Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Phân tích giá trị xuất nhập khẩu của công ty Cholimex giai đọan 2004-2005.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 84 trang )

MUC LUC
LỜI MỞ ĐẦU...................---222222222111112211.1222222111111111121
2212110001111. re 1
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG ........................------ô-se âceseeessevesseee 2
ILNHNG Lí LUN C BN V HP ĐỒNG NGỌAI THƯƠNG............. 2
A.. Khái niệm hợp đồng ngoại thương và sự khác biệt giữa hợp đồng ngoại

thương & hợp đồng nội thương..................
- 2-2 2s 3 2191 2121121212111112121. 1y 2
B. Sự cần thiết của hợp đồng ngoại thương trong quá trình mua bán quốc tế... 3

C. Vai trị của hợp đồng xuất nhập khẩu.......................5 522 +x‡+xexvrvervrrsree 3
1. Vai trò của hợp đồng xuất nhập khẩu.......................-- 55t S22xcxeEzvsvsxexrrrrrrrd 3

2. Vai trò của việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu...........................---- 5

D. Qui trình xây dựng và tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương ........................... 5
1. Nguyên tắc xây dựng hợp đồng ngoại thương ........................
.-- -¿--: c-scssss+s>+ 5
4) Nguyên tắc xây dựng hợp đồng ngoại thưƠng,....................----c«cb) Phân loại hợp đồng ngoại thương theo nội dung kinh doanh ....................
..-.. 7

2. Kỹ thuật và điều khoản khi xây dựng hợp đồng ngoại thương ................. 7
A) Tên hàng hÓA. . . . . . . . . . . . c9...
ng,

3N g...,19.118/::,1-8,:1. RE

NA ẶÚa.Ả...


7

8

C) Số lượng hàng HÓA: ..............................cĂn
ng
nghe l1
A) Giá cả hàng hĨA: .................... cọ...

ng Il

e) Điều khoản thanh tốn trong hop dong ngoại thương: .................
-.-.. ------«- 12

?2//)8-/27....... 0n

naaa44....Ơ

13

8) Những điều khoản khác trong hợp đồng ngoại thương:................... .-.---«- 15
3. Q trình giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương.................. 16

a) Chuẩn bị giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu.............. 1ó
)Ns⁄1Ÿ/17.2/38.41.)428./12, N08

c) Các hình thức đàm phÁáï!........................

..................


<< <<

0. nh

17

18


d). Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương......................---«<5 ss+s+sxsxexeeeessersrssee 19
4.Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương ....................-.---5-5 255 Sex +sexescseersrxee 19

a)Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thưØng...................-----c+cce+exersxsereersree 19

SƠ ĐỒ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU...................--2-©5s2cccszccc2 23
b)Một số điều cân lưu ý khi ký kết hợp đng..........................
55 csxsetseesersresree 26

SƠ ĐỒ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU .....................---- sc+cczccvsxeez 27
IILGIỚI THIỆU CƠNG TY CHOLIMEX................
-..------ ¿56c
cccxesrxeerreerked 28
A.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cholimex .......................
. ----- 28
1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty Cholimex .......................
.-. 28
2. Nhiệm vụ-chức năng hiện nay của công ty: ............................-Ăc se
4)NhhñỆH VỤ -. . .

b) ChỨC HH:


Họ

ng TH n0

30

1 0 t1

55 30

........................
ST TH TK
TK
TH tà

31

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ TẠI CONG TY CHOLIMEX.......... 31
“)N6.0//8.).;:.81100000n0nn...............
b) Các phòng Đ@I:. . . . . . . . . . . .

.. . - G911

5 993000 0

n0

32


9 4 32

c) Các xí nghiệp trực thUỘC CƠN ẨY:...................
SH
kkkkkt 34
B.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cholimex giai đoạn
2004

Vy) ..........................

37

Bảng 1 :Lợi Nhuận Và Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty
Cholimex Giai Đoạn 2004-20005..........................
HH TH ngọn HH 606666556888088 37
C.Thuận lợi và khó khăn ........................
- -- c5
nn n1 S1
TT HH
ng
nh. 42
I8

2. Khó Khăn. . . . . . . . . . . . .

....
.
............

- -- - L1


TH nh

KH

HT

42

0073 0e 43

CHƯƠNG II :PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG
TY CHOLIMEX GIAI ĐOAN 2004-2005.............................<5 << ScSSSĂS9506555065555 44
I.KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CHOLIMEX GIAI
097200920020) nô...

(d4...

45

Bảng 2 : Kim Ngạch XNK Của Công Ty Cholimex Giai Đoạn 2004-2005...45

ILGIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC KINH DOANH 48
Bảng 3 : Giá Trị XNK Theo Phương Thức Kinh Doanh Tại Công Ty.......
ChoLimex Giai Đoạn 2004-2005 ........................ on

HH n0 00088884088888886069 48


20...

Bảng 4 : Giá Trị XNK Theo Tình Hình Ký Kết & Thực Hiện Hợp

52
Đồng

Tại Công Ty Cho Limex Giai Đoạn 20004-2005........................-ccĂĂ
S111 Ysse 52

IV.GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG........................---- 56
A.Thị trường xuất khẩu ............................(- (- tt x SE EExSEEEEEEEEEEEEErkrkervrrrerrrrrrrrke 56
Bảng 5 : Giá Trị XK Theo Thị Trường
Giai Đoạn 20)4-205.....................

Của Công Ty Cholimex

co

9999 999995999999999999996666666666000800060609996 56

B. Thị trường nhập khẩu ...............................
.------ 5 SE S 3S E2 EEESEexeerkererrrrrrrrrke 60

Bảng 6 : Giá Trị NK Theo Thị Trường
0180007) 02)0) 7)

Của Công Ty Cholimex

...................

60


V.GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU THEO NHOM HANG ..........................-- 64
Bảng 7 : Giá Trị XNK Theo Nhóm Hàng

Của Cơng Ty Cholimex

Giai Doan 2004-2005 ................sccccccsscccssscccccceccccccscccscsscsesenssssccccessssseesscoecees 64

VI.GIA TRI XUAT NHAP KHAU THEO CAC DON VI TRUC THUOC ....70
Bảng 8 : Giá Trị XNK Theo Các Đơn Vị Trực Thuộc

Của Công Ty

Cholimex Giai Đoạn 2004-20005...........................---ces
CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO GIÁ TR]

XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CHOLIMEX.........................-------c- 76
1. TRONG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH HOAT ĐỘNG CÔNG TY ............ 76
II. NÂNG CAO CÔNG TÁC NGIỆP VỤU.......................
Ác 1c 1211212111111 te 76
A. Áp dụng linh hoạt các điều kiện cơ sở g1ao hàng .......................... «se

76

B.Hồn thiện việc giao dịch ,đàm phán ,ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại
77/0712...
....

