CHƯƠNG ESTE, LIPID VÀ CÁC BON HIDRAT
1. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng
A. Xà phòng hóa B. Hydrat hóa C. Crackinh D. Sự lên men
2. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất
A. HCOOC
3
H
7
B. C
3
H
7
COOH C. C
2
H
3
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOH
3. Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của
axit axetic là công thức nào sau đây:
A. C
n
H
2n
O
2
(n≥2) B. C
n
H
2n + 1
O
2
(n≥3) C. C
n
H
2n - 1
O
2
(n≥2) D. C
n
H
2n – 2
O
2
(n≥3)
4. Chất nào sau đây không phải là este?
A. C
2
H
5
Cl B. CH
3
– O – CH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2
H
5
ONO
2
5. Thủy phân chất nào sau đây trong dd NaOH dư tạo 2 muối?
A. CH
3
– COO – CH = CH
2
B. CH
3
COO – C
2
H
5
C. CH
3
COO – CH
2
– C
6
H
5
D. CH
3
COO – C
6
H
5
6. Chất nào sau đây không tạo este với axit axetic?
A. C
2
H
5
OH B. CH
2
OH – CH
2
OH C. C
2
H
2
D. C
6
H
5
OH
7. để biến 1 số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây?
A.hiđrô hóa( Ni,t
0
) B. cô cạn ở nhiệt độ cao
C.làm lạnh D. xà phòng hóa
8. xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây?
A.phân hủy mỡ B.thủy phân mỡ trong kiềm
C.phản ứng của axít với kim loại D.đêhiđrô hóa mỡ tự nhiên
9. đốt cháy hòan tòan este no đơn chức thì thể tích CO
2
sinh ra bằng oxi phản ứng, este là
A. etyl axetat B.metyl axetat C.metyl fomiatD.propyl fomiat
10. Cho các chât sau: CH
3
COOH, CH
3
COOCH
3
, C
2
H
5
OH, C
2
H
5
COOH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi ( từ trái sang
phải) là
A 1,2,3,4 B 2,3,1,4 C 4,3,2,1 D 3,1,2,4
11 Dãy các axit béo là
A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic. B. Axit panmitic, axit oleic, axit axetic.
C. Axit fomic, axit axetic, axit stearic.D. Axit panmitic, axit stearic, axit oleic.
12. Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là
A. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn
B. các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo.
C. Sản phẩm của công nghệ hóa dầu.
D. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật
13. Cho các phát biểu sau
a. Chất béo là Trieste của glixerol với các monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon
dài, không phân nhánh.
b. Lipit gồm chất béo, sáp, steroid, photpholipit…
c. Chất béo là các chất lỏng.
d. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được
gọi là dầu.
e. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
f. Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
Những phát biểu đúng là
A. a,b,d,e. C. c,d,e.
B. a,b,c. D. b,d,f.
14. Phát biểu nào sau đây không chính xác ?
A Khi hidro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
B Khi thuỷ phân chất béo trong môi truờng kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng.
C Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và rượu.
D Khi thuỷ phân chất béo trong mt axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.
15. Phản ứng tương tác của axit với rượu tạo thành este được gọi là
A. Phản ứng trung hoà. B. Phản ứng ngưng tụ.
C. Phản ứng Este hóa. D. Phản ứng kết hợp.
16. Phản ứng thuỷ phân trong mt kiềm thu được
A. Muối và nước. B. Muối và ancol.
C. Ancol và nước. D. Axit và ancol.
17. Muối của ax béo được gọi là
A.Muối hữu cơ B. Este C. Mỡ D. Xà phòng
18. Trong các chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit?
A. (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
C. (C
6
H
5
COO)
3
C
3
H
5
B. (C
16
H
33
COO)
3
C
3
H
5
D. (C
2
H
5
COO)
3
C
3
H
5
19:Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H
2
SO
4
lại có
thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.
B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ .
D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.
20:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?
A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
21:Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A.Cu(OH)
2
/NaOH (t
0
) B.AgNO
3
/NH
3
(t
0
)
C.H
2
(Ni/t
0
) D.Br
2
22:Cho các chất hữu cơ sau:Saccarozơ, glucozo và anđehit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân
biệt được các chất trong dãy chất trên?
