Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của công ty TNHH pataya

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 96 trang )

MỤC LỤC
Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung.........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................2
1.4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................3
1.4.1. Không gian ...............................................................................................3
1.4.2. Thời gian ..................................................................................................3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................3
1.5. Lược khảo tài liệu...........................................................................................3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 5
2.1. Phương pháp luận...........................................................................................5
2.1.1. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu ...........................................................5
2.1.2. Các khái niệm có liên quan .......................................................................6
2.1.3. Nội dung phân tích tình hình xuất nhập khẩu ............................................9
2.1.4. Mơ hình cần nghiên cứu trong đề tài.........................................................10
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................12
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu....................................................................12
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................12
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TNHH – CNTP PATAYA................14
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty...................................................14
3.1.1. Lịch sử hình thành cơng ty........................................................................14
3.1.2. Q trình phát triển của cơng ty ...............................................................14
3.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban ............................................15
3.2.1. Mơ hình cơ cấu tổ chức của cơng ty..........................................................15
3.2.2. Chức năng của các phịng ban trong cơng ty .............................................16
3.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu của công ty................18


-v-


3.3.1. Lĩnh vực hoạt động và sản xuất của công ty..............................................18
3.3.2. Giới thiệu về các sản phẩm của công ty ....................................................19
3.4. Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng................................................20
3.4.1. Chính sách chất lượng ..............................................................................20
3.4.2. Mục tiêu chất lượng..................................................................................20
3.5. Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
qua 3 năm 2006 – 2008 .........................................................................................21
3.5.1. Khái quát về tình hình sản xuất của cơng ty ..............................................21
3.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006 - 2008..............30
3.6. Thuận lợi và khó khăn ....................................................................................31
3.6.1. Thuận lợi ..................................................................................................31
3.6.2. Khó khăn ..................................................................................................32
3.7. Định hướng của cơng ty trong tương lai..........................................................32
Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA
CƠNG TY ............................................................................................................34
4.1. Phân tích tình hình nhập khẩu của công ty qua 3 năm 2006 - 2008 .................34
4.1.1. Tổng trị giá nhập khẩu thực tế của công ty qua 3 năm 2006-2008 .............34
4.1.2. Tình hình nhập khẩu cụ thể từng năm của công ty ....................................35
4.1.3. Cơ cấu nhập khẩu của công ty qua 3 năm 2006 - 2008..............................38
4.2.2. Đánh giá tình hình nhập khẩu của cơng tyqua 3 năm 2006 - 2008.............42
4.2. Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty qua 3 năm 2006 - 2008 ..................42
4. 2.1. Sản lượng và doanh thu xuất khẩu trong 3 năm 2006 - 2008 ...................42
4.2.2. Phân tích sự biến động của tình hình xuất khẩu........................................45
4.2.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu của cơng ty qua 3 năm 2006-2008..............64
4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu .....................66
4.3.1. Phân tích nhân tố sản lượng và nhân tố giá bán ảnh hưởng đến
doanh thu xuất khẩu ..............................................................................................66

4.3.2. Thị trường................................................................................................70
4.3.3. Nhân công ...............................................................................................71
4.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật ............................................................................72
- vi -


4.3.5. Đối thủ cạnh tranh ...................................................................................72
4.3.6. Các chính sách của nhà nước ...................................................................73
Chương 5: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG

XUẤT

KHẨU CHO CƠNG TY......................................................................................75
5.1. Mơ hình SWOT về hoạt động xuất nhập hkẩu của công..................................75
5.2. Giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho công ty ...................................76
5.2.1. Các giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực ..................................................77
5.2.2. Các giải pháp về nguồn nguyên liệu..........................................................78
5.2.3. Các giải pháp để mở rộng thị trường và đa dạng hóa sản phẩm.................78
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................80
6.1. Kết luận..........................................................................................................80
6.2. Kiến nghị........................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................83
PHỤ LỤC....................................................................................................................... 84

- vii -


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Ma trận SWOT và các phối hợp chiến lược ..............................................10

Bảng 2: Sản phẩm của công ty Pataya ...................................................................19
Bảng 3: Thị trường thu mua nguyên liệu ghẹ của công ty ......................................21
Bảng 4: Thị trường thu mua nguyên liệu tôm của công ty......................................22
Bảng 5: Thị trường thu mua nguyên liệu cá của công ty ........................................23
Bảng 6: Thị trường nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty .................................24
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006-2008 ...........30
Bảng 8: Tổng trị giá nhập khẩu của công ty qua 3 năm 2006 - 2008 .....................34
Bảng 9: Trị giá nhập khẩu hàng tháng của công ty qua 3 năm 2006-2008..............36
Bảng 10: Cơ cấu nhập khẩu của cơng ty qua 3 năm 2006-2008 ............................39
Bảng 11: Tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu của cơng ty
qua 3 năm 2006 - 2008 ..........................................................................................42
Bảng 12: Tổng sản lượng xuất khẩu của công ty qua 3 năm 2006-2008.................42
Bảng 13: Tổng doanh thu xuất khẩu của công ty qua 3 năm 2006-2008.................44
Bảng 14: Sản lượng và doanh thu xuất khẩu theo từng q của cơng ty
qua 3 năm 2006-2008 ............................................................................................45
Bảng 15: So sánh sản lượng và doanh thu xuất khẩu theo từng q của
cơng ty qua 3 năm 2006-2008................................................................................45
Bảng 16: Sản lượng xuất khẩu từng mặt hàng của công ty
qua 3 năm 2006-2008 ............................................................................................48
Bảng 17: Doanh thu xuất khẩu từng mặt hàng của công ty
qua 3 năm 2006-2008 ............................................................................................49
Bảng 18: Giá xuất khẩu bình qn từng mặt hàng của cơng ty
qua 3 năm 2006-2008 ............................................................................................49
Bảng 19: Sản lượng và doanh thu xuất khẩu ở từng thị trường
qua 3 năm 2006 – 2008 .........................................................................................53
Bảng 20: So sánh sản lượng và doanh thu xuất khẩu ở từng thị trường qua
3 năm 2006 – 2008 ................................................................................................54
- viii -