C. Trong hoạt động dịch vụ thương mại


D. Trong lĩnh vực đầu tư. . . . . .

77

...............................-- - - <5 1S} sveieeeees 77

- .-- --G- -

k1 1 E1

211 81118 181 8E rxcr rưy "

78

II. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC ... 78
4:00: 001778. ŸŸŸÊ....

80

(80.90.809.087

81

......................


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

`

2

Nguyễn Thị Len

^

LOI MO DAU
Trước thực tại nên kinh tế đang trên đà phát triển,công nghệ kỹ thuật lạc hậu ,cơ sở
hạ tầng cịn yếu kém thì viêc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta là cần
thiết nhằm mục đích tìm kiếm những cơ hội đầu tư mới để phát triển sản xuất ,gia
tăng sản xuất...góp phần phát triển đất nước
Mặc khác theo xu hướng phát triển kinh tế mang tính tồn cầu, thì sự phát triển
của một quốc gia khơng thể tách khỏi sự phát triển của thế giới chính vì vậy hoạt

động ngoại thương ngày càng được chú trọng.Trong đó xuất nhập khẩu là một trong

những bộ phận rất quan trọng có nghĩa quyết định đối với sự phát triển của bất kỳ
quốc gia nào dù lớn hay nhỏ ,giàu hay ngèo,phát triển hay đang phát triển..

Đối với nước ta trong những năm gần đây đặc biệt là sau sự kiện hiệp định thương
mại Việt -Mỹ đã được ký kết và Việt Nam sẽ chính thức gia nhập WTO vào cuối
năm nay thì việc mua bán giữa các nuớc phát triển và quy mô hơn chiếm tỉ trọng lớn
trong tổng kừm ngạch xuất nhập khẩu của cả nước
Nhập khẩu và xuaf khẩu đóng vai trị rất quan trọng trong nên kinh tế nói chung
và hoạt động kinh tế đốt ngoại nói riêng của một quốc gia.Nhập khẩu những mặt
bàng mà nước ta không thể sản xuất hay không sản xuất có hiệu quả,nhập khẩu các
nguyên nhiên vật liệu,máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất trong nước .Xuất khẩu
để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp ,tăng thu nhập quốc dân & nâng cao vị thế của


nên kinh tế Việt Nam đối với kinh tế khu vực và thế giới .

Như vậy vai trò hết sức quan trọng của nhập khẩu là thúc đẩy xuất khẩu thông qua
việc nhập khẩu các loại hàng hoá để hổ trợ cho các ngành sản xuất .Xuất khẩu và
nhập khẩu là 2 bộ phận tương hổ lẫn nhau,bổ sung

và không thể tách rời nhau.

Xuất phát từ những lý do trên ,trong thời gian thực tập tại cơng (y Cholimex ,được
sự hướng dẫn tận tình của anh chị ở các phịng ban và cơ Nguyễn Thị Len ,em đã

tiếp thu nhiều kinh nghiệm thực tế rất bổ ích trong hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu ,Đó là lý do em chọn đề tài : ”phân tích giá trị xuất nhập khẩu của cơng ty
Cholimex giai doan 2004 - 2005”.

Do thời gian thực tập ngắn ngủi và sự han chế kiến thức bản thân nên bài luận văn
tốt nghiệp này ắt không thể tranh khỏi những sai sót nhất định,kính mong q thầy
cơ và ah chị ở cơng ty tận tình hướng dẫn em hồn thiện bài luận văn này.

SVTH Trương Hoàng Phúc

1


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len


CHUONG I : GIGI THIEU CHUNG
LNHUNG LY LUAN CO BAN VE HGP DONG NGOAI THUONG
A. Khainiém hợp đồng ngoại thương và sự khác biệt giữa hợp đồng ngoại
thương & hợp đồng nội thương

Đối với quan hệ mua bán hàng hoá ,sau khi các bên mua và bán tiến hành giao | dịch
đàm phán có kết quả thì phải ký kết hợp đồng kinh tế.Nội dung hợp đồng phải thê hiện
đủ quyền hạn và nghiã vụ cụ thê của các bên tham gia ký kết.
Hợp đồng thẻ hiện dưới hình thức văn bản là hình thức bắt buộc đối với các đơn vị
xuất : nhập khẩu ở nước ta.Bởi hình thức này là hình thức tốt nhất trong việc bảo vệ
quyền lợi của hai bên.Nó xác định rõ trách nhiệm bên mua ,bên bán ,tránh những biểu
hiện không đồng nhất trong ngôn từ hay quan niệm.
Hợp đồng xuất nhập khâu về bản chất là một hợp đồng mua bán quốc tế, sự thoả
thuận giữa các bên mua bán với nhau.Trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng
hố , chuyển giao chứng từ có liên quan đến hàng hoá và sở hữu hàng hoá ,bên mua

phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng.

Sự khác biệt giữa hợp đồng ngoại thương và hợp đồng nội thương .
Ngoại Thương

+Hai chủ thể của hợp đồng có quốc tịch

khác nhau .

+Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ của cả
hai nước hoặc là một trong hai nước .

+Đối tượng hợp đồng là hàng hoá vận


chuyền ra khỏi nước .
+Nguồn luật áp dụng là luật pháp hoặc
công ước quốc tế và phải mang tính hợp

pháp của quốc gia đó.
+Có thể đề cập thêm một số điều khoản

khác trong hợp đồng so với hợp đồng
nội thương

SVTH Trương Hoàng Phúc

+Nội Thương

+Hai chủ thể của hợp đồng có cùng một

quốc tịch.
+Đồng tiền thanh tốn là tiền lưu thông
trong nước .
+ Đối tượng hợp đồng là hàng hố vận
chuyển trong nước.
+Ngn luật áp dụng là luật của quốc
gia đó.


Luận Văn Tốt Nghiệp

B.


