Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.05 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bệnh dại còn được gọi là bệnh chó dại vì trong thực tế thường do chó điên cắn phải ..
Bệnh dại vẩn còn là 1 vấn đề trọng đại tại các vùng Đông Nam Á , như Việt Nam , Thái
Lan ,Ấn độ , Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh . Hằng năm, số tử vong vì bệnh chó dại cắn
được ước đoán vào khoảng trên 50 000 người khắp thế giới . Tại các quốc gia đang phát
triển trong đó có Viêt Nam ,bệnh dại rất khó được kiễm sốt vì phần lớn chó khơng được
chủng ngừa dại , ngồi ra sự kiện thả chó chạy rong khắp xóm làng cũng làm tăng nguy
cơ lây nhiễm bệnh dại cho các loài vật khác và cho người . Ngược lại , tại các quốc gia
Tây phương và Bắc Mỹ , bệnh dại vẩn có nhưng ở một mức độ ít nghiêm trọng hơn . Tại
những xứ nầy, hầu như đa số chó và mèo đều bị bắt buộc chủng ngừa dại hết và luật
cũng cấm ngặt việc thả chó chạy rong ngồi đường phố . Tại Âu Châu , Hoa Kỳ và
Canada chương trình phịng chống bệnh dại ở thú rừng cũng đã được áp dụng nhầm mục
đích giảm thiểu phần nào sự lây nhiễm bệnh dại từ thú rừng đến các loài gia súc . Riêng
Canada, từ năm 1925 đến nay chỉ có 21 người chết vì bệnh dại trong đó 12 ca đã xảy ra
tại tỉnh bang Quebec .
<b>Những loài vật nào thường bị dại ?</b>
<b>Bệnh dại lây nhiễm bằng cách nào ?</b>
Tác nhân là Lyssa virus có nhiều trong nước bọt của thú mang bệnh dại .Qua <b>vếtcắn</b>,
virus theo <b>đường thần kinh </b>tấn công vào hệ thần kinh trung ương (hay não bộ ) của các
loài động vật hữu nhủ kể cả loài người và gây nên tình trạng viêm não tủy (
<i>encephalomyelitis). Sau đó, virus trở xuống các tuyến nước bọt và một số vùng khác của</i>
cơ thể nạn nhân . Nên biết rằng <b>con thú vẩn có khả năng lây bệnh 1 vài ngày trước </b>
<b>khi các biểu lộ của bệnh dại xuấthiện ra</b> . Trên lý thuyết virus cũng cịn có thể xâm
nhập qua các vết trầy , vết xây xát ngoài da , cũng như qua ngỏ niêm mạc mắt , mũi và
miệng. Theo cơ quan The Centers for Disease Control & Prevention (CDC ) Hoa Kỳ, sự
kiện lở có tiếp xúc với phân, nước tiểu và máu của thú dại khơng phải là 1 chỉ định để
<b>Đã bị nhiễm rồi mà không hay ?</b>
Thời kỳ ủ bệnh ( incubation period ) rất dài , trung bình là từ 10 ngày đến 2 tháng ,
nhưng đơi khi cũng có thể lâu hơn nửa , có khi tới 1 năm . Đây là thời gian từ lúc virus
xâm nhập vào cơ thể cho đến lúc triệu chứng của bệnh dại phát hiện ra ngoài . Gốc virus
lây nhiễm cũng như <b>vị trí nơi bị thúđiên cắn</b> ảnh hưởng đến thời gian xuất hiện của
bệnh dại . Bị cắn nơi đầu , nơi cổ hay nơi mặt thì triệu chứng bệnh dại sẽ xuất hiện sớm
hơn là nếu như bị cắn nơi chân .
<b>Làm sao biết được con thú đã bị dại ? </b>
Ở thú vật bệnh dại có thể được biểu lộ qua 1 trong 2 thể sau đây :
cã ban ngày ngay tại những nơi khơng bình thường như trong nhà,
trên sân cỏ , hoặc ngay cã nơi chúng ta đang làm việc.
