Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

xa ngam thac nui lu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.19 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14-10-2012 Ngày giảng:16-10-2012 Tiết 34. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư Sơn bộc bố - Lí Bạch) PHONG KIỀU DẠ BẠC. (Trương Kế). A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Lí Bạch. - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ. - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt. - Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào tích lũy vốn từ Hán Việt. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương. B.CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, tư liệu về Lí Bạch HS: Đọc và nghiên cứu trước C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài « Tĩnh dạ tứ » cuả Lí Bạch ? - Cảm nhận của em về nội dung ý nghĩa của bài thơ ? 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới : Sinh thời Lí Bạch thường ngao du sơn thủy để hòa mình cũng với thiên nhiên. Có lẻ vì thế mà thiên nhiên trong thơ ông hiện lên một cách chân thực và sống động. Bài thơ « Xa ngắm thác núi Lư » sẽ cho chúng ta hiểu thêm tài năng Đường thi của « thi tiên » Lí Bạch. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC KIẾN THỨC SINH Hoạt động 2: Tìm hiểu chung I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Nêu vài nét về nhà thơ Lí Bạch. 1. Tác giả: Lí Bạch (701 – 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Ông người Cam Túc.Năm 25 tuổi bắt đầu ngao Đường. du.Năm 742 ông được vua Đường Minh Hoàng Ông được mệnh danh là tiên thơ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phong chức Cung Phụng Hàn Lâm.Năm 744 ông từ quan đi khắp chu du thiên hạ. Loạn An Lộc Sơn ông bị Đường Túc Tông nghi phản loạn nên bị bắt và đi đày, nhưng được ân xá, khi ông trở về bị bệnh nặng và mất tại nhà chú họ Lí Dương Băng ở huyện Đương Đô. Ông để lại cho đời hơn 1000 ( một nghìn) bài thơ. Thơ ông hay nói về cõi tiên nên người đời gọi là “ thi tiên” Nêu vài nét về tác phẩm? Núi Lư là tên một dãy núi ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc. Đây là danh lam thắng cảnh được nhiều tạo nhân mặc khách đề thơ Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó? Bài văn sử dụng theo phương thức biểu đạt nào? Miêu tả cảnh núi lư để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của giả trước cảnh này. GV hướng dẫn cách đọc, đọc phiên âm, HS đọc dịch nghĩa, dịch thơ?. - Thơ ông thể hiện tâm hồn tự do, phóng khoáng. Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. - Ông thường viết về đề tài: chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu, tình bạn.. 2. Tác phẩm: - Là bài thơ nổi tiếng viết về thiên nhiên. - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.. 3. Đọc và tìm hiểu chú thích. Căn cứ vào nhan đề bài thơ và câu thứ - Chú ý: giải nghĩa từ Hán - Việt 2 (chú ý nghĩa của 2 chữ vọng và dao), xác định vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả ? Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước ? (vọng: trông từ xa ; dao: xa ). Vị trí đứng ngắm thác của nhà thơ: Đây là cảnh vật được nhìn ngắm từ xa. Điểm nhìn đó không cho phép khắc hoạ cảnh vật 1 cách chi tiết, tỉ mỉ nhưng lại có lợi thế là dễ phát hiện được vẻ đẹp của toàn cảnh. Để làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của thác nước núi Lư, cách chọn điểm nhìn đó là tối ưu. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. Bức tranh trong Sgk minh họa cho lời thơ nào? Thác núi Lư Bài thơ miêu tả cảnh gì ? - Cảnh núi Lư được miêu tả như thế nào? Câu thơ mang cái nhìn bao quát .Ngọn núi Hương Lô( trong dãy Lư Sơn) hiện lên nổi bật.. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN a. Cảnh thác núi Lư :. Câu 1: NhËt chiÕu H¬ng L« sinh tö yªn,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đặc điểm của núi này là cao, có mây mù bao phủ, đứng xa trông như một Lò Hương nên gọi là Hương Lô. Ngọn núi Hương Lô được miêu tả vào thời điểm nào?. -> Miêu tả khái quát hình ảnh ngọn núi Hương Lô.. Miêu tả núi Hương Lô dưới ánh mặt trời chiếu rọi ánh sáng. Thác nước đổ mạnh, tung bọt, toả hơi nước như sương khói phản quang dưới ánh nắng toả ra, hắt ra 1 màu tím rực rỡ, kì ảo. Gợi 1 cảnh tượng hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo như thần thoại. Sự thật hơi nước đã có từ trước, nói đúng hơn là tồn tại thường xuyên, nhưng dưới ngòi bút của Lí Bạch với động từ “sinh” dường như ánh sáng mặt trời xuất hiện thì mọi vật mới sinh sôi nảy nở. Em hãy so sánh bản phiên âm với bản dich thơ có chữ nào dịch chưa sát? Ở bản dịch thơ bỏ mất từ “sinh” làm cho không khí huyền ảo bị xua tan. Nhận xét cách miêu tả của tác giả? Em có cảm nhận gì cảnh ban đầu ở đây? Hình ảnh được miêu tả trong câu này tạo nên cho việc miêu tả ba câu sau như thế nào? Câu thứ nhất tạo phông nền làm cho từng vẻ đẹp của thác nước được miêu tả ba câu sau vừa có cơ sở hợp lí, vừa thêm lung linh huyền ảo. ? Vẻ đẹp khác nhau của thác nước được tác giả miêu tả như thế nào?(3 câu tiếp) Tác giả đứng ở ví trí nào để tả thác nước ? Miêu tả thác nước từ xa( dao khan) nên trước mắt nhà thơ thác nước vốn tuôn trào đổ ầm ầm xuống núi đã biến thành một dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động được treo ( quải) lên giữa vách núi và dòng sông Chữ “ quải” có tác dụng gì cho câu thơ? Chữ quải đã biến cái động thành cái tĩnh,( sự thật thác chảy và chảy rất mạnh, nhưng nhìn từ xa thác nước như không chảy ,nó đang treo trên dòng sông phía trước) phù hợp với cảm nhận nhìn từ xa về dòng thác. Đỉnh núi khói mịt mù, dưới chân núi dòng sông tuôn chảy khoảng giữa là thác nước treo cao như dải lụa. Ở câu thứ hai này em hãy so sánh với bản. => Quan sát miêu tả tinh tế gợi lên cảnh thơ mộng , huyền ảo như thần thoại. Câu 2: Dao khan béc bè qu¶i tiÒn xuyªn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phiên âm và dịch nghĩa có chữ nào dịch chưa sát? Ở dịch thơ đã bỏ mất từ quải nên ấm tượng dòng thác trở nên mờ nhạt. Câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?. Câu thứ 3 tiếp tục miêu tả thác nước như thế nào? Em có nhận xét cách dùng từ ở đây? - Động từ mạnh “phi” ( bay), “trực” ( thẳng đứng): gợi độ cao và sức mạnh dữ dội của con thác. - Tam thiên xích-> Nói quá để miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ và sức mạnh vô biên của dòng thác. GV:Tác giả dùng động từ “phi lưu” “ trực há” nói đến tốc độ bay của nước, sức mạnh của nước đổ xuống. Ngoài ra còn nói đến thế núi cao và thẳng đứng, nên nước đổ từ trên cao xuóng nhanh và mạnh. Tam thiên xích=> là con số ước lệ nhằm nhấn mạnh độ cao của núi. ? Bức tranh trong câu 2 câu 3 có gì thay đổi không? Cảnh từ tĩnh chuyển sang động. Câu cuối sự huyền ảo của thác nước được nhà thơ tái hiện như thế nào? Để nhấn mạnh tính huyền ảo nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? HS:- Động từ: Nghi thị : ngỡ là; Lạc : rơi xuống - So sánh, liên