GVHD

Nguyễn Thị Len

Sư cần thiết của hop đồng ngoại thương trong quá trình mua bán quốc tế

Nền sản xuất hàng hoá ra đời ngày càng phát triển để cung cấp theo nhu cầu của đời

sống hàng ngày,dẫn đến việc trao đối hàng hố giữa các bên có nhu cầu,việc trao đôi diễn

Ta ngày
thường
bên bán
định rõ

càng nhiều với khối lượng quy mô ngày càng tăng ,phức tạp hơn. Điều này
dẫn đến các vẫn đề rắc rồi mâu thuẫn về quyên lợi,trách nhiệm giữa bên mua và
với nhau. Do đó các quy trình mua bán diễn ra thuận lợi cần có một văn bản quy
ràng về trách nhiệm ,quyên lợi và nghiã vụ của các bên tham gia với nhau. Văn

bản đó là hợp đồng kinh tế.

Trong nên kinh tế thi trường việc trao đổi mua bán hàng hoá và dịch vụ diễn Ta Ở các

quôc gia khác nhau trên thế giới.Do đó hợp đồng kinh tế ngày càng trở nên cần thiết để
làm cơ sở quy định quyên lợi „nghĩa vụ và trách nhiệm giữa hai bên mua ban thuộc hai hay
nhiều nước khác nhau .Hợp đồng kinh tế lúc này được gọi là hợp đồng kinh tế ngoại
thương.
Việc mua bán với nước ngồi khơng phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả tốt đẹp,do
những quan điểm khác nhau về luật pháp ;phong tục tập quán ,thị trường thế giới rất đa

dang và phức tạp trong khi đó các đơn vị kinh doanh của ta còn non nớt, thiếu kinh nghiệm
trong việc mua bán nên có lúc khơng sao tránh khỏi những thiệt thịi.Vì vậy hộp đồng
ngoại thương giúp các nhà kinh doanh hạn chế tối đa những thiệt thòi để mang lại quyền
lợi cho hai bên đối tác từ đó mang đến mối quan hệ tốt đẹp giữa các tô chức và các đơn vị
kinh tế trên thé giới.
Như vậy rõ ràng hợp đồng xuất nhập khẩu là một văn bản quan trọng là cốt lõi của bất
kỳ một việc mua bán quôc tế nào.Muốn hoạt động xuất nhập khẩu thành công các thương.

gia hay các cán bộ xuất nhập khẩu phải nắm vững các điểm cần có trong hợp đồng quốc tế

để làm cho hoạt động xuất nhập khẩu đạt được đúng vai trò và mục tiêu của nó.

C. Vai trị của hợp đồng xuất nhập khẩu
1. Vai trò của hợp đồng xuất nhập khẩu
Hợp đồng xuất nhập khẩu cũng như hợp đồng kinh tế ,cũng quy định rõ nội dung cơ bản
:quyên và nghĩa vụ các bên,cơ sở để giải quyết tranh chấp phát sinh...nên hợp đồng xuất

nhập khẩu cũng có vai trị như hợp đồng kinh tế.

*' Đối với doanh nghiệp:
Là căn cứ pháp lý để giải quyết mọi tranh chấp trong hoạt động mua bán ngoại thương
do những trở ngại về địa ly,su khac biét vé tap quan thuong mai,thém vao đó là van dé
thường nảy sinh trong việc mua bán như sự thiếu uy tín của trong các bên giao dịch,các

rủi ro thiên tai,chiến tranh... dẫn đến sự tranh chấp giữa các bên trong trừơng hợp có tranh
chấp phát sinh trong hợp đồng xuất nhập khẩu sẽ là căn cứ pháp lý đề giải quyết cac CƠ SỞ
các điều khoản phân định về điều kiện giao dịch,quyên lợi và trách nhiệm của các bên
tham gia cũng như việc lựa chon trọng tài,luật áp dụng...

SVTH Trương Hoàng Phúc


3


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len

Bằng chứng giao dịch:một sự cam kết giữa hai bên được văn bản hố có sự ký kết phù

hợp,hợp đồng sẽ trở thành bằng chứng giao dịch có tính pháp lý cao nhất mà các bên

không thé chối bỏ.Hợp đồng là văn bản bắt buộc đề thực hiện kinh doanh xuất : nhập khẩu
trong suốt các bước thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu „khai báo hải quan xin giấy chứng
nhận xuất sứ...hợp đồng là chứng từ luôn được yêu cầu.

Hợp đồng xuất nhập khẩu được xem là:
+ Công cụ quan trọng để xây dựng và thực hiện kế hoạch của các đơn vị xuật nhập
khẩu

+ Căn cứ để đơn vị xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho hoàn
thành nghĩa vụ ràng buộc đối với các đơn vị ký kết vừa đảm bảo hoàn thành kế hoạch
chung của nhà nước.

+Cơ sở để các đơn vị kinh doanh xuất nhập khâu có thể thực hiện các nghĩa vụ tài

chính như vay vốn ngân hàng,nộp thuế,trích lợi nhuận vào các quỹ.


* Đối với nhà nước:
Hop dong xuât nhập khâu là:

+ Công cụ đê nhà nước kiêm soát hoạt động xuất nhập khâu của các đơn vị kinh doanh
xuât nhập khâu của nhà nước.

+ Có vai trị quan trọng đơi với sự phát triển của nên kinh tê quốc gia,vì vậy ln được
kiêm soát và điêu tiêt của nhà nước .
+ Tuân theo hàng loạt các quy định,quyết định đảm bảo tính pháp lý và thực thị của
hợp đồng ,qua đó giúp nhà nước quản lý được hợp đồng kinh doanh xuất nhập khâu.Phát

hiện kịp thời các sai phạm của các đơn vị trong nước làm ảnh hưởng đến kế hoạch phát
triển chung vẻ hoạt động xuất nhập khâu của quốc gia.

+ Công cụ đánh giá một cách khá chính xác về tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của

các đơn vị để từ đó có các biện pháp giúp đỡ các đơn vị có triển vọng,tiểm năng và giảm

thiểu những đơn vị kinh doanh kém hiệu quả.

