Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------------------------------------------

NGUYỄN BẢO TOÀN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NH THƢƠNG MẠI
VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ NGÀNH: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------------------------------------------

NGUYỄN BẢO TOÀN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NH THƢƠNG MẠI


VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ NGÀNH: 7340201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHAN DIÊN VỸ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Điểm

Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)


ABSTRACT
It can be said that the banking system plays a very important role in the

economy today. In addition to providing capital to the economy, as a bridge
between enterprises and the capital market, the banking system is a tool for the state
to regulate the macro economy and link national finance with international one.
Vietnam's international economic integration is going deeper and deeper.
Integration brings many opportunities, and also with many challenges for the
economy in general, including the banking sector in particular. In addition to the
increasing pressure from international banks, the fierce competition still exists
between domestic commercial banks, requiring bank‘s managers to have
appropriate strategies to improve the efficiency of banking operation.
Thus, originating from these practical and urgent requirements, the overall
assessment and identification of factors affecting the effective performance of
Vietnamese commercial banks is now very important and valuable. That's why I
chose the topic "Factors affecting the operation performance of Vietnamese
commercial banks" as a thesis, to contribute ideas to help build a "backbone" for the
banking system in Vietnam firmly.
The thesis explores factors affecting the operation performance of commercial
banks in Vietnam in the period 2012 - 2017. The study has an overview of the
current status of commercial banks in Vietnam, from which to provide the urgent
and objective research topic. Based on theoretical and previous studies, the author
selected the appropriate research model. The research uses quantitative methods
such as descriptive statistics, correlation matrix, model fit test, hypothesis test,
appropriate model selection, and regression model.
Based on the results of this study, the author proposed some solutions to
improve the operation performance of commercial banks in Vietnam. At the same


time, the dissertation is also a reference for those who are interested in improving
the efficiency of banking operations in the direction of new scientific approaches.
The new approach of this thesis is to assess the internal and external factors
affecting the operation performance of commercial banks in Vietnam in the period

2012 - 2017. By the results of specific research, commercial banks‘ managers can
adjust these factors to maximize the results of their business operations
The research consists of 5 chapters, including: (i) Introduction of research; (ii)
Theory and empirical research on the operation performance of commercial banks;
(iii) Analysising the operation performance of Vietnamese commercial banks period
2012 – 2017; (iv) Examining factors affecting the operation performance of
Vietnamese commercial banks period 2012 – 2017 and (v) Conclusions and
Suggestions to improve the operation performance of Vietnamese commercial
banks.
Chapter 1, the author discusses the reasons why choosing this topic, the
urgency of the study. Therefore, the author will determine the research objectives,
studied subjects and research scope of the thesis. First, in term of the objectives of
the thesis, the study identifies specific factors affecting the operation performance
of commercial banks and helps managers and policymakers develop more effective
plans and strategies in the future.
To achieve this objective, the research topic will address the following
questions: What is the current business situation of commercial banks in Vietnam?
What are the operation efficiency of commercial banks in Vietnam in the context of
integration today? Do indicators in financial statements of banks such as net interest
margin, loan ratio, mobilization ratio, credit risk, equity ratio, size of bank,
operation costs affect the operation performance of the bank? And how do external
factors affect the operation performance of Vietnamese commercial banks?


Second, in term of the research scope, the author focuses on 20 commercial
banks in Vietnamese banking system, including 3 state-owned commercial banks
and 17 commercial joint stock banks period 2012 -2017.
With this thesis, the author expects to contribute: (i) To systematize the
theoretical basis on the performance of commercial banks; (ii) Analyzing and
evaluating the operation performance of the commercial banks in Vietnam in the

period 2012-2017; (iii) Identifying factors affecting the operation performance of
Vietnamese commercial banks period 2012-2017 and quantifying the impact of
these factors to help banks‘ managers make decisions to improve the efficiency of
business activities in their banks in the coming time and (iv) being a reference
source for readers interested.
In chapter 2, the author presents the general theoretical issues on commercial
banks, the operation effectiveness of commercial banks and generalizes the groups
of factors affecting the operation effectiveness of commercial banks, thus finding
explanatory variables of the group. Internal factor of commercial banks which
include in the model are net interest margin (NIM), loan ratio (LDR), capital
mobilization ratio (DEP), Credit Risk (CR), Equity Ratio (EA), banks‘ size (BS),
Salary expense and other employee expenses (OVRE1). Group of external factors
affecting the business performance of commercial banks in the model include
economic growth rate (GDP), consumer price index (CPI) and average interest rate
(BR). In addition, the author has also studied a number of empirical studies on the
operation performance of banks in the world as well as in Vietnam, from which to
draw experience, how to create a new subject in this research.
Chapter 3, the author focuses on analyzing the current operation performance
of Vietnamese commercial banks period 2012-2017 and noting that although the
banking system is currently in a state of recovery, credit growth tends to increase,
poor credit quality, bad debt is still not thoroughly processed. Operating costs are
increasing due to competition to expand the network thus banking operation


