm mẫu. - Trả lời. - Trẻ nêu cách cắt và dán theo trẻ. - Trẻ thực hiện. - 3 – 4 trẻ nêu ý thích của mình. - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình. - Trẻ hát. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………................... . 2.Kiến thức, kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……...3. Hành vi , thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………. Thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về các nguyên vật liệu làm nhà - Nhà con là nhà gì? - Ai đã xây nhà cho gia đình con vậy? - Để xây được nhà cần những nguyên vật liệu gì? A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VƯC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. KHÁM PHÁ KHOA HỌC. “Tìm hiểu về nghề xây dựng” I, Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ biết được công việc, tên gọi ,chức danh của người làm nghề xây dựng, biết đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề xây dựng, ích lợi của nghề đó. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ cho trẻ.Luyện kỹ năng giao tiếp ứng xử lễ phép với các cô bác làm nghề xây dựng, sự cảm thông, chia sẻ với công việc 3. Giáo dục: Trẻ biết ơn, yêu quý, bảo vệ giữ gìn sản phẩm lao động như: không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, không vứt rác, lau nhà cửa sạch sẽ. NDTH: - Âm nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân” - LQVT: Các khối chữ nhật, khối vuông, tứ diện - LQVH: Thơ “Em làm thợ xây” “Chiếc cầu mới” II. Chuẩn bị: - Các tranh ảnh về nghề xây dựng như: Các kiểu nhà, cầu cống, các nguyên vật liệu, dụng cụ của nghề xây dựng.Soạn trình chiếu cho trẻ xem - Một số dụng cụ của nghề xây dựng - Các khối chữ nhật, khối vuông, khối tứ diện. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát + Bài hát nói về ai? - Trẻ trả lời. + Cô chú công nhân làm gì? - Trẻ trả lời. Để biết thêm về công việc của cô chú công nhân hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu nhé. 2. Hoạt động 2: Trò chuyện, quan sát, đàm thoại. Cô trình chiếu cho trẻ xem tranh các cô chú công - Trẻ xem nhân đang xây nhà. - Trẻ trả lời. - Cô chú công nhân đang làm gì? - Trẻ nêu nhận xét và trả lời + Ai biết gì về cô chú công nhân xây dựng? câu hỏi theo sự hiểu biết - Các chú đang làm gì?Xây như thế nào? của trẻ. + Để xây được các chú cần những dụng cụ gì? - Trẻ kể các dụng cụ trẻ Cô cho trẻ xem dụng cụ xây dựng. biết. - Cho trẻ nhận xét các dụng cụ để xây. + Những dụng cụ này dùng để làm gì? - Trẻ trả lời. => Bai để xúc hồ xây gạch, bàn xoa thì để hom gia tường, xô dùng đựng hồ, xẻng xúc hồ, máy trộn bê tông để xây và đổ mái… + Nếu không có dụng cụ này thì các chú có xây được.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> không? Vì sao? - Cô nhấn mạnh Cô cho trẻ xem một số các nguyên vật liệu. + Để xây được nhà các chú cần những nguyên vật liệu gì? + Được ngôi nhà đẹp các chú cần làm những công việc gì? Cô cho trẻ kể các công đoạn làm nhà cho trẻ xem - Cho trẻ nêu trình tự công việc của chú công nhân + Trước khi xây thì cần làm gì? + Sau đó làm gì? => Trước khi xây các chú đào móng nhà, xây móng, sau đó đổ bê tông cột trụ, rồi mới xây gạch… Cô cho trẻ xem các kiểu nhà => Các chú xây nhà để ở, xây trường để học, xây bệnh viện, xây các trụ sở, cơ quan… + Vì vậy để ngôi nhà luôn sạch chúng mình phải làm gì? Ngoài xây nhà ra các chú còn xây gì nữa? Cô cho trẻ xem tranh vẽ chiếc cầu. - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét + Chiếc cầu được xây ở đâu? + Xây cầu để làm gì? + Để xây được cái cầu này các chú cần những nguyên vật liệu gì? Cần những đồ dùng gì? + Các con thấy chú công nhân như thế nào? Cho trẻ đọc bài thơ “Chiếc cầu mới” 3. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố. - Trò chơi 1: Chọn dụng cụ của nghề xây dựng Chia trẻ làm 3 đội nhảy lên chọn dụng cụ của nghề xây dựng. Cô kiểm tra kết quả chơi. - Trò chơi 2: Tập làm thợ xây - Cho trẻ đọc bài thơ “em làm thợ xây” và về chỗ chơi Cho trẻ lắp ghép các ngôi nhà, cầu cống… Kết thúc: Trẻ hát bài “Đi nhà trẻ” và đi ra ngoài. * Hoạt động góc (Theo KHT) C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trẻ làm quen bài thơ:. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ nêu nhận xét. - Cho người và xe qua lại. - Trẻ kể. - Trẻ trả lời.. - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc thơ và về chỗ chơi. - Trẻ chơi thi đua nhau. - Trẻ hát và đi ra ngoài.. “Chiếc cầu mới” I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ đọc thuộc bài thơ “Chiếc cầu mới” đọc diễn cảm theo cô. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc đúng, chính xác, rõ lời. 3. Giáo dục: trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân. II. Chuẩn bị: - Tranh dòng sông và cầu bắc qua sông III. Tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát + Bài hát nói về ai? - Trả lời + Cô chú công nhân làm gì? - Trẻ trả lời 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần. - Cô cho cả lớp đọc theo cô bài thơ nhiều lần - Cả lớp đọc thơ - Cô cho tổ, nhóm đọc thơ. - Tổ, nhóm đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cách đọc đúng rõ lời bài thơ. Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa. - Cả lớp đọc 1 lần nữa * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gươg, trả trẻ. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………................... . 2.Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……...3. Hành vi , thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……….
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2012 Đón trẻ - Trò chuyện cho trẻ xem tranh về chủ đề - Tranh vẽ ai đây? - Các chú công nhân đang làm gì? A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ. “Chiếc cầu mới” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ đọc thuộc diễn cảm và hiểu kỹ hơn về nội dung bài thơ “chú công nhân xây dựng đã xây nên chiếc cầu mới bắc qua sông để cho người và xe cộ qua lại”. Biết công lao của chú công nhân xây dựng. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thuộc diễn cảm, Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. 3.Giáo dục: Trẻ biết yêu quý cô chú công nhân xây dựng. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ - Đàn ghi âm bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” NDTH: Âm nhạc III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Trẻ trả lời => Chú công nhân xây dựng nên những ngôi nhà cho chúng ta ở, xây trường cho chúng ta ngồi học, xây bệnh viện để chữa bệnh cho mọi người… và các chú còn xây gì nữa, các con nghe cô đọc bài thơ “Chiếc cầu mới” của chú Thái Hoàng Linh. 2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, lần 2 kèm theo - Trẻ nghe cô đọc thơ tranh minh hoạ nội dung bài thơ. 3. Hoạt động 3: Trích dẫn – Đàm thoại. + Cô vừa đọc bài thơ gì? Lời thơ của ai? + Bài thơ nói về ai? - Trả lời + Hãy kể về công trình do các chú công nhân xây - Trả lời dựng tạo nên? - Trẻ kể về công trình do + Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu? các chú làm nên. + Trước đây khi chưa có cầu thì đi qua sông bằng gì? - Trẻ kể + ích lợi của cây cầu thể hiện ở câu thơ nào? - Trả lời Trích: “Nhân dân đi bên - Lắng nghe. Tàu xe chạy giữa - Trẻ trả lời theo hiểu biết ………. Đi bộ” + Niềm vui của mọi người khi thấy những công trình - Trẻ trả lời. xây dựng hoàn thành như thế nào? - Lắng nghe Trích: “Cùng cười hớn hở.