+Hợp đồng còn là căn cứ để Ngân Hàng thanh toán chiét khau,hién nay trong hầu hết
các thương vụ,Ngân Hàng ln đóng vai trị trung gian thanh tốn thực hiện chiết khẩn
hoặc cung cấp tín dụng cho chủ thể tham gia thực hiện hợp đồng vì vậy cần có các căn cứ

để đảm bảo thực hiện đúng chức năng và nghĩa vụ của mình. Điều đó cũng có nghĩa là

đảm bảo được quyền lợi của chính mình và khách hàng,và một trong các căn cứ đólà hợp
đồng.
Từ đó nhà nước có những quyết định những chính sách đúng đắn khuyến khích phát
triển xuất nhập khẩu những ngành hàng nào và hạn chế xuất nhập khẩu những ngành hàng


nào.Riêng đối với nước ta,hợp đồng còn là căn cứ không thê thiêu dé nhà nước cấp giây
phép xuất nhập khẩn.
SVTH Trương Hoàng Phúc

4


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len

Từ việc quản lý hoạt động của các đơn vị,nhà nước sẽ có bức tranh tổng thể về tình

hình hoạt động xuất nhập khâu của các nước từ đó có những biện pháp quy định về cơ
chế xuất nhập khẩu phù hợp tạo điều kiện cho phát triển ngoại thương Việt Nam nói
chung.Có thể nói hợp đồng ngoại thương góp phân to lớn trong việc hoạch định chính
sách về kinh tế đối ngoại của nhà nước.
Như vậy hoạt động xuất nhập khẩu có vai trị to lớn không chỉ đối với hoạt động sản

xuất kinh doanh của các đơn vị mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến những cân đối
về kinh tế của nhà nước.

2. Vai trò của việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.
Khi hoạt động kinh doanh trong nên kinh tế thị trường,các đơn vị sản xuất kinh doanh
đều hạch toán kinh doanh kinh tế thực sự. Nguyên tắc trước hết của hạch toán là phải tổ

chức kinh doanh trên cơ sở kế hoạch đảm bảo lay thu bù chi và phải có lãi.Vì vậy phải tơ


chức tốt cơng tác tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩn, đòi hỏi mỗi đơn vị phải căn

cứ theo điều kiện kinh doanh thực tế,cải tiến phương pháp thực hiện hợp đồng để đạt
được hiệu quả cao nhất có như vậy mợi đảm bảo việc hạch tốn chính xác và hợp lý.

Vai trò của việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu được thể hiện như sau:

* Để thực hiện tốt hợp đồng xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường cạnh tranh địi hỏi

các đơn vị làm cơng tác xuất nhập khâu phải tính tốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất nghĩa

là hoành thành thực hiện hợp đồng trong thời gian nhanh nhất và chi phi thấp nhất.Nói
khác đi ,tỗ chức thực hiện tốt hợp đồng xuất nhập khẩu sẽ giúp các đơn vị phát huy được
khả năng và sức sang tạo của mình để đạt hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu cao nhất.

* Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khâu giúp các đơn vị hoàn thành tốt kế hoạch

sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp,nâng cao doanh thu cho tồn đơn vị.Từ đó tạo nền
móng vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
* Tổ chức thực hiện tốt hợp đồng xuất nhập khẩu là biện pháp duy nhất giúp cho các
đơn vị xây dựng và nâng cao uy tín đối với các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước.
Làm cơ sở cho việc mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế khác.Từ đó góp
phần nâng cao uy tín của đội ngũ làm cơng tác xuất nhập khẩu ở Việt Nam.

* Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tốt thúc đây sản xuất hàng hố trong
nước phát triển,bên cạnh đó nó góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống kinh tế
xã hội.

D. Qui trình xây dựng và tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương

1. Nguyên tắc xây dựng hợp đồng ngoại thương

a) Nguyên tắc xây dựng hợp đồng ngoại thương

SVTH Trương Hoàng Phúc

5


Luan Van Tét Nghiép

GVHD

Nguyễn Thị Len

Hợp đồng ngoại thương muốn có đầy đủ giá trị pháp lý thực hiện trong thực tế
và trở thành cơ sở để giải quyết tranh chấp (nếu có) xảy ra giữa các bên trong quá trình
thực hiện hợp đồng, thì hợp đồng ngoại thương đồng thời thỏa mãn những yêu cầu sau:

a.1/ Hợp đông phải được xây dựng trên nền tản cơ sở pháp lý vững chắc:
- Luật của nước người mua, người bán.
- Các luật và các tập quán có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc

tế như: incoterms, cơng ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
- Luật thương mại Việt nam ban hành ngày 10/05/1997 và nghị định số 57/CP

chi tiết ban hành luật thương mại về hợp đồng ngoạ1 thương ban ngày 03/07/1998.

a.2/ Chủ thể hợp đồng ngoại thương phải hợp pháp:
_ Những người tham gia ký kết hợp đồng ngoại thương phải là những người đại diện hợp

pháp cho mỗi bên: Tổng giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc phụ trách về kinh doanh, người
khác ký phải có giấy ủy quyền bằng văn bản của người đại diện hợp pháp trước pháp luật.

_ Phải là thương nhân hợp pháp có điều kiện kinh đoanh xuất nhập khẩu trực tiếp
theo luật định. Ở Việt Nam, theo nghị định: Thương nhân là các doanh nghiệp thuộc

các thành phân kinh tế được thành lập theo qui định của pháp luật được phép xuất

khẩu, nhập khẩu theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh. Và những thương nhân này có quyển ký kết hợp đồng mua bán với nước ngồi.

a.3/ Hình thức của hợp đồng ngoại thương phải hợp pháp:
Ở Việt Nam, về hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được quy
định như sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi phải được lập
thành văn bản, Điện báo, telex, fax, Email và các hình thức thơng tin điện tử khác cũng
được coi là hình thức văn bản. Cho nên mua bán với nước ngồi ở Việt Nam, mọi hình
thức thỏa thuận bằng miệng đều khơng có giá trị pháp lý thực hiện. _
a.4/ Nội dung của hợp đồng ngoại thương phải hợp pháp.
Tính hợp pháp của nội dung được thể hiện hai vấn đề:

* Nội dung chủ yếu của hợp đồng phải đầy đủ.
* Trong hợp đồng không chứa đựng bất cứ nội dung nào trái với pháp luật hiện

hành của nước người bán, nước người mua và trái với tập quán buôn bán quốc tế.
Cụ thể hai vấn để trên được thể hiện như sau:
- Vấn đề thứ nhất: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải có tối thiểu những

nội dung chủ yếu sau: Tên hàng, số lượng, quy cách, chất lượng, giá cả, phương thức
thánh toán, địa điểm và thời gian giao nhận hàng.


