Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.04 MB, 30 trang )

KỸ THUẬT NUÔI
TÔM SÚ

Black tiger shrimp
(Penaeus monodon)

White leg shrimp
(Penaeus vannamei)
(Litopenaeus vannamei)

GV: Lê Quốc Phong
Khoa KTNN & CNTP – Đại Học Tiền Giang

NỘI DUNG

I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Đặc điểm phân loại, hình thái và phân bố

I. Sơ lược đặc điểm sinh học
II. Đặc tính kỹ thuật các mơ hình
ni tơm sú
III. Ni tơm sú bán thâm canh
(BTC) và thâm canh (TC)

Ngành: Arthropoda
Ngành phụ: Crustacea
Lớp: Malacostraca
Bộ: Decapoda
Họ: Penaeidea
Giống: Penaeus
Loài: Penaeus monodon Fabricus, 1798


Phân bố: vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới

1


Chủy đầu (Rostrum):

Phần đầu ngực

cong xuống rất ít.
 7 - 8 gai trên chủy

2 đôi râu:
A1 và A2

 3 – 4 gai dưới chủy

Đôi mắt kép
Chủy đầu

3 đôi chân hàm
(Maxilliped): giữ và ăn mồi

 A1: có 2 nhánh ngắn
 A2: nhánh trong  kéo dài
nhánh ngồi



râu


khứu giác

5 đơi chân ngực

giữ thăng bằng

(Pereiopod): bò trên mặt đáy

I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Phần bụng

2. Vịng đời tơm sú
Vịng đời của tơm trải qua một số giai đoạn:
 trứng
 ấu trùng (Nauplii, Zoae, Mysis)

Gồm 7 đốt:
 5 đốt đầu: 5 đôi chân bơi (Pleopod)
 Đốt 7: biến thành Telson + đôi chân đuôi phân
nhánh  chuyển động lên xuống và búng nhảy

 hậu ấu trùng (Postlarva)
 giai đoạn ấu niên
 giai đoạn trưởng thành.

Mỗi giai đoạn
phân bố ở những
vùng khác nhau
(cửa sông, ven bờ

hay biển khơi);
sống trôi nổi hay
sống đáy.

2


I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
2. Vịng đời tơm sú (tt)
Giai đoạn

Độ tuổi

Tôm bột

Ngày 21–35

Ấu niên

Chiều dài Khối lượng
(mm)
(g)

Nơi sống

0,02 – 1,3

Cửa sông

Tháng 1,2–5 56 – 134


1,3 – 33

Cửa sông

Tiền trưởng Tháng 5–6 134 – 164
thành
Bố mẹ
Tháng 6-24 164 - 266

33 – 60

Vùng ven
bờ
Biển khơi

29 – 56

60 - 261

(Kenway and Hall, 2002)

I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
3. Đặc điểm dinh dưỡng
 Loài ăn tạp thiên về động vật.
 Tập tính ăn và loại thức ăn: khác nhau theo

I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
4. Đặc điểm sinh trưởng
Quá trình lột xác của tơm được điều khiển nhờ:


từng giai đoạn phát triển.

 Hormone lột xác (Ecdysone) được tiết ra từ cơ

 Gđ tôm bột và giống: vi tảo, copepoda, các

quan Y. Vị trí: hốc mang trước (gốc cơ hàm lớn).

mảnh hữu cơ, ấu trùng giáp xác và nhuyễn thể…

 Hormone ức chế lột xác (MIH) được tiết ra từ

 Gđ trưởng thành: các lồi động vật khơng

cơ quan X. Vị trí: cuống mắt tơm

xương sống.

3


I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
4. Đặc điểm sinh trưởng
Cơ quan Y

Phức hệ
cơ quan X –
tuyến nút


Cơ quan Y tổng hợp và điều tiết ecdysone từ
cholesterol. Ecdysone được phóng thích vào
máu trãi qua q trình hydroxyl hóa thành
20-HE (là chất trao đổi hoạt hóa), tác động
vào q trình lột xác.
Sản sinh ra 2 loại hormone: Hormone ức
chế tuyến sinh dục – GIH (Gonad inhibiting
hormone). Hormone ức chế sự lột xác –
MIH (Molt inhibiting hormone)
GIH: tăng  xảy ra lột xác
MIH: tăng  không lột xác

I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
4. Đặc điểm sinh trưởng
Cỡ tôm (g)
Postlarvae
2–3
3–5
5 – 10
10 – 15
15 – 20
20 – 40

Chu kỳ lột xác (ngày)
Hàng ngày
8–9
9 – 10
10 – 11
11 – 12
12 – 13

14 – 15

I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
4. Đặc điểm sinh trưởng
Ở g/đ nhỏ tơm có chu kỳ lột xác ngắn hơn ở g/đ
tôm trưởng thành
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lột xác:
 Tùy giai đoạn phát triển
 Chế độ dinh dưỡng
 Các yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ mặn, ánh
sáng,...