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Nhìn chiếc cầu dài Tấm tắc khen tài - Trả lời Công nhân xây dựng.” + Hớn hở có nghĩa là gì? + Ai có nhận xét gì về chú công nhân xây dựng? - Trả lời + Để xây nên chiếc cầu cần những nguyên vật liệu - Trả lời gì? - Trả lời + Nhớ ơn các chú chúng ta phải làm gì? - Trẻ kể 3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần. - Cho trẻ thi đua nhau theo tổ, nhóm… - Cả lớp đọc thơ Hình thức đọc: theo tranh, diễn cảm, đọc trên nền - Tổ, nhóm nhạc, đọc câu thơ, từng đoạn thơ mà trẻ thích. - Cả lớp đọc 1 lần - Cả lớp. - Cho trẻ làm chiếc cầu từ gạch C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng - Trò chơi: Chuyền gạch - Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát và nhận biết gọi tên dụng cụ của nghề xây dựng và ích lợi của nó - Luyện kỹ năng quan sát cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xây dựng II. Chuẩn bị - Dụng cụ như: bai, bàn là, thước, xô, máy đổ bê tông… - Một số gạch bằng nhữa cho trẻ chơi trò chơi. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ nghề xây dựng - Cho trẻ chọn dụng cụ của nghề xây dựng - 2-3 trẻ chọn - Cho trẻ gọi tên từng dụng cụ. - Ai có nhận xét gì về cái bai này? - Trẻ nêu nhận xét - Lưỡi bai được làm bằng chất liệu gì? - Trả lời Tương tự với các dụng cụ khác 2. Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi: “ Chuyền gạch”- Trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi trò chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do * Hoạt động góc ( Theo KHT) C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới “ Tìm hiểu về nghề Xây dựng” * Yêu cầu: Trẻ làm quen công việc của nghề xây dựng, biết đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề xây dựng, ích lợi của nghề đó. * chuẩn bị: Tranh vẽ các công đoạn của nghề Xây dựng, dụng cụ của nghề. * Tiến hành: - Cô cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát và về công việc, sản phẩm của nghề Xây dựnguy…. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nghề Xây dựng… 2. Vui chơi các góc Cô tạo hứng thú và quan sát trẻ chơi an toàn, sạch sẽ. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………................... . 2.Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……...3. Hành vi , thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……….
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2012 Đón trẻ - Trò chuyện về các sản phẩm của nghề xây dựng - Chú công nhân xây dựng nên cái gì? - Để xây được các chú cần những gì? A. HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNT TOÁN. Chia 7 đối tượng thành 2 phần I - Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết chia bảy đối tợng thành 2 phần, nhận biết số lợng 7. 2. Kü n¨ng: - Luyện kỹ năng chia làm hai phần tách gộp và đếm đến 7. - Thªm bít t¹o nhãm ph¹m vi 7. 3. Gi¸o dôc: - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý c¸c nghÒ vÒ gi÷ g×n s¶n phÈm c¸c nghÒ. * Nội dung tich hîp: + ¢m nh¹c: H¸t c« thî dÖt. + Th¬ : BÐ lµm bao nhiªu nghÒ II – ChuÈn bÞ: §å dïng cña c«:- §å dïng cã 7 cóc ¸o - §µn ghi ©mn bµi h¸t c« thî dÖt. - Để các cặp đồ dùng xung quanh lớp. §å dïng cña trÎ - Mçi trÎ 7 cóc - B¶y c¸i ¸o - ThÎ sè (1 - 6; 3 - 4; 2 - 5). III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ôn luyện đến 7, nhận biết ch÷ sè 7. - Cho trẻ đọc thơ bé làm bao nhiêu nghề. TC: Thi kÓ nhanh. - Cho trẻ kể đủ 7 nghề - Cho trẻ lên lấy đồ dùng đủ các nghề đủ số lợng 7. - Cô cho cả lớp kiểm tra và đếm.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đọc thơ cùng cô.. - 3 - 4 trÎ kÓ - Kể đủ 7 nghề - LÇn lît hai trÎ thi ®ua lªn.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Cho trÎ lªn g¾n sè 7. 2. Hoạt động 2: Chia 7 đối tợng thành hai phÇn - C« ch¬i tËp tÇm v«ng - Cho trÎ ®o¸n tay cña c« lÇn lît chia theo c¸c c¸ch. - Cho trÎ nh¾c tõng lÇn ch¬i - Cho trÎ cïng ch¬i, c« ®o¸n tay cña trÎ. - Cho trÎ ch¬i theo yªu cÇu cña c« - Hái trÎ cã mÊy c¸ch chia? - Cho trÎ chia 7 cóc ¸o, ra hai phÇn g¾n sè t¬ng øng. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Trß ch¬i "Thi ai nhanh" - Chia trẻ thành 3 đội, trẻ bật qua ba vòng, gắn c¸c cÆp sè sao cho cã tæng lµ 7. - TrÎ ch¬i - c« bao qu¸t. - KiÓm tra kÕt qu¶ ch¬i.. lấy và đếm. - TrÎ kh¸c lªn g¾n sè 7.. - Tr Î chó ý. - Ba trÎ ®o¸n. TrÎ chó ý. - TrÎ ch¬i - TrÎ chia c¸c c¸ch (1 - 6; 2 - 5; 3 - 4) - TrÎ chia theo 3 c¸ch.. - TrÎ chia theo ba c¸ch.. - TrÎ ch¬i thi ®ua nhau. - Trß ch¬i: T×m b¹n. Mçi b¹n cÇm thÎ sè 1 - 2; 3 - 4; 5 -6 võa ®i - TrÎ ch¬i 2 – 3 lÇn. vừa hát khi có tín hiệu hai bạn tìm đến với nhau sao cho sè cã tæng lµ 7. KÕt thóc h¸t: c« thî dÖt vµ ra ngoµi * Hoạt động góc (Theo KHT) B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Trẻ múa hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát kết hợp vận động theo bài thể dục sáng bài “cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ chơi theo ý thích trên sân, đảm bảo an toàn cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân rộng sạch, đảm bảo an toàn cho trẻ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trẻ hát và vận động bài: “Cháu yêu cô chú Công nhân”. Cho trẻ đứng vòng tròn xung quanh cô. - Trẻ đứng vòng tròn. - Cô và trẻ vừa hát kết hợp bài tập vận động bài “cháu yêu cô chú công nhân” tập theo bài thể dục - Trẻ hát kết hợp vận động. sáng. - Khuyến khích trẻ hát và vận động đều đẹp. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do các đồ chơi trên sân. C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới LVPTTM Âm nhạc NDTT: Hát và vân động: Cháu yêu cô chú cộng nhân..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> * Yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện tốt vận động theo nhạc, biết sáng tạo các kiểu vận động. * Chuẩn bị - Trẻ hát thuộc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Xắc xô cho trẻ. * Tiến hành: - Cô cùng trẻ trò chuyện về nghề xây dựng… - Cô và trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân. - Cô hát và vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm. 2. Vui chơi tự do các góc. - Cô cho trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi và giữ an toàn, sạch sẽ. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………................... . 2.Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……...3. Hành vi , thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……….
