Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Tài liệu Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010GV: Bùi Gia NộiLôømôûñaà i ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 145 trang )

Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Lờmởđầ
i
u
Theo chủ
trương củ Bộ o Dụ & Đ à Tạ, từ m 2007 hì thứ thi cử nh giá t quả c tậ
a Giá c
o o nă
nh c
đá
kế
họ p
củ cá em họ sinh đốvớmô VậLý chuyể từ nh thứ thi tự n sang hì thứ thi trắ nghiệ .
a c
c
i i n t sẽ
n hì
c
luậ
nh c
c
m
Đ ể p cá em họ sinh họ tậ, rè luyệ tốcá kónăg giảcá bàtoá trắ nghiệ , ngườbiê soạ
giú c
c
c p n
n t c
n


i c i n c
m
i n n
xin traâ trọg gửtớcá bậ phụ
n n
i i c c
huynh, cá quý y côcá em họ sinh mộsố i liệ trắ nghiệ mô
c
thầ , c
c
t tà u c
m n
VậLý
t THPT – Trọg tâ là c tàliệ dàh cho cá kỳ tốnghiệ và i họ. Vớnộdung đầ , bố
n m cá i u n
c thi t
p đạ c i i
y đủ
cụ sắ xế rõ ng từ bả đế nâg cao, ngườbiê soạ hi vọg cá tàliệ nà sẽ p í cho cá em
c p p rà
cơ n n n
i n n
n c i u y giú ch
c
trong việ ô luyệ và t kếquả trong cá kìthi.
c n
n đạ t
cao
c
Theo dự kiến của Bộ Giáo Dục thì kì thi Tốt nghiệp và Đại học năm 2009 - 2010 đề thi môn Vật lý vẫn

theo hình thức 100% trắc nghiệm và thí sinh có quyền tự chọn chương trình thi là cơ bản hay nâng cao mà
khơng phụ thuộc vào chương trình học thí sinh được học trên lớp. Theo các thầy cơ có nhiều kinh nghiệm
giảng dạy mơn vật lý, thí sinh nên chọn ôn theo chương trình cơ bản là phù hợp nhất vì lượng kiến thức ngắn
gọn hơn nhiều so với chương trình nâng cao. Thí sinh học chương trình nâng cao sẽ rất yên tâm nếu thi theo
chương trình chuẩn vì mọi kiến thức trong chương trình chuẩn các em đều được học qua thậm chí cịn kĩ hơn!
Cũng vì lẽ đó trong cuốn sách này đã được biên soạn để phù hợp cho các thí sinh học theo cả hai chương
trình, rất mong cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi 2010.
Mặ dù hếsứ cố ng và n trọg trong khi biê soạ nhưng vẫ khôg thể nh khỏnhữg sai
c đã t c gắ
cẩ n
n n
n
n
trá
i
n
sóngoàý n, rấmong nhậ đượ sự p ý y dựg từ a ngườđọ.
t
i muố t
n
c gó xâ n phí
i c
Xin châ thàh cả ơn!
n n m

CÁTÀI LIỆ Đ Ã N SOẠ :
C
U
BIÊ
N

@ Bàtậ trắ nghiệ dao độg cơ họ – sóg cơ họ (400 bà
i p c
m
n
c
n
c
i ).
@ Bàtậ trắ nghiệ dao độg điệ – sóg điệ từ
i p c
m
n
n
n
n (400 bà
i ).
@ Bàtậ trắ nghiệ quang hì họ (400bà
i p c
m
nh c
i ).
@ Bàtậ trắ nghiệ quang lý vậlý t nhâ – từ vi mơ đến vĩ mơ (500 bà
i p c
m
– t hạ n
i ).
@ Bàtậ trắ nghiệ cơ họ chấrắ – ban khoa họ tự
i p c
m
c

t n
c nhiê (250 bà
n
i ).
@ Bàtậ tự luận và trắ nghiệ toà tậ vậlý (1200 bà
i p
c
m n p t 12
i ).
@ Tuyể tậ 60 đề trắ nghiệ vậlý nh cho ô thi tốnghiệ và i họ (2 tập).
n p
thi c
m t dà
n
t
p đạ c
@ Đ ề
cương ô tậ câ hỏ lý
n p u i thuyếsuy luậ vậlý – dùg ơn thi trắ nghiệ .
t
n t 12
n
c
m
@ Bàtậ tự luận và trắ nghiệ vậlý – theo chương trì sáh giá khoa nâg cao.
i p
c
m t 11
nh c
o

n
@ Bàtậ tự luận và trắ nghiệ vậlý – theo chương trì sáh giá khoa nâg cao.
i p
c
m t 10
nh c
o
n
@ Tài liệu luyện thi vào lớp 10 THPT - lớp 10 chuyên Lý.
@ Tuyển chọn đề thi Cao Đẳng - Đại Học môn Vật Lý 1998-2009 (80 đề)
Nộdung cá sáh có tham khả tàliệ và kiế đóg gó củ cá tá giả đồ nghiệ.
i
c c
sự
o i u ý n n
p a c c
và ng
p
Xin châ thàh cả ơn!
n
n
m

Mọý n xin vui lòg liê hệ
i kiế
n
n :
': 08.909.22.16 – 02103.818.292 - 0982.602.602
*: - Website: thuvienvatly.com
(Chỉnh sửa bổ sung ngày 05 – 12 - 2009)


': 0982.602.602

Trang: 1


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

ĐỀ THI SỐ 1.
(ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG - KHỐI A NĂM 2009)
Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi.
Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10MHz.
Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là:
A: 12,5 MHz.
B. 2,5 MHz.
C. 17,5 MHz.
D. 6,0 MHz.
p
Câu 2: Đặt điện áp u = 100 cos(wt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
6
p
nối tiếp thì dịng điện qua mạch là i = 2 cos(wt + ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
3
A: 100 3 W.
B. 50 W.
C. 50 3 W.
D. 100 W.
Câu 3: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì:

A: Điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B: Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C: Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D: Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 4: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là:
A: 3,3696.1030 J.
B. 3,3696.1029 J.
C. 3,3696.1032 J.
D. 3,3696.1031 J.
Câu 5: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g 238 U có số nơtron xấp xỉ là:
92
A: 2,38.1023.
B. 2,20.1025.
C. 1,19.1025.
D. 9,21.1024.
Câu 6: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589mm. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c =3.108 m/s và điện
tích 1e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phơtơn ứng với bức xạ này có giá trị là:
A: 2,11 eV.
B. 4,22 eV.
C. 0,42 eV.
D. 0,21 eV.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A: Trong phóng xạ a, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B: Trong phóng xạ b-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.
C: Trong phóng xạ b, có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo tồn.
D: Trong phóng xạ b+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 8: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4pt – 0,02px) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây).
Tốc độ truyền của sóng này là:
A: 100 cm/s.
B. 150 cm/s.

C. 200 cm/s.
D. 50 cm/s.
Câu 9: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng khơng giải thích được:
A: Hiện tượng quang – phát quang.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
D. Hiện tượng quang điện ngồi.
Câu 10: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B: Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C: Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D: Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho ngun tố đó.
Câu 11: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số:
A: Bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B: Lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C: Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.
D: Nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Câu 12: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương
truyền mà tại đó các phần tử mơi trường dao động ngược pha nhau là:
A: 0,5m.
B. 1,0m.
C. 2,0 m.
D. 2,5 m.
Câu 13: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là eĐ, eL và eT thì:
A: eT > eL > eĐ.
B. eT > eĐ > eL.
C. eĐ > eL > eT.
D. eL > eT > eĐ.
Câu 14: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

B: Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C: Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D: Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 15: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 60. Biết khối lượng
vật nhỏ của con lắc là 90g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc bằng:
A: 6,8.10-3 J.
B. 3,8.10-3 J.
C. 5,8.10-3 J.
D. 4,8.10-3 J.
': 0982.602.602

Trang: 2


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 16: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là:
A: 300 m.
B. 0,3 m.
C. 30 m.
D. 3 m.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc
dùng trong thí nghiệm là:
A: 5,5.1014 Hz.
B. 4,5. 1014 Hz.
C. 7,5.1014 Hz.
D. 6,5. 1014 Hz.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A: Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B: Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C: Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D: Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 19: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu
cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp
hoạt động không tải là:
A: 0.
B. 105 V.
C. 630 V.
D. 70 V.
Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 mm. Vùng giao thoa trên
màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là:
A: 15.
B. 17.
C. 13.
D. 11.
Câu 21: Khi nói về một vật dao động điều hịa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên,
phát biểu nào sau đây là sai?
A: Sau thời gian Dt = T/8, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A.
B: Sau thời gian Dt = T/2, vật đi được quảng đường bằng 2 A.
C: Sau thời gian Dt = T/4, vật đi được quảng đường bằng A.
D: Sau thời gian Dt = T, vật đi được quảng đường bằng 4A.
Câu 22: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì:
A: Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B: Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C: Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D: Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình vận tốc là v = 4pcos2pt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng.
Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A: x = 2cm, v = 0.
B. x = 0, v = 4pcm/s
C: x = -2cm, v = 0
D. x = 0, v = -4pcm/s.
Câu 24: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV.
Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì
ngun tử hiđrơ có thể phát ra bức xạ có bước sóng:
A: 102,7 mm.
B. 102,7 mm.
C. 102,7 nm.
D. 102,7 pm.
Câu 25: Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở
gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là:
A: T/4.
B. T/8.
C. T/12.
D. T/6.
Câu 26: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số
100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là:
A: 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 27: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rơto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rơto
quay với tốc độ 300 vịng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng:
A: 3000 Hz.
B. 50 Hz.
C. 5 Hz.

D. 30 Hz.
Câu 28: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2t số hạt
nhân cịn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A: 25,25%.
B. 93,75%.
C. 6,25%.
D. 13,5%.
Câu 29: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật
nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy p2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng:
A: 250 g.
B. 100 g
C. 25 g.
D. 50 g.
Câu 30: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu
đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch có thể:
A: Trễ pha p/2.
B. Sớm pha p/4.
C. Sớm pha p/2.
D. Trễ pha p/4.
Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là l1 = 750
nm, l2 = 675 nm và l3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5
mm có vân sáng của bức xạ:
A: l2 và l3.
B. l3.
C. l1.
D. l2.
': 0982.602.602

Trang: 3



Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2pft, có U0 khơng đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là:
2
2p
1
1
A:
.
B.
.
C.
.
D.
.
LC
LC
LC
2p LC
Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân: 23 Na + 1 H ® 4 He + 20 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 23 Na ; 20 Ne ; 4 He ; 1 H lần
11
1
2
10
11
10

2
1
lượt là 22,9837 u; 19,9869u; 4,0015 u; 1,0073u và 1u = 931,5MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng
A: Thu vào là 3,4524 MeV.
C. Thu vào là 2,4219 MeV.
B: Tỏa ra là 2,4219 MeV.
D. Tỏa ra là 3,4524 MeV.
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách
giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đơi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn:
A: Giảm đi bốn lần.
B. Không đổi.
C. Tăng lên hai lần.
D. Tăng lên bốn lần.
Câu 35: Đặt điện áp u = 100 2 cos wt (V), có w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 W, cuộn
25
10 -4
cảm thuần có độ tự cảm
(H) và tụ điện có điện dung
F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50W.
36p
p
Giá trị của w là:
A: 150 p rad/s.
B. 50p rad/s.
C. 100p rad/s.
D. 120p rad/s.
p
Câu 36: Đặt điện áp u = U 0 cos(wt + ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dịng điện trong mạch là
4
i = I0cos(wt + ji). Giá trị của ji bằng:

A: -p/2.
B. -3p/4.
C. p/2.
D. 3p/4.
Câu 37: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra khơng thể là:
A: Ánh sáng tím.
B. Ánh sáng vàng.
C. Ánh sáng đỏ.
D. Ánh sáng lục.
Câu 38: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5nm với cơng suất phát sáng là 1,5.10-4W. Lấy h = 6,625.10-34
J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là:
A: 5.1014.
B. 6.1014.
C. 4.1014.
D. 3.1014.
Câu 39: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ
lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là:
A: 2,5.103kHz.
B. 3.103kHz.
C. 2.103kHz.
D. 103kHz.
Câu 40: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có cùng phương trình u =
Acoswt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có
hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng:
A: Một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. Một số nguyên lần bước sóng.
B: Một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. Một số lẻ lần bước sóng.
Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng

của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
A: 0,5mm.
B. 0,7mm.
C. 0,4mm.
D. 0,6mm.
Câu 42: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao
động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng:
U2
1
1
1
2
A: LC 2 .
B. 0 LC .
C. CU 0 .
D. CL2 .
2
2
2
2
Câu 43: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0. Biết khối lượng vật
nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
1
1
2
2
2
A: mgla 0 .
B. mgla 2
C. mgla 0 .

D. 2mgla 0 .
0
2
4
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B: Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C: Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D: Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
p
Câu 45: Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình x = 8 cos(pt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì:
4
A: Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B: Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C: Chu kì dao động là 4s.
D: Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
': 0982.602.602

Trang: 4


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 46: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ

2 cm. Vật nhỏ của con lắc có

khối lượng 100 g, lị xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là:

A: 4 m/s2.
B. 10 m/s2.
C. 2 m/s2.
D. 5 m/s2.
Câu 47: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5
8
MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 O xấp xỉ bằng:
8
A: 14,25 MeV.
B. 18,76 MeV.
C. 128,17 MeV.
D. 190,81 MeV.
Câu 48: Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà) có cấu trúc dạng:
A: hình trụ.
B. elipxơit.
C. xoắn ốc.
D. hình cầu.
Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ
p
dịng điện qua đoạn mạch là i1 = I 0 cos(100pt + ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch
4
p
là i 2 = I 0 cos(100pt - ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
12
p
p
A: u = 60 2 cos(100pt - ) (V).
C. u = 60 2 cos(100pt - ) (V)
12
6

p
p
B: u = 60 2 cos(100pt + ) (V).
D. u = 60 2 cos(100pt + ) (V).
12
6
Câu 50: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích mỗi vịng 54 cm2. Khung dây quay
đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục
quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là:
A: 0,27 Wb.
B. 1,08 Wb.
C. 0,81 Wb.
D. 0,54 Wb.