tưởng => dòng thác như dải ngân hà rời từ chín tầng mây xuống.. -> Động từ , liên tưởng bất ngờ, thú vị => Thác nước Hương Lô như dải lụa bạch trằng xóa lung linh huyền ảo, rực rỡ và tráng lệ dưới ánh mặt trời. Câu 3: Phi lu trùc h¸ tam thiªn xÝch. -> Động từ, nói quá. => gợi tả sức sống mãnh liệt của thác nước ->Cảnh từ tĩnh chuyển sang động. Câu 4: “Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên” -> Động từ, so sánh, liên tưởng GV: Vì ngọn núi Hương Lô có mây mù bao => vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng như phủ nên nhì từ xa có cảm giác dòng nước như huyền thoại. một dải lụa treo lơ lửng vắt từ trong mây từ trên đỉnh trời mà trải xuống, chảy xuống .Nên tác giả cứ ngỡ rằng sông Ngân Hà, một dòng sông huyền thoại đang tuột khỏi mây, chảy xuống trần gian.Tác giả biết sự thật không phải.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> như vậy mà vẫn tin là có thật. Tác giả dùng từ rất đắt vì dòng sông Ngân Hà nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời còn dòng thác đổ theo chiều thẳng đứng. Qua phân tích em có cảm nhận gì về tâm hồn tính cách của nhà thơ?. Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. ? Nêu vài nét về tác giả?. GV hướng dẫn đọc: giọng trầm ,buồn.. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ? Em hãy phân tích từng câu thơ?. Ở câu 2 trong màn đêm cảnh vật không rõ nét, chỉ thấy mờ mờ vòm cây bên sông=> gợi cảm giác mùa thu lạnh lẽo, gợi niềm lữ khách tha hương, trong màn sương trên mặt sông nhấp nháy những. 2. Tâm hồn và tính cách thi sĩ: Tâm hồn: - Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước đằm thắm, thích những vẻ đẹp huyền diệu, bay bổng, lãng mạn. Tính cách: mạnh mẽ, phóng khóng và tự do. III. Tổng kết: * Nghệ thuật: - Kết hợp tài tình giữa thực và ảo, thể hiện cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nước gợi lên trong tâm hồn lãng mạn của nhà thơ. - Sử dụng phép so sánh, phóng đại, liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh. * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ. PHONG KIỀU DẠ BẠC. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Trương Kế(?-?) sống vào khoảng cuối thời thịnh Đường. Quê: Hồ Bắc. Ông đỗ tiến sĩ vào thời thiên bảo( 742756) và có giữ chức quan nhỏ. 2. Tác phẩm: Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 3. Đọc- từ khó. II.Tìm hiểu văn bản. Câu 1: => miêu tả cảnh vật, âm thanh=> cảnh tĩnh mịch lúc nửa đêm. Câu 2:cây phong gợi cảm giác mùa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đốm lửa thuyền chài. thu lạnh lẽo, gợi niềm lữ khách tha hương, trong màn sương có đốm lửa thuyền chài=> diễn tả nỗi sầu mơ hồ, miên man, chập chờn Hai câu đầu : Hình ảnh, âm thanh thân thuộc nên thơ. Lời thơ trầm lắng. Biểu cảm gián tiếp=> Không gian cô tịch, thơ mộng, lòng người thao thức. Câu 3-4.=> Mượn âm thanh để truyền hình ảnh, lấy động để tả tĩnh=> không gian mênh mông tĩnh mịch, thanh bình lòng người xao xuyến Thuyền chủ động đậu bến làm cho người nghe tiếng chuông chùa..nửa đêm tiếng chuông chủ động đến với thuyền khách, tiếng chuông thong thả trong đêm tĩnh mịch, đến bầu bạn với người lữ khách tha hương, tiếng chuông như đem lại sự bình yên thanh thản cho tâm hồn người lữ khách Tổng kết: Nghệ thuật. Âm hưởng lời thơ trầm lắng, hình ảnh thân thuộc, nên thơ. Thủ pháp mượn âm thanh để truyền hình ảnh, dùng động để tả tĩnh. Nội dung: Bức tranh trời nước mênh mông trong đêm khuya ở bến Phong Kiều vừa thực