Bảng 21: Sản lượng và doanh thu xuất khẩu theo từng nhãn hiệu
qua 3 năm 2006 – 2008 .........................................................................................59
Bảng 22: Sao sánh sản lượng và doanh thu xuất khẩu theo từng nhãn hiệu
qua 3 năm 2006 – 2008 .........................................................................................60
Bảng 23: Tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu của cơng ty
qua 3 năm 2006 - 2008 ..........................................................................................64
Bảng 24: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu của
năm 2006 và 2007 .................................................................................................67
Bảng 25: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu của
năm 2006 và 2008 .................................................................................................67

- ix -


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Cơng ty Pataya...........................................................15
Hình 2: Qui trình chế biến sản phẩm đóng hộp của Cơng ty Pataya .......................25
Hình 3: Sơ đồ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Pataya ..............28
Hình 4: Biểu đồ lợi nhuận trước thuế của cơng ty qua 3 năm 2006 - 2008 .............30
Hình 5: Biểu đồ trị giá nhập khẩu của công ty năm 2006 - 2008...........................34
Hình 6: Biểu đồ trị giá nhập khẩu theo hàng tháng của công ty
qua 3 năm 2006 - 2008 ..........................................................................................36
Hình 7: Biểu đồ về cơ cấu nhập khẩu của cơng ty năm 2006 .................................39
Hình 8: Biểu đồ về cơ cấu nhập khẩu của cơng ty năm 2007 .................................39
Hình 9: Biểu đồ về cơ cấu nhập khẩu của công ty năm 2008 .................................40
Hình 10: Biểu đồ tổng sản lượng xuất khẩu của cơng ty năm 2006 - 2008.............43
Hình 11: Biểu đồ tổng doanh thu xuất khẩu của công ty năm 2006 - 2008.............44
Hình 12: Biểu đồ doanh thu xuất khẩu từng mặt hàng của công ty
qua 3 năm 2006 - 2008 ..........................................................................................49

Hình 13: Biểu đồ về tình hình sản phẩm bị trả lại của công ty
qua 3 năm 2006 - 2008 ..........................................................................................65

-x-


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI
Nền kinh tế Việt Nam nói chung và Thành phố Cần Thơ nói riêng đang trong
thịi kỳ phát triển kinh tế nhanh chóng, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO
càng có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế hơn nữa. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng
đang đối đầu với nhiều thách thức, nhất là ñối với các doanh nghiệp. ðặc biệt là sau
khi Thành phố Cần Thơ được cơng nhận là thành phố loại I trực thuộc Trung Ương
thì tiềm lực phát triển kinh tế ñã và ñang ñược thúc đấy nhanh chóng. Tiếp theo là
sự đầu tư của hàng loạt các doanh nghiệp ở Cần Thơ trong những năm sau đó rất sơi
nổi. Khơng chỉ là doanh nghiệp tư nhân trong nước mà doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài cũng ñồng loạt ñược xây dựng tại Cần Thơ. Một trong những khu vực
trọng ñiểm ñược ñầu tư và phát triển nhiều nhất tại Cần Thơ là Khu Công Nghiệp
Trà Nóc, một nơi thu hút đơng đảo các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chế biến trong
và ngoài nước.
Ở Cần Thơ nói riêng và ðồng Bằng Sơng Cửu Long nói chung, thì các doanh
nghiệp chế biến chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu thủy sản, một trong những mặt
hàng trọng ñiểm của vùng sông nước Nam Bộ. Trong các doanh nghiệp 100% vốn
nước ngồi tại Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc – Cần Thơ thuộc lĩnh vực sản xuất và
xuất khẩu thủy sản thì cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn – Công Nghệ Thực Phẩm
Pataya cũng là một trong những doanh nghiệp có tiềm lực xuất khẩu khá lớn. Bên
cạch đó, tình hình xuất khẩu thủy sản ở nước ta trong thời gian vừa qua cũng gặp

nhiều khó khăn như những vụ kiện bán phá giá tôm, cá tra, cá basa, vấn đề vệ sinh
an tồn thực phẩm trong chế biến…. ñang là những trở ngại rất lớn trong việc xuất
khẩu thủy sản. Do đó, đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA” được chọn nhằm phân tích tình hình xuất
nhập khẩu của cơng ty, đồng thời ñưa ra giải pháp nhằm gia tăng khả năng xuất
khẩu cho cơng ty, để phát triển nhanh hơn nữa ngành xuất khẩu thủy sản mang nhiều

GVHD: Nguyễn Thúy An

1

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

lợi thế của vùng Nam Bộ, vừa có giá trị kinh tế lớn trong phạm vi cả nước và quốc
tế.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của cơng ty TNHH PATAYA trong ba năm 2006
– 2008 ñể ñề ra các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của cơng
ty trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể


Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu, chế biến và xuất khẩu thủy sản

đóng hộp của cơng ty qua ba năm 2006 – 2008 để có thể thấy được thực trạng về
hoạt động kinh doanh của cơng ty nói chung và hoạt động xuất khập khẩu nói riêng.



Phân tích SWOT về hoạt ñộng nhập khẩu nguyên vật liệu, chế biến và xuất

khẩu thủy sản đóng hộp của cơng ty để nhận dạng ñiểm mạnh, ñiểm yếu cũng như
cơ hội và thách thức của công ty trong hiện tại và tương lai.


ðưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho công ty trong

tương lai.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU


Tình hình nhập khẩu ngun vật liệu, chế biến và xuất khẩu thủy sản đóng

hộp của cơng ty qua ba năm 2006 – 2008 như thế nào?


Phân tích mơ hình SWOT về hoạt ñộng nhập khẩu nguyên vật liệu, chế biến

và xuất khẩu của cơng ty để đưa những chiến lược nào cho cơng ty?


Cần có những giải pháp nào phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho

công ty trong tương lai?

GVHD: Nguyễn Thúy An


2

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian:
ðề tài nghiên cứu về ngành sản xuất và xuất khẩu thủy sản đóng hộp của
Cơng ty trách nhiệm hữu Pataya
1.4.2. Thời gian:
Số liệu thu thập được sử dụng để phân tích trong ñề tài là 3 năm: 2006, 2007,
2008.
1.4.3. ðối tượng nghiên cứu:
Tình hình xuất nhập khẩu của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Pataya.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
ðể thực hiện ñược ñề tài này, ngoài những tài liệu và số liệu thu thập từ cơng
ty, em đã tham khảo một vài giáo trình, các website, sách tham khảo và luận văn của
các anh chị khóa trước để lại như:
- Luận văn “Phân tích tình hình thu mua, chế biến, xuất khẩu gạo và một số

biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo tại Công ty cổ phần thương mại SaTra
Tiền Giang” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tuyền lớp Ngoại thương khóa 29 trường
ðại học Cần Thơ. Tác giả đã phân tích và đánh giá hoạt động thu mua, chế biến và
xuất khẩu gạo của công ty Satra Tiền Giang. ðồng thời phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận xuất khẩu gạo của công ty bao gồm: giá cả, sản lượng, thuế,
chi phí và lãi gộp cùng các nhân tố khác. Ngồi ra tác giả cịn phân tích các chỉ tiêu
hiệu quả và khả năng sinh lờicủa công ty. Từ đó đề ra các giải pháp trong khâu chế
biến, thu mua, dữ trữ và xuất khẩu gạo cho cơng ty.

- Luận văn “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận hoạt ñộng sản xuất
kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Casemex)” của
tác giả Trần Võ Nguyên lớp Ngoại thương khóa 29 trường ðại học Cần Thơ. Tác
giả đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất kinh doanh của cơng
ty, bao gồm tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và đánh giá mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận
cho công ty.

GVHD: Nguyễn Thúy An

3

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

- Các giáo trình đã học và một số website (sẽ ghi cụ thể ở mục tài liệu tham
khảo)
Qua các tài liệu trên, em ñã tham khảo ñược cách phân tích một bài luận, các
chỉ tiêu cần phân tích như: Sản lượng và doanh thu xuất khẩu, các phương pháp
phân tích như phương pháp so sánh số tương đối, tuyệt đối để áp dụng so sánh tình
hình thực hiện xuất khẩu so với kế hoạch, so sánh kết quả xuất khẩu qua các năm,
phương pháp thay thế liên hoàn ñể biết ñược từng nhân tố ñã làm tăng, giảm bao
nhiêu doanh thu xuất khẩu và một số biện pháp trong việc nâng cao hiệu quả xuất
khẩu thủy sản như: mở rộng thị trường và quảng bá sản phẩm.. Nhưng đối với mỗi
cơng ty khác nhau cần phải có những biện pháp và chiến lược khác nhau phù hợp
với tình hình cụ thể của từng đơn vị. Do đó, để có thể phân tích và đưa ra các biện
pháp phù hợp, nhất thiết phải có sự nghiên cứu từ tình hình thực tiễn, điều kiện cụ
thể của cơng ty. Từ ñó xem xét các biện pháp rồi chọn lựa cho hợp lý nhất.


GVHD: Nguyễn Thúy An

4

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu
2.1.1.1. Xuất khẩu
Xuất khẩu là sản xuất hàng hoá trong nước sau đó mang ra nước ngồi tiêu
thụ. Xuất khẩu là một hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại cơ bản, thúc đẩy phát triển kinh
tế.
2.1.1.2. Vai trị của xuất khẩu trong nền kinh tế Việt Nam
Xuất khẩu có vai trị quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển nền kinh
tế:
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, bởi vì để phục vụ cho
sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước thì cần phải có một nguồn vốn lớn
để nhập khẩu máy móc, thiết bị, cơng nghệ hiện ñại. Nguồn ngoại tệ chủ yếu từ các
nguồn: xuất khẩu, đầu tư nước ngồi, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, các
dịch vụ có thu ngoại tệ, xuất khẩu lao động ...Trong đó xuất khẩu là nguồn vốn chủ
yếu và chiếm tỉ lệ cao nhất .
Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc ñẩy sản xuất
phát triển. Xuất khẩu tạo ñiều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển. Bên cạnh

đó, xuất khẩu khơng chỉ tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho
việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ở những ngành liên quan khác. Ngồi ra,
xuất khẩu cịn tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn
ñịnh, ñồng thời xuất khẩu cũng tạo ñiều kiện ñể mở rộng khả năng cung cấp ñầu vào
cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Thêm vào đó là việc thơng qua
cạnh tranh trong xuất khẩu thúc ñẩy các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản
xuất, tìm ra phương thức kinh doanh có hiệu quả.
Xuất khẩu cịn góp phần giải quyết cơng ăn việc làm và cải thiện đời
sống người dân. Xuất khẩu cịn góp phần làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu
nhập quốc dân, từ đó tác động làm tăng tiêu dùng nội địa. Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo
GVHD: Nguyễn Thúy An

5

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

thêm công ăn việc làm trong nền kinh tế, nhất là trong ngành sản xuất hàng hố xuất
khẩu đồng thời cịn làm gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hố xuất khẩu, từ
đó kích thích nền tăng trưởng kinh tế.
2.1.2. Các khái niệm có liên quan
2.1.2.1. Thị trường
Thị trường là phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với q trình sản xuất và lưu
thơng hàng hố. Thừa nhận sản xuất hàng hố khơng thể phủ định sự tồn tại khách
quan của thị trường. Thị trường gắn với sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là cơ
sở kinh tế quan trọng của thị trường. Thị trường phản ánh trình độ và mức độ của
nền sản xuất xã hội. Tuỳ từng ñiều kiện và giác ñộ nghiên cứu mà người ta có các
khái niệm thị trường khác nhau.