SVTH Trương Hoàng Phúc

6


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len

- Vấn để thứ hai: Hợp đồng ngoại thương không chứa đựng những điều khoản
trái với pháp luật ở nước người bán, nước người mua. Ví dụ khơng ký kết hợp đồng mua

bán hàng bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu.
a.5/ Hợp đồng ngoại thương được ký kết trên cơ sở tự nguyện của các bên mới có
hiệu lực.

b) Phân loại hợp đẳng ngoại thương theo nội dung kiuh doanh
Hợp đồng ngoại có những loại sau đây:

b.1/ Hợp đồng xuất khẩu: Là hợp đồng bán hàng hóa cho nước ngồi nhằm thực
hiện việc chuyển giao hàng hóa đó ra nước ngồi, đồng thời di chuyển sở hữu hàng hóa
đó sang tay người mua.

b.2/ Hợp đồng nhập khẩu: là hợp đồng mua hàng của nước ngoài để rồi đưa hàng đó
vào nước mình nhằm phục vụ tiêu dùng trong nước, hoặc phục vụ các ngành sản xuất,
chế biến trong nước.

b.3/ Hợp đồng tái xuất khẩu: là hợp đồng xuất khẩu những hàng mà trước kia đã

nhập từ nước ngồi, khơng qua tái chế hay sản xuất gì trong nước.

b.4/ Hợp đồng tái nhập khẩu: là hợp đồng mua những hàng hóa do nước mình sản
xuất đã bán ra nước ngồi và chưa qua tái chế gì ở nước ngồi. Việc tái nhập khẩu
khơng có ý nghĩa lớn trong ngoại thương của các nước.

b.5/ Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu: là hợp đồng thể hiện một bên trong nước
nhập nguyên liệu từ bên nước ngoài để lắp ráp, gia công hoặc chế biến thành sản phẩm
rồi xuất sang nước đó, chứ khơng tiêu thụ trong nước.
Ngồi ra, cịn có những loại hợp đồng có liên quan đến hoạt động kinh doanh

xuất nhập khẩu như: hợp đông vận tải, hợp đông bảo hiểm, hợp đông xuất khẩu, nhập
khẩu, ủy thác...

2. Kỹ thuật và điều khoản khi xây dựng hợp đơng ngoại thong
a) Tên hàng hóa

Điều khoản này của hợp đồng phải được diễn tả thật chính xác vì đây là cơ sở để
bên bán hàng giao đúng hàng mà người mua cần và bên mua trả tiền đứng với hàng mà
mình u cầu. Để mơ tả chính xác hàng hóa, có những cách thức sau:
»>

Ghi tên hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học đặc biệt

trong trường hợp hàng hóa là các hóa chất, giống cây ...
SVTH Trương Hoàng Phúc

7



Luận Văn Tốt Nghiệp

>

GVHD

Nguyễn Thị Len

Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất ra nó nếu nơi đó có ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm, ví dụ: Rượu Vang Bordeau, Cà-Phê Ban mê thuộc ...

»>

Ghi tên hàng kèm với quy cách chính của hàng đó, Ví dụ: Xe tải 2.5 tan...

>

Ghi tên hàng kèm theo tên nhà sản xuất ra nó, đặc biệt áp dụng đối với những

sản phẩm nổi tiếng của những hãng có uy tín, Ví dụ: Bia Heineken...
* Ghi tên hàng kèm với công dụng của hàng, thường là công dụng chủ yếu của
sản phẩm. Theo tập quán thương mại, nến hợp déng có ghi rõ cơng dụng hàng hóa
người bán phải giao hàng đáp ứng được cơng dụng đó dù cho giá có cao hơn, Ví dụ: Xe

Toyota nâng hàng, Xe máy Honda 150 phân khối sản xuất tại Nhật Bản năm 1998...
b) Phẩm chất hàng hóa:
Điều khoản này trong hợp đồng thường nói lên mặt chất của hàng hóa bao gồm:
mới 100%, đã qua sử dụng, tính năng, qui cách, kích thước, tác dụng, cơng suất, hiệu

suất ... của hàng hóa, là điểu khoản bổ sung và làm rõ điều khoản tên hàng. Dựa vào

điều khoản này, người bán giao hàng cho đúng để được thanh toán, giúp người mua

nhận hàng theo đúng u cầu của mình. Ngồi ra, xác định cụ thể phẩm chất của hàng
hóa là cơ sở quan trọng để xác định giá đúng.

Trong thực tế, người ta sử đụng nhiều phương pháp để mơ tả phẩm chất hàng hóa
trong hợp đồng ngoại thương. Việc đùng phương pháp nào để xây dựng hợp đồng phụ
thuộc vào đặc điểm tính chất của hàng hóa mua bán. Sau đây là một số phương pháp chủ
yếu.

b.1/ Quy định hàng hóa giống mẫu cho trước:
- Nội dung phương pháp: Đây là cách quy định phẩm chất quy cách hàng hóa

mua bán phải giống như mẫu cho trước, tức là mẫu hàng là cơ sở để người bán giao
hàng cho đúng, người mua đối chiếu so sánh khi nhận hàng, và làm căn cứ để giải

quyết tranh chấp về phẩm chất hàng hóa nếu có xảy ra. Đây là phương pháp tính chính
xác khơng cao, cho nên chỉ áp dụng để xây dựng những hợp đồng mua bán các hàng

hóa mà bằng các giác quan có thể nhận biết tương đối chính xác phẩm chất, quy cách
hàng mua bán.
- Cách thức tiến hành:

Người bán giao mẫu cho người mua để kiểm tra hoặc người mua lập mẫu giao
cho người bán nghiên cứu chấp nhận mẫu.
SVTH Trương Hồng Phúc

§



Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len

Nếu đối tác chấp nhận thì ta lập mẫu: một giao hàng cho người mua, một giao hàng cho

người trung gian, và một người bán giữ để đối chiếu, tranh chấp (nếu có) sau này.

Yêu cầu cần lấy mẫu:
>

Mau phải được rút ra từ chính lơ hàng.

>

Mẫu phải có phẩm chất trung bình so với cả lơ hàng.

Lưu ý:
Z

* Mẫu có tính tiền khơng? thơng thường thì mẫu khơng tính tiền, chỉ tính trong
trường hợp giá trị mẫu quá cao hoặc số lượng mẫu quá lớn.

* Cần tạo mối quan hệ giữa mẫu và hợp đồng bằng các cách như:
t Trên mẫu ghi: Mẫu thuộc hợp đồng số mấy, mẫu là một phụ kiện không
tách rời của hợp đồng.
\


Trên hợp đồng ghi ".. theo mẫu số.. đã được giao bên mua hoặc do người
bán giữ ngày..", điều khoản chất lượng có thể ghi: "Tương ứng với mẫu
hàng", hoặc "Tương tự như mẫu".

