Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.9 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỬ 10 Năm học 2012- 2013 Tên Chủ đề. Vận dụng. ( nội dung, chương…). Nhận biết. Thông hiểu. Cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Số câu Số điểm Tỉ lệ % Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X. Trình bày được cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng. Lí giải được nguyên nhân chính chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng Số câu: 1/3 Số điểm 1 = 33,3 %. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 2/3 Số điểm: 2= 66,7% Biết lập sơ đồ phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ Số câu: 1/4 Số điểm: 1= 25 % Trình bày kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Số câu: 1 Số điểm: 3 = 100% Số câu: 2/3 + 1/4 + 1 Số điểm: 6 = 60%. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng. Số câu:1 điểm 3 = 30 % Phân tích sơ đồ phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ Số câu: 3/4 Số điểm: 3 = 75 %. Số câu: 1/3 Số điểm:. Số câu: 3/4 Số điểm:. 1 = 10 %. 3 = 30 %. Số câu: 1 điểm 4= 40 %. Số câu: 1 điểm 3 =30% Số câu: 3 Số điểm: 10 = 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu: 1:( 3 điểm) Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng ? Theo em nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng là gì? Câu 2: ( 4 điểm ) Vẽ sơ đồ và phân tích sự phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)? Câu: 3: ( 3 điểm ) Trình bày kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN Câu 1: ( 3 điểm ) * Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng -Mùa xuân năm 40(tháng 3 dương lịch), hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn .( 0,75 đ) Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa, Luy Lâu. ( 0,5 đ) - Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải.Quân Hán ở các quận Huyện khác bị đánh tan. (0,75 đ) * Nguyên nhân - Ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán đã làm cho nhân dân ta ở khắp nơi căm phẫn, muốn nổi dậy chống lại. (1 đ) Câu 2: ( 4 điểm ) * Sơ đồ sự phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) : ( 1đ)- Sai hoặc thiếu 1 ý trừ 0,25đ Thời kì bị đô hộ Quan lại đô hộ Hào trưởng người Việt, Địa chủ người Hán Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì * Phân tích sự phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI): ( 3 điểm) + Quan lại đô hộ : là tầng lớp thống trị, có địa vị và quyền lợi cao, chủ yếu là bọn quan lại, địa chủ người Hán. (0,5đ) + Địa chủ người Hán: là người có quyền lực. (0,25đ) + Hào trưởng người Việt là tầng lớp quí tộc người Âu Lạc bị mất quyền lực -> hào trưởng (Họ bị quan lại và địa chủ người Hán chèn ép, khinh rẻ, nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng ở địa phương (Hào trưởng địa phương) có uy tín với nhân dân. (0,75đ) + Nông dân công xã là : có 1 ít ruộng đất và tự làm ăn. (0,5đ) + Nông dân lệ thuộc là người bị cướp ruộng đất, phải thuế ruộng của địa chủ và phải tô thuế rất nặng. (0,5đ) + Nô tì: Tầng lớp thấp nhất trong xã hội bị bóc lột thậm tệ, đời sống khổ cực. (0,5đ) Câu 3: (3 điểm ) * Kết quả: (1 điểm) - Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi hoàn toàn. * Ý nghĩa: (2 điểm) - Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến Phương Bắc. (0,75đ) - Khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ Quốc. (0,5đ) - Mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự chủ cho đất nước. (0,75đ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span>