ĐỀ THI SỐ 2.
(ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A - NĂM 2009)
Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 5mF.
Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ
lớn cực đại là:
A: 5p.10-6s.
B. 2,5p.10-6s.
C. 10p.10-6s.
D. 10-6s.
Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B: Phơtơn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C: Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phơtơn đó càng nhỏ.
D: Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 3: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
92

A: Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B: Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C: Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.
D: Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy p2 = 10.
Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A: 6 Hz.
B. 3 Hz.
C. 12 Hz.
D. 1 Hz.
Câu 5: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclơn của hạt
nhân Y thì:
A: Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B: Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C: Năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D: Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 6: Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A: Điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha p/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B: Điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha p/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C: Trong mạch có cộng hưởng điện.
D: Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha p/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
': 0982.602.602

Trang: 5


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010


GV: Bùi Gia Nội

Câu 7: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên
dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A: 60 m/s.
B. 10 m/s.
C. 20 m/s.
D. 600 m/s.
Câu 8: Ngun tử hiđtơ ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức
năng lượng -3,4 eV thì ngun tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lượng
A: 10,2 eV.
B. -10,2 eV.
C. 17 eV.
D. 4 eV.
Câu 9: Một đám nguyên tử hiđrơ đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi
êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A: 3.
B. 1.
C. 6.
D. 4.
Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha p/2 so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
2
A: U 2 = U 2 + U 2 + U 2 .
C. U C = U 2 + U 2 + U 2 .
R
C
L

R
L
2
B: U 2 = U 2 + U C + U 2
L
R

2
D. U 2 = U C + U 2 + U 2
R
L

Câu 11: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Dt, con lắc thực hiện 60
dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Dt ấy, nó thực hiện 50
dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A: 144 cm.
B. 60 cm.
C. 80 cm.
D. 100 cm.
Câu 12: Máy biến áp là thiết bị:
A: Biến đổi tần số của dịng điện xoay chiều.
C: Có khả năng biến đổi điện áp của dịng điện xoay chiều.
B: Làm tăng cơng suất của dòng điện xoay chiều.
D: Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 13: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động
theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40pt (mm) và u2 = 5cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là:
A: 11.
B. 9.
C. 10.

D. 8.
Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng
gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu
điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện
trong đoạn mạch là:
A: p/4.
B. p/6.
C. p/3.
D. -p/3.
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có L =
1
10 -3
p
(H), tụ điện có C =
(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100pt + ) (V). Biểu
10p
2p
2
thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
p
p
A: u = 40 cos(100pt + ) (V).
C. u = 40 cos(100pt - ) (V)
4
4
p
p
B: u = 40 2 cos(100pt + ) (V).
D. u = 40 2 cos(100pt - ) (V).
4

4
Câu 16: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình
p
3p
lần lượt là x1 = 4 cos(10t + ) (cm) và x 2 = 3cos(10t - ) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:
4
4
A: 100 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 10 cm/s.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A: Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
B: Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện ln cho quang phổ vạch.
C: Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D: Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
0, 4
trở thuần 30W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
(H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của
p
tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng:
A: 150 V.
B. 160 V.
C. 100 V.
D. 250 V.
Câu 19: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ
dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian:
A: Luôn ngược pha nhau.
C. Với cùng biên độ.

B: Luôn cùng pha nhau.
D. Với cùng tần số.
': 0982.602.602

Trang: 6


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 20: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp?
A: êlectron (e-).
B. prôtôn (p).
C. pôzitron (e+)
D. anpha (a).
Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
1
thuần có độ tự cảm
(H) thì dịng điện trong đoạn mạch là dịng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu
4p
đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos120pt (V) thì biểu thức của cường độ dịng điện trong đoạn mạch là:
p
p
A: i = 5 2 cos(120pt - ) (A).
C. i = 5 cos(120pt + ) (A).
4
4
p
p

B: i = 5 2 cos(120pt + ) (A).
D. i = 5 cos(120pt - ) (A).
4
4
Câu 22: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A: Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với
cùng tần số.
B: Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C: Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa và lệch pha nhau p/2.
D: Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 23: Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang
với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau.
Lấy p2 = 10. Lị xo của con lắc có độ cứng bằng:
A: 50 N/m.
B. 100 N/m.
C. 25 N/m.
D. 200 N/m.
Câu 24: Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB.
Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M:
A: 1000 lần.
B. 40 lần.
C. 2 lần.
D. 10000 lần.
Câu 25: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos(wt + j). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật.
Hệ thức đúng là :
v2 a 2
v2 a 2
v2 a 2
w2 a 2
2

2
2
A: 4 + 2 = A .
B. 2 + 2 = A
C. 2 + 4 = A .
D. 2 + 4 = A 2 .
w w
w w
w w
v
w
Câu 26: Cơng thốt êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có
bước sóng là l1 = 0,18mm, l2 = 0,21mm và l3 = 0,35 mm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được
hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A: Hai bức xạ (l1 và l2).
C. Khơng có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
B: Cả ba bức xạ (l1, l2 và l3).
D. Chỉ có bức xạ l1.
Câu 27: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì:
A: Chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B: So với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C: Tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D: So với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 28: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A: Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B: Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C: Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D: Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 29: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm:
A: Trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.

B: Gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C: Gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D: Trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38mm
đến 0,76mm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76mm cịn có bao nhiêu vân sáng nữa của các
ánh sáng đơn sắc khác?
A: 3.
B. 8.
C. 7.
D. 4.
Câu 31: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó:
A: Hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C: Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B: Cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D: Nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 32: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự
từ trong ra là:
A: Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh. C: Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh.
B: Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. D: Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
': 0982.602.602

Trang: 7


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 33: Quang phổ liên tục:
A: Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B: Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C: Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

D: Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A: Sóng điện từ là sóng ngang.
B: Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vng góc với vectơ cảm ứng từ.
C: Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D: Sóng điện từ lan truyền được trong chân khơng.
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng l1 = 450 nm và l2 = 600 nm.
Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm
và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:
A: 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với
tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100W. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch
như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi
R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A: R1 = 50W, R2 = 100 W.
C. R1 = 40W, R2 = 250 W.
B: R1 = 50W, R2 = 200 W.
D. R1 = 25W, R2 = 100 W.
4
Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 2 D ® 2 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần
1
lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
A: 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.

Câu 38: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết
rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s.
Biên độ dao động của con lắc là:
A: 6 cm
B. 6 2 cm
C. 12 cm
D. 12 2 cm
Câu 39: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B: Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C: Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D: Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt có U0 không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp. Thay đổi w thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch khi w = w1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch khi w = w2. Hệ thức đúng là :
2
1
2
1
A: w1 + w2 =
.
B. w1 .w2 =
.
C. w1 + w2 =
.
D. w1 .w2 =
.
LC
LC
LC

LC
Câu 41: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì:
A: Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B: Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật ln cùng dấu.
C: Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D: Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 42: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân
rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A: 0,5T.
B. 3T.
C. 2T.
D. T.
Câu 43: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi
được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A: Từ 4p LC1 đến 4p LC2 .

C. Từ 2p LC1 đến 2p LC2

B: Từ 2p LC1 đến 2 LC2

D. Từ 4p LC1 đến 4 LC2

Câu 44: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A: Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C: Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
B: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D: Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
Câu 45: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn có bước
sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng:
A: 1,21 eV
B. 11,2 eV.

C. 12,1 eV.
D. 121 eV.
': 0982.602.602

Trang: 8


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 46: Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy p = 3,14. Tốc độ trung bình của vật
trong một chu kì dao động là:
A: 20 cm/s
B. 10 cm/s
C. 0.
D. 15 cm/s.
2.10-4


Câu 47: Đặt điện áp u = U 0 cos ỗ100p t - ữ (V) vo hai đầu một tụ điện có điện dung
(F). Ở thời điểm điện áp
p

è
giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dịng điện trong mạch là:





A: i = 4 2 cos ỗ 100p t + ữ (A).
C. i = 5 cos ỗ100p t + ữ (A)
6ứ
6ứ






B: i = 5 cos ỗ100p t -

pử
ữ (A)
6ứ




D. i = 4 2 cos ỗ 100p t -

Cõu 48: T thụng qua mt vũng dõy dn l F =

2.10-2

p





cos ỗ100p t +

pử
ữ (A)
6ứ

pử
ữ (Wb ) . Biểu thức của suất điện động cảm


ứng xuất hiện trong vịng dây này là:




A: e = -2 sin ỗ100p t + ữ (V )
C. e = 2 sin ỗ100p t + ữ (V )
4ứ
4ứ


B: e = -2 sin100p t (V )
D. e = 2p sin100p t (V )
Câu 49: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã.
Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là:
A: N0/16.
B. N0/9
C. N0/4
D. N0/6
Câu 50: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất

cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là p/2 thì tần số của sóng bằng:
A: 1000 Hz
B. 2500 Hz.
C. 5000 Hz.
D. 1250 Hz.

ĐỀ THI SỐ 3.

Câu 1: Một chấđiể chuyể độg theo cá phương trì sau: x = A cos2(wt +p/4). Tì phábiể nà đúng?
t m
n n
c
nh
m
t u o
A: Chuyển động của chấđiể là t dao độg tuần hồn và vị trí cân bằng có tọa độ x = 0.
t m mộ
n
B: Chuyển động của chấđiể là t dao độg tuần hồn và pha ban đầu là p/2.
t m mộ
n
C: Chuyển động của chấđiể là t dao độg tuần hồn và vị trí biên có tọa độ x = -A hoặc x = A
t m mộ
n
D: Chuyển động của chấđiể là t dao độg tuần hồn và tần số góc w.
t m mộ
n
Câu 2: Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lị xo có độ cứng k = 100N/m. trong cùng một điều kiện về
lực cản của môi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hồ nào sau đây làm cho con lắc đơn dao động cưỡng bức với biên
độ lớn nhất? ( Cho g = p2m/s2).

A: F = F0cos(2pt + p/4).
B. F = F0cos(8pt)
C. F = F0cos(10pt)
D. F = F0cos(20pt + p/2)cm
Câu 3: Có n lị xo, khi treo cùg mộvậnặg vào mỗi lị xo thì chu kì dao động tương ứng của mỗi lị xo là T1, T2 ,...
n
t t n
Tn . Nếu nối tiếp n lị xo rồi treo cùng vật nặng thì chu kì của hệ là:
A: T2 = T12 + T22 + ….Tn2
C: T = T1 + T2 +..... + Tn
B:

1
1
1
1
= 2 + 2 + ... + 2
2
T
T1 T2
Tn

D:

1 1
1
1
=
+
+ ... +

T T1 T2
Tn

Câu 4: Mộcon lắ lò gồvậkhốlượg m = 100g treo và lò có cứg k = 20N/m. Vậdao độg theo
t
c xo m t
i n
o xo độ n
t
n
phương thẳg đứg trê qđạ dà10cm, chọ chiề
n
n
n
o i
n
u dương hướg xuốg. Cho biếchiề i ban đầ a lò là
n
n
t
u dà
u củ xo
40cm. Lự căg cự tiể củ lò là
c n c u a xo :
A: Fmin = 0 ở x = + 5cm
nơi
C: Fmin = 4N ở x = + 5cm
nơi
B: Fmin = 0 ở x = - 5cm
nơi

D: Fmin = 4N ở x = - 5cm
nơi
Câu 5: Khi nói về tính tương đối giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hịa thì nhận xét nào sau đây là sai:
A: Vận tốc góc trong chuyển động trịn đều bằng tần số góc trong dao động điều hịa.
B: Biên độ và vận tốc cực đại trong dao động điều hòa lần lượt bằng bán kính và vận tốc dài của chuyển động tròn đều.
C: Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều bằng gia tốc cực đại của dao động điều hòa.
D: Lực gây nên dao động điều hòa bằng lực hướng tâm của chuyển động tròn đều.
Câu 6: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 100g, chiều dài dây l = 40 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng
một góc 300 rồi bng tay . Lấy g = 10 m/s2 . Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là:
A: 0,2 N
': 0982.602.602

B: 0, 5 N

C:
Trang: 9

3
2

N

D:

3
5

N



Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 7: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l = 1(m) và quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 (g), được treo tại nơi có
gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2). Cho quả cầu mang điện tích dương q = 2,5.10-4 trong điện trường đều hướng thẳng
xuống dưới có cường độ E = 1000 (V/m). Hãy xác định chu kì dao động nhỏ của con lắc khi véctơ E.
A: T = 1,7s
B: T = 1,8s
C: T = 1,6s
D: T = 2s
Câu 8: Một vật có khối lượng 800g được treo vào lị xo có độ cứng k và làm lị xo bị giãn 4cm. Vật được kéo theo phương
thẳng đứng sao cho lò xo bị giãn 10cm rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2 . Năng lượng dao động của vật là:
A: 1J
B: 0,36J
C: 0,16J
D: 1,96J
Câu 9: Cho hai DĐ Đ H cùg phương, cùg tầ có
n
n n số phương trì x1 = A1cos(wt + j1); x2 = A2cos(wt + j2). Biê
nh:
n
độ độg tổg hợ có trịthỏa mãn.
dao n n
p giaù
A: A = A1 nếu j1 > j2
C: A = A2 nếu j1 > j2
A1 + A2
B: A =
.

D: A 1 - A 2 £ A £ A 1 + A 2

2

Câu 10: Trong hiện tượng truyền sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây ra, nếu gọi bước sóng là l, thì khoảng
cách giữa n vịng trịn sóng (gợn nhơ) liên tiếp nhau sẽ là.
A: nl.
B: (n - 1)l.
C: 0,5nl.
D: (n + 1)l.
Câu 11: Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng:
A: Làm tăng độ cao và độ to âm.
B: Giữ cho âm có tần số ổn định.
C: Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.
D: Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo.
Câu 12: Ơ Û u mộthanh thé đà hồ độg vớtầ 16Hz có n mộquả u nhỏ m nhẹ o mặnướ,
đầ t
p n i dao n
i n số
gắ t
cầ chạ
và t
c
khi đó n mặnướ có nh thàh mộsóg trò tâ O. tạA và trê mặnướ, nằ cáh xa nhau 6cm trê mộ
trê t
c hì
n
t n
n m
i

B n t
c m c
n t
đườg thẳg qua O, luô dao độg cùg pha vớnhau. Biếvậ tố truyề ng: 0,4m/s £ v £ 0,6m/s. Vậ tố truyề
n
n
n
n n
i
t n c
n só
n c
n
sóg trê mặnướ có nhậ cá giá nà trong cá giá sau?
n
n t
c thể n c trị o
c trị
A: v = 52cm/s
B: v = 48 cm/s
C: v = 44cm/s
D: 64cm/s
Câu 13: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương
trình là u1 = u2 = a.cos(40pt + p/6). Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18cm. Biết vận
tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vng. Số
điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:
A: 4
B. 3
C. 2
D. 1

Câu 14: Mộsợdâ đà hồ i l = 100cm, có đầ và cố nh. Mộsóg truyề n dâ vớtầ 50Hz thì
t i y n i dà
hai u A B đị
t n
n trê y i n số
ta đế đượ trê dâ 3 núsóg, khôg kể núA,B. Vậ tố truyề ng trê dâ là
m
c n y
t n
n
2 t
n c
n soù
n y :
A: 30 m/s
B: 25 m/s
C: 20 m/s
D: 15 m/s
Câu 15: Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 200V-50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn
u ³ 100 2 V. Xác định khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ của dòng điện.
1
1
1
1
A:
s
B:
s
C:
s