efficiency is not high. Based on the empirical research of scientists, the writer
decided to build a model to open the new way for commercial banks in Vietnam.
In chapter 4, the study used the Hausman test to select the appropriate
estimation model for panel data and some related tests such as multi-collinearity
assay, self-correlation to ensure regression models for primary outcomes. With two
dependent variables representing the operating efficiency of the bank, the return on

assets (ROA) and return on equity (ROE) of the bank and ten independent variables
are used to determine the internal characteristics of the banks including net interest
margin, loan ratio, mobilization ratio, owner's equity, banks‘ size, credit risk ratio,
salary and other employee costs on total assets, GDP growth rate, consumer price
index and average interest rate. Data collected by the secondary data source is the
annual report of 20 banks in the five years from 2012 to 2017.
The model results in the 10 variables used by the model, with five variables
acting in the positive correlation on ROA including NIM, OVER1, BR, GDP and
CPI. CR, EA have the opposite effect on ROA with the effect of independent
variables on ROA is 78.76%.
For the model with the dependent variable ROE, the results show that in 10
independent variables, there are 5 variables of the same dimension: NIM, OVER1,
DEP, GDP and CPI. Two factors have the opposite effect: CR and EA. The impact
of these independent variables on ROE was 83.72%.
Based on the results of the empirical study and current state of the Vietnamese
banking industry, the author makes conclusion and implementates solutions to
improve operational efficiency, enhance transparency and Vietnam Commercial
Banks in chapter 5.
Keywords: operation performance of commercial banks, internal factors,
external factors, OLS, REM, FEM, ...


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM
Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2017. Bài nghiên cứu có cái nhìn tổng quan về
thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam, từ đó đề ra tính cấp thiết và mục
tiêu nghiên cứu đề tài. Dựa trên cơ sở lý luận và các cơng trình nghiên cứu trƣớc,
tác giả đã lựa chọn mơ hình nghiên cứu thích hợp. Nghiên cứu sử dụng phƣơng

pháp định lƣợng nhƣ: Thống kê mô tả, ma trận tƣơng quan, kiểm định sự phù hợp
của mơ hình, kiểm định giả thuyết, lựa chọn mơ hình phù hợp và hồi quy mơ hình.
Dựa trên kết quả của cơng trình nghiên cứu này, tác giả đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các NHTM Việt Nam. Đồng thời, luận văn cũng
là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt
động NH theo hƣớng tiếp cận khoa học mới.
Từ khóa: Hiệu quả hoạt động của NHTM, nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài,
OLS, REM, FEM, …


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn ―Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‖ là bài nghiên cứu của chính tơi.
Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để tốt nghiệp tại bất cứ một trƣờng đại học
nào. Luận văn này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội
dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong
luận văn.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
TP.HCM, ngày 30 tháng 05 năm 2018
Ngƣời cam đoan


iii

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc đến PGS. TS Phan Diên Vỹ đã
tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu luận văn này.

Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí
Minh đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi trong suốt q trình đào tạo
cử nhân.
Trân trọng!


iv

MỤC LỤC
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH .................................................................... viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. ix
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
1.2. Mục tiêu, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .....................................................3
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ........................................................................4
1.4. Đóng góp của đề tài ..........................................................................................4
1.5. Kết cấu đề tài nghiên cứu .................................................................................5
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................6
CHƢƠNG 2 ................................................................................................................7
LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..............................................7
2.1. Lý thuyết về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM ................................7
2.1.1.

NH thƣơng mại và vai trò của NHTM ....................................................7


2.1.2.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM ...........................................8

2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM .............................9
2.2.

Nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM .............11

2.2.1. Nhóm yếu tố bên trong .............................................................................11


v

2.2.2. Nhóm yếu tố bên ngồi ............................................................................20
2.3. Giới thiệu các nghiên cứu có liên quan ..........................................................23
2.3.1. Nghiên cứu 1: Nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2008) ......................23
2.3.2. Nghiên cứu 2: Nghiên cứu của Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang
(2013) .................................................................................................................24
2.3.3 Nghiên cứu 3: Nghiên cứu của Kyriaki Kosmido, Costantin Zopoindis
(2008) .................................................................................................................25
2.3.4. Nghiên cứu 4: Nghiên cứu của Syafri (2012) ..........................................25
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................27
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................28
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 .................28
3.1. Thực tiễn hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam ...28
3.1.1. Khái quát quá trình phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam ................28
3.1.2. Thực trạng tình hình hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn

2012-2017 ...........................................................................................................30
3.2. Giới thiệu mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2017 ........................43
3.2.1. Mơ hình nghiên cứu .................................................................................43
3.2.2. Các biến sử dụng trong mơ hình ..............................................................43
3.2.3. Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................47
3.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................51
CHƢƠNG 4 ..............................................................................................................52


vi

KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2012-2017 .................................................................................52
4.1 Kết quả nghiên cứu ..........................................................................................52
4.1.1 Thống kê mơ tả các biến............................................................................52
4.1.2. Phân tích ma trận tƣơng quan ...................................................................54
4.1.3. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến .......................................................54
4.1.4. Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan .......................................................55
4.1.5. Lựa chọn mơ hình phù hợp ......................................................................57
4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu .........................................................................60
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4..........................................................................................62
CHƢƠNG 5 ..............................................................................................................63
KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM .........................................63
5.1. Kết luận ...........................................................................................................63
5.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM
Việt Nam ................................................................................................................63

5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .........................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................70
PHỤ LỤC ..................................................................................................................72


vii

DANH MỤC BẢNG

Số thứ tự bảng
Bảng 3.1

Bảng 3.2

Bảng 3.3

Tên bảng
Những mốc phát triển quan trọng của hệ thống NH
Việt Nam từ năm 1991
Số lƣợng tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn 20122017
Tỷ lệ CAR và tỷ lệ Vốn cấp 1/tổng tài sản rủi ro điều
chính giai đoạn 2012 - 2017

Trang
29

30

41


Bảng 3.4

Tổng hợp các biến trong mơ hình nghiên cứu

46

Bảng 4.1

Thống kê mô tả dữ liệu

53

Bảng 4.2

Kết quả kiểm định đa cộng tuyến bằng phƣơng pháp
nhân tử phóng đại phƣơng sai

54

Bảng 4.3

Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan

55

Bảng 4.4

Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phủ hợp

56


Bảng 4.5

Kết quả mơ hình REM

57


viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH

Số thứ tự
hình

Tên hình

Trang

Hình 3.4

Cơ cấu tài sản hệ thống NHTM Việt
Nam giai đoạn 2012 - 2017
Cơ cấu nguồn vốn hệ thống NHTM
Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017
Thị phần huy động và cho vay trung
bình của các NHTM Việt Nam giai
đoạn 2012 - 2017
Tăng trƣởng tín dụng của hệ thống NH
Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017


Hình 3.5

Cơ cấu tín dụng giai đoạn 2012 - 2017

36

Hình 3.6

Tỷ lệ nợ xấu và dự phịng rủi ro tín
dụng/nợ xấu

38

Hình 3.7

Tỷ lệ LDR của hệ thống NHTM Viêt
Nam giai đoạn 2012-2017

39

Hình 3.8

Tỷ lệ NIM tồn hệ thống NH giai đoạn
2012 - 2017

40

Hình 3.9


Hệ số ROA, ROE tồn hệ thống giai
đoạn 2012 - 2017

41

Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3

32
33
34

35


ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
FEM
NHNN
NHTM

Nghĩa Tiếng Anh
Fixed Effects Model

OLS


Ordinary Least Squares

REM
TCTD
TTQ

Random Effects Model

VAMC

Vietnam Asset Management
Company

VIF

Variance Inflation Factor

BS
EA
CAMEL
CPI
DEA
DEP
DPRR
ECB
GDP
LDR
NIM

Capital, Asset quality,

Management, Earnings &
Liquidity
Consumer Price Indexes
Drug Enforcement
Administration

European Central Bank
Gross Domestic Products
Loan to deposit ratio
Net Interest Margin

