Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng hệ thống quản trị học tập mã nguồn mở moodle hỗ trợ hình thức học tập e learning tại trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 141 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề Tài :
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ HỌC TẬP MÃ NGUỒN MỞ MOODLE
HỖ TRỢ HÌNH THỨC HỌC TẬP E – LEARNING
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Giảng Viên Hướng Dẫn:
ThS. NGUYỄN HUỲNH ANH VŨ
KS. NGUYỄN HOÀNG ÂN

Sinh Viên: NGUYỄN CẨM PHÁT
Mã số sinh viên: 030224082039

Năm 2012


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

LỜI CAM ĐOAN
---oOo--Tôi – Nguyễn Cẩm Phát, sinh viên Khóa 24, Khoa Cơng nghệ thơng tin, trƣờng đại
học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh – xin cam đoan rằng:
i. Những nội dung trong tài liệu này đƣợc tôi soạn thảo dựa trên kiến thức,
suy nghĩ, kinh nghiệm, và sự tìm hiểu của mình theo sự hƣớng dẫn của hai
giảng viên Khoa Công nghệ thông tin trƣờng đại học Ngân Hàng thành phố


Hồ Chí Minh là thầy Thạc sĩ Nguyễn Huỳnh Anh Vũ và thầy Kỹ sƣ
Nguyễn Hoàng Ân.
ii. Những nguồn tài liệu cho việc tham khảo và trích dẫn đều đƣợc liệt kê đầy
đủ trong mục “Danh sách tài liệu tham khảo” của tài liệu này.
Tơi xin cam đoan tính trung thực của những điều vừa nêu trên và hoàn toàn chịu
trách nhiệm với lời cam đoan của mình.

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 22 tháng 05 năm 2012

Nguyễn Cẩm Phát

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

1


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
---oOo---

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

2



NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
---oOo---

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

3


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

LỜI CẢM ƠN
---oOo--Con xin cảm ơn và gửi niềm kính u vơ hạn đến Ba, Ngƣời đã luôn thƣơng yêu và
dõi theo con trong suốt những tháng năm.
Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cơ trƣờng đại học Ngân Hàng thành phố Hồ
Chí Minh, Khoa Công nghệ thông tin – những ngƣời đã luôn tận tụy truyền đạt kiến thức
cho bao thế hệ sinh viên vững tin bƣớc vào đời.
Mình xin gửi lời cảm ơn tồn thể những ngƣời bạn, những ngƣời ln sát cánh cùng
mình nơi giảng đƣờng đại học.
Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Thạc sĩ Nguyễn
Huỳnh Anh Vũ và thầy Kỹ Sƣ Nguyễn Hồng Ân đã tận tình hƣớng dẫn em hồn thành
đề tài tốt nghiệp này!

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 22 tháng 05 năm 2012


Nguyễn Cẩm Phát

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

4


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

MỤC LỤC
---oOo--DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................................................9
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................................. 10
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................... 12
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................. 13
CHƢƠNG 1 ..................................................................................................................................... 17
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ:................................................................ 17
1.1.1. Khái niệm về phần mềm tự do, phần mềm mã nguồn mở: ................................................ 17
1.1.2. Sự nhập nhằng về mặt thuật ngữ: ..................................................................................... 19
1.1.3. Thuật ngữ Copyleft và giấy phép phần mềm mã nguồn mở: ............................................. 20
1.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ E–LEARNING: .................................................................... 20
1.2.1. Các khái niệm về E-Learning (Electronic Learning): ........................................................ 20
1.2.2. Mơ hình hóa những đặc điểm chính của E-Learning:........................................................ 22
1.2.2.1. Mơ hình hóa việc học tập theo hình thức E-Learning:...................................................... 22
1.2.2.2. Mơ hình hóa 02 bộ phận chức năng chính của hình thức học tập E-Leaning: .................... 23
1.2.2.3. Mơ hình giản lược minh họa một hệ thống E-Learning: ................................................... 24
1.2.3. Chuẩn SCORM:................................................................................................................ 26
1.3. TỔNG KẾT CHƢƠNG 1:....................................................................................................... 27
CHƢƠNG 2 ..................................................................................................................................... 28

2.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ: ....................................................... 28
2.1.1. Khái quát về tình hình phát triển của PMMNM trên thế giới: .......................................... 28
2.1.2. Thực trạng phần mềm mã nguồn mở tại việt nam:............................................................ 29
2.1.3. Những lợi ích có thể đạt đƣợc từ việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở:.......................... 30
2.2. XU THẾ E-LEARNING:......................................................................................................... 31
2.2.1. E-Learning và quan niệm mới về giáo dục: ....................................................................... 31
2.2.2. Tình hình phát triển của E-Learning tại Việt Nam: .......................................................... 32
2.2.3. Những lợi ích mà E-Learning mang lại: ............................................................................ 33
2.3. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KHOA CƠNG NGHỆ
THƠNG TIN: ................................................................................................................................. 34
2.3.1. Giới thiệu về tổ chức: ........................................................................................................ 34
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

5


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

2.3.2. Cở sở hạ tầng hỗ trợ phát triển hệ thống:.......................................................................... 37
2.3.3. Thực trạng việc dạy và học tại trƣờng đại học Ngân Hàng:............................................... 39
2.4. TỔNG KẾT CHƢƠNG 2:....................................................................................................... 40
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................................................... 41
3.1. HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN:............................. 41
3.1.1. Lý do chọn giải pháp phần mềm mã nguồn mở:................................................................ 41
3.1.2. Đánh giá và chọn lựa gói ứng dụng LMS mã nguồn mở:................................................... 43
3.1.2.1. Giới thiệu về Moodle:.................................................................................................... 43
3.1.2.2. Giới thiệu về ILIAS:....................................................................................................... 44
3.1.3. So sánh và mô tả các đặc điểm của Moodle và ILIAS:....................................................... 44
3.1.3.1. Tiêu chí Cơng nghệ và Khả năng tùy biến:...................................................................... 45