2.1.2.2. Doanh thu
Là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng, dịch vụ sau khi trừ các
khoản thuế thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp
lệ) và được khách hàng chấp nhận thanh tốn (khơng phân biệt đã thu hay chưa thu
tiền).
Doanh thu bao gồm hai chỉ tiêu:
Tổng doanh thu bán hàng: là tồn bộ tiền bán hàng hóa sản phẩm dịch vụ
hay lao vụ ñã ñược khách hàng chấp nhận thanh tốn (khơng phân biệt đã thu hay
chưa thu ñược tiền).
Doanh thu thuần: Phản ánh khoản tiền thực tế doanh nghiệp thu được trong
kinh doanh.
2.1.2.3. Cơng nghệ
Là cách thức sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ. Cơng nghệ được cải tiến khi có
những phát minh khoa học mới được áp dụng trong sản xuất, công nghệ tiến bộ sẽ
dẫn ñến những phương pháp sản xuất mới mà chúng ta có thể sử dụng tài nguyên
hiệu quả hơn. ðiều này có nghĩa là những cơng nghệ mới có thể sản xuất ra nhiều
sản phẩm hơn với cùng số lượng các yếu tố đầu vào như trước hay thậm chí ít hơn.
Với những cơng nghệ mới, máy móc thiết bị có năng suất cao hơn và cơng nhân có
thể đạt năng suất cao hơn. Những ñiều này làm tăng năng lực của nền kinh tế.
GVHD: Nguyễn Thúy An

6

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

2.1.2.4. Các chứng từ thông dụng trong buôn bán quốc tế
a) Tờ khai hải quan

Tờ khai hải quan là những chi tiết khai báo của chủ hàng cho cơ quan hải
quan ñể thực hiện thủ tục hải quan khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa.
Tờ khai hàng hố nhập khẩu, tờ khai hàng hoá xuất khẩu, phụ lục tờ khai
hàng hoá nhập khẩu, phụ lục tờ khai hàng hố xuất khẩu được sử dụng cho các loại
hình xuất nhập khẩu: kinh doanh (bao gồm cả hàng ñại lý mua bán với nước ngoài),
sản xuất hàng xuất khẩu, gia cơng, đầu tư, tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập,
các hình thức viện trợ.
b) Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Là chứng từ cơ bản trong các chứng từ hàng hóa. Hóa đơn thương mại do
người bán phát hành xuất trình cho người mua sau khi hàng hóa ñược gửi ñi. Là yêu
cầu của người bán ñòi người mua phải thanh tốn số tiền hàng theo những điều kiện
cụ thể ghi trên hóa đơn.
c) Vận đơn đường biển (Marine Bill of Lading /Ocean Bill of Lading)
Là chứng từ do người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng) cấp cho người gửi
hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa đã được tiếp nhận ñể vận chuyển.
d) Chứng từ bảo hiểm
Là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người ñược bảo hiểm, nhằm hợp
thức hóa hợp đồng bảo hiểm và được dùng ñể ñiều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo
hiểm và người ñược bảo hiểm.
e) Giấy chứng nhận phẩm chất
Là chứng từ xác nhận chất lượng của hàng thực giao và chứng minh phẩm
chất hàng phù hợp với ñiều khoản của hợp đồng. Giấy chứng nhận phẩm chất có thể
do người cung cấp hàng, cũng có thể do cơ quan kiểm nghiệm hàng xuất khẩu cấp,
tùy theo sự thỏa thuận của hai bên mua bán.
g) Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng
Là chứng từ xác nhận số lượng/ trọng lượng của hàng hóa thực giao. Giấy
chứng nhận số lượng/ trọng lượng cũng có thể do người cung cấp hoặc tổ chức kiểm
nghiệm hàng xuất nhập khẩu cấp, tùy theo sự thỏa thuận trong hợp ñồng. Chứng từ
GVHD: Nguyễn Thúy An


7

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

này được dùng nhiều trong trường hợp hàng hố mua bán là những hàng tính bằng
số lượng (cái, chiếc) như: chè gói, thuốc lá đóng bao, rượu chai v.v… Giấy này có
thể do cơng ty giám dịnh cấp..
h) Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O)
Xuất xứ hàng hoá là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra tồn bộ hàng
hố hoặc nơi thực hiện cơng ñoạn chế biến cơ bản cuối cùng ñối với hàng hố trong
trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào q trình sản xuất hàng
hố đó. Như vậy có thể thấy xuất xứ hàng hóa chỉ là một khái niệm tương đối. Xuất
xứ hàng hố chỉ quốc gia, vùng, lãnh thổ nguồn gốc nơi hàng hố được tạo ra.
i) Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh
Là những chứng từ do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cấp cho chủ
hàng ñể xác nhận hàng hóa đã được an tồn về mặt dịch bệnh, sâu hại, nấm độc
.v.v..
k) Phiếu đóng gói (Packing list): cho biết qui cách và kích cỡ đóng gói.
2.1.2.5. Nhãn hiệu
Nhãn hiện (Brand): là một cái gì đó để nhận biết sản phẩm của người sản
xuất và phân biệt chúng với sản phẩm của các nhà sản xuất khác. Nhãn hiệu có thể
là một chữ, một hay nhiều mẫu tự, một nhóm chữ, một biểu tượng, một kiểu dáng
hoặc một sự kết hợp nào đó giữa chúng.
Tên nhãn hiệu (Brand name): là sự ñọc ñược một nhãn hiệu.
Thương hiệu (Trade mark): là nhãn hiệu hoặc một phần của nhãn hiệu
ñược bảo vệ bởi luật pháp.
Nhãn hiệu nói lên xuất xứ của sản phẩm, ngầm nói lên sự bảo đảm chất

lượng sản phẩm, nó cung cấp sự thỏa mãn tốt nhu cầu cho khách hàng mà sản phẩm
khác khơng thể có ñược.
Việc dán nhãn là cần thiết ñối với người mua lẫn người bán