OVER1
CR
ROA

Return On Assets

ROE

Return On Equity

Nghĩa Tiếng Việt
Mơ hình tác động cố định
NH Nhà nƣớc
NH thƣơng mại
Phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng
nhỏ nhất tổng thể
Mơ hình tác động ngẫu nhiên
Tổ chức tín dụng
Tự tƣơng quan

Cơng ty Quản lý tài sản của các tổ
chức tín dụng Việt Nam
Hệ số phóng đại nhân tử phƣơng
sai
Quy mơ NH
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản
Hệ thống đánh giá tình trạng vững
mạnh của các tổ chức tài chính.
Chỉ số giá tiêu dùng
Mơ hình phân tích bao số liệu
Tỷ lệ huy động/tổng tài sản
Dự phòng rủi ro
NH Trung Ƣơng Châu Âu
Tổng sản phẩm quốc nội
Tỷ lệ cho vay/tiền gửi
Tỷ lệ lãi biên rịng
Tỷ lệ lƣơng và chi phí nhân viên
khác/tổng tài sản
Chỉ số rủi ro tín dụng
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu


1

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Có thể nói hệ thống NH đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế

hiện nay. Bên cạnh việc cung cấp nguồn vốn cho nền kinh tế, là cầu nối giữa doanh
nghiệp với thị trƣờng, hệ thống NHTM cịn là một cơng cụ để nhà nƣớc điều tiết
kinh tế vĩ mơ và gắn kết tài chính quốc gia với tài chính quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang diễn ra ngày càng sâu rộng. Hội
nhập mở ra nhiều cơ hội nhƣng đi kèm với đó là khơng ít những thách thức đối với
nền kinh tế nói chung, trong đó có lĩnh vực NH nói riêng. Bên cạnh sức ép ngày
một lớn từ các NH quốc tế, sự cạnh tranh khốc liệt còn diễn ra giữa các NHTM
trong nƣớc với nhau, đòi hỏi những nhà quản trị của các NH cần phải có những
chiến lƣợc phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đúng với tiềm
năng vốn có của mình. Trong thời gian vừa qua, hệ thống NHTM Việt Nam vẫn cịn
bộc lộ nhiều yếu điểm nhƣ tính thanh khoản thấp hay xử lý nợ xấu chƣa đạt hiệu
quả nhƣ kì vọng. Dù cho tại một số NH nhƣ Vietcombank, Vietinbank, BIDV,
Agribank đều đã ghi nhận lợi nhuận tăng trƣởng mạnh trong năm 2017 so với năm
trƣớc tuy nhiên chi phí hoạt động, chi phí dự phịng vẫn là gánh nặng và ảnh hƣởng
rất lớn đến lợi nhuận của các NH này. Bên cạnh đó, hai chỉ số quan trọng là tỷ suất
sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của
các NHTM Việt Nam vẫn còn thấp hơn so với các NH trong khu vực.
Chính vì vậy, đã đến lúc các NHTM cần đánh giá lại hiệu quả hoạt động kinh
doanh của mình để từ đó đƣa ra những chiến lƣợc phù hợp cho bài tốn cắt giảm chi
phí, tăng lợi nhuận cũng nhƣ tăng năng lực cạnh tranh, đáp ứng mục tiêu phát triển
một cách bền vững trong xu hƣớng hội nhập hiện nay.


2

Từ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
NHTM, một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề này đã đƣợc nhiều tác giả trong
nƣớc quan tâm nhƣ nghiên cứu của Lê Thị Hƣơng (2002), nghiên cứu của Bùi Duy
Phú (2002), nghiên cứu của Lê Dân (2004), hay đề tài luận văn tiến sĩ của Nguyễn
Việt Hùng (2008). Những đề tài này vẫn đang dừng lại ở phƣơng pháp nghiên cứu

