Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Van Hoa An Do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Văn Hóa Ấn Độ Thời Phong kiến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Văn Hóa Ấn Độ Thời Phong kiến • Các thành tựu văn hóa : – Thời Vương triều Gupta – Thời Vương triều Hồi giáo Đê-li – Thời Vương triều Mô-gôn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Văn hóa Ấn Độ thời Gupta. • Tôn giáo • Chữ viết • Văn học • Nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tôn giáo _ Đạo Phật _ Đạo Ấn Độ (Hinđu Giáo).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đạo Phật • Tiếp tục phát triển, đến thời Gupta thì truyền bá khắp Ấn Độ và khắp nơi. • Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang , tượng Phật bằng đá)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chùa hang Ajanta.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tượng phật bằng đá.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đạo Ấn Độ (Hinđu Giáo) • Ra đời và phát triển • Thờ 4 vị thần chính: _ Thần Sáng tạo thế giới (Brahma) _ Thần Hủy Diệt ( Siva ) _ Thần Bảo Hộ (Vinus) _ Thần Sấm Sét (Inđra)  Kiến trúc Hinđu: Các ngôi đền được xây dựng bằng đá cao đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của các thần và nơi tạc nhiều tượng thần bằng đá,....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thần Sáng tạo thế giới (Brahma).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thần Hủy Diệt ( Siva ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thần Bảo Hộ (Vinus).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thần Sấm Sét (Inđra).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chữ viết _ Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết lên các bia đá và sáng tác văn học. _ Ngoài ra còn có hệ chữ Pali dùng để ghi kinh Phật.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chữ Brahmi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chữ Phạn (Sanskrit).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chữ Pali.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Văn học _ Chủ yếu là văn học Hinđu _Rất phong phú với những bộ kinh, thơ ca lịch sử, thần thoại. _Điển hình là 2 bộ sử thi nổi tiếng: Mahabharata và Ramayana.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sử Thi Ramayana - Ramayana là một bộ sử thi dài 48000 câu thơ, mô tả một cuộc tình giữa chàng hoàng tử Rama và công chúa Sita..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sử thi Mahabharata • Mahabharata là bản trường ca khoảng 220 000 câu thơ. • Nói về một cuộc chiến tranh giữa các con cháu Bharata. • Có thể coi bản trường ca này là một bộ “bách khoa toàn thư” phản ánh mọi mặt về đời sống xã hội Ấn Độ thời đó..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nghệ thuật _ Gồm kiến trúc và điêu khắc _Xuất hiện nhiều kiến trúc Phật giáo, tiêu biểu là chùa hang và những tượng Phật bằng đá. Xuất hiện nhiều kiến trúc Hinđu giáo với các đền hình chóp núi nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các bức phù điêu, tạo nên phong cách nghệ thuật kiến trúc Hinđu độc đáo.Tiêu biểu là khu đền Khajuraho (miền Trung Ấn Độ) và cột A-sôca.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khu đền Khajuraho.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cột A-sô-ka.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Văn hóa Ấn Độ thời vương triều Hồi giáo Đêli. • Tôn giáo • Nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tôn giáo _ Du nhập thêm đạo Hồi giáo _Còn những người theo Phật giáo và Hinđu giáo ( không theo đạo Hồi) thì phải đóng thêm “thuế ngoại đạo”.. Trang phục của người Hồi giáo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nghệ thuật • Gồm kiến trúc và điêu khắc đậm chất Hồi giáo • Kinh đô Đêli là “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” thời bấy giờ • Tiêu biểu nhất là hai công trình nổi tiếng : – Tháp nhà thờ đạo Hồi Qutub Minar – Pháo đài Lal Kila (pháo đài Đỏ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tháp nhà thờ đạo Hồi Qutub Minar.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Pháo đài Lal Kila (pháo đài Đỏ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Văn hóa Ấn Độ thời vương triều Mô - gôn • Nổi bật nhất trong thời kì này chính là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. • Tiêu biểu là : _Lăng mộ Taj Mahan _ Pháo đài Agra.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lăng mộ Taj – Mahan.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Pháo đài Agra.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Một số tác động của Ấn Độ đến văn hóa của các nước Đông Nam Á 1/ Về chữ viết: Từ chữ Phạn của Ấn Độ, các dân tộc Đông Nam Á (trừ Việt Nam) dần dần sáng tạo ra chữ viết riêng của mình như chữ Chăm cổ thế kỉ IV, chữ Khơme cổ thế kỉ VII. Người Lào và các nhóm người Thái có hệ thống chữ viết được xây dựng trên sở vận dụng các nét chữ cong của Campuchia và Mianma..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chữ viết Chữ Khmer cổ. Chữ Chăm cổ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Một số tác động của Ấn Độ đến văn hóa của các nước Đông Nam Á 2/ Về tôn giáo: Nhiều dân tộc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng và đi theo Phật giáo, Hinđu giáo của Ấn Độ trong đó có Việt Nam (riêng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là đạo Phật).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Một số tác động của Ấn Độ đến văn hóa của các nước Đông Nam Á 3/ Về văn học: Văn học dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á đều mô phỏng hay lấy tích từ các sử thi , các truyện thần thoại của Ấn Độ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Một số tác động của Ấn Độ đến văn hóa của các nước Đông Nam Á 4/ Kiến trúc: + Hinđu giáo ảnh hưởng đến các quốc gia ĐNÁ như: _ Tháp Chàm (Việt Nam) _ Ăngco Vát (Campuchia) + Kiểu kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ như chùa, tháp (Stupa), tượng Phật...cũng có mặt ở hầu hết các nước Đông Nam Á..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Kiến trúc Tháp Chàm. Ăngco Vát.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bài Thuyết Trình của nhóm em đến đây là kết thúc. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe, mong cô và các bạn cho ý kiến!.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×