Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 93 - Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Điều rất quan trọng […] là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch. - Rất lạ lùng và rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta. Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quí của người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. + Bữa cơm chỉ có vài ba món…lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được xắp sếp tươm tất. => quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng …người phục vụ. + Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn Bác luôn lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn. => một đời sống như vậy thanh bạch, tao nhã biết bao! + Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn […] đến việc rất nhỏ… + Trong đời sống của mình việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp...những cái tên gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn. (Tố Hữu, Bác ơi) Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa. Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già (Tố Hữu, Theo chân Bác).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Không có gì quý hơn độc lập, tự do. - Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một chân lí ấy không bao giờ thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Lời Bác hỏi ''Tôi nói đồng bào nghe rõ không?'' trong giờ phút đọc ''Tuyên ngôn độc lập''. - Bài thơ “Cảnh Khuya” Bác ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc trong đêm. - Bài ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, một tình cảm mang tính chất truyền thống được Bác diễn tả bằng cách liệt kê các đối tượng và hành động cụ thể của họ. - Năm điều Bác Hồ dạy; văn bản “Chống nạn thất học”; “Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường”….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tổng kết - Ghi nhớ: - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ cụ thể, nhận xét sâu sắc chứa đựng tình cảm chân thành. - Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết, hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?Hãy tìm những câu văn, thơ nói về đức tính giản dị của Bác Hồ? Nhà Bác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn (Tố Hữu, Theo chân Bác) Giữa Hà Nội tươi vui đẹp màu áo sắc cờ Bác vẫn giản đơn như cuộc đời bộ đội Vẫn đôi dép cao su bốn mùa không thay đổi Vẫn bộ đồ ka-ki quen thuộc bạc màu. (Giang Nam, Con viết bài thơ dâng Bác).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×