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2012 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về công nhân xây dựng làm đường. - Chú công nhân xây dựng làm gì? - Ngoài xây nhà, cầu cống ra chú còn làm gì nữa? A.HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HĐÂN NDTT: Hát vận động: Cháu yêu cô chú công nhân NDKH: Nghe hát: Xe chỉ luồn kim NDKH: T/C. Ai nhanh nhất. I. Mục đích yêu cầu. 1.Kiến thức: - Trẻ biết thực hiện tốt vận động hát kết hợp vỗ vận động theo tiết tiết tấu phối hợp.biết sáng tạo các kiểu vận động, Trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát kết hợp vỗ vận động theo tiết tấu phối hợp. 3.Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và biết ơn các chú công nhân, những người lao động. II. Chuẩn bị: - Đàn ghi âm các bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”, Xe chỉ luồn kim. - Nhạc cụ: xắc xô, trống, mõ, phách. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát kết hợp vân động. - Trò chuyện với bé về ngành nghề + Các con lớn lên sẽ làm nghề gì? - Trẻ nói lên ước mơ của => Nghề nào cũng là nghề cao quý. Các con lớn lên ai mình cũng sẽ có một nghề mà mình yêu thích.Để thực hiện những mơ ước đó thì ngay bây giờ các con phải ngoan, học giỏi, ăn giỏi, ngủ ngon…để trở thành những người có ích cho xã hội. - Cô có một bài hát rất hay. Hôm nay, cô cùng với nhóm múa thiên thần của lớp lớn sẽ hát cho các con nghe nhé..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Cô và 1 nhóm trẻ hát 1 lần. - Trẻ hát cùng cô + cô và bạn vừa hát bài gì? Tác giả là ai? - Nhóm hát cùng cô - Cả lớp hát to – nhỏ. - Trẻ trả lời - Hát nối đuôi to – nhỏ. - Cả lớp hát Vận động theo nhạc => Để bài hát hay hơn các con thể suy nghĩ xem có thể kết hợp với những cách vỗ nào mà các con đã học. - Trẻ nêu vận động theo suy nghĩ của trẻ. + Ngoài những vận động mà các con vừa thể hiện còn những vận động minh họa nào khác không? - Cô nêu cách vận động của mình theo tiết tấu phối hợp sẽ hay hơn đấy. - Trẻ chú ý lên cô - Trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp.2-3 lần - Cả lớp, Tổ, nhóm thi đua - Tổ thi đua nhau hát và vận động. nhau. + Chia nhóm cho trẻ thể hiện. + Mời cá nhân thể hiện. - Cả lớp hát và vận động. Cả lớp vận động 1 lần nữa. - Ngoài cách vđ trên có ai có cách vận động nào khác - 1-2 trẻ vận động không? - Trẻ nghe cô hát và hưởng - Cho 1-2 trẻ lên vận động sáng tạo… ứng cùng cô. 2. Hoạt động 2: Nghe hát “Xe chỉ luồn kim” Cô sẽ đưa các con đến 1 vùng quê và nghe xem ở đó - Trẻ trả lời có nghề gì nhé. - Cô hát trẻ nghe lần 1 + Cô vừa đưa các con đến vùng quê nào ở nước ta? ở đó có nghề gì? Giai điệu bài hát như thế nào? Bài hát “Xe chỉ luồn kim” ở đồng bằng bắc bộ giai điệu bài hát mượt mà tình cảm. Ở đây nổi tiéng với nghề trồng dâu, nuôi tằm và dệt vải. - Cô hát lần 2 trẻ hưởng ứng cùng cô. 3. Hoạt động 3: Trò chơi Cho trẻ tập làm tài xế vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh - Trẻ chơi trò chơi. thì chạy nhanh vào vòng (nơi đỗ xe). nếu ai không có - Trẻ hát vòng thì phải nhảy lò cò 1 vòng. Kết thúc: cho trẻ hát 1 lần và đi ra ngoài. * Hoạt động góc (Theo KHT) B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích - Trò chơi: Ai nhanh nhất - Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng hoạt động tạo hình để vẽ sản phẩm theo ý thích. trẻ chơi trò chơi hứng thú. - Rèn kĩ năg vẽ bằng phấn trên sân. II. Chuẩn bị: - Phấn vẽ cho trẻ. III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Vẽ theo ý thích. - Cho trẻ hát bài “Cây bút màu”.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Cho trẻ vẽ theo ý thích trên sân: cô theo dõi và bao quát trẻ. - Nhận xét 1 số trẻ vẽ đẹp. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh nhất” Trẻ chơi 3-4 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do theo ý thích. C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá nhận xét trẻ ngoan, chưa ngoan thông qua việc làm của bạn. - Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát như: cháu yêu cô chú công nhân,… III. Tiến hành. 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Cháu yêu bà, có ba - Trẻ hát và biểu diễn có má, tổ ấm, cả nhà thương nhau, bàn tay mẹ,… và một số bài trẻ thích. 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp hát. - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé - Trẻ tự nhận xét mình, bạn ngoan, và nêu lý do. Ai chưa, vì sao? - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………................... . 2.Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……...3. Hành vi , thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 4. Biện pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……….
<span class='text_page_counter'>(87)</span> MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NHÁNH 5 CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22/12. (Thực hiện: 1 tuần từ ngày 10/12- 14/12) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiên thức: - Trẻ biết và hiểu được ý nghĩa của ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, ngày quốc phòng toàn dân. - Biết được một số hoạt động của các chú. - Biết nhiệm vụ của bộ đội là những người giúp đỡ cho cộng đồng (mọi người trong xã hội) và bảo vệ tổ quốc. - Biết được 1 số trang phục và các hoạt động của các chú. - Biết được 1 số vũ khí giúp cho bộ đội chiến đấu: súng, lựu đan, xe tăng, máy bay.... - Biết đọc thuộc bài Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa, biết hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chú bộ đội - Trẻ biết “Vẽ Qùa tặng chú Bộ đội”. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán 1 số hình ảnh về chú bộ đội, làm đồ chơi đồ dùng của nghề bộ đội… - Luyện kỹ năng hát thể hiện xúc cảm, tình cảm khi hát. - Trẻ biết cầm bút và tô viết chữ cái đã học..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu thương, quý trọng các chú bộ đội. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 5 “CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22/12”. (Thực hiện: 1 tuần từ ngày 10/12 – 14/12) Hoạtđộng Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thể dục - Cho trẻ tập kết hợp bài : “ Vai chú mang súng”. sáng LVPTTC LVPTTM LVPTNN Trèo lên Vẽ quà tặng Thơ: Chú bộ xuống thang. chú bộ đội đội hành quân trong mưa Hoạt động có chủ đích. Thứ 5 LVPTNT Toán “Hoàn thành vở Bé học toán”. Thứ 6. LVPTTM NDTT: DH&VĐ: Làm chú bộ đội”. NDKH:Nghe hát: Màu áo chú bộ đội. NDKH: Trò chơi: Ai nhanh nhất HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ - Tập làm chú - Quan sát - Vẽ chú bộ - Vẽ đồ - Hát các bài bộ đội trang phục của đội dùng dụng hát về chú bộ Hoạt Chuyền các chú bộ đội cụ của nghề đội động bóng - Trò chơi: kéo - Trò chơi: bộ đội - Trò chơi: ngoài trời - Chơi tự do co. Người đưa thư - Rửa tay Ô tô vào bến - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> * Góc phân vai: Bác sĩ, cô giáo, bán hàng. * Góc xây dựng: xây doanh trại bộ đội. *Góc học tập – sách: - Chọn zvà phân loại tranh theo nghề, Bù chữ còn thiếu Hoạt trong từ, Làm sách tranh về quân trang của bộ đội, chia nhóm đồ vật theo các động góc cách chia trong phạm vi 6. - * Góc nghệ thuật: Hát, múa, đọc thơ nói về chú bộ đội. Tô màu ngôi sao trên mũ của các chú bộ đội, xếp súng, làm mũ, dép… * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. KPKH: - Làm quen LQCC: Ôn chữ Cho trẻ - Lao động Hoạt Trò chuyện vận đ ộng bài cái đã học đọc các - Vui văn nghệ, động về ngày 22/12 hát “làm chú bài thơ phát phiếu bé chiều bô đội” về chú ngoan. bộ đội. Tên góc Góc phân vai. Góc xây dựng. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 5 CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22/12 (Thực hiện: 1 tuần từ ngày `10 /12-> 14/12) Nội dung Yêu cầu, chuẩn bị Gợi ý thực hiện - Bác sĩ - Cô giáo - Bán hàng. - Trẻ biết chơi, biết thể hiện vai như: bác sĩ biết khám và chữa bệnh, chăm sóc bệnh nhân và luôn ân cần, niềm nở với bệnh nhân, cô giáo luôn nhẹ nhàng, ân cần, niềm nở, gần gũi với các cháu, cô bán hàng vui vẻ, nhiệt tình với khách mua hàng. * Chuẩn bị: 1 số đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ xây ở cửa hàng - Bộ đồ dùng bác sỹ.. Xây doanh - Trẻ biết xây mô phỏng trại bộ đội “doanh trại bộ đội”có các dãy nhà khám cho bộ đội ở, có hội trường,. Cô giới thiệu cho trẻ về Nội dung chơi mới trong ngày đầu tuần….và cho trẻ về góc chơi. - Bác sĩ làm những công việc gì? - Thái độ của bác như thế nào đối với bệnh nhân? - Cô có thể nhập vai chơi như: - Chào bác sĩ, tôi cảm thấy hơi mệt, ăn uống kém nhờ bác khám xem tôi có bị gì không? - Hôm nay cửa hàng bán những gì thế cô? - Cái này giá bao nhiêu tiền vậy? - Gạch xây giá bao nhiêu hả cô? - Bác ơi, bác mua gì thế? - Chào cô giáo, hôm nay lớp cô đang học gì thế?... - Trẻ về góc chơi phân vai chơi với nhau: - Để vận chuyển được các nguyên vật liệu để xây thì cần đến bác lái.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Góc học tập – sách. - Chọn và phân loại tranh theo nghề - Bù chữ còn thiếu trong từ. - Làm sách tranh về quân trang của bộ đội. - chia nhóm đồ vật theo các cách chia trong phạm vi 6.. Góc nghệ thuật. - Hát, múa, đọc thơ nói về chú bộ đội. - Tô màu ngôi sao trên mũ của các chú bộ đội, xếp súng, làm mũ, dép…. Góc. Chăm sóc. sân thể thao, có vườn cây, vườn hoa, vườn rau, ghế đá… - Biết bố cục công trình hợp lí và sáng tạo, Biết phối hợp cùng nhau để tạo công trình hoàn chỉnh. - Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Chuẩn bị: Khối xây dựng các loại như: gỗ nhữa, gạch, hàng rào, sỏi, hột hạt, cây xanh, cây hoa, thảm cỏ, đèn cao áp, ghế đá, xe tăng, các chú bộ đội… - Trẻ biết phân loại tranh theo nghề đúng quy trình - Trẻ biết tìm chữ cái còn thiếu trong từ và gắn vào từ cho đầy đủ. - Trẻ biết phân chia nhóm 6 đối tượng ra 2 phần theo các cách khác nhau. * Chuẩn bị: Tranh và lô tô về dụng cụ và sản phẩm của các nghề. - Tạp chí cũ, kéo, hồ dán. - Đồ dùng dụng cụ có số lượng 6, chữ số từ 1- 6. - Trẻ biết hát, múa nghe nhạc, các bài hát về bô đội - Biết sử dụng các kỹ năng vẽ để vẽ, tô màu, làm các đồ dùng của bộ đội… * Chuẩn bị: Bút màu, giấy màu, hồ dán, băng đĩa đài cácsec.. xe. - Khi xây thì mọi người phải như thế nào? - Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích của trẻ. Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình của mình. - Bác … bác đang làm gì thế? - Bác thử nhắm lại xem hàng rào xây thẳng chưa? Hay bác xây ghế đá trước đường đi tôi thấy không hợp lí?. Trẻ về góc lấy đồ dùng về cho góc chơi của mình. - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc. - Nhóm 1: chơi lô tô và phân loại lô tô theo nghề. - Nhóm 2: chơi với chữ cái trên mảng tường - Nhóm 3: Trẻ chơi tập tầm vông chia nhóm 6 đối tượng ra 2 phần theo các cách và đoán cùng nhau.. - Trẻ về nhóm chơi Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi thực sự. động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.. - Trẻ biết cách chăm sóc - Cô hướng dẫn trẻ biết cách.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> thiên nhiên. cây cảnh. cây như: Cắt lá vàng, chăm sóc cây cẩn thận. nhổ cỏ, tưới nước. * Chuẩn bị: giẻ lau, xô đựng nước, kéo.. TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về cô chú bộ đội, công việc, đồ dùng, quân trang vũ khí của bộ đội.. YÊU CẦU, CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - Trẻ biết và hiểu được ý nghĩa của ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, ngày quốc phòng toàn dân. - Biết được một số hoạt động của các chú. - Biết nhiệm vụ của bộ đội là những người giúp đỡ cho cộng đồng (mọi người trong xã hội) và bảo vệ tổ quốc. - Biết được 1 số trang phục và các hoạt động của các chú. - Biết được 1 số vũ khí giúp cho bộ đội chiến đấu: súng, lựu đan, xe tăng, máy bay.... - Trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô chú bộ đội. * Chuẩn bị: tranh ảnh về các chú bộ đội, và hoạt. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về cô chú bộ đội và công việc của họ. - Ngày 22/12 là ngày gì? - Các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? - Khi tập luyện các chú luôn mang theo cái gì? - Ngoài tập luyện bảo vệ tổ quốc các chú còn làm gì nữa? - Các chú tăng gia sản xuất để làm gì? - Ngoài ra các chú còn giúp nhân dân những gì? - Cho trẻ xem các bức ảnh thời chiến tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ - Để nhớ ơn cô chú bộ đội chúng mình phải làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> động của các chú. Thể dục sáng - Trẻ tập các động tác: Tay 2, chân 2, Bụng 1, Bật 3. - Trẻ tập các ngtác thể dục nhịp nhàng theo cô. - Phát triển cơ tay, vai, lưng, bụng cho trẻ. - Thể dục sáng tạo cho trẻ 1 tâm trạng thoải mái vui vẻ cho trẻ. * Chuẩn bị: - Sân tập rộng, sạch.. ± Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn hát bài “đi một hai” kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. ± Trọng động: Bài tập phát triển chung. động tác tay 2: - chân 2: - bụng 1: - bật 3: ± Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012 Đón trẻ - trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ - Hai ngày nghỉ các con ở nhà làm gì? - Ở nhà các con giúp bố mẹ những công việc gì? - Được bố mẹ cho đi thăm ông bà không? A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. “ Trèo lên xuống thang” I. M ục đích yêu cầu: 1, Kiến thức: Trẻ biết trèo lên xuống thang đúng kỹ thuật và chơi hứng thú trò chơi “ai nhanh hơn”. 2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng trèo kết hợp chân nọ tay kia khéo léo, tự tin. phản ứng nhanh nhen thông qua trò chơi. 3. Giáo dục: trẻ hoàn thành nhiệm vụ, quan tâm cộng tác với bạn trong khi chơi. II. Chuẩn bị. - 4 cái thang leo - vẽ vòng tròn viết các chữ số từ 1- 6 - Thẻ chữ số 1-6 đủ cho mỗi trẻ 1 thẻ, rổ đựng các quả bóng. - Địa điểm : sân sạch. - Băng nhạc thể dục không lời. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Khởi động Hôm nay là ngày gì? Ngày 22/12 là ngày gì?. Hoạt động của trẻ - Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> -> Để hửng ứng phong trào ngày hội quốc phòng toàn dân chúng mình cùng làm chú bộ đội thi duyệt binh, tập luyện nhé. - Trẻ đi theo hiệu lệnh - Trẻ vừa hát bài “Đi một hai” vừa kết hợp các kiểu chạy của cô ziczăc, đi dậm đều, chạy chậm, chạy khom người, đi chậm, đi nhanh, đi chậm (kết hợp nhạc) 2. Hoạt động 2 : Trọng động - Muốn có sức khoẻ để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì các chú phải thường xuyên tập luyện, chúng mình cùng tập luyện nhé. - Trẻ tập các động tác - Tay 2 : theo cô - Chân 4 : Bước khuỵu 1 chân ra trước, chân sau thẳng - Bụng 2 : Đứng quay người sang 2 bên - 3 lần x 8 nhịp - Bật 1 : Bật tiến về phía trước - 2 lần x 8 nhịp 3. Hoạt động 3: Vận động cơ bản. - 2 lần x 8 nhịp - Với dụng cụ này, các con đoán xem mình sẽ thi môn gì? - 8 - 10 lần => Chúng mình cùng các chú bộ đội “Trèo lên xuống thang” xem tiểu đội nào nhanh nhẹn, khéo léo đúng kỹ thuật là tiểu đội đó thắng cuộc. - Trẻ trả lời theo suy - Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. nghĩ. - tay phải cầm gióng thang thứ 3 thì chân trái đặt vào thang thứ 1, tay trái cầm gióng thang thứ 4 thì chân phải đặt vào thang thứ 2 tiếp tục như thế chân nọ tay kia, xuống thang ngược lại chân trái xuống thì tay phải đặt vào gióng thang thứ 2… - Trẻ quan sát xem cô - Các con lưu ý khi trèo kết hợp chân nọ tay kia nhịp làm mẫu. nhàng, khéo léo. - Trẻ khá lên làm mẫu. - Vậy 4 tiểu đội cùng thi tài nhé! (cô theo dõi nhắc nhở sửa - Trẻ thực hiện 1 lần, mỗi sai kỹ năng cho trẻ) lần 4 trẻ + Kỹ năng trèo lên xuống thang : kết hợp chân nọ tay kia - Thực hiện theo nhóm nhịp nhàng, khéo léo. Trò chơi 2 : “Ai nhanh hơn” Trẻ cầm thẻ số đi duyệt binh khi có hiệu lệnh thì chạy nhanh về đúng vị trí (thẻ số) của mình. + Lần 1 : tiểu đội 1 thi với tiểu đội 2 + Lần 2 : 2 tiểu đội thắng thi với nhau - Trẻ thực hiện 2 tiểu đội thua thi với nhau + Lần 3 : cả nhóm cùng đề cử ra các bạn giỏi thi với nhau - Trẻ chơi 3-4 lần để tìm ra người giỏi nhất làm đúng nhất. 4. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 về lớp sân tập B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: - Tập làm chú chú bộ đội - trò chơi vận động: Chuyền bóng - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu :.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Trẻ tập làm các chú bộ đội hành quân theo nhịp bài hát “Làm chú bộ đội”. Biết chơi hứng thú trò chơi. - Luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay, và phối hợp chân tay nhịp nhàng khi tập làm chú bộ đội duyệt binh. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội. II. Chuẩn bị : - Súng giả làm bằng bèn chuối. - 5-6 quả bóng III. Tiến hành hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tập làm chú bộ đội Cho trẻ hát kết hợp tập làm chú bộ đội như dậm đều đi - Trẻ hát và tập vòng tròn và chuyển đội hình thành 3 hàng dọc. - Đứng tại chỗ vận động 2-3 lần - Cho từng hàng dậm đều kết hợp bài hát 2-3 lần - Thực hiện Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 2. Hoạt động 2: Chơi vận động Chia trẻ làm 3 đội thi đua nhau. 3. Hoạt động 3: chơi tự do C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH. “ Trò chuyện cùng trẻ về ngày 22/12” I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 22/12 là ngày hội quốc phòng toàn dân hàng năm. Qua đó trẻ hiểu thêm được những công việc chính của bộ đội như: Luyện tập để bảo vệ tổ quốc, giúp dân, tăng gia sản xuất... 2. Kỹ năng: Phát triển tư duy, trí tưởng tượng, và ngôn ngữ cho trẻ.Luyện kỹ năng giao tiếp ứng xử 3. Giáo dục: trẻ biết ơn và yêu thương chú bộ đội. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các chú bộ đội tập luyện, duyệt binh, giúp dân, tăng gia sản xuất, đang tham gia phong trào thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ và một số hình ảnh thời chiến. - Cho trẻ sưu tầm các loại tranh, ảnh về các chú bộ đội. - Súng giả làm từ bẽ lá chuối. - Đàn ghi âm các bài hát: “Làm chú bộ đội, chú bộ đội, đi một hai…” III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Cụ cho trẻ đọc bài thơ “Chỳ bộ đội hành quõn trong mưa” đi ngoài vào. Bài thơ gì? Nói về ai? Các chú bộ đội đang làm gì? 2.Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại tranh. Cô cho trẻ xem tranh chú bộ đội hành quân cho trẻ nhận xét và đàm thoại. - Các chú bộ đội đang làm gì? - Hành quân ở đâu.. Hoạt động của trẻ - Lớp đọc đồng thanh. - Trả lời - Trả lời - Trẻ chú ý xem và nhận xét. - Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Vì sao chú lại phải hành quân cả ban đêm giữa trời đang mưa? - Ngoài hành quân, các chú còn làm gì nữa? Cho trẻ xem tranh thời chiến (đêm mắc võng ngủ trong rừng dưới tiết trời giá rét không có chăn ấm, đánh giặc nơi chiến trường…) cho trẻ xem. - Chúng mình vừa xem gì? - Cô chú bộ đội thời chiến như thế nào? => Cô nhấn mạnh: Các chú không quản khó khăn vất vả, gian khó và cả hy sinh mình để chiến đấu dành độc lập tự do cho mọi người. Và đã có biết bao nhiêu anh dũng chiến sỹ hy sinh vì tổ quốc. Cho trẻ xem tranh các chú tập luyện - Các chú bộ đội làm gì đây? (Đưa tranh các chú tập luyện ra cho trẻ quan sát và đàm thoại). - Các chú tập luyện để làm gì? - Ngoài tập luyện để bảo vệ tổ quốc ra các chú còn làm gì nữa? => Để nhớ ơn đến các chú, các cô bộ đội đã hy sinh vì tổ quốc. Cứ hàng năm đến ngày 22/12 khắp mọi nơi tổ chức lễ mít tinh- kỷ niệm đấy. + Ngày 22/12 là ngày gì? => Cô cho trẻ xem tranh lễ mít tinh và các hoạt động như: Văn nghệ, thể thao, cho trẻ nhận xét. + Các chú đang làm gì? + Vì sao các chú được tham gia hoạt động này? + ở tại đơn vị các con có biết các bác, các chú tổ chức như thế nào không? + Thế ở trong lớp mình có ai có người thân làm nghề bộ đội không? + Đến ngày này ở nhà các con thường tổ chức những gì? - Cô nhấn mạnh: Ngày 22/12 là ngày hội quốc phòng toàn dân, là ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam, ngày lễ hàng năm vẫn thường tổ chức long trọng kỷ niệm để ôn lại những truyền thống vẻ vang của dân tộc và tưởng nhớ đến những liệt sỹ đã dũng cảm hy sinh vì đất nước để cho chúng ta được học hành, vui chơi trong ngày hôm nay. - Để đáp lại tình cảm và công lao của các chú bộ đội các con sẽ làm gì? - Ai sưu tầm được tranh về các chú bộ đội mang lên cho cả lớp cùng xem. 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Sắp đến ngày 22/12 các con có quà gì để tặng các chú không? (Cho trẻ đọc thơ, múa hát về các chú bộ đội). Kết thúc: Cho trẻ về góc vẽ quà tặng chú.. - Trả lời - Trả lời - Trả lờ - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trẻ quan sát và nhận xét - Các chú đang múa hát, liên hoan, thể dục thể thao. - Trẻ kể theo hiểu biết của mình. - Trẻ trả lời. - Trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời. - Lắng nghe. - 3-5 trẻ sưu tầm tranh và giới thiệu tranh. - Lớp hát, múa, đọc thơ, xen kẽ nhau, thay đổi hình thức. Trẻ thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 2.Kiến thức. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… 3. Kỷ năng, thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……. 4. Biên pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội Hải Quân - Tranh vẽ về ai? - Chú bộ đội hải quân làm nhiệm vụ gì? - Ở đâu?... A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH. “Vẽ quà tặng chú bộ đội” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ bức tranh tặng chú bộ đội như: hoa, bóng, quả, cờ, xe tăng, xe ô tô kéo pháo, duyệt binh, hành quân, trẻ tự lựa chọn hình tượng theo ý thích. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét thẳng, cong, xiên, tròn.. tạo bức tranh sáng tạo theo ý tưởng của trẻ. 3.Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng các chú bộ đội. II. Chuẩn bị: - 3-4 Tranh mẫu - Vở tạo hình, bút màu cho trẻ. - Bố trí cho cháu Duyên khiếm thị ngồi gần ánh sáng. - Đàn ghi âm bài hát: chú bộ đội làm chú bộ đội III. Tiến hành. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giao nhiệm vụ. - Cho trẻ hát vân động bài : “Chú bộ đội” - Bài hát nói về ai? - Cô chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? - Tình cảm của các con đối với cô chú như thế nào? => thể hiện tình cảm của mình đối với các chúhôm nay chúng ta sẽ vẽ những bức tranh thật đẹp để tặng các chú. 2. Hoạt động 2: Quan sát – Đàm thoại - Cô cho trẻ xem một số tranh mẫu và nêu nhận xét Tranh 1: chú bộ đội hành quân. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Trẻ quan sát và nêu nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Chú bộ đội đang làm gì? Mặc quần áo màu gì? - Trẻ trả lời - Vì sao con biết các chú đang hành quân? - Trẻ trả lời - Các con có biết cô vẽ như thế nào để có bức tranh - Trẻ trả lời này?... - Ai có nhận xét gì về bức tranh này? - Nhận xét Tương tự với các bức tranh khác. - Con sẽ vẽ gì để tặng các chú bộ đội. Con vẽ nó như - 3-4 trẻ nêu ý định của thế nào? mình => Các con có thể vẽ chú bộ đội đang duyệt binh hay đang hành quân hoặc vẽ xe tăng, xe kéo pháo, vẽ cờ, hoa, bóng bay chào đón chú bộ đội. - Trẻ vẽ 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện( cô mở nhạc nhẹ kích thích trẻ vẽ) Cô bao quát trẻ đến từng bàn gợi ý, hướng dẫn để trẻ thể hiện được hình vẽ trên giấy. Khuyến khích trẻ phát huy trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo. 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá - Trẻ treo sản phẩm của Cho trẻ quan sát các bức tranh bày lên giá và thảo luận mình lên giá với nhau - Trẻ quan sát và thảo luận - Các con vừa quan sát các bức tranh vẽ của bạn các với nhau con thấy thích bức tranh nào? Vì sao con thích bức - Trẻ nêu ý thích của mình tranh đó? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên Cho trẻ giới thiệu bức tranh của mình giới thiệu - Cô nhận xét bài vẽ của trẻ động viên khuyến khích những trẻ sáng tạo. Kết thúc: cho trẻ hát bài “Cháu thương chú bộ đội” - Trẻ hát và đi ra ngoài. B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát trang phục của các chú bộ đội - Trò chơi vận động: Kéo co - Chơi tự do I. Yêu cầu: - Trẻ biết được trang phục của các chú bộ đội: quần áo, dày dép, ba lô, mũ… có màu xanh lá cây, màu trắng, màu xanh dương, rằn ri phù hợp với nhiệm vụ ở từng nơi. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết kính trọng các chú bộ đội II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về các chú bộ đội hải quân, biên phòng, pháo binh, không quân,… III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát trang phục của bộ đội - Cho trẻ đọc bài thơ “chú bộ đội hải quân” - Trẻ đọc - Cô đưa tranh chú bộ đội hải quân cho trẻ quan Sát và nhận xét. . - Trẻ quan sát và nhận xét - Chú bộ đội hải quân làm nhiệm vụ ở đâu? - Trả lời - Trang phục của các chú như thế nào? Màu gì? - Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Vì sao các chú mặc trang phục màu này? Tương tự với bộ đội biên phòng, không quân, pháo binh… =>Các chú bộ đội ở khắp mọi miền đất nước tuy trang phục khác nhau, nơi ở khác nhau nhưng các chú đều có một nhiệm vụ là giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. - Để nhớ ơn cô chú bộ đội chúng ta phải làm gì? 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Kéo co” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. Làm quen cách vận động bài. - Trả lời. - Trả lời - Trẻ chơi. “ Làm chú bộ đội” I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát với nhịp điệu hành khúc kết hợp vận động. Dậm chân làm động tác minh họa cho bài hát. Và được đóng vai giống chú bộ đội. 2. Kỹ năng: Trẻ hát kết hợp dậm chân nhịp nhàng làm động tác vận động minh họa theo phách cử bài hát. 3. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý chú bộ đội II. Chuẩn bị - Đàn ghi âm bài: “Làm chú bộ đội”. III. Tiến hành. Hoạt động của cô 1:Hoạt động 1: Dạy hát và vân động minh họa. - Ngày 22/12 là ngày gì? * Ước mơ sau này lớn lên các con sẽ làm nghề gì? => Cô nghe có bạn nói sau này lớn lên sẽ làm bộ đội bảo vệ tổ quốc cho đất nước được yêu đấy. - Các con có thích làm chú bộ đội không? - Cho trẻ hát 1 lần đứng đội hình tự do. - Chúng mình vưà hát bài hát gì? nhạc và lời của ai? Để bài hát hay hơn các con có thể suy nghĩ xem có thể kết hợp cách vận động nào mà các con đã được học. - Ngoài những vận động mà các con vừa thể hiện còn những vận động minh họa nào khác không? => Có rất nhiều cách vận khác nhau nhưng cô cách vận động minh họa này các con xem có hợp không nhé. - Cô vận động mẫu. + Cô cho cả lớp vận động 2 lần. => Để cuộc sống như ngày hôm nay các chú bộ đội phải ra chiến trường để đánh giặc còn bây giờ thời bình các chú phải tăng gia sản xuất vừa tập luyện chuẩn bị lực lượng để sẵn sàng chiến đấu khi có kẻ thù tới. - Vì vậy khi tập luyện cũng như hành quân, các chú luôn phải có gì? + Các con thể hiện lại các các chú bộ đội đang hành. Hoạt động của trẻ - Trả lới - Trẻ nói lên ước mơ của mình. - Trẻ hát 1 lần - Cho 2-3 trẻ nêu cách vận động và thể hiện.. - Trẻ xem cô vận động - Cả lớp vận động 2 lần.. - Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> quân qua bài hát “Làm chú bộ đội”. - Cả lớp vận động chuyển + Cho trẻ chuyển đội hình chữ “U” sang đội hình 3 đội hình 3 hàng dọc. hàng dọc. - Làm chú bộ đội lúc nào tác phong cũng phải như thế - Trả lời nào? -> Để thể hiện rõ tác phong mạnh mẽ, nhanh nhẹn đó - Tổ vận động và về chỗ khi hát các con kết hợp dậm chân đều, tay đánh mạnh, ngồi dứt khoát. + Trẻ hát dậm chân tại chỗ. - Các chú bộ đội tiếp tục hành quân về vị trí để chúng ta cùng tập luyện nhé. - Trẻ hát chuyển từ 3 hàng dọc về đội hình chữ “U”. - Nhóm vận động - Cả lớp cúng ta là 1 trong đội này sẽ tách ra các tiểu đội nhỏ để luyện tập nhé. + Thường 1 tiểu đội gồm bao nhiêu người? - Mỗi tổ sẽ thành lập 1 tiểu đội lên luyện tập nhé. - Khi các chú tập luyện phải có gì? Mời tiểu đội Nam mang súng lên tập luyện giống các chú bộ đội nhé. Để chuẩn bị cho cuộc hành quân các chú bộ đội cùng - Trả lời duyệt binh nào? Cả lớp hát 1 lần nữa. - Cả lớp vận động D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............... .... 2.Kiến thức. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….. 