vừa hư, vừa nên thơ, vừa thân thuộc trong những cảm nhận sinh động và tinh tế của một người khách xa quê đang thao thức không ngủ.. Hoạt động 3: Luyện tập: Nhận xét chung về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn các nhà thơ trong hai bài thơ trên? Mỗi bài thơ toát lên một bức tranh thiên nhiên thơ mộng.Tâm hồn thơ say đắm thiết tha. 4.Củng cố: HS khái quát lại ND bài học 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lòng bài thơ theo bản dịch - Nhớ 10 từ gốc Hán Việt. Nhận xét hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. - Soạn bài: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 14-10-2012 Ngày giảng: 10-10-2012 Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khái niệm từ đồng nghĩa. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2. Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản. - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng đúng từ đồng nghĩa trong nói và viết. B.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo; Đồ dùng: Bảng phụ viết ví dụ. 2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân mắc lỗi dùng quan hệ từ? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Sự vay mượn ngôn ngữ giữa các quốc gia, giữa các vùng miền làm cho tiếng Việt chúng ta phong phú, giàu đẹp. Hiện tượng đồng nghĩa đã hình thành trong qua trình vay mượn ấy. Muốn trau dồi vốn ngôn ngữ các em cần hiểu từ đồng nghĩa. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC KIẾN THỨC SINH Hoạt động 2: Tìm hiểu từ đồng nghĩa I. Thế nào là từ đồng nghĩa: HS đọc bản dịch thơ: " Xa ngắm thác núi Lư” 1. Ví dụ 1.. Từ rọi, trông ở trong văn bản này có nghĩa là gì? - Rọi: chiếu sáng, soi sáng. - Trông: nhìn để nhận biết. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu - Từ đồng nghĩa: học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi + Rọi đồng nghĩa với chiếu, soi, từ: rọi, trông ? tỏ. + Trông đồng nghĩa với nhìn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ đã tìm được so với nghĩa của từ gốc ?. ngó, dòm, nghé, liếc, lườm.. - Nghĩa giống nhau hoặc gần giống => Từ đồng nghĩa có nghĩa giống nhau. Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ? nhau hoặc gần giống nhau. Từ “trông” trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là “nhìn để nhận biết”. Ngoài những nghĩa đó ra, từ “trông” còn có những nghĩa nào khác nữa ? Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông ? Em có nhận xét gì về hiện tượng đồng nghĩa của từ trông ? Từ nhận xét trên, em có thể rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa ? HS trả lời rút ra ghi nhớ HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: phân loại từ đồng nghĩa. * GV ghi bảng phụ So sánh nghĩa của từ quả và từ trái trong 2 ví dụ trên? Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hy sinh trong 2 câu trên có chỗ nào giống, khác nhau?. Có mấy loại từ đồng nghĩa ? HS trả lời rút ra ghi nhớ HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Sử dụng từ đồng nghĩa: Thử thay thế các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục II cho nhau và rút ra nhận xét ?. Vì sao quả-trái lại thay thế được mà hi sinh - bỏ mạng lại không thay thế được ? - Vì quả - trái là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa. Còn hi sinh - bỏ mạng là từ đồng. 2. Ví dụ 2: - Trông có các nghĩa sau: (2) Coi sóc giữ gìn cho yên ổn: Trông coi, chăm sóc, coi sóc. (3) Mong: hi vọng, trông mong. => Từ trông là từ nhiều nghĩa, nên từ trông có