I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
5. Đặc điểm sinh sản
 Con đực: hai nhánh trong của đôi chân bụng
1 biến thành cơ quan giao vĩ (Petasma).
 Con cái: giữa đôi chân ngực 4 và 5
(Thelycum).
 thelycum hở: tôm chân trắng (Penaeus
vannamei)
 thelycum kín: tơm sú (Penaeus monodon)

4


I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
5. Đặc điểm sinh sản
 Đặc điểm giao vĩ:
 tơm cái có thelycum hở: lột xác – thành
thục – giao vĩ – đẻ trứng

 tơm cái có thelycum kín: lột xác – giao
vĩ – thành thục – đẻ trứng.

I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
5. Đặc điểm sinh sản

I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
6. Đặc điểm môi trường sống
Độ mặn: 25 – 30‰

Nauplius: 6 g/đ

Nhiệt độ: 25 – 300C

Zoae: 3 g/đ

pH: 7 – 9

Mysis: 3 g/đ

Oxy hòa tan: 4 – 5 mg/l

Post larvae

Các yếu tố khác: H2S (<0,01 ppm),
NH3 (<0,1 ppm),..

5



II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
CÁC MƠ HÌNH NI TƠM SÚ
1. Nuôi quảng canh
2. Nuôi quảng canh cải tiến
3. Nuôi bán thâm canh
4. Nuôi thâm canh
5. Nuôi siêu thâm canh

II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)
1. Ni quảng canh (Extensive culture)
 Hình thức ni:
dựa hồn tồn vào thức
ăn tự nhiên trong ao.
 Diện tích ao: rất lớn
để đạt sản lượng cao.
 Mật độ: rất thấp (phụ thuộc vào nguồn giống
tự nhiên).

II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)

II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)

1. Ni quảng canh (tt)

2. Ni quảng canh cải tiến

Ưu điểm

Nhược điểm


• Mức độ đầu tư thấp (khơng • Năng suất và lợi
tốn chi phí giống và thức ăn). nhuận thấp.
• Kích cỡ tơm thu hoạch lớn, • Cần diện tích ao
ni lớn để tăng sản
giá bán cao.
• Cần ít lao động trên một đơn lượng  khó vận
hành và quản lý.
vị sản xuất (ha).

(Improved extensive culture)
 Hình thức ni: dựa vào mơ hình ni tơm
quảng canh, nhưng có thả thêm giống với mật độ
thấp (1 – 5 con/m2).
 Thức ăn: chủ yếu là thức ăn tự nhiên, hay bổ
sung thêm thức ăn nhưng không thường xuyên.

6


II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)
2. Ni quảng canh cải tiến (tt)
Tôm - rừng: ĐBSCL
(Cà Mau); NS: 300 400kg/ha/năm

Tôm - lúa: ĐBSCL (Cà
Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng);
NS: 300-400kg/ha/vụ

II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)
2. Ni quảng canh cải tiến (tt)

Ưu điểm
• Chi phí vận hành thấp.

Nhược điểm
• Hình dạng và kích

• Bổ sung thêm con giống cỡ ao theo dạng
quảng canh nên khó
(tự nhiên hay nhân tạo).
• Kích cỡ tơm thu hoạch lớn, quản lý.
giá bán cao; cải thiện được • Năng suất và lợi
nhuận vẫn cịn thấp.
năng suất.

II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)

II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)

3. Ni bán thâm canh
(Semi – intensive culture)

3. Nuôi bán thâm canh
(Semi – intensive culture)

 Thức ăn:
 thức ăn viên (chủ yếu); hay kết hợp với
thức ăn tươi sống.
 thức ăn tự nhiên ít quan trọng.
 Diện tích ao: 0,2 - 0,5 ha.


 Mật độ:
 8 – 10 con/m2 (tiêu chuẩn Ngành - 2000),
 5 – 25 con/m2 (tiêu chuẩn TG) (Jory &
Cabrera, 2003).

7


II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)
3. Ni bán thâm canh (tt)
Ưu điểm

II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)
4. Ni thâm canh (Intensive culture)

Nhược điểm

• Kích thước: ao nhỏ  dễ vận • Chưa kiểm soát
hành, quản lý và kiểm soát được tốt được mầm
chất lượng nước và mầm bệnh tốt bệnh lây lan.
hơn hình thức quảng canh.

 Hình thức ni: dựa hoàn toàn vào thức ăn
cho ăn (chủ yếu là thức ăn viên có chất lượng
cao). Thức ăn tự nhiên khơng quan trọng.
 Mật độ: cao, từ 25 – 40 tôm bột/m2 (có thể

• Kích cỡ tơm thu khá lớn, giá bán
cao.