D:
s.
75
150
300
100
Câu 16: Trong mạch xoay chiều RLC, tần số dòng điện là f. U, I là các giá trị hiệu dụng. u, i là các giá trị tức thời. Hỏi
biểu thức nào sau đây là đúng.
A: UC = I.ω.C
B: uR = i.R
C: uC = i.ZC
D: uL = i.ZL
Câu 17: Đ ặmộhiệ điệ thế
t t u n xoay chiề o hai đầ t cuộ dâ chỉcó tự m L = 0,25p(H) thìcườg độ ng
u và
u mộ n y
độ cả
n

điệ qua cuộ dâ có u thứ : i = 4 2 cos(100pt + p/6) (A). Neá đặhiệ điệ thế
n
n y biể c
u t u n xoay chiề i trê và hai bả tụ
u nó n o
n
củ tụ n có n dung C = 31,8µF thìbiể thứ nà trong cá biể thứ sau Đ Ú vớbiể thứ dòg điệ?
a điệ điệ
u c o
c u c
NG i u c n

n
7p ử

ữ (A)
6 ứ

7p ử

B: i = 2 cosỗ 100pt ữ (A)
6 ứ


A: i =

2 cosỗ 100pt +




C: i = cosỗ 100pt +
D: i =




7p ử

ữ (A)

6 ứ


2 sin ç 100pt +



÷ (A)



Câu 18: Đ oạ mạh gồmộcuộ dâ có n trở n R và tự m L nốtiế vớmộtụ n biế đổcó n
n c
m t
n y điệ thuầ
độ cả
i p i t điệ n i điệ
dung C thay đổđượ. Hiệ điệ thế
i
c
u n
xoay chiế ở đầ ch là = U 2 coswt (V). Khi C = C1 thìcôg suấmạh
u hai u mạ u
n
t c
là = 200W và ng độ ng điệ qua mạh lài = I 2 cos(wt + p/3 ) (A). Khi C = C2 thìcôg suấmạh cự đạ
P
cườ
đò
n
c :
n

t c c i.
Tí côg suấmạh khi C = C2.
nh n
t c
A: 400W
B: 200W
C: 800W
D: 100W.
Câu 19: Một động cơ khơng đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có điện áp dây 380V. Động
cơ có cơng suất 5kW và cosj = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là:
A: 5,48A.
B. 3,2A.
C. 9,5A.
D. 28,5A.
': 0982.602.602

Trang: 10


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 20: Cho mạch điện R, L nối tiếp. Biết ZL = 50Ω. Tính giá trị R để cơng suất của mạch có giá trị cực đại.
A: R = 2500Ω
B: R = 250Ω
C: R = 50Ω
D: R = 100
Cõu 21: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun n-ớc. Nếu dùng dây R1 thì n-ớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 =
10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì n-ớc sẽ s«i sau thêi gian t2 = 40 (phót). NÕu dïng cả hai dây mắc song song thì n-ớc

sẽ sôi sau thêi gian lµ bao lâu? Biết rằng nguồn điện xoay chiều sử dụng có giá trị hiệu dụng U khơng đổi.
A: t = 4 (phót).
B. t = 8 (phót).
C. t = 25 (phót).
D. t = 30 (phót).
Câu 22: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay
chiều có biểu thức u = U0cos(wt - p/2)(V), khi đó dịng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(wt - p/4)(A). Biểu thức
điện áp giữa hai bản tụ sẽ là:
U
A: uC = I0 .R cos(wt - 3p/4)(V).
C. uC = 0 cos(wt + p/4)(V).
R
B: uC = I0.ZC cos(wt + p/4)(V).
D. uC = I0 .R cos(wt - p/2)(V).
Câu 23: Dùng một máy biến thế lí tưởng mà tỉ số giữa số vòng dây ở cuộn dây thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng 50 để
truyền tải điện năng đi xa. Khi đó điện năng hao phí so với khi không dùng máy biến thế sẽ:
A: Giảm 2500 lần
B: Giảm 100 lần
C: Khơng thay đổi điện năng hao phí mà chỉ tăng điện áp 50 lần
D: Giảm 50 lần.
Câu 24: Mộkhung dâ hì chữ t, kí thướ 20 cm x 50 cm, gồ100 vòg dâ, đượ đặtrong mộtừ ng
t
y nh
nhậ ch
c
m
n y
c t
t trườ
đề cả ứg từ

u có m n
0,1T. Trụ đốxứg củ khung dâ vuôg gó vớtừ ng. Khung dâ quay quanh trụ đốxứg
c i n a
y
n
c i trườ
y
c i n
đó i vậ tố 3000vòg/phú Chọ thờđiể t = 0 là c mặphẳg khung dâ vuôg gó vớcá đườg cả ứg từ
vớ n c
n
t.
n i m
lú t
n
y
n
c i c
n m n .
Biể thứ nà sau đâ là
u c o
y đúng củ suấđiệ độg cả ứg trong khung dâ?
a t n n m n
y
A: e = 314cos100pt (V)
C: e = 314cos50pt (V)
B: e = 314cos(100pt + p/2) (V)
D: e = 314cos(100pt - p/2).
Câu 25: Tì phábiể sai về ng lượg trong mạh dao độg LC :
m

t u

n
c
n
A: Năg lượg dao độg củ mạh gồcó ng lượg điệ trườg tậ trung ở điệ và ng lượg từ ng
n
n
n a c
m nă
n
n
n p
tụ n nă
n
trườ
tậ trung ở n cả .
p
cuộ m
B: Năg lượg điệ trườg và trườg biế thiê điề a vớcùg tầ củ dòg xoay chiề
n
n
n
n
từ n
n
n u hò i n n số a n
u trong mạh.
c
C: Khi năg lượg củ điệ trườg trong tụ m thìnăg lượg từ ng trong cuộ cả tăg lê và c lạ

n
n a n
n
giả
n
n trườ
n m n n ngượ i.
D: Tạmộthờđiể , tổg củ năg lượg điệ trườg và ng lượg từ ng là ng đổ nócáh khá,
i t i m n a n
n
n
n

n
trườ khô
i, i c
c
năg lượg củ mạh dao độg đượ bả toà.
n
n a c
n
c o n
Câu 26: Mạh dao độg LC lý ng có tự L khôg đổvà tụ C. Biết khi tụ n C có n dung C = 18nFthì
c
n
tưở
độ cảm
n
i
điệ

điệ
bước sóng mạch phát ra là Để mạch phát ra bước sóng l/3 thì cần mắc thêm tụ có điện dung C0 bằng bao nhiêu và
l.
mắc như thế nào?
A: C0 = 2,25nF và C0 nối tiếp với C.
C: C0 = 6nF và C0 nối tiếp với C
B: C0 = 2,25nF và C0 song song với C
D: C0 = 6nF và C0 song song với C
Câu 27: Mộđoạ mạh gồmộđiệ trở n R nốtiế vớmộcuộ dâ có n trở t độg R0 và số
t
n c
m t n thuầ i p i t
n y điệ hoạ n
hệ tự
cả L đượ mắ và hiệ điệ thế
m
c c o u n
xoay chiề = U0coswt. Tổg trở độ ch pha giữ dòg điệ và u điệ thế
uu
n
và lệ
a n
n hiệ n
có là u thứ nà trong cá biể thứ sau đâ?
thể biể c o
c u c
y
2
wL
wL

2
2
2
2 2
A: Z = R0 + R + (wL) , tgj =
C: Z = ( R0 + R ) + w L , tgj =
R0 + R
R0 + R
2

2

2

B: Z = R0 + R + w L , tgj =

2wL
R0 + R

D: Z =

Câu 28: Chiếsuấcủ thủ tinh đốvớáh ság đơn sắ đỏ nđ =
t t a y
i i n n
c laø

(R
3
2


+ R ) + w L , tgj =
2

0

2

2

(R

2
0

2

2

+w L

)

R

, vớáh ság đơn sắ lụ là l = 2 , vớáh
i n n
c c n
i n

ság đơn sắ tí là t = 3 . Nế tia ság trắg đi từ y tinh ra khôg khíthìđể c thàh phầ sắ lục, lam,

n
c m n
u
n
n
thủ
n
cá n
n đơn c
chà và m khôg ló khôg khíthìgó tớphảlà
m tí
n ra n
c i
i .
A: i < 35o
B: i > 35o
C: i > 45o
D: i < 45o
Câu 29: Phábiể nà sau dâ là khi nóvề hồ ngoạ
t u o
y sai
i tia ng
i?
A: Là ng bứ xạ ng nhì thấ đượ, có c sóg lớ hơn bướ sóg áh ság đỏ
nhữ
c khô
n y
c bướ n n
c n n n
.

B: Có n chấlà ng điệ từ
bả
t só
n .
C: Do cá vậbịnung nóg phára. Tá dụg nổbậnhấlà c dụg nhiệ
c t
n
t
c n
i t
t tá n
t.
D: Ư Ù dụg để bị còxương.
ng n
trị nh i
': 0982.602.602

Trang: 11


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 30: Trong quá nh tiế hàh thínghiệ giao thoa áh ság vớ2 khe Young, khi ta dị chuyể khe S song song
trì
n n
m
n n i
ch

n
vớmà ảh đế vịtrísao cho hiệ số ng cáh từ đế S1 và 2 bằg 3λ/2. Tạtâ O củ mà ảh ta sẽ đượ.
i n n n
u khoả c đó n
S n
i m
a n n
thu c
A: Vâ ság bậ 1.
n n c
C: Vâ tốthứ kể vâ ság bậ 0.
n i
1 từ n n c
B: Vâ ság bậ 0.
n n c
D: Vâ tốthứ kể vâ ság bậ 0.
n i
2 từ n n c
Câu 31: Mộmạh dao độg LC, có I0 = 10p(mA) và Q0 = 5(mC). Tính tần số dao động của mạch.
t c
n
A: 1000Hz
B: 500Hz
C: 2000Hz
D: 200Hz.
Câu 32: Đ oạ mạh nốtiế gồmộcuộ đâ có n trở n R và m khág ZL, mộtụ n có
n c
i p m t
n y điệ thuầ
cả

n
t điệ dung khág là
n
vớđiệ dung ZC khơng thay đổđượ. Hiệ điệ thế
i n
i
c
u n
xoay chiề hai đầ n mạh có trịhiệ dụg U ổ đị
u ở
u đoạ c
giá
u n
n nh.
Thay đổL thìhiệ điệ thế u dụg ở đầ điệ có trịcự đạvà ng :
i
u n
hiệ n hai u tụ n giá
c i bằ
A: U

B:

U.Z C
R

2

C:


R

2

2

U R + ZC

D:

2

U R + ZC
ZC

Câu 33: Trong thínghiệ Young vớáh ság trắg (0,4 mm < l < 0,75mm), cho a = 1 mm, D = 2m: Hã tì bề ng
m
i n n
n
y m rộ
củ quang phổ n tụ bậ 3.
a
liê c c
A: 2,1 mm
B: 1,8 mm
C: 1,4 mm
D: 1,2 mm
Câu 34: Khi nóvề Rơnghen (tia X); phábiể nà sau đâ sai?
i tia
t u o

y
A: Tia Rơnghen là c xạ n từ bướ sóg trong khoảg 10-12m đế 10-8m.
bứ điệ có c n
n
n
B: Tia Rơnghen có năg đâ xuyê mạh.
khả n m
n n
C: Tia Rơnghen có c sóg càg dàsẽ m xuyê cung mạh.
bướ n n i đâ
n
n
D: Tia Rơnghen có dùg để u điệ, trịmộsố thư nôg.
thể n
chiế n
t ung
n
Câu 35: Các bức xạ: sóng điện từ, hồng ngoại, nhìn thấy, tử ngoại, rơn-ghen, gamma đã được sắp xếp:
A: Tăng dần về tính chất sóng
C: Tăng dần bước sóng
B: Có khoảng bước sóng riêng biệt không đan xen
D: Tăng dần về tần số.
Câu 36: Hiệ tượg nà sau đâ là n tượg quang điệ ?
n n o
y hiệ n
n
A: Ê
lectron bứra khỏkim loạbịnung nóg.
t
i

i
n
B: Ê
lectron bậra khỏkim loạkhi có đậ và.
t
i
i
ion p o
C: Ê
lectron bịbậra khỏkim loạkhi kim loạcó n thế n.
t
i
i
i điệ
lớ
D: Ê
lectron bậra khỏmặkim loạkhi chiế tia tử
t
i t
i
u
ngoạvà kim loạ
i o
i
Câu 37: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử
hay phân tử vật chất …………… ánh sáng một cách ……………… mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng
hồn tồn xác định ……………ánh sáng”.
A: Khơng hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng.
B: Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số.
C: Hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng.

D: Khơng hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số.
Câu 38: Lầ t chiế và catôcủ mộtế o quang điệ hai bứ xạ sắ đỏ vàg. Hiệ điệ thế m có
n lượ u o
t a t bà
n
c đơn c và n
u n
hã độ
lớ tương ứg là|Uhd| = U1 và hvl = U2. Nế chiế đồ thờhai bứ xạ và catôthìhiệ điệ thế m vừ đủ
n
n
|U
u
u ng i
c đó o
t
u n
hã a để
triệtiê dòg quang điệ có trịlà
t u n
n giaù :
A: Uh| = U1
B: |Uh| = U2
C: |Uh| = U1 + U2
D: |Uh| = (U1 + U2):2
Câu 39: Catod của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 3,5eV. Tìm hiệu điện thế cần phải đặt giữa anod và catod
để làm triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng l = 0,25mm: Cho h =
6.625.10-34Js; m = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C
A: -0,146 V
B. 1,46 V

C. -14,6 V
D. -1,46 V
Câu 40: Trong mộốg Rơnghen, số
t n
electron đậ và đố
p o catot trong mỗgiâ là = 5.1015 hạ vậ tố mỗhạlà
i y n
t, n c i t
8.107 m/s. Bướ sóg nhỏ t mà ng có phára bằg bao nhiê?
c n
nhấ ố
thể t
n
u
A: lo = 0,068.10-12 m
B: lo = 0,068.10-6 m
C: lo = 0,068.10-9 m D: Mộgiá khá.
t
trị c
Câu 41: Trong hiện tượng quang phát quang ln có sự hấp thụ hoàn toàn một photon và:
A: Làm bật ra một electron khỏi bề mặt chất.
C: Giải phóng một electron liên kết thành electron tự do.
B: Giải phóng một photon có năng lượng lớn hơn.
D: Giải phóng một photon có năng lượng nhỏ hơn.
Câu 42: Giá củ cá mứ năg lượg trong nguyê tự
trị a c c n
n
n hidro đượ tí theo côg thứ En = -A/n2 (J) trong đó là
c nh
n

c
A
hằg số
n
dương, n = 1, 2, 3 ... Biếbướ sóg dànhấtrong dã Lai man trong quang phổ a nguyê tử
t
c n i
t
y
củ
n hidro là
0,1215mm. Hã xá đị bướ sóg ngắn nhấcủ bứ xạ
y c nh
c n
t a c trong daõ Pasen:
y
A: 0,65 mm
B: 0,75 mm
C: 0,82 mm
D: 1,22 mm
Câu 43: Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ b của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng
khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm.
A: 1.200 năm.
B: 21.000 năm
C: 2.100 năm
D: 12.000 năm
': 0982.602.602