GVHD: Nguyễn Thúy An

8

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

2.1.3. Nội dung phân tích tình hình xuất nhập khẩu
2.1.3.1. Phân tích trị giá nhập khẩu nguyên vật liệu
Trị giá nhập khẩu nguyên vật liệu là số chi phí mà doanh nghiệp trực tiếp bỏ ra ñể
sản xuất sản phẩm. Phân tích tình hình nhập khẩu ngun vật liệu nhằm ñánh giá
năng lực sản xuất cũng như hiệu quả sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp.
2.1.3.2. Phân tích doanh thu và sản lượng xuất khẩu
Doanh thu là phần giá trị mà cơng ty thu được trong q trình hoạt động kinh
doanh bằng việc bán sản phẩm hàng hóa của mình. Doanh thu là một trong những
chỉ tiêu quan trọng phản ánh q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở
một thời điểm cần phân tích. Thơng qua ñó ta có thể ñánh giá ñược doanh nghiệp
hoạt ñộng có hiệu quả hay khơng.
2.1.3.3. Phân tích doanh thu và sản lượng xuất khẩu thông qua cơ cấu sản
phẩm
Việc phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu giúp ta thấy rõ tình hình xuất khẩu
của từng loại, mức tăng trưởng của từng loại, loại nào có thế mạnh, được ưa chuộng,
có nhu cầu nhiều, loại nào đang bị cạnh tranh gay gắt, để từ đó phát huy thế mạnh,
khắc phục những hạn chế, yếu kém, hoạch ñịnh chiến lược cạnh tranh nhằm tăng sản

lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu.
2.1.3.4. Phân tích doanh thu và sản lượng xuất khẩu qua các thị trường
Việc lựa chọn thị trường xuất khẩu ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả kinh doanh
xuất khẩu. Một khi đã đề cập đến xuất khẩu thì khơng thể khơng quan tâm đến các
yếu tố như: Xuất khẩu hàng hố đến đâu? Số lượng bao nhiêu? Họ quan tâm ñến sản
phẩm của mình như thế nào? Làm thế nào ñể xuất khẩu hiệu quả ñối với thị trường
như thế?…Và cịn rất nhiều yếu tố khác nữa mà một cơng ty phải quan tâm, có như
vậy mới thấy rằng việc phân tích, đánh giá thị trường xuất khẩu có ý nghĩa và tính
quyết định như thế nào đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
2.1.3.5. Lập ma trận SWOT về tình hình xuất nhập khẩu
Từ những phân tích trên, ta liệt kê ñược các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội cũng
như thách thức mà doanh nghiệp ñang gặp phải trong sản xuất cũng như trong kinh

GVHD: Nguyễn Thúy An

9

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

doanh. Ma trận SWOT có thể minh họa được tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp từ
nội bộ doanh nghiệp cho đến mơi trường bên ngồi.
2.1.3.6. ðề ra các giải pháp từ ma trận SWOT
Từ ma trận SWOT ta có thể đưa ra các chiến lược phù hợp để giải quyết những
khó khăn cũng như phát huy những điểm mạnh của doanh nghiệp. Các chiến lược
này kết hợp với nhau ñể tạo ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao khả năng xuất
khẩu cho doanh nghiệp trong tương lai.
2.1.4. Mơ hình cần nghiên cứu trong đề tài

Bảng 1: MA TRẬN SWOT VÀ CÁC PHỐI HỢP CHIẾN LƯỢC
Những Cơ Hội

Những ðe Dọa

Những ðiểm Mạnh

Các chiến lược SO

Các chiến lược ST

Những ðiểm Yếu

Các chiến lược WO

Các chiến lược WT

Chiến lược SO: là chiến lược sử dụng những ñiểm mạnh bên trong của
doanh nghiệp ñể tận dụng những cơ hội bên ngồi. Thơng thường các tổ chức sẽ
GVHD: Nguyễn Thúy An

10

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

theo ñuổi chiến lược WO, ST hay WT ñể có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng
cho chiến lược SO. Khi doanh nghiệp có những điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vượt