<b>o</b> <b>Thể hung dữ</b> ( furious rabies) : Thú rất hung hăng điên tiết lên, chờ
dịp là tấn công các thú khác hoặc ngay cả chủ của nó nửa . Nó củng
tấn cơng ln cả những vật vơ tri , như bàn , ghế trong nhà . Đôi khi
nó gậm cắn cả chân cẳng của nó . Sau giai đoạn hung hăng , con vật
rơi vào trạng thái suy nhược tinh thần , và buồn bã cực độ .
<b>Nếu nghi con vật đã bị dại , chúng ta cần phải làm gì ?</b>
Nếu là thú hoang , hoặc thú rừng thì chúng ta nên tránh ra xa . Nếu là thú ni trong nhà
thì tìm cách nhốt riêng nó ra và cách ly với các thú khác. Tại Canada , về mặt pháp lý
bệnh dại là 1 bệnh bắt buộc phải khai báo (reportable disease, maladie à déclaration
<b>Chúng ta có thể làm gì để ngăn chận sự lây lan của bệnh dại ?</b>
Chủng ngừa tất cả chó và mèo ni trong nhà và nhớ chích rappel đúng
hạn kỳ .
Khơng bao giờ thã lỏng chó và mèo ra khỏi nhà .
Tránh đến gần hoặc xờ mó vào những con vật có vẻ khác thường .Nếu cần
phải xờ đến xác thú rừng thì phải mang bao tay cẩn thận.
Tránh xa những thú hoang , thú rừng, và cũng đừng nên đem thú mồ côi về
nuôi trong nhà vì thấy tội nghiệp nó q .
tháng tại những vùng có chó dại , như Việt nam, Ấn Độ, Thái Lan, Châu
Mỹ La Tinh cũng cần nên được chích ngừa trước , gọi là <i><b>Pre exposure </b></i>
<i><b>prophylaxis</b></i>. Với cách nầy , nếu chẳng may có bị chó dại cắn thì chúng ta
vẩn <b>phải được chích ngừa lại như thường</b> , nhưng có thể trì hoản thời
gian được đơi chút , và liều chích có thể ít hơn .
<b>Bệnh dại ở người</b>
Ở Canada ,ít có ai chết vì bệnh dại do thú vật lây sang . Gần đây nhất là vào năm 2000 cũng đã xảy
ra 1 ca dơi lây bệnh dại làm chết 1 em bé 9 tuổi ngụ tại vùng Laurentide ,tỉnh bang Quebec . Em bé
xấu số nầy đã tìm gặp con vật trong nhà tắm và em đã dùng tay khơng bắt dơi đem bỏ ra ngồi sân .
Có lẽ con vật đã quào hay cắn em chổ nào đó mà em khơng để ý. Ba tuần sau thì em ngã bệnh và
chết tại bệnh viện . Thử nghiệm cho biết nạn nhân đã chết vì bệnh dại . Các cơ quan trách nhiệm về
y tế công cộng và thú y thường xuyên cảnh giác dân chúng về hiểm họa của bệnh dại ở thú hoang
dã . Mùa hè, chúng ta thường hay đi cấm trại, đi <i>pic nique</i> , băng rừng hoặc trèo núi, đó là dịp chúng
ta có thể chạm trán với các loại thú hoang dã . Vậy cần phải cẩn thận và dặn dò các cháu bé đừng
bao giờ xờ mó vào những thú lạ , như dơi chẳng hạn . Ngoài việc giáo dục dân chúng về hiểm họa
của bệnh dại ra , nhiều chương trình phòng ngừa bệnh dại của thú rừng vẩn thường xuyên được
thực hiện ngỏ hầu làm giãm bớt đi phần nào sự lây truyền bệnh nầy đến các loài gia súc . Người ta
dùng phi cơ để rãi những loại <i>vaccin oral</i> tức là những thức ăn đặc biệt có trộn thêm virus bệnh dại
xuống những cánh rừng để chủng ngừa bệnh ở thú hoang . Ở Canada ,người ta nhấm vào loài gấu
trúc Mỹ ( <i>raccoon</i> ) , cịn ở Âu Châu thì nhấm vào lồi chồn . Chương trình nầy cho thấy kết quả rất
khích lệ tại Canada .
