Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Cap do tu duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.37 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Cấp độ NHẬN BIẾT • Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng theo đúng dạng đã được học • Các hoạt động tương ứng cho cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra… • Các hoạt động tương ứng cho cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Cấp độ NHẬN BIẾT • Ví dụ: - Chỉ ra phương trình bậc hai - Trong các số -5; -3; 15; số nào là ước của 15 - Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất: a) 3x+5 < 0 b) x2+3x > 0 c) 5x +7 < 2x -3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Cấp độ THÔNG HIỂU - Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi gặp các tình huống tương tự như cách giáo viên đã giảng trên lớp học - Các hoạt động tương ứng cho cấp độ thông hiểu là: Diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy ví dụ theo cách của mình….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Cấp độ THÔNG HIỂU • Các động từ tương ứng cho cấp độ thông hiểu là: Tóm tắt, giải thích, mô tả. so sánh (đơn giản), phân biệt, minh họa, chứng tỏ….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Cấp độ THÔNG HIỂU • Ví dụ : - Cho ví dụ về phương trình bậc hai - Thực. hiện phép tính 6x5y2 - 4x5y2 - Cho ABC = DEF.Điền vào chỗ trống…  ...,AC ...,DE ...,  ...,C E - Sắp. xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. VẬN DỤNG Cấp độ THẤP - Học sinh phải hiểu khái niệm ở cấp độ cao hơn thông hiểu: trong tình huống có sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản; có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin tương tự nhưng được sắp xếp không giống với cách trình bày của giáo viên hoặc của sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. VẬN DỤNG Cấp độ THẤP • Các hoạt động tương ứng cho cấp độ vận dụng cấp thấp là: Xây dựng mô hình, trình bày, phân loại, áp dụng quy tắc… • Các động từ tương ứng cho cấp độ vận dụng thấp là: Thực hiện, tính toán, áp dụng, chứng minh….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. VẬN DỤNG Cấp độ THẤP • Ví dụ: - Dùng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai - Thực hiện phép tính 3.23 + 18: (-3)2 - Giải bất phương trình 4 - 2x < 2(3x – 6) - Cho tam giác ABC có AB = 10cm, BC = 8cm, AC = 6cm. Tính số đo góc ACB.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. VẬN DỤNG Cấp độ CAO - Học sinh có thể sử dụng các khái niệm để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức đã học. Ở cấp độ này ta có thể hiểu nó tổng hòa cả 3 cấp độ nhận thức là phân tích , tổng hòa và đánh giá (theo các cấp phân loại của Bloom).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. VẬN DỤNG Cấp độ CAO • Các hoạt động tương ứng cho cấp độ vận dụng cấp cao là: Rút ra kết luận, biện luận • Các động từ tương ứng cho cấp độ vận dụng cao là: Lập kế hoạch, tạo ra, thiết kế….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. VẬN DỤNG Cấp độ CAO Ví dụ: - Biện luận nghiệm của phương trình bậc hai có tham số. - Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao cho BD =CE. Chứng minh DE//BC - Giải phương trình |x-5| = |x+2|.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×