A.Cu(OH)
2
/NaOH (t
0
) B.AgNO
3
/NH
3
C. Na D.Br
2
/H
2
O
23:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là?
A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ
24: nhận xét nào sau đây không đúng?
A. khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt B. ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh
C. nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc D. nhỏ iốt lên miếng chuối xanh sẽ xuất hiện màu xanh tím.
25: phản ứng nào glucozơ là chất khử?
A. tráng gương B. tác dụng với Cu(OH)
2
/OH
-
C. tác dụng với H
2
xúc tác Ni D. tác dụng với nước Brom
26: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen,
fructozơ.Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A.3 B.4 C.5 D.6
27: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
tinh bột A
1
A
2
A
3
A
4
CH
3
COOC
2
H
5
các chất A
1,
A
2
,A
3
,A
4
có CTCT thu gọn lần lượt là
A.C
6
H
12
O
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH
B.C
12
H
22
O
11
,
C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH
C.glicozen, C
6
H
12
O
6
, CH
3
CHO , CH
3
COOH
D.C
12
H
22
O
11
, C
2
H
5
OH , CH
3
CHO , CH
3
COOH
28: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được: dd táo xanh, dd táo chín, dd KI?
A. O
3
B. O
2
C. dd AgNO
3
D.dd iot
29/ Cho các axit sau: HCOOH (1); C
4
H
9
COOH (2); CH
2
FCOOH (3); CF
3
COOH (4). Tính axit tăng dần theo dãy
sau:
A. (2)<(1)<(3)<(4). B. (2)<(1)<(4)<(3). C. (3)<(1)<(2)<(4). D. (1)<(2)<(3)<(4).
30/ Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)
2
.
B. Thủy phân (xúc tác H
+
, t
o
) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)
2
khi đun nóng cho kết tủa Cu
2
O.
31/ Glucozơ tác dụng được với :
A. H
2
(Ni,t
0
); Cu(OH)
2
; AgNO
3
/NH
3
; H2O (H
+
, t
0
)
B. AgNO
3
/NH
3
; Cu(OH)
2
; H
2
(Ni,t
0
); CH
3
COOH (H
2
SO
4
đặc, t
0
)
C. H
2
(Ni,t
0
); . AgNO
3
/NH
3
; NaOH; Cu(OH)
2
D. H
2
(Ni,t
0
); . AgNO
3
/NH
3
; Na
2
CO
3
; Cu(OH)
2
32/ Những gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là :
A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột
C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ
( Thiếu câu 33 đến 34)
35/ Cho các hợp chất sau: 1) Glixerin 2) Glucozơ 3) Fructozơ 4) Saccarozơ 5) Mantozơ 6) Tinh bột
7) Xenlulozơ Những hợp chất tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dòch màu xanh lam là:
A. 1, 2, 6 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 4, 7 D. 1, 2, 3, 4
36: thủy phân hòan tòan 6,25g dd saccarozơ 17,1%(vừa đủ) ta thu được dd A, cho dd AgNO
3
/NH
3
vào dd A và
đun nhẹ thu được bao nhiêu g Ag kết tủa
A. 0,675 g B. 13,5 g C. 26 g D. 15 g
37 : biết khối lượng riêng của rượu etylic ngun chất 0,8g/ml , hiệu suất lên men la 96%, số gam glucozơ dùng
để điều chế 200 lít dd rượu etylic 30
0
là
A. 97826(g) B.9026(g) C.45308(g) D.10286(g)
38. Đun 12,0g axit axetic với một lượng dư ancol no, đơn chức và axit khơng no(có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác).
Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,0g este. Hiệu suất của phản ứng este là
A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%
39: Cho 45 gam glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư, hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng Ag thu được
là:
A. Kết quả khác. B. 42,4 gam. C. 43,2 gam. D. 41,6 gam.
40: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
CHƯƠNG AMIN, AMINO AXIT, POLIME
Câu 1: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thưe tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin;
(5) propylamin.
A. (4) < (2) < (1) < (3) < (5) B. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)
C. (4) < (5) < (2) < (3) < (1) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)
Câu 2: Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dịch cac chát trong dãy sau: Lòng trắng trứng, glucozơ,
Glixerol và hồ tinh bột.