3.1.3.2. Tiêu chí Chức năng: ...................................................................................................... 45
3.1.3.3. Tiêu chí Chi phí: ........................................................................................................... 49
3.1.3.4. Tiêu chí Dịch vụ và hỗ trợ: ............................................................................................ 49
3.2. YÊU CẦU VỀ CẤU HÌNH CHO VIỆC CÀI ĐẶT MOODLE 2.1:.......................................... 51
3.2.1. Yêu cầu về phần cứng: ...................................................................................................... 51
3.2.1.1. Disk space: ................................................................................................................... 51
3.2.1.2. Memory:....................................................................................................................... 51
3.2.1.3. Server:.......................................................................................................................... 52
3.2.2. Yêu cầu về phần mềm: ...................................................................................................... 52
3.2.2.1. Hệ điều hành: ............................................................................................................... 52
3.2.2.2. Phần mềm máy chủ web (web server): ............................................................................ 52
3.2.2.3. PHP: ............................................................................................................................ 52
3.2.2.4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: .............................................................................................. 53
3.3. TRÌNH BÀY CHI TIẾT CÁC TÍNH NĂNG CỦA MOODLE: ............................................... 54
3.3.1. Nhóm các tính năng hỗ trợ quản trị site: ........................................................................... 54
3.3.1.1. Xác thực người người dùng:........................................................................................... 54
3.3.1.2. Quản trị, cấp phép, xác định vai trò (role) tài khoản người dùng:..................................... 57
3.3.1.3. Một số tính năng quản trị site khác:................................................................................ 58
3.3.2. Nhóm các tính năng hỗ trợ quản trị khóa học: .................................................................. 58
3.3.2.1. Khóa học (Course):....................................................................................................... 58
3.3.2.2. Các hoạt động (Activity):............................................................................................... 59
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

6


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

3.3.2.3. Các tài nguyên tĩnh (Resource): ..................................................................................... 61

3.3.2.4. Ghi danh vào khóa học (Course enrolment): ................................................................... 62
3.3.2.5. Theo dõi việc học tập (Tracking progress): ..................................................................... 63
3.3.3. Nhóm các tính năng quản trị nội dung: ............................................................................. 64
3.3.4. Các công cụ, module và plug-in hỗ trợ hoạt động của Moodle:.......................................... 65
3.3.4.1. Công cụ tạo nội dung (Authoring Tools): ........................................................................ 65
3.3.4.2. Phòng học trực tuyến (Virtual Classroom): ..................................................................... 66
3.4. MƠ HÌNH HĨA CHỨC NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MOODLE:..................................... 67
3.4.1. Biểu đồ khung cảnh cho hệ thống LMS Moodle (Context Diagram):................................. 67
3.4.2. Biểu đồ Use Case (giản lƣợc) hệ thống LMS Moodle (Use Case Diagram): ........................ 68
3.4.3. Bản đặc tả Use Case: ......................................................................................................... 69
3.4.3.1. Use Case: Tạo khóa học: ............................................................................................... 69
3.4.3.2. Use Case: Tự ghi danh: ................................................................................................. 70
3.4.3.3. Use Case: Chọn đối tượng để ghi danh:.......................................................................... 71
3.4.3.4. Use Case: Đăng ký thành viên: ...................................................................................... 72
3.4.3.5. Use Case: Xem thơng tin khóa học: ................................................................................ 73
3.4.3.6. Use Case: Thêm hoạt động, tài nguyên vào khóa học: ..................................................... 74
3.4.3.7. Use Case: Các Use Case về việc thiết lập chính sách cho hệ thống:.................................. 75
3.4.4. Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram): .............................................................................. 76
3.4.4.1. Activity Diagram: Tạo khóa học:.................................................................................... 76
3.4.4.2. Activity Diagram: Tự ghi danh:...................................................................................... 77
3.4.4.3. Activity Diagram: Chọn đối tượng để ghi danh: .............................................................. 78
3.4.4.4. Activity Diagram: Đăng ký thành viên:........................................................................... 79
3.4.4.5. Activity Diagram: Xem thơng tin khóa học:..................................................................... 80
3.4.4.6. Activity Diagram: Thêm hoạt động, tài nguyên vào khóa học: .......................................... 81
3.4.4.7. Activity Diagram: Thiết lập chính sách cho hệ thống:...................................................... 82
3.4.5. Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram):................................................................................ 83
3.4.5.1. Sequence Diagram: Tạo khóa học: ................................................................................. 83
3.4.5.2. Sequence Diagram: Tự ghi danh: ................................................................................... 84
3.4.5.3. Sequence Diagram: Chọn đối tượng để ghi danh:............................................................ 85
3.4.5.4. Sequence Diagram: Đăng ký thành viên: ........................................................................ 86

3.4.5.5. Sequence Diagram: Xem thơng tin khóa học: .................................................................. 87
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

