Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tài liệu Bệnh sẩy thai truyền nhiễm ở bò ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 54 trang )

B

N
H

S

Y

T
H
A
I

T
R
U
Y

N

N
H
I

M



B
Ò


Nội dung
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung:
1. Các nguyên nhân gây sẩy thai truyền nhiễm:
2. Brucellosis:
3. Vibriosis:
4. Trichomoniasis:
5. LMLM:
6. Leptospirosis:
III. Kết luận:
IV. Tài liệu tham khảo:
I. Đặt vấn đề
-
Các giống bò nói chung dễ mắc các bệnh
sinh sản
-
Đặc biệt ở bò sữa, bệnh sinh sản càng phổ
biến hơn
-
Sẩy thai truyền nhiễm có ảnh hưởng
nghiêm trọng tới ngành chăn nuôi, nhất là
chăn nuôi bò.
-
Brucellosis được WHO xếp vào nhóm
nguy cơ III
II. Nguyên nhân

Sẩy thai do vi trùng
+ Nguyên phát từ vi trùng Brucella, phẩy
khuẩn Vibrio foetus.

+ Thứ phát: bệnh Lở mồm long móng,
Leptospirosis,

Do kí sinh trùng:
+ Nguyên phát: từ roi trùng Trichomonoisis
foetus (kí sinh trùng đường sinh dục bò).
+ Thứ phát: từ kí sinh trùng đường máu:
Biên trùng, tiên mao trùng, sán lá gan...
III. Bệnh sẩy thai truyền nhiễm do
Brucella (Brucellosis)
1. Nguyên nhân gây bệnh
2. Phương thức truyền lây
3. Triệu chứng
4. Bệnh tích
5. Phương pháp chẩn đoán
6. Phòng và trị bệnh
1. Nguyên nhân gây bệnh

Do vi khuẩn Brucella
abortus gây nên

B.abortus là vi khuẩn
hiếu khí, thích hợp với
nhiệt độ 37
o
C, pH 6,8-
7,4
Nguyên nhân gây bệnh (tt)

Vi khuẩn có sức đề kháng cao:


Ở O
o
C vi khuẩn có thể tồn tại 8
tháng

Ở 60
0
C vi khuẩn bị diệt sau 30
phút

Ở 75
o
C vi khuẩn bị diệt sau 10
phút.

Khử trùng sữa theo phương
pháp Pasteur diệt được vi
khuẩn, đun sôi vi khuẩn chết
ngay
2. Phương thức truyền lây
Vi khuẩn lây qua 3 con đường chính

Qua đường tiêu hóa: Lây qua thức ăn,
nước uống bị nhiễm vi khuẩn, con non bú
mẹ bị bệnh.

Qua đường sinh dục khi giao phối

Qua vết thương hoặc niêm mạc

Phương thức truyền lây (tt)

Nhưng vi khuẩn lây lan mạnh nhất là lúc con
vật mang thai bị sẩy hay đẻ, lúc này con mẹ
sẽ gieo rắc mầm bệnh nhiều nhất do vi khuẩn
có nhiều trong thai, nước ối, nhau thai, dụng
cụ chăn nuôi và các môi giới khác sẽ làm lây
lan mầm bệnh.

Ngựa và lợn mang bệnh cũng có thể lây qua
cho bò.
3. Triệu chứng
a. Bò cái

Triệu chứng rõ nhất của
bò là sẩy thai (thường
sẩy vào các tháng 6-8 của
thai kỳ)

Trước khi sẩy vẫn có
biểu hiện của quá trình
đẻ bình thường như vú
căng, sụt mông…
Triệu chứng (tt)

Nếu sảy thai sớm thường
ra cả bọc thai, sẩy muộn
thai ra còn nhau bị sát

Nước ở âm hộ chảy ra

thường đục và bẩn, nhưng
không có mùi và sau 1
tuần thì hết

Trường hợp nhau bị sát thì
khó bóc, có khi nát, tróc
tưng mảng làm bò bị sẩy
Triệu chứng (tt)
Dịch thẩm xuất tại nhau
thai và bào thai
Dịch thẩm xuất phía trong
đốt sống và trong ống sống


Triệu chứng (tt)
b. Ở bò đực:

Dịch hoàn sưng to gấp 2–3 lần, sờ tay vào có
cảm giác sưng, nóng, ấn tay vào con vật đau
đớn. Sau 2–3 ngày dịch hoàn lạnh dần và bắt
đầu teo.

