Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

VNEN Quang Tung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH VNEN</b>
<b>CỦA TRƯỜNGTIỂU HỌC QUẢNG TÙNG</b>


<b>Khối lớp 2</b>



Khi dạy học theo mơ hình trường học mới VNEN, giáo viên trong tổ 2 gặp


một số thuận lợi, khó khăn, vướng mắc như sau:


<b>1) Thuận lợi:</b>


- Học tập theo mô hình VNEN giúp học sinh phát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự
giác, tự quản, sự tự tin, hứng thú trong học tập. Với phương pháp dạy học mới,
giúp các em phát huy tốt các kĩ năng: KN giao tiếp, KN hợp tác, KN tự đánh giá
lẫn nhau trong giờ học.


- Phát huy tính tích cực của học sinh thơng qua các kí hiệu của từng hoạt động: HĐ
cá nhân, HĐ cặp đơi, HĐ nhóm, HĐ chung cả lớp, HĐ với cộng đồng.


- Thiết kế của bài học VNEN được xây dựng 3 trong 1, điều đó rất tiện cho GV và
HS trong hoạt động dạy và học.


- Đa số kênh hình và kênh chữ rõ ràng, dễ hiểu giúp học sinh tiếp cận bài học một
cách dễ dàng.


- Sau mỗi bài tập đọc có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh dễ dàng tìm
hiểu nội dung của bài học.


- Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới PPDH và các hình thức dạy học trên cơ sở tổ
chức các hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của học sinh.
Tăng khả năng thực hành, vận dụng, chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn


ngữ của học sinh thông qua các hoạt động học tập.


- Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của học sinh trong đời sống
hàng ngày. Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của học sinh, của
cộng đồng thông qua HĐ ứng dụng của mỗi bài. Và khuyến khích HS tích luỹ kiến
thức qua gia đình, cộng đồng, rèn cho các em kĩ năng giai quyết các vấn đề, các
khó khăn của chính bản thân.


Ví dụ: Hoạt động ứng dụng - Trong Bài “Đề - xi - mét” . Em hỏi mẹ độ dài
một gang tay dài bao nhiêu dm?


- Nhờ sự thay đổi cách thức thiết kế về kênh hình và kênh chữ màu sắc bắt mắt
khiến học sinh có hứng thú trong học tập. Bên cạnh đó mỗi bài học được thiết kế
theo cấu trúc của 10 bước học tập để học sinh phát hiện mình đã học được đến đâu
và cần học lại phần nào thông qua phiếu tự đánh giá, nhận xét. Bên cạnh đó bài học
cịn được thiết kế theo kiểu cấu trúc:


(1)Tạo hứng thú (2)Trải nghiệm (3)Phân
tích- khám phá- rút ra bài học (4)Thực hành – củng cố (5)Ứng dụng
Bên cạnh những thuận lợi, khi dạy theo chương trình VNEN cũng khơng ít khó
khăn.


<b>2) Khó khăn, vướng mắc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sách dự án không đủ cho mỗi em 1 bộ, lại chỉ được học trên lớp không được
mang về nhà nên học sinh khơng có thời gian xem bài trước, khơng phát huy được
tính cộng đồng như ý đồ của dự án.


- Yêu cầu của chương trình là học sinh khi học lên lớp 2 phải biết đọc và viết thành
thạo, thì mới tự học được, nhưng thực tế tỉ lệ học sinh yếu Tiếng Việt lại khá phổ


biến ở địa phương, chưa kể là học sinh học hịa nhập.


- Học sinh vùng nơng thơn giao tiếp cịn nhiều hạn chế.


- Thời gian đầu khơng có phân phối chương trình cụ thể nên GV cịn lúng túng khi
dạy.


- Chuyển đổi từ phương pháp truyền thống qua phương pháp học tích cục một cách
đột ngột, nên khơng khỏi gây cho GV, HS và phụ huynh tâm lý hoang mang sợ học
sinh không tiếp thu được kiến thức bài học, nhất là đối tượng học sinh trung bình,
yếu.


- Mơ hình học nhóm suốt trong buổi học, tạo cho một bộ phận học sinh có cơ hội
nói chuyện riêng và ỷ lại vào người khác.


- GV ít có thời gian kèm cho đối tượng học sinh yếu.


- Kinh phí để thực hiện chương trình chưa kịp thời, đồ dùng dạy học phục vụ cho
chương trình mới chưa có.


* Cụ thể như sau:
1) Mơn Tiếng Việt:
* Khối 2


Môn Tiếng Việt các mạch kiên th ức không liên kết,mà mục tiêu lại là mục tiêu
chung của 3 tiết học , vì vậy HS đọc mục tiêu nhưng không nắm được mục tiêu.- -
Một số câu hỏi y/c cao so vối trình độ HS lớp 2 Bài 2C: làm việc thật là vui, (SGK
trang 25), khơng có phần câu hỏi tìm hiểu bài.


- Bài 4A trang 45, bài tập 6. Câu hỏi 1: Các bạn gái khen Hà thế nào?(Đọc đoạn 1),


thực ra câu trả lời nằm ở đoạn 2 của bài.


- Trang 69 bài tập 4 phần a, hình ảnh số 6, học sinh khó hình dung ra tiếng cần tìm.
- Học sinh chưa quen với phương pháp học tập mới nên thời gian luôn bị kéo dài,
một số buổi học xen lẫn các môn hoạt động giáo dục, nên các tiết học luôn bị cắt
ngang không liền mạch, gây khó khăn cho người học, người dạy, dẫn tới không đủ
thời gian dạy trong một buổi.


2) Mơn Tốn:
*Khối 2:


- Phần hoạt động ứng dụng ở các bài học, học sinh không thể nhận được sự hỗ trợ
từ phía cộng đồng nếu khơng có sách giáo khoa ở nhà, giáo viên chỉ nói qua thì học
sinh khơng thể nhớ hết, cịn chép lại bài ứng dụng thì khơng có đủ thời gian vì học
sinh lớp 2 viết rất chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học sinh.


*- Đây là một dự án thử nghiệm, muốn có được thành cơng thì đề nghị Bộ giáo dục
và Đào tạo phải đầu tư ngay từ đầu, như tình hình hiện nay thì giáo viên cũng
khơng biết mình dạy như thế nào, cịn học sinh thì khơng có sách học thì liệu dự án
có thành cơng khơng.


- Trang thiết bị chưa có, giáo viên cũng chưa rút cho mình được những gì trong
kinh nghiệm thực thi dự án.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×