7


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

3.4.5.6. Sequence Diagram: Thêm hoạt động, tài nguyên vào khóa học: ....................................... 88
3.4.5.7. Sequence Diagram: Thiết lập chính sách cho hệ thống: ................................................... 89
3.5. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC CÁC NGUỒN LỰC:............................................................................ 90
3.5.1. Đề xuất tổ chức nguồn lực phần cứng và mạng truyền thông:........................................... 90
3.5.2. Đề xuất tổ chức nguồn lực phần mềm: .............................................................................. 95
3.5.3. Đề xuất tổ chức nguồn lực dữ liệu: .................................................................................... 97
3.6. ĐỀ XUẤT VIỆC TỔ CHỨC NGUỒN LỰC CON NGƢỜI: .................................................... 99
3.6.1. Quá trình triển khai hệ thống Moodle:............................................................................ 100
3.6.2. Quá trình vận hành hệ thống Moodle:............................................................................. 101
3.6.2.1. Phân tích: Nguồn lực con ngƣời cho việc giảng dạy – học tập: .................................. 102
3.6.2.2. Phân tích: Nguồn lực con ngƣời cho việc kiểm tra – thi cử:....................................... 105
3.6.2.3. Đề xuất tổ chức nguồn lực con ngƣời: ....................................................................... 106
3.7. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VỀ MÔI TRƢỜNG VI MÔ – VĨ MÔ: ..................................... 109
3.8. ĐÁNH GIÁ NHỮNG LỢI ÍCH TIỀM NĂNG CỦA E-LEARNING ĐỐI VỚI TRƢỜNG ĐẠI
HỌC NGÂN HÀNG: .................................................................................................................... 111
3.9. NGHIÊN CỨU KHẢ THI:.................................................................................................... 117
3.9.1. Khả thi về mặt tổ chức: ................................................................................................... 117
3.9.2. Khả thi về mặt kinh tế:.................................................................................................... 120
3.9.3. Khả thi về mặt kỹ thuật:.................................................................................................. 121
3.9.4. Khả thi về mặt vận hành: ................................................................................................ 125
3.9.5. Kết luận về tính khả thi của dự án E-Learning: .............................................................. 125

3.10.TỔNG KẾT CHƢƠNG 3:..................................................................................................... 126
TỔNG KẾT ĐỀ TÀI....................................................................................................................... 127
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 129
PHỤC LỤC.................................................................................................................................... 130

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

8


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

DANH MỤC BẢNG BIỂU
---oOo---

Bảng 2.1 – Ƣu điểm của E-Learning ....................................................................................... 33
Bảng 2.2 – Thông tin về nhân sự và sinh viên của Khoa Công nghệ thông tin.................. 36
Bảng 2.3 – Thông tin về hệ thống Server của trƣờng đại học Ngân Hàng ......................... 37
Bảng 2.4 – Thông tin về Database lƣu trữ dữ liệu của trƣờng đại học Ngân Hàng ........... 38
Bảng 2.5 – Thông tin về hạ tầng mạng truyền thông ............................................................. 38
Bảng 3.1 – So sánh các hƣớng tiếp cận phát triển hệ thống theo các tiêu chí .................... 41
Bảng 3.2 – Bảng đánh giá các hệ thống LMS mã nguồn mở................................................ 46
Bảng 3.3 – Các đặc điểm (features) chính c ủa Moodle 2.1 và ILIAS 4.1 ........................... 48
Bảng 3.4 – Yêu cầu về phần cứng và phần mềm đối với Moodle 2.1 ................................. 53
Bảng 3.5 – Giới thiệu một số Authoring Tools ...................................................................... 65
Bảng 3.6 – Bản đặc tả Use Case: Tạo khóa học ..................................................................... 69
Bảng 3.7 – Bản đặc tả Use Case: Tự ghi danh........................................................................ 70
Bảng 3.8 – Bản đặc tả Use Case: Chọn đối tƣợng để ghi danh ............................................ 71
Bảng 3.9 – Bản đặc tả Use Case: Đăng ký thành viên........................................................... 72

Bảng 3.10 – Bản đặc tả Use Case: Xem thơng tin khóa học................................................. 73
Bảng 3.11 – Bản đặc tả Use Case: Thêm hoạt động, tài nguyên vào khóa học.................. 74
Bảng 3.12 – Bản đặc tả Use Case: Các Use Case về việc thiết lập chính sách cho hệ thống
khóa học ....................................................................................................................................... 75
Bảng 3.13 – Đề xuất triển khai đối với phần mềm................................................................. 97

---oOo---

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

9


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

DANH MỤC HÌNH ẢNH
---oOo--Hình 1.1 – Mơ hình hóa việc học tập theo hình thức E-Learning ........................................ 22
Hình 1.2 – Hai bộ phận chức năng chính của E-Learning .................................................... 23
Hình 1.3 – Mơ hình giản lƣợc minh họa một hệ thống E-Learning ..................................... 25
Hình 2.1 – Sơ đồ tổ chức của trƣờng đại học Ngân Hàng Tp.HCM.................................... 35
Hình 3.1 – Bảng thống kê số liệu đánh giá các hệ thống LMS/LCMS mã nguồn mở ...... 47
Hình 3.2 – Sự bất tiện của tài liệu ILIAS đối với ngƣời dùng.............................................. 50
Hình 3.3 – Giao diện trang xác thực ngƣời dùng của hệ thống Moodle ............................. 56
Hình 3.4 – Giao diện một khóa học do Moodle quản lý ....................................................... 59
Hình 3.5 – Các hoạt động (Activity) trong một khóa học của Moodle ............................... 61
Hình 3.6 – Các tài nguyên học tập tĩnh trong một khóa học Moodle .................................. 61
Hình 3.7 – Ảnh minh họa việc sử dụng Nhãn, Page và nội dung của Page ........................ 62
Hình 3.8 – Các loại giấy phép đi kèm khi upload file lên Moodle ...................................... 64
Hình 3.9 – Ảnh minh họa một phịng học trực tuyến (Virtual Classroom)......................... 66