Số lượng tinh trùng giảm đáng kể, tỉ lệ dị hình
tăng cao, tinh dịch chuyển từ màu trắng đục
sang ánh vàng.

Con vật lười vận động, thích nằm hoặc đứng
một chỗ, bỏ ăn
Triệu chứng (tt)
c. Triệu chứng chung ở cả bò

đực và bò cái

Cả bò đực và bò cái đều có hiện
tượng viêm khớp: khớp háng,
khớp chậu (con cái) và khớp
gối (con đực). Khớp sưng, sờ
thấy mềm, có nhiều dịch viêm,
không tạo thành lỗ dò (khác
ngựa
4. Bệnh tích

Bệnh tích ở bò cũng như các loài vật khác gần giống
nhau.

Dạ dày và ruột thai viêm, có đám hoại tử. Gan, lách,
hạch sưng. Trong gan và phổi cũng có đám hoại tử.

Ở con đực, có bệnh tích ở dịch hoàn, thượng dịch hoàn
đó là viêm, có ổ mủ, tổ chức kẽ , tổ chức liên kết tăng
sinh.

Ngoài ra, còn có bệnh tích ở các khớp xương
Bệnh tích (tt)

Màng bọc thai có khi
dày lên từng đám, nhớt,
nát, có những điểm xuất
huyết. Núm nhau bị hoại
tử từng đám hoặc toàn
phần. Các gai thịt của

núm nhau dính lại hoặc
nát. Nước ối hơi đục lẫn
mủ và máu.
Bệnh tích (tt)

Cuống rốn bào thai
thấm nước nhớt,
được bao bọc bởi 1
chất vàng như mủ.

Tử cung con mẹ có
nước nhớt không
mùi có khi lẫn mủ

Ổ khớp chân có chứa
dịch mủ
5. Chẩn đoán
Chẩn đoán lâm sàng

Dựa vào triệu chứng lâm sàng rất khó xác định. Tuy
nhiên nếu trong đàn có những con sẩy thai vào giữa
hoặc cuối thai kỳ cần phải cách ly ngay và nghĩ đến
Brucellosis
Chẩn đoán vi khuẩn học

a. Làm tiêu bản, nhuộm Gram, quan sát hình thái

b. Nuôi cấy vào các môi trường thích hợp để quan sát
hình dạng khuẩn lạc


c. Tiêm động vật thí nghiệm
Chẩn đoán (tt)
Chẩn đoán huyết thanh học

a. Phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính

b. Phản ứng ngưng kết chậm trong ống nghiệm

c. ELISA

d. Chẩn đoán dị ứng

e. Các phương pháp chẩn đoán bằng công nghệ gen
như PCR
Tuy nhiên, phản ứng ngưng kết chậm trong ống
nghiệm (Phản ứng Wright) là biện pháp chẩn đoán
phổ biến, thường được áp dụng kiểm tra định kỳ để
phát hiện bò mắc bệnh
6. Phòng và trị bệnh
a. Phòng bệnh

Phòng bệnh bằng vệ sinh
-
Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, sử dụng
các hóa chất sát trùng thích hợp để tiêu độc
tẩy uế môi trường như: phenol, formol, lyzol
2%, medol 2%, iodiphoc…
-
Ở những cơ sở nhân giống phải kiểm tra chặt
chẽ bằng phương pháp huyết thanh học 2 – 4

lần/năm, kịp thời phát hiện nhưng con dương
tính để loại bỏ.
Phòng và trị bệnh (tt)
-
Trong đàn có bệnh phải nhanh chóng
phát hiện những con dương tính để loại
bỏ
-
Không tạo đàn mới từ đàn bò mắc bệnh
-
Kiểm dịch bò nhập khẩu, kiểm tra cách
ly theo dõi chặt chẽ trước khi nhập đàn

Hạn chế cho bò đực nhảy trực tiếp

Loại bỏ các sản phẩm từ bò có bệnh
Phòng và trị bệnh (tt)

Phòng bệnh bằng vacxin
-
Vacxin Brucella abortus chủng S19
-
Vacxin Brucella abortus chủng RB51

×