Từ cổ xưa đã được mạnh danh là đất nước của tâm linh
Từ cổ xưa đã được mạnh danh là đất nước của tâm linh
Tượng
Tượng
phật Thích
phật Thích
ca mâu ni
ca mâu ni
Với những công trình kiến trúc pha trộn phong cách đông-tây
Với những công trình kiến trúc pha trộn phong cách đông-tây
Đền thờ
Đền thờ
tajmahal
tajmahal
Một trong
Một trong
7 kỳ quan
7 kỳ quan
của thế
của thế
giới
giới
Một trong những nước sản sinh ra nhiều hoa hậu thế giới
Một trong những nước sản sinh ra nhiều hoa hậu thế giới
Một đất nước đang bùng nổ cả về dân số và kinh tế
Một đất nước đang bùng nổ cả về dân số và kinh tế
(Một trong những nước có khoảng cách chênh lệch giàu
(Một trong những nước có khoảng cách chênh lệch giàu
nghèo lớn nhất thế giới).
nghèo lớn nhất thế giới).
ẤN ĐỘ
ẤN ĐỘ
BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHỦ ĐỀ:
“VĂN HÓA ẤN ĐỘ - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
ĐỂ KINH DOANH THÀNH CÔNG”
GIẢNG VIÊN: ĐINH THỊ THU ANH
THỰC HIỆN: NHÓM 6
PHẦN I
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ
TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ
1. Tên gọi đầy đủ:
Quốc kỳ Ấn Độ có ba màu xen kẽ nhau theo chiều ngang, chia
thành ba phần bằng nhau: trên cùng là màu vàng nghệ sẫm, ở
giữa là màu trắng và dưới cùng là màu xanh lá cây sẫm. Màu
vàng biểu thị tinh thần hy sinh; màu trắng tượng trưng cho sự
tinh khiết; và màu xanh, cho sự phì nhiêu màu mỡ. Ở giữa dải
màu trắng là hình bánh xe màu xanh nước biển có 24 căm xe,
biểu thị sự tiến bộ.
2. Quốc kỳ:
CỘNG HÒA ẤN ĐỘ
3. Quốc huy:
Quốc huy vẽ hình ba con sư tử và phần trang trí trên trụ đá, tức là
bánh xe Phật pháp (Dharma) hay Pháp luân ở giữa, hai bên có hình
ngựa và trâu. Phần đế có hàng chữ văn tự Devnagari khắc bên dưới
trụ đá: “Satyameva Jayate” – “Duy nhất chân lý chiến thắng”.
“ Sự thật tự nó thắng”
4. Quốc ca:
“Jana Gana Mana ”
5. Khẩu hiệu quốc gia:
6. Đặc điểm địa lý:
Vị trí: Nằm tại Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, Nê-pan và Bu-
tan; Đông Bắc giáp Miến Điện, Băng-la-đét; Tây Bắc giáp Pa-ki-
xtan và Áp-ga-ni-xtan; Tây, Đông và Nam là Ấn Độ Dương bao
bọc. Ấn Độ có khoảng 14.103 km đường biên giới đất liền và 7.516
km bờ biển.
Vĩ độ: 8.4° - 37.6° Bắc
Kinh độ: 68.7° - 97.25° Đông
Khí hậu: nhiệt đới gió mùa
Diện tích : 3,287,263 km2
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VÀ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ẤN ĐỘ
Gần 40% số dân của Ấn Độ sống ở các trung tâm đô thị;
bốn trung tâm lớn nhất là Delhi (12 triệu), Mumbai (16 triệu),
Kolkata (13,2 triệu) và Chennai (6,4 triệu). Các thành phố khác, như
Pune, Hyderabad, Bangalore, v.v., đang nhanh chóng phát triển
thành các trung tâm thương mại và công nghiệp lớn.
8. Các thành phố lớn:
7. Dân số:
Tổng số dân: 1,2 tỷ người (ước năm 2010);
Tốc độ tăng dân số hiện nay: 1,2% một năm
Tuổi thọ trung bình: nam: 62,3 tuổi, nữ: 65,3 tuổi
9. Cơ cấu nhà nước:
Liên bang gồm 29 bang và 6 vùng lãnh thổ; chính phủ trung
ương đặt tại New Delhi.
10. Hệ thống chính trị:
Dân chủ nghị viện đa đảng, dựa trên chế độ phổ thông đầu
phiếu của những người trưởng thành
11. Nguyên thủ quốc gia:
Tổng thống Pratibha Patil
Lãnh đạo chính phủ: Thủ tướng Manmohan Singh
12. Con vật biểu tượng quốc gia:
13. Quốc hoa:
Sự kết hợp vẻ duyên dáng, sức
mạnh, độ nhanh nhẹn và
quyền uy lớn lao mang lại cho
hổ vị trí cao quý là con vật
biểu tượng quốc gia của Ấn
Độ.