Trang: 12



Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 44: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng λ =
0,52µm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết thời gian kéo dài của xung là
100ns. Tính độ dài mỗi xung.
A: 300m
B: 0,3m
C: 10-11m
D: 30m.
Câu 45: Chọn câu sai:
A: Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ.
B: Chu kỳ bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ.
C: Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ.
D: Hằng số phóng xạ và chu kỳ bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau.
4

Câu 46: Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của 2 He là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp
4

thành 2 He thì năng lượng toả ra là:
A: 30,2 MeV
B. 25,8 MeV
C. 23,6 MeV
D. 19,2 MeV
Cõu 47: Năng l-ợng và tần số của hai phôtôn sinh ra do sự huỷ cặp êléctron - pôzitôn khi động năng ban đầu các hạt coi
nh- bằng không là:
A: 0,511MeV, 1,23.1020Hz;

C: 0,511MeV, 1,23.1019Hz;
20
B: 1,022MeV, 1,23.10 Hz;
D: 0,511MeV, 1,23.1019Hz;
Câu 48: Hạt nhân A1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân AZ2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối
Z
1

2

của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ

A1
Z1

X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất

A1
Z1

X , sau 2

chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là :
A
A
A
A
A: 4 1
B: 4 2
C: 3 2

D: 3 1
A2
A1
A1
A2
Câu 49: TÝnh tốc độ lùi xa của sao Thiên Lang ở cách chúng ta 8,73 năm ánh sáng.
A: 0,148m/s.
B. 0,296m/s;
C. 0,444m/s;
D. 0,592m/s.
Cõu 50: Hạnhậ mẹ đứg yê phóg xạ t a và ra hạnhâ con Y. Gọma và Y là i lượg củ cá hạ
t
n
X n
n
n
hạ
sinh
t
n
i
m khố n a c t
a và t nhâ con Y; DE là ng lượg do phả ứg toả Ka là ng năg củ hạa. Tí Ka theo DE, ma và Y.
hạ n

n
n n
ra,
độ n a t
nh

m
ma
ma
A: Ka =
DE
C: Ka =
DE
mY
mY + ma
B: Ka =

mY
ma

DE

D: Ka =

mY
mY + ma

DE

ĐỀ THI SỐ 4.

Câu 1: Chọn đáp án sai. Trong dao động điều hồ thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin
hoặc cosin theo t và:
A: Có cùng biên độ.
C: Pha ban đầ c nhau
u khá

B: Có cùng chu kỳ.
D: Không cùng pha dao động.
Câu 2: Một vật dao động với tần số riêng f0 = 5Hz, dùng một ngoại lực cưỡng bức có cường độ khơng đổi, khi tần số
ngoại lực lần lượt là f1 = 6Hz và f2 = 7Hz thì biên độ dao động tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2.
A: A1 > A2 vì f1 gần f0 hơn.
C: A1 < A2 vì f1 < f2
B: A1 = A2 vì cùng cường độ ngoại lực.
D: Không thể so sánh.
Câu 3: Treo đồng thời 2 quả cân có khối lượng m1, m2 vào một lò xo. Hệ dao động với tần số 2Hz. Lấy bớt quả cân m2
ra chỉ để lại m1 gắn vào lò xo, hệ dao động với tần số 4Hz. Biết m2 = 300g khi đó m1 có giá trị:
A: 300g
B: 100g
C: 700g
D: 200g
Câu 4: Vậnhỏ dướlò nhẹkhi vậcâ bằg thìlò giã 5cm. Cho vậdao độg điề theo phương
t
treo
i xo
,
t n n
xo n
t
n
u hoà
thẳg đứg vớbiê độ thìlò luô giã và c đà hồ a lò có trịcự đạgấ 3 lầ trịcự tiể. Khi
n
n
i n A
xo n n lự n i củ xo giá
c i p n giá

c u
nà, A có trịlà
y
giá :
A: 5 cm
B. 7,5 cm
C. 1,25 cm
D. 2,5 cm
Câu 5: Một vật dao động điều hòa tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 2%. Hỏi sau mỗi chu kì cơ năng
giảm bao nhiêu?
A: 2%
B: 4%
C: 1%
D: 3,96%.
Câu 6: Có hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 12cos(wt - p/3); x2 = 12cos(wt + 5p/3). Dao
động tổng hợp của chúng có dạng:
A: x = 12 2 cos(wt + p/3)

C: x = 24cos(wt - p/3)

B: x = 12 2 coswt

D: x = 24cos(wt + p/3)

': 0982.602.602

Trang: 13


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010


GV: Bùi Gia Nội

Câu 7: Hai con lắc có cùng vật nặng , chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81 cm ,l2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ tại
cùng 1 nơi với cùng năng lượng dao động , biên độ dao động con lắc thứ nhất là: a1 = 50 , biên độ góc của con lắc thứ hai là:
A: 5,6250
B: 4,4450
C: 6,3280
D: 3,9150
Câu 8: Một sóng cơ khi truyền trong mơi trường 1 có bước sóng và vận tốc là l1 và v1. Khi truyền trong mơi trường 2 có
bước sóng và vận tốc là l2 và v2. Biểu thức nào sau đây là đúng:
l
v
l
v
A: l2 = l1
B: 1 = 1
C: 2 = 1
D: v2 = v1
l2 v2
l1 v2
Câu 9: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA =
90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cường độ âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là:
A: 7B.
B. 7dB.
C. 80dB.
D. 90dB.
Câu 10: Đ ầ củ mộdâ cao su căg ngang đượ là cho dao độg theo phương vuôg gó vớdâ vớbiê độ =
uA a t y
n

c m
n
n c i y i n a
10cm, chu kỳ Sau 4s, sóg truyề c 16m dọ theo dâ. Gố thờgian là c A bắđầ độg từ trícâ bằg
2s.
n
n đượ
c
y c i

t u dao n vị
n n
theo chiề
u dương hướg lê. Phương trì dao độg củ điể M cáh A mộkhoảg 2m là
n n
nh
n a m
c
t
n
phương trì nà dướđâ?
nh o i y
A: uM = 10cos(pt + p/2)
C: uM = 10cos(pt - p/2) (cm)
B: uM = 10cos(pt + p) (cm)
D: uM = 10cos(pt - p) (cm)
Câu 11: Thự hiệ giao thoa trê mặchấlỏg vớhai nguồ 1 và 2, cáh nhau 120cm. Phương trì dao độg tạ
c n
n t t n
i

nS S c
nh
n i
S1 và 2 lần lượt laø 1 = 2cos40pt, u2 = 2cos(40pt + p/2). Vậ tố truyề ng trê mặchấlỏg là
S
u
n c
n só
n t t n 8m/s. Biê độ ng
n só
khôg đổ Số m cự tiểu trê đoạ S1S2 là nhiê?
n
i. điể c
n
n
bao
u
A: 7
B: 8
C: 6
D: 5
Câu 12: Trên một sợi dây có chiều dài l, 1 đầu cố định, 1 đầu tự do đang có sóng dừng. Biết vận tốc truyền sóng trên
dây là v không đổi. Tần số nhỏ nhất của nguồn sóng để có sóng dừng là:
A: fmin = v/l
B: fmin = v/4l
C: fmin = 2v/l
D: fmin = v/2l
Câu 13: Chọn nhận xét đúng khi nói về bản chất của dòng điện xoay chiều trong dây kim loại.
A: Là dòng chuyển dời có hướng của các eléctron tự do trong dây kim loại dưới tác dụng của điện trường.
B: Là dòng dao động cưỡng bức của các eléctron tự do trong dây kim loại dưới tác dụng của điện trường được tạo

nên bởi một hiệu điện thế xoay chiều.
C: Là sự lan truyền điện trường trong dây kim loại khi giữa hai đầu dây dẫn có một hiệu điện thế xoay chiều.
D: Là sự lan truyền điện từ trường biến thiên trong dây kim loại.
Câu 14: Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần được duy trì một hiệu điện thế u = U0cos(wt + p). Vậy dòng điện
trong mạch có pha ban đầu là:
A: j = 0.
B: j = p/2.
C: j = -p/2.
D: j = p .
0
Câu 15: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên quả đất ở nhiệt độ 25 C. Biết hệ số nở dài của dây treo là a = 2.10-5K-1.
Khi nhiệt độ ở đó là 200 C thì sau một ngày đêm con lắc đồng hồ sẽ chạy:
A: Chậm 4,32 s
B: Nhanh 4,32 s
C: Nhanh 8,64
D: Chậm 8,64 s
Câu 16: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là như nhau và công suất tiêu thụ
của mạch là P. Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R,L thì cơng suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P?
A: P’ = P
B: P’ = 2P
C: P’ = 0,5P
D: P’ = P/ 2
Câu 17: Cho mạh điệ xoay chiề
c
n
u R,L,C , cuộ dâ thuầ m. Đ iệ trở n R = 300W, tụ n có
n y
n cả
n thuầ

điệ dung khág ZC
n
1
= 100W. Hệ côg suấcủ đoạ mạh AB là
số n
t a
n c
cosj =
. Cuộ dâ có m khág là
n y cả
n :
2
A: 200 2 W
B: 400W
C: 300W
D: 200W
Câu 18: Hiệ điệ thế
u n
xoay chiề a hai đầ t đoạ mạh đượ cho bởbiể thứ: u = 100cos(100pt + p/6)V,
u giữ
u mộ n c
c
i u c
dòg điệ qua mạh khi đó biể thứ: i = 2cos(100pt - p/6) A. Côg suấtiê thụ a đoạ mạh là
n
n
c
có u c
n
t u

cuû
n c :
A: 200 W
B: 50 W
C: 100 W
D: 25 3 W
Câu 19: Cho mạch điện R, L nối tiếp. Biết R = 10 Ω , ZL thay đổi. Tìm ZL để cơng suất của mạch có giá trị cực đại.
A: ZL = 20Ω
B: ZL = 10Ω
C: ZL = 3,16Ω
D: ZL = 0Ω
Câu 20: Trong mạch điện RLC, hiệu điện thế hai đầu mạch và hai đầu cuộn cảm có dạng u = Uocos(ωt - p/6) (V);
uL = U0Lcos(ωt + 2p/3) thì biểu thức nào sau đây là đúng:
A: -

R

= (ZL – ZC).

B: 3 R = (ZC – ZL).

': 0982.602.602

D:

R

= (ZL – ZC).
3
3

Câu 21: Mạch điện có hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp nhau. Nếu u = U 0 cos(wt + p / 6)(V) và
i = IO cos(wt - p / 6)(A) thì hai phần tử đó là:
A: L và C.
B: C và R

C: 3 R = (ZL – ZC).

C: L và R.
D: Khơng thể xác định được 2 phần tử đó.
Trang: 14


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 22: Trong sự truyền tải điện năng. Nếu gọi P = UI là công suất cần truyền đi, R điện trở dây truyền tải, U hiệu điện
thế hiệu dụng hai đầu dây nguoàn. Biều thức nào sau đây mơ tả cơng suất hao phí khi truyền tải điện đi xa.
R
P
R
P
A: DP = P 2 2
B: DP = R 2 2
C: DP = P 2
D: DP = R 2
U
U
U
U

Câu 23: Khi năng lượng điện trường gấp n lần năng lượng từ trường thì tỷ lệ giữa Q0 và q là:
n +1

1

+1
n
Câu 24: Mộmạh dao độg gồmộtụ n có n dung C = 10pF và t cuộ cả có tự m L = 1mH. Tạ
t c
n
m t điệ điệ
mộ n m độ cả
i
thờđiể ban đầ ng độ ng điệ cự đạI0 = 10mA. Biể thứ nà sau đâ đúng vớbiể thứ củ điệ tí trê
i m
u cườ

n c i
u c o
y
i u c a n ch n
hai baû tụ n?
n điệ

A: n

B:

-9


(
cos(10

7

n

)
t + p / 2) (C)

A: q = 10 cos 10 t - p / 2 (C)
-9

B: q = 10

14

C:

D:

-9

( )
cos(10 t + p / 2) (C) .
7

C: q = 10 cos 10 t (C)
-9


D: q = 10

7

Câu 25: Một máy biến thế có số vịng dây của cuộn sơ cấp là 2200vòng. Người ta mắc cuộn sơ cấp với điện áp xoay
chiều 220V - 50Hz khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V thì số vịng dây của cuộn thứ cấp sẽ là:
A: 42 vòng.
B. 30 vòng.
C. 60 vòng.
D. 85 vịng.
Câu 26: Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-2(T) sao cho
r
phép tuyến khung hợp với véctơ B một góc 60o. Từ thơng qua khung là:
A: 3.10-4 (T)
B. 2 3.10-4 Wb
C. 3.10-4 Wb
D. 3 3.10 -4 Wb
Câu 27: Mộcặ pháđiệ xoay chiề rô quay 1200 vòg/ phú Tầ dòg điệ do nó t ra là nhiê
t p t n
u có to
n
t. n số n
n
phá
bao
u
nế nó 2 cặ cự, 4 cặ cự? Chọ cá cặ kếquả
u có p c
p c
n c p t

đúng.
A: 40 Hz vaø Hz
80
B: 20 Hz vaø Hz
40
C: 20 Hz vaø Hz
80
D: 40 Hz và Hz
40
Câu 28: Động cơ điện xoay chiều có cơng suất 7,5kW. Hiệu suất của động cơ là 80%. Tính hiệu điện thế ở hai đầu
động cơ biết hệ số công suất của động cơ là 0,85 và cường độ dòng điện ở chạy qua động cơ là 50A.
A: 220V
B: 234V
C: 176V
D: 150V
Câu 29: Sóg điệ từ quá nh lan truyề
n
n là trì
n trong khôg gian củ mộđiệ từ ng biế thiê. Kếluậ nà sau đâ
n
a t n trườ
n
n t n o
y
r
r
là ng khi nóvề
đú
i tương quan giữ vectơ cườg độ n trườg E vàectơ cả ứg từ củ điệ từ ng đó
a

n
điệ
n
v
m n B a n trườ
.
r
r
r
r
A: E và biế thiê tuầ n ngược pha.
B
n
n n hoà
C: E và biế thiê tuầ n có ng biên độ.
B n
n n hoà cù
r
r
r
r
B: E và có ng phương.
B

D: E và biế thiê tuầ n có ng tầ ,cùg pha.
B n
n n hoà cù n số n
Câu 30: Trong chân khơng ánh sáng một đơn sắc có bước sóng là λ = 720nm, khi truyền vào nước bước sóng giảm cịn
λ’ = 360nm. Tìm chiết suất của chất lỏng?
A: n = 2

B: n = 1
C: n = 1,5
D: n = 1,75
Câu 31: Mộvậdao độg điề từ đế C vớchu kỳ T, vịtrícâ bằg là Trung điể củ OB và theo
t t
n
u hoà B n
i

n n O.
m a
OC
thứ là và Thờgian để t đi theo mộchiề M đế O là
tự M N.
i
vậ
t
u từ
n
:
A: T/4
B. T/6
C. T/3
D. T/12
Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian Dt. Nếu thay đổi chiều dài đi một
lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là:
A: 1,6m
B. 0,9m
C. 1,2m
D. 2,5m

Câu 33: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân váng trung tâm sẽ:
A: Khơng thay đổi.
C: Sẽ khơng cịn vì khơng có giao thoa.
B: Xê dịch về phía nguồn sớm pha.
D: Xê dịch về phía nguồn trễ pha.
Câu 34: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Young là 0,5mm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách
giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là:
A: 0,375mm
B. 1,875mm
C. 18.75mm
D. 3,75mm
Câu 35: Trong thínghiệ Young về thoa áh ság, khoảg cáh giữ 2 khe là
m
giao
n n
n c
a
0,3mm, khoảg cáh từ khe đế
n c 2
n
mà giao thoa là Bướ sóg củ áh ság đơn sắ trong thínghiệ là
n
2m.
c n a n n
c
m 0,6mm. Vịtrívâ tối thứ là
n
5 :
A: 22mm.
B: 18mm.