Hình 3.10 – Biểu đồ khung cảnh cho hệ thống Moodle ........................................................ 67
Hình 3.11 – Biểu đồ Use Case (giản lƣợc) hệ thống LMS Moodle ..................................... 68
Hình 3.12 – Biểu đồ hoạt động: Tạo khóa học ....................................................................... 76
Hình 3.13 – Biểu đồ hoạt động: Tự ghi danh.......................................................................... 77
Hình 3.14 – Biểu đồ hoạt động: Chọn đối tƣợng để ghi danh .............................................. 78
Hình 3.15 – Biểu đồ hoạt động: Đăng ký thành viên............................................................. 79
Hình 3.16 – Biểu đồ hoạt động: Xem thơng tin khố học ..................................................... 80
Hình 3.17 – Biểu đồ hoạt động: Thêm hoạt động, tài ngun vào khóa học ...................... 81
Hình 3.18 – Biểu đồ hoạt động: Thiết lập chính sách cho hệ thống .................................... 82
Hình 3.19 – Biểu đồ tuần tự: Tạo khóa học ............................................................................ 83
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

10


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Hình 3.20 – Biểu đồ tuần tự: Tự ghi danh............................................................................... 84
Hình 3.21 – Biểu đồ tuần tự: Chọn đối tƣợng để ghi danh ................................................... 85
Hình 3.22 – Biểu đồ tuần tự: Đăng ký thành viên .................................................................. 86
Hình 3.23 – Biểu đồ tuần tự: Xem thơng tin khóa học .......................................................... 87
Hình 3.24 – Biểu đồ tuần tự: Thêm hoạt động, tài nguyên vào khóa học ........................... 88
Hình 3.25 – Biểu đồ tuần tự: Thiết lập chính sách cho hệ thống ......................................... 89
Hình 3.25 – Giao diện một Gradebook trong khóa học do Moodle quản lý ....................... 98
Hình 3.26 – Minh họa đề xuất đối với việc tổ chức nguồn lực dữ liệu ............................... 99
---oOo---

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems


11


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
---oOo--Từ viết tắt
PMMNM
NĐ-CP
QĐ-ĐHNH
Tp.HCM
SG

Từ viết tắt
FSF
OSI
GNU
FOSS
FLOSS
SMS
LCMS
LMS
ADL
SCORM
CMS
TCO
LCS
IT
SQL

CAS
LDAP
PAM
IMAP
POP3
NNTP
RADIUS
IMS
AICC
IIS
PHP
3P
MD5
IP

TIẾNG VIỆT
Viết nguyên
Phần Mềm Mã Nguồn Mở
Nghị Định-Chính Phủ
Quyết Định-Đại học Ngân Hàng
Thành Phố Hồ Chí Minh
Sài Gòn
Thủ Đức
NGOẠI NGỮ
Viết nguyên
Free Software Foundation
Open Source Initiative
GNU is Not UNIX
Free Open Source Software
Free/Libre Open Source Software

Short Message Service
Learning Content Management System
Learning Management System
Advanced Distributed Learning
Sharable Content Object Reference Model
Content Management System
Total Cost of Ownership
Leading in Consulting & Service
Information Technique
Structured Query Language
Central Authentication Service
Lightweight Directory Access Protocol
Pluggable Authentication Modules
Internet Message Access Protocol
Post Office Protocol 3
Network News Transfer Protocol
Remote Authentication Dial In User Service
IMS Global Learning Consortium
Aviation Industry Computer-Based Training Committe
Internet Information Services
Hypertext Preprocessor
Position – Person – Performance
Message Digest algorithm 5
Internet Protocol

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

12



NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

LỜI MỞ ĐẦU
---oOo--A. TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ HỌC TẬP MÃ NGUỒN MỞ MOODLE
HỖ TRỢ HÌNH THỨC HỌC TẬP E-LEARNING TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN
HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
B. THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN:
Đề tài nghiên cứu này chính là một đồ án tốt nghiệp kết thúc chƣơng trình đào tạo của
chuyên ngành Hệ thống thông tin quản trị tại trƣờng đại học Ngân Hàng thành phố Hồ
Chí Minh do sinh viên Nguyễn Cẩm Phát thực hiện với sự hƣớng dẫn của thầy Thạc sĩ
Nguyễn Huỳnh Anh Vũ – giảng viên Khoa Công nghệ thông tin trƣờng đại học Ngân
Hàng thành phố Hồ Chí Minh, và thầy Kỹ sƣ Nguyễn Hoàng Ân – giảng viên Khoa Công
nghệ thông tin trƣờng đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh.
C. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nhƣ chúng ta đã biết, sự tiến bộ vƣợt bậc của lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền
thông đã mang lại diện mạo mới cũng nhƣ những động lực và tiền đề mới cho nhiều lĩnh
vực khác cùng tiến bộ. Giáo dục cũng là một trong những lĩnh vực đạt đƣợc nhiều bƣớc
tiến rất đáng chú ý.
Bên cạnh những công nghệ và kỹ thuật mới, sự phát triển và phổ cập rộng rãi của
Internet đã khiến thế giới của chúng ta trở nên sinh động hơn và gần gũi hơn bao giờ hết.
Những khoảng cách địa lý khơng cịn là vấn đề nữa khi con ngƣời có thể liên lạc với nhau
mọi lúc mọi nơi nhờ vào các phƣơng thức truyền thông hiệu quả mà đặc biệt là Internet.
Trong thập niên gần đây, việc học tập không chỉ đơn thuần là “đến tận lớp, gặp tận thầy,
bắt tay tận bạn” mà thông qua những kênh truyền thông, những công nghệ tiên tiến,
ngƣời học và ngƣời dạy đã có thể kết nối với nhau, chia sẻ kiến thức với nhau dù đang ở