định tính, chỉ riêng nghiên cứu của tiến sĩ Nguyễn Việt Hùng sử dụng phƣơng pháp
định lƣợng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM nhƣng đã
khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay.
Ở phạm vi thế giới, hai bài nghiên cứu đáng chú ý có thể kể đến là của nhóm
tác giả Thair Al Shaher, Ohoud Kasawneh và Razan Salem (2011) và Husni (2011),
tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các NHTM tại các quốc gia Trung Đơng, chia thành hai nhóm yếu tố tác động bên
trong và bên ngồi.
Cơng trình nghiên cứu của nhóm tác giả Thair Al Shaher, Ohoud Kasawneh và
Razan Salem (2011) đã dựa trên phân tích 23 biến trong sáu nhóm nhân tố: đặc
điểm NH, mơi trƣờng pháp lý, mơi trƣờng cạnh tranh, các chỉ số kinh tế, rủi ro quốc
gia và nhóm các nhân tố khác. Từ đó đã đƣa ra kết luận: đặc điểm NH chính là yếu
tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, nhóm có ít tác
động nhất chính là nhóm các nhân tố khác. Tuy nhiên để có thể cải thiện hiệu quả
hoạt động kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh với các NHTM quốc tế, các NH
tại các quốc gia Trung Đông này vẫn phải tập trung vào cả sáu nhóm yếu tố kể trên.
Nhƣ vậy, xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn và cấp thiết kể trên, việc đánh
giá một cách tổng thể và xác định những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các NHTM Việt Nam hiện nay là hết sức quan trọng và có giá trị.
Chính vì thế tơi chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp, nhằm
đóng góp thêm những ý kiến giúp xây dựng một chiếc ―xƣơng sống‖ cho hệ thống
ngân hàng Việt Nam vững chắc.


3

1.2. Mục tiêu, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các yếu tố cụ thể ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của NHTM giúp các nhà quản trị và hoạch định chính sách đƣa ra

những kế hoạch và chiến lƣợc hiệu quả hơn trong tƣơng lai.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu sẽ giải quyết các câu hỏi sau:


Thực trạng hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam hiện nay
nhƣ thế nào?



Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NH thƣơng mại Việt Nam trong
bối cảnh hội nhập hiện nay nhƣ thế nào?



Các chỉ số trong Báo cáo tài chính của các NH nhƣ tỷ lệ lãi biên ròng, tỷ
lệ cho vay, tỷ lệ huy động, rủi ro tín dụng, tỷ lê vốn chủ sở hữu, quy mơ
NH, tỷ lệ lƣơng và các chi phí khác cho nhân viên có ảnh hƣởng đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh của NH hay khơng?



Các yếu tố bên ngồi tác động nhƣ thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các NH?

Trên cơ sở giải quyết các câu hỏi này, tác giả sẽ đề xuất những ý kiến cho nhà
quản trị NH (cấp độ vi mô) giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các
NHTM Việt Nam, góp phần ổn định thị trƣờng tài chính nƣớc nhà.
Phạm vi của bài nghiên cứu: bài nghiên cứu sẽ tập trung vào nhóm 20 NH
thƣơng mại trong hệ thống NHTM Việt Nam. Thời gian nghiên cứu từ 2012 – 2017.
Lý giải việc lựa chọn 20 NHTM (Phụ lục 1) dùng làm mẫu nghiên cứu trong mơ

hình vì các NHTM này đều có đầy đủ các dữ liệu đã đƣợc cơng bố chính thức mà
tác giả cần phân tích. Mốc thời gian 2012 – 2017 đƣợc chọn để nghiên cứu vì đây là
giai đoạn gần với thời điểm thực hiện bài nghiên cứu cũng nhƣ có đủ dữ liệu cơng
khai trên các phƣơng tiện thơng tin để tác giả có căn cứ sát thực nhận định thực
trạng hiện tại và đóng góp các kiến nghị có ích cho nền kinh tế trong tƣơng lai.


4

Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả hoạt động kinh doanh của 20 NH thƣơng mại
Việt Nam
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp nghiên cứu định tính: Tác giả sử dụng các chỉ tiêu tài chính để
đánh giá, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam trong
giai đoạn 2012-2017. Từ đó đƣa ra cái nhìn tổng quan, rút ra đƣợc những cái đạt
đƣợc và những hạn chế về khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam
trong thời kỳ hội nhập.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Trong bài nghiên cứu này, để đánh giá
tác động của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam,
sau khi xây dựng mô hình ƣớc lƣợng và thống kê mơ tả các biến trong mơ hình, tác
giả sử dụng phần mềm Eview8, kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến và hiện tƣợng
tự tƣơng quan để đảm bảo mơ hình hồi quy cho kết quả chính xác và cuối cùng sử
dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình ƣớc lƣợng phù hợp nhất và rút ra kết
luận về mức độ ảnh hƣởng của các biến trong mơ hình đến lợi nhuận kinh doanh
của các NH.
Nguồn dữ liệu: Nguồn số liệu đƣợc sử dụng trong phân tích là các biến chỉ số
tài chính mà tác giả tính tốn dựa trên số liệu thu thập từ bảng báo cáo thƣờng niên
của các NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2012 – 2017 với kích thƣớc mẫu là 20
NH. Các NH đƣợc chọn để phân tích bao gồm 3 NH thƣơng mại nhà nƣớc và 17
NH thƣơng mại cổ phần quy mô vốn lớn, nhỏ, trung bình

