Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de TN11ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.92 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mã đề: 157 Câu 1. Mục đích Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là A. kêu gọi các tầng lớp nhân dân dốc sức vì đất nước. B. thông báo rộng rãi chiến thắng của Tây Sơn. C. chiêu dụ trí thức cả nước ủng hộ Tây Sơn. D. thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với Tây Sơn. Câu 2. Ý nào không được gợi ra từ câu "Trơ cái hồng nhan với nước non" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương? A. Thể hiện sự rẻ rúng của tác giả với nhan sắc của mình. B. Thể hiện sự tủi hổ, xót xa của tác giả khi nhận ra hoàn cảnh của mình. C. Thể hiện sự thách thức, sự bền gan của tác giả trước cuộc đời. D. Thể hiện thái độ mỉa mai của tác giả khi rơi vào hoàn cảnh lẻ loi. Câu 3. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? A. Nước ao trong veo. B. Chiếc thuyền câu nhỏ. C. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo D. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng. Câu 4. Câu văn nào dưới đây trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh không nói về sự giàu sang của phủ Chúa? A. "Đâu đâu cũng cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoảng mùi hương. Những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp. Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi". B. "Qua mấy lần cửa mới đến cái điếm "Hậu mã quân túc trực". Điếm làm bên cái hồ, có những cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ. Trong điếm cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách thật là xinh đẹp". C. "Qua dãy hành lang phía tây, đến một cái nhà lớn thật là cao và rộng. Hai bên là hai cái kiệu để vua chúa đi. Đồ nghi trượng đều sơn son thiếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng. Trên sập đặt một cái võng điếu. Trước sập và hai bên, bày bàn ghế, những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy". D. "Mình vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết. Chỉ có những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thôi". Câu 5. Nguyễn Đình Chiểu nhấn mạnh sự thực người nông dân xa lạ với chiến trận binh đao trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nhằm A. nhấn mạnh cuộc đời nghèo khổ của người nông dân. B. mô tả người nông dân, hiền lành, chất phát. C. tạo sự đối lập để tôn cao tầm vóc người anh hùng ở đoạn sau. D. kể việc một cách bình thường, không có dụng ý gì. Câu 6. Thể nào được phát triển đến đỉnh điểm nhờ tài năng của Nguyễn Công Trứ? A. Hát nói. B. Thất ngôn bát cú C. Văn tế. D. Chiếu. Câu 7. Đối tượng chửi trong hai câu kết bài Thương vợ của Tú Xương là A. cha mẹ ông Tú. B. bà Tú. C. ông Tú. D. cha mẹ bà Tú. Câu 8. Hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương thực chất là lời của A. ông Tú. B. các con của bà Tú. C. bà Tú. D. cha mẹ bà Tú. Câu 9. Thượng kinh kí sự (Kí sự đến kinh đô) của Lê Hữu Trác là tập kí sự viết bằng A. chữ quốc ngữ. B. chữ Nôm. C. chữ Hán. D. chữ Hán và chữ Nôm. Câu 10. Câu thơ "Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn" trong bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương có thể được hiểu theo nghĩa nào dưới đây? A. Những người đã qua tuổi thanh xuân thì sẽ không bao giờ có được hạnh phúc trong tình yêu nữa. B. Tác giả đã qua tuổi thanh xuân nhưng vẫn chưa được hưởng hạnh phúc lứa đôi mà luôn trong cảnh đơn chiếc. C. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến như vầng trăng khuyết không bao giờ tròn. D. Vầng trăng vào những ngày cuối tháng khuyết thì không thể tròn được nữa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mã đề: 191 Câu 1. Mục đích Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là A. thông báo rộng rãi chiến thắng của Tây Sơn. B. kêu gọi các tầng lớp nhân dân dốc sức vì đất nước. C. chiêu dụ trí thức cả nước ủng hộ Tây Sơn. D. thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với Tây Sơn. Câu 2. Dòng nào không diễn tả đúng không khí của trận đánh công đồn trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu? A. Quyết liệt. B. Quy củ. C. Sôi động. D. Khẩn trương. Câu 3. Lối viết kí của Lê Hữu Trác trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh có nét đặc sắc gì? A. Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan. B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp, mạnh mẽ. C. Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao. D. Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa. Câu 4. Nhà thơ Nguyễn Công Trứ muốn nói gì qua câu "Được mất dương dương người thái thượng" trong Bài ca ngất ngưởng? A. Ông khinh mọi chuyện được mất trong cuộc đời. B. Người xưa rất coi trọng chuyện được mất trong cuộc đời. C. Ai cũng từng được hoặc mất cái gì trong đời. D. Cuộc đời của ông được mất cũng nhiều. Câu 5. Hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương thực chất là lời của A. cha mẹ bà Tú. B. ông Tú. C. các con của bà Tú. D. bà Tú. Câu 6. Thể loại nào thuộc loại hình văn học chức năng nghi lễ? A. Chiếu. B. Điều trần. C. Kí. D. Văn tế. Câu 7. Tác phẩm, đoạn trích nào viết về lối sống thanh bạch, không bị lợi danh cám dỗ? A. Bài ca ngắn đi trên bãi cát. B. Thương vợ. C. Tự tình. D. Vào phủ chúa Trịnh. Câu 8. Câu văn: "Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa" (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm) nói lên nội dung gì? A. Những người theo Quang Trung có rất nhiều. B. Đất Bắc Hà ít có nhân tài. C. Nhân tài đất Bắc Hà không những có, mà còn có nhiều. D. Dân chúng Bắc Hà rất đông đúc. Câu 9. Câu văn nào dưới đây trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh không nói về sự giàu sang của phủ Chúa? A. "Qua dãy hành lang phía tây, đến một cái nhà lớn thật là cao và rộng. Hai bên là hai cái kiệu để vua chúa đi. Đồ nghi trượng đều sơn son thiếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng. Trên sập đặt một cái võng điếu. Trước sập và hai bên, bày bàn ghế, những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy". B. "Qua mấy lần cửa mới đến cái điếm "Hậu mã quân túc trực". Điếm làm bên cái hồ, có những cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ. Trong điếm cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách thật là xinh đẹp". C. "Mình vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết. Chỉ có những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thôi". D. "Đâu đâu cũng cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoảng mùi hương. Những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp. Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi". Câu 10. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? A. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo B. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng. C. Chiếc thuyền câu nhỏ. D. Nước ao trong veo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mã đề: 225 Câu 1. Thể nào được phát triển đến đỉnh điểm nhờ tài năng của Nguyễn Công Trứ? A. Văn tế. B. Thất ngôn bát cú C. Hát nói. D. Chiếu. Câu 2. Thượng kinh kí sự (Kí sự đến kinh đô) của Lê Hữu Trác là tập kí sự viết bằng A. chữ Nôm. B. chữ quốc ngữ. C. chữ Hán và chữ Nôm. D. chữ Hán. Câu 3. Hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương thực chất là lời của A. ông Tú. B. các con của bà Tú. C. bà Tú. D. cha mẹ bà Tú. Câu 4. Ý nào không được gợi ra từ câu "Trơ cái hồng nhan với nước non" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương? A. Thể hiện thái độ mỉa mai của tác giả khi rơi vào hoàn cảnh lẻ loi. B. Thể hiện sự thách thức, sự bền gan của tác giả trước cuộc đời. C. Thể hiện sự tủi hổ, xót xa của tác giả khi nhận ra hoàn cảnh của mình. D. Thể hiện sự rẻ rúng của tác giả với nhan sắc của mình. Câu 5. Câu văn nào dưới đây trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh không nói về sự giàu sang của phủ Chúa? A. "Đâu đâu cũng cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoảng mùi hương. Những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp. Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi". B. "Qua mấy lần cửa mới đến cái điếm "Hậu mã quân túc trực". Điếm làm bên cái hồ, có những cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ. Trong điếm cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách thật là xinh đẹp". C. "Mình vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết. Chỉ có những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thôi". D. "Qua dãy hành lang phía tây, đến một cái nhà lớn thật là cao và rộng. Hai bên là hai cái kiệu để vua chúa đi. Đồ nghi trượng đều sơn son thiếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng. Trên sập đặt một cái võng điếu. Trước sập và hai bên, bày bàn ghế, những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy". Câu 6. Mục đích Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là A. thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với Tây Sơn. B. kêu gọi các tầng lớp nhân dân dốc sức vì đất nước. C. chiêu dụ trí thức cả nước ủng hộ Tây Sơn. D. thông báo rộng rãi chiến thắng của Tây Sơn. Câu 7. Nhà thơ Nguyễn Công Trứ muốn nói gì qua câu "Được mất dương dương người thái thượng" trong Bài ca ngất ngưởng? A. Cuộc đời của ông được mất cũng nhiều. B. Người xưa rất coi trọng chuyện được mất trong cuộc đời. C. Ông khinh mọi chuyện được mất trong cuộc đời. D. Ai cũng từng được hoặc mất cái gì trong đời. Câu 8. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? A. Nước ao trong veo. B. Chiếc thuyền câu nhỏ. C. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo D. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng. Câu 9. Đối tượng chửi trong hai câu kết bài Thương vợ của Tú Xương là A. cha mẹ ông Tú. B. ông Tú. C. cha mẹ bà Tú. D. bà Tú. Câu 10. Câu văn: "Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa" (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm) nói lên nội dung gì? A. Nhân tài đất Bắc Hà không những có, mà còn có nhiều. B. Những người theo Quang Trung có rất nhiều. C. Đất Bắc Hà ít có nhân tài. D. Dân chúng Bắc Hà rất đông đúc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mã đề: 259 Câu 1. Câu thơ "Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn" trong bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương có thể được hiểu theo nghĩa nào dưới đây? A. Tác giả đã qua tuổi thanh xuân nhưng vẫn chưa được hưởng hạnh phúc lứa đôi mà luôn trong cảnh đơn chiếc. B. Những người đã qua tuổi thanh xuân thì sẽ không bao giờ có được hạnh phúc trong tình yêu nữa. C. Vầng trăng vào những ngày cuối tháng khuyết thì không thể tròn được nữa. D. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến như vầng trăng khuyết không bao giờ tròn. Câu 2. Mục đích Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là A. chiêu dụ trí thức cả nước ủng hộ Tây Sơn. B. thông báo rộng rãi chiến thắng của Tây Sơn. C. thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với Tây Sơn. D. kêu gọi các tầng lớp nhân dân dốc sức vì đất nước. Câu 3. Nhà thơ Nguyễn Công Trứ muốn nói gì qua câu "Được mất dương dương người thái thượng" trong Bài ca ngất ngưởng? A. Cuộc đời của ông được mất cũng nhiều. B. Ai cũng từng được hoặc mất cái gì trong đời. C. Ông khinh mọi chuyện được mất trong cuộc đời. D. Người xưa rất coi trọng chuyện được mất trong cuộc đời. Câu 4. Lối viết kí của Lê Hữu Trác trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh có nét đặc sắc gì? A. Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan. B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp, mạnh mẽ. C. Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao. D. Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa. Câu 5. Đối tượng chửi trong hai câu kết bài Thương vợ của Tú Xương là A. bà Tú. B. cha mẹ bà Tú. C. cha mẹ ông Tú. D. ông Tú. Câu 6. Tác phẩm nào sau đây không nói về lòng yêu nước? A. Tự tình. B. Chạy giặc. C. . Xin lập khoa luật. D. Vịnh khoa thi Hương. Câu 7. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? A. Nước ao trong veo. B. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo C. Chiếc thuyền câu nhỏ. D. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng. Câu 8. Ý nào không được gợi ra từ câu "Trơ cái hồng nhan với nước non" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương? A. Thể hiện sự tủi hổ, xót xa của tác giả khi nhận ra hoàn cảnh của mình. B. Thể hiện sự rẻ rúng của tác giả với nhan sắc của mình. C. Thể hiện sự thách thức, sự bền gan của tác giả trước cuộc đời. D. Thể hiện thái độ mỉa mai của tác giả khi rơi vào hoàn cảnh lẻ loi. Câu 9. Câu văn nào dưới đây trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh không nói về sự giàu sang của phủ Chúa? A. "Đâu đâu cũng cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoảng mùi hương. Những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp. Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi". B. "Qua mấy lần cửa mới đến cái điếm "Hậu mã quân túc trực". Điếm làm bên cái hồ, có những cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ. Trong điếm cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách thật là xinh đẹp". C. "Qua dãy hành lang phía tây, đến một cái nhà lớn thật là cao và rộng. Hai bên là hai cái kiệu để vua chúa đi. Đồ nghi trượng đều sơn son thiếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng. Trên sập đặt một cái võng điếu. Trước sập và hai bên, bày bàn ghế, những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy". D. "Mình vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết. Chỉ có những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thôi". Câu 10. Thể nào được phát triển đến đỉnh điểm nhờ tài năng của Nguyễn Công Trứ? A. Hát nói. B. Thất ngôn bát cú C. Văn tế. D. Chiếu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mã đề: 293 Câu 1. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? A. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng. B. Chiếc thuyền câu nhỏ. C. Nước ao trong veo. D. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo Câu 2. Đối tượng chửi trong hai câu kết bài Thương vợ của Tú Xương là A. ông Tú. B. bà Tú. C. cha mẹ bà Tú. D. cha mẹ ông Tú. Câu 3. Câu văn: "Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa" (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm) nói lên nội dung gì? A. Dân chúng Bắc Hà rất đông đúc. B. Những người theo Quang Trung có rất nhiều. C. Nhân tài đất Bắc Hà không những có, mà còn có nhiều. D. Đất Bắc Hà ít có nhân tài. Câu 4. Nhà thơ Nguyễn Công Trứ muốn nói gì qua câu "Được mất dương dương người thái thượng" trong Bài ca ngất ngưởng? A. Người xưa rất coi trọng chuyện được mất trong cuộc đời. B. Ông khinh mọi chuyện được mất trong cuộc đời. C. Cuộc đời của ông được mất cũng nhiều. D. Ai cũng từng được hoặc mất cái gì trong đời. Câu 5. Hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương thực chất là lời của A. cha mẹ bà Tú. B. các con của bà Tú. C. ông Tú. D. bà Tú. Câu 6. Ý nào không được gợi ra từ câu "Trơ cái hồng nhan với nước non" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương? A. Thể hiện sự tủi hổ, xót xa của tác giả khi nhận ra hoàn cảnh của mình. B. Thể hiện sự rẻ rúng của tác giả với nhan sắc của mình. C. Thể hiện sự thách thức, sự bền gan của tác giả trước cuộc đời. D. Thể hiện thái độ mỉa mai của tác giả khi rơi vào hoàn cảnh lẻ loi. Câu 7. Lối viết kí của Lê Hữu Trác trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh có nét đặc sắc gì? A. Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan. B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp, mạnh mẽ. C. Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa. D. Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao. Câu 8. Thể nào được phát triển đến đỉnh điểm nhờ tài năng của Nguyễn Công Trứ? A. Văn tế. B. Thất ngôn bát cú C. Chiếu. D. Hát nói. Câu 9. Tác phẩm, đoạn trích nào viết về lối sống thanh bạch, không bị lợi danh cám dỗ? A. Bài ca ngắn đi trên bãi cát. B. Vào phủ chúa Trịnh. C. Thương vợ. D. Tự tình. Câu 10. Thể loại nào thuộc loại hình văn học chức năng nghi lễ? A. Kí. B. Văn tế. C. Chiếu. D. Điều trần..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mã đề: 327 Câu 1. Đối tượng chửi trong hai câu kết bài Thương vợ của Tú Xương là A. ông Tú. B. bà Tú. C. cha mẹ ông Tú. D. cha mẹ bà Tú. Câu 2. Nhà thơ Nguyễn Công Trứ muốn nói gì qua câu "Được mất dương dương người thái thượng" trong Bài ca ngất ngưởng? A. Người xưa rất coi trọng chuyện được mất trong cuộc đời. B. Ông khinh mọi chuyện được mất trong cuộc đời. C. Ai cũng từng được hoặc mất cái gì trong đời. D. Cuộc đời của ông được mất cũng nhiều. Câu 3. Dòng nào không diễn tả đúng không khí của trận đánh công đồn trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu? A. Quy củ. B. Sôi động. C. Quyết liệt. D. Khẩn trương. Câu 4. Thể loại nào thuộc loại hình văn học chức năng nghi lễ? A. Chiếu. B. Văn tế. C. Điều trần. D. Kí. Câu 5. Hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương thực chất là lời của A. cha mẹ bà Tú. B. các con của bà Tú. C. bà Tú. D. ông Tú. Câu 6. Câu văn: "Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa" (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm) nói lên nội dung gì? A. Những người theo Quang Trung có rất nhiều. B. Nhân tài đất Bắc Hà không những có, mà còn có nhiều. C. Đất Bắc Hà ít có nhân tài. D. Dân chúng Bắc Hà rất đông đúc. Câu 7. Tác phẩm nào sau đây không nói về lòng yêu nước? A. . Xin lập khoa luật. B. Vịnh khoa thi Hương. C. Chạy giặc. D. Tự tình. Câu 8. Tác phẩm, đoạn trích nào viết về lối sống thanh bạch, không bị lợi danh cám dỗ? A. Thương vợ. B. Bài ca ngắn đi trên bãi cát. C. Vào phủ chúa Trịnh. D. Tự tình. Câu 9. Thể nào được phát triển đến đỉnh điểm nhờ tài năng của Nguyễn Công Trứ? A. Chiếu. B. Hát nói. C. Thất ngôn bát cú D. Văn tế. Câu 10. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? A. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng. B. Nước ao trong veo. C. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo D. Chiếc thuyền câu nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mã đề: 361 Câu 1. Thể nào được phát triển đến đỉnh điểm nhờ tài năng của Nguyễn Công Trứ? A. Văn tế. B. Chiếu. C. Thất ngôn bát cú D. Hát nói. Câu 2. Nhà thơ Nguyễn Công Trứ muốn nói gì qua câu "Được mất dương dương người thái thượng" trong Bài ca ngất ngưởng? A. Ai cũng từng được hoặc mất cái gì trong đời. B. Ông khinh mọi chuyện được mất trong cuộc đời. C. Người xưa rất coi trọng chuyện được mất trong cuộc đời. D. Cuộc đời của ông được mất cũng nhiều. Câu 3. Hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương thực chất là lời của A. ông Tú. B. bà Tú. C. các con của bà Tú. D. cha mẹ bà Tú. Câu 4. Thể loại nào thuộc loại hình văn học chức năng nghi lễ? A. Văn tế. B. Kí. C. Chiếu. D. Điều trần. Câu 5. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? A. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo B. Nước ao trong veo. C. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng. D. Chiếc thuyền câu nhỏ. Câu 6. Thượng kinh kí sự (Kí sự đến kinh đô) của Lê Hữu Trác là tập kí sự viết bằng A. chữ Nôm. B. chữ Hán và chữ Nôm. C. chữ quốc ngữ. D. chữ Hán. Câu 7. Ý nào không được gợi ra từ câu "Trơ cái hồng nhan với nước non" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương? A. Thể hiện sự rẻ rúng của tác giả với nhan sắc của mình. B. Thể hiện sự tủi hổ, xót xa của tác giả khi nhận ra hoàn cảnh của mình. C. Thể hiện thái độ mỉa mai của tác giả khi rơi vào hoàn cảnh lẻ loi. D. Thể hiện sự thách thức, sự bền gan của tác giả trước cuộc đời. Câu 8. Câu thơ "Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn" trong bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương có thể được hiểu theo nghĩa nào dưới đây? A. Vầng trăng vào những ngày cuối tháng khuyết thì không thể tròn được nữa. B. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến như vầng trăng khuyết không bao giờ tròn. C. Tác giả đã qua tuổi thanh xuân nhưng vẫn chưa được hưởng hạnh phúc lứa đôi mà luôn trong cảnh đơn chiếc. D. Những người đã qua tuổi thanh xuân thì sẽ không bao giờ có được hạnh phúc trong tình yêu nữa. Câu 9. Lối viết kí của Lê Hữu Trác trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh có nét đặc sắc gì? A. Bộc lộ thái độ một cách kín đáo qua việc miêu tả khách quan. B. Có nhiều chi tiết, sự việc mang tính hư cấu cao. C. Sử dụng các hình ảnh, biểu tượng đa nghĩa. D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách trực tiếp, mạnh mẽ. Câu 10. Nguyễn Đình Chiểu nhấn mạnh sự thực người nông dân xa lạ với chiến trận binh đao trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nhằm A. kể việc một cách bình thường, không có dụng ý gì. B. mô tả người nông dân, hiền lành, chất phát. C. tạo sự đối lập để tôn cao tầm vóc người anh hùng ở đoạn sau. D. nhấn mạnh cuộc đời nghèo khổ của người nông dân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đáp án mã đề: 157 01. D; 02. A; 03. B; 04. D; 05. C; 06. A; 07. C; 08. A; 09. C; 10. B; 11. D; 12. B; 13. C; 14. D; 15. B; 16. B; 17. A;. Đáp án mã đề: 191 01. D; 02. B; 03. A; 04. A; 05. B; 06. D; 07. D; 08. C; 09. C; 10. C; 11. C; 12. B; 13. A; 14. B; 15. B; 16. A; 17. D;. Đáp án mã đề: 225 01. C; 02. D; 03. A; 04. D; 05. C; 06. A; 07. C; 08. B; 09. B; 10. A; 11. B; 12. D; 13. A; 14. B; 15. D; 16. C; 17. B;. Đáp án mã đề: 259 01. A; 02. C; 03. C; 04. A; 05. D; 06. A; 07. C; 08. B; 09. D; 10. A; 11. B; 12. B; 13. B; 14. B; 15. C; 16. D; 17. D;. Đáp án mã đề: 293 01. B; 02. A; 03. C; 04. B; 05. C; 06. B; 07. A; 08. D; 09. B; 10. B; 11. A; 12. C; 13. D; 14. A; 15. C; 16. D; 17. D;. Đáp án mã đề: 327 01. A; 02. B; 03. A; 04. B; 05. D; 06. B; 07. D; 08. C; 09. B; 10. D; 11. C; 12. C; 13. D; 14. A; 15. A; 16. C; 17. B;. Đáp án mã đề: 361 01. D; 02. B; 03. A; 04. A; 05. D; 06. D; 07. A; 08. C; 09. A; 10. C; 11. B; 12. B; 13. D; 14. B; 15. C; 16. C; 17. B;.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×