Đó là loài hoa thiêng liêng,
chiếm vị trí độc đáo trong
nghệ thuật và thần thoại của
Ấn Độ cổ đại, và là biểu
tượng tốt lành của văn hóa
Ấn Độ từ ngàn xưa.
PHẦN II
PHẦN II
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
1. Ấn Độ - Một trong 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới
- GDP danh nghĩa: 1.237 tỷ USD (ước tính năm 2006)
- DP theo PPP: 3.680 tỷ USD (ước tính năm 2006)
trong đó: nông nghiệp (19,9%), công nghiệp (19,3%), dịch vụ
(60,7%)
- GDP/đầu người:
3.200 USD/năm (tính theo sức mua tương đương);
820USD/người/năm (theo danh nghĩa)
- Tỷ lệ tăng trưởng GDP: 9% (2005/2006)
Hoạt động kinh doanh quốc tế
Xuất khẩu: 112 tỷ USD (ước 2006)
- Các mặt hàng xuất khẩu chính: Dệt, đá quý, đồ trang sức, máy
móc, hóa chất, đồ da…
- Các đối tác chính: Mỹ 18%; Trung Quốc 8,9%; UAE 8,4%;
Anh 4,7%; Hong Kong 4,2% (2005)
Nhập khẩu: 187,9 tỷ USD (ước 2006)
- Các mặt hàng nhập khẩu chính: Dầu thô, máy móc, đá quý,
phân bón, hóa chất
- Các đối tác chính: Trung Quốc 7,2%; Mỹ 6,4%; Bỉ 5,1%;
Singapore 4,7%; Áo 4,2%; Đức 4,2%; Anh 4,1% (2005)
2. Ấn Độ - Nền kinh tế phát triển nhanh thứ 2 thế giới
Tăng trưởng GDP của Ấn Độ cao thứ 2 thế giới sau Trung
Quốc - trung bình 8,5% trong 5 năm qua. Kinh tế Ấn Độ tăng
trưởng 6,7% trong khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009. Ấn
Độ ngày càng khẳng định vai trò của mình như một cường quốc
nổi lên tại châu lục và trên thế giới.
Vượt qua khủng hoảng tài chính toàn cầu, tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Ấn Độ sẽ quay lại mức 9-10% trong năm 2012-
2013 và trong năm 2010-2011 sẽ tăng trưởng ở mức 8%.
(theo Tổ chức Phát triển và Hợp tác kinh tế - OECD).
Ấn Độ là thành viên của Nhóm BRIC (4 nền kinh tế mới
nổi Brazil - Nga - Ấn Độ và Trung Quốc) đóng vai trò những quốc
gia đầu tàu kéo nền kinh tế thế giới hồi phục
Năm 1999, Goldman Sachs đã dự báo rằng GDP của Ấn
Năm 1999, Goldman Sachs đã dự báo rằng GDP của Ấn
Độ theo giá thực tế sẽ vượt qua Pháp và Italia vào năm 2020,
Độ theo giá thực tế sẽ vượt qua Pháp và Italia vào năm 2020,
vượt Đức, Anh quốc vào năm 2025, và vượt qua Nhật Bản vào
vượt Đức, Anh quốc vào năm 2025, và vượt qua Nhật Bản vào
năm 2035. Đến năm 2035, Ấn Độ được cho rằng sẽ là nền kinh
năm 2035. Đến năm 2035, Ấn Độ được cho rằng sẽ là nền kinh
tế lớn thứ 3 thế giới, sau Hoa Kỳ và Trung Quốc. Goldman
tế lớn thứ 3 thế giới, sau Hoa Kỳ và Trung Quốc. Goldman
Sachs đã đưa ra những dự báo này căn cứ trên tốc độ tăng
Sachs đã đưa ra những dự báo này căn cứ trên tốc độ tăng
trưởng dự tính của Ấn Độ là từ 5,3%-6,1% trong những thời kỳ
trưởng dự tính của Ấn Độ là từ 5,3%-6,1% trong những thời kỳ
khác nhau, còn hiện nay Ấn Độ đang đạt mức tăng trưởng hơn
khác nhau, còn hiện nay Ấn Độ đang đạt mức tăng trưởng hơn
9% mỗi năm.
9% mỗi năm.