25 – 120 con/m2 - tôm thẻ chân trắng).
 Diện tích ao: 0,5 – 1 ha, tối ưu là 1 ha.

• Chi phí vận hành tương đối thấp.

II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)
4. Ni thâm canh (Intensive culture)

II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)
4. Ni thâm canh (Intensive culture)
Nhược điểm

Ưu điểm
• Hệ thống ni và hệ thống cấp thốt, xử lý
nước được thiết kế hồn chỉnh
chất lượng nước và mầm bệnh.
• Năng suất và lợi nhuận cao.



kiểm sốt tốt

• Chi phí đầu tư rất cao.
• Kích cỡ tơm thu hoạch nhỏ (30 – 35 con/kg); giá
bán thấp.
• Sử dụng nhiều hóa chất



có thể gây ơ nhiễm mơi


trường và trở ngại về an toàn vệ sinh thực phẩm.

8


II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)
5. Ni siêu thâm canh
(Super Intensive culture)
 Tơm được ni trong hệ thống bể hồn chỉnh.
 Mật độ: rất cao,
tôm sú: 100 – 150 con/m2
tôm chân trắng: 400–600 con/m2(FAO,2007)
 mật độ thông thường: 120 – 300 con/m2.
 Kiểm sốt mơi trường và thức ăn tự động cao

III. NI TƠM SÚ BTC & TC

II. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT (tt)
5. Ni siêu thâm canh (tt)
Ưu điểm

Nhược điểm

• Năng suất và sản lượng • Đầu tư rất lớn về
rất cao (20 – 100 tấn/ha) vốn và kỹ thuật
• Tơm thu hoạch có
• Tự động hóa cao
• Hạn chế ảnh hưởng mơi kích cỡ nhỏ và giá bán
trường ngồi (do chất thấp.

thải được kiểm sốt tốt).

III. NI TƠM SÚ BTC & TC
1. Xây dựng ao nuôi tôm

1. Xây dựng ao nuôi tôm

1.1 Chọn lựa địa điểm nuôi

2. Thả giống nuôi

 Ao nuôi cần phải được xây dựng trong vùng

3. Thức ăn và quản lý cho ăn
4. Quản lý môi trường ao ni BTC & TC
5. Thu hoạch

qui hoạch.
 Có nguồn nước tốt và đảm bảo đủ cung cấp.
 Các yêu cầu khác: đường xá, điện, nguồn
nguyên liệu, nguồn giống, thị trường tiêu thụ,…

9


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

1. Xây dựng ao nuôi tôm


1. Xây dựng ao nuôi tôm
1.2 Thiết kế và xây dựng hệ thống nuôi

1.1 Chọn lựa địa điểm nuôi (tt)
 Đất xây dựng ao nuôi: phải giữ được nước
và không sinh phèn.  Có độ kết dính cao
 Đất sét pha cát: 25 – 30% sét, 10 – 20%
thịt, 50 – 60% cát.

a. Hệ thống cấp và thoát nước
 Cống đầu nguồn: cần phải đặt cống nơi có
nguồn nước tốt.
+ Cống: xi măng, composite, nhựa PVC
+ Khẩu độ cống: 0,3–0,6m

 Đất thịt pha cát: 10 – 20% sét, 20 – 30%

+ Cống cấp cao hơn đáy ao 0,8–1,0m

thịt, 50 – 60% cát.

+ Cống thốt thấp hơn đáy ao 0,2–0,3m

III. NI TƠM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

1. Xây dựng ao nuôi tôm


1. Xây dựng ao nuôi tôm

1.2 Thiết kế và xây dựng (tt)
a.Hệ thống cấp và thoát nước (tt)
 Máy bơm phải đủ lớn để đảm bảo cấp đầy
đủ nước cho trại ni.
 Kênh cấp và thốt nước: thiết kế riêng biệt
 hạn

chế sự lây lan mầm bệnh.

 Kênh thường rộng 7 – 8m, sâu 1,5 – 2,5m.

1.2 Thiết kế và xây dựng (tt)
b. Ao lắng và ao xử lý nước thải
 Ao lắng: chứa và xử lý nước trước khi đưa vào
ao nuôi  hạn chế mầm bệnh
 Xử lý thông qua lắng tụ phù sa, lắng lọc sinh
học,...
 Diện tích ao lắng: 20 – 25% tổng diện tích ao
ni.

10


III. NI TƠM SÚ BTC & TC

Biển/sơng Bơm cấp
Cống cấp


1. Xây dựng ao nuôi tôm
1.2 Thiết kế và xây dựng (tt)
b. Ao lắng và ao xử lý nước thải (tt)
 Ao xử lý chất thải: chứa và xử lý nước thải từ
các ao ni trước khi thải ra ngồi.
 Diện tích: 10 – 15% tổng diện tích ao ni.
 Trồng các loại thực vật (rong) hoặc thả cá (rô
phi)  lắng lọc nước trước khi thải ra ngồi.