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems


13


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

cách nhau một khoảng cách rất xa về mặt địa lý. Và nhƣ thế, việc học tập đã đƣợc phát
triển thành một hình thức mới, năng động đầy hấp dẫn: E-Learning!
Hiện nay, trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam có rất nhiều tổ chức giáo dục phát
triển hình thức E-Learning bên cạnh hình thức giáo dục truyền thống và họ xem ELearning nhƣ là một công cụ hiệu quả hỗ trợ cho nghiệp vụ đào tạo con ngƣời của của tổ
chức mình. Mặc dù có khá nhiều hệ thống hỗ trợ hình thức học tập E-Learning đƣợc xây
dựng bởi các công ty phần mềm thƣơng mại, tuy nhiên cũng có khơng ít – thậm chí là rất
phổ biến – những hệ thống hỗ trợ hình thức học tập E-Learning đƣợc xây dựng bởi nhiều
cộng đồng phát triển phần mềm mã nguồn mở trên thế giới.
Nhận diện đƣợc lợi ích của hình thức học tập E-Learning và phần mềm mã nguồn
mở, em đã tiến hành chọn đề tài tốt nghiệp này để nghiên cứu, trƣớc hết là để hồn thành
chƣơng trình học tập ở bậc đại học, tiếp đến là em mong muốn đề tài của mình sẽ đƣợc
xem xét nhƣ một đề xuất – đề xuất ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ HỌC TẬP
MÃ NGUỒN MỞ MOODLE HỖ TRỢ HÌNH THỨC HỌC TẬP E-LEARNING TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, với mong muốn là
trƣờng chúng ta sẽ gặt hái đƣợc những lợi ích tiềm năng từ E-Learning, giúp trƣờng
chúng ta ngày càng đạt đƣợc nhiều thành tích hơn nữa trong sự nghiệp giáo dục con
ngƣời.
Và đó là tất cả những lý do cổ vũ cho em đến với việc nghiên cứu đề tài này!
D. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU:
i. Khách thể của việc nghiên cứu: Trƣờng đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí
Minh và Khoa Công nghệ thông tin của trƣờng.
ii. Đối tượng của việc nghiên cứu: Phần mềm mã nguồn mở; hình thức học tập ELearning; Hệ thống quản trị học tập Moodle; nguồn lực hạ tầng và thực trạng
đào tạo của trƣờng đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh; các nguồn lực
cần thiết cho việc triển khai Hệ thống quản trị học tập Moodle.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

14


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

E. BỐI CẢNH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu này lấy bối cảnh nhƣ sau:
i. Đề xuất về việc triển khai Hệ thống quản trị học tập Moodle đƣợc Khoa Công
nghệ thông tin xem xét và đánh giá.
ii. Khoa sẽ là đơn vị đề xuất chính thức với trƣờng đại học Ngân Hàng về việc
triển khai hệ thống.
iii. Trƣờng đại học Ngân Hàng sẽ xem xét và đƣa ra quyết định về việc có triển
khai hệ thống hay không.
F. GIẢ THIẾT CHO ĐỀ TÀI:
Với sự dự kiến trƣớc một vài tình huống có thể xảy ra, em tiến hành xây dựng 02 giả
thiết cho đề tài nghiên cứu này:
i. Giả thiết 1: Khi hệ thống đƣợc triển khai hoàn chỉnh, trƣờng đại học Ngân
Hàng chỉ định Khoa Công nghệ thông tin sẽ là đơn vị vận hành thử nghiệm hệ
thống này đối với nghiệp vụ đào tạo của Khoa trong một khoảng thời gian nhất
định. Sau đó, trƣờng đại học Ngân Hàng tiến hành đánh giá việc trải nghiệm hệ
thống, đồng thời xem xét việc áp dụng hệ thống đối với việc học tập – thi cử
của giảng viên và sinh viên toàn trƣờng.
ii. Giả thiết 2: Khi hệ thống đƣợc triển khai hoàn chỉnh, trƣờng đại học Ngân
Hàng áp dụng ngay việc vận hành hệ thống phục vụ nhu cầu giảng dạy và học
tập theo hình thức E-Learning của giảng viên và sinh viên tồn trƣờng.
G. CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH YẾU CỦA ĐỀ TÀI:

Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan đến phần mềm mã nguồn mở
và hình thức học tập E-Learning đồng thời đƣa ra những đề xuất cho việc triển khai một
hệ thống quản trị học tập mã nguồn mở hỗ trợ hình thức học tập E-Learning tại trƣờng
đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

15


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Điểm xuất phát của đề tài là việc nghiên cứu những khái niệm cơ bản về mã nguồn
mở, E-Learning, cơ sở hạ tầng, quy trình nghiệp vụ hiện tại của trƣờng đại học Ngân
Hàng, Khoa Công nghệ thông tin. Tiếp theo sẽ là việc chọn lựa và đề xuất triển khai một
hệ thống mã nguồn mở hỗ trợ hình thực học tập E-Learning tại trƣờng đại học Ngân
Hàng, đánh giá những lợi ích của E-Learning đối với trƣờng đại học Ngân Hàng và đồng
thời nghiên cứu tính khả thi của đề tài.
H. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Vận dụng kiến thức thuộc lĩnh vực hệ thống thông tin, đề tài tiến hành nghiên cứu các
khái niệm và đặc điểm của phần mềm mã nguồn mở, E-Learning, các vấn đề về thực
trạng của trƣờng đại học Ngân Hàng, Khoa Công nghệ thông tin. Phạm vi nội dung của
đề tài còn bao gồm việc so sánh và chọn lựa một hệ thống có nhiều ƣu điểm nhất và phù
hợp nhất cho việc phát triển hình thức đào tạo E-Learning đồng thời phân tích và mơ hình
hóa chức năng và hoạt động của hệ thống này, từ đó đƣa ra những đề xuất cho việc triển
khai hệ thống, đánh giá lợi ích tiềm năng của hệ thống, và nghiên cứu tính khả thi của
việc triển khai hệ thống.
I. KẾT CẤU ĐỀ TÀI:
Kết cấu nội dung chính của đề tài gồm 03 Chƣơng:
i. Chương 1: Cơ sở lý luận – Trình bày những kiến thức và nền tảng lý luận cho

toàn bộ đề tài.
ii. Chương 2: Đánh giá thực trạng – Trình bày thực trạng của những vấn đề chính
yếu của đề tài.
iii. Chương 3: Giải pháp – Trình bày những phân tích, đánh giá, và đề xuất nhằm
hỗ trợ giải quyết thực trạng của các vấn đề chính yếu nêu ra ở Chương 2 và cải
thiện những vấn đề này.
---oOo---