thể đồng nghĩa với nhiều dãy từ khác nhau. * Ghi nhớ: ( sgk - 114 ) 2. Phân loại từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ 1: Quả - trái: nghĩa hoàn toàn giống nhau, không phân biệt sắc thái. => đồng nghĩa hoàn toàn 2. Ví dụ 2:. - Giống nhau: cùng nói về cái chết của con người. - Khác nhau: bỏ mạng mang sắc thái coi thường, khinh rẻ, còn hi sinh mang sắc thái kính trọng => Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Ghi nhớ: sgk /115 3. Sử dụng từ đồng nghĩa: * Ví dụ 1: - quả = trái  có thể thay đổi được vì không mang sắc thái biểu cảm. - Hy sinh khác bỏ mạng  không thay thế được vì sắc thái ý nghĩa khác nhau. * Ví dụ 2: - Các từ: chia tay, chia ly. + Giống nhau: Đều chỉ sự rời nhau, mỗi người đi 1 nơi. + Khác nhau: Chia tay chỉ có tính.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nghĩa không hoàn toàn, có sắc thái chất tạm thời, thường là sẽ gặp nghĩa khác nhau lại nhau trong 1 tương lai gần. Ở bài 7, tại sao đoạn trích Chinh phụ ngâm Còn chia li gợi 1 chia tay lâu dài, khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không không có hi vọng gặp lại nhau. phải là Sau phút chia tay ?. * Ghi nhớ: sgk /115. II. Luyện tập: Bài 1: sgk/115 - Gan dạ: dũng cảm Vậy khi dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý Nhà thơ: thi nhân những điều gì? - Mổ xẻ: giải phẫu HS trả lời rút ra ghi nhớ Của cải: tài sản HS đọc ghi nhớ. - Nước ngoài: ngoại quốc Hoạt động 5: Luyện tập đòi hỏi: yêu cầu Bài 1 - chó biển: hải cẩu GV:Tìm từ Hán - Việt đồng nghĩa? Loài người: nhân loại GV hướng dẫn học sinh tìm từ - Năm học: niên khóa Chú ý giải nghĩa yếu tố hán Việt. - Thay mặt : đại diện HS thảo luận theo cặp và làm bài. GV nhận Bài 2: sgk/116 xét. - Máy thu thanh: radio Bài 2 - Dương cầm: piano GV: Tìm từ gốc ấn - âu đồng nghĩa...? - Sinh tố: vitamin - Xe hơi: ôtô Bài 3 Bài 4: sgk/116 GV:Tìm từ đồng nghĩa thay thế? - đưa tận tay: trao tận tay HS: Tìm từ thay thế - Kêu: phàn nàn Bài 5 - đưa khách: tiễn khách GV:Phân biệt nghĩa của - đi : từ trần ( mất) HS thảo luận theo cặp và làm bài. GV nhận Bài 5: sgk/116 xét. - ăn: Sắc thái bình thường. Xơi: Sắc thái lịch sự xã giao. chén:Sắc thái thân mật. - cho:Sắc thái bình thường tặng: Mang ý nghĩa tinh thần khen . ngợi, khuyến khích hay bày tỏ yêu mến. biếu: Có thái độ kính trọng đối với người nhận. - yếu đuối: Sự thiếu hẳn sức mạnh về thể chất và tinh thần. - yếu ớt: Yếu đến mức sức lực hoặc tác dụng coi như không đáng kể. - xinh: Chỉ người còn trẻ, hình dáng nhỏ nhắn, ưa nhìn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - đẹp: có ý nghĩa chung hơn, mức độ cao hơn xinh. - tu: Uống nhiều, liền một mạch bàng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi ấm. Nốc:: Uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục. Nhấp :Uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở đầu môi, thường là để cho biết vị. Bài 6: Thành quả. Thành tích Ngoan cố. Ngoan cường Nghĩa vụ. Nhiệm vụ. Gĩư gìn. Bảo vệ. Bài 7: a. Đối xử/ đối đãi. Đối xử. b. Trọng đại/ to lớn. To lớn. Bài 8: Hưởng lạc thay hưởng thụ. Bao che thay từ che chở. Giảng dạy thay bàng từ dạy. Trình bày thay bàng từ trưng bày. 4. Củng cố:- Thế nào là từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa đợc phân loại nh thế nào? - Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lu ý gì? 5. Hướng dẫn về nhà. - Häc thuéc 3 ghi nhí, lµm bµi 5, 6, 7, 8, 9. - §äc bµi: Tõ tr¸i nghÜa..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×