Ao chứa: có
tỷ lệ từ 20
đến 25 %
tổng diện
tích ao ni

Mương cấp nước từ sông, biển
cho khu nuôi tôm

Ao nuôi tôm sú

Bơm cấp
Ao xử lý nước thải :
Có tỷ lệ từ 10 đến
15 % tổng diện tích

Cống
Cống thải

III. NI TƠM SÚ BTC & TC


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

1. Xây dựng ao nuôi tôm

1. Xây dựng ao nuôi tôm

1.2 Thiết kế và xây dựng (tt)
c. Ao ni
 Hình dạng:trịn, vng Chiều dài gấp 2 –
3 lần chiều rộng
hoặc hình chữ nhật.
 Diện tích:
 Ao ni BTC (0,1 – 1ha).
 Ao ni TC (0,5 – 1ha).
Thích hợp nhất là 0,3–0,5ha.

1.2 Thiết kế và xây dựng
 Bờ ao: khơng bị rị rỉ và
sạt lở. Bờ ao phải cao hơn
mức nước trong ao ít nhất
0,5 m. Hệ số mái bờ 1 – 1,5.
Có thể lót bạt quanh bờ ao
hay đáy ao. Rào lưới xung
quanh ao (cao > 30 cm).

11


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC
1. Xây dựng ao nuôi tôm

1.2 Thiết kế và xây dựng (tt)
 Đáy ao: bằng phẳng, được dầm nén chặt,
có độ dốc về phía cống thốt.

 Góc ao: bo trịn
 thuận tiện cho việc tạo
dịng chảy khi
quạt nước.

III. NI TƠM SÚ BTC & TC
1. Xây dựng ao nuôi tôm
1.2 Thiết kế và xây dựng (tt)
 Độ sâu: là yếu tố quan trọng trong nuôi tôm
BTC và TC. Độ sâu ao thường từ 1,5 – 2,0 m.
 Ao quá sâu: xảy ra tình trạng phân tầng

Giữ mức nước luôn > 1,3m.
Cọc kiểm tra mức nước

nhiệt độ hay oxy trong ao.
 Ao quá cạn: các yếu tố môi trường dễ
biến động theo ngày đêm.

12


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC
1. Xây dựng ao ni tơm
1.2 Thiết kế và xây dựng (tt)


III. NI TƠM SÚ BTC & TC
1. Xây dựng ao nuôi tôm
1.2 Thiết kế và xây dựng (tt)

d. Hệ thống sục khí

d. Hệ thống sục khí (tt)

Sục khí có vai trị rất quan trọng trong q
trình vận hành ao ni BTC và TC:5

Hạn chế sự phân tầng nhiệt độ, độ mặn và oxy

 Tạo dòng chảy gom chất thải vào giữa
ao, tạo vùng đáy ao sạch để tôm sinh sống..
 Cung cấp thêm oxy cho ao ni.

trong ao.
Góp phần giải phóng các khí độc ra khỏi ao.
Giúp trộn đều thuốc, hóa chất xử lý trong ao
ni.

Mực nước thấp hay quạt sai vị trí… chất thải

 Hệ thống quạt nước

phát tán khắp mặt đáy ao… tôm sẽ bệnh, …
 Mỗi dàn quạt cách nhau 40 - 50 m.
 Cánh quạt đầu tiên cách mép nước từ 3 - 5 m.
 Khoảng cách giữa hai cánh

Cách nhau 40 – 50 m

quạt (30 – 50 cm)  gần
hơn về phía trong bờ và
thưa dần về phía giữa ao.

Quạt cách bờ 3 – 5 m

 Có 6 – 8 giàn/ha, 12
quạt/giàn; 6 cánh/quạt.

13


Mực nước >1,3m; gắn quạt đúng vị trí thì:
- Chất thải gom vào giữa ao…
- Phần đáy sạch rất lớn giúp tôm khỏe, mau lớn…

Mực nước >1,3m; gắn quạt đúng vị trí thì:
- Phần đáy sạch rộng lớn giúp tôm khỏe, mau lớn
- Chất thải gom vào giữa ao…

Chất thải sẽ gom vào giữa ao

Phần đáy sạch rất rộng

Phần đáy sạch rất rộng

III. NI TƠM SÚ BTC & TC


III. NI TƠM SÚ BTC & TC

1. Xây dựng ao ni tơm

1. Xây dựng ao nuôi tôm

1.3 Chuẩn bị ao nuôi
a. Sên vét, loại bỏ bùn đáy
 Sau mỗi vụ nuôi, sên vét bùn đáy nhằm:
 loại bỏ mầm bệnh
 giải phóng các chất khí độc (H2S, NH3...)
 tạo cho nền đáy ao sạch sẽ.
 Có 2 phương pháp phổ biến (tùy theo mùa và
tính chất đất của từng ao).