qua, làm cho chúng trở thành những ñiểm mạnh. Khi một tổ chức phải ñối ñầu với
những mối ñe dọa.
Chiến lược WO: Là chiến lược nhằm cải thiện những ñiểm yếu bên trong
bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngồi. ðơi khi những cơ hội lớn bên ngồi
đang tồn tại, nhưng doanh nghiệp có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai
thác những cơ hội này.
Chiến lược ST: Là chiến lược sử dụng các ñiểm mạnh của doanh nghiệp ñể
tránh khỏi hay giảm ñi ảnh hưởng của những mối ñe dọa bên ngồi. ðiều này khơng
có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh ln ln gặp phải những mối đe dọa từ bên
ngồi.
Chiến lược WT: là các chiến lược phịng thủ nhằm làm giảm ñi những ñiểm
yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngồi. Một tổ chức đối đầu với
vơ số mối đe dọa từ bên ngồi và những điểm yếu bên trong có thể khiến cho nó lâm
vào hồn cảnh khơng an tồn chút nào. Trong thực tế, một tổ chức như vậy phải ñấu
tranh ñể tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay chịu vỡ nợ.
Lập một ma trận SWOT bao gồm các bước sau:
1. Liệt kê các ñiểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức
2. Liệt kê các ñiểm yếu bên trong tổ chức
3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức
4. Liệt kê các ñe dọa quan trọng bên ngoài tổ chức
5. Kết hợp ñiểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược
SO vào ơ thích hợp.
6. Kết hợp ñiểm yếu bên trong với cơ hội bên ngồi và ghi kết quả của chiến lược
WO vào ơ thích hợp.
7. Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối ñe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến
lược ST vào ơ thích hợp.
8. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược
WT vào ơ thích hợp.
GVHD: Nguyễn Thúy An


11

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: dựa các bảng báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh,
những tài liệu trên website, sách, báo, tạp chí và ý kiến của các anh chị cán bộ từ các
phịng ban trong Cơng ty.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1 Phương pháp so sánh sự tăng giảm của các chỉ tiêu qua các thời kì
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). ðây là phương pháp
ñơn giản và ñược sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng
như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ
mô.
Tiêu chuẩn so sánh:
- Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
- Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.
- Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.
- Chỉ tiêu bình qn của nội ngành.
- Các thơng số thị trường.
- Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.
ðiều kiện so sánh: các chỉ tiêu so sánh ñược phải phù hợp về yếu tố không
gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, ñơn vị ño lường; phương pháp tính tốn; quy
mơ và điều kiện kinh doanh.
Phương pháp so sánh:

So sánh số tuyệt ñối: là hiệu số của 2 chỉ tiêu, chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ
tiêu cơ sở, cụ thể như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực
hiện kỳ này so với kỳ trước.
So sánh số tương ñối: là tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc
để thể hiện mức độ hồn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch, tuyệt ñối so với chỉ tiêu
gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.

GVHD: Nguyễn Thúy An

12

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

2.2.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự
nhất định để xác định chính xác mức ñộ ảnh hưởng của chúng ñến chỉ tiêu cần phân
tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác nhau trong mỗi lần
thay thế.
Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng tích số
Gọi Q là chỉ tiêu phân tích.
Gọi a,b,c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
Thể hiện bằng phương trình: Q = a.b.c
ðặt Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1 = a1b1c1
Q0: chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0b0c0
⇒ ∆Q = Q1 - Q0: mức chênh lệch giữa kết quả thực hiện so với chỉ tiêu kế hoạch.
∆Q: đối tượng phân tích
∆Q = a1b1c1 – a0b0c0

Thực hiện phương pháp thay thế:
(i) Thay thế bước 1 (cho nhân tố a): a0b0c0 ñược thay thế bằng a1b0c0
Mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố a sẽ là:
∆a = a1b0c0 – a0b0c0
(ii) Thay thế bước 2 (cho nhân tố b): a1b0c0 ñược thay thế bằng a1b1c0
Mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố b sẽ là:
∆b = a1b1c0 – a1b0c0
(iii) Thay thế bước 3 (cho nhân tố c): a1b1c0 ñược thay thế bằng a1b1c1
Mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố c sẽ là
∆c = a1b1c1 – a1b1c0
Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố ta có
∆a + ∆b + ∆c = (a1b0c0 – a0b0c0) + (a1b1c0 – a1b0c0) + (a1b1c1 – a1b1c0)
= a1b1c1 – a0b0c0 = ∆Q (ðúng bằng ñối tượng phân tích).
Lưu ý: Nhân tố đã thay ở bước trước phải ñược giữ nguyên cho các bước thay thế
sau.
GVHD: Nguyễn Thúy An

13

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH PATAYA
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY.
3.1.1. Lịch sử hình thành cơng ty
Cơng ty TNHH – CNTP PATAYA Thái Lan ñược thành lập năm 1979 theo

nguyên tắc nhất qn “chất lượng đảm bảo sự thành cơng”.
ðiều đó được thể hiện một cách cụ thể là công ty hoạt ñộng và sản xuất nhằm
ñạt ñược chất lượng ở mọi giai đoạn của q trình sản xuất và có thể ñược ñánh giá
ñầy ñủ trong các sản phẩm. Cam kết về chất lượng đã trở thành cơng nhận quốc tế
và là tiêu chí hàng đầu của cơng ty.
3.1.2. Q trình phát triển của cơng ty
Trụ sở đầu tiên của cơng ty nằm ở tỉnh Samutsakorn, Thái Lan. ðó là nơi mà
kinh nghiệm và chun mơn của cơng ty được hình thành và phát triển với sản phẩm
đầu tiên “cá mịi đóng hộp”.
Trong q trình phát tiển cơng ty cịn có thêm loại sản phẩm giá trị gia tăng
áp dụng công nghệ “pasteurized” (tiệt trùng theo phương pháp pasteur) và loại sản
phẩm bỏ túi “pouched” phục vụ cho các buổi ăn nhẹ. Các loại sản phẩm này địi hỏi
quy trình sản xuất cũng như công nghệ sản xuất rất cao hơn.
Mạng lưới kinh doanh quốc tế của công ty bao gồm hai nhà máy sản xuất và
ba trung tâm tiếp thị.
Một nhà máy sản xuất của công ty nằm tại trụ sở chính, một nhà máy cịn lại
được thành lập năm 1999 tại Khu cơng nghiệp Trà nóc, TP.Cần Thơ, nằm ở phía
Nam đồng bằng sơng Cửu Long tại Việt Nam. Mục đích chủ yếu là để tăng thêm giá
trị cho các khu vực giàu tài nguyên nông nghiệp và thủy sản. Với tên gọi: Công ty
trách nhiệm hữu hạn – cơng nghệ thực phẩm PATAYA (VIỆT NAM)


Trụ sở chính Lơ 44, Khu cơng nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ



ðiện thoại: (084-710) 3842382-91




Văn phịng đại diện: 236, ðiện Biên Phủ, Quận 3, TPHCM, ðT:

08.9322595, Fax: 08.9322597
GVHD: Nguyễn Thúy An

14

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA



Mã số thương mại: 291DL 146



Loại Sản xuất Thương mại và xuất khẩu thực phẩm đóng hộp



Loại đầu tư: 100% vốn nước ngồi



Khẩu hiệu: “Xác định để phát triển, tăng cường an tồn vệ sinh.

