Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 9 Tong hop va phan tich luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. GIÁO VIÊN : NGÔ VĂN TIẾN TỔ : VẬT LÝ NĂM HỌC : 2011 – 2012 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. . 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC. II. TỔNG HỢP LỰC. III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. IV. PHÂN TÍCH LỰC. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. I - LỰC. CÂN BẰNG LỰC. . - Lực là một đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.. là là gì? Đơn vị - Đơn vịLực của lực Niutơn (N).. của lực?. bằnglàlàcác các thế nào? -Các Các lực lực cân cân bằng lựclực khinhư tác dụng đồng Vật nào thời vào một vật thì không gây ra gia tốctác chodụng vật.. vào cung làm cung biến dạng? - Đường thẳng mang vetơ lực gọi là giá của lực. Vật tác dụng Hai lực cân bằng là hai lực cùng tácnào dụng lên một vào mũichiều. tên làm vật, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược mũi tên bay đi?. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM.  T  P. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. II - TỔNG HỢP LỰC Ở THCS các em đã biết cách tổng hợp hai lực cùng  phương. F1 O   F F2 Tuy nhiên, trong thực tế không phải khi nào các lực tác dụng lên một vật cũng nằm trên một đường thẳng.. Khi đó ta xác định lực tổng hợp như thế nào? Có thể áp dụng quy tắc hình bình hành như ở toán 1 2 3 4 5 học được không?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. II - TỔNG HỢP LỰC. . 1. Thí nghiệm. M. N. M N. O. O. C. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. II - TỔNG HỢP LỰC. Từ các thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì về  tínhchất của lực?. Khi thay hai lực bằng F1 F2, F lực thì tác dụng của lực thay thế có làm thay đổi - Lực là đại lượng vectơ. kết quả thí nghiệm không? Điểm O có bị - Lực tuân theo quy tắc hình bình dịch chuyển không? hành..   Việc thay thế F ,F 1 2.  bằng lực F. chính là động tác tổng hợp lực. Vậy tổng hợp lực là gì?. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. II - TỔNG HỢP LỰC. . 2. Định nghĩa Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế gọi là hợp lực 3. Quy tắc hình bình hành Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ hai điểm  lực  của chúng. đồng quy biểu diễn hợp F F1  F2. Có bao nhiêu vectơ hợp lực từ hai lực đã cho?. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. II - TỔNG HỢP LỰC  F.  F1.  F2. O. 2. . 2 2 F = F1+ F 2+ 2F 1 F 2 cos  2 2 2 0 Nếu  = 90 thì F = F + F 2 O 1 0 Nếu  = 0 thì F = F + F O 0. 1. 2. Nếu  = 180 thì F = F1 - F 2 F1- F2  F  F1 + F2.  F.  F1.  F2.  F2 O.  F1.  F2  F.  F. 1 2 3 4 5.  F1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. II - TỔNG HỢP LỰC.  F12  F1.  F2.  F. O.  F3 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. III - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. . Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. IV – PHÂN TÍCH LỰC 1. Định nghĩa. . Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. 2. Cách phân tích lực.  ó bao nhiêu cách phân tích lựcF3. thành hai lực. đồng 3. Chú ý quy theo quy tắc hình bình hành Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy.. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. M. A F1 B.  O F1.  F2  F2 '. O. N. G.  F2.  F1 '. E.  C F3.  F C. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. IV - VẬN DỤNG Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Câu 1: Trong các giá trị sau, giá trị nào là độ lớn của A. hợp lực : 1N. B. 2N. C. 25N. D. 3N. Câu 2 : Góc giữa hai lực bằng : A. 1200 B. 900 C. 600 D. 0. 0. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. 1 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×