1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)
a. Sên vét, loại bỏ bùn đáy (tt)
 Phương pháp ướt:
Dùng máy bơm áp lực cao
để rửa trôi các chất lắng tụ
ở đáy ao về một góc ao
 bơm ra khỏi ao.

14


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC


1. Xây dựng ao nuôi tôm

1. Xây dựng ao nuôi tôm

1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)

1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)

a. Sên vét, loại bỏ bùn đáy (tt)

a. Sên vét, loại bỏ bùn đáy (tt)

 Ưu điểm: áp dụng cho ao khơng thể phơi khơ,
ao có nền đáy bị nhiễm phèn, trong mùa mưa và
thời gian vệ sinh ngắn.
 Nhược điểm: chất thải ở dạng lỏng

 cần

phải

 Phương pháp khơ: phơi đáy ao và loại bỏ tồn bộ
lớp đất màu đen ra khỏi ao (thủ công hay cơ giới).
Ưu điểm: làm cho đáy ao cứng chắc, sạch hơn và tiêu
diệt mầm bệnh.

bơm chứa ở một nơi nào đó, xử lý trước khi bơm

Nhược điểm: khó thực hiện trong mùa mưa,thời gian


ra ngoài.

cải tạo ao dài,ao bị phèn nếu nền đáy ao bị nhiễm phèn

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC
1. Xây dựng ao nuôi tôm
1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)
b. Cày xới đáy ao
 Cày xới đất đáy ao: để
oxy hóa các chất hữu cơ
nhanh và hiệu quả hơn, đồng
thời giúp diệt mầm bệnh,...
 Có thể thực hiện một vài lần.
 Vùng đất phèn thì khơng nên áp dụng.

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC
1. Xây dựng ao ni tơm
1.3 Chuẩn bị ao ni (tt)
c. Bón vơi
 Bón vơi: khử phèn, diệt
mầm bệnh và góp phần ổn
định hệ đệm nước ao.
 Cần phải xác định pH
đất đáy ao để tính tốn
lượng vơi sử dụng hợp lý.

15


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

1. Xây dựng ao ni tơm

d. Chuẩn bị nước

c. Bón vơi (tt)
 Trong cải tạo ao: bón vơi tơi Ca(OH)2 hay vơi
sống CaO  Phơi ao 7 – 10 ngày.
Lượng CaCO3 (tấn/ha)
1-2
2-3
3-5

1. Xây dựng ao nuôi tôm
1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)

1.3 Chuẩn bị ao ni (tt)

pH đất
>6
5-6
<5

III. NI TƠM SÚ BTC & TC

Ca(OH)2 (tấn/ha)
0,5 - 1
1 – 1,5
1,5 – 2,5

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

1. Xây dựng ao nuôi tôm
1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)
e. Gây màu nước

 Lấy nước từ kênh cấp vào
ao chứa để lắng lọc (14
ngày)  chuyển vào ao ni
xử lý hóa chất Chlorine (25–
30ppm), Formol (30-40ppm).

 Nước cấp: cần phải qua túi lọc

 Diệt tạp: Saponine (15–20 vải mịn  ngăn chặn các địch hại
và sinh vật mang mầm bệnh.
ppm)

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC
1. Xây dựng ao nuôi tôm
1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)
e. Gây màu nước (tt)

 Sau khi xử lý nước 2 – 3 ngày, bón phân gây màu

 tảo phiêu sinh sẽ che nền đáy, hạn chế sự phát

nước.

triển của tảo đáy,

 Mục đích của bón phân cho ao là để tảo phiêu sinh


 làm giảm sự biến động của nhiệt độ nước,

phát triển tốt, nhằm:
 tảo là thức ăn tự nhiên cho tôm,

 tăng cường oxy cho nước qua quang hợp,
 tạo mơi trường đục hơn làm tơm ít bị sốc,..

16


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

1. Xây dựng ao nuôi tôm

1. Xây dựng ao nuôi tôm

1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)

1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)

e. Gây màu nước (tt)

e. Gây màu nước (tt)
 Hữu cơ: một số loại phân sau:

Vô cơ (ure, NPK) hay hữu

cơ (bột cá, bột đậu nành,..).
 Vô cơ: NPK (3:5:1) hay hỗn hợp đạm:lân (2:1); liều
lượng 20 – 30 kg/ha; hòa tan rồi tạt đều vào ao. Sau 4 –
5 ngày, tảo phát triển mạnh, nước có màu xanh vỏ đậu
 thả giống.

+ Phân gà: 200 – 300 kg/ha
+ Bột cá: 200 – 300 kg/ha
+ Hỗn hợp: bột cám (10 – 15 kg/ha); bột đậu
nành (5 – 10 kg/ha); bột cá (5 – 10 kg/ha)  nấu
chín và tạt xuống ao vào buổi sáng ( 8 – 10 giờ).

