Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

1ttin8hki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.73 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Long Hậu Lớp : Họ và Tên: Điểm. Kiểm tra 1tiết Môn: Tin 8 Lời phê. A. Phần trắc nghiệm (3đ) 1.Chọn phương án đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào các lựa chọn sau: Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal. a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào. a. Ctrl – F9 b. Alt – F9 c. F8 d. Ctrl – Shitf – F9 Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb: real; b. Type 4hs: integer; c. const x: real; d. Var R = 30; 2 3 Câu 4. Biểu thức toán học (a + b)(1 + c) được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) d. (a2 + b)(1 + c)3 Câu 5 Khai báo hằng bằng từ khóa: a. Type b. Var c. Const d. Uses Câu 6 Giả sử A được khai báo là là biến với kiểu dữ liệu ký tự, X là biến với kiểu dữ liệu xâu .Phép gán nào sau đây hợp lệ: a. A:= 1234; b. X:= ‘1234’; c. A := 1234; d. X:= A; Câu 7: Phép toán 105 div 10 có giá trị là: a. 5 b. 0 c. 15 d. 10 Câu 8: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ sau đây? a. Ngôn ngữ tự nhiên của con ngưòi b. Ngôn ngữ máy c. Tất cả các ngôn ngữ trên d. Ngôn ngữ lập trình 2.Nối cột A với cột B để có phương án đúng Cột A 1. Integer 2. Real 3. Char 4. string. Cột B a. Kiểu xâu kí tự b. Kiểu kí tự c. Kiểu số thực d. Kiểu số nguyên. Cột ghép 1. 2. 3. 4..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Phần tự luận (7đ) Câu 1. Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal (2 điểm) a. 15(4 + 30 + 12) 10+ x ¿ 2 ¿ b. ¿ ¿. c. ax2 + bx +2c d. (a+b)2.(d+e)3 Câu 2. Viết chương trình tính tích của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím (3 điểm). Câu 3: Em hãy cho biết ý nghĩa của hai câu lệnh(2đ) Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); Readln (NS); Bài làm. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Đáp án: A. Phần trắc nghiệm: 1. Câu 1. b Câu 2. a Câu 3. a Câu 5. c Câu 6. b Câu 7. d. Câu 4. c Câu 8. b. 2. 1.d 2.c 3.b 4.a A. Phần tự luận: Câu 1. Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal ? a. 15(4 + 30 + 12) => 15*(4 + 30 + 12) 10+ x ¿ 2 ¿ b. => (10 + x)*(10 + x) / (3 + y) – 18 / (5 + y) ¿ ¿. c. ax2 + bx +2c => a*x*x +b*x + 2*c 2 3 d. (a+b) .(d+e) => (a + b)*(a + b)*(d + e)*(d + e)*(d + e) Câu 2. Viết chương trình tính tích của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím Program Tinh_tich; Uses Crt; Var x,y,P:integer; Begin Clrscr; Write(‘Nhap 2 so nguyen duong x, y: ‘); Readln(x,y); P:=x*y; Writeln(‘Tich cua hai so da nhap P= ‘,P); Readln; End. Câu 3: nam sinh’. Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); //in ra màn hình câu lệnh ‘Ban hay nhap Readln (NS); // đọc vào máy năm sinh vừa nhập.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MA TRẬN ĐỀ 1 TIẾT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×