Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tài liệu Các đới cảnh quan chính docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 21 trang )

Chương 5: CÁC ĐỚI CẢNH QUAN
CHÍNH
5.1 Các vòng đai nhiệt
Cấp phân vị lớn nhất của Vỏ cảnh quan là các vòng đai địa lý, được
qui định bởi vòng đai nhiệt. Có bốn vòng đai nhiệt được phân định
dựa vào cán cân bức xạ R.
R=5-20 kcal/cm
2
/năm: vòng đai lạnh
R=20-50 kcal/cm
2
/năm: vòng đai ôn hòa
R=50-75 kcal/cm
2
/năm: vòng đai cận nhiệt
R>75 kcal/cm
2
/năm: vòng đai nhiệt đới.
Trong mỗi vòng đai địa lý có một bộ hệ số tương quan nhiệt ẩm từ
ẩm ướt đến khô hạn được biểu thị bằng chỉ số khô hạn K. Độ lớn
của K qui định kiểu đới cảnh quan. Sự lặp lại của hệ số K trong
vòng đai địa lý khác nhau thể hiện tính tuần hoàn của qui luật địa
đới.
Có nhiều cách biểu thị tương quan nhiệt ẩm khác nhau. Thường
dùng nhất là chỉ số khô hạn theo bức xạ (K) của A.A Grigoriev và
M.I Buđưcô:
K = R/L.r
Trong đó:
R: cán cân bức xạ, tính bằng kcal/cm
2
/năm


r: lượng mưa năm, tính bằng g/cm
2
/năm
L: tiềm nhiệt bốc hơi tính bằng kcal/g
2
Chỉ số khô hạn K qui định kiểu đới cảnh quan:
K <0,35: đài nguyên
K=35 - 1,1: rừng
K= 1,1 - 2,3: thảo nguyên
K=2,3 - 3,4: bán hoang mạc
K>3,4: hoang mạc
Như vậy K càng lớn thì mức độ khô hạn càng tăng cao. Độ lớn của
K qui định kiểu đới cảnh quan và độ lớn của R qui định đặc tính cụ
thể và trạng thái của đới. Ví dụ: K > 3 thì trong mọi trường hợp đều
biểu thị kiểu cảnh quan hoang mạc, nhưng tùy thuộc vào độ lớn của
R mà trạng thái hoang mạc thay đổi:
R = 0-50 kcal/cm
2
/năm: hoang mạc ôn đới
R = 50-75 kcal/cm
2
/năm: hoang mạc cận nhiệt đới
R = >75 kcal/cm
2
/năm: hoang mạc nhiệt đới.
Như vậy, đới cảnh quan là đơn vị lớn của vòng đai địa lý, trong đó
thống trị một kiểu cảnh quan địa đới nào đó (Minkov, 1964).
Tên gọi của đới cảnh quan được dựa vào dấu hiệu địa thực vật đặc
trưng, bởi vì thảm thực vật là vỏ ngoài của cảnh quan. Tuy vậy đới
cảnh quan không giống đới địa thực vật hay đới thành phần nào

khác, mà là một tổng thể tự nhiên có đặc trưng riêng về các điều
kiện hình thành hiện tại và cả trong quá khứ.
5.1 Vòng đai lạnh
Ranh giới của vòng đai cực được qui định bởi đường đẳng nhiệt
10
o
C của tháng nóng nhất, cán cân bức xạ R trung bình trong
3
khoảng 5-20 kcal/cm
2
/năm. Vòng đai này gồm đới hoang mạc và
đới đài nguyên.
5.1.1 Đới hoang mạc
Đới cảnh quan hoang mạc được giới hạn bởi vòng ngoài đường
đẳng nhiệt tháng nóng nhất +5
o
C.
Khí hậu lạnh, nhiệt độ tháng lạnh nhất xuống tới -6
o
C đến -49
o
C,
lượng mưa ít, nhỏ hơn 500mm/năm, chủ yếu dưới dạng tuyết.
Nước quanh năm ở trạng thái rắn. Phong hóa vật lý thống trị, vỏ
phong hóa chủ yếu là vụn thô, không có sét. Quá trình hình thành
đất ở dạng phôi thai, tạo nên sản phẩm đất thô, lớp mỏng. Các dạng
địa hình đặc biệt được hình thành dưới tác động của các quá trình
phong thành, băng tích.
• Ở Bắc bán cầu khí hậu ấm hơn đáng kể so với Nam bán cầu do
nằm ở mực biển giữa đại dương (hoạt động như nguồn cung