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

1. Xây dựng ao nuôi tôm

1. Xây dựng ao nuôi tôm

1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)

1.3 Chuẩn bị ao nuôi (tt)

e. Gây màu nước (tt)

e. Gây màu nước (tt)
Thông số môi trường

 Sau khi gây màu nước, tiến


Giới hạn tối ưu

hành kiểm tra độ trong ao bằng

pH

7,5 – 8,5

đĩa secchi.

Độ mặn

15 – 30‰

Oxy hòa tan

5 – 6 mg/l

Độ kiềm

80 – 120 mg CaCO3/l

Độ trong

30 – 40 cm

40cm

17



III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

2. Thả giống nuôi

2. Thả giống nuôi

2.1 Chọn tôm giống

2.1 Chọn tôm giống (tt)

 Tôm giống: PL15 – 20.

 Hoạt động của tơm:

 Về cảm quan: kích cỡ

bơi ngược dòng và bám

đồng đều (12 – 15 mm),

vào thành thau khi quay

khơng dị hình, có màu

dịng nước.


sắc sáng bóng.

 Tơm yếu: gom vào giữa

Tơm

khơng bị sinh vật bám.

thau.

III. NI TÔM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

2. Thả giống nuôi

2. Thả giống nuôi

2.1 Chọn tôm giống (tt)
 Đánh giá tơm qua gây
sốc: Formol (khơng sục
khí): 100 – 200 PL15 (250
ppm/30 phút)  tỷ lệ chết
< 5%: tơm khỏe.

Tốt

Xấu




Lớn nhanh

• Lớn chậm



Đồng đều

• Phân đàn



Sức đề kháng cao

• Dịch bệnh

 Kiểm dịch: khơng bị nhiễm bệnh đốm trắng,
MBV (tỷ lệ nhiễm < 10%),..

18


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

2. Thả giống nuôi
2.2 Mật độ thả
 Mật độ thả nuôi cao hay thấp, tùy thuộc vào:


2. Thả giống nuôi
2.2 Mật độ thả (tt)
 Mật độ: cao hay thấp, tùy thuộc vào (tt):

 trình độ kỹ thuật của người ni (chăm

 mùa vụ thả ni.

sóc, quản lý sức khỏe tơm).

 kích cỡ tơm ni (giống hay tơm bột).

 khả năng đầu tư trang thiết bị, hóa chất,

 kích cỡ tôm thu hoạch lớn hay nhỏ.

thức ăn.

Mật độ: 5 - 20 con/m2 (8 - 15 con/m2) (BTC)

 mức độ hồn chỉnh của hệ thống ao ni.

III. NI TƠM SÚ BTC & TC
2. Thả giống nuôi
2.3 Thả giống

25 - 40 con/m2 (15 – 20) con/m2) (TC)

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

3. Thức ăn và quản lý cho ăn

 Cân bằng: nhiệt độ (<

 Các loại thức ăn
– Thức ăn tự nhiên
– Thức ăn bổ sung: thức ăn tươi sống (ốc, hến),
thức ăn tự chế, thức ăn công nghiệp

50C), độ mặn (<3 ppt),.

Thâm canh

 Thả giống: buổi sáng.

Mật độ tôm

 Thả tơm ở góc ao, nơi
đầu hướng gió.
Quảng canh

Thức ăn
bổ sung

Thức ăn
tự nhiên

19



III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

3. Thức ăn và quản lý cho ăn
3.1 Cho tôm ăn trong tháng đầu

3. Thức ăn và quản lý cho ăn
3.1 Cho tôm ăn trong tháng đầu (tt)

 Lượng thức ăn sử dụng: 1.2 – 1.5
kg/100.000 PL15–20

Cỡ tôm

Lượng thức ăn tăng thêm hàng
ngày (kg) cho 100.000 tôm/ngày
Bán thâm canh

Thâm canh

Tỷ lệ sống
ước tính
(%)

 Thức ăn: 45% đạm, có dạng hạt nhỏ và rất

Tôm PL20-27

0,1


0,1 – 0,2

100

nhẹ

Tôm PL28–35

0,2

0,2 – 0,3

100

Tơm PL36–42

0,3

0,3 – 0,4

70

Tơm PL43 -49

0,4

0,5

60%


 trộn

một ít nước để thức ăn dễ chìm khi

cho ăn.

III. NI TƠM SÚ BTC & TC
3. Thức ăn và quản lý cho ăn
3.1 Cho tôm ăn trong tháng đầu (tt)
 Cho ăn: 4 lần/ngày (7
– 8 giờ, 11 – 12 giờ, 16 –
17 giờ, 22 – 23 giờ). Cho
ăn khắp ao.