C: ± 22mm.
D: ±18mm
Câu 36: Phábiể nà sau đâ là ng?
t u o
y đú
A: Quang phổ a mặtrờmà thu đượ trê tráđấlà
củ t i
ta
c n i t quang phổ p thụ
hấ .
B: Quang phổ ch pháxạ thuộ và nhiệđộ a nguồ ng.
vạ
t phụ c o
t củ
n sá
C: Quang phổ n tụ phụ c và thàh phầ u tạ củ nguồ ng.
liê c
thuộ o n
n cấ o a
n sá
D: Quang phổ cá khíhay hơi ở p suấthấ bịkí thí phára là
do c
á t p
ch ch t
quang phổ n tụ.
liê c
Câu 37: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?
A: Cùng bản chất là sóng điện từ.
C: Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
B: Đều có tác dụng lên kính ảnh.

D: Có khả năng gây phát quang cho một số chất.
': 0982.602.602

Trang: 15


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 38: Gố thờgian đã c chọ và thời điểm nà nế phương trì dao độg củ mộvật dao độg điề có
c i
đượ n o
o u
nh
n a t
n
u hoà
dạg: x = Acos(wt + p/3) ?
n
A: Lú chấđiể có độ = + A.
c t m li x
C: Lú chấđiể đi qua vị tríx = A/2 theo chiề
c t m
u dương.
B: Lú chấđiể có độ = - A.
c t m li x
D: Lú chấđiể đi qua vị tríx = A/2 theo chiề m.
c t m
u â

Câu 39: Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35mm. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:
A: Điện tích âm của lá kẽm mất đi.
C: Tấm kẽm sẽ trung hồ về điện.
B: Điện tích của tấm kẽm khơng đổi.
D: Tấm kẽm tích điện dương.
Câu 40: Chọn câu sai trong các câu sau:
A: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng.
B: Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng electron thốt khỏi chất bán dẫn và trở thành các electron dẫn.
C: Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây ra hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng quang điện.
D: Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất.
Câu 41: Trong thínghiệ vớtế o quang điệ, khi chiế và catôchù áh ság đơn sắ có c sóg để ng
m i bà
n
u o
t
m n n
c bướ n

quang điệ triệtiê thìUAK £ - 4V. Nế hiệ điệ thế AK = -2V, thìđộg năg cự đạcủ ê
n t u
u u n
U
n n c i a lectron quang điệ khi
n
đế anốsẽ bao nhiê?
n t là
u
A: 3,2.10-19 J
B: 1,6.10-19J
C: 0 J

D: 9,6.10-19J.
Câu 42: Hiệ điệ thế a anôvà t củ mộốg X làU = 18200V. Bỏ độg năg củ ê
u n
giữ t catô a t n
.
qua n n a lectron khi bứkhỏ
t
i
-19
-34
8
catô Tí bướ sóg ngắ nhấcủ tia X do ốg phára. Cho e = - 1,6.10 C; h = 6,625.10 J.S; c = 3.10 m/s.
t. nh
c n
n t a
n
t
A: 68pm
B: 6,8 pm.
C: 34pm.
D: 3,4pm.
Câu 43: Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phản quang mà dùng chất phát quang là vì:
A: Chất phát quang có thể phát theo mọi hướng trong khi chất phản quang thì chỉ theo hướng phản xạ và gây lóa
mắt người điều khiển phương tiện giao thông.
B: Chất phản quang đắt tiền và dễ hư hỏng do điều kiện mơi trường.
C: Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có cường độ lớn nên dễ quan sát hơn.
D: Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có nhiều màu nên dễ quan sát hơn.
Câu 44: Trong quang phổ
hidro, bướ sóg dànhấcủ dã Laiman là
c n i

t a y
0,1216mm, bướ sóg ngắ nhấcủ dã
c n
n t a y
Banme là
0,3650 mm. Hã tí bướ sóg ngắ nhấcủ bứ xạ hiđrô thể t ra:
y nh
c n
n t a c mà
có phá
A: 0,4866 mm
B: 0,2434 mm
C: 0,6563 mm
D : 0,0912 mm
Câu 45: Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A: Độ đơn sắc cao
B: Công suất lớn
C: Cường độ lớn
D: Độ định hướng cao
Câu 46: Hãy chọn câu đúng:
A: Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron.
B: Trong hạt nhân số proton phải bằng số nơtron.
C: Trong hạt nhân số proton bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron.
D: Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử.
Câu 47: Chọn câu sai. Các cặp tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A: Tia a và tia b
C. Tia g và tia b
B: Tia g và tia Rơnghen
D. Tia b và tia Rơnghen
Câu 48: Mộchấphóg xạ thờgian t1 = 4,83 giờ n1 nguyê tử phâ rãsau thờgian t2 = 2t1 có 2 nguyê tử

t t
n
sau i

n bị n ,
i
n
n
bịphâ rãvớn2 = 1,8n1. Xá đị chu kìbá rã a chấphóg xạ nà:
n , i
c nh
n củ t
n
y
A: 8,7 giờ
B: 9,7 giờ
C: 15 giờ
D: 18 giờ
Câu 49: Trong phóng xạ b , so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hồn thì hạt nhân con có vị trí:
A: Lùi 1 ơ
B. Lùi 2 ô
C. Tiến 1 ô
D. Tiến 2 ô
20

Câu 50: Tính năng lượng cần thiết để tách 1 hạt 10 Ne thành 2 hạt a và 1 hạt C12. Biết năng lượng liên kết riêng của các
20

hạt 10 Ne , a, C12 lần lượt là: 8,03MeV, 7,07MeV, 7,68MeV.
A: 10,8MeV


B: 11,9MeV

C: 15,5MeV

ĐỀ THI SỐ 5.

D: 7,2MeV

Câu 1: Một chấđiể chuyể độg theo cá phương trì sau: x = Acoswt + B. Trong đó B, w là c hằg sốPhá
t m
n n
c
nh
A,
cá n .
t
biể nà đúng?
u o
A: Chuyển động của chấđiể là t dao độg tuần hồn và vị trí biên có tọa độ x = B – A và x = B + A.
t m mộ
n
B: Chuyển động của chấđiể là t dao độg tuần hồn và biên độ là A + B.
t m mộ
n
C: Chuyển động của chấđiể là t dao độg tuần hồn và vị trí cân bằng có tọa độ x = 0.
t m mộ
n
D: Chuyển động của chấđiể là t dao độg tuần hồn và vị trí cân bằng có tọa độ x = B/A.
t m mộ

n
': 0982.602.602

Trang: 16


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 2: Một con lắc lò xo, gồm lị xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng 2 (kg), dao động điều hồ. Tại thời
điểm vật có gia tốc 75cm/s2 thì nó có vận tốc 15 3cm (cm/s). Xác định biên độ.
A: 5cm
B: 6cm
C: 9cm
D: 10cm
Câu 3: Mộcon lắ lò gồvậkhốlượg m = 200g treo và lò có cứg k = 40N/m. Vậdao độg theo
t
c xo m t
i n
o xo độ n
t
n
phương thẳg đứg trê qđạ dà10cm, chọ chiề
n
n
n
o i
n
u dương hướg xuốg. Cho biếchiề i tựnhiê là

n
n
t
u dà
n 40cm. Khi
vậ dao độg thìchiề i lò biế thiê trong khoảg nà? Lấ g = 10m/s2.
t
n
u daø xo n
n
n o
y
A: 40cm – 50cm
B: 45cm – 50cm
C: 45cm – 55cm
D: 39cm – 49cm
2 2
m.w A
Câu 4: Cơ năg củ con lắ lò có độ cứng k là E =
n a
c xo
:
. Nế khốlượg m củ vậtăg lê gấ đôcịn biê
u
i n
a t n n p i
n
2
độ độ cứng k của lị xo khơng đổi thì


:
A: Cơ năg con lắ khôg thay đổ
n
c
n
i.
C: Cơ năg con lắ tăg lê gấ đô
n
c n n p i
B: Cơ năg con lắ giả 2 lầ
n
c m n.
D: Cơ năg con lắ tăg gấ 4 lầ
n
c n p n.
Câu 5: Mộlò khốlượg khôg đág kể độ ng 100N/m, đầ n cố nh, đầ i treo vậcó i lượg
t xo
i n
n
n
có cứ
u trê đị
u dướ
t khố n
400g. ké vậxuốg dướVTCB theo phương thẳg đứg mộđoạ 2 cm và
o t
n
i
n
n

t
n
truyề nó n tố 10 5 cm/s để
n cho vậ c

dao độg điề . Bỏ ma sá Chọ gố toạ ở
n
u hoà qua
t.
n c
độ VTCB, chiề
u dương hướg xuốg dướ gố thờgian ( t = 0) là
n
n
i, c i
lú vậở tríx = +1 cm và chuyể theo chiề
c t vị
di
n
u dương Ox. Phương trì dao độg củ vậlà
nh
n a t :




A: x = 2cos ç 5 10.t - ÷ (cm)
C: x = 2cos ç 5 10.t + ÷ (cm)



è
è


è

B: x = 2 2 cos ç 5 10.t +



÷ (cm)



è

D: x = 4cos ç 5 10.t +



÷ (cm)

Câu 6: Một con lắc lị xo dao động theo phương trình: x = 2sin(20pt + p/2) (cm). Biết khối lượng của vật nặng m = 0,2 kg.
Vật qua vị trí x = 1cm ở những thời điểm nào?
1
k
1
1
1
k

A: t = ±
+
B: t = ±
+ 2k
C: t = ±
+ 2k
D: t =
+
60 10
20
40
30 5
Câu 7: Một con lắc đơn dao động tại A với chu kì 2 s. Đưa con lắc tới B thì nó thực hiện 100 dao động hết 201 s. Coi
nhiệt độ hai nơi bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A :
A: tăng 0,1 %
B: giảm 0,1 %
C: tăng 1 %
D: giảm 1 %
2
Câu 8: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kì là T0, tại nơi có g = 10m/s . Treo con lắc ở trần 1 chiếc xe rồi
cho xe chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang thì dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc a0 = 90. Cho con lắc
dao động với biên độ nhỏ, hãy tính chu kì T của con lắc theo T0.
A: T = T0 cos a
B: T = T0 sin a
C: T = T0 tan a
D: T = T0 2
Câu 9: Mộcon lắ đơn gồmộquả u khốlượg m1 = 0,5kg, đượ treo và mộsợdâ khôg co giã, khố
t
c
m t

cầ i n
c
o t i y
n
n
i
2
lượg khôg đág kểcó u dàl = 1m. Bỏ mọma sávà c cả củ khôg khí Cho g = 10m/s . Mộvậnhỏ
n
n
n
, chiề i
qua i
t sứ n a
n
.
t t
có i lượg m2 = 0,5kg bay vớvậ tố v2 = 10m/s theo phương nằ ngang va chạ đàn hồi xun tâm và quả u
khố n
i n c
m
m
o
cầ
m1 đang đứg n ở
n
VTCB. Vậ tố qua vị trícân bằng, độ cao và biên độ góc củ m1 sau va chạ là
n c
a
m :

A: v = 10m/s, h = 0,5m, ao = 450
C: v = 20m/s, h = 0,5m, ao = 300
B: v = 2m/s, h = 0,2m, ao = 370
D: v = 2,5m/s, h = 0,2m, ao = 370
Câu 10: Một chịu đồng thời của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình dao động tổng hợp
của vật là x = 5 3 cos(10pt + p/3) và phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos(10pt + p/6). Phương trình dao
động thứ 2 là:
A: x2 = 10cos(10pt + p/6)
C: x2 = 5 3 cos(10pt + p/6)
B: x2 = 5cos(10pt + p/2)
D: x2 = 3,66cos(10pt + p/6)
Câu 11: Mộmũnhọ S đượ gắ và đầ củ mộlá p nằ ngang và m và mặnướ. Khi lá p dao
t i
n
c n o u A a t thé m
chạ o t
c
thé
độg vớtầ f = 100Hz, S tạ ra trê mặnướ nhữg vòg trò đồ tâ , biếrằg khoảg cáh giữ 11 gợ lồ
n
i n số
o
n t
c
n
n
n ng m
t n
n c
a

n i
liê tiế là
n p 10cm. Vậ tố truyề ng trê mặnướ nhậ giá nà trong cá giá sau đâ?
n c
n só
n t
c n trò o
c trò
y
A: v = 100cm/s
B: v = 50cm/s
C: v = 10m/s
D: v = 0,1m/s
Câu 12: Đ ộ nhỏ a mộâ mà cả nhậ đượ sẽ thuộ và:
to
củ t m
tai m
n
c phụ c o
A: Cườg độ biê độ a â
n
và n củ m
C: Cườg độ m
n
â
B: Cườg độ tầ củ â
n
và n số a m
D: Tầ củ â .
n số a m

Câu 13: Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện được duy trì một hiệu điện thế u = U0cos(wt + p). Vậy dịng điện trong
mạch có pha ban đầu là:
A: j = 0.
B: j = 3p/2.
C: j = -p/2.
D: j = p .
': 0982.602.602

