Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Kieu o lau Ngung Bich tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.33 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thọ Nghiệp – Xuân Trường – Nam Định. Nhiệt liệt chào mừng các thầy các cô về dự giờ thăm lớp 9A. Giáo viên: Trần Văn Quang Giáo viên: Trần Văn Quang.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Bài tập 1. Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích Truyện Kiều của Nguyễn Du ? Bài tập 2. Chọn đáp án em cho là đúng nhất trong các câu hỏi sau. a) Câu thơ: “ Kiều càng sắc sảo mặn mà” nói về vẻ đẹp nào của Kiều? A. Nụ cười và giọng nói.. CC. Trí tuệ và tâm hồn. B. Khuôn mặt và hàm răng.. D. Làn da và mái tóc.. b) Cụm từ: “nô nức yến anh” trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” sử dụng phép tu từ gì? A. Liệt kê. B. Nhân hóa.. C. Hoán dụ. D D. Ẩn dụ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Vị trí, xuất xứ của đoạn trích:. - Đoạn trích thuộc phần II của tác phẩm Truyện Kiều có tựa đề là: “Gia biến và lưu lạc”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 32: KIỀU Ở NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 32: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Vị trí, xuất xứ của đoạn trích: 2. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp. miêu tả và biểu cảm. 3. Bố cục của đoạn trích:. * Ba phần: - 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều. - 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương của Kiều. - 8 câu cuối: Nỗi lo âu sợ hãi của Kiều trước cảnh vật..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 32: KIỀU Ở NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I. Đọc, tìm hiểu chung II. Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều - Không gian mênh mông, cảnh vật rợn ngợp không một bóng người.. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dăm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. - Lầu Ngưng Bích ở vị trí cao, nằm chơi vơi giữa mênh mông trời nước. - Cảnh vật rời rạc, tan tác, chia ly. - Từ ngữ miêu tả không gian: non xa, trăng gần, bát ngát, xa trông..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 32: KIỀU Ở NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 32: KIỀU Ở NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I. Đọc, tìm hiểu chung II. Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều - Không gian mênh mông, cảnh vật rợn ngợp không một bóng người. - Bao trùm tâm trạng Kiều là nỗi cô đơn xấu hổ và tủi thẹn.. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dăm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. - Bút pháp tả cảnh ngụ tình: Mượn cảnh thiên nhiên, miêu tả cảnh thiên nhiên để làm nổi bật tâm trạng con người..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 32: KIỀU Ở NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I. Đọc, tìm hiểu chung II. Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều - Không gian mênh mông, cảnh vật rợn ngợp không một bóng người. - Bao trùm tâm trạng Kiều là nỗi cô đơn xấu hổ và tủi thẹn.. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.. 2. Nỗi thương nhớ của Kiều. Xótngôn ngườingữ tựađộc cửathoại hôm nội mai,tâm. - Sử dụng. a. Nỗi nhớ Kim Trọng - Kiều có tấm lòng thủy chung son sắt, lòng vị tha cao cả.. Quạt từ nồng lạnh những đó giờ. - Những ngữấpchỉ không gianaithời gian: dưới nguyệt, trông, mai chờ, bên trời, Sân Lairày cách mấy nắng mưa, góc bể… Có khi gốc tử đã vừa người ôm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 32: KIỀU Ở NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I. Đọc, tìm hiểu chung II. Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều - Không gian mênh mông, cảnh vật rợn ngợp không một bóng người. - Bao trùm tâm trạng Kiều là nỗi cô đơn xấu hổ và tủi thẹn. 2. Nỗi thương nhớ của Kiều a. Nỗi nhớ Kim Trọng - Kiều có tấm lòng thủy chung son sắt, lòng vị tha cao cả.. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ. Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 32: KIỀU Ở NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I. Đọc, tìm hiểu chung II. Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều - Không gian mênh mông, cảnh vật rợn ngợp không một bóng người. - Bao trùm tâm trạng Kiều là nỗi cô đơn xấu hổ và tủi thẹn. 2. Nỗi thương nhớ của Kiều a. Nỗi nhớ Kim Trọng - Kiều có tấm lòng thủy chung son sắt, lòng vị tha cao cả.. CÂU HỎI THẢO LUẬN ? Khi miêu tả nỗi nhớ thương của Kiều, thi hào Nguyễn Du miêu tả nỗi nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau. Việc miêu tả nỗi nhớ như vậy có hợp lý không? Tại sao? Hợp lý vì: + Kiều luôn cảm thấy mình có lỗi với Kim Trọng, nàng đã phản bội lại lời thề đêm trăng thiêng liêng. + Mối tình đầu của Kiều với Kim Trọng lúc nào cũng cháy bỏng trong lòng nàng. + Kiều đau đớn khi tấm lòng trinh bạch của mình đã bị hoen ố. => Miêu tả theo trình tự tâm lý nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1: Hai câu thơ “Tưởng người dưới nguyệt chén dồng – Tin sương luống những rày trông mai chờ” nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai? A. Nhớ Thúy Vân.. C. Nhớ cha mẹ.. B B. Nhớ Kim Trọng.. D. Nhớ quê hương.. Câu 2: Cụm từ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” Sử dụng cách nói nào? A Cách nói ẩn dụ. A.. C. Cách nói hoán dụ.. B. Cách nói Nhân hóa.. D. Cách nói so sánh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 32: KIỀU Ở NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều. Không gian mênh mông, bát ngát rợn ngợp. Tâm trạng cô đơn xấu hổ và tủi thẹn. Nỗi thương nhớ của Kiều. Nỗi nhớ Kim Trọng. Nỗi nhớ cha mẹ. Nỗi lo lắng sợ hãi trước cảnh vật.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giờ học kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×