* Thời gian giữ mẫu kể từ khi đàm phán để ký kết hợp đổng cho đến khi hết
thời hạn khiếu nại vềể phẩm chất, nếu khơng có tranh chấp, sau đó có thể hủy mẫu,
ngược lại có tranh chấp thì chỉ hủy mẫu khi tranh chấp đã được giải quyết xong.
* Cách này thường áp dụng để xây dựng hợp đồng mua bán các loại hàng hóa
như: Hàng sợi, chỉ, bơng, các loại hàng may mặc, may da, đồ kim hoàn, ...

b.2/ Quy định phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn hàng hóa có sẵn:
Nội dung phương pháp: Đối với các sản phẩm đã có tiêu chuẩn sắn thì dựa vào

tiêu chuẩn đó để xác định phẩm chất của hàng hóa.
- Trước khi đưa vào hợp đông, cần hiểu rõ nội dung của tiêu chuẩn, cần ghi rõ
người, nơi, năm ban hành như: tiêu chuẩn do nhà nước, ngành hoặc cơ quan sản xuất
ban hành năm nào? Tại đâu?
tA
cA
ư
nx
a
om
- Có + thể+ sửa đổins mộtA số nw chỉ tiêu
trong tiêu
chuẩn
nếu
cần
thiết.


SVTH Truong Hoàng Phúc

9


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len

- Cần phân biệt rõ tiêu chuẩn nào được áp dụng, không nên mập mờ.

b.3/ Quy dịnh phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn nhãn hiệu:
Nhãn hiệu là những ký hiệu, hình vẽ đực khắc in trên hàng hóa hay trên bao bì

hàng hóa để phân biệt hàng hóa của nơi này sản xuất khác với nơi khác sản xuất. Mỗi
nhãn hiệu đặc biệt là những nhãn hiệu có uy tín cao, sẽ có một chất lượng sản phẩm
khác nhau, ngay khi cùng một loại hàng hóa, thậm chí giá cũng khác nhau. Vì thế khi
mua bán chỉ cần dựa vào nhãn hiệu hàng hóa đó cũng đã xác định chất lượng của hàng
hóa đó.

Chỉ cân mua những loại sản phẩm đã được đăng ký nhãn hiệu thì mới có nơi bảo
vệ hàng hóa và sảm phẩm đó mới được đảm bảo về phẩm chất nên khi mua hàng hóa
cần biết:
- Nhãn hiệu hàng hóa đã được đăng ký chưa? đăng ký ở thị trường nào? Thị

trường mình mua sản phẩm đã có nhãn hiệu hàng hóa này đăng ký chưa.
- Năm sản xuất, đợt sản xuất của sản phẩm là khi nào cũng phải được quan tâm,


vì những sản phẩm được sản xuất ở những thời điểm khác nhau sẽ có những chất lượng
va giá cả cũng khác nhau.
- Cần phân biệt được nhãn hiệu tương tự: ví dụ cùng nhãn hiệu HONDA những
xe được lắp ráp ở những nước khác nhau sẽ cho chất lượng khác nhau.

b.4/ Quy định chất lượng hàng hóa dựa vào tài liệu kỹ thuật.
Đây là phương pháp thường áp dụng cho thiết bị máy

tải,. đi kèm hợp đổng thường

móc, phương tiện vận

là các phụ kiện hợp đồng như bảng thuyết minh,

catologue, chỉ dẫn lắp đặt và hướng dẫn vận hành.

b.5/ Quy định phẩm chất hàng hóa bằng cách mơ tả hàm lượng các chất chủ
yếu quyết định phẩm chất hàng hóa.
- Hàm lượng chất có ích thường được quy định hàm lương (%) Min (tối thiểu).

- Hàm lượng chất khơng có ích thường được quy định hàm lương (%) Max (tối
đa).

Quy cách này được áp dụng cho hàng nông sản thực phẩm, khống sản, hóa
chất,...

SVTH Trương Hồng Phúc

10



Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len

Ngồi ra cịn cịn có các quy định khác như: dựa vào hiện trạng hàng hóa, sự mơ

tả hàng hóa, hay là các chỉ tiêu quen dùng khác, ...
c) Số lượng hàng hóa:
Điều kiện này nói lên mặt lượng của hàng hóa được mua bán bao gồm những

vấn để: đơn vị tính số lượng, trọng lượng và phương pháp qui định số lượng, phương
pháp xác định trọng lượng của hàng hóa. Ở mỗi quốc gia có một cách qui định riêng

nên trong hợp đồng cần ghi rõ cách tính đã thỏa thuận trước.
_ Qui định chính xác số lượng hàng hóa mua bán như: Cái, Chiếc...

_ Qui định phỏng chừng số lượng, thường được áp dụng cho những đơn vị tính là:
Mét, Mét khối, Tấn. Kg, Lát...

_ Dung sai cần xác định cho từng mặt hàng mà qui định trong hợp đồng.
_ Trọng lượng cả bì, trọng lượng tịnh hay trọng lượng thương mại hay trọng

lượng thực tế đối với từng mặt hàng mà người mua và người bán phải ghi rõ trong hợp
đồng.
d) Giá cả hàng hóa:

Ở điều khoản này trong hợp đồng, cần qui định rõ những nội dung như: đơn vi

tiễn tệ, mức giá, phương pháp qui định giá, điều kiện giảm giá, điểu kiện thương mai
quốc tế tương ứng.
d.1/ Đồng tiền thanh tốn: Thơng thường được xác định bằng ngoại tệ mạnh, có

khả năng chuyển đổi. Nó có thể là đồng tiển của nước xuất khẩu hoặc của nước nhập
khẩu, cũng có thể là đồng tiền của nước thứ ba.

d.2/Giá thanh toán: Dù nhập khẩu hay xuất khẩu cũng phải dựa trên giá cả quốc tế.
d.3/ Giá cố định: Giá cố định là giá được các bên thỏa thuận ngay trong lúc ký hợp
đồng và khơng thay đối trong q trình thực hiện hợp đồng. Loại giá này thường được
áp dụng trong mua bán nơng sản, hàng bách hóa có thời gian thực hiện hợp đồng ngắn.