Trang: 17


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 14: Xésóg tớtruyề n mộsợdâ đà hồ đầ tớđầ cố nh (OA = l ) phương trì dao độg củ
t n i
n trê t i y n i từ u O i u A đị
nh
n a
O có ng x0 = acos2pft. Bước sóg trê dâ là Phương trì dao độg củ điể M trê dâ cáh A mộđoạ d do
dạ
n
n y l.
nh
n a m
n y c
t
n
O truyề i là

n tớ phương trì nà trong cá phương trỡ sau:
nh o
c
nh




A: x M = acos2p ỗ ft B: x M

l - dư

l - dư

÷
l ø
è
l + dư

D: x M = 2acos2p ỗ ft ữ.
l ứ


C: x M = 2acos2p ỗ ft -


l ứ
l - dử

= acos p ỗ ft ÷

l ø
è

Câu 15: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần
lượt là u1 = acos(4pt ) cm, u2 = acos(4pt + p/2) cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau
20cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 10cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là
hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:
A: 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 16: Sóng dừng trong ống sáo có âm cực đại ở 2 đầu hở. Biết ống sáo dài 40cm và trong ống có 2 nút. Tìm bước sóng.
A: 20cm
B: 40cm
C: 60cm
D: 80cm
Câu 17: Phábiể nà sau đâ là khi nóvề u điệ thế
t u o
y sai
i hiệ n
xoay chiề u dụg?
u hiệ n
A: Giá hiệ dụg đượ ghi trê cá thiếbịsử ng điệ.
trị u n
c
n c
t
dụ
n
B: Hiệ điệ thế u dụg củ dòg điệ xoay chiề c đo vớvô kế

u n
hiệ n a n
n
u đượ
i n .
C: Hiệ điệ thế u dụg có tri bằg giá cự đạ
u n
hiệ n
giá
n
trị c i.
D: Hiệ điệ thế u dụg củ dòg điệ xoay chiề giá bằg hiệ điệ thế u kiế lầ t đặvà hai
u n
hiệ n a n
n
u có trị n
u n
biể n n lượ t o
đầ trong cùg mộthờgian t thi tỏ ra cùg mộnhiệlượg.
uR
n
t i
a
n
t
t n
Câu 18: Trong mạch xoay chiều R,L,C khi cường độ dòng điện tức thời qua mạch có giá trị bằng giá trị cực đại thì nhận
xét nào sau đây là đúng về các giá trị tức thời của hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử?
A: uR = U0R
B: uL = U0L

C: uC = U0C
D: A,B,C đều đúng.
Câu 19: Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW. Dịng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110kV được
truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20W. Điện năng hao phí trên đường dây là:
A: 6050W.
B: 5500W.
C: 2420W.
D: 1653W.
Câu 20: Cho đoạn mạch RLC, R = 50W. Đặt vào mạch có điện áp là u = 100 2 cos(100pt + p/6)V, biết điện áp giữa
hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc p/6. Cơng suất tiêu thụ của mạch là:
A: 50 3 W
B. 100 3 W
C. 100W
D. 50W
Câu 21: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C. Điện dung C thay đổi được và đang có tính cảm kháng. Cách nào sau đây
không thể làm công suất mạch tăng đến cực đại?
A: Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C.
B: Cố định C và thay cn cảm L bằng cuộn cảm có L’< L thích hợp.
C: Cố định C và mắc nối tiếp với C tụ C’ có điện dung thích hợp.
D: Cố định C và mắc song song với C tụ C’ có điện dung thích hợp.
Câu 22: Một động cơ điện có công suất P không đổi khi được mắc vào nguồn xoay chiều tần số f và giá trị hiệu dụng U
không đổi. Điệntrở của cuộn dây động cơ là R và hệ số tự cảm là L với 2p.f.L = R. Hỏi nếu mắc nối tiếp với động cơ một
tụ điện có điện dung C thỏa mãn w2.C.L = 1 thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt của động cơ thay đổi thế nào?
A: Tăng 2 lần
B: Giảm 2 lần
C: Tăng 2 lần
D: Giảm 2 lần.
Câu 23: Mạch xoay chiều RLC, có độ tự cảm L thay đổi biết rằng ứng với 2 giá trị của L là L1 và L2 thì UL có giá trị
bằng nhau. Tìm L theo L1 và L2 để ULmax.
A: L = L1 + L2


B: L =

L1 + L2
2

C: L =

2 L1.L2
( L1 + L2 )

D: L =

L1.L2
2 ( L1 + L2 )

Câu 24: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30(W) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một
hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos100pt(V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện
trong mạch lệch pha p/6 so với u và lệch pha p/3 so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị:
A: 60 3 (V)
B. 120 (V)
C. 90 (V)
D. 60 2 (V)
Câu 25: Mộđộg cơ điệ xoay chiề o ra mộcôg suấcơ họ 630W và hiệ suấ90%. Hiệ điệ thế u dụg
t n
n
u tạ
t n
t
c

có u t
u n hiệ n
ở đầ ng cơ là = 200V, hệ côg suấcủ độg cơ là Tí cườg độ ng điệ hiệ dụg qua độg cơ.
hai u độ
U
số n
t a n
0,7. nh n
doø
n u n
n
A: 5A
B: 3,5A
C: 2,45A
D: 4A
Câu 26: Chọn đáp án đúng khi nói về tia hồng ngoại.
A: Có thể nhận biết trực tiếp bằng máy quang phổ
C: Có thể nhận biết bằng màn huỳnh quang
B: Có thể nhận biết bằng pin nhiệt điện.
D: Nhận biết bằng mắt.
': 0982.602.602

Trang: 18


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 27: Trong thoâg tin voâ n, hã chọ phábiể đúg :

n
tuyế y
n t u n
A: Sóg dàcó ng lượg cao nê dùg để ng tin dướnướ.
n i nă
n
n n
thô
i
c
B: Nghe đàbằg sóg trung và ban đê khôg tố
i n n
o
m
n t.
C: Sóg cự ngắ bịtầ điệ li phả xạ n toà nê có truyề n tạmọđiể trê mặđấ
n c
n
ng n
n hoà n n thể
n đế i i m n t t.
D: Sóg ngắ bịtầ điệ li và t đấphả xạ u lầ n có truyề n mọnơi trê mặđấ
n
n
ng n
mặ t
n nhiề n nê thể
n đế i
n t t.
Câu 28: Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vịng/phút trong từ trường đều có từ thơng cực đại gửi qua khung là

r
1/pWb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với B một gốc 300 thì suất điện động hai đầu khung là:
A: e = 100cos(100pt - p/6) V.
C: e = 100cos(100pt + p/3) V.
B: e = 100cos(100pt + 600) V.
D: e = 100cos(50t + p/3) V.
Câu 29: Trong mạch dao động LC, có I0 = 15mA. Tại thời điểm khi i = 7,5 2 mA thìq = 1,5 2 µC. Tí tần số dao
nh
2
động của mạch (cho p =10):
A: 125 10 Hz
B: 250 10 Hz
C: 320 10 Hz
D: 500 10 Hz
Câu 30: Mộmạh dao độg gồmộtụ n có n dung 1000pF và t cuộ cả có tự m 10mF, và t
t c
n
m t điệ điệ
mộ n m độ cả
mộ
điệ trở Phảcung cấ mộcôg suấbằg bao nhiê để trìdao độg củ nókhi hiệ điệ thế c đạở
n 1W.
i
p t n
t n
u duy
n a ,
u n
cự i hai
đầ điệ là 0 = 2 (V)? Hã chọ kếquả ng trong cá kếquả

u tụ n U
y
n t
đú
c t
sau:
A: P = 0,001W
B: P = 0,01W
C: P = 0,0001W
D: P = 0,00001W.
Câu 31: Chiếu ba chùm đơn sắc: đỏ, lam, vàng cùng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì thấy:
A: Ba chùm tia ló hội tụ ở cùng một điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm của thấu kính.
B: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) lam, vàng, đỏ
C: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, lam, vàng
D: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, vàng, lam.
Câu 32: Thínghiệ giao thoa áh ság và khe Young. Nguồ ng gồhai áh ság đơn sắ có c sóg l1 =
m
n n
hai
n sá
m
n n
c bướ n
0,5 mm và 2. Khi đó thấ tạvâ ság bậ 4 củ bứ xạ 1 trùg vớmộvâ ság củ l2. Tí l2. Biếl2 có trị
l
ta y i n n c
a c l n
i t n n a
nh
t

giá
từ
0,6mm đế 0,7mm.
n
A: 0,63 mm
B: 0,64mm
C: 0,67 mm
D: 0,61 mm
Câu 33: thínghiệ Iâg về thoa áh ság có 1S2 = a= 0,2mm. Khoảg cáh từ t phẳg chứ hai khe S1S2
m n
giao
n n
S
n c
mặ n
a
đế mà ảh là = 1m. Dị chuyể S song song vớS1S2 sao cho hiệ số
n n n D
ch
n
i
u khoảg cáh từ đế S1 và 2 bằg l/2.
n c
S n
S n
HỏTạtâ O củ mà ảh ta sẽ đượ ?
i i m
a n n
thu
c

A: Vâ ság bậ 1.
n n c
B: Vâ tốthứ
n i
1.
C: Vâ ság bậ 2.
n n c
D: Vâ tốthứ
n i
2.
Câu 34: Phábiể nà sau đâ là khi nóvề y quang phổ
t u o
y sai
i má
?
A: Là ng cụ ng để n tí chí áh ság có u thàh phầ nh nhữg thàh phầ sắ khá nhau.
dụ

phâ ch nh n n
nhiề n
n thà
n
n
n đơn c c
B: Nguyê tắ hoạđộg dự trê hiệ tượg tá sắ áh ság.
n c
t n
a n n n n c n n
C: Dùg nhậ biếcá thàh phầ u tạ củ mộchù ság phứ tạ do mộnguồ ng phára.
n

n t c n
n cấ o a t
m n
c p
t
n sá
t
D: Bộ n củ má là nhiệ vụ n sắ áh ság là u kí
phậ a y m
m tá c n n thaá nh.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X?
A: Tia X có khả năng đâm xuyên.
B: Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
C: Tia X khơng có khả năng ion hố khơng khí.
D: Tia X có tác dụng sinh lý.
Câu 36: Chọn câu sai.
A: Phơtơn có năng lượng.
C: Phơtơn có động lượng.
B: Phơtơn mang điện tích +1e.
D: Phơtơn chuyển động với vận tốc ánh sáng.
Câu 37: Chọn câu đúng. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc:
A: Bản chất của kim loại.
C: Hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện.
B: Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catod.
D: Cường độ sang chiếu tới catot.
Câu 38: Thự chấcủ sự ng xạ (ê
c t a phó
b lectron) là
do:
A: Sự n đổmộprô n thàh mộnơtrô, mộê

biế i t tô n
t
n
t lectron và t nơtrinô
mộ
.
B: Sự t xạ t ê
phá nhiệ lectron.
C: Sự n đổmộnơtrô thàh mộprô n, mộê
biế i t
n n
t tô
t lectron và t nơtrinô
mộ
.
D: Sự t electron khỏkim loạdo tá dụg củ phô n áh ság.
bứ
i
i
c n a tô n n
Câu 39: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5mm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3mm. Gọi P0 là công suất
chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Cơng suất chùm sáng phát ra P theo P0.
A: 0,1 P0
B: 0,01P0
C: 0,001 P0
D: 100 P0
Câu 40: Vạh đầ n củ dã Laiman trong quang phổ
c
u tiê a y
hiđrô tần số f21.Vạh đầu tiê trong dã Banme là . Từ


c
n
y
f32
hai
tần số đó
ngườta tí đượ tần số thứ 2 trong dã trong dã Laiman f31 laø
i
nh
c
y
y
:
A: f31 = f21 + f32
B: f31 = f21 - f32
C: f31 = f32 – f21
D: (f21 + f32):2
': 0982.602.602

Trang: 19


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 41: Khi chiếu vào catot của 1 tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng l < lo (lo là giớ hạn quang điện) và cơng
suất nguồn phát là P thì thấy dịng quang điện có cường độ bão hịa là I0 và hiệu suất lượng tử là H nếu tăng công suất
nguồn phát thêm 20% thì thấy cường độ dịng quang điện bão hòa tăng 10%. Hỏi hiệu suất lượng tử thay đổi thế nào?

A: Không đổi
B: Giảm 8,3%
C: Tăng 8,3%
D: Tăng 10%
Câu 42: Trong hạt nhân ngun tử thì:
A: Số nơtron ln nhỏ hơn số proton
C: Điện tích hạt nhân là điện tích của nguyên tử.
B: Số proton bằng số nơtron
D: Số nơtron ln lớn hơn hoặc bằng số proton
Câu 43: Hạnhâ pô ni
t n lô

210
84

210

4

206

Po phóg xạ và n đổthàh hạnhâ chìtheo phả ứg: 84 Po ® 2 He + 82 Pb . Sau
n
a bieá i n t n
n n
210

414 ngày đêm kể từ thời điểm bắt đầu phóng xạ người ta thu được 16g chì Tí lượng 84 Po ban đầu. Biếchu kỳ n rã a
. nh
t

bá củ
pô ni khoảng 138 ngà.

y
A: 18,6g
B: 48g
C: 16,3g
D: 16g
226
Câu 44: Hạnhâ 88 Ra phóg ra 3 hạa và t b trong mộchuỗphóg xạ n tiế, thìhạnhâ tạ thàh là
t
n
n
t
1hạ
t
i
n
liê p
t
n o n :
A:

224
84

X

B:


214
83

X

C:

218
84

X

D:

224
82

X

Câu 45: Mộhạnhâ mẹ số i A, đứg yê phâ rã ng xạ (bỏ bứ xạ Vậ tố hạnhâ con B có
t t
n
có khố
n
n n phó
a
qua c g). n c t
n
độ n là Vậ độ n vậ tố củ hạa sẽ :
lớ v. y lớ n c a t


ỉ 4 ư
ỉ 4 ử
Aử
ổA


A: va = ỗ - 1ữ v
B: va = ç 1 - ÷ v
C: va = ç
÷ v D: va = ỗ A + 4 ữ v
4ứ
ố4


ố A - 4ø
è
ø
Câu 46: Sao băng là:
A: Sao chổi cháy sáng bay gần mặt đất
B: Sự chuyển hoá của sao lớn khi cạn kiệt năng lượng và bay trong vũ trụ
C: Thiên thạch tự phát sáng bay vào khí quyển trái đất
D: Thiên thạch, bay vào khí quyển trái đất và bị cọ sát mạnh đến nóng sáng.
Câu 47: Khá biệquan trọg nhấcủ tia g đốvớtia a và b là
c t
n
t a
i i
tia
:

A: Là mờ
m
phim ảh.
n
C: là pháhuỳh quang.
m
t
n
B: Khả ng Ion hóa khơng khí.

