Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIAO AN 4A NH 12 13Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Lớp 4A Tiết 2:. Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 Tập đọc:. Mẹ ốm ( 9 ). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của con đối với mẹ. 2.Kĩ năng : - Đọc đúng: lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng, lần giường,... giường,... Đọc lưu loát cả bài. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm để thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của người con đối với mẹ. - Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng: GV sử dụng hình ảnh SGK. III. Các hoạt động dạy - học. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu: - Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau. - Nêu vấn đề qua bài hát để đ giới thiệu. *HĐ1: HD HS luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc bài . - 2 em đọc toàn bài ( HS1; đọc 3 khổ thơ đầu; HS2; đọc 4 khổ thơ còn lại ), - Theo dõi luyện cách đọc và ngắt nhịp cả lớp đọc thầm và theo dõi ở SGK. thơ . - 2 – 3 em nêu ý kiến và bổ sung. - Cùng HS xác định các đoạ trong bài thơ. - Cùng HS thống nhất các đoạn trong bài : + Đoạn 1; hai khổ thơ đầu ( Mẹ ốm ) + Đoạn 2; khổ thơ ba ( Lo lắng mẹ sốt cao xóm làng tới thăm ) -> câu tục ngữ nào nói về tình làng xóm? - + Theo dõi ở SGK. + Đoạn 3; khổ thơ bốn, năm ( Niềm vui + Nêu cách đọc. của bạn nhỏ khi mẹ đã khoẻ ) + Đoạn 4; Khổ thơ sáu, bảy ( Lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ ) - HD HS đọc nối tiếp bài thơ, kết hợp sửa phất âm và giải nghĩa từ . - 8 em đọc nối tiếp theo các đoạn 2 lần. - + Đọc bài theo cặp - Đọc mẫu toàn bài thơ.. + 1 em đọc cả bài thơ. - Cả lớp theo dõi, đọc thầm ở SGK..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *HĐ2: HD tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu: Bài thơ cho ta biết mẹ bạn nhỏ như thế nào ? Em hiểu những câu thơ sau nói lên điều gì? " Lá trầu khô giữa cơi trầu... sớm trưa" Em hãy hình dung khi mẹ không bị ốm thì lá trầu, truyện Kiều, ruộng vườn sẽ ntn? Em hiểu "lặn trong đời mẹ"?. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Mẹ bạn nhỏ bị ốm, ai cũng quan tâm lo lắng cho mẹ. - Vì mẹ ốm không ăn được trầu, không được đọc truyện Kiều, mẹ không làm việc được.... - Lá trầu xanh mẹ ăn hàng ngày, Truyện Kiều mẹ lật giở từng trang.... - Những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại trong mẹ, mẹ ốm. Mẹ bị ốm mọi người quan tâm ntn? - Đến thăm cho trứng, cho cam, anh y sĩ đến khám... Những việc làm đó nói lên điều gì? * Tình làng, nghĩa xóm sâu nặng đậm đà... Những câu thơ nói lên tình yêu thương - Câu thơ 15,16,17,18 và khổ thơ 6. của bạn nhỏ đối với mẹ? Bài thơ muốn nói với các em điều gì? *ND: Tình cảm giữa người con đối với mẹ; Tình cảm làng xóm... *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp và phát hiện ra giọng đọc hay và nêu ý kiến vì sao lại đọc như vậy? - Tổ chức cho 2 nhóm 8 em đọc diễn cảm. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. - HD HS Học thuộc lòng. - Đọc thầm, đọc theo nhóm. - Kiểm tra một số em thuộc bài. 4. Củng cố: - Vì sao khi mẹ bạn nhỏ ốm được xóm làng tới thăm ? - Sống trong làng xóm em cần đối xử như thế nào ? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở học sinh học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 3:. Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo ). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS ôn tập về ; - Tính nhẩm, thực hiện các phép tính,. - Tính giá trị của biểu thức - Tìm thành phần chưa biết , giải bài toán có lời văn ( với HS Khá Giỏi ). 2.Kỹ năng : Rèn luyện cách tính toán nhanh nhẹn, chính xác. 3. Kỹ năng: Giáo dục cho HS tính tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng: - GV : bảng lớp, 3 bảng nhóm. - HS : Vở nháp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III.Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS thực hiện đúng tinh thần, thái độ học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong phần bài mới ) 3.Bài mới: *HĐ1: Tính nhẩm . - Giúp HS hiểu yêu cầu bài 1. - Hướng dẫn HS nhớ lại cách tính nhẩm - 2 em đọc và nêu yêu cầu bài 1. tiết trước. - + Cả lớp nhẩm kết quả . + Trả lời nối tiếp 8 em. - Cùng HS thống nhất kết quả. * HĐ2 : Ôn tập về thực hiện phép tính. - + Cả lớp thực hiện bài 2b ở vở nháp. - Giúp HS nhớ lại cách thực hiện các + 2 em thực hiện và trình bày ở bảng phép tính . lớp . - Cùng HS nhận xét và thống nhất kết quả : 59 200 ; 210629 ; 52 260 ; 13008 . * HĐ3: Tính giá trị của biểu thức. - 2 em đọc và nêu yêu cầu . - Giúp HS hiểu yêu cầu và biểu thức trong bài 3a & 3b. - + 2 em thực hiện ở bảng lớp. Trong biểu thức nếu chỉ có phép cộng và + Cả lớp làm bài vào vở. phép trừ, ta thực hiện như thế nào ? - HS Khá, Giỏi làm cả bài 3c; 3d vào vở . Nếu biểu thức có phép trừ và phép nhân, ta thực hiện thế nào ? - Cùng HS thống nhất kết quả các biểu thức. a, = 7916 - 1300 c, = 20620 3 = 6616 = 61860 b, = 6000 - 2600 d, = 9000 + 500 = 340 = 9500 *HĐ4:Tìm thành phần chưa biết của - + Cả lớp làm bài 4 ở vở nháp. các phép tính. + 3 đại diện thực hiện ở bảng nhóm. - Tổ chức thông qua trò chơi Ai nhanh hơn! - 2 em đọc và nêu các bước giải. - Giúp HS hiểu yêu cầu. - Giao việc. - Cùng HS nhận xét, củng cố cách tìm thành phần chưa biết. - Giúp HS hiểu yêu cầu bài toán. - Cùng HS thống nhất các bước giải: + Bước 1 : Tìm số ti vi sản xuất trong một ngày (170 chiếc ) + Bước2 : Lấy số ti vi sản xuất trong 1 ngày 7(1190 chiếc ) 4.Củng cố : Cùng HS hệ thống nội dung bài. bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5.Dặn dò: - Nhắc nhở HS hoàn thành bài 5 ở SGK ( 5 ) và các bài ở VBT. - Ôn luyện về cách tính giá trị biểu thức cho từng trường hợp. Kể chuyện Tiết1:. Sự tích hồ Ba Bể. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu chuyện, giải thích sự tích hồ Ba Bể, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2.Kĩ năng : HS biết ; - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên các em kể lại đựoc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên. - Theo dõi, nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3.Thái độ : Giáo dục cho HS biết thông cảm, có lòng nhân ái vị tha đối với con người. II. Chuẩn bị: GV: sử dụng tranh minh hoạ SGK . III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu tên một số câu chuyện ở lớp 3. - 2 – 3 em nêu và bổ sung. 3.Bài mới: 3.1. Dẫn truyện: Nêu vấn đề từ kiểm tra bài cũ. 3.2.Kể chuyện: *HĐ1: Giáo viên kể chuyện. chuyện. - Lần 1: Không dùng tranh. - HS lắng nghe. - Lần 2: Kể theo tranh kết hợp giải nghĩa: Cầu - Theo dõi. Phúc, Giao Long, bà goá, bâng quơ, làm việc thiện (SGV - 42). *HĐ2: Tìm hiểu chuyện: Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn? Mọi người đối xử với bà ntn? Ai đã cho bà cụ ăn nghỉ? Chuyện gì xảy ra trong đêm? Khi chia tay bà cụ đã làm gì? Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra? Mẹ con bà goá đã làm gì? Hồ ba Bể được hình thành như thế nào?. - Không biết bà từ đâu đến: gớm ghiếc, lở loét, hôi,... - Ai cũng xua đuổi. - Mẹ con bà goá. - Chỗ bà cụ nằm sáng rực lên...con giao long to lớn. - Dặn dò,... cho nắm tro và 2 vở trấu.... - Lụt lội, nước phun lên, tất cả chìm nghỉm... Dùng thuyền cứu người.... - Chỗ đất sụt là hồ ba Bể, nhà 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mẹ con... đảo... b. Hướng dẫn HS kể từng đoạn. - Yêu cầu HS kể trong nhóm 3.. - Mỗi em kể 1 tranh sau đó 1 em kể lại cả truyện.. *HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện. - Thực hiện theo yêu cầu của - Thi kể chuyện theo tranh và kể cả truyện thầy.. - Vài em thi kể cả chuyện Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ - Ca ngợi lòng nhân ái của con Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? người. Khẳng định lòng nhân ái sẽ được đền đáp.. 4.Củng cố : - Cùng HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất và hiểu câu chuyện. - Nhận xét giờ kể chuyện. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài Nàng tiên ốc (18)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×