Canada hay về Mỹ hả hay , đơi khi đến lúc đó thì đã quá trể rồi . Việc chích ngừa sau khi
bị thú cắn, chủ yếu nhầm 2 mục đích chính. Trước hết là cấp ngay cho bệnh nhân một
lượng kháng thể chống bệnh dại . Đây là phương pháp miễn dịch thụ động ( passive
<i>immunization ) . Ngày xưa người ta dùng huyết thanh (serum antirabique ) của ngựa đã </i>
được chủng ngừa dại từ trước . Loại serum nầy có chứa kháng thể để bão vệ bệnh nhân 1
cách cấp thời . Cần phải tiêm 1 khối lượng rất lớn và tiêm nhiều mũi . Phương pháp nầy
rất đau đớn, và có thể gây ra những phản ứng bất lợi nên ngày nay khơng cịn được sử
dụng nửa . Để thay thế , hiện nay hầu hết các quốc gia kỹ nghệ trên thế giới đều dùng
chất immune globulins (Ig) cịn gọi là gamma globulins trích từ huyết tương ( plasma)
người để tiêm cho bệnh nhân bị chó cắn . Đây là chất Human Rabies Immune Globulins
( HRIG ) . Mục tiêu thứ hai của việc chích ngừa là giúp cho cơ thể nạn nhân có thể tự tạo
<b>Người có thể truyền bệnh dại được hay khơng ?</b>
Theo tài liệu được biết thì khơng thấy có đề cập đến trường hợp nào người nầy lây
truyền bệnh dại cho người khác qua vết cắn hoặc qua nụ hôn nồng cháy kiểu thấy trong
cinéma . Trên lý thuyết, nếu thật sự đã bị bệnh dại thì chắc chắn là có virus trong nước
bọt rồi . Trường hợp bệnh dại lây truyền từ người nầy sang người khác được nói đến trên
thế giới là do việc ghép giác mạc mắt ( corneal transplant ) . Bộ phận ghép đã được trích
lấy từ nhửng nạn nhân chết vì tai nạn lưu thông chẳng hạn, nhưng họ đã bị nhiễm bệnh
dại từ trước đó mà khơng ai biết. Đã có tất cả 8 ca trên thế giới được ghi nhận : Thái Lan
2 , Ấn độ 2 , Iran 2 , Hoa Kỳ 1 , và Pháp 1 . Đây là những trường hợp ngoại lệ rất hy hữu
mà thôi .
<b>Dơi và bệnh dại</b>
Tinh , loài dơi hút máu ( vampire) mang mầm bệnh dại cũng đã gây thiệt hại nhiều cho
ngành chăn nuôi bò . Từ năm 1996 đến năm 2000 , 131 con dơi mang bệnh dại đã được
xác định tại tỉnh bang Ontario, Canada .
Vậy , làm sao chúng ta biết được dơi có bị dại hay khơng ? Bằng mắt thường chúng ta
không thể nào biết được . Chỉ có qua xét nghiệm của labo mới biết được mà thơi . Trong
thực tế , có 1 vài dấu hiệu có thể giúp ta nghĩ rằng con dơi đã mắc bệnh dại . Đó là
những khi dơi xuất hiện vào những giờ giấc bất thường , như lúc ban ngày , trên sân cỏ ,
hoặc nó cả gan bay là xà vào nhà chúng ta vào những lúc trời sáng tỏ . Trường hợp nầy
chúng ta nên thận trọng bắt nó, tránh đừng để cho nó qo hay cắn , hoặc tìm cách an
tồn giúp nó bay ra ngồi . Nếu khơng xong , chúng ta phải nhờ đến các công ty chuyên
môn đến bắt dơi để gởi đi xét nghiệm . Nếu chẳng may bị dơi cắn hay quào rồi thì phải
rửa kỹ vết thương bằng <b>savon</b> ,rồi bôi chất <i><b>iodine</b></i> lên và hảy đến bệnh viện ngay lập
tức .
Quan sát khắp nhà , kiễm soát tất cả ngỏ nghách , lổ hở dưới mái nhà, lổ ống khói vv…
Tất cả phải được bịt kín lại bằng lưới để tránh hậu họa .
<b>Kết luận</b>