3. Ấn Độ - thị trường rộng lớn và đa dạng
Ấn Độ là nước đông dân thứ hai trên thế giới với ước tính
khoảng 1,19 tỷ người (năm 2006), chia làm 3 nhóm:
Nhóm 1: gồm những người có trình độ học vấn cao, nghề
nghiệp ổn định, thu nhập khá. Nhóm này chiếm khoảng 14% dân
số Ấn Độ.
Nhóm 2: gồm những người làm nghề lái xe, giúp việc, đầu
bếp, trông trẻ, nông dân và những ai làm thuê cho Nhóm 1. Nhóm
này chiếm khoảng 55% dân số Ấn Độ, tức là khoảng 550 triệu
người.
Nhóm 3: gồm những đối tượng còn lại - sống ở mức nghèo
khó.
Tổng số hộ gia đình hạng trung ở Ấn Độ (có thu nhập từ
1.400 đến 21.400 USD/năm) là 56 triệu hộ và đang tiếp tục tăng
mạnh mẽ. (Số liệu nghiên cứu của Mc.donald)
4. Cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Ấn Độ
Từ khi giành độc lập đến những năm 80 của thế kỷ XX, Ấn Độ
chủ trương tự cung tự cấp với mô hình kinh tế tập trung, hướng nội.
Từ năm 1991, Ấn Độ tiến hành cải cách, áp dụng mô hình
kinh tế mới mở cửa, dựa nhiều hơn vào dịch vụ và tri thức để phát
triển công nghệ thông tin (IT), coi đây là đầu tàu cho toàn bộ nền
kinh tế.
Hiện nay, đây là nước có chính sách về đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) minh bạch và tự do nhất trong sô những nền kinh tế lớn
trên thế giới. 100% vốn FDI được cấp phép theo chương trình
Automatic Route (cấp phép tự động), ở tất cả các lĩnh vực hoạt động,
trừ một số ít khu vực cần phải có sự phê duyệt của Chính phủ trước
khi đầu tư.
Chính phủ Ấn Độ dành ưu tiên lớn cho việc phát triển cơ sở
hạ tầng như đường cao tốc, cảng biển, đường sắt, sân bay, năng
lượng và viễn thông, v.v. Hiện nay Chính phủ đang tích cực tìm kiếm
nguồn vốn đầu tư tư nhân trong nước và nước ngoài để phát triển cơ
sở hạ tầng.
Các dự án thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng được hưởng ưu đãi
thuế hoặc miễn thuế đặc biệt.
Ấn Độ cũng đã tự do hóa và đơn giản hóa cách quản lý thị
trường ngoại hối. Đồng rupee có thể được tự do chuyển đổi với bất
cứ tài khoản tiền gửi thanh toán nào.
Chính phủ các bang và vùng lãnh thổ thuộc Liên bang của Ấn
Độ cũng cố gắng thu hút các nhà đầu tư đến địa phương mình bằng
cách miễn giảm thuế và các hình thức miễn giảm khác.
Ban Thư kí Hỗ trợ Công nghiệp (SIA) thuộc Ban Xúc tiến và
Chính sách Công nghiệp của Chính phủ Ấn Độ thực hiện cơ chế một
cửa để trợ giúp doanh nghiệp, tạo điều kiện cho đầu tư, giám sát thực
hiện dự án.
5. Quan hệ kinh tế Việt Nam-Ấn Độ
Năm 1954, Ấn Độ mở Tổng Lãnh sự quán tại Hà Nội.
Năm 1956, Việt Nam lập Tổng lãnh sự quán tại Niu Đê-li.
Ngày 07/01/1972, hai nước nâng quan hệ lên cấp Đại sứ.
Quan hệ chính trị phát triển tốt đẹp và hai nước đã trao đổi
nhiều đoàn cấp cao.
Thương mại giữa hai nước tăng khá nhanh, từ 72 triệu USD
(1995), lên trên 1 tỷ USD (2006), gần 2,5 tỷ USD (2009) và dự kiến
đạt 3 tỷ USD (2010).
6. Xâm nhập thị trường Ấn Độ
Một công ty nước ngoài muốn kinh doanh ở Ấn Độ có thể
có những lựa chọn sau.
a. Hoạt động như một công ty Ấn Độ:
Công ty nước ngoài có thể bắt đầu hoạt động tại Ấn Độ
bằng cách liên kết với một công ty khác theo Đạo luật năm 1956,
qua hình thức:
- Liên doanh
- Công ty con 100% vốn nước ngoài
Phần vốn nước ngoài tại các công ty Ấn Độ như vậy có thể
lên đến 100% tùy thuộc vào yêu của nhà đầu tư cũng như phụ
thuộc vào mức trần về góp vốn theo từng lĩnh vực hoạt động theo
chính sách Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài (FDI).