SVTH Trương Hoàng Phúc

11


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len

d.4/ Giá biến đổi: là giá của hàng hóa khơng được định ngay khi ký hợp đồng mà

được xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng. Hợp đồng sẽ qui định một thời điểm
nhất định, một số nguyên tắc nào đó làm cơ sở cho hai bên mua và bán gặp nhau để
xác định giá.

d.5/ Giá có thể xét lại hay cịn gọi là giá linh hoạt: là giá được xác định lúc ký hợp

đồng nhưng có thể được xem xét lại sau này khi giao hàng hoặc khi giá thị trường của

hàng hóa đó có sự biến động tới một mức nhất định. Trong trường hợp vận dụng giá
này, người ta cần thỏa thuận với nhau nguồn tài liệu để phán đoán sự biến động giá cả
và thỏa thuận mức chênh lệch tối đa giữa giá thị trường với giá hợp đồng để khi quá
mức này hai bên có thể xét lại giá hợp đồng.

e) Điêu khoản thanh toán trong hợp đồng ngoại thương:
e.1/ Số tiên thanh toán: Là số tiển ghi trên hợp đồng mà người mua phải thanh
toán cho người bán.

e.2/ Thời hạn thanh tốn: có bốn cách qui định về thời hạn thanh toán:
%

Tra tién trước: là cách mà người mua ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu để họ
có vốn làm hàng giao cho người mua. Đây cũng là hình thức người mua đặt

cọc, cam kết thực hiện hợp đồng ngoại thương. Với cách thức trả tiền trước,
người nhập khẩu thường mua với giá rẻ và chỉ trả trước một phần trị giá của
hợp đồng.
%

Trả tiền ngay: là việc người nhập khẩu gián tiếp hoặc trực tiếp trả tiền ngay
cho nhà xuất khẩu khi hàng hóa hoặc bộ chứng từ của hàng hóa được đặt dưới

quyền định đoạt của người mua. Việc trả tiền ngay có hai loại:
®

Trả tồn bộ số tiền hàng ngay một lúc nếu người xuất khẩu giao toàn bộ số
hàng của hợp đồng trong một lần.


$, Trả tiền ngay từng phần là việc người mua trả tiền ngay sau từng đợt giao
hàng của người xuất khẩu.
%

Trả tiền sau: là hình thức người xuất khẩu cung cấp tín dụng cho người mua
bằng cách giao hàng xong, sau một thời gian nào đó người mua mới phải trả

tiền. Thời gian trả chậm có thể kéo dài đến 20 năm đối với trường hợp mua
SVTH Trương Hoàng Phúc

12


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len

máy móc thiết bị. Việc mua trả chậm thường phải trả cả lãi suất tiền trả chậm,

do đó muốn biết việc mua hàng đắt hay rẻ người ta phải sử dụng phương pháp

hiện giá để xác định.
e.3/ Phương thức thanh toán
- Phương thức thanh toán cơ bản trong ngoại thương thường là: Phương thức nhờ
thu, phương thức tín dụng chứng từ và phương thức chuyển tiền, phương thức trả tiền
mặt, phương thức đổi hàng...
* Phương thức nhờ thu: là phương thức thanh toán mà người bán sau khi hồn


thành nghĩa vụ giao hàng thì lập hối phiếu gởi đến ngân hàng nhờ Ngân hàng thu hộ số
tiên ghi trên hối phiếu.

* Phương thức chuyển tiền: Là phương thức mà người mua hàng yêu cầu Ngân

hàng của mình chuyển một số tiển nhất định cho người bán ở một điểm nhất định.

* Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: Là một sự thỏa thuận mà trong

đó, ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (Người xin
mở thư tín đụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng, hoặc chịu
chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát, khi người thụ hưởng này xuất trình
cho Ngân hàng bộ chứng từ phù hợp với những qui định như trong thư tín dụng.

* Phương thức đổi hàng: thực chất là hàng đổi hàng, người bán đồng thời người
mua và người mua đồng thời là người bán.
Ð) Điều khoản giao hàng:
Xác định thời gian và địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng và thông báo
giao hàng.

f.1/ Thời gian giao hàng:
_Ngươi bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho người

mua với các điều

kiện sau:

+ Giao hàng vào một ngày cố định, ví dụ: giao hàng vào ngày: 31/12/2005.


SVTH Trương Hoàng Phúc

13


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len

+ Giao hàng trong một thời hạn cố định, ví dụ: từ ngày 20/12/2005 đến
31/12/2005.
_ Tùy vào các thỏa thuận khác mà bên bán và bên mua có thể qui định rõ trong

hợp đồng.

f.2/ Địa điểm giao hàng:
Thường thì điểm giao hàng đi và điểm chuyển hàng tới phụ thuộc vào các điều
kiện thương mại quốc tế do hai bên mua và bên bán lựa chọn, trường hợp xác định cảng

đi không xác định cảng đến hoặc ngược lại xác định cảng đến hay qua trung gian nhiều
cảng ... đều tùy thuộc vào thỏa thuận giữa hai bên mua bán.
f.3/ Phương thức giao hàng.

- Giao nhận về số lượng thông qua cân, đo, đong, đếm...
- giao nhận về chất lượng thông qua việc kiểm tra về tính năng, cơng dụng hiệu
suất, kích thướt, hình dáng ...

- Giao một lần hay giao nhiều lần trong một thời gian cụ thể tùy thuộc vào sự

thỏa thuận giữa hai bên mua bán.

f.4/ Thông báo giao hàng:

Qui định về số lần thông báo giao hàng và những nội dung cần được thơng báo
tùy theo mục đích của người muốn nhận thơng báo.
Trước khi giao hàng, phía người bán thường thông báo cho người mua về việc
hàng đã sẵn sàng để giao hoặc ngày đem hàng ra cảng/ga để giao; đặc biệt khi mua
bán theo điều kiện FOB, phía người mua cịn thơng báo cho người bán những điểm

hướng dẫn người bán trong việc gởi hàng hoặc chỉ tiết về con tàu đến nhận hàng, các
thông tin thường là: tên và quốc tịch của con tàu chuyên chở, ngày dự kiến tàu đi, tàu

đến.
Sau khi giao hàng, người bán phải thơng báo tình hình hàng đã được giao và kết

quả củaviệc giao hàng đó, nhiều khi người ta cịn qui định thêm việc thông báo trước
khi tàu vào cảng đở hàng (nếu tàu do bên bán thuê).