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

16


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

CHƢƠNG 1
CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ – E-LEARNING
---oOo--1.1. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ:
1.1.1. Khái niệm về phần mềm tự do, phần mềm mã nguồn mở:
Tổ chức Phần mềm tự do (Free Software Foundation – FSF) đã đƣa ra 4 định nghĩa
cho phần mềm tự do nhƣ sau:
Một chƣơng trình đƣợc gọi là phần mềm tự do nếu ngƣời sử dụng chƣơng trình này
có đƣợc 04 sự tự do thiết yếu sau đây:
i. Tự do chạy chƣơng trình cho bất cứ mục đích nào (freedom 0).
ii. Tự do nghiên cứu cách hoạt động của chƣơng trình, và tự do thay đổi chƣơng trình
này để nó hoạt động nhƣ mình mong muốn (freedom 1). Việc truy cập vào mã
nguồn là điều kiện tiên quyết cho điều này.
iii. Tự do phân phối lại những bản sao của phần mềm (freedom 2).
iv. Tự do phân phối lại những bản sao đã sửa đổi của phần mềm (freedom 3). Việc

truy cập đến mã nguồn là điều kiện tiên quyết cho điều này.
Cũng có những quan điểm tƣơng đồng với định nghĩa trên, tổ chức Sáng kiến mã
nguồn mở (Open Source Initiative – OSI) đã đƣa ra 10 định nghĩa (Difinition) về phần
mềm mã nguồn mở (PMMNM). Do OSI là tổ chức phê duyệt các giấy phép dành cho
phần mềm mã nguồn mở vì vậy các định nghĩa của OSI đƣa ra đều dựa trên giấy phép đi
kèm với PMMNM khi những phần mềm này đƣợc phát hành.
Nội dung của 10 định nghĩa này khá dài và đƣợc trình bày chi tiết tại địa chỉ
Dƣới đây là phần giản lƣợc 10 định nghĩa của OSI
về phần mềm mã nguồn mở:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

17


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Mã nguồn mở không chỉ mang ý nghĩa là „đƣợc tiếp cận mã nguồn‟, những điều
khoản về việc phân phối PMMNM cũng tuân theo những tiêu chí sau đây:
i. Tái phân phối miễn phí (Free redistribution): Tự do phân phối lại phần mềm nhƣ
là một phần của một phần mềm khác.
ii. Mã nguồn (Source code): Mã nguồn phải đi kèm theo chƣơng trình hoặc dễ dàng
có đƣợc bằng việc tải về từ Internet.
iii. Sản phẩm phái sinh (Derived works): Cho phép phát triển và phân phối sản phẩm
phái sinh theo cùng điều khoản với sản phẩm gốc.
iv. Tính tồn vẹn về mã nguồn của tác giả (Integrity of the author's source code): Có
thể phân phối các sản phẩm phái sinh và các sản phẩm phái sinh này có thể đƣợc
yêu cầu mang tên và số phiên bản khác với sản phẩm gốc.
v. Không phân biệt đối xử giữa những nhóm hoặc những cá nhân (No discrimination
against persons or groups): Giấy phép không đƣợc phân biệt đối xử với bất cứ

ngƣời hoặc nhóm ngƣời nào.
vi. Khơng phân biệt đối xử giữa những lĩnh vực sử dụng khác nhau (No
discrimination against fields of endeavor): Tự do sử dụng chƣơng trình vào các
lĩnh vực đặc thù.
vii. Sự phân bổ giấy phép (Distribution of license): Trong trƣờng hợp tái phân phối,
khơng địi hỏi thêm giấy phép.
viii. Giấy phép khơng được đặc thù đối với một sản phẩm (License must not be specific
to a product): Trong trƣờng hợp tái phân phối, khơng địi hỏi thêm giấy phép, giữ
ngun quyền nếu tách ra và sử dụng vào mục đích khác.
ix. Giấy phép không được giới hạn các phần mềm khác (License must not restrict
other software): Khi một phần mềm đƣợc phân phối cùng một phần mềm đƣợc
cấp phép thì nó khơng bị ảnh hƣởng bởi giấy phép.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

18


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

x. Giấy phép phải trung lập về mặt công nghệ (License must be technology-neutral):
Các điều khoản trong giấy phép không đƣợc phép dựa vào bất cứ một công nghệ
hoặc kiểu cách giao diện nào.
1.1.2. Sự nhập nhằng về mặt thuật ngữ:
Dễ nhận thấy rằng giữa 4 định nghĩa của FSF và 10 định nghĩa của OSI có một số
nét tƣơng đồng nhất định. Chính vì vậy dẫn đến một sự nhập nhằng về mặt thuật ngữ.
Thậm chí có một số phần mềm đƣợc phát hành theo giấy phép GNU General Public
License (do tổ chức phần mềm tự do FSF soạn thảo) nhƣng lại tự giới thiệu mình là phần
mã nguồn mở thay vì phần mềm tự do. Có thêm hai thuật ngữ nữa là FOSS (Free Open
Source Software) và FLOSS (Free/Libre Open Source Software) cũng đƣợc dùng để gọi

tên những phần mềm có các tính chất phù hợp với những định nghĩa và tiêu chí của FSF
và OSI.
Thuật ngữ FOSS đề cập đến cả “tính tự do” cũng nhƣ “tính mã nguồn mở” của
phần mềm, và sự hiện diện của thuật ngữ FLOSS nhằm làm rõ hơn cho thuật ngữ FOSS.
Do đó chúng ta cần chú ý rằng, từ Libre trong thuật ngữ FLOSS là một từ ngữ gốc Latin,
nó có vai trị là diễn giải cho từ “Free” trƣớc nó mang ý nghĩa là “tự do” chứ khơng phải
mang nghĩa “miễn phí”. Vì vậy, hầu nhƣ khơng có sự khác biệt giữa hai thuật ngữ FOSS
và FLOSS.