A. Dung dịch Iot. B. Dung dịch HNO
3
đặc.
C. Cu(OH)
2
/OH
-
đun nóng. D. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
Câu 3: Các hiện tượng nào sau đây mơ tả khơng chính xác?
A. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
B. Nhỏ vài giọt nước brơm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.
C. Nhúng q tím vào dd etylamin thấy q tím chuyển sang xanh.
D. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.
Câu 4: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin;
(5) propylamin.
A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1) B. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)
C. (4) < (2) < (1) < (3) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)
Câu 5: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H
2
N-CH
2
CONH-CH(CH
3
)-COOH. B. H
2
N-CH
2
CH
2
CONH-CH
2
COOH
C. H
2
N-CH
2
CONH-CH
2
CONH-CH
2
COOH. D. H
2
N-CH
2
CH
2
CONH-CH
2
CH
2
COOH.
Câu 6: Các hiện tượng nào sau đây mơ tả khơng chính xác?
A. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
B. Nhúng q tím vào dd etylamin thấy q tím chuyển sang xanh.
C. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.
D. Nhỏ vài giọt nước brơm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.
Câu 7: Cho các nhận định sau:
(1). Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit , prơtêin là những
poli peptit cao phân tử.
(2). Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các α-amino axit. Prơtêin phức tạp tạo thành từ các prơtêin đơn giản cộng
với thành thành phân phiprơtêin.
A. (1) đúng, (2) sai. B. (1) sai, (2) đúng. C. (1) đúng, (2) đúng. D. (1) sai, (2) sai.
Câu 8: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) và phenol (C
6
H
5
OH) đều có phản ứng với
A. dd NaCl B. dd NaOH C. nước Br
2
D. dd HCl
Câu 9: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể
tích khí đo ở đktc)
và 10,125 gam H
2
O. Cơng thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C
3
H
7
N. B. C
4
H
9
N. C. C
3
H
9
N. D. C
2
H
7
N.
Câu 10: Cho các chất sau: (X
1
) C
6
H
5
NH
2
; (X
2
)CH
3
NH
2
; (X
3
) H
2
NCH
2
COOH; (X
4
) OOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH (X
5
)
H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH. Dd nào làm quỳ tím hóa xanh?
A. X
1
, X
5
, X
4
B. X
2
, X
5
C. X
1
, X
2
, X
5
D. X
2
, X
3
,X
4
Câu 11: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH
2
-CH
2
-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
A. HCl, NaOH. B. NaOH, NH
3
. C. HNO
3
, CH
3
COOH. D. Na
2
CO
3
, HCl.
Câu 12: Qúa trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là
A. đề polime hóa B. trùng ngưng C. đồng trùng hợp D. đime hóa
Câu 13: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. Tơ tằm, len, tơ visco. B. sợi bông, tơ visco, tơ capron.
C. sợi bông, tơ tằm, tơ nilon-6,6. D. Tơ axetat, sợi bông, tơ visco.
Câu 14: Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là
A. PVC B. polipropilen C. (-CF
2
-CF
2
-)
n
D. PE
Câu 15: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH
2
=CHCOOCH
3
. B. CH
3
COO-CH=CH
2
.
C. CH
2
=C(CH
3
)COOH. D. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
.
Câu 16: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại
tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enan.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 17: Cho các polime sau: (-CH
2
- CH
2
-)n, (- CH
2
- CH=CH- CH
2
-)n, (- NH-CH
2
-CO-)n. Công thức của các monome
để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH
2
=CH
2
, CH
2
=CH- CH= CH
2
, H
2
N- CH
2
- COOH.
B. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=C=CH
2
, H
2
N- CH
2
- COOH.
C. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=CH-CH
3
, H
2
N- CH
2
- CH
2
- COOH.
D. CH
2
=CHCl, CH
3
- CH=CH- CH
3
, CH
3
- CH(NH
2
)- COOH.
Câu 18: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 19: Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phan tử lớn (polime) đòng thời loại ra các phân tử nhỏ như
H
2
O , NH
3
, HCl…được gọi là
A. sự polime hóa B. sự trùng hợp C. sự tổng hợp D. sự trùng ngưng
Câu 20: Nhựa polivinylclorua (P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ?