3. Kỷ năng, thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… 4. Biên pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội - Các chú bộ đội thường làm nhiệm vụ gì? Ở đâu? - Bạn nào có người thân là bộ đội?... A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. Thơ “ Chú bộ đội hành quân trong mưa” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Chú bộ đội hành quân ra mặt trận trong đêm tối, mưa to làm ướt áo rất lạnh, trời tối, đường ra mặt trận còn dài các chú không quản vất vả, lạnh giá mà vẫn đi rất nhanh để kịp ra mặt trận đánh giặc…” Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ biết yêu thương quý trọg chú bộ đội. II. Chuẩn bị - Hình ảnh các chú bộ đội hành quân thời chiến. - Tranh vẽ trích dẫn nội dung bài thơ - Đàn ghi âm bài hát “Cháu thương chú bộ đội” III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. Cô đọc câu đố “Nhiều chú chỉ có một tên Chú ở hải đảo, chú trên núi đồi Các chú ở khắp mọi nơi Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn” - Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? =>Chú bộ đội có nhiệm vụ giữ gìn và bảo vệ tổ quốc, các chú có mặt khắp mọi nơi không quản vất vả, không quản nắng mưa, không kể ngày đêm hoàn thành tốt nhiệm vụ. hình ảnh các chú được tác giả Vũ Thuỳ Hương qua bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”. 2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ - Lần 1 đọc diễn cảm - Lần 2 kết hợp tranh nổi, mô hình 3. Hoạt độg 3: Đàm thoại, trích dẫn - Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? - Chú bộ đội trong bài thơ đang làm nhiệm vụ gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ nghe và đoán - Trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ nghe cô đọc thơ - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Chú hành quân lúc trời như thế nào? -> Cô cho trẻ xem tranh chú bộ đội đang hành quân trong mưa vào ban đêm cô kết hợp trích đoạn thơ - Trẻ xem “Mưa rơi, mưa rơi Lộp bộp, lộp bộp - Lắng nge Áo dù có ướt Vẫn đi, vẫn đi” - Lộp bộp là mưa như thế nào? - Câu thơ nào nói lên sự vất vả của các chú bộ đội? - Trẻ trả lời => Trích “Đường ra mặt trận Còn dài, còn dài …...đi trong đêm” - Vì sao chú phải hành quân lúc trời đang mưa vào ban - Trẻ trả lời đêm? - Trên mũ các chú có gì? - Trẻ xem - Ngôi sao đã giúp ích gì các chú? => Trích “ Long lanh sao đỏ - Lắng nghe ………hành quân” Ánh sao trên mũ đã sáng lên trong bóng đêm giúp thêm sức mạnh cho các chú khi hành quân. - Dù vất vả như vậy các chú có ngại không? - Chú đi như thế nào? - Trả lời =>Trích “ Mưa rơi, mưa rơi …..dồn dập bước” - Lắng nghe - Dồn dập là như thế nào? => Dồn dập là bước nhanh, đều, mạnh mẽ khi hành quân. - Các con thấy các chú bộ đội như thế nào? - 2-3 trẻ trả lời - Để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội chúg mình phải làm - Trả lời gì? + Có bài hát nào ca ngợi tình cảm của các con đối với - Trẻ trả lời theo suy nghĩ các chú bộ đội không? - Trẻ hát bài “Cháu thương 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ chú bộ đội” - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô, đọc theo hình ảnh - Cả lớp đọc 3-4 lần - Tổ đọc nối tiếp nhau Đọc bằng hình ảnh - Nhóm đọc thi đua nhau - Nhóm đọc nối đuôi nhau - Cá nhân - Cá nhân * Cả lớp đọc 1 lần nữa Kết thúc: Trẻ hát bài “ Làm chú bộ đội” - Trẻ hát đi ra ngoài. B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: - Vẽ chú bộ đội - Trò chơi: Người đưa thư - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ về chú bộ đội hành quân, đang tập luyện,… trẻ chơi hứng thú trò chơi. - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, tròn tạo thành hình dáng chú bộ đội.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Giáo dục trẻ yêu quý chú bộ đội II. Chuẩn bị - Phấn vẽ cho trẻ. - Phong bì ghi chữ cái, chữ số - Mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái, chữ số. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vẽ chú bộ đội - Trẻ hát bài “chú bộ đội” - Trẻ hát - Bài hát nói về ai? - Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? - Trẻ trả lời - Các con hãy vẽ về chú bộ đội đang đứng gác hay đang hành quân, tập luyện… tặng các chú bộ đội nhé. - Vẽ chú bộ đội như thế nào? - Trẻ vẽ: cô bao quát giúp đỡ trẻ - Trẻ vẽ 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Người đưa thư” - Trẻ chơi 3. Hoạt động 3: chơi tự do C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. Ôn các chữ cái đã học e,ê,u,ư. * Yêu cầu - Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái đã học, biết tô, viết chữc caí đã học e,ê,u,ư. * Chuẩn bị: - Các chữ cái đã học - Vở tập tô, bút chì cho trẻ. * Tiến hành - Cô cho trẻ lần lượt được đọc các chữ cái đã học, chú ý cho trẻ yếu đươc luyện đọc - Cho trẻ hoàn thành các bài đã học trong vở bé tập tô….. II. Vệ sinh, nêu gương- trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe. ……………………………………………………………………………………… … 2.Kiến thức. ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 3. Kỷ năng, thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 4. Biên pháp bồi dưỡng..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……. Thứ 5 ngày 1 tháng 12 năm 2011 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về bộ đội Hải Quân - Chú bộ đội hải quân làm nhiệm vụ ở đâu? - Trang phục của chú như thế nào? Màu gì? A. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. Toán “Hoàn thành vở Bé học toán” I.Yêu cầu: 1. Kiến thức. - Trẻ biết thực hiện hoàn thành các bài tập trong vở toán đúng, đẹp. 2. Kỷ năng. - Luyện kỷ năng cầm bút, tô viết cho trẻ… 3. Gíao dục Qua hoạt động trẻ biết giữ dìn sách vở cẩn thận. II. Chuẩn bị. - Vở bé học toán, bút màu, chì cho trẻ. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: ổn đinh: Cô cho trẻ hát bài: “Cháu thương chú bộ đội” - Trẻ hát 2. Hoạt động 2. Hướng dẫn và thực hiện bài tập Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát… - Trò chuyện.. - Cô hướng dẫn trẻ bài tập cần thực hiện. - > Cô chú ý hướng đẫn cho từng trẻ những bài tập chưa hoàn thành…. - Thực hiện = > Chú ý bao quát, động viên trẻ thực hiện đặc biệt là những cháu yếu, chậm. 3. Hoạt động 4: Nhận xét tuyên dương Cô nhận xét bỏ sung và giáo dục - Lắng nghe B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: - Vẽ đồ dùng dụng cụ của nghề bộ đội - Rửa tay - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ sử dnụg kỹ năng đã học để vẽ đồ dùng dụng cụ của bộ đội như: Ba lô, mũ, áo quần, súng, xe tăng… - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên… - Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. II. Chuẩn bị: - Phấn vẽ cho trẻ.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vẽ đồ dùng dụng cụ của bộ đội - Cho trẻ vẽ đồ dùng dụng cụ của bộ đội - Trẻ vẽ Cô bao quát khuyến khích trẻ vẽ đẹp sáng tạo. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do - Trẻ chơi 3. Chơi tự do. C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. Cho trẻ đọc các bài thơ về chú bộ đội - Chú bộ đội hành quân trong mưa, - Chú giải phóng quân * Yêu cầu. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc các bài thơ cùng cô.. * Chuẩn bị - Tranh vẽ nội dung bài thơ… * Tiến hành - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và đọc bài thơ cho trẻ nghe.. - Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe… - Cho trẻ đọc và xem tranh… - Cho tổ, nhóm đọc… ( Chú ý tạo hứng thú cho trẻ đọc…) II. Chơi tự do- vệ sinh- Nêu gương – trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... 