ðảm bảo sự hài lịng của khách hàng. Mang lại thành công”
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHỊNG BAN.

3.2.1. Mơ hình cơ cấu tổ chức của cơng ty.
Trong doanh nghiệp thì cơ cấu tổ chức có vai trị hết sức quan trọng nó thể hiện
sự chặt chẽ của cả một hệ thống. Một cơ cấu tổ chức hợp lí tạo điều kiện thuận lợi
cho việc quản lí, các phịng ban được phân công trách nhiệm, quyền hạn, trách
nhiệm rõ ràng tránh ñược sự chồng chéo công việc cũng như việc lẫn nhau.
Tổng giám đốc

Phó tổng giám
đốc

Giám đốc
hoạch định

Phịng
sản
xuất

Phịng
hoạch
định

Giám đốc tài
chính

Phịng
chất
lượng

Phịng
nhân

sự

Phịng
kế
tốn

Giám đốc kỹ
thuật

Phịng
cơ khí

BP
thu
mua

BP
CNTT

(Nguồn Phịng nhân sự cơng ty Pataya)

Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Pataya

GVHD: Nguyễn Thúy An

15

SVTH: Lê Trần Trang Nhã



PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

3.2.2. Chức năng của các phịng ban trong cơng ty
3.2.2.1. Ban lãnh đạo
a) Tổng giám đốc
Là người có quyền hạn cao nhất trong cơng ty, quyết định các vấn đề liên
quan đến mục tiêu và lợi ích của cơng ty, ñiều hành và chịu trách nhiệm về hoạt
ñộng của Công ty trước Tổng công ty PATAYA Thái Lan và nhà nước.
b) Phó tổng giám đốc
Phó giám đốc được bổ nhiệm theo ñề nghị của tổng giám ñốc, là người giúp
việc cho tổng giám đốc, phụ trách phần cơng việc ñược tổng giám ñốc giao cho và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước tổng giám ñốc về kết quả thực hiện cơng việc đó.
Phó tổng giám đốc có thể thay mặt tổng giám đốc điều hành các hoạt động của cơng
ty theo ủy quyền của tổng giám ñốc.
c) Giám ñốc
Quản lý và điều hành các hoạt động cụ thể của cơng ty, chịu trách nhiệm cao
nhất trước Phó tổng giám đốc, công ty và cán bộ, công nhân viên của công ty về
mọi hoạt động của cơng ty. Bên cạnh đó, giám đốc cịn có nhiệm vụ chỉ đạo các
phịng ban chức năng xây dựng các chiến lược phát triển của Cơng ty trong dài hạn,
quyết định các dự án đầu tư và đổi mới cơng nghệ.
Ngồi ra, giám đốc cịn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và khách hàng
về các sản phẩm do công ty sản xuất ra. Cần phải hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế
và ngân sách cho nhà nước và thực hiện đúng chế độ chính sách cho cán bộ cơng
nhân viên.
3.2.2.2. Các phịng ban
a) Phịng kế tốn.
Tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thơng tin tài chính của cơng ty
theo quy định về luật kế toán và các chuẩn mực kế toán. Ngoài ra cần phải theo dõi
vốn và toàn bộ tài sản của công ty về mặt giá trị, sổ sách ñồng thời thanh toán tiền
cho khách hàng và tiền lương của cán bộ cơng nhân viên. Có trách nhiệm lập báo

cáo quyết toán theo từng tháng, từng quý và phân tích hoạt động tài chính, báo cáo
kim ngạch xuất khẩu của cơng ty cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.
GVHD: Nguyễn Thúy An

16

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

b) Phịng nhân sự
Có trách nhiệm quản lí về lao động, tiền lương, bảo hiểm, và các chính sách
chế ñộ theo ñúng quy ñịnh của pháp luật. Tích cực tham gia các phong trào của Liên
đồn lao động khu cơng nghiệp và của thành phố. Thêm vào đó cần phải tổ chức
quản lí và trực tiếp thực hiện các cơng tác hành chính và văn thư, tiếp tân, quản lí cơ
sở vật chất, kĩ thuật của cơng ty.
c) Phịng hoạch định
Có nhiệm vụ phân tích và tổng hợp các nghiệp vụ đã phát sinh trong q trình
hoạt động, dự tốn tình hình hoạt động của cơng ty trong tương lai để từ đó xây
dựng các mục tiêu, kế hoạch trong ngắn hạn và dài hạn. Ngồi ra cịn có nhiệm vụ
nghiên cứu tiếp cận thị trường ñể làm cơ sở cho việc tổ chức, cung ứng và khai thác
các nguồn hàng.
Thực hiện các hoạt ñộng xuất nhập khẩu các loại sản phẩm của công ty và
tiến hành các hoạt ñộng xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường nước ngồi.
Thực hiện tổng hợp và báo cáo tình hình cho Ban giám đốc về kim ngạch xuất khẩu
và tình hình nhập khẩu ngun vật liệu.
d) Phịng chất lượng
Có trách nhiệm quản lí tiêu chuẩn sản phẩm và thơng báo kịp thời những tiêu
chuẩn mới ban hành và những sửa ñổi của những tiêu chuẩn. Thực hiện công tác