cấp nhiệt), R trong khoảng 5-8 kcal/cm
2
/năm. Thực vật ở Bắc
cực có rêu, địa y, động vật có tuần lộc, bò xạ, chồn, gấu trắng,
chim biển.
• Ở Nam bán cầu, châu Nam cực thực sự là một hoang mạc
băng tuyết, khí hậu khô lạnh hơn do nằm ở độ cao so với mặt
biển (khoảng 3200m) ở giữa khu vực đất đai rộng lớn của lục
địa, vì vậy R luôn luôn âm. Thực vật chỉ có các loại tảo hạ
đẳng, động vật có chim cánh cụt.
4
Hình 5.1 Dãy Brooks, Alaska, 1950
Hình 5.2 Gấu trắng bắc cực
5
Hình 5.3 Mùa hè trên bán đảo Nam cực
Hình 5.4 Sao đêm và băng ở Nam cực
6
5.1.2 Đới đài nguyên
Khí hậu của đới này bớt lạnh, ẩm ướt hơn so với đới hoang mạc.
Cán cân bức xạ tới 12 kcal/cm
2
/năm ở Bắc cực, 20 kcal/cm
2
/năm ở
Nam cực. Nhiệt độ trung bình tháng nóng từ 5
o
C đến 13
o
C, nhiệt độ
trung bình tháng lạnh từ -5

o
C đến -35
o
C. Lượng mưa từ 200 đến
700mm/năm, hệ số dòng chảy khá lớn: 75-90%, nước ngầm nhiều
và nằm không sâu. Trên mặt đất có nhiều ao hồ, đầm lầy.
Điều kiện lạnh và ẩm đã tạo ra lớp vỏ phong hóa vụn thô. Quá trình
hình thành đất cũng bị hạn chế, đất bị glây và potzon hóa yếu, phân
giải chất hữu cơ hạn chế tạo nên mùn thô và chua. Nhiều dạng địa
hình đặc trưng cho điều kiện ẩm, lạnh như đồi băng, đầm lầy, đồng
than bùn.

Hình 5.5 Cảnh quan đài nguyên – Alpine tây bắc Canađa (hight Arctic)
Thực vật thống trị là rêu, địa y và cây bụi nhỏ. Ở Bắc cực có đài
nguyên và đài nguyên rừng (rừng mọc dọc thung lũng). Ở Nam cực
không gặp rừng, chỉ có đài nguyên (được giải thích là do gió mạnh
thường xuyên).
7
Động vật tiêu biểu là chồn, tuần lộc, sói. Không có loài động vật
ngủ đông mà chỉ có các loài di cư. Các loài động vật gặm nhấm
chiếm ưu thế, vắng mặt các loài bò sát, lưỡng cư (là những loài có
máu lạnh).
Hình 5.6 Hoa dại Đài nguyên Bắc cực Alaska
5.2 Vòng đai ôn hòa
Vòng đai ôn hòa được giới hạn ở đường đẳng nhiệt hàng năm
+20
o
C, tương ứng với vĩ độ 30
o
C ở cả bán cầu Nam và Bắc. Cán

cân bức xạ trong khoảng 20-60 kcal/cm
2
/năm. Vòng đai này có
biên độ nhiệt độ năm lớn do vị trí Mặt trời cao về mùa hạ và thấp
về mùa đông. Sự hạn chế của cảnh quan đới rừng ở đây không phải
do yếu tố nhiệt mà do thiếu ẩm. Điều kiện khô hạn đã làm xuất
hiện các đới cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và thảo nguyên.
5.2.1 Đới rừng taiga
8
Đới rừng taiga là đới cảnh quan đặc trưng cho vòng đai ôn hòa.
Taiga là rừng lá kim và lá nhọn, gồm các loài thông, tùng, vân sam
sinh trưởng trong điều kiện khí hậu lạnh ẩm.
Rừng taiga tập trung ở Bắc Mỹ, phần châu Âu thuộc Liên Xô và
vùng Sibir. Đây là những vùng có mùa đông lạnh xuống tới -10
o
C.
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất từ 13
o
C đến 19
o
C. Chênh lệch
nhiệt độ mùa khá lớn. Lượng mưa trong khoảng 400-600mm/năm,
nhưng bốc hơi ít hơn, dòng chảy thấm mạnh, nước ngầm nằm
không sâu, mạng sông dày, nhiều đầm hồ.
Hình 5.7 Đới rừng taiga phân bố rộng rãi ở vĩ độ cao bắc, nằm thấp hơn
đới đài nguyên và trên thảo nguyên.
Điều kiện khí hậu và thủy văn nêu trên đã tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình rửa trôi và tích lũy mùn, hình thành tầng đất potzol,
đặc trưng bởi sự xuất hiện tầng rửa trôi A
2

có màu tro nhạt. Nơi
hỗn giao rừng-cỏ thì hình thành đất potzol hóa-cỏ, nơi đầm lầy có
đất potzol hóa-lầy-than bùn.
9

×