SVTH Trương Hoàng Phúc

14


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len


8) Những điều khoản khác trong hop dong ngoại thương:

g.1/ Bao Bì: Bao bì là một phần quan trọng trong việc bảo quản trong khi vận
chuyển hàng hố, đặc biệt là những hàng hóa cần bảo vệ tốt về chất lượng hàng hóa
nên trong hợp đồng ngoại thương thường qui định: Loại bao bì, chất lượng bao bì như
mẫu

mã, kính thướt, trọng lượng,.. giá cả bao bì được tính chung hay tính riêng với

hàng hóa

g.2/ Bảo Hành: Điều khoản này thường chỉ xuất hiện trong các hợp đồng mua
sắm thiết bị máy móc, nó quy định trách nhiệm của người bán về bổi thường hoặc sữa
chữa miễn phí hàng hóa trong một thời gian nhất định với điều kiện:
Những sai sót, hỏng hóc hàng hóa phát sinh trong điều kiện người mua tuân

thủ theo đúng qui định về cách thức sử dụng và bảo quản.
$

Những sai sót đó phải do nguyên vật liệu hoặc do công nghệ không đạt tiêu
a

A

chuan gay ra.

gø.3/ Phạt và Bồi thường Thiệt hại: điều khoản này qui định những biện pháp khi

hợp đồng khơng thực hiện ( tồn bộ hay một phần). Điều khoản này cùng lúc nhằm hai
mục tiêu:

%

Làm cho đối tác nhụt chí khi có ý định khơng thực hiện hay thực hiện không

tốt hợp đồng.
%

Xác định số tiển phải trả nhằm bổi thường thiệt hại gây ra mà khơng phải
u cầu tịa xét xử.

Các trường hợp phạt: phạt chậm giao hàng, phạt giao hàng không phù hợp về số
lượng và chất lượng, phạt do chậm thanh toán, phạt trong trường hợp hủy hợp đồng.
g.4/ Bảo Hiểm:
Nếu bán theo điều kiện của nhóm F hoặc CF, CPT thì người nhập khẩu tự mua

bảo hiểm để giảm bớt rủi ro cho q trình chun chở hàng hóa. Trong trường hợp
người mua tự mua bảo hiểm, có thể hợp đồng khơng có điều khoản Isurance, cịn nếu
có thì trong hợp đồng nêu: Insurance: to be coveredby the buyer.

SVTH Trương Hoàng Phúc

15


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len


Trường hợp kinh doanh theo điều kiện CIF hoặc CIP, người bán sẽ mua bảo
hiểm cho hàng hóa chuyên chở. Nếu người bán mua bảo hiểm thì trong hợp đồng phải

nêu rõ 3 điều khoản sau:
%

Điều kiện cần mua bảo hiểm (A, B, C)

%

Giá trị hàng hóa cần được bảo hiểm (thường bảo hiểm 110% trị gid Invoice)

$

Nơi khiếu nại đồi bổi thường bảo hiểm: thường qui định ở nước người mua
,*A

`..

Ww

.

ar

Re

`.

.


,

.

để tiện cho người mua khiếu nại địi bổi thường khi có rủi ro xảy ra.

g.5/ Bất Khả Kháng: Là những sự kiện mà người mua và người bán không thể

lường trước được như: Thiên tai, hỏa hoạn, động đất, bão lụt, sóng thần,... Theo quy
địng quốc tế thì bên gặp trường hợp bất khả kháng phải thông báo cho các bên liên
quan trong thời gian sớm nhất, để tìm biện pháp khắc phục hậu quả.

g.6/ Khiếu Nại: điều khoản này phải ghi rõ: Hình thức khiếu nại, thời hạn khiếu
nại, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan đến khiếu nại và cách thức, trọng tài
khi giải quyết khiếu nại.
3. Quá trình giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thưởng.

a) Chuẩn bị giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu.
a.1/ Nghiên cứu tiếp cận thị trường
Ngoài việc nắm vững tình hình trong nước và đường lối chính sách, luật lệ quốc
gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, đơn vị kinh doanh cần phải nhận biết
hàng hóa kinh doanh, nắm vững thị trường nước ngoài và lựa chọn khách hàng.

a.2/ Lập phương án kinh doanh.

Trên cơ sở những kết quả thu lượm được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận
thị trường, đơn vị kinh doanh lập phương án kinh doanh, phương án này là kế hoạch

hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh.

Việc xây dựng phương án kinh doanh bao gồm các bước sau:

SVTH Trương Hoàng Phúc

16


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD

Nguyễn Thị Len

+Đánh giá tình hình thị trường, doanh nghiệp rút ra những nét tổng quát về
tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
+Lưựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương pháp kinh doanh.
+Để

ra mục tiêu trong phương

án kinh doanh như: bán được bao nhiêu

hàng, với giá cả bao nhiêu, sẽ thâm nhập vào thị trường nào, v.V...

+Để ra biện pháp thực hiện, những biện pháp này có thể bao gồm biện pháp
trong nước (như đâu tư vào sản xuất, cải tiến bao bì, ký hợp đồng kinh tế,
tăng giá thu mua...) và cả các biện pháp ở nước ngoài (như đẩy mạnh quảng
cáo, lập chi nhánh ở nước ngoài, mở rộng mạng lưới đại lý...)
+Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ
cA

A
ye
*
`
nw.
a,
.
A
“fn
`
xn.
tiêu như: chỉ tiêu thời gian hoàn vốn, tỉ suất lợi nhuận, điểm hòa vốn, v.V...

b) các bước giao dịch

Để tiến tới ký hợp đồng mua bán với nhau, người xuất khẩu và người nhập khẩu
thường phải qua một quá trình giao dịch, thương lượng với nhau về các điều kiện giao
dịch. Trong buôn bán quốc tế, những bước giao dịch chủ yếu như sau:
_Hỏi giá (Enquiry)—- Nội dung của hỏi giá có thể gồm:

Tên hàng, quy cách,

phẩm chất, số lượng, năm sản xuất, thời gian giao hàng mong muốn. Hỏi giá không rõ
ràng buộc trách nhiệm của người hỏi giá.
_ Chào hàng (Offer) - Luật pháp coi đây là lời để nghị ký kết hợp đồng: Trong
chào hàng người ta nêu rõ: Tên hàng, quy cách phẩm chất, số lượng, giá cả, năm sản

xuất, điểu kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh tốn, bao bì, ký mã
hiệu ...


_ Đặt hàng(Oder) — Loi để nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua
được đưa ra dới hình thức đặt hàng. Trong đặt hàng, người mua nêu cụ thể về hàng hóa

định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.
_ Hoàn giá — Khi người nhận được chào hàng khơng chấp nhận hồn tồn chào

hàng đó mà đưa ra một để nghị mới thì để nghị mới này là hoàn giá. Khi hoàn giá, chào
hàng trước đây coi như hủy bỏ. Trong buôn bán quốc tế, mỗi lần giao dịch thường trải

qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc.
_ Chấp nhận(Accept) - Chấp nhận là đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của
chào hàng mà phía bên kia đưa ra. Khi đó hợp đồng được thành lập.

SVTH Trương Hoàng Phúc

17



×