D: Là c xạ n từ
bứ điệ .
Câu 48: Mộnguồ ng xạ n tạ vừ đượ cấ tạ thàh có kỳ n rã , có phóg xạ n hơn mứ độ
t
n phó
nhâ o a c u o n
chu bá 2giờ độ n
lớ
c
phóg xạ toà cho phé 64 lầHỏphảsau thờgian tốthiể bao nhiê để thể m việ an toà vớnguồ y?
n
an n
p
n. i
i
i
i
u
u có là
c

n i
n nà
A: 6 giờ
B: 12 giờ
C: 24 giờ
D: 128 giờ
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A: Trong phóng xạ b+, số nuclôn không thay đổi, nhưng số prôtôn và số nơtrơn thay đổi.
B: Trong phóng xạ b–, số nơtrơn của hạt nhân giảm 1 đơn vị và số prôtôn tăng một đơn vị.
C: Phóng xạ g khơng làm biến đổi hạt nhân.
D: Trong phóng xạ α, số nuclơn giảm 2 đơn vị và số prôtôn giảm 4 đơn vị.
Câu 50: Có hai cuộn thuần cảm L1 và L2 mắc nối tiếp nhau. Nếu sử dụng bộ cuộn cảm này ở mạch điện xoay chiều có
tần số f thì cảm kháng của bộ cuộ cảm sẽ được tính.
(L + L 2 )
(L + L 2 )
L1L 2
A: ZL = (L1 + L 2 )2pf . B: ZL = 1
C: ZL = 1
.
D: ZL =
2pf
2pf
2pfL1L 2
(L1 + L 2 )

ĐỀ THI SỐ 6.

Câu 1: Nếu biết vmax và amax lần lượt là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật dao động điều hịa thì chu kì T là:
v
a

a max
2 p.vmax
A: max
B: max
C:
D:
a max
v max
2 p.vmax
a max
Câu 2: Mộlò có u dàl o = 50cm, độ ng k = 60N/m đượ cắthàh hai lò có u dàlầ t là1 =
t xo chiề i
cứ
c t n
xo chiề i n lượ l
20cm và2 = 30cm. Đ ộ ng k1, k2 củ hai lò mớcó nhậ cá giá nà sau đâ?
l
cứ
a
xo i thể n c trị o
y
A: k1 = 80N/m, k2 = 120N/m
C: k1 = 60N/m , k2 = 90N/m
B: k1 = 150N/m, k2 = 100N/m
D: k1 = 140N/m, k2 = 70N/m
Câu 3: Một vật có khối lượng m = 400g được gắn trên một lị xo dựng thẳng đứng có độ cứng k = 50 (N/m) đặt m1 có
khối lượng 50 g lên trên m. Kích thích cho m dao động theo phương thẳng đứng biên độ nhỏ, bỏ qua lực ma sát và lực
cản. Tìm biên độ dao động lớn nhất của m, để m1 không rời khối lượng m trong quá trình dao động (g = 10m/s2)
A: Amax = 8cm
B: Amax = 4cm

C: Amax = 12cm
D: Amax = 9cm
Câu 4: Dao động tại một nguồn O có phương trình u = acos20pt (cm). Vận tốc truyền sóng là 1m/s thì phương trình dao
động tại điểm M cách O một đoạn 2,5cm có dạng:
A: u = acos(20pt + p/2 ) (cm)
C: u = acos20pt (cm).
B: u = acos(20pt - p/2 ) (cm)
D: u = -acos20pt (cm).
': 0982.602.602

Trang: 20


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng. Chu kì và
biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ
tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và p2
= 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lị xo có độ lớn cực tiểu là:
A: 4/15s.
B. 7/30s.
C. 3/10s
D. 1/30s.
Câu 6: Có n lị xo, khi treo cùg mộvậnặg vào mỗi lị xo thì chu kì dao động tương ứng của mỗi lị xo là T1, T2 ,..... Tn .
n
t t n
Nếu ghép song song n lị xo rồi treo cùng vật nặng thì chu kì của hệ là:
A: T2 = T12 + T22 + ….Tn2

C: T = T1 + T2 +..... + Tn
B:

1
1
1
1
= 2 + 2 + ... + 2
2
T
T1 T2
Tn

D:

1 1
1
1
=
+
+ ... +
T T1 T2
Tn

Câu 7: Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng một thời điểm. Đồng hồ chạy đúng có chu kì T, đồng hồ chạy
sai có chu kì T’ thì:
A: T’ > T
B: T’ < T
C: Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t (h), đồng hồ chạy sai chỉ t.T’/T (h).
D: Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t (h), đồng hồ chạy sai chỉ t.T/T’ (h).

Câu 8: Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì dao động thì cơ năng của con lắc lại bị giảm 0,01 lần. Ban
đầu biên độ góc của con lắc là 900. Hỏi sau bao nhiêu chu kì thì biên độ góc của con lắc chỉ cịn 300. Biết chu kì con lắc là
T, cơ năng của con lắc đơn được xác định bởi biểu thức: E = mgl(1 - cosamax).
A: @ 69T
B: @ 59T
C: @ 100T
D: @ 200T.
Câu 9: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục Ox có li độ x = cos(pt + p/3) + cos(pt)cm.
Biên độ và pha ban đầu của dao động thoả mãn các giá trị nào sau đây?
A: A = 1cm ; j = p/3 rad
C: A = 2cm ; j = p/6 rad
B: A = 3 cm ; j = p/6 rad
D: A = 2cm ; j = p/3 rad
Câu 10: Ngườta đo đượ mứ cườg độ m tạđiể A là
i
c c n
â i m
90dB và i điể B là
tạ m
70dB. Hã so sáh cườg độ m tạ
y
n
n
â i
A (IA) và ng độ m tạB (IB):
cườ
â i
A: IA = 9IB/7
B. IA = 30IB
C. IA = 3IB

D. IA = 100IB
Câu 11: Một vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất để động năng bằng thế năng là 0,25s. Chu kì dao động của vật là:
A: 0,5s
B: 1s
C: 1,5s
D: 0,75s
Câu 12: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần
lượt là u1 = asin(40pt - p/2) cm, u2 = asin(40pt + p/2) cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách
nhau 18cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD
là hình vng. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là:
A: 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 13: Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết dịng điện xoay chiều có tần số là f,
biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa là a. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai?
A: Biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là 4a.
T
1
B: Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa 2 lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là Δt = =
.
2 2f
C: Mọi điểm nằm giữa 2 nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và có biên độ khác nhau.
D: Mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.
Câu 14: Một vật dao động điều hoà x = 10cos(2pt + p/4)cm. Lúc t = 0,5s vật:
A: Chuyể độg nhanh dầ
n n
n theo chiề
u dương.
C: Chuyể độg nhanh dầ

n n
n theo chiề m.
u â
B: Chuyể độg chậ dầ
n n
m n theo chiề
u dương.
D: Chuyể độg chậ dầ
n n
m n theo chiề m.
u â
Câu 15: Đ ốvớdòg điệ xoay chiềcuộ cả có c dụg:
i i n
n
u,
n m tá n
A: Cả trở ng điệ, dòg điệ có n số ng nhỏ ng bịcả trở u.
n dò
n n
n tầ cà

n nhiề
B: Cả trở ng điệ, dòg điệ có n số ng lớ càg í bịcả trở
n dò
n n
n tầ cà n n t
n .
C: Ngă cả hoà toà dòg điệ.
n n
n n n

n
D: Cả trở ng điệ, dòg điệ có n số ng lớ càg bịcả trở u.
n dò
n n
n tầ cà n n
n nhiề
Câu 16: Cho dịng một chiều có hiệu điện thế U qua cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong R. Khi đó cường độ
dịng điện qua mạch có giá trị I và:
U
U
U
U
A: I >
B: I <
C: I =
D: I =
R
R
R
R 2
Câu 17: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun n-ớc. Nếu dùng dây R1 thì n-ớc trong Êm sÏ s«i sau thêi gian t1 =
10 (phót). Còn nếu dùng dây R2 thì n-ớc sẽ sôi sau thêi gian t2 = 40 (phót). NÕu dïng c¶ hai dây mắc nối tiếp thì n-ớc sẽ
sôi sau thời gian lµ bao lâu? Biết rằng nguồn điện xoay chiều sử dụng có giá trị hiệu dụng U khơng đổi.
A: t = 8 (phót).
B. t = 25 (phót).
C. t = 30 (phót).
D. t = 50 (phót).
': 0982.602.602

Trang: 21



Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 18: Trong mạch điện RLC nếu tần số ω của dò điện xoay chiều thay đổi thì
ng
:
A: ZL .R = const .
B: ZC .R = const .
C: ZC .ZL = const .

D: Z.R = const .

Câu 19: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R = ZC = 100W một nguồn điện tổng hợp có biểu
thức u = [100 2 cos(100pt + p/4) + 100]V. Tính cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở:
A: 50W
B: 200W
C: 25 W
D: 150W.
-4
1
2.10
Câu 20: Cho mạch điện R, L, C. Biết L = ( H ) ; C =
F ; f = 50Hz. Tính giá trị R để cơng suất của mạch có
p
p
giá trị cực đại.
A: R = 70,7Ω

B: R = 250Ω
C: R = 50Ω
D: R = 100Ω
Câu 21: Một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có điện trở r = 50W và độ tự cảm L =

3

(H) mắc nối tiếp với một điện
2.p
trở thuần R = 100W . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 100 3 cos100pt(V) . Xác
định biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm.
A: u =100 2 cos(100pt + p/6) (V)
C: u = 100cos(100pt + p/6) (V)
B: u =100cos(100pt + p/3) (V)
D: u = 100cos(100pt - p/4) (V)
Cõu 22: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nèi tiÕp víi phÇn tư Y. BiÕt r»ng X, Y chứa một trong ba phần tử
(điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây thun cm). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U 2 cos100pt(V) thì
hiệu điện thế hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo đ-ợc lần l-ợt là UX =

U 3
2

và U Y =

U
2

. X và Y là:

A: Cuộn dây và điện trở

B: Cuộn dây và tụ điện.
C: Tụ điện và điện trở.
D: Một trong hai phần tử là cuộn dây hoặc tụ điện phần tử còn lại là điện trở.
Cõu 23: Mộmá biế thế số ng cuộ sơ cấ và cấ là
t y n
có vò
n
p thứ p 6250 vòg và
n
1250 vòg, hiệ suấlà
n
u t 96%, nhậ mộ
n t
côg suấlà
n
t 10kW ở n sơ cấ. Tí côg suấnhậ đượ ở n thứ p và ng độ ng điệ hiệ dụg chạ
cuộ
p nh n
t
n
c cuộ
cấ cườ

n u n
y
trong cuộ thứ p, biếhiệ điệ thế đầ n sơ cấ là
n
cấ
t u n
hai u cuộ

p 1000V và hệ côg suấ là
số n
t 0,8.
A: P = 9600W ; I = 6A
B: P = 9600W; I = 15A C: P = 9600W; I = 60A D: P = 9600W ; I = 24A
Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha mà khung dây có N vịng dây phát ra điện áp xoay chiều có tần số f và
suất điện động cực đại E0. Để giảm tốc độ quay của rôto 4 lần mà không làm thay đổi tần số thì:
A: Tăng số cặp cực 4 lần.
C: Tăng số cặp cực 2 lần.
B: Tăng số vòng dây 4 lần.
D: Giảm số vòng dây 4 lần.
Câu 25: Mộmạh LC đang dao độg tự Ngườta đo đượ tí cự đạtrê hai bả tụ n là 0 và ng điệ cự
t c
n
do.
i
c ch c i n
n điệ Q

n c
đạtrong mạh là0. Biể thứ nà sau đâ xá đị bướ sóg trong dao độg tự trong mạh? Biếvậ tố truyề
i
c I
u c o
y c nh
c n
n
do
c
t n c

n
sóg điệ từ c.
n
n laø
Q
Q
Q
2 Q
A: l = 2cp 0
B: l = 2cp 0
C: l = 4cp 0
D: l = 2p 0 .c .
2I 0
I0
2I 0
I0
Câu 26: Sóg điệ từ quá nh lan truyề
n
n là trì
n trong khôg gian củ mộđiệ từ trườg biế thiê. Kếluậ nà sau đâ là
n
a t n
n
n n t n o
y
r
r
đúng khi nóvề
i tương quan giữ vectơ cườg độ n trườg E và
a

n
điệ
n
vectơ cả tứg từB củ điệ từ ng đó
m n
a n trườ .
r
r
A: E vàB biế thiê tuầ n lệh pha nhau mộgó p/2
n
n n hoà c
t c
r
r
B: E vàB có phương dao động trùng nhau và cả 2 cùng vng góc với phương truyền.
r
r
C: E vàB có ng phương.

r
r
D: E vàB có phương dao động vng góc nhau và cả 2 cùng vng góc với phương truyền.
Câu 27: Trong mạch dao động L,C. Tí độ n củ cườg độ ng điệ i qua cuộ dâ khi năg lượg điệ trườg
nh lớ a n

n
n y
n
n
n

n
củ tụ n bằg n lầ ng lượg từ ng củ cuộ dâ. Biếcườg độ c đạqua cuộ dâ là0.
a điệ n
n nă
n trườ a n y
t
n
cự i
n y I
I
I
I0
I
A: i = 0
B: i = 0
C: i =
D: i = 0
n
n +1
n+1
n
Câu 28: Chọn câu sai trong các câu sau:
A: Chiết suất của môi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng sắc.
B: Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn đối với ánh
sáng có bước sóng ngắn.
C: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định.
D: Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc.
': 0982.602.602

Trang: 22



Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 29: Mạh điệ dao độg bắtí hiệ củ mộmá thu vô n điệ gồmộcuộ cả vớđộ cả biế thiê
c
n
n t n u a t y
tuyế n m t
n m i tự m n
n
từ
0,1mH đế 10mH và t tụ n vớđiệ dung biế thiê từ
n
mộ điệ i n
n
n 10pF đế 1000pF. Tầ dao độg củ mạh nhâ giá
n
n số
n a c
n
trịnà trong cá giá sau?
o
c trị
A: f » 15,9MHz đến 1,59MHz
C: f » 159kHz đến 1,59MHz
B: f » 12,66MHz đến 1,59MHz
D: f » 79MHz. đến 1,59MHz

Câu 30: Chiế mộchù tia ság trắg, song song, hẹ (coi như mộtia ság) và mặbê củ mộlăg kí thủ
u t
m
n
n
p
t
n
o t n a t n nh y
tinh, có c chiếquang là = 60o dướgó tới = 60o. Biếchiếsuấcủ lăg kí vớtia đỏ nđ = 1,50 và i vớ

t
A
i c i
t
t t a n nh i

đố i
tia tí là t = 1,54. Gó tạ bởtia ló u đỏ tia ló u tí là nhiê?
m n
c o i
mà và
mà m bao
u
A: DD = 3o12’
B: DD = 1o17'
C: DD = 1o50’
D: DD = 12o12’
Câu 31: Thự hiệ giao thoa bởáh ság trắg, trê mà quan sáđượ hì ảh như thế o?
c n

i n n
n
n n
t
c nh n

A: Vâ trung tâ là n ság trắg, hai bê có ng dảmà như cầ ng.
n
m vâ n
n
n nhữ i u
u vồ
B: Mộdảmà biế thiê liê tụ từ đế tí
t i u n
n n c đỏ n m.
C: Cá vạh mà khá nhau riêg biệhiệ trê mộnê tố
c c
u
c
n
t n n t n i.
D: Khôg có c vâ mà trê mà.
n
cá n u n n
Câu 32: Trong thínghiệ Young về thoa áh ság : khoảg cáh giữ hai khe laø = S1S2 = 1,5 (mm), hai khe
m
giao
n n
n c
a

a
cáh mà ảh mộđoạ D = 2 (m). Chiế đồ thờhai bứ xạ sắ l1 = 0,48mm và 2 = 0,64 mm và hai khe
c
n n
t
n
u ng i
c đơn c
l
o
Young. Khoảg cáh ngắ nhấgiữ hai vâ ság cùg mà vớvâ ság chí giữ có trịlà
n c
n t a
n n n
u i n n
nh a giaù :
A: d = 1,92 (mm)
B: d = 2,56 (mm)
C: d = 1,72 (mm)
D: d = 0,64 (mm)
Câu 33: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C: Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D: Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 34: Vạch quang phổ có bước sóng 0,8563mm là vạch thuộc dãy:
A: Laiman.
B. Banme.
C: Pasen
D. Banme hoặc Pasen.