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC
3. Thức ăn và quản lý cho ăn
3.1 Cho tơm ăn trong tháng đầu (tt)
 Sàng ăn:
 trịn (0,5m2) hay vuông (0,8x0,8m);
 6 – 7 cái/ha;
 đặt sát đáy ao, cách bờ ao 2 – 3 m, cách nơi
đặt quạt nước 12 – 15m, không đặt ở gốc ao.
 lượng thức ăn 20 - 30 g/sàng.

20


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

3. Thức ăn và quản lý cho ăn
3.1 Cho tôm ăn trong tháng đầu (tt)
Tác dụng của sàng ăn ???

3. Thức ăn và quản lý cho ăn
3.1 Cho tôm ăn từ tháng thứ 2 đến thu hoạch
 Sau 1 tháng, tôm đạt cỡ PL50
(2,5 g/con).
 Thức ăn: dựa vào khối lượng
tôm



ước lượng tỷ lệ sống và

khối lượng tôm hàng tháng
(sàng ăn và chài kiểm tra).

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC
3. Thức ăn và quản lý cho ăn

Xác định tổng khối lượng tôm trong ao (W):
W = (AxS)/(nxs)
A: tổng khối lượng tôm ở các chài.

3.1 Cho tôm ăn từ tháng thứ 2 đến thu hoạch
Xác định tỷ lệ sống của tôm (SR):
 Tôm < 5g: phải dùng sàng ăn. Kiểm tra sàng ăn

sau 1 – 2 giờ cho ăn  khối lượng tôm trong ao.
 Tôm> 5g: dùng chài để ước tính tỷ lệ sống và
khối lượng tơm.

SR (%) = N x 100 /(m x n x s x S)
s: diện tích trung bình của mỗi chài (m2)
S: diện tích ao ni (m2)
N: số tơm thả ni (con); n: số lần chài.
m: tổng số con tôm ở các chài

21


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC
3. Thức ăn và quản lý cho ăn
3.1 Cho tôm ăn từ tháng thứ 2 đến thu hoạch
Khối lượng
tơm bình
qn (g)

Khẩu phần ăn (% khối Thức ăn cho vào
lượng tôm trong ao)
sàng (% tổng
lượng thức ăn)
BTC
TC

Thời điểm kiểm
tra sàng ăn sau
khi cho ăn (giờ)


2

5,0

6,0

2,0

3,0

5

4,5

5,5

2,4

2,5

10

4,0

4,5

2,8

2,5


15

3,5

3,8

3,0

2,0

20

3,0

3,5

3,3

2,0

25

2,5

3,2

3,6

1,5


30

2,5

2,8

4,0

1,0

35 trở lên

2 – 2,5

2,5

4,2

1,0

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC
3. Thức ăn và quản lý cho ăn
3.1 Cho tôm ăn từ tháng thứ 2 đến thu hoạch
 Điều chỉnh thức ăn qua sàng ăn:

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC
3. Thức ăn và quản lý cho ăn

2. Kiểm tra ruột: 30 phút trước cử ăn tắt quạt để

chài tôm “xem đường thức ăn trong ruột tôm”

3.1 Cho tơm ăn từ tháng thứ 2 đến thu hoạch
 Thời gian kiểm tra thức ăn qua sàng

22


Cử 6 giờ:
9h30: tắt quạt, chài kiểm tra ruột tôm.
Cho ăn 2,5 kg
“Đường thức ăn” còn 1/3 là vừa đủ: duy trì…
Cử 10 giờ:
Cho ăn 2,8kg

13h30: tắt quạt, chài kiểm tra ruột tôm.
Nếu “đường thức ăn” còn 1/2 là thừa: giảm 8-10%

Cử 14 giờ:
Cho ăn 2,5kg

17h30: tắt quạt, chài kiểm tra ruột tôm.
Nếu “đường thức ăn” còn 1/3 là vừa đủ: duy trì…

Cử 18 giờ:
Cho ăn 3 kg

21h30: tắt quạt, chài kiểm tra ruột tôm.
Nếu “đường thức ăn” hầu như không còn: + 8-10%


Cử 22 giờ:
Cho ăn 3 kg

5h30: tắt quạt, chài kiểm tra ruột tôm.
Nếu “đường thức ăn” còn 1/3 là vừa đủ: duy trì

III. NI TƠM SÚ BTC & TC
3. Thức ăn và quản lý cho ăn
3.1 Cho tôm ăn từ tháng thứ 2 đến thu hoạch
 Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thức ăn như:
+ Chất lượng nước thay đổi (T (0C), S‰, O2, ..).
+ Nền đáy ao xấu.
+ Bệnh xuất hiện.
+ Có các địch hại xuất hiện.
+ Chất lượng thức ăn thay đổi.
+ Tôm vào chu kỳ lột xác.