 Tóm lại: Có thể hình dung rằng, các thuật ngữ sau đây:
 Phần mềm tự do (Free software)
 Phần mềm mã nguồn mở (Open source software)
 Phần mềm tự do mã nguồn mở (Free open source software hay
Free/Libre open source software)
đều được dùng để gọi tên những phần mềm có các tính chất phù hợp với những định
nghĩa của Tổ chức phần mềm tự do (FSF) và/hoặc các tiêu chí của tổ chức Sáng
kiến mã nguồn mở (OSI)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

19


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Trong phạm vi nội dung của tài liệu này, em xin đƣợc dùng thuật ngữ Phần mềm mã
nguồn mở (Open Source Software) do tính phổ biến và dễ hình dung của thuật ngữ này.
1.1.3. Thuật ngữ Copyleft và giấy phép phần mềm mã nguồn mở:
Nói đến các giấy phép mã nguồn mở, chúng ta cần quan tâm đến thuật ngữ Copyleft

– đây chính là một hình thức chơi chữ của Copyright – bản quyền. Copyright một phần
mềm là để tránh việc ngƣời dùng tìm hiểu cách thức hoạt động của phần mềm, không cho
phép họ sửa đổi phần mềm, tái phân phối lại phần mềm này. Đối với các PMMNM, hầu
hết ngƣời dùng đều đƣợc phép tìm hiểu cách thức hoạt động của chúng, sửa đổi, cải thiện
và tái phân phối lại các phần mềm này.
Việc Copyleft một phần mềm tự do nhằm đảm bảo rằng khi ai đó phân phối lại một
phần mềm tự do (dƣới dạng đã chỉnh sửa hoặc chƣa chỉnh sửa) thì phần mềm đƣợc tái
phân phối này cũng là một phần mềm tự do. Tinh thần của Copyleft đƣợc thể hiện thông
qua giấy phép đi kèm với PMMNM khi phần mềm này đƣợc phát hành.
Tổ chức sáng kiến mã nguồn mở (OSI) phụ trách việc xem xét và phê chuẩn các
giấy phép liên quan đến các PMMNM. Hiện nay tổ chức này đã phê chuẩn nhiều giấy
phép dành cho các PMMNM nhƣ Mozilla Public License 2.0 (MPL-2.0), Open Font
License 1.1 (OFL-1.1), Eclipse Public License (EPL-1.0), Common Development and
Distribution License (CDDL-1.0), vân vân.
Một trong số những giấy phép phổ biến và đƣợc sử dụng rộng rãi mà OSI đã phê
duyệt là GNU General Public License (GPL) – một giấy phép Copyleft mạnh đƣợc soạn
thảo và đề xuất bởi tổ chức phần mềm tự do (FSF).
1.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ E–LEARNING:
1.2.1. Các khái niệm về E-Learning (Electronic Learning):
Có rất nhiều khái niệm về E-Learning, sau đây là một số khái niệm phổ biến:
i. E-Learning là sự hội tụ giữa việc học tập và Internet.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

20


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

ii. E-Learning là hình thức học tập bằng truyền thông qua mạng Internet theo cách

tƣơng tác với nội dung học tập và đƣợc thiết kế dựa trên nền tảng phƣơng pháp
dạy học.
 Hai khái niệm này đề cập đến Internet như là một thành phần bắt buộc
trong cách nhìn nhận về E-Learning. Trong khái niệm thứ 2, ngồi yếu
tố cơng nghệ, cũng đã đề cập đến yếu tố phương pháp giảng dạy.
iii. E-Learning là việc sử dụng công nghệ mạng kết nối để thiết kế, cung cấp, lựa
chọn, quản trị và mở rộng việc học tập.
iv. E-Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng kết nối để cho phép học tập ở
bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu.
 Hai khái niệm trên đây có sự mở rộng về hạ tầng cơng nghệ của ELearning. Theo đó, ngồi Internet, các hệ thống truyền thơng chỉ cần có
yếu tố mạng kết nối cũng được coi là cơ sở công nghệ của E-Learning.
v. E-Learning là việc cung cấp nội dung thông qua tất cả các phƣơng tiện điện tử
bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tƣơng tác
và CD-ROOM.
vi. E-Learning bao gồm tất cả các hình thức điện tử (form of electronics) hỗ trợ
việc dạy và việc học. Các hệ thống thông tin và truyền thơng có hoặc khơng
kết nối mạng đƣợc dùng nhƣ một phƣơng tiện để thực hiện quá trình học tập.
 Khái niệm (5) và (6) là những khái niệm có nội dung bao hàm rộng nhất
về hạ tầng kỹ thuật trong E-Learning. Theo đó, các hình thức có yếu tố
„điện tử‟ được sử dụng để hỗ trợ việc dạy và học đều được coi là ELearning.
Trên cở sở tham khảo những định nghĩa trên và nhìn nhận khái quát về sự phát triển
của E-Learning trong thời điểm hiện tại, có thể hình dung rằng:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