Câu 35: Trong má quang phổchù tia ló khỏlăg kí trong hệ n sắ trướ khi qua thấ kí củ buồ tốlà
y
, m
ra
i n nh
tá c
c
u nh a
ng i :
A: Mộchù ság song song.
t
m n
B: Mộchù tia phâ kỳ nhiề u.
t
m
n có u mà
C: Mộtậ hợ nhiề m tia song song, mỗchù có t mà.
t p p
u chù
i
m mộ u
D: Mộchù tia phâ kỳ u trắg.
t
m
n mà n
Câu 36: Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron nhanh bắn vào:
A: Một chất rắn có nguyên tử lượng bất kỳ.
C: Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.
B: Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kỳ.
D: Một chất rắn hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.

Câu 37: Theo thuyếlượg tử nh ság thìkếluậ nà sau đâ là
t n
á n
t n o
y sai?
A: Nguyê tử phâ tử t chấhấ thu hay bứ xạ nh ság thàh từg lượg giá đoạ.
n hay
n vậ t p
c á n
n n
n
n
n
B: Mỗphô n mang mộnăg lượg e = hf.
i

t n
n
C: Cườg độ m ság tỉlệ i số tô trong chù .
n
chù n
vớ phô n
m
D: Khi áh ság truyề cá phô n bịthay đổđộ
n n
n đi, c

i tương tá vớmôtrườg.
c i i
n

Câu 38: Chọn câu đúng.
A: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bật ra.
B: Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện.
C: Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường.
D: Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường.
Câu 39: Phábiể nà sau đâ là khi nóvề n tượg quang dẫ?
t u o
y sai
i hiệ n
n
A: Hiệ tượg quang dẫ là n tượg điệ trở a chấbá dẫ giả mạh khi đượ chiế ság thí hợ.
n n
n hiệ n
n củ t n n m n
c
u n
ch p
B: Hiệ tượg quang dẫ cò gọlà n tượg quang điệ bê trong.
n n
n n i hiệ n
n n
C: Giớhạ quang điệ bê trong là c sóg ngắ nhấcủ áh ság kí thí gâ ra hiệ tượg quang dẫ.
i n
n n
bướ n
n t a n n ch ch y
n n
n
D: Giớhạ quang điệ bê trong hầ t là n hơn giớhạ quang điệ ngoà
i n

n n
u hế lớ
i n
n
i.
Câu 40: Lầ t chiế và catôcủ mộtế o quang điệ hai bứ xạ sắ có bước sóng l và thì độg năg
n lượ u o
t a t bà
n
c đơn c
1,5l
n n
ban đầ c đạcủ cá ê
u cự i a c lectron quang điệ hơn ké nhau 3 lầBướ sóg giớhạ củ kim loạlà catôcó trị
n
m
n.
c n
i n a
i m
t giá .
A: lo = 1,5l
B: lo = 2l
C: lo = 3l
D: lo = 2,5l
Câu 41: Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng màu đỏ là vì:
A: Màu tím gây chói mắt.
B: Khơng có chất phát quang màu tím.
C: Phần lớn đèn của các phương tiện giao thơng khơng thể gây phát quang màu tím hoặc gây phát quang cực yếu.
D: Màu đỏ dễ phân biệt trong đêm tối.

': 0982.602.602

Trang: 23


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 42: Trong thínghiệ vớtế o quang điệ, khi chiế và catôchù áh ság đơn sắ có c sóg để ng
m i bà
n
u o
t
m n n
c bướ n

quang điệ triệtiê thìUAK £ - 4V. Nế hiệ điệ thế AK = 6V, thìđộg năg cự đạcủ ê
n t u
u u n
U
n n c i a lectron quang điệ khi
n
đế anốsẽ bao nhiê?
n t là
u
-19
A: 6,4.10 J
B: 16.10-19J
C: 0 J

D: 9,6.10-19J.
Câu 43: Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây?
A: Dựa vào sự phát xạ cảm ứng
C: Tạo sự tái hợp giữa electron và lỗ trống
B: Sử dụng buồng cộng hưởng
D: Tạo sự đảo lộn mật độ.
Câu 44: Chọn câu sai trong các câu sau:
A: Phóng xạ g là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ a và b.
B: Vì tia b- là các electron nên nó được phóng ra từ lớp vỏ của nguyên tử.
C: Khơng có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ g.
D: Photon g do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn.
Câu 45: Chấphóg xạ lôi
t
n
pô n

210
84

Po có kìbá rã 138 ngà. Hã xá đị khốlượg củ khốchấpô ni khi
chu
n là
y
y c nh
i n a
i
t lô

có phóg xạ 1 curi (Ci). BiếNA = 6,023.1023 hạ
độ n


t
t/mol.
A: 0,222 mg
B: 0,222 g
C: 3,2.10-3 g
D: 2,3 g.
Câu 46: Tìm phát biểu đúng:
A: Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn điện tích nên nó cũng bảo tồn số proton.
B: Phóng xạ ln là 1 phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C: Phóng xạ là 1 phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng tùy thuộc vào loại phóng xạ (a; b; g... ).
D: Trong phản ứng hạt nhân thu năng lương các hạt sinh ra có độ hụt khối tăng, nên bền vững hơn các hạt ban đầu.
2

Câu 47: Cho phả ứg hạnhâ sau: 1 H +
n n t
n

2
1

4

2

H ® 2 He + 3,25MeV . Biếdạ t khốcủ 1 H là D = 0,0024u
t hụ i a
Dm
4


và = 931 MeV/c2. Năg lượg liên kếcủ hạnhâ 2 He là
1u
n
n
t a t
n
:
A: 7,7188 MeV
B: 77,188 MeV
C: 771,88 MeV
D: 7,7188 eV
r
7
Câu 48: Dùg hạproton có vận tốc v p bắ phá t nhâ 3 Li đứg yê. Sau phả ứg, ta thu đượ hai hạa có cùg
n t
n
hạ n
n
n
n n
c
t
n
r
r
r
độg năg và vận tốc mỗi hạt đều bằng v a , góc hợp bởi v a và v p bằng 600. Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng:
n n
A: v a =


m a .v a
mp

B: v a =

m p .v a
ma

C: v a =

3.ma .v a
mp

D: v a =

3.m p .v a
ma

Câu 49: Hai ph«t«n cã b-íc sãng l = 0,0003nm sản sinh ra một cặp êléctron pôzitôn. Xác định động năng của mỗi
hạt sinh ra nếu động năng của pôzitôn gấp đôi động năng của êléctron.
A: 5,52MeV & 11,04MeV;
C: 2,76MeV & 5,52MeV;
B: 1,38MeV & 2,76MeV;
D: 0,69MeV & 1,38MeV.
Cõu 50: Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P= 3,9.1026W. Mỗi năm khối l-ợng mặt trời bị giảm đi một l-ợng là:
A: 1,37.1016kg/năm, Dm/m = 6,68.10-14
C: 1,37.1017kg/năm, Dm/m = 3,34.10-14
17
-14
B: 1,37.10 kg/năm, Dm/m = 6,68.10

D: 1,37.1017kg/năm, Dm/m = 3,34.10-14.

ĐỀ THI SỐ 7.

Câu 1: Nếu hai dao động điều hồ cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng:
A: Luôn luôn cùng dấu.
B: Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau.
C: Đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ.
D: Bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ.
Câu 2: Phát biểu nào d-ới đây l ?
sai
A: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
B: Dao động c-ỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực.
C: Dao động duy trì có tần số t l vi năng l-ợng cung cấp cho hệ dao động.
D: Cộng h-ởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi tr-ờng
Cõu 3: Moọcon laộ loứ treo thẳg đứg gồvậm = 100g, lò có cứg k = 100N/m. Ké vậra khỏvịtrícâ
t
c xo
n
n
m t
xo độ n
o t
i
n
2
2
bằg x = +2cm và
n
truyề n tố v = + 20p 3 cm/s theo phương lò Cho g = p = 10m/s , lự đà hồ c đạvà c

n vậ c
xo.
c n i cự i cự
tiể củ lò có trị
u a xo giaù :
A: Fmax = 5N; Fmin = 4N
C: Fmax = 5N; Fmin = 0
B: Fmax = 500N; Fmin = 400N
D: Fmax = 500N; Fmin = 0
Câu 4: Vật dao động điều hòa. Hãy xác định tỉ lệ giữa gia tốc cực đại và gia tốc ở thời điểm động năng bằng n lần thế năng.
A: n
': 0982.602.602

B:

n

C: n + 1
Trang: 24

D:

n +1


Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2010

GV: Bùi Gia Nội

Câu 5: Mộcon lắ lò treo thẳg đứg gồvậm = 100g, lò có cứg k = 100N/m. Ké vậra khỏvịtrícâ

t
c xo
n
n
m t
xo độ n
o t
i
n
bằg x = +2cm và
n
truyề n tố v = + 62, 8 3 cm/s theo phương lò Chọ t = 0 lú vậbắđầ
n vậ c
xo.
n
c t t u chuyể độg thì
n n
2
2
phương trì dao độg củ con lắ là
nh
n a
c (cho p = 10; g = 10m/s )
A: x = 2cos(10pt + p/3) cm
C: x = 8cos (10pt + p/6) cm
B: x = 6cos(10pt + p/3) cm
D: x = 4cos (10pt - p/3) cm
Câu 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(wt + j). Biết trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi
từ vị trí x = 0 đến vị trí x = A


3

theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm vật có vận tốc 40p 3 cm/s.
2
Biên độ và tần số góc của dao động thoả mãn các giá trị nào sau đây?
A: w = 10p rad/s; A = 7,2cm
C: w = 10p rad/s; A = 5cm
B: w = 20p rad/s; A = 5,0cm
D: w = 20p rad/s; A = 4cm
Câu 7: Con lắ đơn dao độg vớbiê độ c 90 thì có chu kì T. Nếu ta cho con lắc dao động với biên độ góc 4,50 thì
c
n
i n gó
chu kì của con lắc sẽ:
A: Giảm một nửa
B: Không đổi
C: Tăng gấp đôi
D: Giảm 2
Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa, dây treo dài l = 1m vật nặng có khối lượng m = 1kg, biên độ A = 10cm tại
nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là:
A: 0,05J
B: 0,5J
C: 1J
D: 0,1J
Câu 9: Mộchấđiể chuyể độg theo phương trì sau: x = 4 cos(10t + p/2) + Asin(10t + p/2). Biết vận tốc cực
t t m
n n
nh
đại của chất điểm là 50cm/s. Kếquả o sau đâ là
t


y đúng về giá trị của A?
A: A = 3cm
B: A = 5cm
C: A = 4cm
D: A = 1cm
Câu 10: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = uocos(100pt). Trong khoảng thời gian 0,2s sóng
truyền được quãng đường:
A: 10 lần bước sóng
B: 4,5 lần bước sóng
C: 1 bước sóng
D: 5 lần bước sóng
Câu 11: Một người đứng cách nguồn âm tối đa bao nhiêu thì cảm thấy nhức tai. Biết nguồn âm có kích thước nhỏ và
cócơng suất là 125,6W, giới hạn nhức tai của người đó là 10W/m2.
A: 1m
B: 2m
C: 10m
D: 5m
Câu 12: Trong quaù nh giao thoa sóg, dao độg tổg hợ M chí là tổg hợ củ cá sóg thàh phầGọDj là
trì
n
n n p
nh sự n p a c n
n
n. i
độ ch pha củ hai sóg thàh phầBiê độ độg tạM đạcự đạkhi Dj bằg giá nà trong cá giá sau?
lệ
a
n
n

n. n dao n i
t c i
n
trò o
c trò
A: Dj = (2n + 1)λ/2
C: Dj = (2n + 1)p
B: Dj = (2n + 1)p/2
D: Dj = 2np (vớn = 1, 2, 3 …)
i
Câu 13: Xésóg tớtruyề n mộsợdâ đà hồ đầ tớđầ cố nh (OA = l ) phương trì dao độg củ
t n i
n trê t i y n i từ u O i u A đị
nh
n a
O có ng x0 = acos2pft. Bước sóg trê dâ là Phương trì dao độg củ điể M trê dâ cáh A mộđoạ d do
dạ
n
n y l.
nh
n a m
n y c
t
n
A truyề i là
n tớ phương trì nà trong cá phương trì sau:
nh o
c
nh


l d


ư
A: x M = - acos2p ỗ ft + ữ
C: x M = a cos2p ỗ ft - - + 0,5ữ
lứ
l l







B: x M = - acos2p ỗ ft -

dử




D: x M = a cos2p ỗ ft -


lứ

l

-


d




- 0,5 ữ

l l
Cõu 14: Súng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi 2 đấu cố định. Khoảng thời gian liên tiếp ngắn nhất để sợi dây duỗi thẳng
là 0,25s. Biết dây dài 12m, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Tìm buớc sóng và số bụng sóng N trên dây.
A: l = 1m và N = 24
B: l = 2m và N = 12
C: l = 4m và N = 6
D: l = 2m và N = 6
Câu 15: Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 100V-50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn

³ 50 2 V. Tỉ lệ thời gian đèn sáng và tắt trong 1 chu kì là:
A: 2 lần
B: 0,5 lần
C: 1 lần
D: 2 lần
Câu 16: Cho một dòng điện xoay chiều i = Iosin(wt) chạy qua một đoạn mạch thì độ lớn điện lượng q đi chuyển qua
mạch trong thời gian từ 0 đến 0,25T là.
I
2p
2
A: q = I.T
B: q = I. .
C: q = I0 .

D: q = 0 .
w
w
w


Câu 17: Hiệ điệ thế a hai đầ t mạh điệ xoay chiề : u = 200 2 cosỗ 100pt - ữ (V), cườg độ ng
u n
giữ
u mộ c
n
u là
n


è


è

điệ qua mạh lài = 2 2 cosỗ 100pt n
c :
A: 200W
': 0982.602.602

2p ử

n
t u
củ

n c

÷ (A). Côg suấtiê thụ a đoạ mạh đó :

3 ø

B: 400W

C: 800W
Trang: 25

D: 200 3 W


×