1.4. Đóng góp của đề tài
Với đề tài ―Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
NHTM Việt Nam‖, tác giả kì vọng mang lại những đóng góp nhƣ sau:
-

Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động của NHTM


5

-

Thứ hai: Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHMT tại Việt
Nam giai đoạn 2012-2017

-

Thứ ba: Chỉ ra cụ thể những nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các
NHTM Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 và lƣợng hóa sự tác động của các
nhân tố này nhằm giúp cho các nhà quản lý NH có thêm cơ sở trong q
trình ra quyết định để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NH mình
trong thời gian sắp tới

-

Thứ tƣ: Là nguồn tài liệu tham khảo đối với các độc giả quan tâm, nghiên
cứu về NH

Điểm mới của nghiên cứu là đánh giá đƣợc các yếu tố bên trong và cả bên ngoài
ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam trong giai

đoạn 2012 – 2017. Bằng kết quả nghiên cứu cụ thể, các NH có thể điều chỉnh các
yếu tố này nhằm tối đa kết quả hoạt động kinh doanh của mình
1.5. Kết cấu đề tài nghiên cứu
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2: Lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các NHTM
Chƣơng 3: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM
Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017
Chƣơng 4: Kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017
Chƣơng 5: Kết luận và gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các NHTM Việt Nam


6

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Từ cái nhìn tổng quan về thực trạng nền kinh tế Việt Nam và các cơng trình nghiên
cứu khoa học của các tác giả trong nƣớc và quốc tế trƣớc đây, tác giả nhận thấy
rằng việc tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động ngành NH Việt Nam
hiện nay là rất cấp thiết.
Tác giả quyết định chọn phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, bằng cách sử dụng
phần mềm thống kê Eview, kết quả mơ hình sẽ đƣợc so sánh với các mơ hình trƣớc
đây, nhằm phát hiện các nhân tố nào tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các NHTM Việt Nam. Từ đó, đề ra hƣớng giải pháp hợp lý.
Chƣơng 2 sẽ đề cập đến những cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của các NHTM
và cũng là nền tảng cho những phƣơng pháp luận tiếp theo.



7

CHƢƠNG 2
LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1. Lý thuyết về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM
2.1.1. NH thƣơng mại và vai trị của NHTM
Có thể nói NH là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế. Hiện nay, có nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về NH nhƣ:
Đạo luật NH của Pháp (1940) định nghĩa: “NHTM là những xí nghiệp hay cơ
sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của cơng chúng dưới hình thức
ký thác hoặc dưới hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các
nghiệp vụ tín dụng, chiết khấu và tài chính.”
Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam (2010) lại định nghĩa: “NHTM được
định nghĩa là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt
động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận. Các hoạt động kinh
doanh này bao gồm: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua
tài khoản.”
Tại Mỹ (nam): NHTM đƣợc định nghĩa là một tổ chức kinh doanh tiền tệ,
chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài
chính.
Tại Ấn Độ (nam): NHTM là cơ sở chuyên nhận các khoản ký thác để cho vay
hay tài trợ đầu tƣ
Từ những quan điểm và định nghĩa trên có thể rút ra: NHTM là một tổ chức
kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, nhận tiền gửi từ các tác nhân trong nền kinh tế,
sau đó thực hiện các nghiệp vụ cho vay và cung cấp các dịch vụ tài chính, tín dụng,
thanh tốn,… Đồng thời thƣc hiện các hoạt động đầu tƣ vào các tài sản có khả năng
sinh lời khác. Nói cách khác, NHTM chính là một tổ chức trung gian tài chính làm