kiểm tra chất lượng thành phẩm trước khi cho nhập kho và có nhiệm vụ lập biên
bản, kiến nghị với ban lãnh ñạo ñối với những sản phẩm không ñạt chất lượng.
e) Phịng sản xuất
Nghiên cứu và phân tích những ưu nhược ñiểm của sản phẩm trong quá trình
sản xuất và sử dụng. Qua đó xây dựng và cải tiến kĩ thuật, tiêu chuẩn cho phù hợp
với thị trường. Có nhiệm vụ quản lý hoạt động sản xuất của cơng nhân, trực tiếp
chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm. Ngồi ra cịn thực hiện qui trình thiết kế mẫu
mã, nhãn hiệu, đóng gói và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.
f) Phịng cơ khí
Quản lý nhiên liệu và máy móc, thiết bị trong sản xuất và các thiết bị khác
phục vụ cho q trình hoạt động của cơng ty . ðồng thời theo dõi vận hành máy móc
GVHD: Nguyễn Thúy An

17

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

thiết bị trong quá trình sản xuất sản phẩm. Ngồi ra cịn có nhiệm vụ nghiên cứu và
triển khai cơng nghệ mới trong máy móc và chịu trách nhiệm về hoạt động của tất cả
các máy móc thiết bị sản xuất trong công ty.
g) Bộ phận thu mua
Tổ chức thực hiện các hoạt ñộng thu mua nguyên liệu ñầu vào và công tác
kiểm tra chất lượng của tất các loại nguyên vật liệu trong quá trình thu mua và nhập
khẩu Xây dựng các tiêu chuẩn về nguyên liệu và chịu trách nhiệm về các hoạt ñộng
thu mua nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm cho cơng ty.
h) Bộ phận công nghệ thông tin
Quản lý mạng nội bộ của cơng ty cũng như tất cả các cơng việc có liên quan

đến cơng nghệ thơng tin như: sửa chữa và khắc phục lỗi máy tính, cài đặt các
chương trình cần thiết cho hoạt động của cơng ty, quản lý mạng của công ty và bảo
mật các thông tin, số liệu khi cần thiết.
3.3. LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC VÀ XUẤT
KHẨU CỦA CƠNG TY.
3.3.1. Lĩnh vực hoạt động và sản xuất của công ty
PATAYA (Thái Lan) kinh doanh theo mơ hình tiêu thụ và xây dựng các
chiến lược phù hợp với mỗi sản phẩm ở mỗi phân khúc thị trường. Trong đó Cơng
ty TNHH – CNTP PATAYA (Việt Nam) chủ yếu sản xuất và xuất khẩu thủy sản
đóng hộp (hay còn gọi là dòng sản phẩm “shellfish”) bao gồm: ghẹ và tơm đóng
hộp, và loại sản phẩm cá mịi đóng hộp (hay cịn gọi là dịng sản phẩm “sardine”).
Công ty PATAYA (Việt Nam) xuất khẩu trực tiếp sản phẩm qua ba trung tâm
tiếp thị của PATAYA (Thái Lan) ở Thái Lan, Pháp và Trung Quốc. ðây là các kênh
phân phối chính của PATAYA. Các trung tâm tiếp thị là nơi tiêu thụ tất cả các sản
phẩm ñược sản xuất ra từ hai nhà máy ở Thái Lan và Việt Nam.

GVHD: Nguyễn Thúy An

18

SVTH: Lê Trần Trang Nhã


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH PATAYA

3.3.2. Giới thiệu về sản phẩm của Công ty Pataya
Bảng 2: SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY PATAYA
Hình ảnh sản phẩm

Phân loại

Loại sản phẩm chủ yếu của công ty: dành cho
những bữa ăn hàng ngày và mọi người trong gia ñình ñình
với tiện nghi tối ña bao gồm các sản phẩm như: cá thu và
các loại hải sản như tôm, ghẹ, cua…được đóng hộp lại rất
tiện dụng và kinh tế. Những sản phẩm cơ bản này ñược chia
ra các loại sau:
1. Sản phẩm truyền thống của công ty: cá thu hay cá
hồi, một trong những loài thức ăn chứa nhiều năng lượng và
được sử dụng như một khẩu phần chính cho bữa ăn hay như
một bữa ăn nhẹ hấp dẫn. Loại sản phẩm này được phân loại
như sau: cá mịi trong dầu đậu nành, cá mịi trong dầu
hướng dương, cá mịi trong dầu oliu, cá mịi trong muối
khống…
2. Các sản phẩm giá trị gia tăng: Những thực phẩm
chế biến sẵn trong nước xốt hay trong cơng thức đặc biệt từ
Thái Lan. Chỉ cần đốt nóng lên và ăn ngay lập tức. Bao
gồm: cá mòi ca ri xanh lục, cá mòi matsaman, cá mòi ca ri
Ấn ðộ và cá mòi chua ngọt…
Các sản phẩm giải trí: loại sản phẩm này phục vụ
chủ yếu cho cuộc sống bận rộn. Có thể được ăn như quà vặt
hoặc các bữa ăn nhẹ, bao gồm: Snacks, hải sản và salad …

Sản phẩm dành cho các bữa tiệc: loại sản phẩm
này chủ yếu dành riêng cho các bữa tiệc hoặc các dịp ñặc
biệt, bao gồm: vua cua đóng hộp, tơm hùm và hải sản tiệt
trùng…
(Nguồn Phịng sản xuất của công ty Pataya, tổng hợp năm 2008)
GVHD: Nguyễn Thúy An

19


SVTH: Lê Trần Trang Nhã


×