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

III. NI TƠM SÚ BTC & TC

4. Quản lý mơi trường ao nuôi

4. Quản lý môi trường ao nuôi

Thông số môi
trường

Giới hạn tối ưu


Đề nghị

4.1 Quản lý tảo, màu nước và độ trong
 Vai trò của tảo

pH

7,5 – 8,5

Dao động hằng ngày 0,2 – 0,3

Độ mặn

15 – 30‰

Dao động hằng ngày <0,5‰

 Thức ăn quan trọng cho tôm (tháng đầu)

Oxy hịa tan

5 – 6 mg/l

Khơng dưới 4 mg/l

 Cung cấp oxy (quang hợp)

Độ kiềm

> 80 mg CaCO3/l


80 – 120 mg/l

Độ trong

30 – 40 cm

 Hấp thu các chất dinh dưỡng dư thừa

H2S

< 0,03 mg/l

Độc hơn khi pH giảm thấp

Khí ammonia

<0,1 mg/l

Độc hơn khi pH và nhiệt độ cao

trong nước ao
 Làm giảm cường độ chiếu sáng vào ao

23


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC


4. Quản lý môi trường ao nuôi

4. Quản lý môi trường ao nuôi

4.1 Quản lý tảo, màu nước và độ trong (tt)

4.1 Quản lý tảo, màu nước và độ trong (tt)

 Các loài tảo:
 Tảo lục: S‰ <25‰
 Tảo khuê (màu vàng
nâu): S‰ >25‰

 Ảnh hưởng:

Hạn chế

Độ trong: 30 – 40 cm

Tảo lam (màu xanh đen): ao dơ, S‰ thấp
Tảo giáp (màu nâu đỏ): ao dơ, S‰ cao

 Tảo phát triển mạnh  pH và oxy biến
động lớn trong ngày.
 Khi tảo tàn  tăng chất thải lắng tụ; làm
giảm oxy; giảm pH và tăng khí độc.

III. NI TÔM SÚ BTC & TC


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

4. Quản lý môi trường ao nuôi

4. Quản lý môi trường ao nuôi

4.1 Quản lý tảo, màu nước và độ trong (tt)

4.1 Quản lý tảo, màu nước và độ trong (tt)

 Biện pháp khắc phục:
 Tăng cường quạt nước tránh giảm thấp oxy,
đồng thời gom xác tảo.
 Thay nước ao và giảm cho ăn  giảm chất
dinh dưỡng trong ao
 Dùng hóa chất để diệt tảo: CuSO4 (0.1 – 0.5
ppm); KMnO4 (1 – 2ppm), Chlorine (3ppm)

 Biện pháp để phát triển tảo ổn định:
 Cần bón phân bổ sung trong 1 tháng nuôi

đầu tiên để giúp tảo phát triển: 20 – 30 kg bột
cá (bột đậu nành) +1 – 3 kg phân DAP/ha. Về
sau, khơng cần bón phân thêm vì ao có nhiều
dinh dưỡng từ thức ăn và chất thải của tôm.

24


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC


III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

4. Quản lý môi trường ao nuôi

4. Quản lý môi trường ao nuôi

4.1 Quản lý tảo, màu nước và độ trong (tt)

4.2 Độ mặn

 Biện pháp để phát triển tảo ổn định:
 Định kỳ bón vơi 1 – 2 kg/100m3 để đảm bảo
độ kiềm và giúp kết tủa bớt tảo.
 Nuôi tôm sú kết hợp với các đối tượng như
cá rô phi, cá măng, hầu,..  khống chế dinh
dưỡng  duy trì mật độ tảo thích hợp và đa
dạng sản phẩm thu hoạch.

 S‰ ao nuôi phụ thuộc:
 vị trí ao ni
 nguồn nước cấp
 mùa vụ ni
 S‰ thích hợp: 15–25‰. Chênh lệch: <5‰/ngày.
 S‰ thấp: tơm bị mềm vỏ
 S‰ cao: tôm chậm lột xác và chậm lớn.

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC

III. NUÔI TÔM SÚ BTC & TC


4. Quản lý môi trường ao nuôi

4. Quản lý môi trường ao nuôi

4.2 Độ mặn (tt)
 Biện pháp để ổn định độ mặn:
 Chọn vùng ni thích hợp.
 Mùa vụ ni thích hợp.
 Độ sâu ao ni thích hợp.
 Thay nước.
 Mùa mưa: tăng cường sục khí, quạt
nước  hạn chế phân tầng

4.3 Nhiệt độ
 T (0C) thích hợp: 25 – 30 0C.
 T thấp: sẽ giảm ăn.
 T tăng: kích thích tơm ăn nhiều, hoạt động
mạnh.
 T (0C) dao động: theo mùa vụ, ngày đêm, độ sâu.
 Biện pháp ổn định: chọn mùa ni thích hợp (mùa
nắng ???; mùa mưa ???).

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×