A. thủy phân B. trùng ngưng C. polime hóa D. trùng hợp
Câu 21: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH
2
)
6
-NH-OC-(CH
2
)
4
-CO-]
n
; (2) [-NH-(CH
2
)
5
-CO-]
n
;
(3) [C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3
)
3
]
n
. Tơ thuộc loại sợi poliamit là
A. (1), (3). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (2), (3).
Câu 22: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 23. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH
3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
. B. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, NH
3
.
C. C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH
2
. D. NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
.
Câu 24. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.
Câu 25: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 26: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000
Câu 27: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000
Câu 28: A là một α–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu
được là 19,346%. Công thức của A là :
A. HOOC–CH
2
CH
2
CH(NH
2
)–COOH B. HOOC–CH
2
CH
2
CH
2
–CH(NH
2
)–COOH
C. CH
3
CH
2
–CH(NH
2
)–COOH D. CH
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.
Câu 30: Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M ≈ 40.000) bằng
A. 550 B. 400 C. 740 D. 800
Câu 31: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55
gam muối. Xác định công thức của X?
A. C
3
H
7
NH
2
B. C
3
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. C
2
H
5
NH
2
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO
2
và
14,4 g H
2
O. Công thức phân tử của hai amin là :
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
7
N B. C
4
H
11
N và C
5
H
13
N C. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N D. C
3
H
9
N và C
4
H
11
N
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO
2
so với nước là 44:27 .
Công thức phân tử của amin đó là:
A. C
3
H
9
N B. C
4
H
11
N C. C
3
H
7
N D. C
4
H
9
N
Câu 34: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể
tích khí đo ở
đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C
3
H
7
N. B. C
4
H
9
N. C. C
3
H
9
N. D. C
2
H
7
N.
Câu 35: Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO
2
. Hệ số trùng
hợp của quá trình là
A. 100 B. 150 C. 200 D. 300
Câu 36: Cho etanol(1) ; vinylaxetat (2) ; isopren (3) ; 2-phenyletanol-1 (3) . Tập hợp nào có thể điều chế cao su buna-
S bằng 3 phản ứng ?
A. 2 và 3 B. 3 và 4 C. 1 và 3 D. 1 và 4
Câu 37: Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên ?
A. protein. B. thủy tinh hữu cơ. C. glicogen. D. xenlilozơ.
Câu 38: Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là
A. bản chất polime B. hệ số trùng hợp C. số monome D. hệ số polime hóa
Câu 39: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) và phenol (C
6
H
5
OH) đều có phản ứng với
A. dd NaCl B. dd NaOH C. nước Br
2
D. dd HCl
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Khi thay H trong phân tử NH
3
bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
B. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH
2
ta thu được amin.
C. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH
2
và COOH.
D. Khi thay H trong phân tử H
2
O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol
CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VÀ KLK, KTHO, NHÔM
Câu 1: Trong sự ăn mòn tấm tôn (lá sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì
A. Sắt bị ăn mòn, kẽm được bảo vệ. B. Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá.
C. Kẽm là cực âm, sắt là cực dương. D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá.
Câu 2: Thứ tự hoạt động của 1 số kim loại: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu > Hg. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nguyên tử Mg có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
B. Nguyên tử Pb có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
C. Nguyên tử Cu có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
D. Nguyên tử Fe có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
Câu 3: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn
2+
?
A. Fe B. Ag
+
. C. Al
3+
. D. Mg
2+
.
Câu 4: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
và MgSO
4
. Kim loại nào sau đây khử được cả 4
dung dịch muối?
A. Cu B. Fe C. Al. D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Phương trình phản ứng hoá học sai là
A. Al + 3Ag
+
= Al
3+
+ Ag. B. Zn + Pb
2+
= Zn
2+
+ Pb.
C. Cu + Fe
2+
= Cu
2+
+ Fe. D. Cu + 2Fe
3+
= 2Fe
2+
+ Cu
2+
.
Câu 6: phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H
2
ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại
trong hợp chất. Hợp chất đó là
A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. hidroxit kim loại. D. oxit kim loại.
Câu 7: Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO
2
) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra
ở cực dương của vật là
A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử ion H
+
. C. quá trình oxi hoá ion H
+
. D. quá trình khử Zn.