8

cầu nối giữa nơi dƣ thừa vốn và nơi có nhu cầu sử dụng vốn cho các hoạt động đầu
tƣ kinh doanh.
Nhƣ vậy, rõ ràng NHTM là một trong những tổ chức tài chính có vai trị quan
trọng, đƣợc ví nhƣ huyết mạch của nền kinh tế. Trƣớc hết, với vai trị trung gian tài
chính, NHTM thực hiện việc điều phối và luân chuyển các khoản tiền gửi, tiền tiết
kiệm thành các khoản tín dụng cho các đối tƣợng là cá nhân, hộ gia đình (thể nhân);
các tổ chức, doanh nghiệp (pháp nhân) và các định chế tài chính khác nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng, sản xuất kinh doanh cũng nhƣ các hoạt động đầu tƣ. Bên cạnh
các nghiệp vụ tín dụng, vai trị thanh tốn, bảo lãnh, đại lý của các NHTM cũng
ngày càng quan trọng hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc nhà.
Với vai trị thanh tốn, NHTM thay mặt khách hàng thực hiện thanh tốn cho việc
mua hàng hóa và dịch vụ nhƣ thanh toán bằng séc, cung cấp mạng lƣới thanh tốn
điện tử,... Với vai trị ngƣời bảo lãnh, NHTM cam kết trả nợ cho khách hàng khi
khách hàng mất khả năng thanh tốn. Với vai trị đại lý, các NHTM thay mặt khách
hàng quản lý và bảo lãnh phát hành chứng khốn. Đồng thời, NHTM cung cấp các
khoản tín dụng cho khách hàng cá nhân và hộ gia đình, đáp ứng nhu cầu ngày càng
đa dạng nhƣ tín dụng cho tiêu dùng, tín dụng cho bất động sản, động sản… Bên
cạnh đó, NHTM cũng chính là một trong những thành viên quan trong nhất của thị
trƣờng tín phiếu và trái phiếu do chính quyền trung ƣơng và địa phƣơng phát hành
để tài trợ cho các chƣơng trình cơng cộng. Cuối cùng với vai trị thực hiện chính
sách, các NHTM đóng một vai trị quan trọng trong việc thực thi các chính sách vĩ
mơ của chính phủ, góp phần điều tiết sự tăng trƣởng kinh tế và theo đuổi các mục
tiêu xã hội.
2.1.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM
Hiệu quả hoạt động theo ý nghĩa chung nhất đƣợc hiểu là các lợi ích kinh tế, xã
hội đạt đƣợc từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại. Hiệu quả hoạt động kinh
doanh bao gồm hai mặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực của doanh nghiệp hoặc của xã hội để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất)



9

và hiệu quả xã hội (phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt đƣợc từ quá trình hoạt
động kinh doanh), trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định.
Theo Nguyễn Khắc Minh (2008), hiệu quả hoạt động là mức độ thành công mà
các doanh nghiệp hoặc các NH đạt đƣợc trong việc phân bổ các yếu tố đầu vào có
thể sử dụng và các yếu tố đầu ra mà họ sản xuất, đáp ứng mục tiêu đã định trƣớc.
Một số quan điểm quốc tế, điển hình là NH trung ƣơng châu Âu (ECB) (2010)
lại cho rằng: “Hiệu quả hoạt động là khả năng tạo ra lợi nhuận bền vững. Lợi
nhuận thu được đầu tiên dùng dự phòng cho các khoản lỗ bất ngờ và tăng cường vị
thế về vốn, rồi cải thiện lợi nhuận thu được trong tương lai thông qua đầu tư từ các
khoản lợi nhuận giữ lại.”
Theo Daft (2008), hiệu quả hoạt động đƣợc hiểu là khả năng biến đổi các yếu
tố đầu vào có tính chất khan hiếm thành khả năng sinh lời hoặc giảm thiểu chi phí
so với đối thủ cạnh tranh.
Nhƣ vậy từ các quan điểm trên, hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM là
một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc,
thiết bị, vốn và các yếu tố khác) để đạt mục tiêu mà các NHTM đề ra. Phân tích
hiệu quả hoạt động của NHTM chính là phân tích năng lực tài chính, năng lực điều
hành, xem xét, đánh giá quá trình thực hiện chiến lƣợc kinh doanh và phát hiện
những sai lệch so với kế hoạch, từ đó xác định đƣợc nguyên nhân và đề ra biện
pháp xử lý kịp thời. Nhờ đó đảm bảo hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của
NHTM để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận tối đa.
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM
Các nhà nghiên cứu thƣờng thông qua các chỉ tiêu tài chính để phân tích, đánh
giá hiệu quả hoạt động của NHTM. Đây là phƣơng pháp phân tích đơn giản, các số
liệu tính tốn sẵn có dựa trên các báo cáo tài chính của các NHTM đã đƣợc kiểm
tốn và cơng bố cơng khai. Thơng qua các chỉ số tài chính, nhà quản trị có cái nhìn



×