2.Kiến thức. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Kỷ năng, thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……. 4. Biên pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Thứ 6 ngày 2 tháng 12 năm 2011 Đón trẻ - Trò chuyện về chú bộ đội - Các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? - Khi tập luyện các chú luôn mang theo cái gì? - Ngoài tập luyện bảo vệ tổ quốc các chú còn làm gì nữa? - Các chú tăng gia sản xuất để làm gì? A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HĐÂN NDTT: - DH &VĐ minh họa: Làm chú bộ đội. NDKH: - Nghe Hát: Màu áu chú bộ đội NDKH: - Trò chơi: Ai nhanh nhất. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát với nhịp điệu hành khúc kết hợp vận động như: Dậm chân làm động tác minh họa cho bài hát, được đóng vai giống chú bộ đội, hiểu cách chơi và chơi hứng thú. 2. Kỹ năng: Giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu trong âm nhạc. Trẻ hát kết hợp dậm chân nhịp nhàng làm động tác vận động minh họa theo phách của bài hát, thể hiện bước đi hành quân theo nhịp hành khúc. 3. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý chú bộ đội và mong muốn trở thành chú bộ đội. II: Chuẩn bị: - 1 số súng giả làm bằng bèn chuối. - Tranh các chú bộ đội hành quân - áo mũ chú bộ đội. - đàn ghi âm bài: “Làm chú bộ đội”. “Màu áo chú bộ đội”… III: Cách tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Dạy hát và vân động minh họa. - Ngày 22/12 là ngày gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ xem tranh về chú bộ đội, hành quân. - Trẻ xem và nhận xét - Chúng mình vưà xem tranh về chú bộ đội đang làm gì? - Trẻ trả lời - Ước mơ sau này lớn lên các con sẽ làm nghề gì? - Trẻ nói lên ước mơ của =>Cô nghe có bạn nói sau này lớn lên sẽ làm bộ đội mình. bảo vệ tổ quốc cho đất nước được yêu đấy. - Các con có thích làm chú bộ đội không? - Trẻ trả lời - Cho trẻ hát 1 lần đứng đội hình tự do. - Chúng mình vưà hát bài hát gì? nhạc và lời của ai? - Cả lớp hát đứng đội hình tự =>Để bài hát hay hơn các con có thể suy nghĩ xem có do. thể kết hợp cách vận động nào mà các con đã được - Trẻ trả lời. học. Cho 2-3 trẻ nêu cách vận động và thể hiện. - Trẻ nêu các cách vận động - Ngoài những vận động mà các con vừa thể hiện còn sáng tạo của trẻ. những vận động minh họa nào khác không?.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Có rất nhiều cách vận khác nhau nhưng cô cách vận động minh họa này các con xem có hợp không nhé. + Cô cho cả lớp vận động 2 lần. => Để cuộc sống như ngày hôm nay các chú bộ đội phải ra chiến trường để đánh giặc còn bây giờ thời bình các chú vừa phải tăng gia sản xuất vừa tập luyện chuẩn bị lực lượng để sẵn sàng chiến đấu khi có kẻ thù tới. - Vì vậy khi tập luyện cũng như hành quân, các chú luôn phải có gì? + Các con thể hiện lại chú bộ đội đang hành quân qua bài hát “Làm chú bộ đội”. + Cho từng tổ vận động chuyển đội hình hàng dọc. - Làm chú bộ đội lúc nào tác phong cũng phải như thế nào? => Để thể hiện rõ tác phong mạnh mẽ, nhanh nhẹn đó khi hát các con kết hợp dậm chân đều, tay đánh mạnh, dứt khoát. + Trẻ hát dậm chân tại chỗ. - Các chú bộ đội tiếp tục hành quân về vị trí để cùng tập luyện nhé. + Trẻ hát chuyển từ hàng dọc về chỗ - Cả lớp chúng ta là 1 trung đội này sẽ tách ra các tiểu đội nhỏ để luyện tập nhé. + Thường 1 tiểu đội gồm bao nhiêu người? - Mỗi tổ sẽ thành lập 1 tiểu đội lên luyện tập nhé. - Khi các chú tập luyện phải có gì? Mời tiểu đội Nam mang súng lên tập luyện giống các chú bộ đội nhé. Để chuẩn bị cho cuộc hành quân các chú bộ đội cùng duyệt binh nào? Cả lớp hát 1 lần nữa. 2. Hoạt động 2: Nghe hát: “Màu áo chú bộ đội”. Cô đưa áo ra và hỏi: cô có gì đây? - Aó của ai? áo có màu gì? giống như màu xanh của gì? =>Màu áo chú bộ đội màu xanh ấy giống như màu xanh của lá rừng bằng ngò bút của mình. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã viết về màu áo ấy qua bài hát “Màu áo chú bộ đội”. - Cô hát lần 1 - Cô vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai? - Ước mơ lớn lên các con sẽ làm gì? Các con lại được mặc lên mình chiếc áo ấy do thế hệ trước truyền lại cho các con. Cho dù trải qua mưa nắng từ thế hệ này đến thế hệ khác màu xanh ấy vẫn không phai mờ qua thời gian.. - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp vận động 2 lần.. - Trẻ trả lời - Trẻ vận động và chuyển đội hình hàng dọc. - Trẻ trả lời. - Nhóm vận động - 5-6 Người - Nhóm bạn nam vận động. - Cả lớp vận động 1 lần nữa. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời.. - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Cô hát lần 2 minh hoạ theo bài hát. 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc Đi vòng tròn vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “về vị trí - Trẻ choi 4-5 lần sẵn sàng chiến đấu” thì chạy nhanh vào vòng nếu không có vòng thì phải nhảy lò cò 1 nhé. * Trẻ hát vận động 1 lần nữa và đi ra ngoài. B. Hoạt động ngoài trời Néi dung: - H§CM§: Hát các bài hát về chú Bộ đội - Trò chơi: Ô tô vào bến - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát và vận động các bài hát: cháu thương chú bộ đội, chú bộ đội, đi một hai, chú bộ đội đi xa. Và chơi hứng thú trò chơi ‘Ô tô vào bến” - Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ theo sự sáng tạo của trẻ II. Chuẩn bị - Sân rộng sạch trước của phòng nhạc - Đàn ghi âm các bài hát III. Tiến hành: Hoat động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Hát các bài hát về chú bộ đội - Trẻ hát - Cho trẻ đứng vòng tròn và múa hát các bài hát về chú bộ đội kết hợp đàn - Cô hướng dẫn trẻ hát và vận động, khuyến khích trẻ - Trẻ hứng thú hát và vận vận động sáng tạo sau đó cho từng nhóm lên biểu diễn. động 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ô tô vào bến - Trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. “Vui văn nghệ phát phiếu bé ngoan” I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị - Phiếu bé ngoan - Đàn ghi âm các bài hát như: cháu thương chú bộ đội, chú bộ đội, đi một hai, chú bộ đội đi xa, màu áo chú bộ đội. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như - cháu thương chú bộ đội, chú bộ đội, đi một hai, chú bộ đội đi xa, màu - Trẻ hát và biểu diễn áo chú bộ đội,… và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp hát. - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, - Trẻ tự nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Và bạn và nêu lý do. - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé. - Trẻ tự nhận xét mình. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............... .... 2.Kiến thức. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… 3. Kỷ năng, thái độ. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… 4. Biên pháp bồi dưỡng. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……..
<span class='text_page_counter'>(110)</span>