21


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM


 E-Learning là một hình thức học tập thông qua một môi trường giao tiếp điện tử
(phổ biến là Internet) được tổ chức dưới dạng các khóa học và các khóa học này
được quản lý bởi các hệ thống như: hệ thống quản trị học tập, hệ thống quản trị
khóa học, mơi trường học tập trực tuyến, vân vân, đảm bảo sự tương tác, hợp tác
đáp ứng nhu cầu học tập mọi lúc, mọi nơi của người học.
Một hệ thống E-Learning sẽ bao gồm những đặc điểm sau đây:
i. Có sự hỗ trợ của Internet về nhiều mặt;
ii. Tồn tại dƣới dạng các khóa học;
iii. Sử dụng các hệ thống có chức năng quản trị học tập, quản trị khóa
học, hoặc các hệ thống hỗ trợ tạo ra môi trƣờng học tập trực tuyến.
iv. Đảm bảo sự tƣơng tác và hợp tác trong quá trình học tập;
1.2.2. Mơ hình hóa những đặc điểm chính của E-Learning:
1.2.2.1. Mơ hình hóa việc học tập theo hình thức E-Learning:

Phân phối

Môi trường điện tử

Nội dung

Môi trường
điện tử

Môi trường
điện tử

Quản lý

Người

Người học
học
Mơi trường điện tử

Hợp tác

1Hình 1.1 – Mơ hình hóa việc học tập theo hình thức E-Learning
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

22


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

i. Nội dung: Nội dung đào tạo, bài giảng đƣợc thể hiện dƣới dạng các phƣơng tiện
truyền thơng điện tử, đa phƣơng tiện (Ví dụ: audio, video clip, tài liệu dạng số nhƣ
.ppt, .doc, .pdf và nhiều định dạng khác).
ii. Phân phối: Việc phân phối các nội dung đào tạo đƣợc thực hiện thông qua môi
trƣờng truyền thông một cách hiệu quả (đƣợc hỗ trợ bởi Internet).
iii. Quản lý: Việc quản lý đào tạo đƣợc thực hiện hoàn toàn (hoặc một phần) nhờ
phƣơng tiện truyền thơng. Ví dụ nhƣ việc đăng ký học tập qua mạng, bằng tin nhắn
SMS, việc theo dõi tiến độ học tập (điểm danh) đƣợc thực hiện qua mạng Internet.
iv. Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi của ngƣời học trong q trình học tập cũng đƣợc thơng
qua phƣơng tiện truyền thơng điện tử. Ví dụ nhƣ việc trao đổi thảo luận thông qua
chat, Forum trên mạng kết nối chủ yếu hiện này là Internet.
1.2.2.2. Mơ hình hóa 02 bộ phận chức năng chính của hình thức học tập E-Leaning:
Trong hình thức học tập E-Learning, bộ phận đảm nhận quản trị nội dung đƣợc gọi
là Hệ thống quản trị nội dung học tập, bộ phận đảm nhận quản trị khóa học đƣợc gọi là
Hệ thống quản trị học tập.


LCMS

LMS

(Hệ thống quản trị nội dung học tập)

(Hệ thống quản trị học tập)

Quản trị nội
dung học tập

Quản trị
ngƣời học
ngƣời dạy,
khóa học

Hình thức học tập E-Learning
2Hình 1.2 – Hai bộ phận chức năng chính của E-Learning
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

23


NGUYỄN CẨM PHÁT – SINH VIÊN KHÓA 24, KHOA CNTT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

i. Hệ thống quản trị nội dung học tập (Learning Content Management System –
LCMS): Một LCMS là một hệ thống có thể tạo ra, lƣu trữ, sử dụng lại, quản lý
và phân phối nội dung học tập trong môi trƣờng số từ một kho dữ liệu trung

tâm. LCMS đảm nhận việc quản lý các quá trình tạo ra và đƣa nội dung học tập
vào mơi trƣờng kỹ thuật số.
ii. Hệ thống quản trị học tập (Learning Management System – LMS): LMS đƣợc
xem nhƣ là một hệ thống các dịch vụ quản trị, phân phối và tìm kiếm nội dung
học tập cho ngƣời học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập và những
người tham gia vào quá trình này, quản lý và các khóa học. LMS quản lý việc
đăng ký khóa học của học viên, phân phối các nội dung học tập cho học viên.
LMS cũng bao gồm có các hoạt động kiểm tra, đánh giá và các hoạt động
tƣơng tác trong cộng đồng ngƣời sử dụng. Một số LMS còn hỗ trợ nhà quản lý
và giảng viên trong việc giám sát tiến trình học tập, chất lƣợng học tập, hỗ trợ
các hình thức tƣơng tác trực tiếp và thực hiện những bài giảng đồng bộ theo
thời gian thực (sinh viên và giảng viên tƣơng tác trực tiếp trong thời gian thực
chức không chỉ qua những nội dung học tập nhƣ video clip, tài liệu học tập).

 Ngày nay, ranh giới để phân biệt hệ thống LCMS và LMS ngày càng trở nên
khó nhận biết do các hệ thống có thể kiêm nhiệm một phần chức năng của nhau.
Và như vậy, để tạo lập một môi trường học tập E-Learning không cần thiết phải
có cả hai hệ thống LCMS và LMS chỉ cần đảm bảo 02 điều kiện cơ bản, đó là quản
trị được khóa học (người học, người dạy, người quản lý) và quản trị được nội dung
học tập trong khóa học đó.

1.2.2.3. Mơ hình giản lược minh họa một hệ thống E-Learning:
Trung tâm của một hệ thống E-Learning chính là Hệ thống quản trị học tập (LMS).
Người dạy, người học, và người quản trị hệ thống đều truy cập vào hệ thống này với
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – NĂM 2012 | CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
Management Information Systems

24



×