Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

HOA TUYEN TAP DE DH THUAN THANH 2 BAC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.66 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT Bắc Ninh Trường : THPT Thuận Thành II Mã đề 175. KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI A,B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. (Đề thi gồm: 06 trang). Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N=14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe= 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba=137; Pb = 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 01. Cho 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với HNO3 loãng dư thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 38,72 gam muối khan. Giá trị V là A. 1,68 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 1,344 lit 02. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A. 2 : 3 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 1 : 2 03. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 78,05% và 0,78 B. 78,05% và 2,25 C. 21,95% và 2,25 D. 21,95% và 0,78 04. Hoà tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m + a) gam oxit, trong đó a > 0. Nồng độ mol của HCl là: A. 1,50M B. 2,75M C. 2,50M D. 2,00M 05. Ntố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 97,531 % khối lượng. Trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R, R chiếm x% khối lượng. Giá trị của x là A. 65,91 B. 31,63 C. 32,65 D. 54,48 06. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H2 là A. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5 B. 40% H2; 60% C2H2; 29 C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29 D. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5 07. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Cu và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Ni và 2800 s D. Ni và 1400 s 08. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,5V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X là(các khí đo ở cùng điều kiện) A. 39,87% B. 29,87% C. 49,87% D. 22,12% 09. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng as, clorofin. 6CO2 + 6H2O      C6H12O6 + 6O2 ΔH = 2813kJ. 2 Trong một phút, mỗi cm lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là: A. 78,78g B. 88,27g C. 93,20g D. 80,70g 10. Cho các kim loại Cu, Ag, Al, Fe, Au. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều (từ trái sang phải) giảm dần tính dẫn điện là A. Cu, Ag, Au, Al, Fe B. Cu, Ag, Al, Fe, Au.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Ag, Al, Fe, Au ,Cu D. Ag ,Cu, Au , Al, Fe 11. Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,8 lít khí. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của Fe, Cr và Al trong hợp kim lần lượt là A. 83%, 13%, 4% B. 84%, 4,05%, 11,95% C. 80%, 15%, 5% D. 12%, 84%, 4% 12. Hỗn hợp Y gồm một axit hữu cơ đơn chức và một este đơn chức. Lấy 5,075 gam hỗn hợp Y tác dụng hết với xút cần 100 ml dung dịch NaOH 0.875 M tạo ra ancol B và 6,3 gam hỗn hợp của 2 muối axit hữu cơ. Đun B có H2SO4 đặc thu được B1, biết dB1/B = 0,609. Vậy axit và este là A. HCOOH, CH3COOC2H5 B. CH3COOH, C2H5COOC3H7 C. CH3COOH, C2H3COOC3H7 D. HCOOH, C2H5COOC2H5 13. Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng A. 35,35 gam B. 21,7gam < m < 35,35 gam C. 21,7 gam D. 27,55 gam 14. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,11 M và 27,67 gam B. 0,22 M và 55,35 gam C. 0,11 M và 25,7 gam D. 0,22 M và 5,35gam 15. Cho H2S tới dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp ZnCl21M và CuCl2 2 M sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được A. 193 g B. 144,5 g C. 48,5 g D. 96g 16. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 2, 4, 6 D. 4, 5, 6 17. A,B,C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O. Đem thử tính chất hóa học của chúng thấy rằng - Chỉ có A tác dụng được với NaOH, khi tác dụng với dung dịch nước brôm cho kết tủa C7H5Br3O. - A và B tác dụng với Na giải phóng H2 - C không có các tính chất trên Tên gọi A,B,C lần lượt là A. m-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete B. p-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete C. p-crezol, m-crezol, metyl phenyl ete D. m-crezol, p-crezol, metyl phenyl ete 18. Cho miếng Fe nặng m(g) vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 13,44 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và còn lại 4,8g chất rắn không tan.Giá trị của m là: A. 10,8g B. 21,6g C. 23,8g D. 16g 19. Sục từ từ khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,7M. Tính thể tích khí CO2 cần sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất. A. 2,688 lít B. 2,24 lít C. 2,8 lít D. 3,136 lít 20. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hoá trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho X tan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là: A. 0,242 lít B. 0,336 lít C. 3,63 lít D. 0,224 lít 21. Chia 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al thành 2 phần bằng nhau Phần I: Hoà tan vào 250ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 12,775 gam chất rắn khan Phần II: Hoà tan vào 500ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 18,1 gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 0,5 B. 1,0 C. 0,4 D. 0,8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 22. Cho các nguyên tử Li(Z = 3), Na(Z = 11), F(Z = 9), Cl(Z= 17). Bán kính ion của chúng tăng dần theo thứ tự A. Li+, F-, Cl-, Na+ B. Li+, Na+, F-, ClC. F- , Li+, Na+, ClD. Li+, F-, Na+ , Cl23. Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một ancol không no đơn chức có một liên kết đôi (cả 2 đều mạch hở). Cho 2,54 gam X tác dụng Na vừa đủ làm bay hơi còn lại 3,64 gam chất rắn. Đốt cháy hết hỗn hợp X ở trên thu được 2,7 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và C3H5OH B. C3H7OH và C4H7OH C. C2H5OH và C3H5OH D. C2H5OH và C4H7OH 24. Cho các chất CH3COOC2H5, C2H2, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, (CH3CO)2O CH3COONa, CH3OH số chất bằng một phản ứng trực tiếp điều chế được CH3COOH là A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 25. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì A. z ≥ x B. z = x + y C. x ≤ z < x +y D. x < z ≤ y 26. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó là A. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (10) B. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) C. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4) D. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5) 27. Cho công thức hoá học của muối cacnalít là xKCl.yMgCl2.zH2O. Biết khi nung nóng 11,1g cacnalít thì khối lượng giảm 4,32g. Mặt khác khi cho 5,55g cacnalít tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36g so với trước khi nung. Công thức hoá học của cacnalit là A. KCl.MgCl2.6H2O B. 2KCl.2MgCl2.6H2O C. KCl.2MgCl2.6H2O D. 2KCl.MgCl2.6H2O 28. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2 B. 9,4 C. 9,6 D. 10,8 29. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este: A. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 30. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 30,0 B. 13,5 C. 15,0 D. 20,0 31. Trộn 3 dung dịch H2SO40,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch X. Lấy 300ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y gồm: NaOH 0.2M và KOH 0,29M thì được dung dịch C có PH = 2. Gíá trị V là A. 0,414 B. 0,134 C. 0,240 D. 0,350 32. Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2,NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dich HCl dư vào X thì hòa tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu ( biết có khí NO bay ra) A. 32 B. 28,8 C. 48 D. 16 33. Trộn 100ml dd chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 1,12 và 82,4 B. 2,24 và 82,4 C. 2,24 và 59,1 D. 1,12 và 59,1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 34. Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ đơn chức X,Y,Z ( chứa C,H,O) là trong đó X,Y đồng phân của nhau, Z đồng đẳng liên tiếp với Y( MZ > MY). Đốt cháy 4,62 gam M thu được 3,06 gam H2O . Mặt khác khi cho 5,544 gam M tác dụng NaHCO3 dư thu được 1,344lit CO2(đktc). Các chất X,Y,Z lần lượt là A. HCOOCH3, CH3COOH, C2H5COOH B. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3COOC2H5 C. CH3COOH, HCOOCH3, HCOOC2H5 D. CH3COOCH3, C2H5COOH,C3H7COOH 35. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4 B. khí (1) là O2; khí còn lại là N2 C. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2 D. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2 36. Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. H2SO4 loãng B. NaOH C. FeCl3 D. HCl 37. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe là A. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 , FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO B. FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3 C. Fe3O4 , FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3 D. FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 38. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO 39. Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e là bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang ®iÖn lµ 60. Sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö M Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö X lµ 8. Xác định hợp chất MX3 A. CrCl3 B. AlBr3 C. AlCl3 D. FeCl3 40. Khi đốt cháy 0,1 mol hợp chất thơm X(C,H,O,không tác dụng NaOH) thì thu được dưới 17,92 lit CO2(đktc), còn thực hiện phản ứng gương 0,1 mol X giải phóng 21,6 gam Ag. Mặt khác 1 mol X tác dụng hết Na thoát ra 1 gam H2. Số đồng phân cấu tạo X phù hợp là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 41. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại B. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy C. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt D. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt 42. Phản ứng không xẩy ra điều kiện thường A. NO + O2  NO2 B. H2 + O2  H2O  C. Hg + S HgS D. Li + N2  Li3N 43. Đốt cháy 4,4 gam hỗn hơp CH4,C2H4,C3H6,C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị a, b lần lượt là A. 0,5 và 0,3 B. 0,6 và 0,3 C. 0,5 và 0,8 D. 0,5 và 0,4 44. Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 45. Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhất A. CH4 B. C2H4 C. C6H6 D. C2H2 46. Cho các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, CO2.Các chất khí khi tác dụng với dung dịch natri hiđroxit ( ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là: A. NO2, SO2 B. Cl2, NO2 C. CO2, Cl2 D. SO2, CO2 47. Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là: A. (1) và (2) và (3) B. (2) và (3) C. (1) D. (1) và (2).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 48. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là: A. 0,25 B. 0,2 C. 1,25 D. 0,125 49. Trong phßng thÝ nghiÖm ngưêi ta thưêng ®iÒu chÕ clo b»ng c¸ch: A. §iÖn ph©n dd NaCl, cã mµng ng¨n B. Cho F2 ®Èy Cl2 ra khái dd NaCl C. Cho dd HCl đặc TD với MnO2, đun nóng D. §iÖn ph©n nãng ch¶y NaCl 50. Este hóa hết các nhóm hydroxyl có trong 8,1 gam xenlulozơ cần vừa đủ x mol HNO3( có H2SO4 đặc xúc tác hiệu suất 100%). Giá trị x là A. 0,25 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,15 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 51. Cho biết hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hoá giữa axit CH3COOH và ancol C2H5OH là 4. Nếu cho 1 mol axit CH3COOH tác dụng với 1,6 mol ancol C2H5OH thì khi hệ đạt trạng thái cân bằng hiệu suất phản ứng là A. 80% B. 82,5% C. 85% D. 66,7% 52. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 1,3 mol B. 1,2 mol C. 1,4 mol D. 1,1 mol 53. Ba chất hữu cơ X,Y,Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH, Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là A. Z, Y,X B. X, Z, Y C. Z, X, Y D. Y, Z, X 54. Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (4), (5), (6) C. (1), (3), (5), (6) D. (1), (2), (4), (6) O ,t o PdCl2 ,CuCl2. HCN. H O . 2 3 CH2 CH2       B     D   E. 55. Cho sơ đồ: . Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là A. axít axetic B. axit propanoic C. axit 2-hiđroxipropanoic D. axit acrylic 56. Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng A. ancol etylic B. axit flohidric C. metylamin D. trimetyl amin 57. Hoà tan m(g) Al vào lượng dư dung dịch hh NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 26,88 lít (đktc) hh khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là: A. 6,75 B. 89,6 C. 54 D. 30,24 58. Cho các phản ứng: t0 1) O3 + dd KI  2) F2 + H2O  3) MnO2 + HClđặc   0. t 4) Cl2 + dd H2S  5) H2O2 + Ag2O CuO + NH3   t0 t0 7) KMnO4   8) H2S + SO2   Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 5 B. 8 C. 6 D. 7 59. Cho sơ đồ: C6H6  X  Y  Z  m-HO-C6H4-NH2 X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2 C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 D. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 60. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 180 B. 44 và 18 C. 44 và 72 D. 176 và 90. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SỞ GD&ĐT Bắc Ninh Trường : THPT Thuận Thành II Mã đề 209. KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI A,B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. (Đề thi gồm: 06 trang). Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N=14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe= 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba=137; Pb = 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 01. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A. 1 : 1 B. 1 : 3 C. 2 : 3 D. 1 : 2 02. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Ni và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Cu và 1400 s D. Ni và 2800 s 03. Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,8 lít khí. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của Fe, Cr và Al trong hợp kim lần lượt là A. 80%, 15%, 5% B. 84%, 4,05%, 11,95% C. 83%, 13%, 4% D. 12%, 84%, 4% 04. Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng A. 21,7gam < m < 35,35 gam B. 27,55 gam C. 21,7 gam D. 35,35 gam 05. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng as, clorofin. 6CO2 + 6H2O      C6H12O6 + 6O2 ΔH = 2813kJ. Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là: A. 80,70g B. 88,27g C. 78,78g D. 93,20g 06. Trộn 3 dung dịch H2SO40,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch X. Lấy 300ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y gồm: NaOH 0.2M và KOH 0,29M thì được dung dịch C có PH = 2. Gíá trị V là A. 0,414 B. 0,134 C. 0,240 D. 0,350 07. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 78,05% và 2,25 B. 78,05% và 0,78 C. 21,95% và 0,78 D. 21,95% và 2,25 08. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3 C. 4, 5, 6 D. 2, 4, 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 09. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó là A. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5) B. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (10) C. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) D. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4) 10. Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e là bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang ®iÖn lµ 60. Sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö M Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö X lµ 8. Xác định hợp chất MX3 A. CrCl3 B. AlBr3 C. AlCl3 D. FeCl3 11. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H2 là A. 40% H2; 60% C2H2; 29 B. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5 C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29 D. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5 12. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì A. x ≤ z < x +y B. x < z ≤ y C. z ≥ x D. z = x + y 13. Cho H2S tới dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp ZnCl21M và CuCl2 2 M sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được A. 96g B. 144,5 g C. 193 g D. 48,5 g 14. Sục từ từ khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,7M. Tính thể tích khí CO2 cần sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất. A. 2,688 lít B. 2,24 lít C. 3,136 lít D. 2,8 lít 15. A,B,C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O. Đem thử tính chất hóa học của chúng thấy rằng - Chỉ có A tác dụng được với NaOH, khi tác dụng với dung dịch nước brôm cho kết tủa C7H5Br3O. - A và B tác dụng với Na giải phóng H2 - C không có các tính chất trên Tên gọi A,B,C lần lượt là A. m-crezol, p-crezol, metyl phenyl ete B. p-crezol, m-crezol, metyl phenyl ete C. p-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete D. m-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete 16. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,6 B. 8,2 C. 10,8 D. 9,4 17. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4 B. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2 C. khí (1) là O2; khí còn lại là N2 D. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2 18. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,11 M và 25,7 gam B. 0,22 M và 5,35gam C. 0,22 M và 55,35 gam D. 0,11 M và 27,67 gam 19. Khi đốt cháy 0,1 mol hợp chất thơm X(C,H,O,không tác dụng NaOH) thì thu được dưới 17,92 lit CO2(đktc), còn thực hiện phản ứng gương 0,1 mol X giải phóng 21,6 gam Ag. Mặt khác 1 mol X tác dụng hết Na thoát ra 1 gam H2. Số đồng phân cấu tạo X phù hợp là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 20. Hỗn hợp Y gồm một axit hữu cơ đơn chức và một este đơn chức. Lấy 5,075 gam hỗn hợp Y tác dụng hết với xút cần 100 ml dung dịch NaOH 0.875 M tạo ra ancol B và 6,3 gam hỗn hợp của 2 muối axit hữu cơ. Đun B có H2SO4 đặc thu được B1, biết dB1/B = 0,609. Vậy axit và este là A. CH3COOH, C2H3COOC3H7 B. HCOOH, CH3COOC2H5 C. CH3COOH, C2H5COOC3H7 D. HCOOH, C2H5COOC2H5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 21. Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ đơn chức X,Y,Z ( chứa C,H,O) là trong đó X,Y đồng phân của nhau, Z đồng đẳng liên tiếp với Y( MZ > MY). Đốt cháy 4,62 gam M thu được 3,06 gam H2O . Mặt khác khi cho 5,544 gam M tác dụng NaHCO3 dư thu được 1,344lit CO2(đktc). Các chất X,Y,Z lần lượt là A. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3COOC2H5 B. CH3COOH, HCOOCH3, HCOOC2H5 C. HCOOCH3, CH3COOH, C2H5COOH D. CH3COOCH3, C2H5COOH,C3H7COOH 22. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe là A. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 , FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO B. FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 C. Fe3O4 , FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3 D. FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3 23. Cho các kim loại Cu, Ag, Al, Fe, Au. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều (từ trái sang phải) giảm dần tính dẫn điện là A. Cu, Ag, Au, Al, Fe B. Ag, Al, Fe, Au ,Cu C. Cu, Ag, Al, Fe, Au D. Ag ,Cu, Au , Al, Fe 24. Cho các chất CH3COOC2H5, C2H2, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, (CH3CO)2O CH3COONa, CH3OH số chất bằng một phản ứng trực tiếp điều chế được CH3COOH là A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 25. Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. NaOH B. FeCl3 C. H2SO4 loãng D. HCl 26. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,5V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X là(các khí đo ở cùng điều kiện) A. 22,12% B. 39,87% C. 29,87% D. 49,87% 27. Cho công thức hoá học của muối cacnalít là xKCl.yMgCl2.zH2O. Biết khi nung nóng 11,1g cacnalít thì khối lượng giảm 4,32g. Mặt khác khi cho 5,55g cacnalít tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36g so với trước khi nung. Công thức hoá học của cacnalit là A. KCl.MgCl2.6H2O B. 2KCl.2MgCl2.6H2O C. KCl.2MgCl2.6H2O D. 2KCl.MgCl2.6H2O 28. Chia 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al thành 2 phần bằng nhau Phần I: Hoà tan vào 250ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 12,775 gam chất rắn khan Phần II: Hoà tan vào 500ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 18,1 gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 0,5 B. 0,4 C. 0,8 D. 1,0 29. Trộn 100ml dd chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 2,24 và 82,4 B. 1,12 và 59,1 C. 1,12 và 82,4 D. 2,24 và 59,1 30. Cho 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với HNO3 loãng dư thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 38,72 gam muối khan. Giá trị V là A. 2,24 lit B. 1,68 lit C. 3,36 lit D. 1,344 lit 31. Cho miếng Fe nặng m(g) vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 13,44 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và còn lại 4,8g chất rắn không tan.Giá trị của m là: A. 10,8g B. 16g C. 23,8g D. 21,6g 32. Cho các nguyên tử Li(Z = 3), Na(Z = 11), F(Z = 9), Cl(Z= 17). Bán kính ion của chúng tăng dần theo thứ tự A. Li+, F-, Na+ , ClB. Li+, F-, Cl-, Na+ C. Li+, Na+, F-, ClD. F- , Li+, Na+, Cl33. Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2,NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dich HCl dư vào X thì hòa tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu ( biết có khí NO bay ra).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. 28,8 B. 16 C. 48 D. 32 34. Ntố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 97,531 % khối lượng. Trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R, R chiếm x% khối lượng. Giá trị của x là A. 65,91 B. 32,65 C. 54,48 D. 31,63 35. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hoá trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho X tan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là: A. 0,336 lít B. 3,63 lít C. 0,242 lít D. 0,224 lít 36. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este: A. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 37. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. Fe3O4 B. FeCO3 C. FeO D. Fe2O3 38. Hoà tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m + a) gam oxit, trong đó a > 0. Nồng độ mol của HCl là: A. 2,00M B. 2,75M C. 2,50M D. 1,50M 39. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 20,0 B. 15,0 C. 30,0 D. 13,5 40. Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một ancol không no đơn chức có một liên kết đôi (cả 2 đều mạch hở). Cho 2,54 gam X tác dụng Na vừa đủ làm bay hơi còn lại 3,64 gam chất rắn. Đốt cháy hết hỗn hợp X ở trên thu được 2,7 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và C3H5OH B. C3H7OH và C4H7OH C. C2H5OH và C4H7OH D. C2H5OH và C3H5OH II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 41. Trong phßng thÝ nghiÖm ngưêi ta thưêng ®iÒu chÕ clo b»ng c¸ch: A. Cho dd HCl đặc TD với MnO2, đun nóng B. §iÖn ph©n nãng ch¶y NaCl C. §iÖn ph©n dd NaCl, cã mµng ng¨n D. Cho F2 ®Èy Cl2 ra khái dd NaCl 42. Este hóa hết các nhóm hydroxyl có trong 8,1 gam xenlulozơ cần vừa đủ x mol HNO3( có H2SO4 đặc xúc tác hiệu suất 100%). Giá trị x là A. 0,25 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,15 43. Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 44. Phản ứng không xẩy ra điều kiện thường A. Li + N2  Li3N B. NO + O2  NO2  C. Hg + S HgS D. H2 + O2  H2O 45. Đốt cháy 4,4 gam hỗn hơp CH4,C2H4,C3H6,C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị a, b lần lượt là A. 0,5 và 0,8 B. 0,6 và 0,3 C. 0,5 và 0,3 D. 0,5 và 0,4 46. Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là: A. (2) và (3) B. (1) C. (1) và (2) D. (1) và (2) và (3).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 47. Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhất A. C2H4 B. C6H6 C. C2H2 D. CH4 48. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là: A. 0,25 B. 0,125 C. 1,25 D. 0,2 49. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy. B. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại. C. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt. D. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt. 50. Cho các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, CO2.Các chất khí khi tác dụng với dung dịch natri hiđroxit ( ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là: A. NO2, SO2 B. CO2, Cl2 C. SO2, CO2 D. Cl2, NO2 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 51. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 44 và 72 B. 44 và 18 C. 176 và 180 D. 176 và 90 52. Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6) 53. Cho sơ đồ: C6H6  X  Y  Z  m-HO-C6H4-NH2 X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 B. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2 O ,t o PdCl2 ,CuCl2. HCN. H O . 2 3 CH2 CH2       B     D   E. 54. Cho sơ đồ: Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là A. axit 2-hiđroxipropanoic B. axít axetic 55. Cho các phản ứng: 1) O3 + dd KI . 2) F2 + H2O . .. C. axit propanoic. D. axit acrylic t0. 3) MnO2 + HClđặc   0. t 4) Cl2 + dd H2S  5) H2O2 + Ag2O CuO + NH3   t0 t0 7) KMnO4   8) H2S + SO2   Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 56. Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng A. ancol etylic B. axit flohidric C. trimetyl amin D. metylamin 57. Hoà tan m(g) Al vào lượng dư dung dịch hh NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 26,88 lít (đktc) hh khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là: A. 54 B. 89,6 C. 30,24 D. 6,75 58. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 1,3 mol B. 1,2 mol C. 1,4 mol D. 1,1 mol 59. Cho biết hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hoá giữa axit CH3COOH và ancol C2H5OH là 4. Nếu cho 1 mol axit CH3COOH tác dụng với 1,6 mol ancol C2H5OH thì khi hệ đạt trạng thái cân bằng hiệu suất phản ứng là A. 82,5% B. 66,7% C. 85% D. 80% 60. Ba chất hữu cơ X,Y,Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH, Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là A. X, Z, Y B. Z, X, Y C. Y, Z, X D. Z, Y,X.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ----------- HẾT ---------SỞ GD&ĐT Bắc Ninh Trường : THPT Thuận Thành II Mã đề 485. KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI A,B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. (Đề thi gồm: 06 trang). Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N=14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe= 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba=137; Pb = 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 01. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó là A. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5) B. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) C. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4) D. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (10) 02. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A. 1 : 1 B. 1 : 3 C. 1 : 2 D. 2 : 3 03. Ntố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 97,531 % khối lượng. Trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R, R chiếm x% khối lượng. Giá trị của x là A. 65,91 B. 54,48 C. 32,65 D. 31,63 04. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì A. x ≤ z < x +y B. z ≥ x C. x < z ≤ y D. z = x + y 05. Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một ancol không no đơn chức có một liên kết đôi (cả 2 đều mạch hở). Cho 2,54 gam X tác dụng Na vừa đủ làm bay hơi còn lại 3,64 gam chất rắn. Đốt cháy hết hỗn hợp X ở trên thu được 2,7 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và C3H5OH B. CH3OH và C3H5OH C. C3H7OH và C4H7OH D. C2H5OH và C4H7OH 06. Cho H2S tới dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp ZnCl21M và CuCl2 2 M sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được A. 96g B. 48,5 g C. 144,5 g D. 193 g 07. Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng A. 35,35 gam B. 21,7gam < m < 35,35 gam C. 21,7 gam D. 27,55 gam 08. Cho các kim loại Cu, Ag, Al, Fe, Au. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều (từ trái sang phải) giảm dần tính dẫn điện là A. Cu, Ag, Al, Fe, Au B. Ag, Al, Fe, Au ,Cu C. Ag ,Cu, Au , Al, Fe D. Cu, Ag, Au, Al, Fe 09. Hoà tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m + a) gam oxit, trong đó a > 0. Nồng độ mol của HCl là: A. 2,75M B. 2,50M C. 2,00M D. 1,50M 10. Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ đơn chức X,Y,Z ( chứa C,H,O) là trong đó X,Y đồng phân của nhau, Z đồng đẳng liên tiếp với Y( MZ > MY). Đốt cháy 4,62 gam M thu được 3,06 gam H2O . Mặt khác khi cho 5,544 gam M tác dụng NaHCO3 dư thu được 1,344lit CO2(đktc). Các chất X,Y,Z lần lượt là A. HCOOCH3, CH3COOH, C2H5COOH B. CH3COOCH3, C2H5COOH,C3H7COOH C. CH3COOH, HCOOCH3, HCOOC2H5 D. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3COOC2H5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 11. Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e là bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang ®iÖn lµ 60. Sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö M Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö X lµ 8. Xác định hợp chất MX3 A. AlCl3 B. AlBr3 C. FeCl3 D. CrCl3 12. Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2,NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dich HCl dư vào X thì hòa tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu ( biết có khí NO bay ra) A. 28,8 B. 32 C. 48 D. 16 13. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 78,05% và 0,78 B. 21,95% và 0,78 C. 21,95% và 2,25 D. 78,05% và 2,25 14. Sục từ từ khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,7M. Tính thể tích khí CO2 cần sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất. A. 2,688 lít B. 2,24 lít C. 2,8 lít D. 3,136 lít 15. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,5V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X là(các khí đo ở cùng điều kiện) A. 49,87% B. 39,87% C. 22,12% D. 29,87% 16. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3 C. 2, 4, 6 D. 4, 5, 6 17. A,B,C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. Đem thử tính chất hóa học của chúng thấy rằng - Chỉ có A tác dụng được với NaOH, khi tác dụng với dung dịch nước brôm cho kết tủa C7H5Br3O. - A và B tác dụng với Na giải phóng H2 - C không có các tính chất trên Tên gọi A,B,C lần lượt là A. m-crezol, p-crezol, metyl phenyl ete B. p-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete C. m-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete D. p-crezol, m-crezol, metyl phenyl ete 18. Cho công thức hoá học của muối cacnalít là xKCl.yMgCl2.zH2O. Biết khi nung nóng 11,1g cacnalít thì khối lượng giảm 4,32g. Mặt khác khi cho 5,55g cacnalít tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36g so với trước khi nung. Công thức hoá học của cacnalit là A. KCl.MgCl2.6H2O B. KCl.2MgCl2.6H2O C. 2KCl.MgCl2.6H2O D. 2KCl.2MgCl2.6H2O 19. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H2 là A. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5 B. 60% H2; 40% C2H2 ; 29 C. 40% H2; 60% C2H2; 29 D. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5 20. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe là A. FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3 B. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 , FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO C. FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 D. Fe3O4 , FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3 21. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este: A. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7 B. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 22. Hỗn hợp Y gồm một axit hữu cơ đơn chức và một este đơn chức. Lấy 5,075 gam hỗn hợp Y tác dụng hết với xút cần 100 ml dung dịch NaOH 0.875 M tạo ra ancol B và 6,3 gam hỗn hợp của 2 muối axit hữu cơ. Đun B có H2SO4 đặc thu được B1, biết dB1/B = 0,609. Vậy axit và este là A. HCOOH, C2H5COOC2H5 B. CH3COOH, C2H5COOC3H7 C. HCOOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOH, C2H3COOC3H7 23. Trộn 100ml dd chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 2,24 và 59,1 B. 1,12 và 59,1 C. 2,24 và 82,4 D. 1,12 và 82,4 24. Trộn 3 dung dịch H2SO40,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch X. Lấy 300ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y gồm: NaOH 0.2M và KOH 0,29M thì được dung dịch C có PH = 2. Gíá trị V là A. 0,350 B. 0,414 C. 0,134 D. 0,240 25. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,11 M và 25,7 gam B. 0,11 M và 27,67 gam C. 0,22 M và 5,35gam D. 0,22 M và 55,35 gam 26. Cho 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với HNO3 loãng dư thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 38,72 gam muối khan. Giá trị V là A. 1,68 lit B. 2,24 lit C. 1,344 lit D. 3,36 lit 27. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. FeCO3 C. Fe2O3 D. Fe3O4 28. Cho miếng Fe nặng m(g) vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 13,44 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và còn lại 4,8g chất rắn không tan.Giá trị của m là: A. 16g B. 23,8g C. 10,8g D. 21,6g 29. Khi đốt cháy 0,1 mol hợp chất thơm X(C,H,O,không tác dụng NaOH) thì thu được dưới 17,92 lit CO2(đktc), còn thực hiện phản ứng gương 0,1 mol X giải phóng 21,6 gam Ag. Mặt khác 1 mol X tác dụng hết Na thoát ra 1 gam H2. Số đồng phân cấu tạo X phù hợp là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 30. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Ni và 2800 s B. Cu và 2800 s C. Cu và 1400 s D. Ni và 1400 s 31. Cho các nguyên tử Li(Z = 3), Na(Z = 11), F(Z = 9), Cl(Z= 17). Bán kính ion của chúng tăng dần theo thứ tự A. Li+, F-, Cl-, Na+ B. F- , Li+, Na+, ClC. Li+, Na+, F-, ClD. Li+, F-, Na+ , Cl32. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng as, clorofin. 6CO2 + 6H2O      C6H12O6 + 6O2 ΔH = 2813kJ. Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là: A. 80,70g B. 78,78g C. 93,20g D. 88,27g 33. Cho các chất CH3COOC2H5, C2H2, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, (CH3CO)2O CH3COONa, CH3OH số chất bằng một phản ứng trực tiếp điều chế được CH3COOH là.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 34. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4 B. khí (1) là O2; khí còn lại là N2 C. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2 D. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2 35. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 15,0 B. 20,0 C. 30,0 D. 13,5 36. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hoá trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho X tan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là: A. 0,224 lít B. 3,63 lít C. 0,336 lít D. 0,242 lít 37. Chia 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al thành 2 phần bằng nhau Phần I: Hoà tan vào 250ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 12,775 gam chắt rắn khan Phần II: Hoà tan vào 500ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 18,1 gam chắt rắn khan. Giá trị của a là: A. 1,0 B. 0,4 C. 0,8 D. 0,5 38. Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. FeCl3 B. NaOH C. HCl D. H2SO4 loãng 39. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,6 B. 8,2 C. 10,8 D. 9,4 40. Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,8 lít khí. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của Fe, Cr và Al trong hợp kim lần lượt là A. 83%, 13%, 4% B. 12%, 84%, 4% C. 80%, 15%, 5% D. 84%, 4,05%, 11,95% II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 41. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy 42. Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 43. Phản ứng không xẩy ra điều kiện thường A. NO + O2  NO2 B. Hg + S  HgS  C. Li + N2 Li3N D. H2 + O2  H2O 44. Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhất A. C2H2 B. C2H4 C. CH4 D. C6H6 45. Trong phßng thÝ nghiÖm ngưêi ta thưêng ®iÒu chÕ clo b»ng c¸ch: A. Cho dd HCl đặc TD với MnO2, đun nóng B. §iÖn ph©n dd NaCl, cã mµng ng¨n C. §iÖn ph©n nãng ch¶y NaCl D. Cho F2 ®Èy Cl2 ra khái dd NaCl 46. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A. 0,125 B. 0,2 C. 0,25 D. 1,25 47. Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là: A. (1) B. (1) và (2) và (3) C. (2) và (3) D. (1) và (2) 48. Cho các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, CO2.Các chất khí khi tác dụng với dung dịch natri hiđroxit ( ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là: A. Cl2, NO2 B. NO2, SO2 C. CO2, Cl2 D. SO2, CO2 49. Este hóa hết các nhóm hydroxyl có trong 8,1 gam xenlulozơ cần vừa đủ x mol HNO3( có H2SO4 đặc xúc tác hiệu suất 100%). Giá trị x là A. 0,1 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,25 50. Đốt cháy 4,4 gam hỗn hơp CH4,C2H4,C3H6,C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị a, b lần lượt là A. 0,5 và 0,3 B. 0,6 và 0,3 C. 0,5 và 0,8 D. 0,5 và 0,4 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 51. Ba chất hữu cơ X,Y,Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH, Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là A. X, Z, Y B. Z, Y,X C. Y, Z, X D. Z, X, Y 52. Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (2), (4), (6) B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (4), (5), (6) D. (1), (3), (5), (6) 53. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 44 và 18 B. 176 và 90 C. 176 và 180 D. 44 và 72 54. Cho sơ đồ: C6H6  X  Y  Z  m-HO-C6H4-NH2 X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 B. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 C. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2 D. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 O ,t o PdCl2 ,CuCl2. HCN. H O . 2 3 CH2 CH2       B     D   E. 55. Cho sơ đồ: Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là A. axit 2-hiđroxipropanoic B. axit acrylic 56. Cho các phản ứng: 1) O3 + dd KI . 2) F2 + H2O . .. C. axít axetic. D. axit propanoic t0. 3) MnO2 + HClđặc   0. t 4) Cl2 + dd H2S  5) H2O2 + Ag2O CuO + NH3   t0 t0 7) KMnO4   8) H2S + SO2   Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 57. Cho biết hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hoá giữa axit CH3COOH và ancol C2H5OH là 4. Nếu cho 1 mol axit CH3COOH tác dụng với 1,6 mol ancol C2H5OH thì khi hệ đạt trạng thái cân bằng hiệu suất phản ứng là A. 82,5% B. 85% C. 80% D. 66,7% 58. Hoà tan m(g) Al vào lượng dư dung dịch hh NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 26,88 lít (đktc) hh khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là: A. 89,6 B. 6,75 C. 54 D. 30,24 59. Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng A. ancol etylic B. metylamin C. trimetyl amin D. axit flohidric 60. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 1,2 mol B. 1,1 mol C. 1,4 mol D. 1,3 mol.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ----------- HẾT ---------SỞ GD&ĐT Bắc Ninh Trường : THPT Thuận Thành II Mã đề 745. KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI A,B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. (Đề thi gồm: 06 trang). Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N=14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe= 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba=137; Pb = 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 01. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe là A. Fe3O4 , FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3 B. FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3 C. FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 D. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 , FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO 02. Cho các nguyên tử Li(Z = 3), Na(Z = 11), F(Z = 9), Cl(Z= 17). Bán kính ion của chúng tăng dần theo thứ tự A. Li+, Na+, F-, ClB. Li+, F-, Cl-, Na+ + + C. Li , F , Na , Cl D. F- , Li+, Na+, Cl03. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là A. khí (1) là O2; khí còn lại là N2 B. khí (1) là O2; X là muối CuSO4 C. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2 D. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2 04. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este: A. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 05. Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e là bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang ®iÖn lµ 60. Sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö M Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö X lµ 8. Xác định hợp chất MX3 A. FeCl3 B. CrCl3 C. AlBr3 D. AlCl3 06. Khi đốt cháy 0,1 mol hợp chất thơm X(C,H,O,không tác dụng NaOH) thì thu được dưới 17,92 lit CO2(đktc), còn thực hiện phản ứng gương 0,1 mol X giải phóng 21,6 gam Ag. Mặt khác 1 mol X tác dụng hết Na thoát ra 1 gam H2. Số đồng phân cấu tạo X phù hợp là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 07. Hoà tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m + a) gam oxit, trong đó a > 0. Nồng độ mol của HCl là: A. 2,00M B. 1,50M C. 2,50M D. 2,75M 08. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. Fe2O3 B. FeCO3 C. FeO D. Fe3O4 09. Cho H2S tới dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp ZnCl21M và CuCl2 2 M sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được A. 48,5 g B. 193 g C. 144,5 g D. 96g.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 10. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,6 B. 9,4 C. 10,8 D. 8,2 11. Hỗn hợp Y gồm một axit hữu cơ đơn chức và một este đơn chức. Lấy 5,075 gam hỗn hợp Y tác dụng hết với xút cần 100 ml dung dịch NaOH 0.875 M tạo ra ancol B và 6,3 gam hỗn hợp của 2 muối axit hữu cơ. Đun B có H2SO4 đặc thu được B1, biết dB1/B = 0,609. Vậy axit và este là A. HCOOH, C2H5COOC2H5 B. CH3COOH, C2H3COOC3H7 C. HCOOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOH, C2H5COOC3H7 12. Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2,NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dich HCl dư vào X thì hòa tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu ( biết có khí NO bay ra) A. 48 B. 32 C. 28,8 D. 16 13. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại X1, X2 có hoá trị không đổi, không tác dụng với nước và đứng trước Cu. Cho X tan hết trong dung dịch CuSO4 dư, thu được Cu. Đem Cu cho tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thể tích N2 (đktc) là: A. 0,242 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 3,63 lít 14. Sục từ từ khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,7M. Tính thể tích khí CO2 cần sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất. A. 2,688 lít B. 2,24 lít C. 3,136 lít D. 2,8 lít 15. Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng A. 27,55 gam. B. 21,7 gam. C. 35,35 gam. D. 21,7gam < m < 35,35 gam. 16. Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ đơn chức X,Y,Z ( chứa C,H,O) là trong đó X,Y đồng phân của nhau, Z đồng đẳng liên tiếp với Y( MZ > MY). Đốt cháy 4,62 gam M thu được 3,06 gam H2O . Mặt khác khi cho 5,544 gam M tác dụng NaHCO3 dư thu được 1,344lit CO2(đktc). Các chất X,Y,Z lần lượt là A. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3COOC2H5 B. CH3COOH, HCOOCH3, HCOOC2H5 C. HCOOCH3, CH3COOH, C2H5COOH D. CH3COOCH3, C2H5COOH,C3H7COOH 17. Chia 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al thành 2 phần bằng nhau Phần I: Hoà tan vào 250ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 12,775 gam chất rắn khan Phần II: Hoà tan vào 500ml dung dịch HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 18,1 gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 0,5 B. 0,8 C. 1,0 D. 0,4 18. Cho các chất CH3COOC2H5, C2H2, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, (CH3CO)2O CH3COONa, CH3OH số chất bằng một phản ứng trực tiếp điều chế được CH3COOH là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 19. Cho 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với HNO3 loãng dư thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 38,72 gam muối khan. Giá trị V là A. 1,68 lit B. 1,344 lit C. 2,24 lit D. 3,36 lit 20. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,22 M và 5,35gam B. 0,11 M và 27,67 gam C. 0,22 M và 55,35 gam D. 0,11 M và 25,7 gam 21. A,B,C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O. Đem thử tính chất hóa học của chúng thấy rằng - Chỉ có A tác dụng được với NaOH, khi tác dụng với dung dịch nước brôm cho kết tủa C7H5Br3O. - A và B tác dụng với Na giải phóng H2 - C không có các tính chất trên Tên gọi A,B,C lần lượt là A. m-crezol, p-crezol, metyl phenyl ete B. p-crezol, m-crezol, metyl phenyl ete.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C. p-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete D. m-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete 22. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 1 : 1 23. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 97,531 % khối lượng. Trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R, R chiếm x% khối lượng. Giá trị của x là A. 65,91 B. 54,48 C. 32,65 D. 31,63 24. Hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và một ancol không no đơn chức có một liên kết đôi (cả 2 đều mạch hở). Cho 2,54 gam X tác dụng Na vừa đủ làm bay hơi còn lại 3,64 gam chất rắn. Đốt cháy hết hỗn hợp X ở trên thu được 2,7 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và C3H5OH B. C2H5OH và C4H7OH C. C3H7OH và C4H7OH D. C2H5OH và C3H5OH 25. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H2 là A. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5 B. 40% H2; 60% C2H2; 29 C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29 D. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5 26. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng as, clorofin. 6CO2 + 6H2O      C6H12O6 + 6O2 ΔH = 2813kJ. Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là: A. 80,70g B. 88,27g C. 78,78g D. 93,20g 27. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 6 C. 4, 5, 6 D. 1, 3, 5 28. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì A. x < z ≤ y B. z ≥ x C. x ≤ z < x +y D. z = x + y 29. Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là: A. FeCl3 B. NaOH C. H2SO4 loãng D. HCl 30. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là: A. Ni và 2800 s B. Cu và 1400 s C. Ni và 1400 s D. Cu và 2800 s 31. Trộn 100ml dd chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 1,12 và 59,1 B. 2,24 và 59,1 C. 2,24 và 82,4 D. 1,12 và 82,4 32. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,5V lít khí. Thành phần phần trăm khối lượng Na trong X là(các khí đo ở cùng điều kiện) A. 29,87% B. 22,12% C. 39,87% D. 49,87% 33. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. 13,5 B. 20,0 C. 30,0 D. 15,0 34. Trộn 3 dung dịch H2SO40,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch X. Lấy 300ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y gồm: NaOH 0.2M và KOH 0,29M thì được dung dịch C có PH = 2. Gíá trị V là A. 0,414 B. 0,350 C. 0,134 D. 0,240 35. Cho miếng Fe nặng m(g) vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 13,44 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và còn lại 4,8g chất rắn không tan.Giá trị của m là: A. 21,6g B. 23,8g C. 10,8g D. 16g 36. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 78,05% và 0,78 B. 78,05% và 2,25 C. 21,95% và 0,78 D. 21,95% và 2,25 37. Cho công thức hoá học của muối cacnalít là xKCl.yMgCl2.zH2O. Biết khi nung nóng 11,1g cacnalít thì khối lượng giảm 4,32g. Mặt khác khi cho 5,55g cacnalít tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng giảm 0,36g so với trước khi nung. Công thức hoá học của cacnalit là A. KCl.MgCl2.6H2O B. KCl.2MgCl2.6H2O C. 2KCl.2MgCl2.6H2O D. 2KCl.MgCl2.6H2O 38. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó là A. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5) B. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (10) C. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) D. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4) 39. Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,8 lít khí. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của Fe, Cr và Al trong hợp kim lần lượt là A. 12%, 84%, 4% B. 80%, 15%, 5% C. 84%, 4,05%, 11,95% D. 83%, 13%, 4% 40. Cho các kim loại Cu, Ag, Al, Fe, Au. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều (từ trái sang phải) giảm dần tính dẫn điện là A. Ag, Al, Fe, Au ,Cu B. Cu, Ag, Au, Al, Fe C. Cu, Ag, Al, Fe, Au D. Ag ,Cu, Au , Al, Fe II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 41. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt B. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy C. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt D. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại 42. Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhất A. C2H4 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2 43. Phản ứng không xẩy ra điều kiện thường A. Hg + S  HgS B. H2 + O2  H2O  C. NO + O2 NO2 D. Li + N2  Li3N 44. Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 45. Trong phßng thÝ nghiÖm ngưêi ta thưêng ®iÒu chÕ clo b»ng c¸ch: A. §iÖn ph©n dd NaCl, cã mµng ng¨n B. Cho F2 ®Èy Cl2 ra khái dd NaCl C. Cho dd HCl đặc tỏc dụng với MnO2, đun nóng D. §iÖn ph©n nãng ch¶y NaCl 46. Đốt cháy 4,4 gam hỗn hơp CH4,C2H4,C3H6,C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị a, b lần lượt là.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A. 0,5 và 0,8 B. 0,6 và 0,3 C. 0,5 và 0,4 D. 0,5 và 0,3 47. Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là: A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (2) và (3) D. (1) 48. Este hóa hết các nhóm hydroxyl có trong 8,1 gam xenlulozơ cần vừa đủ x mol HNO3( có H2SO4 đặc xúc tác hiệu suất 100%). Giá trị x là A. 0,25 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,2 49. Cho các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, CO2.Các chất khí khi tác dụng với dung dịch natri hiđroxit ( ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là: A. CO2, Cl2 B. Cl2, NO2 C. SO2, CO2 D. NO2, SO2 50. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là: A. 0,25 B. 0,2 C. 0,125 D. 1,25 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 51. Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (4), (5), (6) C. (1), (3), (5), (6) D. (1), (2), (4), (6) 52. Ba chất hữu cơ X,Y,Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH, Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là A. Z, Y,X B. Y, Z, X C. X, Z, Y D. Z, X, Y O ,t o PdCl2 ,CuCl2. HCN. H O . 2 3 CH2 CH2       B     D   E. 53. Cho sơ đồ: . Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là A. axit propanoic B. axít axetic C. axit 2-hiđroxipropanoic D. axit acrylic 54. Cho biết hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hoá giữa axit CH3COOH và ancol C2H5OH là 4. Nếu cho 1 mol axit CH3COOH tác dụng với 1,6 mol ancol C2H5OH thì khi hệ đạt trạng thái cân bằng hiệu suất phản ứng là A. 66,7% B. 82,5% C. 80% D. 85% 55. Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng A. ancol etylic B. metylamin C. trimetyl amin D. axit flohidric 56. Cho các phản ứng: t0 1) O3 + dd KI  2) F2 + H2O  3) MnO2 + HClđặc   t0. 4) Cl2 + dd H2S  5) H2O2 + Ag2O CuO + NH3   t0 t0 7) KMnO4   8) H2S + SO2   Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 8 B. 5 C. 6 D. 7     57. Cho sơ đồ: C6H6 X Y Z m-HO-C6H4-NH2 X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 B. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2 58. Hoà tan m(g) Al vào lượng dư dung dịch hh NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 26,88 lít (đktc) hh khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là: A. 89,6 B. 54 C. 30,24 D. 6,75 59. LÇn lưît cho quú tÝm vµo c¸c dd: Na 2 CO3 , KCl, CH 3COONa, NH 4Cl, NaHSO 4 , AlCl 3 , Na 2SO 4 , K 2S, Cu(NO3 )2 . Sè dd cã thÓ lµm quú ho¸ xanh b»ng: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 60. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. 176 và 90. B. 176 và 180. Đề 001 (Đề thi có 04 trang). C. 44 và 18. D. 44 và 72. ----------- HẾT ---------ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị 16O, 17O, 18O; cacbon có hai đồng vị 12C, 13C. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic tạo thành từ các đồng vị trên? A. 6. B. 9. C. 12. D. 18. Câu 2. Tổng số electron thuộc các phân lớp p trong nguyên tử của nguyên tố X là 15. Số điện tích hạt nhân của X bằng A. 23. B. 29. C. 35. D. 33. 2+ 2+ C©u 3. Cho c¸c h¹t vi m«: O (Z = 8); F (Z = 9); Na, Na (Z = 11), Mg, Mg (Z = 12), Al (Z = 13). Thø tù gi¶m dÇn b¸n kÝnh h¹t lµ: A. O2-, F -, Na, Na+, Mg, Mg2+, Al. B. Na, Mg, Al, Na+, Mg2+, O2-, F 2+ 2+ C. Na, Mg, Al, O , F , Na , Mg . D. Na+, Mg2+, O2-, F -, Na, Mg, Al. C©u 4. Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã cÊu h×nh electron ë 2 ph©n líp ngoµi cïng lµ 3d 24s2. VÞ trÝ trong b¶ng tuÇn hoµn cña X lµ: A. chu k× 4, ph©n nhãm chÝnh nhãm IV. B. chu k× 4, ph©n nhãm phô nhãm IV. C. chu k× 4, ph©n nhãm chÝnh nhãm II. D. chu k× 4, ph©n nhãm phô nhãm II. C©u 5. Cho 7 gam hỗn hợp Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) tác dụng với dd HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), còn lại 4,6 gam kim loại không tan và dd X. Muối có trong dung dịch X là A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 6. Cho 5 gam brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch chứa 1,600 gam kali bromua. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu được 1,155 gam chất rắn khan. Phần trăm về khối lượng của clo trong mẫu brom đem phản ứng là A. 5,1%. B. 6,1%. C. 7,1%. D. 8,1%. Câu 7. Khi đun nóng muối kali clorat, không có xúc tác, muối này bị phân huỷ đồng thời theo hai hướng (a) KClO3 → KCl + O2 và (b) KClO3 → KClO4 + KCl Biết rằng phân huỷ hoàn toàn 7,35 gam KClO 3 thu được 3,35 gam KCl. Phần trăm kali clorat bị phân huỷ theo (a) và (b) tương ứng là A. 66,67% và 33,33%. B. 33,33% và 66,67%. C. 55,55% và 44,45%. D. 44,45% và 55,55% . Câu 8. Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng khuếch tán. Sau một thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về thể tích và hàm lượng của clo đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu và trong hỗn hợp sau phản ứng lần lượt bằng A. 66,25% và 18,75%. B. 81,25% và 66,25%. C. 66,25% và 30,75%. D. 88,25% và 30,75%. Câu 9. Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I 2. Muối X là A. NaClO4. B. NaClO3. C. NaClO2. D. NaClO. Câu 10. Phản ứng giữa HNO3 với Fe3O4 tạo ra khí X (sản phẩm khử duy nhất) có tổng hệ số trong phương trình hoá học là 20 thì khí X là A. N2. B. NO. C. NO2. D. N2O. Câu 11. Cho 22 gam dd NaOH 10% vào 5 gam dd axit H3PO4 39,2%. Muối thu được sau phản ứng là A. Na2HPO4. B. NaH2PO4..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> C. Na2HPO4 và NaH2PO4. D. Na3PO4 và Na2HPO4. Câu 12. Dẫn từ từ khí NH3 đến dư vào dd ZnCl2. Hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa lục nhạt, không tan. B. có kết tủa trắng không tan. C. có kết tủa xanh lam, không tan. D. có kết tủa trắng, sau đó tan ra. Câu 13. Ankan X tác dụng với clo (askt) tạo ra dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% về khối lượng. X có công thức phân tử là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. Câu 14. Biết m gam một anken Y phản ứng được với tối đa 20m/7 gam Br2. Công thức phân tử của Y là A.C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 15. Cho dung dịch chứa 1,22 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol tác dụng với nước brom (dư) thu được 3,59 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử (h = 100%). Công thức phân tử của X là A. C7H8O. B. C8H10O. C. C9H12O. D. C10H14O. Câu 16. Amin đơn chức X chứa 15,05% khối lượng nitơ. Tên X là A. metylamin. B. etylamin. C. pentylamin. D. phenylamin. Câu 17. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất sau: (1) NH 3, (2) CH3NH2, (3) C6H5NH2, (4) (CH3)2NH, (5) C2H5NH2, (6) p-O2N-C6H4NH2. A. 6, 3, 1, 2, 5, 4. B. 3, 6, 1, 2, 4, 5. C. 4, 5, 2, 3, 1, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6. Câu 18. Tách nước từ rượu (CH3)2CHCH(OH)CH3 trong điều kiện thích hợp thu được anken. Sản phẩm chính là A. 2-metylbuten-1. B. 2-metylbuten-2. C. 3-metylbuten-1. D. penten-2. Câu 19. Hai hiđrocacbon X, Y có cùng công thức phân tử C 4H8. Khi phản ứng với brom, từ X thu được một dẫn xuất 1,2-đibrom-2-metylpropan; từ Y thu được hai dẫn xuất 1,3-đibrombutan và 1,3-đibrom-2metylpropan. Tên gọi của X và Y tương ứng là A. 2-metylpropen và buten-2. B. 2-metylpropen và metylxiclopropan. C. buten-1 và buten-2. D. buten-2 và xiclobutan. Câu 20. Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, sản phẩm thu được có thể tạo 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là A. 80,4%. B. 70,4%. C. 65,5%. D. 76,6%. Câu 21. Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), pnitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (3), (2), (1), (4), (5), (6) C. (6), (4), (5), (3), (2), (1) D. (6), (5), (4), (3), (2), (1) Câu 22. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: Phenol; Rượu Benzylic; Stiren là: A. Na. B. Dung dịch NaOH. C. Quỳ tím. D. Dung dịch Br2. Câu 23. Để chứng tỏ muối C6H5NH3Cl có trong một bình đựng, ta cần dùng các hoá chất là A. dung dịch Brôm. B. dung dịch NaOH và Br2. C. dung dịch AgNO3, NaOH, Br2. D. dung dịch AgNO3, Br2 Câu 24. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau: CH 3OH(1), C2H5OH(2), CH3COOH(3), CH3COOC2H5(4), HCHO(5). A. 5, 4, 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 5, 4, 3, 2, 1. D. 3, 2, 1, 5, 4. Câu 25. Trong số các đồng phân là dẫn xuất của benzen có CTPT C 8H10O, số đồng phân (X) thoả mãn − H 2 O (Y) ⃗ điều kiện sau: (X) không phản ứng với NaOH và (X) ⃗ t , p , xt polime. X là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 26. Một dung dịch chứa 1,22g chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol. Cho dung dịch trên tác dụng với nước brom (dư) thu được 3,59g hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử. Biết p/ư xảy ra với hiệu suất 100%. Công thức phân tử của X là A. C7H8O. B. C8H10O. C. C9H12O. D. C10H14O..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 27. Bốn este có công thưc phân tử: C3H4O2, C3H6O2, C4H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với 2 este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: A. C3H4O2 và C4H8O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C3H4O2 và C3H6O2. D. C4H6O2 và C4H8O2. Câu 28. Chia hỗn hợp X gồm hai axit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng ra hai phần bằng nhau. Phần I phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phần II phản ứng với lượng dư dung dịch Ag2O/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo và khối lượng của hai axit trong X là A. 9,2 gam HCOOH và 18 gam CH3COOH. B. 18 gam CH3COOH và 14,8 gam CH3CH2COOH. C. 18,4 gam HCOOH và 36 gam CH3COOH. D. 36 gam CH3COOH và 29,6 gam CH3CH2COOH. Câu 29. Một chất béo có công thức: CH2(OCOC17H33)-CH(OCOC15H31)-CH2(OCOC17H29). Số mol H2 cần để hiđro hoá hoàn toàn 1 mol chất béo là A. 1. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30. Polivinyl axetat là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-COOH. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-OCOCH3. Câu 31. Trong số các polime sau: sợi bông (1); tơ tằm (2); len (3); tơ visco (4); tơ axetat (5); Nilon-6,6 (6); tơ enang (7). Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5). D. (4), (6), (7). o. axit,t Câu 32. Thuỷ phân một hợp chất gluxit Y theo phương trình hoá học: Y + H2O    2X. X và Y đều có phản ứng tráng gương trong điều kiện thường. Y là A. tinh bột. B. mantozơ. C. saccazozơ. D. xenlulozơ. Câu 33. Chỉ được dùng một thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng: Benzen, rượu etylic, anilin thì thuốc thử đó là A. dung dịch HCl. B. phenolphtalein. C. quì tím. D. dung dịch NaOH. Câu 34. Trong các kim loại Mg, Al, Fe, Zn, K, Ba, Ag. Kim loại nhẹ gồm A. Mg, Al, Fe, Zn. B. Mg, Ag, Al, Fe. C. Mg, Al, K, Ba. D. Mg, Ba, Zn, Al. Câu 35. Để loại bỏ tạp chất kẽm, chì, đồng có lẫn trong bạc (ở dạng bột) mà không làm thay đổi khối lượng bạc người ta dùng một lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. Pb(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 36. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam. Câu 37. Điện phân nóng chảy a gam muối halogenua của kim loại M, thu được 0,96 gam M ở Catot và 0,896 lít khí (đktc) ở Anot. Mặt khác dung dịch chứa a gam muối halogenua nói trên tác dụng với AgNO 3 dư thu được 11,48 gam kết tủa. Công thức muối halogenua là A. CaF2. B. MgCl2. C. CaBr2. D. MgBr2. Câu 38. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H 2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m lần lượt là A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23. Câu 39. Cho bột nhôm vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 lắc đều một thời gian thu được chất rắn X1 và dung dịch X2 . Cho X1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H 2 và còn lại hỗn hợp hai kim loại. Cho X2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, được kết tủa X 3 là hiđroxit của một kim loại. Các chất có trong X1, X2, X3 gồm A. X1 : Ag, Al ; X2 : Al(NO3)3 ; X3 : Al(OH)3. B. X1 : Ag, Cu ; X2 :Al(NO3)3, Cu(NO3)2 ; X3 : Al(OH)3. C. X1 : Ag, Cu, Al. ; X2 :Al(NO3)3, Cu(NO3)2 ; X3 : Cu(OH)2. D. X1 : Ag, Cu, Al ; X2 :Al(NO3)3 X3 : Cu(OH)2..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 40. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt (III) oxit được hỗn hợp G. Hoà tan G trong dung dịch NaOH dư, thoát ra 6,72 lít khí H 2 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng nhôm có trong hỗn hợp ban đầu bằng A. 6,8 gam. B. 5,4 gam. C. 11,2 gam D. 10,8 gam. Câu 41. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Ag, Al, Fe. Người ta có thể nhận biết được từng kim loại mà chỉ cần dùng một dung dịch chứa một hoá chất làm thuốc thử là A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. Fe2(SO4)3. 2+ 3+ Câu 42. Cho 4 dung dịch, trong mỗi dung dịch chứa một cation sau: Cu , Fe , Ag+, Pb2+. Trong các kim loại Mg, Al, Fe, Cu, Ag những kim loại phản ứng được với cả 4 dung dịch trên là A. Mg, Al, Fe. B. Mg, Al. C. Mg, Al, Cu. D. Mg, Al, Ag. Câu 43. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 nặng 6,96 g và số mol FeO bằng số mol Fe 2O3. Cho hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là A. 0,224/3 lít. B. 0,224 lít. C. 2,24 lít. D. 2,24/3 lít. Câu 44. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH 4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm A. CuO, Fe2O3, Ag2O. B. CuO, Fe2O3, Ag. C. CuO, FeO, Ag. D. NH4NO2, Cu, Ag, FeO. Câu 45. Nung 9,4 gam muối nitrat của kim loại M có hoá trị không đổi đến phản ứng hoàn toàn, được 4 gam một oxit của kim loại M. Công thức muối nitrat là A. Mg(NO3)2 B. Zn(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Pb(NO3)2. Câu 46. Nung nóng AgNO3 được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z thấy X tan một phần và thoát ra khí NO duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X không tan trong Z là A. 20%. B. 25%. C. 30%. D. 40%. Câu 47. Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít H 2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là A. 0,15M và 0,25M. B. 0,10M và 0,20M. C. 0,25M và 0,15M. D. 0,25M và 0,25M. Câu 48. Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối lượng là 7,86 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là A. 180 ml. B. 270 ml. C. 300 ml. D. 360 ml. Câu 49. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO 3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch Y tương ứng là A. 10,35% và 3,54%. B. 12,35% và 8,54%. C. 12,35% và 3,54%. D. 8,54% và 10,35%. Câu 50. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4, b mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Dung dịch thu được sau phản ứng hoà tan được Al2O3. Quan hệ giữa a và b là A. a < 2b hoặc a > 2b. B. a < b. C. b > 2a hoặc b < 2a. D. b  2a. ----------- HẾT ---------Đề 002 (Đề thi có 04 trang). ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m bằng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> A. 1,25g B. 1,15g C. 1,05g D. 0,95g Câu 2 Khối lượng axit CH3COOH cần lấy để tác dụng vừa đủ với 10,65 gam C 3H7OH (phản ứng có H2SO4 xúc tác, đun nóng, giả thiết hiệu suất phản ứng 100% ) là A. 9,90g B. 10,12g C.12,65g D. 10,65g Câu 3 Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối lượng là 8,1 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là A. 180 ml B. 270 ml C. 300 ml D. 360 ml Câu. 4 Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85% sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Nồng độ % CaCl 2 trong dung dịch sau phản ứng A.10,35% B.12,35% C.11,35% D. 8,54% Câu 5 Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan. Công thức 2 axit trong Z là A. CH3COOH và C2H5COOH B. C2H3COOH và C3H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và CH3COOH Câu 6 Cho một lượng rượu E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức rượu E là A. C3H5(OH)3 B. C3H7OH C. C2H4(OH)2 D. C2H5OH Câu 7 Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được cũng m gam H 2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 đvC. Số đồng phân cấu tạo của rượu X là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 8 Cho các sơ đồ phản ứng sau : xt xt xt a) 6X   Y b) X + O2   Z c) E + H2O   G . xt H d) E + Z   F e) F + H2O   Z + G. Điều khẳng định nào sau đây đúng A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử. B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch Ag2O trong NH3. D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử. Câu 9 Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H 2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là A. 1,0g và a = 1M B. 4,2g và a = 1M. C. 3,2g và 2M. D. 4,8g và 2M. Câu 10. Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừa đủ axit HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y là 6,028%. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chấy rắn. Giá trị của m bằng A. 12,0g B. 10,4g C. 8,0g D. 7,6g Câu 11 Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al vào dung dịch NaOH dư thu được khí X. Cho 1,896g KMnO 4 tác dụng hết với axit HCl được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO 3 có xúc tác thu được khí Z. Cho toàn bộ 3 khí Z, Y, Z trên vào bình kín rồi đốt cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ thường, thu được dung dịch T. Nồng độ phần trăm chất tan trong T là A. 18,85% B. 28,85% C. 24,24% D. 31,65% Câu 12 Số đồng phân mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2 khi phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường tạo ra amoniac là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu được 3,52g CO 2. Mặt khác, khi cho 448 ml hỗn hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom phản ứng. Phần trăm thể tích metan, etin, propen trong hỗn hợp F lần lượt là (%) : A. 30 ; 40 ; 30 B. 25 ; 50 ; 25 C. 50 ; 25 ; 25 D. 25 ; 25 ; 50.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 14 Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu được V lit H 2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được muối nitrat của M, H 2O và cũng V lit khí NO (đktc) duy nhất. Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. Kim loại M là A. Mg B. Al C. Cu D. Fe Câu 15. Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là A. 36,67 ml B. 30,33 ml C. 40,45 ml D. 45,67 ml. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một rượu no Y có mạch cacbon không phân nhánh rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng thêm a gam và có 11,82 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử rượu Y là A. C4H9OH B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C3H5(OH)3 Câu 17. Từ các sơ đồ phản ứng sau :  Ca(OH)2 + H2  CaCO3 + Na2CO3 + H2O a) X1 + X2   b) X3 + X4    Fe(OH)3 + NaCl + CO2  Al(OH)3 + NH3 + NaCl c) X3 + X5   d) X6 + X7 + X2   Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là A. Ca ; NaOH ; Ca(HCO3)2 ; FeCl3 B. H2O ; Ca(HCO3)2 ; NaOH ; FeCl3 C. H2O ; NaHCO3 ; Ca(OH)2 ; FeCl3 D. Ca ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; FeCl3 Câu 18. Một hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X, Y có khối lượng 32,6 gam. Chia hỗn hợp trên thành 2 phần đều nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn phần 1 bằng một lượng vừa đủ 125 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được 1 rượu và 2 muối.Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch Ag 2O trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Khối lượng và công thức của các este X, Y có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H3COOCH3 B. B. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H5COOCH3 C.12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam C2H3COOCH3 D. 12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam CH3COOCH3 Câu 19. Điều khẳng định nào sau đây đúng ? A. Cacbon chỉ có tính khử. B. Cacbon đioxit không thể bị oxi hoá. C. Cacbon oxit là chất khí không thể đốt cháy. D. Không thể đốt cháy kim cương. Câu 20 Phát biểu nào sau đây luôn đúng: A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử. C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử. D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử. Câu 21. X và Y là 2 nguyên tố nằm trong 2 phân nhóm chính kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn dạng ngắn, X thuộc nhóm VI. Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân của X và Y là 25 ( ZX < ZY ) . Biết đơn chất X tác dụng được với đơn chất Y. Vậy X, Y tương ứng là A. Ne và P. B. O và Cl C. F và S D. N và Ar t o , xt     Câu 22. Cho phản ứng N2 + 3H2   2NH3 . Khi cân bằng được thiết lập, ta có nồng độ cân bằng của các chất như sau : [N2] = 3 mol/l, [H2] = 9 mol/l, [NH3] = 4 mol/l. Vậy nồng độ ban đầu của N2 và H2 là A. [N2] = 7 mol/l, [H2] = 12 mol/l B. [N2] = 5 mol/l, [H2] = 15 mol/l C. [N2] = 5 mol/l, [H2] = 12 mol/l D. [N2] = 9 mol/l, [H2] = 15 mol/l + Câu 23. Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH4 , K+ , SO42- , Cl- với nồng độ tương ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là A. 6,6g (NH4)2SO4 và 7,45g KCl. B. 6,6g (NH4)2SO4 và 1,49g KCl. C. 8,7g K2SO4 và 5,35g NH4Cl. D. 3,48g K2SO4 và 1,07g NH4Cl. Câu 24. Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO 3)2 trong bình kín cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H 2SO4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1) : A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2 Câu 25. Đốt cháy 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên tiếp (MX < MY), ta thu được 2,88 gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp là: A. 50; 50 B. 20; 80 C. 33,33 ; 66,67 D. 80 , 20. Câu 26. Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. B. dùng dung dịch brom. C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl. D. dùng dung dịch KMnO4. Câu 27. Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là A. pentan. B. xiclopentan. C. 2- metylbutan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu 28. Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II đậm đặc, đun nóng tới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5) A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3 Câu 29. Hai bình A, B có thể tích bằng nhau. Bình A chứa 1 mol khí Cl 2, bình B chứa 1 mol khí O2. Cho vào mỗi bình 2,4 gam bột kim loại M có hoá trị không đổi. Đun nóng 2 bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa 2 bình về nhiệt độ ban đầu, nhận thấy áp suất khí trong 2 bình P A : PB = 1,8 : 1,9. Kim loại M là A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba Câu 30. Cho các chất Cu, FeO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)2, Fe tác dụng lần lượt với H2SO4 đặc, nóng đều giải phóng khí SO2. Nhóm các chất mà khi tác dụng với 1 mol H2SO4 đều giải phóng ra 1/ 4 mol SO2 gồm A. Cu, FeO, Fe3O4 B. FeO, Fe3O4, C. C. Fe3O4, FeCO3, Fe D. FeO, FeCO3, Fe(OH)2 Câu 31. Các kim loại phân nhóm chính nhóm I, II khác các kim loại còn lại ở chỗ A. chỉ có chúng là kim loại nhẹ. B. chúng đều phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm. C. chúng có hoá trị không đổi khi tham gia phản ứng hoá học. D. khả năng dẫn điện của chúng tốt hơn nhôm. Câu 32. Có V1 ml dung dịch H2SO4 pH = 2. Trộn thêm V 2 ml H2O vào dung dịch trên được (V 1+V2) ml dung dịch mới có pH = 3. Vậy tỉ lệ V1 : V2 có giá trị bằng A. 1 : 3 B. 1 : 5 C. 1 : 9 D. 1 : 10 Câu 33. Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam. Câu 34. Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối CuCl 2 và Cu(NO3)3 một thời gian, ở anot của bình điện phân thoát ra 448 ml hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 bằng 25,75 và có m gam kim loại Cu bám trên catot. Giá trị của m bằng A. 0,64 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam. D. 2,56 gam Câu 35. Hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O. Trong đó phần trăm khối lượng của C, H tương ứng là 55,81 % và 6,98 %. Y là đồng phân của X và hầu như không tan trong nước. Cả X và Y đều có đồng phân cis – trans. Công thức cấu tạo của X và Y là công thức nào sau đây: A. CH2=CHCOOH và HCOOCH=CH2. B. B. HCOOCH=CHCH3 và CH3CH=CHCOOH C.CH3CH=CHCOOH và HCOOCH=CHCH3 D. CH2=CHCH2COOH và CH3COOCH=CH2 Câu 36. Rượu no X là đồng đẳng của etylen glicol, có phần trăm khối lượng oxi bằng 35,55%. X hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn tính chất trên của X là A. 2 B. 3 C.4 D.5 Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g chất hữu cơ X thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 0,9g H2O. Biết X là chất lỏng và là monome dùng trong tổng hợp cao su, điều chế polime khác… X là.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> A. Axetilen B. Butađien C. Isopren D. Stiren Câu 38. Trung hoà 0,1 mol amino axit X cần 200g dung dịch NaOH 4%. Cô cạn dung dịch thu được 16,3gam muối khan. Công thức phân tử của X là A. H2NCH2COOH B.H2NCH(COOH)2 C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2CH(COOH)2 Câu 39. X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu phenolphtalein. X tác dụng được với dung dịch Na2CO3 và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X là A. HCOOH B. HCOOCH3 C. HCHO D. CH3COOH Câu 40. Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15,1 gam. B. 16,1 gam. C. 17,1 gam. D. 18,1 gam. Câu 41. Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H 2O bằng số mol X đã cháy, còn số mol CO 2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và Ag 2O trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5 B. C2H5COOHC. HOOC-CHO D. HOCH2CH2CHO Câu 42. Để phân biệt rượu bậc 1 với rượu bậc 2 người ta lần lượt dùng hoá chất sau A. CuO(to) ; Ag2O/NH3 B. CH3COOH ; NaOH C. H2SO4đặc (170oC) D. O2 (men giấm) Câu 43. Điểm giống nhau khi sục khí CO2 lần lượt vào các dung dịch nước vôi trong (I), natri phenolat (II), natri aluminat (III) ; sục khí ozon vào dung dịch KI (IV) ; sục khí sunfurơ vào dung dịch H 2S (V) là hiện tượng dung dịch bị vẩn đục, nhưng bản chất của các phản ứng khác nhau như sau : A. (II), (III) khác với (I), (IV), (V) B. (I), (II), (III) khác với (IV), (V) C. (I), (II), khác với (III), (IV), (V) D. (III), (IV) khác với (I), (II), (V) Câu 44. Cho H2SO4 đặc vào saccarozơ ở điều kiện thường thu được một chất khí bay ra có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím .Chất đó là : A. Hơi H2SO4 . B. Khí CO2. C. Khí SO2 . D. Khí H2S. Câu 45. Trong các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ thì những chất không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. Glucozơ và saccarozơ. B. Glucozơ và mantozơ. C. Saccarozơ và fructozơ. D. Saccarozơ và mantozơ. Câu 46. Khi thuỷ phân dầu thực vật xảy ra phản ứng một chiều, ngoài glyxerin ta thu được chủ yếu : A. Axit no. B. Axit không no . C. Muối của axit no D. Muối của axit không no. Câu 47. Xúc tác dùng trong phản ứng este hoá của amino axit là : A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc. C. HCl bão hoà. D. HCl loãng . Câu 48. Các nhóm chất sau đây, nhóm chất nào thuộc loại tơ tổng hợp ? A. Tơ nilon , tơ capron , tơ lapxan. B. Tơ vissco , tơ axetat . C. Tơ tằm , len , bông . D. Tơ vissco , tơ nilon , tơ capron. Câu 49. Oxi hoá 4 gam rượu đơn chức Z bằng O2 (xt Cu) thu được 5,6 gam hỗn hợp khí và hơi X. Tên của rượu Z và hiệu suất phản ứng oxi hoá là A. C2H5OH ; 60% B. CH3OH ; 80% C. C3H7OH ; 40% D. C4H9OH ; 90%. Câu 50. Rượu bậc hai X có công thức phân tử C 6H14O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ tạo ra 1 anken duy nhất, tên X là A. 2,3-đimetyl butanol-2. B. 2,3-đimetyl butanol-1. C. 2-metyl pentanol-3. D. 3,3-đimetyl butanol-2. Đề 003 (Đề thi có 04 trang). ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1.Trong các kim loại Cu, Al, Fe, Ag, Au. Độ dẫn điện của kim loại được xếp theo thứ tự.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> A. Au, Al, Fe, Cu, Ag. B. Au, Ag, Al, Cu, Fe. C. Ag, Cu, Au, Al, Fe. D Al, Ag, Au, Cu, Fe Câu 2.Dùng phương pháp điện phân nóng chảy điều chế được A. tất cả các kim loại với độ tinh khiết cao. B. các kim loại hoạt động trung bình và yếu. C. chỉ các kim loại hoạt động mạnh. D. chỉ các kim loại hoạt động trung bình. Câu 3. Để loại bỏ tạp chất kẽm, chì, đồng có lẫn trong bạc (ở dạng bột) mà không làm thay đổi khối lượng bạc người ta dùng một lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. Pb(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 4. Người ta điều chế Ba từ dung dịch BaCl2 bằng cách A.điện phân dung dịch BaCl2. B. Cô cạn dung dịch và điện phân nóng chảy . C. dùng kim loại K đẩy Ba ra khỏi dung dịch D. cô cạn dung dịch và nhiệt phân BaCl2 Câu 5. Trong một cốc nước có hoà tan a mol Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để khử độ cứng của nước trong cốc cần dùng V lít nước vôi trong, nồng độ p mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là A. V = (a + b)/p. B. V = 2(a + b)/p. C. V = (a + b)/2p. D. V = (a + b) p. Câu 6. Có 5 chất bột màu trắng NaCl, Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, BaSO4 đựng trong các lọ riêng biệt không ghi nhãn. Để phân biệt từng chất chỉ cần dùng A. dung dich MgCl2. B. nước và khí CO2. C. axit H2SO4 loãng. D. dung dịch BaCl2. Câu 7. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II tan trong nước tạo dung dịch kiềm gồm A. Be, Mg, Ca. B. Be, Ca, Ba. C. Ca, Sr, Ba. D. Ca, Mg, Ba. Câu 8. Nhôm không tan trong nước vì A. nhôm không khử được nước ở nhiệt độ thường. B. nhôm là kim loại lưỡng tính. C. trên bề mặt nhôm luôn có lớp nhôm oxit bảo vệ. D. một lí do khác. Câu 9. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.nH2O, thường có lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2. Để làm sạch nguyên liệu, hoá chất cần dùng là A. dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch NaOH loãng. C. dung dịch HCl và khí CO2. D. dung dịch NaOH đặc và khí CO2. Câu 10. Các dung dịch FeSO4 (1), Fe2(SO4)3 (2), Fe(NO3)3 (3), Fe(NO3)2 (4) đã được axit hoá bằng H2SO4 loãng. Dung dịch thuốc tím không bị mất màu trong nhóm dung dịch nào sau đây : A. (2) và (3) B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (2) Câu 11. Để 8,4 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp E gồm 4 chất. Hoà tan hết hỗn hợp E bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m A. 9,8 gam. B. 15,6 gam. C. 10,8 gam. D. 10,08 gam. Câu 12. Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch ZnSO4 cho tới dư NH3 thấy A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. xuất hiện kết tủa và tan ngay. C. xuất hiện kết tủa trắng không tan. D. có kết tủa trắng tăng dần, sau đó lại tan ra. Câu 13. Khí X không màu, mùi xốc, được điều chế bằng phản ứng của đồng với axit sunfuric đặc, nóng. Cho X lội chậm qua nước brôm màu vàng ( bình1) và nước hiđro sunfua ( bình 2), hiện tượng quan sát được ở các bình 1 và bình 2 tương ứng là A. (1) dung dịch không đổi màu ; (2) có khí thoát ra mùi trứng thối. B. (1) dung dịch mất màu ; (2) có kết tủa màu vàng. C. (1) dung dịch mất màu ; (2) không có hiện tượng gì. D. (1) dung dịch không đổi màu ; (2) có kết tủa màu vàng. Câu 14. Hai hiđrocacbon X, Y có cùng công thức phân tử C4H8. Khi phản ứng với brom từ X thu được một dẫn xuất 1,2 đi brom 2-metyl propan ; từ Y thu được một dẫn xuất 2,3 đi brom butan . Tên của X và Y là A. 2-metyl propen và buten-2. B. 2-metyl propen và metyl xiclo propan C. buten-1 và buten-2. D. buten-2 và xiclo butan. Câu 15. Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) khí X thu được 10,752 lít khí CO2 (đktc) và 8,64 gam H2O.Công thức của hai hiđrocacbon và phần trăm thể tích của chúng trong X tương ứng là A. C2H4 (60 %) và C3H6 (40 %). B. C3H6 (60 %) và C4H8 (40 %). C. C2H4 (40 %) và C3H6 (60 %). D. C3H6 (40 %) và C4H8 (60 %)..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 16. Đun nóng dung dịch mantozơ có axit vô cơ làm xúc tác, thu được dung dịch chứa A. glucozơ. B. fructozơ. C. sacarozơ. D. glucôzơ và fructozơ. Câu 17. Cho các chất sau: (1) Cu(OH)2, (2) Ag2O/NH3, (3) H2/Ni, t0, (4) H2SO4 loãng nóng. Dung dịch mantozơ tác dụng được với các chất A. (2), (3), (4). B. (2), (4). C. (1), (2), (4). D. (3), (4). Câu 18. Người ta sản xuất xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric ( sự hao hụt trong sản xuất là 12 %). Khối lượng xenlulozơ cần dùng để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat là A. 609,83 kg. B. 619,83 kg. C. 629,83 kg. D. 639,83 kg. Câu 19. Từ sơ đồ phản ứng : C6H6 → X → Y → 2,4,6 tribrom anilin. Chất X và Y là A. clobenzen và anilin. B. nitrobenzen và phenol. C. nitrobenzen và anilin. D. clobenzen và phenol. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ E thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của E so với hiđro bằng 44,5. Khi E phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm thu được có metanol. Công thức cấu tạo của E là A. CH3COOCH2NH2. B. H2NCH2COOCH3. C. CH3CH(NH2)COOCH3 D. H2NCH2CH2COOCH3  Câu 21. Cho 1,47 gam -aminoaxit Y tác dụng với NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác, 1,47 gam Y tác dụng với HCl dư tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 22. Trong các chất sau: CH3-CH=CH2, CH2(OH)CH2(OH), NH2-CH2-COOH, CH2=CHCl, những chất tham gia được phản ứng trùng ngưng gồm A. HO-CH2-CH2-OH và NH2-CH2-COOH. B. HO-CH2-CH2-OH và CH3-CH=CH2. C. CH2=CHCl và CH3-CH=CH2. D. CH3-CH=CH2 và NH2-CH2-COOH. Câu 23. Trong số các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), tơ visco (4), tơ enang (5), tơ axetat (6), tơ nilon-6,6 (7). Tơ thuộc loại poliamit gồm A.(2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (5). C. (1), (4), (6). D. (2), (3), (5), (7). Câu 24. Tách nước từ rượu (CH3)2CHCH(OH)CH3 trong điều kiện thích hợp thu được anken. Sản phẩm trái qui tắc Zai xep là sản phẩm nào sau đây A. 2-metylbuten-1. B. 2-metylbuten-2. C. 3-metylbuten-1. D. penten-1. Câu 25. Cho 2,325 gam rượu X tác dụng hết với Na thu được 0,84 lít khí H2 (đktc).Biết MX ≤ 92. Rượu X là A. etylen glycol. B. glyxerin. C. etanol. D. propanol. Câu 26. Trong các đồng phân chứa vòng benzen có công thức C7H8O số đồng phân phản ứng được cả với Na và NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 27. Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 17,1 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3, Al2O3, MgO đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy khối lượng chất rắn Z thu được bằng 65,306% khối lượng Y. Hoà tan Z bằng lượng dư dung dịch HCl thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng các chất trong Z lần lượt là (gam) A. 5,6g Fe ; 4,0g Mg. B. 2,8g Fe ; 6,8g MgO C. 5,6g Fe ; 4,0g MgO D. 2,8g Fe ; 6,8g Mg Câu 28. Axit cacboxilic đơn chức mạch hở G có công thức phân tử dạng CnH2n -2O2. Biết rằng 3,6 gam chất G phản ứng vừa đủ với 8 gam brom trong dung dịch. Vậy chất G là A. axit acrylic. B. axit metacrilic. C. axit oleic. D. axit linoleic. Câu 29. Trung hoà dung dịch có hoà tan 3,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của hai axit là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. Câu 30. Bốn este có CTPT: C3H4O2, C3H6O2, C4H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với 2 este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: A. C3H4O2 và C4H8O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C3H4O2 và C3H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 31. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E (có khối lượng 8,9 gam) cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được một rượu và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E A. C3H5(OOCC17H35)3. B. C3H5(OOCC17H33)3. C. C3H5(OOCC17H31)3. D. C3H5(OOCC15H31)3. Câu 32. Hoà tan hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Chất tan có trong dung dịch X gồm A. FeCl2 và FeCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. FeCl2 và CuCl2 Câu 33. Hoà tan 3,84 gam muối sunfat của hai kim loại kiềm X, Y (MX < MY) thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước được dung dịch E. Dung dịch E phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch BaCl2 0,75 M. Hai kim loại X và Y tương ứng là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 34. Điện phân nóng chảy a gam muối halogenua của kim loại M, thu được 1,6 gam M ở Catot và 0,896 lít khí (đktc) ở Anot. Mặt khác dung dịch chứa a gam muối halogenua nói trên tác dụng với AgNO3 dư thu được 11,48 gam kết tủa. Công thức muối halogenua là A. Canxi florua. B. Magie clorua. C. Canxi clorua. D. Magie bromua. Câu 35. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1 mol/l và H2SO4 0,05 mol/l với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13,giá trị của x và m lần lượt là A. x = 0,015 ; m = 2,33. B. x = 0,150 ; m = 2,33. C. x = 0,200 ; m = 3,23. D. x = 0,020 ; m = 3,23. Câu 36. Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1 M được dung dịch Z. Các chất tan trong Z gồm A. NaHCO3, Na2CO3, NaNO3, NaNO2. B. Na2CO3, NaNO3, NaNO2, NaOH. C. NaHCO3, NaNO3, Na2CO3. D. Na2CO3, NaNO3, NaOH. Câu 37. Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1) ; CuSO4 (X2) ; (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4) ; MgCl2 (X5) ; KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là: A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6. Câu 38. Hiđrocacbon F tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 75,5. Chất F là A. pentan. B. xiclopentan. C. 2- metylbutan. D. 2,2-đi metylpropan. Câu 39. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất: rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric được sắp xếp theo thứ tự tăng dần A. rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric. B. rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit picric, axit phenic. C. rượu etylic, axit phenic, axit propionic, axit axetic, axit picric. D. rượu etylic, axit phenic, axit picric, axit axetic, axit propionic. Câu 40. Hợp chất hữu cơ E mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức,có công thức phân tử C8H14O4. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu cơ F có mạch cacbon không phân nhánh. E có công thức cấu tạo là A. CH3OCOCH2CH(CH3)CH2COOCH3. B. CH3OCOCH(CH3)CH(CH3)COOCH3. C. CH3OCOCH2C(CH3)2COOCH3. D. CH3OCOCH2CH2CH2CH2COOCH3. Câu 41. Chất hữu cơ X (chứa C, H, N, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, chứa 40,45% C, 7,86% H, 15,73% N, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 4,7 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COO-CH3 D. CH2=CH-COO-NH4 Câu 42. Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H2O bằng số mol X đã cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và Ag2O trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH3 B. C2H5COOH C. HOOC-CHO D. HOCH2CH2CHO Câu. 43. Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C4H6O2, thoã mãn điều kiện sau:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1) cộng H2 (xúc tác Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:1. 2) phản ứng chậm với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, chỉ phản ứng mạnh khi đun nóng. 3) sản phẩm thu được trong phản ứng với dung dịch NaOH cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của E là: A. CH3-COO-CH=CH2. B. CH2=CH-CH2-COOH. C. CH2=CH-O-CH2-CHO. D. CH3-CH=CH-COOH. Câu 44. Trong một bình kín dung tích không đổi 5 lít chứa 12,8g SO 2 và 3,2g O2 (có một ít xúc tác V2O5) nung nóng. Khi phản ứng đạt tới cân bằng, phần trăm thể tích oxi trong bình còn là 20%. Nồng độ mol SO2 và O2 ở trạng thái cân bằng tương ứng là A. 0,03M và 0,02M ` B. 0,015M và 0,01M C. 0,02M và 0,02M D. 0,02M và 0,01M t o , xt     Câu 45. Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2   2NH3. Khi phản ứng đạt tới cân bằng, nồng độ mol của các chất như sau : [N2 ] = 0,5 mol/l ; [NH3 ] = 0,8 mol/l ; [H2 ] = 0,8 mol/l. Hằng số cân bằng và nồng độ mol của N2, H2 ban đầu tương ứng bằng A. 2,5 ; 0,9 ; 2,0 B. 25 ; 1,5 ; 2,0 C. 25 ; 0,9 ; 1,0 D. 2,5 ; 0,9 ; 1,0 Câu 46. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 13,4 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt(III) oxit được hỗn hợp G. Hoà tan G trong dung dịch NaOH dư, thoát ra 3,36 lít khí H2 (các p/ư xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng sắt(III) oxit có trong hỗn hợp ban đầu bằng A. 6,8 gam. B. 5,4 gam. C. 12 gam D. 8 gam. Câu 47. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Ag, Al, Fe. Người ta có thể nhận biết được từng kim loại mà chỉ cần dùng một dung dịch chứa một hoá chất làm thuốc thử là A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. Fe(NO3)3. Câu 48. Phát biểu nào sau đây không đúng: E. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, có thể xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. F. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử. G. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử. H. Phi kim là chất oxi hoá trong phản ứng với kim loại và hiđro. Câu 49. Rượu X có công thức phân tử CnHmOz ( z ≤ n ). Để X là rượu no, mạch hở thì giá trị thích hợp của m và n là A. m = 2n + 2. B. m = 2n + 1. C. m = 2n – z. D. m = 2n + z. Câu 50. Từ các sơ đồ phản ứng sau :  Ca(OH)2 + H2 b) X1 + X2    CaCO3 + Na2CO3 + H2O c) X3 + X4    Fe(OH)3 + NaCl + CO2 d) X3 + X5    Al(OH)3 + NH3 + NaCl e) X6 + X7 + X2   Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là: A. Ca ; NaOH ; Ca(HCO3)2 ; FeCl3 C. H2O ; NaHCO3 ; Ca(OH)2 ; FeCl3 Đề 004 (Đề thi có 04 trang). B. H2O ; Ca(HCO3)2 ; NaOH ; FeCl3 D. Ca ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; FeCl3. ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1. Nhóm các phân tử, nguyên tử và ion có tổng số electron bằng nhau : A. Na, Al3+, CH4, H2S, NH3, Mg. B. Na+, Al3+, CH4, H2O, NH3, Mg2+ C. Na, Al3+, CH4, H2S, NH3, HF D. Na, Al3+, SiH4, H2O, NH3, Mg2+ Câu 2. Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong 2 nguyên tử X, Y bằng 19. Phân tử hợp chất X xYy có tổng số proton bằng 70. Công thức phân tử hợp chất là A. Mg3N2 B. CaC2 C. Al4C3 D. Na2O.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 3. Phản ứng este hoá giữa rượu etylic và axit axetic ở nhiệt độ thí nghiệm có hằng số cân bằng K cb = 4. Thực hiện phản ứng este hoá 1 mol axit axetic và 2 mol rượu etylic ở nhiệt độ trên thì số mol este thu được là A. 0,155 mol B. 0,55 mol C. 0,645 mol D. 0,845 mol Câu 4. Đốt cháy m gam đồng (II) sunfua trong khí oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng bằng (m – 4,8) g Nung X trong khí NH3 dư tới khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí Z (đktc) không màu, nặng hơn oxi. Giá trị của m (gam) và V (lít) là A. 19,2g và 1,12 lit B. 28,8g và 1,68 lit C. 24,0g và 1,68 lit D. 28,8g và 1,12 lit Câu 5. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) đi từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 23,2 gam Fe 3O4. Sau khi dừng phản ứng, thu được chất rắn X và khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 18. Hoà tan X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc). Khối lượng chất rắn X và thể tích khí NO thu được là A. 21,6g và 2,24 lit B.20,0g và 3,36 lit C.20,8g và 2,8 lit D.21,6g và 3,36 lit Câu 6. Trộn 250 ml dung dịch gồm HCl và H2SO4 có pH = 2 vào 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 thấy có 0,1165 gam kết tủa. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 ban đầu lần lượt là A. 0,003M và 0,002M B. 0,003M và 0,003M C. 0,006M và 0,002M D. 0,006M và 0,003M Câu 7. Một hỗn hợp gồm axit no đơn chức X và rượu no đơn chức Y có khối lượng phân tử bằng nhau. Chia hỗn hợp ra 2 phần bằng nhau : Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H 2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 sinh ra 2,688 lít khí CO2. Công thức phân tử và phần trăm khối lượng X, Y trong hỗn hợp là (các thể tích khí đo ở đktc) A. HCOOH 60% ; C2H5OH 40% B. CH3COOH 60% ; C3H7OH 40% C. HCOOH 40% ; C2H5OH 60% D. CH3COOH 40% ; C3H7OH 60% Câu 8. Đun nóng hỗn hợp 3 rượu no đơn chức X, Y, Z với H 2SO4 đặc ở 170oC chỉ thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Mặt khác, khi đun nóng hỗn hợp 2 trong 3 rượu trên với H 2SO4 đặc ở 140oC thì thu được 1,32 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Tỉ khối hơi của hỗn hợp ete so với hiđro bằng 44. Biết Y, Z có cùng số nguyên tử C và Y là rượu bậc1. Công thức cấu tạo của X, Y, Z và % khối lượng của X trong hỗn hợp A. X: CH3CH2OH 43,39%; Y: CH3CH2CH2OH ; Z: CH3CHOHCH3 B. X: CH3CH2OH 33,39%; Y: CH3CH2CH2OH Z: CH3CHOHCH3 C. X: CH3CH2CH2OH 43,39%; Y: CH3CH2CH2CH2OH Z: CH3CH2CHOHCH3 D. X: CH3CH2CH2OH 33,39%; Y: CH3CH2CH2CH2OH Z: CH3CH2CHOHCH3 Câu 9. Thể tích hơi của 6,84 gam hỗn hợp 2 chất X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi đo ở cùng điều kiện. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp trên cần dùng 6,045 lít O 2 (đktc) thu được 7,92 gam CO2. Oxi hoá không hoàn toàn X hoặc Y đều thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương và đều có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X, Y tương ứng là A. CH3OH và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH C. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH D. CH3CH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2CH2OH Câu 10. Ở 109,2oC và 1 atm, thể tích của 1,08 gam hỗn hợp 2 chất hữu cơ cùng chức X, Y bằng 627,2 ml. Nếu cho 1,08 gam hỗn hợp trên tác dụng với Na dư thì có 336 ml khí thoát ra (đktc) ; còn nếu đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp này thì thu được 896 ml khí CO 2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Công thức phân tử X, Y là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2 C. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 D. C3H7OH và C2H4(OH)2 Câu 11. Hoá hơi 1,4 gam một anđehit X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,64 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn X (xt Ni, t o ) thu được rượu iso butylic. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH2CHO B. CH2=CHCH2CHO C. CH3CH(CH3)CHO D. CH2=C(CH3)CHO Câu 12. Hoà tan cùng một lượng oxit của kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl và dung dịch HNO3. Cô cạn 2 dung dịch thu được 2 muối khan, thấy khối lượng muối nitrat nhiều hơn khối lượng muối clorua một lượng bằng 99,38 % khối lượng oxit đem hoà tan. Công thức oxit là A. MgO B. Al2O3 C. CuO D. Fe2O3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 13. Hoat tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, MgO cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đốt nóng 12 gam X trong khí CO dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 10 gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp X bằng A. 33,33 % B. 40,00 % C. 66,67 %. D. 50,00 % Câu 14. Khử m gam Fe2O3 bằng CO một thời gian được chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,224 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 18,15 gam muối khan. Hiệu suất của phản ứng khử oxit sắt bằng A. 26,67 % B. 30,25 % C. 13,33 % D. 25,00 % Câu 15. Để hoà tan hoàn toàn một hiđroxit của kim loại M (có hoá trị không đổi) cần một lượng axit H2SO4 đúng bằng khối lượng hiđroxit đem hoà tan. Công thức phân tử hiđroxit kim loại là A. Al(OH)3 B. Fe(OH)3 C. Mg(OH)2 D. Cu(OH)2. Câu 16. Nhỏ từ từ 3 V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (d.d X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (d.d Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam.. Nếu trộn V 2 ml dung dịch X ở trên vào V 1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2 / V1 thấy A. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,55 B. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,25 C. V2 / V1 = 1,7 hoặc V2 / V1 = 3,75 D. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,55 Câu 17. Hai cốc đựng axit H2SO4 loãng đặt trên 2 đĩa cân A và B, cân ở vị trí thăng bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc ở đĩa A ; 4,8 gam M 2CO3 (M là kim loại kiềm). Sau khi phản ứng xong, cân trở lại vị trí thăng bằng. Kim loại M là A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 18. Hoà tan 19,5 gam hỗn hơp X gồm Na 2O và Al2O3 vào nước được 500 ml dung dịch Y. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y đồng thời khuấy đều cho đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dừng lại, thấy thể tích khí CO2 (đktc) đã dùng hết 2,24 lít. Khối lượng Na2O và Al2O3 trong hỗn hợp X lần lượt bằng A. 6,2g và 13,3g B. 12,4g và 7,1g C. 9,3g và 10,2g D. 10,85g và 8,65g Câu 19. Cho 7 gam hỗn hợp Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 40 % khối lượng) tác dụng với V ml dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 4,76 gam kim loại không tan và dung dịch X chỉ chứa muối nitrat kim loại. Khối lượng muối có trong dung dịch X bằng A. 9,68 gam. B. 7,58 gam C. 7,20 gam D. 6,58 gam Câu 20. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm chuyển dịch cân bằng. B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng. C. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng. D. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm thay chuyển dịch cân bằng khi phản ứng thu hoặc toả nhiệt. Câu 21. Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch H 2SO4 tác dụng với muối sunfit. Muối nào sau đây được chọn để điều chế SO2 là thuận lợi nhất ? A. Na2SO3 và CaSO3. B. CaSO3 và BaSO3 C. BaSO3 và CuSO3 D. CuSO3 và Na2SO3 Câu 22. Mô tả hiện tượng thí nghiệm nào sau đây không đúng ? A. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng, xuất hiện kết tủa trắng. B. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. C. Đốt cháy một mẩu lòng trắng trứng xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. D. Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH và dung dịch CuSO 4 vào dung dịch lòng trắng trứng, trộn đều thấy xuất hiện màu vàng. Câu 23. Polime nào dưới đây thực tế không sử dụng để sản xuất chất dẻo ? A. Poli(vinyl clorua) B. Poliacrilonitrin C. Polimetylmetacrylat D. Poliphenol fomanđehit Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm 11,6 gam oxit sắt từ và 3,2 gam Cu tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 1M. Kết thúc phản ứng, cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 28,7 gam. B. 57,4 gam. C. 73,6 gam. D. 114,8 gam. Câu 25. Để thu được kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch muối có thể thực hiện phản ứng: A. Cho dung dịch AlCl3 tác dung với dung dịch NaOH dư B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> C. Cho dung dịch AlCl3 với dung dịch NH3 dư. D. Cho dung dịch NaAlO2 tác dụng với dung dịch HCl dư Câu 26. Na, K, Ca được sản xuất trong công nghiệp bằng cách : A. Dùng phương pháp nhiệt luyện B. Điện phân hợp chất nóng chảy C. Dùng phương pháp thuỷ luyện D. Điện phân dung dich muối Câu 27. Có hai chất bột riêng biệt Fe3O4 và Fe2O3, để phân biệt hai chất bột có thể dùng hoá chất là: A. Dung dịch HNO3 B. Dung dich HCl C. Dung dịch HCl và Cu D. Dung dịch H2SO4 loãng và Al Câu 28: Cho từ từ luồng khí CO2 sục vào dung dịch NaAlO2 cho đến dư hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch vẩn đục sau đó trong trở lại B. Dung dịch bị vẩn đục C. Thời gian đầu không có hiện tượng gì, sau đó dung dịch vẩn đục D. Không có hiện tượng gì. Câu 29. Nhúng thanh kim loại R (hoá trị II)có khối lượng 9,6g vào dung dịch chứa 0,24 mol Fe(NO 3)3. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, dung dịch thu được có khối lượng bằng khối lượng dung dịch ban đầu, thanh kim loại sau đó đem hoà tan bằng dd HCl dư thì thu được 6,272 lit H2(đktc). Kim loại R là A. Zn. B. Mg. C. Ni. D. Cd. Câu 30. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Đun nóng rượu metylic với axit H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken. B. Anilin không làm nước quì tím hoá xanh. C. Phenol tác dụng với dung dịch nước brom tạo kết tủa trắng. D. Tất cả các rượu no đa chức đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 31. Cho a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Để sau phản ứng thu được kết tủa thì tỉ lệ a : b bằng A. a/b = 1/5 B. a/b = 1/4 C . a/b > 1/4 D . a/b < 1/4 Câu 32. Cho 6,94 gam hỗn hợp gồm Fe xOy và Al hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch H 2SO4 1,8 M, tạo ra 0,672 lít H2 (đktc). Biết khối lượng H2SO4 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết cho phản ứng . FexOy là A. FeO B. Fe2O3 Fe3O4 D. Bài toán không giải được. Câu 33. Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglycol, phenol có thể dùng cặp chất: A. nước brom và dung dịch NaOH B. nước brom và Cu(OH)2 C. dung dịch NaOH và Cu(OH)2 D. dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2 Câu 34. Cho Na dư vào m gam dung dịch rượu etylic trong nước, thấy lượng hiđro bay ra bằng 0,03m gam. Nông độ phần trăm C2H5OH trong dung dịch bằng A. 75,57 % B. 72,57 % C. 70,57 % D. 68,57 % Câu 35. Các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lit : NH3, Na2CO3, NaOH, NH4Cl. pH của chúng tăng dần theo thứ tự A. NH3, Na2CO3, NaOH, NH4Cl B. NH4Cl, Na2CO3, NaOH, NH3 C. NH3, NH4Cl, NaOH, Na2CO3 D. NH4Cl, Na2CO3, NH3, NaOH Câu 36. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Hỗn hợp Na2O + Al2O3 có thể tan hết trong nước. B. Hỗn hợp Fe2O3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. C. Hỗn hợp KNO3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4. D. Hỗn hợp FeS + CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl. Câu 37. Cho sơ đồ phản ứng : X + HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + NO  + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 38. Trong sơ đồ phản ứng : a) Cu + X  Y + Z ; b) Fe + Y  Z + Cu c) Fe + X  Z. d) Z + Cl 2  X. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. FeCl3 ; FeCl2 ; CuCl2 B. FeCl3 ; CuCl2 ; FeCl2 C. AgNO3 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2 D. HNO3 ; Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 39. X là một anđehit mạch hở, một thể tích hơi của X kết hợp được với tối đa 3 thể tích H 2, sinh ra ancol Y. Y tác dụng với Na dư được thể tích H 2 đúng bằng thể tích hơi của X ban đầu ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). X có công thức tổng quát là A. CnH2n – 1CHO B. CnH2n (CHO)2 C. CnH2n + 1CHO D. CnH2n – 2 (CHO)2. Câu 40. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Các axit hữu cơ đều tan trong nước . B. Các axit hữu cơ đều làm đỏ quỳ tím. C. Các axit hữu cơ đều ở thể lỏng. D. Axit fomic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng. Câu 41. Trong dãy biến hoá sau C2H6  C2H5Cl  C2H5OH  CH3CHO  CH3COOH  CH3COOC2H5  C2H5OH Số phản ứng oxi hoá khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 42. Có 2 axit cacboxylic X và Y. Trộn 1 mol X với 2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được 2 mol H2 . Trộn 2 mol X với 1 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được 2,5 mol H 2. Số nhóm chức trong X và Y là A. X, Y đều đơn chức. B. X đơn chức, Y 2 chức C. X 2 chức, Y đơn chức. D. X, Y đều 2 chức Câu 43. Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol thì tỉ lệ nCO 2 : nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong ancol tăng dần. Công thức của dãy đồng đẳng ancol là A. CnH2nO, n 3 B. CnH2n + 2O, n 1 C. CnH2n – 6O, n 7 D. CnH2n – 2O, n 3 Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng. A. X là một anken B. X là một xicloankan  C. Phân tử X chứa một liên kết D. Tỉ lệ số H : số C trong X luôn bằng 2:1 Câu 45. Tơ capron là một loại A. tơ axetat B. tơ visco C. tơ poliamit D. tơ polieste. Câu 46. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 là A. axetandehit, butin -1, eten B. axetandehit, butin -2, etin C. natri fomiat, vinylaxetilen, etin D. natri fomiat, vinylaxetilen, eten. Câu 47. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cức trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ toàn bộ lượng khí x trên vào 200 ml dung dịch NaOH ( ở nhiệt độ thường ). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (Cu = 64) A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M.  Câu 48. -aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl(dư) , thu được 13,95 gam muối khan. công thức cấu tạo thu gọn của X là(cho H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl = 35,5) A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH Câu 49. Cho dãy các chất : Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-CH2CH2-COOH B. C2H5COOH C. CH3-COOH D. HOOC-COOH. ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 005 Môn thi: HÓA HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. KCl, KOH. B. KCl. C. KCl, KHCO3, BaCl2. D. KCl, KOH, BaCl2..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 2: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 6H6O2. Biết X tác đụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 3: Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số dung dịch tạo kết tủa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là A. (1) bằng (2). B. (1) gấp đôi (2). C. (2) gấp rưỡi (1). D. (2) gấp ba (1). Câu 5: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) phân tử khối là 60 và tác dụng được với Na kim loại A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6: Hỗn hợp gồm C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Người ta thu hồi CH3COOH bằng cách dùng hoá chất A. Na, dung dịch H2SO4. B. Ag2O/NH3, dung dịch H2SO4. C. Cu(OH)2, dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4. Câu 7: Cho sơ đồ: Rượu  anken  polime. Có bao nhiêu polime tạo thành từ rượu có công thức phân tử C5H12O có mạch cacbon phân nhánh: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Cho các chất: C2H6, C2H4, CH3CHO, CH3COOCH=CH2. Số chất phù hợp với chất X theo sơ đồ sau: C2H2  X  Y  CH3COOH. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 9: C4H8O2 là hợp chất tạp chức rượu - anđehit. Số đồng phân của nó là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10: Cho sơ đồ: + CuO + O2 + CH3OH trùng hợp X  Y  D  E  thuỷ tinh plecxiglat. X có công thức là: A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH2=C(CH3)CH2OH. C. CH2=C(CH3)CH2CH2OH. D. CH3CH(CH3)CH2CH2OH. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O 2 thu được V CO2 : V H 2 O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kịên. Công thức của este đó là A. C4H6O2. B. C4H6O4. C. C4H8O2 D. C8H6O4. Câu 12: Cho một ít bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm A. Fe(NO3)2 , H2O. B. Fe(NO3)2 , AgNO3 dư, H2O. C. Fe(NO3)3 , AgNO3 dư, H2O. D. Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 , AgNO3 dư, H2O. + 2+ Câu 13: Dung dịch chứa các ion Na , Ca , Mg2+, Ba2+, H+, Cl. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K2CO3. B. NaOH. C. Na2SO4. D. AgNO3. Câu 14: Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96 lít khí H2.Cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,4 lít khí H2. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, cho Al = 27, Ba = 137). m có giá trị là: A. 29,9 gam. B. 27,2 gam. C. 16,8 gam. D. 24,6 gam. Câu 15: Cho các câu sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este. 2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. 5- Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p-bromanilin. Những câu đúng là: A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 4, 5. D. 1, 3, 4. Câu 16: Cho hỗn hợp hai aminoaxit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì A. aminoaxit và HCl cùng hết. B. dư aminoaxit. C. dư HCl. D. không xác định được. Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đều no, mạch hở. Trung hoà 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO 2 (ở đktc). Công thức của hai axit đó là: A. HCOOH; C2H5COOH. B. CH3COOH; C2H5COOH. C. HCOOH; (COOH)2. D. CH3COOH; CH2(COOH)2. Câu 18: Đun 9,2 gam glixerin và 9 gam CH3COOH có xúc tác thu được m gam sản phẩm hữu cơ E chứa một loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng bằng 60%. Giá trị của m là: A. 8,76. B. 9,64. C. 7,54. D. 6,54. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hợp chất thơm X thu được 2,86 gam CO 2, 0,45 gam H2O và 0,53 gam Na2CO3. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức của X là A. C6H5COONa. B. C6H5ONa. C. C6H5CH2ONa. D. C6H5CH2CH2ONa. Câu 20: Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tec mit để hàn kim loại. Thành phần của hỗn hợp tec mit gồm A. Al2O3 và Fe3O4. B. Al và Fe2O3. C. Al và FeO. D. Al và Fe3O4. Câu 21: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là (cho C = 12, O =16, Ba = 137) A. 6,272 lít. B. 8,064 lít. C. 8,512 lít. D. 2,688 lít. Câu 22: Cho 10 gam hỗn hợp Fe, Cu (chứa 40% Fe) vào một lượng H2SO4 đặc, đun nóng. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X, khí Y và còn lại 6,64 gam chất rắn. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là (cho O = 16; S = 32; Fe = 56; Cu = 64) A. 9,12 gam. B. 12,5 gam. C. 14,52 gam. D. 11,24 gam. Câu 23: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Để khử hoàn toàn hỗn hợp X thì cần 0,1 gam hiđro. Mặt khác, hoà tan hỗn hợp X trong H 2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là (cho H = 1; O = 16; Fe = 56) A. 112 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 448 ml. Câu 24: Một este của rượu metylic tác dung với nước brom theo tỉ lệ số mol là 1 : 1. Sau phản ứng thu được sản phẩm trong đó brom chiếm 35,1% theo khối lượng. Este đó là: A. metyl propionat. B. metyl panmitat. C. metyl oleat. D. metyl acrylat. Câu 25: Trộn dung dịch chứa a mol NaAlO 2 với dung dịch chứa b mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ : A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. Câu 26: Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylenglicol thu được một este duy nhất. Cho 0,2 mol este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 16,4 gam muối. Axit đó là: A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C2H3COOH. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một hợp hợp chất amin đơn chức Y bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (ở đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm công thức phân tử của Y..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N. Câu 28: Khử 1,6 gam hỗn hợp hai anđehit no bằng khí H 2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đun hai rượu này với H2SO4 đặc được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Đốt hai olefin này được 3,52 gam CO 2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai anđehit đó là (cho H = 1; C =12; O = 16) A. HCHO, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5CHO. C. C2H5CHO, C3H7CHO. D. Không xác định được. Câu 29: Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot) A. ion Cl bị oxi hoá. B. ion Cl bị khử. C. ion K+ bị khử. D. ion K+ bị oxi hoá. Câu 30: Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl2 và Mg(HCO3)2 ta có thể dùng A. Na3PO4. B. NaOH. C. NaCl. D. Ca(OH)2. Câu 31: Hỗn hợp hai chất hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai muối của hai axit đơn chức và một rượu. Hai chất hữu cơ đó là 1) X, Y là hai este của cùng một rượu. 2) X, Y là hai este của cùng một axit. 3) X, Y là một este và một axit. 4) X, Y là một este và một rượu. Những câu đúng là A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (3). Câu 32: Đun hỗn hợp gồm metanol, etanol và propanol-1 với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp từ 140o đến 180oC thì thu được bao nhiêu sản phẩm là hợp chất hữu cơ? A. 5. B. 6. C. 8. D. 9. Câu 33: Cho các chất: C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân của các chất giảm theo thứ tự A. C4H9Cl, C4H10, C4H10O, C4H11N. B. C4H11N, C4H9Cl, C4H10O, C4H10. C. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10. D. C4H11N, C4H10O, C4H10, C4H9Cl. Câu 34: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử. B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hoá. D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn a gam một rượu thu được 33a/23 gam CO2 và 18a/23 gam H2O. Rượu đó là: A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H7OH. D. C3H5(OH)3. Câu 36: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức bằng 180 ml dung dịch MOH 1 mol/lít (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn A. Đốt hết chất rắn A thu được 12,42 gam M 2CO3. Kim loại M là A. Li. B. Na C. K. D. Rb. Câu 37: Xét phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2. Vai trò của các chất là: A. Al là chất khử, nguyên tử H trong NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá. B. Al là chất khử, nguyên tử O trong NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá. C. Al là chất khử, nguyên tử H trong H2O đóng vai trò là chất oxi hóa. D. Al là chất khử, nguyên tử H trong cả NaOH và H2O đóng vai trò là chất oxi hoá. Câu 38: Cho 20 gam S vào một bình có dung tích bằng 44,8 lít chứa O 2 (ở đktc), thể tích chất rắn không đáng kể. Nung bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn, áp suất trong bình khi trở về 0oC là (cho S = 32) A. 2atm. B. 2,1atm. C. 1atm. D. 1,2atm. Câu 39: Dung dịch muối nào dưới nào dưới đây có pH > 7 ? A. NaHSO4. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. (NH4)2SO4. Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là (cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56) A. 53,6 gam. B. 54,4 gam. C. 92 gam D. 92,8 gam. Câu 41: Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, có thể nhận biết được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại: Mg, Al, Fe, Cu, Ba?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng: CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4  (COOH)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tỉ lệ về hệ số giữa chất khử và chất oxi hoá tương ứng là: A. 5 : 2. B. 2 : 5. C. 2 : 1. D. 1 : 2. Câu 43: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3, được hỗn hợp khí CO 2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra. (Cho C = 12; O = 16; Fe = 56; Cu = 64). A. 14,4 gam B. 7,2 gam. C. 16 gam. D. 32 gam. Câu 44: Dãy nào sau đây xếp theo chiều tăng dần bán kính của các ion? A. Al3+ ; Mg2+; Na+ ; F ; O2. B. Na+; O2; Al3+ ; F; Mg2+. C. O2; F; Na+; Mg2+; Al3+. D. F; Na+; O2; Mg2+; Al3+. Câu 45: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm: A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2. C. Fe, NO2, O2. D. Fe2O3, NO2, O2. Câu 46: Có bốn hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là: CH 2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 47: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng CaCO3 và Na2CO3 trong hỗn hợp X lần lượt là (cho C = 12; O = 16; Na = 23; Ca = 40) A. 10,0 gam và 6,0 gam. B. 11,0 và 6,0 gam. C. 5,6 gam và 6,0 gam. D. 5,4 gam và 10,6 gam. Câu 48: Xà phòng hoá este C 5H10O2 thu được một rượu. Đun rượu này với H 2SO4 đặc ở 170oC được hỗn hợp hai olefin. Este đó là: A. CH3COOCH2CH2CH3. B. CH3COOCH(CH3)2. C. HCOOCH(CH3)C2H5. D. HCOO(CH2)3CH3. Câu 49: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau: X + Y  không xảy ra phản ứng. X + Cu  không xảy ra phản ứng. Y + Cu  không xảy ra phản ứng. X + Y + Cu  xảy ra phản ứng. X và Y là muối nào dưới đây? A. NaNO3 và NaHSO4. B. NaNO3 và NaHCO3. C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3. Câu 50: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng quan sát được là A. sủi bọt khí và vẩn đục. B. vẩn đục. C. sủi bọt khí. D. vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại.. Đề 006 (Đề thi có 04 trang). ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1. Thực hiện p/ư nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B ( H = 100%).Chia B thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong H2SO4 loãng dư, thu được 1,12 lít khí (đktc).Hoà tan phần 2 trong dung dịch NaOH dư thì khối lượng chất không tan là 4,4 gam. Giá trị của m bằng: A. 6,95g. B. 13,9g. C. 8,42g. D. 15,64g..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Câu 2. Lấy 13,4gam hỗn hợp Al và Fe 2O3 thực hiện hoàn toàn p/ư nhiệt nhôm, thu được chất rắn X.Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 5,6 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (cho Al = 27, Fe = 56): A. 5,4g và 8,0g. B. 2,7g và 10,7g. C. 8,1g và 5,3g. D. 10,8g và 2,6g Câu 3. Lấy 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng thu được 8,96 lit khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu tương ứng là: A. 49,09% và 50,91%. B. 36,82% và 63,18%. C. 61,36% và 38,64%. D. 73,64% và 26,36%. Câu 4. Cho 2,2 gam hỗn hợp Al và Fe trong đó số nguyên tử Al gấp đôi số nguyên tử Fe, tác dụng với lượng dư dung dịch muối clorua của kim loại M ( M có hoá trị II trong muối và đứng sau Al, Fe trong dãy điện hoá) thu được 5,12 gam chất rắn. Công thức muối của kim loại M là: A. Ni. B. Pb. C. Cu. D. Hg. Câu 5. X là một hiđrocacbon ở thể khí. Đốt cháy hoàn toàn X thu được thể tích khí CO 2 gấp hai lần thể tích hơi nước. Nếu đốt cháy hoàn toàn X bằng một thể tích khí oxi dùng dư 20% thì hỗn hợp khí thu được sau khi làm ngưng tụ hơi nước sẽ bằng 2,5 lần thể tích của X đem đốt.( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện to, p) Công thức của X là chất nào sau đây: A. C2H4. B. C4H4. C. C3H4. D. C2H2. Câu 6. Hoà tan 10 gam hỗn hợp Cu 2S và CuS bằng 200 ml dung dịch KMnO 4 0,75M trong môi trường axit H2SO4. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO 2 sinh ra, lượng KMnO4 còn dư phản ứng vừa hết với 175 ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu là: A. 4 gam. B. 5 gam. C. 6 gam. D. 7 gam. Câu 7. Có các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn : NaHSO 4, Na2CO3, AlCl3, FeCl3, NaNO3, Ca(NO3)2 Chỉ cần dùng thêm một hoá chất làm thuốc thử, có thể nhận biết được từng dung dịch trên. Hoá chất đó là hoá chất nào sau đây ? A. dung dịch Ba(OH)2 B. dung dịch MgCl2 C. dung dịch KOH D. phenolphtalein. Câu 8. Hoà tan hết 2,2 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch Y và 448 ml khí (đktc) gồm N2O và N2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18. Khối lượng Fe có trong hỗn hợp là: A. 0,56g B. 1,12g C. 0,84g D.1,68g Câu 9. Cho 3,584 lít (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (X), một anken (Y), một ankin (Z). Lấy ½ hỗn hợp cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong amoniac thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47 gam kết tủa. Cho ½ hỗn hợp còn lại đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22 gam và có 13,6 gam brom đã phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí đi ra khỏi bình brom rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 2,955 gam kết tủa. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH4, C2H4, C2H2. B. C3H8, C2H4, C3H4. C. C3H8, C2H4, C2H2. D. CH4, C2H4, C3H4. Câu 10. Cho hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với H 2O (xt, to) rồi tách lấy toàn bộ rượu tạo thành. Chia hỗn hợp rượu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na tạo ra 420 ml khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được CO 2 có khối lượng nhiều hơn khối lượng H2O là 1,925 gam. Công thức các rượu là: A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C4H9OH và C5H11OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 11. Trộn lẫn 30 ml dung dịch HCl a mol/l với 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 12,5 được dung dịch X có pH = 10. Nồng độ mol của dung dịch HCl : a có giá trị bằng: A. 0,0524M. B. 0,5240M C. 0,2524M D. 0,0254M. Câu 12. Cho các chất sau : CH2=CH-Cl (1) ; CH3-CH2-Cl (2) ; CH2=CH-CH=O (3) ; CH3-CH=O (4). Độ phân cực phân tử được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau : A. 1, 2, 3, 4 B.3, 4, 2, 1 C. 3, 4, 1, 2 D. 4, 3, 2, 1. Câu 13. Đốt cháy hỗn hợp khí X gồm H2S và 6,72 lít khí O2. Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ hết hơi nước thấy còn lại 5,6 lít khí Y. Thể tích khí SO 2 trong Y là (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc : A. 4,48 lit B. 3,36 lít C. 3,36 lít hoặc 2,24 lít D. 4,48 lit hoặc 2,24 lít Câu 14. Hoá chất T là một chất bột màu trắng, biết rằng T chỉ có thể là một trong các hoá chất sau :MgCl2, CaCO3,BaCl2, CaSO4. Để xác định T là hoá chất nào có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> A. H2O và HCl. B. H2O và NaOH. C. H2O và HNO3. D. H2O và H2SO4. Câu 15. Hoà tan 14,3 gam Na2CO3.10H2O vào 85,7 gam nước được dung dịch X. Cho rằng khối lượng riêng của nước là 1g/ml và thể tích của nước là thể tích dung dịch. Nồng độ % và khối lượng riêng của dung dịch X lần lượt bằng : A. 5,3 % và 1,06 g/ml. B. 5,3 % và 1,17 g/ml. C. 14,3 % và 1,06 g/ml. D. 14,3 % và 1,17 g/ml. Câu 16. Một hỗn hợp khí gồm CO2 và khí X, trong đó CO2 chiếm 82,5% khối lượng còn X chiếm 25% thể tích. Biết hỗn hợp khí này có khả năng làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím. Khí X là chất khí nào sau đây ? A. CO. B. NO C. C2H2. D. C2H4. Câu 17. Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu: A. 1,488 lần B. 1,588 lần C. 1,688 lần D. 1,788 lần Câu 18. Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là: A. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; H2SO4. B. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; H2SO4. C. CuSO4 ; Fe2(SO4)3 ; H2SO4. D. CuSO4 ; FeSO4 ; H2SO4. Câu 19. Có 3 gói bột trắng không ghi nhãn, mỗi gói chứa riêng rẽ hỗn hợp 2 chất sau : NaCl và KCl ; Na2CO3 và K2CO3 ; MgSO4 và BaCl2. Người ta chỉ dùng 1 hoá chất là có thể nhận ra được 3 gói bột trắng trên. Hoá chất nào trong các hoá chất sau không dùng để phân biệt được 3 gói bột trắng trên: A. dung dịch HCl B. dung dịch Ba(OH)2 C. dung dịch H2SO4 D. H2O. Câu 20. Cho 3,8 gam hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp X có khối lượng 5,24 gam. Thể tích (tối thiểu) dung dịch HCl 0,5M cần dùng để hoà tan hoàn toàn X là: A. 180 ml B. 360 ml C. 240 ml D. 480 ml. Câu 21. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2% và CaCl2 là a%. Giá trị phù hợp của a là: A. 10,51% B.11,51% C. 11,09% D. 10,09% Câu 22. Hỗn hợp Z gồm 2 axit no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp Z thu được CO2 có khối lượng lớn hơn khối lượng H2O là 2,73 gam. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp Z như trên cho tác dụng với NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được lượng muối khan là 3,9 gam. Công thức 2 axit là: A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. C3H7COOH và C4H9COOH Câu 23. Cho một lượng rượu Y đi vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng bình tăng 6,0 gam và có 2,24 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Rượu Y là rượu nào sau đây ? A. C2H5OH B. C3H5(OH)3 C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam rượu no Z thu được 1,8 gam nước. Biết MZ < 100. Số công thức cấu tạo có thể có của Z là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 25. Cho 3,1 gam ancol(rượu) X tác dụng với Na dư, sinh ra 5,3 gam ancolat. Công thức rượu X là: A. C2H5OH B. C3H5(OH)3 C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH Câu 26. Cho sơ đồ sau: X + H2 → Y ; X + O2 → Z ; Y + Z → C4H4O4 + 2H2O. Các chất Y, Z là A. Y : CH3OH ; Z : C2H2O4 B. Y : C2H4(OH)2 ; Z : H2CO2 C. Y : C2H5OH ; Z : C2H2O4 D. Y : C2H4(OH)2 ; Z : C2H2O4 Câu 27. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Kết thúc thí nghiệm, thu được hỗn hợp Y gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của FeO trong X là: A. 10,40% B. 13,04% C. 89,60% D. 86,96%.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Câu 28. Chia 22 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau :Cho phần 1 tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2(đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2 tạo ra V lít khí CO2 và m gam H2O. Vậy giá trị của V và m tương ứng với giá trị nào sau đây: A. 8,96 lit ; 12,6 g B. 6,72 lit ; 10,8 g C. 11,2 lit ; 12,6 g D. 8,96 lit ; 10,8 g Câu 29. Cho 13,92 gam oxit sắt từ tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí NxOy (đktc).Khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng là: A. 34,02 gam B. 35,28 gam C. 11,34 gam D. 31,50 gam. Câu 30. Cho 18,56 gam một oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HNO3 tạo ra 0,224 lít khí(đktc) một oxit của nitơ. Công thức của oxit sắt và oxit nitơ lần lượt là: A. Fe2O3 và N2O B. Fe3O4 và NO2 C. Fe2O3 và NO D. Fe3O4 và N2O Câu 31. X và Y có cùng công thức phân tử C3H8O và cùng phản ứng được với Na. Oxi hoá nhẹ X và Y bởi CuO đun nóng, thu được X1 và Y1 tương ứng trong đó Y1 cho phản ứng tráng gương còn X1 không có phản ứng này. Tên của X và Y tương ứng là: A. propanol-1 và propanol-2 B. propanol-2 và propanol-1 C. propanol-1 và propanal D. etylmetylete và propanol-1 Câu 32. Chia dung dịch có hoà tan 4,14 gam muối R2CO3 (R là một kim loại kiềm) thành 2 phần bằng nhau. Cho 160 ml dung dịch HCl 0,2M vào phần 1 thì sau phản ứng axit vẫn còn dư. Cho dung dịch BaCl2 vào phần 2, lọc được 2,561 gam kết tủa. R2CO3 là muối nào sau đây, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn ? (cho Ba = 137, Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133, C = 12, O = 16): A. Rb2CO3 B. Cs2CO3 C. Na2CO3 D. K2CO3 Câu 33. Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào: A. 35,46 ≥ m ≥ 29,55 B. 35,46 ≥ m > 29,55 C. 35,46 ≥ m ≥ 30,14 D. 35,46 ≥ m > 0 Câu 34. Chất hữu cơ Y1 trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức, có phần trăm khối lượng C và H tương ứng bằng 49,315% và 6,85%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của Y1 so với không khí xấp xỉ bằng 5,034. Cho Y1 tác dụng với dung dịch NaOH, sinh ra một muối (Y2) và một rượu (Y3). Nung muối Y2 với hỗn hợp vôi tôi xút thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. Công thức Y2 và Y3 lần lượt là: A. HCOONa và HOCH2CH2CH2CH2OH B. CH3CH2COONa và CH3CH2CH2OH C. CH3COONa và HOCH2CH2OH D. NaOOCCH2COONa và CH3OH. Câu 35. Thực hiện phản ứng xà phòng hoá hỗn hợp vinyl axetat và phenyl axetat bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sản phẩm thu được ngoài natri axetat còn có: A. rượu vinylic và rượu benzylic. B. axetandehit và natri phenolat. C. axetandehit và phenol. D. rượu vinylic và phenol. Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 gam chất hữu cơ Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) bằng oxi, thu được 6,3 gam H2O, 4,48 lít CO2, 1,12 lít N2 (các khí đo ở đktc). Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, được khí Z1. Khí Z1 làm xanh giấy quì tím ẩm và khi đốt cháy Z1 thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. Công thức cấu tạo của Z là công thức nào sau đây: A. HCOOH3NCH3 B. CH3COONH4 C. CH3CH2COONH4 D. CH3COOH3NCH3 Câu 37. Hỗn hợp R gồm Fe2O3, CuO, CaO có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3. Dẫn 14 lít khí CO (đktc) đi vào ống sứ đựng R nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, được khí T có tỉ khối so với hiđro bằng 20,4 và chất rắn X. Phần trăm khối lượng các chất rắn trong X: A. 27,45% Fe ; 31,37% Cu ; 41,18% CaO B. 41,18% Fe ; 31,37% Cu ; 27,45% CaO C. 35,56% Fe ; 31,11% Cu ; 33,33% Ca D. 31,11% Fe ; 35,56% Cu ; 33,33% Ca Câu 38. Z là este tạo bởi rượu metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,6 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 2,5M đun nóng, được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 45,36 lít khí CO2 (đktc), 28,35 gam H2O và m gam K2CO3. Công thức cấu tạo của Y và giá trị của m là: A. CH3CH(CH3)COOH ; m = 51,75g B. CH2=C(CH3)COOH ; m = 51,75g. C. CH3CH(CH3)COOH ; m = 41,40g D. CH2=C(CH3)COOH ; m = 41,40g. Câu 39. Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ KOH, đun nóng, thu được khí X1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X3, H2O, Cu. Cô cạn dung dịch.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> X2 được chất rắn khan X4 (không chứa clo). Nung X4 thấy sinh ra khí X5 ( M=32đvC). Nhiệt phân X thu được khí X6 (M= 44đvC) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là: A. NH3 ; NO ; KNO3 ; O2 ; CO2 B. NH3 ; N2 ; KNO3 ; O2 ; N2O C. NH3 ; N2 ; KNO3 ; O2 ; CO2 D. NH3 ; NO ; K2CO3 ; CO2 ; O2. Câu 40. Điều khẳng định nào sau đây không đúng: to A. Phản ứng NH4NO3 + KOH   KNO3 + NH3 + H2O dùng điều chế NH3 trong PTN o. t B. Phản ứng 2NH3 + 3CuO   3Cu + N2 + 3H2O dùng minh hoạ tính khử của NH3 to C. Phản ứng 2KNO3   2KNO2 + O2 dùng điều chế O2 trong PTN to D. Phản ứng NH4NO3   2H2O + N2O dùng điều chế N2O trong công nghiệp. Câu 41. Chất X (C8H14O4) thoả mãn sơ đồ các phản ứng sau: a) C8H14O4 + 2NaOH → X1 + X2 + H2O. b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 c) nX3 + nX4 → Nilon-6,6 + nH2O d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O Công thức cấu tạo của X (C8H14O4 ) là A. HCOO(CH2)6 OOCH B. CH3OOC(CH2)4COOCH3 C. CH3OOC(CH2)5COOH D. CH3CH2OOC(CH2)4COOH Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu no, mạch hở X cần vừa đủ 5,6 lít oxi (đktc).X cùng với axit HOOCC6H4COOH là 2 monome được dùng để điều chế polime, làm nguyên liệu sản xuất tơ: A. Nilon-6,6 B. Capron C. Lapsan D. Enang. Câu 43. Cho 3,84 gam hỗn hợp oxit sắt vào bình kín chứa 2,912 lít khí CO (ở đktc) nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được Fe và khí A có tỉ khối so với H2 bằng 18. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn 3,84 gam hỗn hợp trên bằng H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được V ml khí SO2 ( ở đktc). V có giá trị là: A. 112 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 448 ml. Câu 44. Phản ứng Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 cho thấy: A. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại. B. Đồng có thể khử Fe3+ thành Fe2+. C. Đồng kim loại có tính oxi hoá kém sắt kim loại. D. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối. Câu 45. Hợp chất X tạo bởi 3 nguyên tố. Nhiệt phân X thu được hỗn hợp 2 chất khí và hơi có tỉ khối so với nhau bằng 0,642. Công thức phân tử nào sau đây được coi là hợp lí đối với X: A. NH4Cl B. NH4NO2. C. NH4NO3 D. Cu(NO3)2 . Câu 46. Bốn hiđrocacbon đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ hoàn toàn mỗi chất trên thành cacbon và hiđro, thể tích khí thu được đều gấp đôi thể tích hiđrocacbon ban đầu. Vậy bốn chất trên: A. đều là ankan. B. đều là anken. C. đều là ankin. D. đều có 4H trong phân tử. Câu 47. Hỗn hợp X gồm K và Zn có khối lượng 14,3 gam, tan hết trong một lượng nước dư tạo ra dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất và khí H2 (đktc). Khối lượng K và thể tích H2 tạo ra là: A. 3,9g và 2,24lít B. 7,8g và 2,24lít C. 7,8g và 4,48lít D. 7,8g và 1,12lít. Câu 48. Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra 3,584 lít khí NO (ở đktc ; là sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng muối tạo thành là: A. 39,7g. B. 37,3g C. 29,7g D.27,3g n n Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được H 2O < CO2 . Điều khẳng định nào sau đây đúng ? A. X chỉ có thể là ankin hoặc ankađien B. X chỉ có thể là ankin hoặc xicloankan C. X có thể là ankin, xicloanken, ankađien D. X chỉ có thể là ankin hoặc xicloanken Câu 50. Hoà tan 10,8 gam Al trong một lượng axit H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch X được kết tủa mà sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ra một chất rắn có khối lượng 10,2 gam. Giá trị của V là: A. 1,2 lít B. 1,2 hoặc 1,6 lít C. 1,2 hoặc 2,8 lít D. 1,2 hoặc 2,4 lít. Đề 007. ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> (Đề thi có 04 trang). Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: Nhận định nào sau đây về HNO3 là không đúng? A. Axit nitric là chất lỏng dễ tan trong nước và dễ bay hơi. B. Axit nitric thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại… C. Axit nitric có tính oxihoa mạnh, đó là tính chất của NO3- trong dung dịch axit. D. Axit nitric đặc thường có màu vàng là do HNO3 kém bền, phân huỷ tạo thành NO2. Câu 2: Câu nào sau đây sai ? A. Liên kêt trong đa sô tinh thể hợp kim vẫn là liên kêt kim lọai B. Kim lọai có tính chât vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim C. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao D. Các thiêt bị máy móc bằng sắt tiêp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm oxi và clo tác dụng hết với hỗn hợp Y gồm 4,80 g magie và 8,10 g nhôm tạo thành 37,05 g hỗn hợp các oxit và muối clorua của hai kim loại. Phần trăm thể tích của oxi trong X là: (Biết: O=16; Cl=35,5; Mg=24; Al=27) A. 44,44%. B. 55,56%. C. 56,55%. D. 43,45%. Câu 4: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 6,52 gam. C.13.92 gam. D. 13,32 gam. Câu 5: Cho CO2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH)2, có thể xẩy ra các phản ứng sau: 1. CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O 2. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ + H2O 3. CO2 + K2CO3 + H2O  2KHCO3 4. CO2 + CaCO3 ↓ + H2O Ca(HCO3)2 Thứ tự các phản ứng xẩy ra là: A. 1, 2, 3, 4 . B. 1, 2, 4, 3. C. 1, 4, 2, 3. D. 2, 1, 3, 4. Câu 6: Cấu hình electron đúng của nguyên tử nguyên tố Cu (Z = 29) là: A. 1s22s22p63s23p63d94s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p63d64s24p3 D. 1s22s22p63s23p64s33d8. Câu 7: Supephôtphat kép có thành phần chính là: A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4 . C. Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2; CaSO4 Câu 8: Sau khi cân bằng phương trình phản ứng: FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O, theo tỷ lệ hệ số nguyên, đơn giản nhất, thì tổng hệ số của HNO3 và NO là: A. 15x - 4y. B. 12x- 3y. C. 9x-3y. D. 18x- 5y. Câu 9: Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfat theo phương trình phản ứng: 2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) ⃗ t 0 2HCl ↑ + Na2SO4 Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ? A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc. D. Do Br-, I- có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là: (Biết: Fe=56; Cu=64; H=1; O=16; N=14) A. 30,6 gam. B. 39,9 gam. C. 43,0 gam. D. 55,4 gam. Câu 11: Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. Kim loại M là: (Biết: H=1; Fe=56; Mg=24; Al=27; Zn=65; Cl=35,5). A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Câu 12: Khi điện phân dung dịch muối trong nước trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên, thì dung dịch muối đem điện phân là: A. K2SO4. B. KCl C. CuSO4 D. AgNO3. Câu 13: Hợp chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị ? A. H2SO4 . B. KNO3 . C. NH4Cl . D. CaO. Câu 14: Ứng với công thức phân tử C5H8, số chất đồng phân mạch hở tối đa có thể có là: A. 10. B. 11. C. 9. D. 8. Câu 15: Hỗn hợp X gồm H2 và một an ken đối xứng. Tỷ khối hơi của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y không làm mất màu dd brôm, tỷ khối hơi của Y so với H 2 là 13. Công thức cấu tạo của X là: (Biết: H=1; C=12) A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3. D. CH3 -CH=CH-CH3. Câu 16: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. Sợi bông, tơ tằm, tơ nilon – 6,6. B. Tơ tằm, len, tơ visco. C. Sợi bông, tơ visco, tơ capron. D. Tơ axetat, sợi bông, tơ visco. Câu 17: Khi đun nóng hỗn hợp gồm các đồng phân aminoaxit của C3H7O2N, số tripeptit có thể tạo thành là: A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 18: Các gluxit vừa tạo được kết tủa với dd Ag 2O/NH3, vừa hoà tan được Cu(OH)2, vừa cộng hợp với H2 xúc tác Ni và đun nóng là: A. Saccarozơ và fructôzơ . B. Saccarozơ và mantozơ . C. Amilôzơ và glucozơ. D. Glucozơ và fructozơ . Câu 19: Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO 3 đặc và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữu cơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong đó bằng 9,15%. Công thức của hai chất trong sản phẩm là: (Biết: H=1; N=14; O=16; C=12) A. [C6H7(OH)3]n , [C6H7(OH)2NO3]n B. [C6H7(OH)2NO3]n, [C6H7OH(NO3)2]n. C. [C6H7OH(NO3)2]n, [C6H7(NO3)3]n. D. [C6H7(OH)2NO3]n, [C6H7(NO3)3]n. Câu 20: Cho các chất sau: C2H5O-H (1), CH3CO(O-H) (2), HCO(O-H) (3), C6H5O-H (4), R-C=CH-H (5), R-C≡C-H (6) Chiều tăng dần độ linh động của các nguyên tử H trong các nhóm chức của các chất trên là: A. 1 < 4 < 3 < 2 < 5 < 6. B. 5 < 6 < 1 < 4 < 2 < 3. C. 4 < 1 < 3 < 2 < 6 < 5. D. 6 < 5 < 4 < 1< 2 < 3. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được sản phẩm chỉ gồm 3,15g nước; 6,60g cácbôníc và 0,56 lit nitơ. Lượng oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 4,2 lit (khí đo ở đktc). Khi tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H 2N-CH2-COONa. Công thức của X là: (Biết: C=12; H=1; O=16; Na=23; N=14) A. H2N- CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N -CH2-COO-C2H5. D. H2N-CH2COO-CH3. Câu 22: Tiến hành trùng hợp butadien-1,3 có thể thể được bao nhiêu loại polime ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Trong các phân tử polime: polivinylclorua, xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), cao su lưu hóa, nhựa phenolfomandehit, polistiren, những phân tử polime có câu tạo mạch nhánh và mạng là: A. Xenlulozơ, amilopectin, polistiren. B. Amilopectin, cao su lưu hóa, nhựa phenolfomandehit. C. Polistiren, polivinyl clorua, xenlulozơ. D. Xenlulozơ, polivinyl clorua, nhựa phenolfomandehit. Câu 24: Trong số các rượu công thức phân tử C6H14O, số rượu có thể loại nước nội phân tử tạo ra sản phẩm tối đa chỉ chứa hai an ken đồng phân là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25: Phenol không tác dụng với chất nào sau đây? A. Na. B. HCl. C. NaOH. D. dung dịch Br2..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 26: Tìm kết luận không đúng ở câu sau đây: Do trong phân tử axit focmic vừa có chức axit, vừa có chức andehit nên axit focmic tham gia phản ứng với: A. H2 xt Ni, t0. B. K2ZnO2. C. Ag2O/NH3. D. Zn. Câu 27: Cho hỗn hợp hai rượu no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 14,65g hỗn hợp muối khan và 2 lit H 2 ở 270C, 1,23 atm. Hai rượu có tên là: (Biết:H=1; C=12; O=16; Na=23) A. rượu amylíc và butylíc. B. rượu prôpylic và butylíc. C. rượu etylíc và prôpylíc. D. rượu metylíc và etylíc. Câu 28: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (H = 100%) m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm hai axit hữu cơ tương ứng có d Y/X = x. Giá trị của x trong khoảng nào sau đây ? (Biết: O=16; H=1; C=12 ) A. 1 < x < 1,36. B. 1,36 < x < 1,53. C. 1,53 < x < 1,62. D. 1,62 < x < 1,75. Câu 29: Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muôi của axit hữu cơ đa chức Y và 9,2 gam rượu đơn chức Z. Cho rượu Z bay hơi thì thu được thể tích là 4,48 lít (qui về đktc). Công thức của X là: (Biết: O=16; H=1; C=12; Na=23) A. CH(COOCH3)3 . B. CH3CH2OOC – COOCH2CH3 C. C2H5OOC – CH2 – COOC2H5 . D. C2H5OOC – CH2 – CH2 – COOC2H5. Câu 30: Để phân biệt dầu thực vật và dầu bôi trơn máy người ta có thể dùng thuốc thử là: A. Cu(OH)2. B. Kim loại Na và Cu(OH)2. C. DD CuSO4 và DD NaOH. D. DD NaOH và CuO. Câu 31: Đun nóng axit axetic với rượu iso-amylic (CH 3)2CHCH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso-amylic là: (Biết: O=16; H=1; C=12 ) A. 295,5 gam. B. 286,7 gam. C. 200,9 gam. D. 195,0 gam. Câu 32: Amoniac phản ứng với tất cả các chất trong dãy sau: A. H2SO4, PbO, FeO, NaOH . B. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 C. NaHSO4, O2, Cl2, ZnCl2 . D. KNO3, CuCl2, H2S, Al(OH)3 Câu 33: Để nhận biết được 4 kim loại: Ag, Na, Mg và Al. chỉ cần dùng hóa chất nào sau đây? A. H2O. B. dd NaOH loãng. C. dd HCl loãng. D. dd NH3. Câu 34: Cho từ từ kim loại M vào dd (NH4)2SO4 đến dư, thấy có hỗn hợp khí bay ra và thu được dd trong suốt . Kim loại M là: A. Ba. B. Fe. C. Na. D. Mg. Câu 35: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. AlCl3 và CuSO4 . B. NaHSO4 và NaHCO3 . C. Na2ZnO2 và HCl. D. NH3 và AgNO3. Câu 36: Từ các chất ban đầu là KMnO4, CuS, Zn, dd HCl có thể điều chế trực tiếp được bao nhiêu chất trạng thái khí ở điều kiện thường? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 37: Cho 6,72 lít khí CO2 đktc hấp thụ hòan tòan vào V ml dd Ba(OH)2 0,9M, thu được m gam kết tủa và dd chứa 19,425 g một muối cácbonat. Giá trị V là: (Biết: O=16; H=1; Ba=137; C=12) A. 255ml. B. 250ml. C. 252ml. D. 522ml. Câu 38: Có các dd chứa các chất HCOOH, C 2H3COOH, HCOOCH3, C2H3COOCH3 riêng biệt. Dùng cặp chất nào sau đây nhận biết được chúng? A. CaCO3, quỳ tím . B. dd Br2, dd Ag2O/NH3. C. dd Ag2O/NH3, Zn. D. dd NaOH, dd Br2. Câu 39: Để thực hiện biến hóa: toluen  X  Y  p-crezol , ta phải dùng thêm những hóa chất thuộc nhóm nào sau đây (kể cả chất làm xúc tác)? A. HNO3 đặc, H2SO4 đặc, NaOH. B. Fe, CO2, dd KOH đặc, Br2. C. Cl2, HCl, NH3, dd NaOH. D. Fe, HCl, NaOH, HNO3 đặc..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 40: X là hợp chất hữu cơ thuần chức có tỉ khối hơi so với oxi bằng 4,125. Trong X, oxi chiếm 48,48% về khối lượng. Biết X không tác dụng với Na, nhưng tác dụng với dd NaOH sinh ra chỉ một rượu và hỗn hợp hai muối. Công thức của X là: (Biết: O=16; H=1; C=12 ) A. HCOO-CH2-CH2-COO-CH3. B. HCOO-CH2-CH2-OOC-CH3. C. HCOO-CH2-CH2-OOC-C2H5. D. CH3-COO-CH2-CH(OOCH)-CH2-OOCCH3. Câu 41: Trong phản ứng thuỷ phân este xúc tác axit, để tăng hiệu suất của phản ứng thuỷ phân thì dùng xúc tác là: A. dd NH3. B. dd H2S. C. dd H2SO4 loãng. D. dd H2SO4 đặc. Câu 42: Hỗn hợp M gồm axit X, rượu Y và este Z được tạo ra từ X và Y, tất cả đều đơn chức; trong đó số mol X gấp hai lần số mol Y. Biết 17,35 g M tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH, đồng thời thu được 16,4 g muối khan và 8,05 g rượu . Công thức X, Y, Z là: (Biết: O=16; H=1; C=12;Na=23) A. HCOOH, CH3OH, HCOOCH3. B. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3. C. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5. D. HCOOH, C3H7OH, HCOOC3H7. Câu 43: Có 4 dung dịch: lòng trắng trứng, glixerin, glucozơ, hồ tinh bột có thể dùng thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt được các dung dịch đó? A. AgNO3/NH3. B. HNO3/H2SO4 . C. Cu(OH)2/OH¯ . D. I2/CCl4. Câu 44: Sự phá hủy kim loại theo cơ chế ăn mòn điện hóa xẩy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học là do A. ăn mòn điện hóa không phải là phản ứng oxihoa - khử còn ăn mòn hóa học là phản ứng oxihoa-khử . B. ăn mòn điện hóa tiêu thu năng lượng điện còn ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện . C. các quá trình oxihoa - khử của ăn mòn điện hóa xẩy ra ở hai điện cực còn của ăn mòn hóa học xấy ra cùng một thời điểm D. ăn mòn điện hóa xẩy ra trong dung dịch điện li còn ăn mòn hóa học chỉ xẩy ra với các chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao . Câu 45: Giải thích đúng và đầy đủ nhất về nguyên nhân tại sao các kim loại kiềm có nhiệt nóng chảy, độ cứng thấp nhất so với từng chu kì là A. Kim lọai kiềm có độ âm điện nhỏ nhất từng chu kì, có kiểu mạng tinh thể lăng trụ lục giác đều. B. Chúng có bán kính ion lớn nhất, điện tích ion nhỏ nhất, dễ bị ion hóa nhất so từng chu kì; có mạng tinh thể lập phương tâm diện . C. Chúng có bán kính ion lớn nhất, điện tích ion và số electron hóa trị tự do nhỏ nhất so từng chu kì; có cấu tạo tinh thể rỗng nhất. D. Chúng có bán kính ion nhỏ nhất, điện tích ion và số electron hóa trị tự do nhỏ nhất so từng chu kì; có mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 46: Khi tách nước n phân tử rượu no đơn chức kế tiếp nhau, thu được hỗn hợp gồm x phân tử ete khác nhau. Biết tổng khối lượng mol phân tử của x ete là 612 g; khối lượng mol của từng rượu nhỏ hơn 102. Công thức của các rượu là: (Biết: O=16; H=1; C=12) A. CH3OH; C2H5OH. B. C2H5OH; C3H7OH, C4H9OH. C. C3H7OH; C4H9OH. D. C4H9OH; C5H11OH; C6H13OH. Câu 47: Để tách loại các chất khí: propin, etylen, metan ra khỏi hỗn hợp của chúng, có thể dùng những hóa chất thuộc nhóm nào sau đây: (các phương tiện khác coi như có đủ) A. dd Br2, dd KOH/ rượu và dd KMnO4. B. dd Br2, Zn và dd Ag2O/NH3. C. dd HNO3 đặc và dd KOH. D. dd HCl, dd KOH/Rượu và dd Ag2O/NH3. Câu 48: Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong X là 15,73%. Xà phòng hóa m gam chât X, hơi rượu bay ra cho đi qua CuO nung nóng được andêhit Y. Cho Y thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: (Biết: O=16; H=1; C=12; Ag=108; N=14) A. 7,725 gam. B. 3,3375 gam. C. 6,675 gam. D. 5,625 gam. Câu 49: Ứng với công thức phân tử C4H8O2, có a hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở và b hợp chất có thể tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo thành Ag. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 5; 1. B. 6; 2. C. 4; 1. D. 7; 2. Câu 50: Cho 21,30 g P2O5 vào V lit dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch trong đó chứa 38,20 g hỗn hợp muối phốt phát. Giá trị V là: (H=1, Na=23, O=16, P=31) A. 0,4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Đề 008 (Đề thi có 04 trang). ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. R < M < X < Y. Câu 2: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là. 63 29. Cu. và. 65 29. 63 29. Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là. đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị A. 73%. B. 50%. C. 54%. D. 27%. Câu 3: Lưu huỳnh trong SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với : A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. Câu 4: Để nhận ra các khí CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch: A. Nước brom và NaOH. B. NaOH và Ca(OH)2. C. Nước brom và Ca(OH)2 . D. KMnO4 và NaOH. Câu 5: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là: A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl. C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. Câu 6: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39) A. 0,75M. B. 0,5M. C. 0,25M. D. 1M. Câu 7: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A. 9,52. B. 7,25. C. 8,98. D. 10,27. Câu 9: Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO ↑ + H?2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 10: Nung hỗn hợp A gồm CaCO 3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn được chất rắn B có khối lượng bằng 50,4% khối lượng của hỗn hợp A. Phần trăm khối lượng hai chất trên trong hỗn hợp lần lượt là: A. 40% và 60%. B. 30% và 70%. C. 25% và 75%. D. 20% và 80%. Câu 11: Có 2 chất A và B chỉ chứa chức axit cacboxylic: +) Lấy 1 mol A trộn với 2 mol B rồi cho tác dụng với Na dư, thu được 2 mol H2 +) Lấy 2 mol A trộn với 1 mol B rồi cho tác dụng với Na dư, thu được a mol H2 Giá trị a là: A. 1mol. B. 1,5mol. C. 2,5mol. D. 3mol. Câu 12: Hidro hóa chất A (C4H6O) được rượu n-butilic.Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có của A là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 13: Trong dãy biên hóa: C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH Sô phản ứng oxi hóa – khử là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu 14: Hỗn hợp X gôm N2 và H2 có M = 7,2 đvC . Sau khi tiên hành phản ứng tổng hợp NH 3, được hỗn hợp Y có M = 8 đvC . Hiệu suất phản ứng tổng hợp là: A. 10% B. 15% C. 20%. D. 25%. Câu 15: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe. Câu 16: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5) A. butan. B. 2-metylpropan. C. 3-metylpentan. D. 2,3đimetylbutan. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O2. B. C3H8O3. C. C3H8O. D. C3H4O. Câu 18: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H 2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. C2H5OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 19: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 20: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH2=CH-CHO. D. OHC-CHO. Câu 21: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40) A. HCºC-COOH. B. CH3COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3-CH2COOH. Câu 22: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, đến phản ứng xong thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108) A. 13,44. B. 5,60. C. 11,2. D. 8,96. Câu 23: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16) A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 24: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 50%. B. 62,5%. C. 75%. D. 55%. Câu 25: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH-CH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 26: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H5N. Câu 27: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chât lỏng không màu là benzen, toluen, stiren ? A. Dung dịch Brom. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch KMnO4. D. Dung dịch H2SO4. Câu 28: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23) A. H2NCH2COO-CH3. B. H2NCOO-CH2CH3. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NC2H4COOH. Câu 29: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 30: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. C2H5COO-CH=CH2. D. CH3COO-CH=CH2. 2+ + Câu 31: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64) A. 0,05 và 0,01. B. 0,01 và 0,03. C. 0,03 và 0,02. D. 0,02 và 0,05. Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO 3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC.Tỷ số x/y là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. H2S và Cl2. B. HI và O3. C. NH3 và HCl. D. Cl2 và O2. Câu 34: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl 2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 11,79%. B. 24,24%. C. 28,21%. D. 15,76%. Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: KCl → (X) → (Y) → O2. X và Y có thể là: A. Cl2 và KClO3. B. KClO3 và KClO. C. HCl và KClO. D. KOH và K2CO3. Câu 36: Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO 3, phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chât tan đó là: A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2 . D. HNO3. Câu 37: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. Câu 39: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 40: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. B. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. C. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. D. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol)..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Câu 41: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3C6H3(OH)2. B. HOC6H4CH2OH. C. C6H5CH(OH)2. D. CH3OC6H4OH. Câu 42: Cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 3 axit C 17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Sô este ba chức tối đa có thể tạo thành là: A. 9. B. 12. C. 15. D. 18. Câu 43: Đốt cháy hỗn hợplưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ: A. tăng lên một ít. B. giảm xuống một ít. C. không thay đổi so ban đầu. D. có thể tăng hoặc giảm, tùy lượng C, S. Câu 44: Trong số các chất khí NH3; H2S; CO2; SO2; NO2 , số khí mà trong đó nguyên tố có hóa trị cao hơn vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 45: Để thu được CO2 tinh khiết từ phản ứng của CaCO3 với dung dịch HCl người ta cho sản phẩm khí đi qua lần lượt các bình nào sau đây? A. NaOH và H2SO4 đặc. B. H2SO4 đặc và NaHCO3. C. NaHCO3 và H2SO4 đặc. D. H2SO4 đặc và NaOH . Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. Câu 47: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Z, T. Câu 48: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 49: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. Câu 50: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2 =CHCOOCH3. B. CH2=C(CH3)COOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. 0 lit .. B. 1,00 lit . Đề 009 (Đề thi có 04 trang). C. 0,60 lit . D. 0,44 lit . ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách: A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO. Câu 2: Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó là: A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>   Câu 3: Cho cân bằng N2 (k) + 3H2(k)  2NH3(k) + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH3 bằng cách: A. Hạ bớt nhiệt độ xuống B. Thêm chất xúc tác C. Hạ bớt áp suất xuống D. Hạ bớt nồng độ N2 và H2 xuống Câu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là: A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M. Câu 5: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO3 (X3) ; Fe2(SO4)3 (X4). Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là: A. X1, X3, X4 B. X1, X4 C. X3, X4 D. X1, X3, X2, X4 Câu 6: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH Câu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn Y bằng A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam. Câu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H 2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít H 2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là: A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO Câu 9: Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là: A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2M Câu 10: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất phản ứng với HNO3 không tạo ra khí là: A. FeO B. Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4 Câu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là: A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít Câu 12: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là: A. Mg B. Fe C. Al D. Zn Câu 13: Có 3 bình chứa các khí SO2, O2 và CO2. Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các khí trên là: A. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. B. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH)2 C. Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dung dịch NaOH D. Cho từng khí đi qua dung dịch Ca(OH)2,sau đó lội qua dung dịch Br2 Câu 14: Sắp xếp các chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6 C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2O Câu 15: Có một hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br 2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25 Câu 16: Thuốc thử tối thiểu có thể dùng để nhận biết hexan, glixerin và dung dịch glucozơ là:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> A. Na B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Dung dịch HCl D. Cu(OH)2. Câu 17: Cho các hoá chất: Cu(OH)2 (1) ; dung dịch AgNO3/NH3 (2) ; H2/Ni, to (3) ; H2SO4 loãng, nóng (4). Mantozơ có thể tác dụng với các hoá chất: A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1),(2) và (4) Câu 18: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 99,67% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là ( C = 12, N = 14, O = 16, H = 1) : A. 27,72 lít B. 32,52 lít C. 26,52 lít D. 11,2 lít Câu 19: Khi cho một ankan tác dung với Brom thu được dẫn suất chứa Brom có tỉ khối so với không khí bằng 5,207. Ankan đó là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 20:: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C 3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4gam CO2. CTCT của A và B là: A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2 C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3 Câu 21: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là: A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4). Câu 22: Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng gà, ta có thể dùng một thuốc thử duy nhất thuốc thử đố là: A. Dung dịch H2SO4 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch I2 D. Dung dịch HNO3 Câu 23: Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5).Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm: A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5). Câu 24: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu mạch hở, thu được số mol CO 2 luôn bằng số mol H2O thì các rượu trên thuộc dãy đồng đẳng của : A. Rượu chưa no đơn chức, có một liên kết đôi. C. Rượu đa chức no. B. Rượu chưa no, có một liên kết đôi. D. Rượu đơn chức no. Câu 25: Trong số các phát biểu sau: 1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH. 2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH, còn C2H5OH thì không. 3) Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic, vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH ↓ . 4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ. Các phát biểu đúng là: A. 1, 2 và 3 B. 2 và 3 C. 1, 3, và 4 D. 2 và 4. Câu 26: Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24gam metanol đi qua bột Cu nung nóng (xúc tác) sản phẩm thu được có thể tạo ra 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là: A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6% Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất X Cần 6,72 lít CO 2 (ở đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO 2 và H2O với tỉ lệ VCO2 / VH2O = 2/3. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O B. C2H6O C. C2H4O2 D. C3H8O Câu 28: Xét các axit có công thức cho sau: 1) CH3-CHCl-CHCl-COOH 2) CH2Cl -CH2-CHCl-COOH 3) CHCl2-CH2-CH2-COOH 4) CH3-CH2-CCl2-COOH Thứ tự tăng dần tính axit là: A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (1) C. (3), (2), (1), (4) D. (4), (2), (1), (3). Câu 29: Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành rượuetylic)..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na 2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men rượu là: A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80% Câu 30: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. ( Ag = 108, N = 14, O = 16, H = 1). Công thức phân tử của 2 anđehit là: A. CH3CHO và HCHO B. CH3CHO và C2H5CHO C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO Câu 31: Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng tráng gương cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là: A. HCOOCH2-CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2 Câu 32: Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một rượu đơn chức. Cho rượu đó bay hơi ở 127 0C và 600 mmHg thu được thể tích là 8,32 lít. ( Na = 23, O = 16, H = 1). Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5OOC-COOC2H5 B. CH3OOC-CH2-COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3OOC-COOCH3 Câu 33: Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối.Tỉ khối của M đối với CO2 băng 2. M có công thức cấu tạo là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H3COOCH3 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X thu được 3m gam CO2. Công thức phân tử của X là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C3H6 Câu 35: Nguyên tố X có hai đồng vị, có tỷ lệ số nguyên tử của đồng vị I và II là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị I có 44 nơtron, đồng vị II có nhiều hơn đồng vị I là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là: A. 79,2 B. 78,9 C. 79,92 D. 80,5 Câu 36: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO 3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b lần lượt là: A. 1,0 và 0,5 B. 1,0 và 1,5 C. 0,5 và 1,7 D. 2,0 và 1,0 2Câu 37: Ion CO3 cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch: A. NH4+, Na+, K+ B. Cu2+, Mg2+, Al3+ 2+ 2+ 3+ 3+ C. Fe , Zn , Al D. Fe , HSO4Câu 38. Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng (Mg = 24, Ba = 137, S = 32, O = 16, Na = 23,H = 1, Cl = 35,5) A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g. Câu 39: Cho các dung dịch sau: NaHCO 3 (X1) ; CuSO4 (X2) ; (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4) ; MgCl2 (X5) ; KCl (X6).Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là: A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6. Câu 40: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thu được tỉ lệ nCO 2 : nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Công thức tổng quát của các rượu trong dãy đồng đẳng trên là: A. CnH2nO ( n 3) B. CnH2n+2O ( n 1) C. C nH2n-6O ( n 7) D. CnH2n-2O ( n 3) Câu 41: Dung dịch NH3 0,1 M có độ điện li bằng 1%. pH của dung dịch NH3 bằng: A. 10,5 B. 11,0 C. 12,5 13,0 Câu 42: Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO 3)2 trong bình kín cho đến khi muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H 2SO4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1) : A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2 C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Câu 43: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là: A. HCOO-CH2- CHCl-CH3 B. CH3-COO-CH2-CH2Cl C. HCOOCHCl-CH2-CH3 D. HCOOC(CH3)Cl-CH3 Câu 44: Đốt cháy 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên tiếp (M X < MY), ta thu được 2,88 gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp tương ứng là: A. 50; 50 B. 20; 80 C. 33,33 ; 66,67 D. 80 , 20. Câu 45: Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. B. dùng dung dịch brom. C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl. D. dùng dung dịch KMnO4. Câu 46. Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là A. pentan. B. xiclopentan. C. 2- metylbutan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu 47: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II đậm đặc, đun nóng tới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5) A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3 Câu 48: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS 2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H 2SO4 98% và hiệu suất điều chế H2SO4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là ( Fe = 56, S = 32, O = 16, H = 1) : A. 69,44 tấn B. 68,44 tấn C. 67,44 tấn D. 70,44 tấn. Câu 49: Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là: mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử của X là ( cho He = 4, C =12, N = 14, O = 16, H = 1) A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H10O4N2. D. C2H8O2N2. Câu 50: Polivinyl axetat là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-COOH C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-OCOCH3 Đề 010 (Đề thi có 04 trang). ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là: A. K, Na, Mg, Al. B. Al, Mg, Na, K. C. Mg, Al, Na, K. D. Al, Mg, K, Na. Câu 2: Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do: A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ. C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt. D.trên bề mặt nhôm có lợp Al(OH)3 bảo vệ. Câu 3: Khi nung hỗn hợp gồm Al, CuO, MgO, FeO( lượng vừa đủ), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A gồm các chất sau: A. Cu, Al2O3 , Mg, Fe. C. Cu, Fe, Al, MgO, Al2O3.. B. Cu, FeO, Mg, Al2O3. D. Cu, Fe, Al2O3, MgO..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Câu 4: Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố: Al, Na, Mg, Fe (ở trạng thái cơ bản) có số electron độc thân lần lượt là: A. 1, 1, 0, 4. B. 3, 1, 2, 2. C. 1, 1, 2, 8. D. 3, 1, 2, 8. Câu 5: Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO 4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa có khối lượng là: A. 28,9 gam. B. 5,6 gam. C. 32,3 gam. D. 9 gam. Câu 6: Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung d ịch HCl, NaOH, CuSO4,NaHCO3,.Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 7: Để tinh chế quặng boxit ( Al2O3 có lẫn SiO2 và Fe2O3) người ta cho quặng (dạng bột) lần lượt tác dụng với các chất: A. NaOH, CO2. B. HCl, CO2. C. NaOH, CuCl2. D.HCl v à NH3. Câu 8: Cho m gam NaOH tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 , được dung dịch A. Cô cạn A được chất rắn B, nung B đến khối lượng không đổi thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là: A. 4,96 gam. B. 8 gam. C. 3,2 gam. D. 12 gam. Câu 9: Để phân biệt các chất rắn: NaCl, CaCO 3, BaSO4, Al(NO3)3 ta cần dùng các thuốc thử là: A. H2O và NaOH. B. HCl và NaCl. C. H2O và CO2. D. AgNO3. Câu 10: Khi điện phân dung dịch NaCl thì ở catốt xảy ra quá trình : A. khử Na+. B. khử H2O. C. oxihoa Cl-.. D. khử Cl-.. Câu 11: Ta tiến hành các thí nghiệm: Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian ta thấy hiện tượng là: A. dung dịch có màu xanh đậm hơn. B. dung dịch có màu vàng nâu. C. màu của dung dịch bị nhạt dần. D. dung dịch có màu đỏ nâu. Câu 12: Nung nóng m gam hốn hợp A gồm oxit sắt Fe xOy và Al , Sau khi phản ứng xảy ra xong ( hiệu suất 100%) ta được chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M. thấy có 6,72 lít khí H2 (đktc) bay ra và còn lại 5,04 gam chất rắn.Công thức của oxit sắt (FexOy) và giá trị của m là: A. FeO và 14,52 gam. B. Fe2O3 và 14,52 gam. C. Fe3O4 và 14,52 gam. D. Fe3O4 và 13,2 gam Câu 13: Dãy gồm các chất khi cho tác dụng với Fe đều tạo hợp chất Fe 2+ là: A. CuSO4, HCl, FeCl3. B. HCl, HNO3, Cl2. C. FeCl3, S, H2SO4 (đ, n). D. O2, H2SO4 (l), HNO3. Câu 14: Để phân biệt 2 chất khí CO2 và SO2 ta chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. nước vôi trong. B. nước brom. C. giấy quì ướt. D. BaCl2. Câu 15: Khi cho kim loại Mg vào dung dịch chứa đồng thời các muối: Cu(NO 3)2, AgNO3, Fe(NO3)2, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất rắn B gồm 2 kim loại. hai kim loại đó là:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> A. Cu, Fe.. B. Fe, Ag.. C. Ag, Mg.. D. Cu, Ag.. Câu 16: Cho sơ đồ biến hoá: X + H2O dpmn A+B + C t0 B+A X+Y+H2O 0 t B+C D Đốt cháy hợp chất X trên ngọn lửa đèn cồn thấy ngọn lửa có màu vàng. Các chất A,B,C ,D,X,Y lần lượt là: A. NaCl, NaOH, Cl2,H2, NaClO, HCl. B. NaOH, Cl2, H2,HCl, NaCl, NaClO3. C. NaOH, Cl2, H2,HCl, NaCl, NaClO2. D. NaOH, Cl2, H2, HCl, NaClO3, NaCl. Câu 17: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO 3)2(1), CuSO4(2), KNO3 (3), HCl(4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong , ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là: A. (1) v à (2). B. (1) v à (3). C. (1) v à (4). D. ((2) v à (3). Câu 18: Vật liệu thường được dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị gãy xương là: A. CaCO3. B. CaO. C. CaSO4. D. MgSO4. Câu 19: Cho 4,48 l ít CO2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH)21M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là: A. 18,1 gam. B. 15 gam. C. 8,4 gam. D. 20 gam. Câu 20: Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng gương là: A. CH2=CH2, CH2=CHCHO, C6H5CHO. B. CH3CHO, HCOOH, HCOOCH3. C. CHºCH, CH3CHO, HCO-CHO. D. HCHO, CH3COCH3, HCOOH. Câu 21: Để tổng hợp các protit từ các aminoaxit, người ta dùng phản ứng: A. trùng hợp. B. trùng ngưng. C. trung hoà. D. este hoá. Câu 22: Axit axetic CH3COOH có thể được điều chế trực tiếp từ tất cả các chất trong dãy sau: A. CH3CHO, C2H5OH và C6H5Cl. B. C2H4, C2H5OH và CH3OCH3. C. CH3CHO, CH3COOCH3, C2H5OH. D. C2H5OH, C2H5Cl, CH3CHCl3. Câu 23: Để phân biệt các chất: CH3CHO, C6H12O6(glucozơ), glixerol, etanol ,lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là: A. dung dịch AgNO3/ NH3. B. nước brom. C. kim loại Na. D. Cu(OH)2. Câu 24: Có m gam hỗn hợp A gồm: axit axetic, rượu etylic, anđehit axetic. Ta thực hiện các thí nghiệm sau: -Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với Na dư thấy có 4,48 lít khí H2 (đktc)bay ra. -Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thấy có 21,6 gam kết tủa Ag tạo thành. Thành ph ần % (theo số mol) của anđehit axetic có trong A là: A. 33,3 %. B. 30% C. 50%. D. 20%. Câu 25: Một rượu A có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Oxi hoá A bằng CuO( có nhiệt độ) ta thu được hợp chất B mạch thẳng, chỉ có một loại nhóm chức, có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là: A. HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH. B. CH3-CH2-CHOH-CH2OH. C. HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CHOH-CHOH-CH3. Câu 26: Cặp gồm các polisaccarit là: A. saccarozơ và mantozơ. B. glucozơ và fructozơ. C. tinh bột và xenlulozơ. D. fructozơ và mantozơ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Câu 27: Dung dịch được dùng làm thuốc tăng lực trong y học là: A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 28: Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 939600 đvc. Số mắt xích (C 6H10O5) có trong phân tử tinh bột đó là: A. 56. B. 57. C. 58. D. 59. Câu 29: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu quì tím là: A. C6H5OH, C2H5NH2 ,CH3COOH. B. CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH. C. C6H5NH2 v à CH3NH2, C2H5NH2. D. (C6H5)2NH, (CH3)2NH, NH2CH2COOH. Câu 30: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O,N trong đó N chiếm 15,73 % về khối lượng. Chất A tác dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1:1 về số mol. Chất A có sẵn trong thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn. Công thức cấu tạo của A là: A. NH2CH2CH2C OOH. B. CH2=CHCOONH4. C. HCOOCH2CH2NH2 . A. NH2CH2COOCH3 Câu 31: Cho sơ đồ biến hoá: A B D C6H5NH2 C2H2 Các chất A, B, D lần lượt là: A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. B. C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2. C. C6H12, C6H6, C6H5NO2. D. C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2. Câu 32: Dãy gồm các polime được dùng làm tơ sợi là: A tinh b ột, xenlulozơ, nilon-6,6 B. xenlulozơ axetat, polivinyl xianua, nilon-6,6. C. PE, PVC, polistiren. D. xenluloz ơ, protit, nilon-6,6. Câu 33: Từ 23,6 gam NH2(CH2)6NH2 và một lượng vừa đủ axit ađipic ta tổng hợp được nilon6,6. Khối lượng của nilon-6,6 thu được là: A. 46,5 gam. B. 46,2 gam. C. 45,5 gam. D. 45,2 gam. Câu 34: Đốt cháy m gam một rượu đơn chức X ta thu được 6,72 lít CO2 (đktc)v à 7,2 gam H2O.Khi oxi hoá X ta thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH(OH)CH3. B. CH3CH2OH C. CH3CH2CH2OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 35: Để phân biệt etanol , prop-2-en-1-ol với phenol ,ta chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. quì tím. B. CO2. C. kim loại Na. D. nước Br2. Câu 36: Khi cho 6 gam an đehit fomic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa Ag. Khối lượng của Ag thu được là: A. 86,4 gam. B. 43,2 gam. C. 54 gam. D. 64,8 gam. Câu 37: Axit axetic tác dụng được với tất cả chất trong dãy sau: A. Na, NaOH, nước Br2. B. Na, NaOH, CaCO3. C. Na, H2, NaOH. D. CaCO3, Cu, NaOH. Câu 38: Lipit là este được tạo bởi : A. glixerol với axit axetic. B. rượu etylic với axit béo. C. glixerol với các axit béo. D.các phân tử aminoaxit. Câu 39: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H6O2. Chất A tác dụng được với Na và NaOH . Công thức cấu tạo của A là: A. CH3CH2COOH . B. CH3COOCH3. C. HO-CH2CH2CHO.. D. HO-CH2COCH3. Câu 40: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,2 mol metylaxetat bằng dung dịch NaOH vừa đủ được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A ta được chất rắn khan B.Khối lượng của B là: A. 22,8 gam. B. 19,2 gam. C. 15 gam. D. 16,4 gam..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Câu 41: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH 3 là: A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O. B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3. C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O. D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O Câu 42: Để phân biệt các dung dịch (riêng biệt): CrCl2, CuCl2, NH4Cl, CrCl3 v à (NH4)2SO4 ta chỉ cần dùng một dung dịch thuốc thử là: A. dung dịch NaOH. B. Ba(OH)2. C. BaCl2. D. AgNO3. Câu 43: Có các chất : Cl2 (1), SO2 (2), HCl(3), NH3(4), NaCl (5), K2O(6). Các chất được tạo bởi các liên kết cộng hoá trị có cực là: A. (1), (2),(3). B. (3),(4),(5). C. (2),(3),(6). D. (2),(3),(4). Câu 44: Trong quá trình luyện thép, chủ yếu xảy ra các phản ứng là: A. khử Fe2O3 th ành Fe. B. oxi hoá các nguyên tố C,S,P,Si và tạo xỉ. C. oxi hoá FeO. D. tạo chất khử CO. Câu 45: Ta tiến hành các thí nghiệm: MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1). Nhiệt phân KClO3 (2). Nung hỗn hợp : CH3COONa + NaOH/CaO (3). Nhiệt phân NaNO3(4). Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là: A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (3). Câu 46: Cho 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư thấy xuất hiện 15,6 gam. Mặt khác khi cho 500 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thấy tạo 9,8 gam kết tủa. Nồng độ của Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 trong dung dịch A lần lượt là: A. 0,2 M và 0,15 M. B. 0,59M v à 0,125 M C. 0,2M v à 0,4M. D. 0,4M v à 0,2M. Câu 47: Từ 3 tấn quặng chứa 74% hợp chất ZnCO3.ZnS , bằng phương pháp nhiệt luyện (hiệu suất 90%) ta điều chế được một lượng kim loại Zn. Khối lượng Zn thu được là: A. 1,17 tấn. B. 1,3 tấn. C. 1,58 tấn. D. 1,44 tấn Câu 48: Axit có trong thành phần của sữa chua là: A. axit lactic. B. axit axetic. C. axit fomic. D. axit glutamic. Câu 49: Cho 0,3 mol Mg và 0,2 mol Al vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và Fe(NO3)2 1,5M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A có khối lượng là: A. 29,6 gam. B. 32,3 gam. C. 30,95 gam. D. 31,4 gam. Câu 50: Một este X (chỉ chứa C,H,O và một loại nhóm chức) có tỷ khối hơi của X đối với O2 bằng 3,125. Cho 20 gam X tác dụng với 0,3 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn. C ông thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH=CH-CH3. B. C2H5COOCH=CH2. C. HCOOCH=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH-COO-C2H5. Đề 011 (Đề thi có 04 trang). ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: Axit hữu cơ X thoả mãn điều kiện sau : a (g) X tác dụng với NaHCO3 dư thu được V lit khí CO2. Đốt cháy hoàn toàn a (g) X thu được V lít khí CO2 ở cùng điều kiện. X là : A. axit oxalic hoặc axit Ađipic B. axit fomic hoặc axit oxalic C. axit axêtic hoặc axit stêaric D. axit fomic hoặc axit axêtic Câu 2: Tất cả các liên kết hoá học trong các phân tử sau đều là liên kết ion :.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> A. SiF4 B. K2O2 C. Tất cả đều đúng D. Na2O Câu 3: Khi nhiệt phân muối sau đây thu được hỗn hợp khí : A. KMnO4 B. KClO3 C. Cu(NO3)2 D. KNO3 Câu 4: Thuỷ phân hết 7,02 g hỗn hợp X gồm glucôzơ và mantôzơ trong môi trường axit được dung dịch Y. Trung hoà Y rồi cho tác dụng hết với dung dịch Ag2O/NH3 dư thu được 8,64 g Ag. % khối lượng matôzơ trong X là : A. 33,33% B. 24,45% C. 48,72% D. 97,14% Câu 5: Khi crăckinh hoàn toàn 6,6g propan thu được hỗn hợp khí X. Cho X sục chậm vào 250 ml dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn và còn lại V lit khí ở đktc và có tỷ khối so với CH4 là 1,1875 [Br2] và V có giá trị là : A. 0,4 M và 2,24 lit B. 0,8 M và 4,48 lit C. 0,2 M và 4,48 lit D. 0,4 M và 4,48 lit Câu 6: Trộn các hỗn hợp sau theo tỷ lệ số mol 1 : 1; 1.) Na và Al ; 2.) K và Zn ; 3.) Na và Al2O3 ; 4.) Na và BaO. Các hỗn hợp sau tan hết trong nước dư : A. Cả 1, 2, 3, 4 B. Chỉ có 1 và 4 C. Chỉ có 2 và 3 D. Chỉ có 1 và 2 Câu 7: X, Y, Z là 3 nguyên tố ở cùng chu kỳ : Oxit của X tan trong nước tạo ra dung dịch có pH > 7 Oxit của Y tan trong nước tạo ra dung dịch có pH < 7 Oxit của Z vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Thứ tự tăng điện tích hạt nhân của chúng là : A. X < Z < Y B. Y < Z < X C. Y < X < Z D. X < Y < Z Câu 8: Nung 5 g hỗn hợp X gồm Ca, CuO, Fe2O3, Al2O3 trong bình chân không thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Z chứa 4 muối và 0,336 lit khí NO duy nhất ở đktc. % khối lượng Ca trong hỗn hợp X là : A. 18% B. 20% C. 15% D. 10% Câu 9: Polime sau chỉ có thể điều chế được bằng phản ứng trùng ngưng : A. Tơ enang B. Tơ Capron C. Poli(metylmeta Crylat) D.Polyvinyl axetat Câu 10: Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl, y mol CuSO4 thu được dung dịch X có pH < 7. Quan hệ giữa x và y là : A. x > 2y B. x = 2y C. x > y D. x < y Câu 11: Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được dung dịch chứa 3 muối. (Biết a < c +0,5d). Quan hệ giữa a, b, c, d là : 1 1 b A. b < c - a + d B. b < c + d C. a > c + d D. b > c - a +d 2 2 2 Câu 12: Xác định lượng nước cần lấy để hoà tan 19,5 g K để thu được dung dịch X chứa nồng độ chất tan là 2,8% : A. 981g B. 899g C. 989g D. 898g Câu 13: Phương pháp điều chế rượu etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hoá : A. etylclorua B. etylen C. Tinh bột D. anđehitaxetic 23 24 24 25 Câu 14: Cho 4 nguyên tử 11 X , 11Y , 12 Z , 12T . Chọn cặp nguyên tử có cùng tên gọi hoá học : A. Chỉ có cặp Y, Z B. Căp X, Y và cặp Z, T C. Chỉ có cặp X, Y D. Chỉ có cặp Z, T Câu 15: Cho 2,84 g hỗn hợp axit axêtic, phênol, axit benzoic tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M, làm khô dung dịch thu được sau phản ứng thu được m (g) chất rắn khan. m có giá trị là : A. 3,29 g B. 3,50 g C. 2,28 g D. 2,16 g Câu 16: Các kim loại sau đây là kim loại kiềm thổ : A. Ca, Sr, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K, Ca D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba Câu 17: Có thể dùng các thuốc thử sau để phân biệt dầu mỡ bôi trơn với dầu mỡ động thực vật A. Các dung dịch CuSO4, HCl, NaOH B. Dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4 C. Dung dịch NaOH, dung dịch MgSO4 D. Cu(OH)2 Câu 18: Cho m1 gam hỗn hợp K2O, Al2O3 tan hết trong nước thu được 100 ml dung dịch Y chỉ chứa 1 muối có nồng độ 1M. Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được m2 gam kết tủa. m1 và m2 có giá trị là : A. 4,9 và 3,9 B. 14,7 và 11,7 C. Kết quả khác D. 9,8 và 7,8 Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thu được chất rắn X gồm :.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> A. CuO, Fe2O3, Ag2O B. CuO, FeO, Ag C. Nh4NO2, CuO, FeO, Ag D.CuO, Fe2O3, Ag Câu 20: Cho 2 lit dung dịch NH3 0,1 M tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,2g chất rắn. x có giá trị là : A. 0,12 B. 2,4 C. 0,24 D. 1,2 Câu 21: Chất đồng phân là những chất : A. Có phân tử khối bằng nhau B. Có công thức cấu tạo khác nhau và tính chất khác nhau C. Có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau D. Có cùng thành phần nguyên tố Câu 22: Có thể dùng chậu nhôm để đựng các dung dịch sau : A. Dung dịch xút ăn da B. Dung dịch xôđa C. Dung dịch amôniac D. Dung dịch nước vôi trong  Câu 23: Dung dịch X chứa 0,1 mol Mg2+ ; 0,1 mol Ca2+ ; 0,1 mol Cl- và x mol HCO3 làm khô dung dịch X bằng cách đun nóng thu được m (g) chất rắn khan. m có giá trị là : A. 28,25 B. 18,95 C. 15,98 D. 25,28 Câu 24: Trong một bình kín chứa 10,8 g kim loại M chỉ có một hoá trị và 0,6 mol O2. Nung bình một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn bằng 75% so với ban đầu. Lấy chất rắn thu được cho tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lit H2 đktc. M là : A. Al B. Fe C. Zn D. Mg Câu 25: Cho các este sau : C3H4O2 ; C4H6O2 ; C3H6O2. este bị thuỷ phân tạo ra 2 sản phẩm đều dự phản ứng tráng gương là : A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C3H4O2 và C4H8O2 C. C4H6O2 D. C3H4O2 Câu 26: Cho các chất : ankin , etanal, dung dịch fomon, etyl fomiat, metanol, metyl oxalat, canxi fomiat, Natri phênoat. Số chất có thể dự phản ứng tráng gương là : A. 2 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 27: Khoáng chất nào sau đây không chứa CaCO3 : A. Đá vôi B. Thạch cao C. Quặng Đôlomit D. Đá hoa cương Câu 28: Xà phòng hoá 22,2 g hỗn hợp X gồm các este CH3COOCH3, HCOOC2H5 bằng dung dịch xut ăn da vừa đủ thu được 21,8 g muối. Số mol CH3COOCH3 và HCOOC2H5 trong hỗn hợp X là : A. 0,15 và 0,15 B. 0,1 và 0,2 C. 0,2 và 0,1 D. 0,05 và 0,25 Câu 29: Oxi hoá hợp chất hữu cơ X mạch hở không làm mất màu dung dịch Br2 thu được chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với NaHCO3 tạo khí làm đục nước vôi trong. Công thức phân tử tổng quát của X là : A. R-CH2OH B. CnH2n+1CHO C. CnH2n+1CH2OH D. R-CHO Câu 30: Công thức hoá học sau vừa là công thức đơn giản nhất, vừa là công thức phân tử : A. CHO B. C2H4O3 C. C2H3O D. C2H5O Câu 31: Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl thấy H2 thoát ra. Lượng H2 thoát ra thay đổi thế nào nếu nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4. A. Có thể tăng hoặc giảm B. Tăng C. Giảm D. Không thay đổi Câu 32: Công thức nào sau đây có thể có các đồng phân mà khi tác dụng với dung dịch NaOH nóng tạo ra 4 khí làm xanh quì ẩm : A. C3H9O2N B. C4H9O2N C. C3H7O2N D. C2H7O2N Câu 33: Cho các phản ứng hoá học sau : a.) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 b.) Cl2 +2NaOH → NaCl + NaClO + H2O c.) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O d.) Cl2 + Na2SO3 + H2O → Na2SO4 + 2HCl Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hoá trong các phản ứgn sau : A. a và b B. cả a, b, c, d C. a và d D. c và d Câu 34: Có thể dùng các dung dịch sau đây để làm giảm độ cứng vĩnh cửu : A. (NH4)2CO3 B. Ba(OH)2 C. Ca(OH)2 D. NaOH.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Câu 35: Có thể dùng các dung dịch sau đây để táchAg ra khỏi hỗn hợp bột Ag, Fe, Cu, Pb mà không làm thay đổi khối lượng Ag trong hỗn hợp : A. Fe(NO3)3 B. Fe2(SO4)2 C. Hg(NO3)2 D. AgNO3 Câu 36: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2. Khi cho 1 mol X tác dụng đủ với dung dịch NaOH thu được 144g muối. Công thức cấu tạo của X là : A. HCOOC6H4NO2 B. H2N-C6H4COOH C. C6H5COONH4 D. HCOOC6H4NH2 Câu 37: Có thể tồn tại hỗn hợp khí sau : A. O2 và H2S B. NH3 và HCl C. O2 và SO2 D. Cl2 và HBr Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm 0,06 mol CuFeS2 và a mol Cu2S tác dụng đủ với dung dịch HNO3 nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và khí NO duy nhất. a có giá trị là : A. 0,06 B. 0,09 C. 0,02 D. 0,03 Câu 39: Cho m (g) hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng với 0,448 lit Cl2 ở đktc, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch Y và 0,672 lit H2 đktc. Làm khô dung dịch Y thu được 4,98g chất rắn khan. m có giá trị là : A. 3,12 B. 1,43 C. 2,14 D. 2,86 Câu 40: Những kim loại sau có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện : A. Zn, Mg, Ni B. Al, Fe, Cu C. Fe, Ni, Cu D. Cu, Hg, Al Câu 41: Cho 10,6 g hỗn hợp Al, Mg, Fe tác dụng với V lit hỗn hợp Cl2, O2 có tỷ khối so với H2 là 25,75. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,75 g chất rắn. V có giá trị : A. 3,36 B. 5,60 C. 2,24 D. 1,12 Câu 42: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 g X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thu được 21,6g Ag. Công thức phân tử của X là : A. CH2O B. C6H12O6 C. C4H8O4 D. C2H4O2 Câu 43: Theo định nghĩa axit - bazơ của BronStet, có bao nhiêu ion là axit trong số các ion sau : Fe2+,    Al3+, NH 4 , I-, NO3 , ClO-, C H O-, C6 H 5 NH 3 . 6. 5. A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 g hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B cùng dãy đồng đẳng (chứa C, H, O) thu được 4,48 lit CO2 ở đktc và 4,8 g H2O. A, B có khả năng phản ứng với : A. HCl, Na, CuO, C2H5OH và H2SO4 đ B. Br2, Na, NaOH, NaHCO3 C. Br2, Na, dung dịch HCl D. NaOH, Cu(OH)2, Ag2O/NH3 Câu 45: Oxi hoá a g rượu metylic bởi CuO nóng thu được hỗn hợp khí và hơi X. Chi X thành 3 phần bằng nhau. Phần I cho tác dụng với dung dịch Ag2O dư/NH3 thu được 64,8 g Ag. Phần II cho tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lit CO2 ở đktc. Phần III cho tác dụng với Na dư thu được 4,48 lit H2 ở đktc. Hiệu suất phản ứng oxi hoá rượu metylic là : A. 66,67% B. 25% C. 75% D. 50% Câu 46: Xét các phản ứng sau trong dung dịch nước : a.) CH3COOH + CaCO3 → b.) CH3COOH + NaCl → c.) C17H35COONa + H2SO4 → d.) C17H35COONa + Ca(HCO3)2 → Có bao nhiêu phản ứng xảy ra được : A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 47: Khi làm thí nghiệm với anilin xong, trước khi rửa lại dụng cụ thí nghiệm bằng nước sạch, nên rửa dụng cụ thí nghiệm bằng : A. Dung dịch nước vôi trong B. Dung dịch HCl loãng C. Dung dịch muối ăn D. Dung dịch thuốc tím Câu 48: Khi trùng ngưng 7,5 g axit aminoaxêtic với hiệu suất 80% người ta thu được m (g) Polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là : A. 4,25 B. 5,56 C. 4,56 D. 5,25 Câu 49: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ alanin và glixin : A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng :.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> A. Xenlulôzơ không tan trong nước nguyên chất, nhưng tan được trong nước amoniac bão hoà có hoà tan Cu(OH)2 B. Có thể phân biệt glucôzơ và fructôzơ bằng phản ứng tráng gương C. Khi lên mem glucôzơ chỉ thu được rượu etylic D. Tinh bột dễ tan trong nước nóng Đề 012 (Đề thi có 05 trang). ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: Dãy ký hiệu nguyên tử nào đúng ? Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử lần lượt là 16, 58, 78. Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 58 56 A. 168 O ; 40 B. 168 O ; 39 18 Ar ; 28 Ni 19 K ; 26 Fe 11 39 56 16 40 56 C. 5 B ; 19 K ; 26 Fe D. 8 O ; 18 Ar ; 26 Fe 2+ Câu 2: Ion M có tổng các hạt mang điện và không mang điện là 80. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M2+ là: A. Zn2+ B. Ca2+ C. Fe2+ D. Cu2+ Câu 3: Trong số các chất : NaOH (1), KNO3 (2), BaSO4(3), Dầu hỏa (4), HNO3(5), AgNO3 (6), AgBr (7), CaCl2(8), MgCO3(9) và HCl(10). Các chất điện ly mạnh là: A. 1, 2, 4, 5, 6, 8 B. 1, 2, 5, 6, 8, 10 C. 1, 2, 5, 6, 8, 9. D. 1, 4, 5, 6, 8, 10 Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có kết luận đúng: Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do ………. gắn các ion dương kim loại lại với nhau. A. các electron tự do B. lực hút tĩnh điện C. các cặp electron góp chung D. các ion âm . Câu 5: Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. B. Kim loại có thể tác dụng với axit giải phóng H2 C. Tất cả các kim loại đều có thể tác dụng với phi kim tạo thành muối. D. Chỉ có kim loại kiềm và môt số kim loại kiềm thổ mới có thể tác dụng với nước. Câu 6: Cho các chất sau: a) dung dịch HCl; b) dung dịch CuSO 4; c) khí Cl2; d) HNO3 đặc; e) bột lưu huỳnh; f) dung dịch FeCl3; g) dung dịch H2SO4 loãng. Kim loại Cu tác dụng được với các chất: A. a, c, d, e, f B. b, c, d, e, f C. c, d, e, f, g D. c, d, e, f Câu 7: Cho các kim loại sau: 1) Zn; 2) Cu; 3) Na; 4) K; 5) Fe; 6) Ni; 7) Ag; 8) Pb. Các kim loại có phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. 1, 3, 4, 5, 6, 8 B. 1, 3, 4, 5, 6 C. 3, 4, 1 D. Chỉ trừ Ag. Câu 8: Cho các cặp oxi hóa - khử sau: 1) Fe 3+/Fe2+; 2)Mg2+/Mg; 3)Cu2+/Cu; 4) Ni2+/Ni; 5) Ag+/Ag; 6) Fe2+/Fe Các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa là: A. 1, 4, 2, 6, 5, 3 B. 2, 1, 4, 3, 6, 5 C. 2, 6, 4, 3, 1, 5 D. 2, 6, 1, 4, 3, 5 Câu 9: Cho một thanh kim loại Mn vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần, trên thanh kim loại có Cu màu đỏ bám vào. Kết luận nào sau đây là sai: A. Đã có phản ứng giữa Mn với ion Cu2+. B. Qua phản ứng cho thấy tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn tính oxi hóa của ion Mn2+. C. Qua phản ứng cho thấy tính khử của Mn mạnh hơn tính khử của Cu. D. Mn đã oxi hóa Cu2+ tạo thành Cu. Câu 10: Cho hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp hai muối Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau một thời gian, lọc tách lấy riêng dung dịch. Nhận định nào sau đây không chính xác: A. Trong dung dịch thu được không có Fe3+ B. Trong dung dịch còn Cu2+, có các ion Mg2+ và Fe2+.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> C. Đầu tiên đã xảy ra phản ứng giữa Mg với Ag+, sau đó nếu chất nào còn dư, sẽ tiếp tục phản ứng. D. Fe chỉ tham gia phản ứng khi Mg đã phản ứng hết. Câu 11: Cho 11,0 gam hỗn hợp 2 kim loại M và N hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 5,6 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. m bằng: A. 19,875 gam B. 19,205 gam C. 16,875 gam D. không xác định được. Câu 12: Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp rắn giảm 8,0 gam. Thành phần % Cu và Fe trong hỗn hợp kim loại thu được là: A. 22% Cu và 78% Fe B. 11% Cu và 89% Fe C. 50% Cu và 50% Fe D. 75% Cu và 25% Fe Câu 13: Cho các chất sau: dầu hoả (1), nước (2), etanol (3), Na 2CO3(4), dung dịch (NH4)2SO4 (5), dung dịch KOH (6). Na phản ứng được với những chất sau: A. Tất cả B. Trừ 1 và 6 C. 2, 3, 5, 6 D. Chỉ trừ 1. Câu 14: Trong dãy điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Kim loại có phản ứng với dung dịch muối Fe3+ là : A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ag C. Al, Fe, Ni D. Fe, Ni, Ag Câu 15: Một oxit kim loại có công thức MxOy, trong đó M chiếm 72,41 % khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M thu được bằng HNO 3 đặc, nóng thu được muối của M hoá trị III và 0,9 mol khí NO 2. MxOy ứng với công thức phân tử nào sau đây: A. Al2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cr2O3 Câu 16: Cho dung dịch các chất sau: K2S(1), AlBr3(2), Mg(NO)2(3), Na2SO4(4), CH3COOH(5), Ca(CH3COO)2(6), BaCl2(7), KOH(8), NaHSO4(9) Các dung dịch có môi trường trung tính là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 7 C. 7, 8, 9 D. 2, 6, 9 Câu 17: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 là: A. 1,0 M B. 0,5 M C. 0,75 M D. 1,25 M Câu 18: Cho dung dịch loãng cùng nồng độ các chất sau: Ba(NO 3)2 (1), NaOH (2), Na2CO3 (3), AlCl3 (4), NH4Cl (5) v à H2SO4 (6). Thứ tự tăng dần độ pH của các chất trên là: A. 1<2<3<4<5<6 B. 6<5<4<1<3<2 C. 2<3<1<4<5<6 D. 6<4<5<1<3<2 Câu 19: Kim loại Mn tác dụng đượcvới dung dịch axit giải phóng H 2, đồng thời bị Zn đẩy ra khỏi dung dịch muối. Cặp oxi hoá - khử của Mn2+/Mn (gọi tắt là cặp Mn) ở vị trí trong dãy HĐHH các kim loại: A. Sau Mg, trước Cu B. Sau Zn, trước H C. Sau Fe, trước Pb D.Sau Cu, trước H Câu 20: Cho các ion sau: Na+ (1), Mg2+ (2), Al3+(3), Fe3+(4), Fe2+(5), Ba2+(6), Cu2+(7), Zn2+(8), H+(9), NH4+(10) 2223OH (a), CO3 (b), SO4 (c), Cl (d), NO3 (e), S (f), HCO3 (g), PO4 (h), Br-(i), SO32-(j) Nếu trộn 3 cation và 3 anion trong số các ion trên nhau trong cùng một dung dịch, các ion cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là: A.1, 2, 3 và a, b, c B. 2, 3, 4 và c, d, e C. 5, 6, 7 và c, e, i D. 8, 9,10 và d, i, j Câu 21: Trộn 100 ml dung dịch NH4Cl 1M với 50 ml dung dịch NaOH 1M (đã thêm vài giọt quỳ tím làm chỉ thị) đồng thời đun sôi dung dịch. Màu của chỉ thị sẽ biến đổi: A: từ tím hoá xanh B. màu tím vẫn giữ nguyên C. từ xanh chuyển sanh đỏ D: từ đỏ chuyển thành xanh. Câu 22: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Biết rằng a < c + d/2. Điều kiện của b (theo a, c, d) để dung dịch sau phản ứng có 3 ion kim loại là: A. b > c + a – d B. b < c – a + d C. b < c – a + d/2 D. b > c – a + d/2 Câu 23: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột, người ta chỉ cần dùng một dung dịch muối. Dung dịch muối đó là: A. Cu(NO3)2 B. AgNO3 C. dung dịch muối Fe3+ D. HgCl2.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Câu 24: Để điều chế được kim loại Ba từ BaCO3, phương pháp nào sau đây là đúng: A. Cho tác dụng với HCl rồi lấy BaCl2 thu được đem điện phân nóng chảy. B. Cho tác dụng với HCl rồi lấy dd BaCl2 thu được tác dụng với kim loại K C. Nung BaCO3 ở nhiệt độ cao rồi dùng CO khử BaO thu được ở nhiệt độ cao. D. Cho tác dụng với HCl rồi điện phân có màng ngăn dung dịch BaCl2 thu được. Câu 25: Hỗn hợp 11 gam 2 kim loại Fe và Al được hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 thu được 8,96 lít H2 (đktc). Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là: A. 5,6 gam Fe và 5,4 gam Al B. 8,4 gam Fe và 2,6 gam Al C. 2,6 gam Fe và 8,4 gam Al. D. 4,25 gam Fe và 6,75 gam Al Câu 26: Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H 2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC, thu được chất Y. Chất Y là: A. Buten-1 B. Buten-2 C. butadien-1,3 D. 2-metylpropan Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu đơn chức X và Y thu được CO 2 và nước. Thể tích khí CO 2 ít hơn thể tích hơi H2O đo cùng điều kiện. X, Y có thể là: A. đều là rượu không no, đơn chức B. đều là rượu no, mạch hở đơn chức C. Có một rượu không no, tỷ lệ 2 rượu khác nhau D. Ít nhất có một rượu no trong hỗn hợp. Câu 28: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân thơm của hợp chất này là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 29: hai hợp chất hữu cơ X, Y tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O và đều có 34,78% oxi về khối lượng. Nhiệt độ sôi của X và Y tương ứng là 78,3oC và -23oC. CTCT của X và Y là: A. C2H6O và C4H12O2 B. CH3CH2CH2OH và CH3OCH3 C. C2H5OH và CH3OCH3 D. HCHO và C2H4O2 Câu 30: X là hợp chất thơm có CTPT C 8H10O. Đồng phân nào của X thỏa mãn điều kiện của dãy biến hóa sau: X ⃗ − H 2 O X’ ⃗ trunghop polime. A. C6H5CH2CH2OH B. C6H5CH(OH)CH3 C. CH3C6H4CH2OH D. C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3 Câu 31: Để phân biệt meytlamin với NH3, người ta tiến hành như sau: A. Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 B. Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO2. C. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO4 nếu có kết tủa rồi tan là NH3 D. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH3. Câu 32: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là: A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2. B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2. C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2. D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3. Câu 33 : Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-Clobutan tinh khiết hơn hết ? A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua Câu 34 : Hãy chỉ ra nhận xét không chính xác: A. Aminoaxit thể hiện tính chất của một hợp chất lưỡng tính. B. Fructozơ không có phản ứng tráng gương như glucozơ. C. Aminoaxit thể hiện tính chất của nhóm amino và nhóm cacbonyl. D. Các chất : Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ. Câu 35: Cho các rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII). Các rượu khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là: A. I, III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ trừ VI..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Câu 36: Một hợp chất thơm có CTPT C 7H8O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch Br 2 trong nước là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 37: Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng nước sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H 2SO4 đặc ở 180oC thì chỉ thu được 2 anken. X có công thức cấu tạo: A. C3H7OH B. (CH3)2CHCH2OH C. CH3CH2CH2CH2OH D. Cả B và C. Câu 38: Cho các hợp chất hữu cơ: Phenol (1), CH 3CH(OH)CH3 (2), H2O (3) và CH3OH (4). Thứ tự tăng dần tính axit là: A. 1<2<3<4 B. 4<3<1<2 C. 2<4<1<3 D. 2<4<3<1 Câu 39 : Cho chuyển hoá sau : X. dd. NaOH,to -NH3; -H2O. Y. H2SO4 đ,to -Na2SO4. Z. C2H5OH, H2SO4 đ,to -H2O. C2H5OOCCH(CH3)NH3HSO4.. Chất X phù hợp là : A. CH3CH(NH2)COONa B. CH3COONH4 C. CH3CH(NH2)COONH4 D.CH3CH(NH2)COOH Câu 40 : Các chất có công thức phân tử : 1) CH2O2 ; 2) C2H4O2 ; 3) C3H6O2 đều thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng : A. Chúng đều có phản ứng với Na và NaOH B. Chúng đều có thể phản ứng với C2H5OH khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. Cả ba chất đều có phản ứng tráng gương. D. Chúng đều thể hiện tính axit, tính axit giảm từ 1>2>3. Câu 41: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H7ClO2. Biết rằng : Y + NaOH → muối hữu cơ Z + C2H4(OH)2 + NaCl. Y phù hợp là : A. CH3COO-CH2-CH2Cl B. Cl-CH2-COO-CH2CH3 C. CH3COOCHCl-CH3 D. Cl-CH2-OOC-CH2CH3 Câu 42: Chất hữu cơ Z chứa các nguyên tố C, H, O có các tính chất sau : Z tác dụng với Na giải phóng H2. Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Z có thể tham gia phản ứng tráng gương. Khi đốt cháy 0,1 mol Z thu được không quá 7 lít sản phẩm khí ở 136,5oC và 1atm. Chất Z là : A. HOCH2CH(OH)CHO B. HCOOH C. OHCCOOH D. HOOCCOOH Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam một axit no, đa chức G thu được 0,6 mol CO 2 và 0,5 mol H2O. Biết rằng G có mạch cacbon không nhánh. Công thức cấu tạo của G là : A. HOOC-(CH2)5-COOH B. C3H5(COOH)3 C. HOOC-(CH2)4-COOH D. HOOCCH2CH2COOH Câu 44: Chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C 8H14O4. Khi thuỷ phân X trong NaOH thu được một muối và 2 rượu Y, Z. Số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu Y gấp đôi phân tử rượu Z. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, Y cho hai olefin đồng phân còn Z chỉ cho một olêfin duy nhất. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH3OOCCH2COOCH2CH2CH2CH3 B. CH3CH2OOCCOOCH2CH2CH2CH3 C. CH3CH2OOCCOOCH(CH3)CH2CH3 D. CH3CH2COOCOOCH(CH3)CH2CH3 Câu 45: Cho các chất : Na (1) ; C2H5OH (2); Cu(OH)2(3) ; H2(4) ; Ag2O/NH3 (5); O2(6), ddNaOH(7) ; Na2CO3(8) ; CH3COOH (9). Glucozơ phản ứng được với các chất : A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 3, 4, 5, 6, 7, 8 C. 4, 5, 6, 7, 8, 9 D. 1, 3, 4, 5, 6, 9 Câu 46: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C 3H6O ; C3H6O2 ; C3H4O và C3H4O2 được ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy : X, Z cho phản ứng tráng gương ; Y, T phản ứng được với NaOH ; T phản ứng với H2 tạo thành Y ; Oxi hoá Z thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X, Y, Z, T lần lượt là :.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> A. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-COOH ; T : CH2=CH-CHO B. X: C2H5CHO ; Y : C2H5COOH ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH C. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH D. X: CH2=CH-COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : C2H5COOH; T : CH2=CH-CHO Câu 47: Có một hỗn hợp gồm 3 chất đồng phân là CH 3CH2COOH (X1) ; CH3-COO-CH3 (X2) và HO-CH2-CH2CHO (X3). Lần lượt thực hiện phản ứng để nhận biết từng đồng phân trong hỗn hợp. Cách nào sau đây là phù hợp nhất ? A. Tráng gương (nhận X3) ; Na2CO3 (nhận X1) ; tác dụng với NaOH (nhận X2) B. Tráng gương (nhận X3) ; Na2CO3 (nhận X1) ; tác dụng với Na, sau đó chưng cất (nhận X2 có mùi thơm ) C. Quỳ tím (nhận X1) ; tác dụng với NaOH (nhận X2) ; tráng gương (nhận X3). D. Tác dụng với NaOH (nhận X2 và X1) ; Na2CO3 ( nhận X1) ; tráng gương ( nhận X3) ; Câu 48: Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng dãy các phản ứng nào sau đây: A. C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H3(NH2)3Br → X B. C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X C. C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3 → X D. Cách khác Câu 49: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16. B. CnH2n(OH)2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan. C. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. D. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế rượu 2 lần rượu. Câu 50 : Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hyđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% ( theo khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm. Công thức phân tử của X là: A. C3H7NO2 B. C2H7NO2 C. C2H5NO2 D. không xác định được ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 013 Môn thi: HÓA HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho luồng khí CO đi qua A nung nóng được chất rắn B và khí C. Chất rắn B là: A: FeO, CuO, Mg, Al2O3 B: Fe, Cu, Al, Mg C: Fe, Cu, Al2O3, MgO D: Fe, Cu, Al, MgO Câu 2: Đáp án nào đúng: Nguyên tử của nguyên tố R có 6 e thuộc phân lớp 3d. Cấu hình electron đầy đủ của R là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s1 2 2 6 2 6 6 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s2 2s2 2p6 3d6 Câu 3: Khử hết m gam Fe2O3 bằng a mol CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và Fe có khối lượng 14,4 gam. Cho X tan hết trong dung dịch H 2SO4 loãng, thấy tạo ra 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của m và a bằng: A. 20 gam và 0,15 mol B. 16 gam và 0,2 mol C. 16 gam và 0,1 mol D. 20 gam và 0,1 mol Câu 4: Thực hiện các phản ứng sau: 1, Fe + dung dịch HCl 2, Fe + Cl2 3, dung dịch FeCl2 + Cl2 4, Fe3O4 + dung dịch HCl 5, Fe(NO3)2 + HCl 6, dd FeCl2 + KI Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là: A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 D. Chỉ 2, 3 D. Chỉ trừ 1 Câu 5: Trong các phản ứng sau: 1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch Na2CO3 + FeCl3.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3 Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là: A. 2, 5, 6 B. 1, 3, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 5 Câu 6: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau: 1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít. 2) SO2 làm mất màu nước Brôm, còn CO2 không làm mất màu nước Brôm. 3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. 4) Cả hai đều là oxit axit. Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là: A. Cả 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. Chỉ 2 và 4 D. 1, 2, 4 Câu 7: Nung một hỗn hợp CaCO3 và CuCO3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn nặng 21,6 gam. Hoà tan chất rắn này trong lượng dư dung dịch HCl, sau đó điện phân dung dịch thu được cho đến khi xuất hiện bọt khí ở catot thì ngừng điện phân. Khi đó tại catot thu được 12,8 gam kim loại. Khối lượng CaCO3 và CuCO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 10 gam và 24,8 gam B. 15 gam và 32,4 gam C. 10 gam và 12,4 gam C. 12 gam và 30,4 gam. Câu 8: cho một luồng khí CO2 đi qua 30 gam C nung nóng. Khối lượng C còn lại sau phản ứng là 6 gam. Hỗn hợp CO và CO2 thu đượccó thể tích bằng 112 lít (đktc). Thể tích của khí CO2 dùng ban đầu là: A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 67,2 lít D. 112 lít Câu 9: Cho dung dịch các chất sau: CaBr2(1), (HCOO)2Ba(2), H2SO3 (3), CuCl2(4), KHSO4(5), Ca(CH3COO)2(6), BaCl2(7), KOH(8), K2SO4(9), Các dung dịch có môi trường axit là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 7, 8, 9 D. 2, 6, 9 Câu 10: Theo định nghĩa mới về axit – bazơ của Brơnsted, NH4HCO3 khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, đóng vai trò là: A. Muối B. Bazơ C. Axit D. Lưỡng tính Câu11: Cho các ion sau: Na+ (1), Mg2+ (2), Al3+(3), Fe3+(4), Fe2+(5), Ba2+(6), Cu2+(7), Zn2+(8), H+(9), NH4+(10) OH- (a), CO32- (b), SO42-(c), Cl-(d), NO3-(e), S2-(f), HCO3-(g), PO43- (h), Br-(i), SO32-(j) Nếu cùng trộn các cation và anion trên (đủ để phản ứng với nhau) vào cùng một dung dịch, các ion cùng tồn tại trong dung dịch thu được là: A. 1, 2, 3 và a, b, c B. 2, 3, 4 và d, e, f C. 5, 6, 7 và g, h, i D. 1 và d, e, i. Câu 12: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được1,176 l ít H2 (đktc). Công thức oxit kim loại là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. ZnO D. FeO Câu 13: Hấp thụ hết 2,64 lít (đktc) khí NO 2 vào 100 ml dung dịch KOH 1,0 M (đã có thêm ít giọt quỳ tím). Màu của dung dịch sẽ thay đổi trong quá trình thí nghiệm: A: từ xanh hóa tím B. màu tím vẫn giữ nguyên C. từ xanh chuyển sang đỏ D: từ tím chuyển thành xanh. Câu 14: Hãy chỉ ra nhận xét không đúng sau: A. Amoniac thể hiện cả tính khử và tính bazơ yếu. B. dung dịch amoniac thể hiện tính chất của một bazơ và có khả năng tạo phức với một số ion kim loại. C. Amoniac tan tốt trong nước vì phân tử lưỡng cực tương tự nước. D. Amoniac rất bền nhiệt, dễ bay hơi, không mùi, dễ tan trong nước. Câu 15: Để phân biệt các chất: Al, Zn, Cu và Fe2O3 có thể dùng các chất nào sau đây: A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. Dung dịch HCl và dung dịch NH3 D. Dung dịch NaOH và dung dịch nước Brôm. Câu 16: Đáp án nào đúng ?.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Cho 8,8 gam một hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp của cùng một phân nhóm chính được hoà tan hoàn toàn trong 50 ml dung dịch HCl có nồng độ 1,0M, thu được 6,72 lít hydro (đktc). Hai kim loại đó là: A. Na, K B. Li, Na C. Mg, Ca D. Ca, Ba Câu 17: Trong PTN do sơ suất nên một số học sinh đã điều chế quá nhiều khí Cl 2 làm ô nhiễm không khí và có nguy cơ phá hủy các máy móc, thiết bị. Để loại phần lớn clo trong không khí, nên dùng cách nào sau đây là hợp lý, có hiệu quả nhất: A: Rắc vôi bột vào phòng. B. Bơm không khí trong phòng sục qua dung dịch kiềm. C. Thổi một luồng khí NH3 vừa phải vào phòng. D. Phun mù bằng hơi nước trong phòng. Câu 18: Cho 11,0 gam hỗn hợp 2 kim loại M và N hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp H 2SO4 0,75M và HCl 1,0M vừa đủ thu được 5,6 lit H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. m bằng: A. 28,5 gam B. 34,25 gam C. 32,5 gam D. không xác định được. Câu 19: Điện phân một dung dịch hỗn hợp các chất: CuCl 2(1); FeCl3 (2); NiCl2 (3); HCl (4); AlCl3 (5). Thứ tự điện phân sẽ là: A. 1, 4, 3, 2, 5 cùng H2O. B. 2(tạo FeCl2), 1, 4, 3, FeCl2, 5 cùng H2O C. 1, 3, 2, 4, 4. D. 1, 3, 2, 4, 5. Câu 20: Cho các chất sau: dầu hoả (1), nước (2), etanol(3), dung dịch (NH 4)2SO4 (5), dung dịch KOH (6). Na phản ứng được với những chất sau: A. Tất cả B. Trừ 1 và 6 C. Chỉ 2, 3, 5 D. Chỉ trừ 1. Câu 21: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có kết luận đúng: Ăn mòn điện hoá là .......... do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện. A. phản ứng của kim loại với chất oxi hoá B. sự phá huỷ kim loại C. tác dụng hoá học D. phản ứng ôxi hoá khử . Câu 22: 5,6 gam một kim loại tác dụng vừa hết với dung dịch HCl thu được 2,24 l ít H 2 (đktc). Kim loại là: A. Mg B. Zn C. Ca D. Fe Câu 23: Để sản xuất 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95% từ quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (trong quá trình sản xuất hao hụt 1% lượng sắt), lượng quặng cần dùng là: A. 1325,16 tấn B. 1315,6 tấn C. 1335,1 tấn D. 1425,16 tấn Câu 24: Cùng một lượng kim loại M, khi hoà tan hết bằng dung dịch HCl và bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì khối lượng SO2 gấp 48 lần khối lượng H2 sinh ra. Khối lượng muối clorua bằng 31,75% khối lượng muối sunfat. Công thức phân tử của muối clorua là: A. ZnCl2 B. AlCl3 C. FeCl2 D. FeCl3 Câu 25: Để phân biệt 6 gói bột có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO; người ta chỉ cần dùng dung dịch của một chất. Dung dịch chất đó là: A. HCl B. H2SO4 C. H3PO4 D. HNO3 Câu 26: Kết luận nào sau đây không đúng với anken: A: Anken có một liên kết π kém bền nên dễ tham gia phản ứng hoá học. B. Ngoài các phản ứng cộng ( với H2, Br2, HX…), trùng hợp, oxi hóa; anken còn có các phản ứng khác như phân hủy, tách H2, thế. C. Anken có phản ứng với Ag2O/NH3. Đây là phản ứng có thể dùng để nhận biết anken. D. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng hợp. Câu 27. Đun nóng một rượu X mạch không nhánh với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được một anken duy nhất. Công thức phù hợp của X là (n nguyên, dương): A. CnH2n+1 OH B. RCH2OH C. CnH2n+1CH2OH D.CnH2n+2 O Câu 28: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch Brôm trong nước? A: Axit metacrylic B: anilin C: axit formic D: axit axetic Câu 29: Cho các chất sau: Mg (1); ddNaOH (2); đá vôi (3), C2H5OH (4), ddBr2(5) và Cu (6). Chất mà cả hai axit axetic và axit acrylic đều không có phản ứng là: A. 3 và 4 B. 3 và 4 C. 5 và 6 D: chỉ 6. Câu 30: Định nghĩa nào về cấu tạo của lipit sau đây là đúng: A: Li pit là este của glixerin với các axit..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> B: Li pit là dầu, mỡ động vật, thực vật. C: Li pit là este của glixerin với các axit béo no, đơn chức. D: Li pit là este của glixerin với các axit béo. Câu 31: Hãy chỉ ra đáp án sai. Tính axit của axit axetic thể hiện ở phản ứng với: A: Magie B: dung dịch NaOH C: đá vôi D: rượu eylic Câu 32: Hãy chỉ ra kết luận không đúng: A. C2H4 và C2H3COOH đều có phản ứng với dung dịch nước brôm. B. Andehit fomic phản ứng được với phenol trong điều kiện thích hợp tạo polime. C. Glixerin có tính chất giống rượu đơn chức nhưng có phản ứng tạo phức tan với Cu(OH)2. D. Axit metacrylic chỉ có thể tham gia phản ứng trùng hợp. Câu 33: Các phản ứng hoá học sau đây của rượu etylic: (I): Cháy trong oxi thu được CO2 và H2O. (II): tác dụng với Na giải phóng H2. (III): tác dụng với axit thu được este (IV): Ở nhiệt độ thích hợp, có xúc tác, tách được nước. (V): Bị oxi hóa bởi CuO tạo anđehit. (VI): được điều chế từ glucozơ Phản ứng chứng minh phân tử rượu etylic có nhóm chức hydroxyl (-OH): A. I, II và VI B. II, III và IV C. III, IV và V D. III, IV và VI Câu 34: Cho các rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII). Các rượu có thể bị oxi hóa bởi CuO nung nóng để tạo anđehit là: A. I, II, III, IV và VII. B. I, III, IV, VI và VII C. III, IV, V, VI và VII D. II, III, IV, V và VI Câu 35: Có thể tách riêng hỗn hợp benzen, phenol và anilin bằng các chất vô cơ và dụng cụ sau: A. dung dịch NaOH, phiễu chiết B. dung dịch Br2, phiễu lọc C. Chỉ cần dung dịch H2SO4 và phiễu chiết. D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, phiễu chiết. Câu 36: Cho các chất: 1) amoniac, 2) anilin, 3) p-nitroanilin, 4) p-aminotoluen, 5) metylamin, 6) đimetylamin. Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần thì thứ tự đó là: A. 1<3<2<4<5<6 B. 2<3<4<1<5<6 C. 3<2<4<1<5<6 D. 6<5<1<4<2<3 Câu 37: 13,6 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O; nguyên tố O trong phân tử chỉ nằm trong một loại nhóm chức) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được kết tủa, trong đó có 43,2 gam Ag. Tỷ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Công thức cấu tạo của X là: A. CH C-CH2CHO B. OHC-CH2-CHO C. CH2=CH-CH2-CHO D. HC C-CHO Câu 38: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H7ClO2. Biết rằng : Y + NaOH → muối hữu cơ Z + CH3CHO + NaCl + H2O. Y phù hợp là : A. CH3COO-CH2-CH2Cl B. Cl-CH2-COO-CH2CH3 C. CH3COOCHCl-CH3 D. Cl-CH2-OOC-CH2CH3 Câu 39: Chất X có công thức phân tử là C11H20O4. X tác dụng với NaOH tạo muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 2 rượu là etanol và propanol-2. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. C2H5OOC-(CH2)4-COOCH(CH3)2 B. C2H5OOC-(CH2)4-COOCH2CH2CH3 C. C2H5COO-(CH2)4-COOCH(CH3)2 D. C3H5OOC-(CH2)3-COOCH(CH3)2 Câu 40: Chất hữu cơ Y mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2. Y tác dụng với NaOH tạo khí NH3; Mặt khác, Y tác dụng với axit tạo muối của amin bậc 1, nhóm amino nằm ở vị trí α. Công thức cấu tạo đúng của Y là: A. NH2-CH2-COONH3CH3 B. CH3CH(NH2)COONH4 C. NH2CH2-CH2-COONH4 D. CH3-NH-CH2-COONH4 Câu 41: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch Brôm trong nước? A: anilin B: axit axetic C: Axit acrylic D: phenol Câu 42: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng 47,2 gam hỗn hợp X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một rượu đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> muối của 2 axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam hỗn hợp X cần vừa dủ 12,096 lít khí O2, thu được 10,304 lít khí CO2. Các khí do ở điều kiện chuẩn. Công thức cấu tạo của từng chất có trong X là: A. HCOOCH2-CH=CH2 và CH3COOCH2-CH=CH2 B. CH3COOCH2-CH=CH2 và C2H5COOCH2-CH=CH2 C. CH2=CHCOOCH2-CH3 và CH3CH=CH-COOCH2-CH3 D. CH2=CHCOOCH3 và CH3CH=CH-COOCH3 Câu 43: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai: A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Butađien-1,3 → X B. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Butađien-1,3 → X C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Butađien-1,3 → X D. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Butađien-1,3 → X Câu 44: Hiđrat hóa hoàn toàn 1,56 gam một ankin(A) thu được một anđehit(B). Trộn (B) với một anđehit đơn chức (C) . Thêm nước để được 0,1 lít dung dịch (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch (D) dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. CTCT và số mol của (B) và (C) trong dung dịch (D) là: A. (B): CH3-CHO (0,06 mol) (C): HCHO (0,02 mol). B. (B): CH3-CHO (0,1 mol) (C): C2H5CHO (0,2 mol) C. (B): CH3-CHO (0,1 mol) (C): HCHO (0,15 mol). D. (B): CH3-CHO (0,08 mol) (C): HCHO (0,05 mol). Câu 45: Để phân biệt giữa hexan, glixerin và glucozơ, có thể dùng thuốc thử nào sau đây: 1) Kim loại Na 2) Cu(OH)2 3) dung dịch AgNO3/NH3 A. Chỉ cần dùng bất kỳ 1 trong 3. B. Chỉ dùng Cu(OH)2 C. Chỉ dùng được dung dịch AgNO3/NH3 D. Phải dùng cả Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 Câu 46: Cho glixerin tác dụng với một axit hữu cơ đơn chức no Y (có dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn, người ta thu được 98,8 gam hỗn hợp X. Để trung hòa X, phải dùng 0,5 lít dung dịch NaOH 0,1 M. Sau đó thêm lượng dư dung dịch NaOH đến khi phản ứng kết thúc, tách ra được 97,3 gam muối. Y là: A. CH3COOH B. C2H5COOH C. C15H31COOH D. C17H35COOH Câu 47: Cho các chất có CTCT như sau: 1) HOCH2-CH2OH 2) HO-CH2-CH2-CH2-OH 3) CH3-CH(OH)-CH2OH 4) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH Hãy chỉ ra các nhận xét sai: A. Các chất là đồng đẳng của nhau là: 1, 2 B. Tất cả các chất đều tác dụng được với Na, có phản ứng este hóa với axit. C. Tất cả các chất trên đều có phản ứng đặc trưng là tạo phức tan với Cu(OH)2 D. Khi đốt cháy hoàn toàn, số mol CO2 thu được ít hơn số mol H2O Câu 48: Tính toán thời gian tổng hợp được 1,8 gam glucozơ của 10 lá xanh, mỗi lá có diện tích 10cm 2, hiệu suất sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời của lá xanh chỉ là 10%. Biết rằng Trong mỗi phút, mỗi cm2 bề mặt trái đất nhận được 2,09 J năng lượng mặt trời và phản ứng tổng hợp glucôzơ diễn ra theo phương trình sau: 6CO2 + 6H2O + 2813 kJ → C6H12O6 + 6O2 . Kết quả nào đúng: A. 1899 phút B. 1346 phút C. 4890 phút D. 2589 phút Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,324 gam hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O), rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa 380 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05 M thì thấy kết tủa tan một phần đồng thời khôiư lượng bình tăng 1,14 gam. Còn nếu dẫn sản phẩm cháy đi qua bình đựng 220 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì kết tủa thu được là cực đại. Biết rằng tỷ khối hơi của X so với He là 27, X không phản ứng với Na và NaOH nhưng tạo kết tủa với dung dịch nước Br 2. Công thức cấu tạo của X xác định được là: A. C6H5OCH3 B. CH3C6H4OH C. CH3C6H4CH2OH D.C6H5CH2OH Câu 50: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước cho 2olefin đồng phân: A. sec-butylic B. 2-metylpropanol-1 C. 2-metylpropanol-2 D. n-butylic ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 014.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> (Đề thi có 04 trang). Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). 1. Cho các dung dịch X1: HCl, X2: KNO3, X3: HCl + KNO3, X4: Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hòa tan. được bột đồng? A. X1, X4, X2. 2. Cho phản ứng sau:. B. X3, X2.. C. X3, X4.. D. X1, X2, X3, X4.. FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của của H2SO4 là A. 4. B. 12. C. 10. D. 8. 3. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau:  p,xt   2NH3 (k) ; H = 92 kJ. N2 (k) + 3H2 (k)  Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng áp suất chung của hệ. 4. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m. A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,672 lít và 18,46 gam. C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam. 5. Hòa tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch HNO 3 thu được 3,136 lít hỗn hợp NO và N2O (đktc) với số mol mỗi khí như nhau. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp. A. 5.14%. B. 6,12%. C. 6,48%. D. 7,12%. 6. Có 3 mẫu hợp kim: Fe-Al, K-Na, Cu-Mg. Hóa chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim này là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch H2SO4 loãng. D. dung dịch MgCl2. 7. Cho 16 gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO 3, phản ứng vừa đủ, giải phóng một hỗn hợp 4,48 lít khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19. Tính CM của dung dịch HNO3. A.2 M. B. 3M. C. 1,5M. D. 0,5M. 8. Cho hỗn hợp X gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì lượng kết tủa thu được sau phản ứng bằng khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % khối lượng NaCl trong X là A. 27,88%. B. 13,44%. C. 15,20%. D. 24,50%. 9. Hỗn hợp X gồm 2 khí H2S và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho trên là A. 50 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 100 ml hay 200 ml. 10. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là các chất nào dưới đây? A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH. C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5. D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. 11. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một axit hữu cơ X mạch thẳng được 1,792 lít khí CO 2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH2COOH. B. C2H5COOH. C. CH3CH=CHCOOH. D. HOOCCH2COOH. 12. Cần hòa tan bao nhiêu gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10% để được dung dịch H2SO4 20%? A. 6,320 gam. B. 8,224 gam. C. 9,756 gam. D. 10,460 gam. 13. Cho các chất: A (C4H10), B (C4H9Cl), D (C4H10O), E (C4H11N). Số lượng các đồng phân của A, B, D, E tương ứng là.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> A. 2, 4, 6, 8.. B. 2, 3, 5, 7.. C. 2, 4, 7, 8.. D. 2, 4, 5, 7.. 14. Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở đktc là. A. 4,8 lít. B. 5,6 lít. C. 0,56 lít. D. 8,96 lít. 15. Để phân biệt được 4 chất hữu cơ: axit axetic, glixerol (glixerin), rượu etylic và glucozơ chỉ cần dùng một thuốc thử nào dưới đây? A. Quỳ tím. B. CuO. C. CaCO3. D. Cu(OH)2/OH. 16. Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có pH bằng A. 9. B. 12,30. C. 13. D. 12. 17. Một bình cầu đựng đầy khí HCl được đậy bằng một nút cao su cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một cốc thủy tinh đựng dung dịch NaOH loãng có pha thêm một vài giọt dung dịch phenolphtalein (có màu hồng). Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên. A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Nước ở trong cốc thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và nước mất màu hồng. C. Nước ở trong cốc thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và không mất màu hồng ban đầu. D. Nước không phun vào bình nhưng mất màu dần dần. 18. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) khí X có khối lượng là m gam và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong (dư) thấy khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 75 gam kết tủa. Nếu tỉ lệ khối lượng của A và B là 22 : 13 thì giá trị m là bao nhiêu gam? A. 10 gam. B. 9,5 gam. C. 10,5 gam. D. 11 gam. 19. Cho a gam hỗn hợp CH3COOH và C3H7OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H 2 (đktc) thu được là 2,24 lít. Giá trị của a là A. 3 gam. B. 6 gam. C. 9 gam. D. 12 gam. 20. Cần lấy bao nhiêu tinh thể CuSO4. 5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%? A. 40 và 240 gam. B. 50 và 250 gam. C. 40 và 250 gam. D. 50 và 240 gam. 21. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t o) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH. 22. Cho một ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl 3, lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là A. kết tủa xuất hiện và dung dịch có màu xanh. B. không có hiện tượng gì xảy ra. C. đồng tan và dung dịch chuyển dần sang màu xanh. D. có khí màu vàng lục (khí Cl2) thoát ra. 23. Nhóm các khí nào dưới đây đều không phản ứng với dung dịch NaOH? A. CO2, NO2. B. Cl2, H2S, N2O. C. CO, NO, NO2. D. CO, NO. 24. Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là A. 120 và 160. B. 200 và 150. C. 150 và 170. D. 170 và 180. 25. Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là A. 33,4 gam. B. 66,8 gam. C. 29,6 gam. D. 60,6 gam. 26. Có thể dùng phương pháp đơn giản nào dưới đây để phân biệt nhanh nước có độ cứng tạm thời và nước có độ cứng vĩnh cửu? A. Cho vào một ít Na2CO3. B. Cho vào một ít Na3PO4..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> C. Đun nóng.. D. Cho vào một ít NaCl.. 27. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2. 0,1M là A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. 28. Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C 4H8 cộng hợp với H2O (H+, to) thì thu được tối đa số sản phẩm cộng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 29. Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C 2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp sau phản ứng được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lượng của hỗn hợp Y. A. 5,4 gam. B. 6.2 gam. C. 3,4 gam. D. 4,4 gam.  30. Nồng độ ion NO3 trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm. Nếu thừa ion NO 3 sẽ gây ra một số bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thư trong đường tiêu hóa). Để nhận biết ion NO3 người ta có thể dùng các hóa chất nào dưới đây? A. Dung dịch CuSO4 và dung dịch NaOH. B. Cu và dung dịch H2SO4. C. Cu và dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4 và dung dịch H2SO4. 31. Este X được điều chế từ aminoaxit A và rượu etylic. 2,06 gam X hóa hơi hoàn toàn chiếm thể tích bằng thể tích của 0,56 gam nitơ ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. X có công thức cấu tạo là A. NH2CH2CH2COOCH2CH3. B. NH2CH2COOCH2CH3. C. CH3NHCOOCH2CH3. D. CH3COONHCH2CH3. 32. Chia hỗn hợp X gồm hai rượu, đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). - Phần 2: Thực hiện phản ứng tách nước hoàn toàn với H 2SO4 đặc, ở 180oC thu được hỗn hợp Y gồm hai anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi chậm qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng lên m gam. Giá trị của m là A. 4,4 gam. B. 1,8 gam. C. 6,2 gam. D. 10 gam. 33. Cho hỗn hợp X gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % theo thể tích của NH3 trong X là A. 25,0%. B. 50,0%. C. 75,0%. D. 33,33%. 34. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là khí NO. Thể tích (tính bằng lít) khí NO (ở đktc) là A. 0,672. B. 0,448. C. 0,224. D. 0,336. 35. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ tính theo đvC. trong sợi bông là 1750000, trong sợi gai là 5900000. Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử xenlulozơ của mỗi loại sợi tương ứng là A. 10802 và 36420. B. 12500 và 32640. C. 32450 và 38740. D. 16780 và 27900. 36. Axit X mạch hở, không phân nhánh có công thức thực nghiệm (C 3H5O2)n. Giá trị của n và công thức cấu tạo của X là A. n = 1, C2H4COOH. B. n = 2, HOOC[CH2]4COOH. C. n = 2, CH3CH2CH(COOH)CH2COOH. D. n = 2, HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH. 37. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8H10O không tác dụng được với Na và NaOH? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 38. Khi nung nóng mạnh 25,4 gam hỗn hợp gồm kim loại M và một oxit sắt để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 11,2 gam sắt và 14,2 gam một oxit của kim loại M. M là kim loại nào? A. Al. B. Cr. C. Mn. D. Zn. 39. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Fe (Z = 26) có số electron độc thân là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 40. Tổng số đồng phân của C3H6ClBr là. A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. 41. Cho 6,72 lít (đktc) hai khí có số mol bằng nhau gồm axetilen và propan lội từ từ qua 0,16 lít dung dịch. Br2 0,5M (dung môi CCl4) thấy dung dịch mất màu hoàn toàn, khí đi ra khỏi bình chiếm thể tích 5,5 lít đo ở 25oC và 760 mmHg. Khối lượng sản phẩm cộng brom là A. 25,95 gam. B. 23,25 gam. C. 17,95 gam. D. 14,75 gam. 42. Có thể dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt 5 lọ chứa các chất màu đen sau: Ag 2O, CuO, FeO, MnO2, (Fe + FeO)? A. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch Fe2(SO4)3. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. 43. Có 3 chất lỏng là C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và 3 dung dịch là NH 4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa. Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên? A. NaOH. B. HCl. C. BaCl2. Quì tím. 44. Trên bề mặt của các hồ nước vôi hay các thùng nước vôi để ngoài không khí thường có một lớp váng mỏng. Lớp váng này chủ yếu là A. canxi. B. canxi hiđroxit. C. canxi cacbonat. D. canxi oxit. 45. Dung dịch nào dưới đây có thể dùng để nhận biết ba dung dịch: NaCl, ZnCl2, AlCl3? A. NaOH. B. NH3. C. HCl. D. BaCl2. 46. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 3,92 lít O 2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 1 : 1. X tác dụng với KOH tạo ra hai chất hữu cơ. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 47. Oxit B có công thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây? A. Na2O. B. K2O. C. Cl2O. D. N2O. 48. Trong công thức CS2, tổng số đôi electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 49. Một polime mà một mắt xích của nó gồm các nguyên tử C và các nguyên tử Cl. Polime này có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Polime đó có mắt xích là A.. Cl C.. B.. CH C. C Cl. n. C Cl. CH2 C Cl. n. D. không xác định n. 50. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO 2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ. khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là A. 28,571%. B. 14,289%. C. 13,235%. D. 13,135%.. Đề 015 (Đề thi có 04 trang). ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: Đốt cháy 5,6 gam Fe nung đỏ trong bình đựng O2 thu được 7,36 g hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối với H2 là 19. Giá trị của V(đktc) là? A. 0,672 B. 0,896 C. 8,96 D.6,72 Câu 2: Ankan X có 16,28% H trong phân tử . Vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của X là: A. C6H14 và 4 đồng phân B. C5H12 và 3 đồng phân.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> C. C6H14 và 5 đồng phân D. C7H16 và 9 đồng phân Câu 3: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Al(NO3)3, NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2, FeCl3 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn. A. dd HCl B. dd AgNO3 C. dd NaOH D. Ba(OH)2 Câu 4: Hỗn hợp Y gồm MgO, Fe3O4. Cho Y tác dụng vừa đủ 50,96 g dung dịch H2SO4 loãng 25%. Còn khi cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng tạo ra 739,2 ml khí NO2 ở 27,30 C; 1at. khối lượng của hỗn h ợp Y là: A.3,68 B. 11,04 C.7,36 D. 7,63 Câu 5: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH . Câu 6: Đun nóng a gam hỗn hợp 2 ankol no đơn chức với H2SO4 ở 1400C thu đưoc 13,2g hỗn hợp 3ete có số mol bằng nhau và 2,7g H2O. Biết phân tử khối của 2 ankol hơn kém nhau 14 đ.v.c. CTPT của 2 ankol là: A. CH3OH v à C2H5OH. B .C3H7OH v à C4H9OH C. C3H7OH v à C2H5OH. D.A,B,C đ ều đ úng Câu 7: Oxi hóa hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hh X gồm hơi 2 rượu no, đơn chức kế tiếp được hh Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với Ag2O dư trong NH3 được 34,56 gam Ag. Sô mol mổi rượu trong X là: A. 0,06 và 0,04 B. 0,05 và 0,05 C. 0,03 và 0,07 D. 0,02 và 0,08 Câu 8: Tìm phát biểu sai A. Tính chất hóa học của kim loại là khử B. Cùng nhóm thì tính kim loại tăng khi sang chu kỳ mới theo chiều từ trên xuống dưới C. Tính chất đặc trưng của kim lọai là tác dụng được dung dịch bazơ D. Kim loại có ánh kim , dẻo ,dẩn điện và dẩn nhiệt Câu 9: Khi cho 0,56 lít (đkc) khí HCl hấp thu vào 50ml dung dịch AgNO3 8% (d=1,1g/ml). Nồng độ % HNO3 thu được là: A. 6,3% B. 1,575% C. 3% D. 3,5875% Câu 10: Hai hydrocacbon A, B là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23,5. Vậy A, B có thể là: A. CH4, C2H6 B. C2H4 , C3H6 C. C2H2 , C3H4 D. C3H4, C4H6 Câu 11: Điều nào là sai trong các điều sau? A. Anđehit hòa tan Cu(OH)2 tạo thành kết tủa đỏ gạch. B. Rượu đa chức (có nhóm –OH cạnh nhau) hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam. C. CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh nhạt. D. Phenol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh nhạt. Câu 12: . Trộn 48 gam Fe2O3 với 21,6 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao thu được hổn hợp X. Cho hổn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 10,752 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là A. 60 % B. 50 % C. 75% D. 80% Câu 13: X là nguyên tố nhóm VA. Công thức hidroxit (trong đó X thể hiện số oxy hóa cao nhất) nào sau đây là không đúng: A. HXO3 B. H3XO3 C. H4X2O7 D. H3XO4 Câu 14: Trong chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân, A. tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, tính phi kim mạnh dần. B. tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, tính phi kim yếu dần. C. tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, tính phi kim mạnh dần. D. tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, tính phi kim yếu dần Câu 15: Khi lên men m gam glucozơ , lượng khí CO2 thoát ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa . Giá trị của m là A. 9 gam B. 18 gam C. 16,2 gam D. 36 gam.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A. Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. C. Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể. D. Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hòa. Câu 17: Nhận xét nào sau đây không chính xác? A.Muối đicromat có tính khử mạnh B.CrO3 là một oxít axít C.Cr2O3 là một oxít lưỡng tính D.Muối cromat có tính oxihoa mạnh Câu 18: : Cao su buna - S được tạo ra khi A. trùng hợp buta-1,3-đien B. đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren ( xt: Na) C. đun nóng ở 1500C hổn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về khối lượng D. đồng trùng hợp buta-1,3-đien vói acrilonitrin Câu 19: : Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 5 B.4 C.3 D.2 Câu 20: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là: A. C2H4O B. C3H6O C. C4H8O D. C5H10O Câu 21: Khi dẫn một luồng khí clo qua dung dịch KOH dư, loãng đun nóng ở 1000C thu được dd có chứa: A. KClO, KClO3,KOH B. KClO2 ,KCl C. KClO3,KCl, KOH D. Không phản ứng Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 11,2 (g) hợp kim Cu_Ag bằng một lượng H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A tác dụng với nước Clo dư, dung dịch thu được lại cho tác dụng với BaCl2 du thu được 18,64 g kết tủa. Phần trăm khối lượng tương ứng của Cu,Ag là: A. 77,14 và 22,86 B. 70 và 30 C. 30 và 70 D. 22,86 và 77,14 Câu 23: Hoà tan 11,2 gam CaO vào nước được dung dịch A. Nếu cho V lít CO2 (đktc)vào dung dịch A sau khi kết thúc thí nghiệm thấy co 2,5 g kết tủa. Giá trị của V là? A. 0,56 B. 4,8 C. 0,56 hoặc 8,4 D. 0,56 hoặc 4,48 Câu 24: Thả một viên bi sắt nặng 5,6 g vao 200ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ. Sau khi đường kính viên bi còn ½ thì thấy khí ngừng thoát ra A. 25ml B. 50ml C. 75ml D. Giá trị khác M O Câu 25: Một oxit kim loại: x y trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO. Gi trị x là: A. 0,3 B. 0,6 C. 0,15 D. 0,45 Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH Câu 27: Mục đích của phép phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là: A. Xác định CTPT hợp chất hữu cơ B. Xác định khối lượng hợp chất hữu cơ C. Xác định thành phần các ngtố trong hợp chất hữu cơ D. Xác định số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ Câu 28: Đốt cháy hỗn hợp m gam A gồm có nhiều hidrôcacbon cần V lit(đktc) thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O. Vậy m và V có giá trị tương ứng là: A.3,2 và 8,96lít B.4 và 2,24 lít C.3,6 và 6,72lít D.4 và 8,96lít Câu 29: Khi X thế 1 lần với Br2 tạo 5 sản phẩm thế. Vậy tên gọi X là: A. 2,2 – dimetyl pentan. B. 2–metyl pentan. C. 2,3–dimetyl pentan D. 2–metyl butan..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Câu 30: 30g hỗn hợp Cu, Fe tác dụng đủ với 14lít khí Cl2 (đkc). Vậy %Cu theo khối lượng: A. 45% B. 60% C. 53,33% D. 35,5% Câu 31: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol: nCO2 : nH2O = 2 : 3. Công thức phân tử 2 rượu lần lượt là: A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C3H8O C. CH4O và C2H6O D. C2H6O và C4H10O Câu 32: Cho 2,8g bột Fe và 2,4g bột Mg vào dung dịch có 0,32 mol AgNO3. Khi phản ứng xong thu được x gam kim loại và dung dịch Y. Vậy x có giá trị là bao nhiêu và dung dịch Y chứa muối gì? A. 34,56g Mg(NO3) Fe(NO3)2 C. 32,4g Mg(NO3), Fe(NO3)2 AgNO3 B. B. 32,4g Mg(NO3) Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D. 34,56g Mg(NO3) Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Câu 33: Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (có số C không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. CTPT 2 amin: A. CH3NH2 và C4H9NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 và CH3NH2 hoặc C2H5NH2 Câu 34: Cho phản ứng: C4H6O2 + NaOH→ B + D; D + Z → E + Ag. B có thể điều chế trực tiếp được CH4 Vậy B có thể là: A. CH3COONa B. C2H5COONa C. A, B đều đúng D. A, B đều sai Câu 35: Một dung dịch có chúa a mol Na+, b mol Ca2+, C mol HCO3-, d mol Cl-. Hệ thứ liên hệ giữa a,b,c, d là? A. 2(a+b) =c+d B. a+2b=c+d C. a+2b=c+2d D. a+b=c+d Câu 36: Cho FeS2 tác dụng với HNO3 sinh ra khí N2Ox. Trong dung dịch thu được sau phản ứng còn có H2SO4. Hệ số cân bằng tối giản của H2O trong phương trình ion thu gọn là: A.2(10+x) B.10+2x C.3(10+x) D.10+x Câu 37:Cho m gam Na vào 200 g dung dịch Al2(SO4)3 nồng độ 1,71% sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa giá trị nhỏ nhất của m là? A.0,92 B. 0,23 C. 0,69 D. 0,46 Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A.C3H8O2 B. C3H8O3 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 39: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội, dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch KOH bằng bao nhiêu? A. 5/6 B. 5/3 C. 8/3 D. 10/3 Câu 40: Cho 2,13 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. CTCT của X: A. CH3CHO B. C2H5CHO C. HCHO D. C3H7CHO Câu 41: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ? A. CH2O B (NH4)2CO3 C. CCl4 D. CH3-NH2. Câu 42: Nguyên tử gồm: A. Hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm. B. Các hạt proton và electron. C. Các hạt proton và nơtron. D. Các hạt electron và nơtron. Câu 43: Hỗn hợp gồm hiđrôcacbon X và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch đặcthu được khí Z có tỉ khối với H2 bằng 19. Công thức phân tử X? A. C3H4 B. C3H8 C. C4H6 . D. C4H10 Câu 44: Mệnh đề nào sau đây không đúng: A. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm giống nhau. B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng phân nhóm giống nhau. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> D. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm chính có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. Câu 45: Cấu hình electron của ion S2- là: A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p5 D. 2 2 6 2 4 1s 2s 2p 3s 3p Câu 46: Ancol X khi đun nóng với H2SO4 đặc ở 1800C cho 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học) là A. pentanol-1. B. butanol-2. C. propanol-2. D. butanol-1. Câu 47: Dung dịch có pH=7 là dung dịch nào? A. NH4Cl, NaCl B. CH3COONa, BaCl2 C. C6H5ONa , NaCl D. KClO3, KCl Câu 48: Với C2H6Ox,C3H8Ox có nhiều nhất bao nhiêu CTCT chứa nhóm chức phản ứng được với Na. A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 49: Cho 4,2g este đơn no tác dụng đủ NaOH thu 4,76g muối. Axít tạo ra este là: A. HCOOH B. C2H5COOH C. RCOOH D. CH3COOH Câu 50: Cho 0,1 mol rượu R tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác đốt cháy R sinh ra CO2 và nước theo tỉ lệ mol là 3:4. Công thức cấu tạo của R là : A. C3H5(OH)3 B. C3H6(OH)2 C. C4H7(OH)3 D. C2H4(OH)2 Đề 016 (Đề thi có 06 trang). ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). I. PH¢N CHUNG Câu 1: Mục đích của việc gắn những tấm kẽm ngoài vỏ tàu biển bằng thép ở phần chìm trong nớc là A. tr¸nh sù tiÕp xóc cña vá tµu víi níc biÓn B. gi¶m lùc t¬ng t¸c gi÷a vá tµu víi níc biÓn C. chèng ¨n mßn ®iÖn ho¸. D. chèng ¨n mßn vá tµu Câu 2: Để tinh luyện đồng thô thì ngời ta dùng phơng pháp nào trong các phơng pháp sau đây ? A. Cho đồng thô vào HNO3đặc, rồi nhiệt phân Cu(NO3)2, sau đó dùng CO để khử CuO. B. Điện phân dung dịch CuSO4 có anot làm bằng đồng thô, thu đồng tinh khiết ở catot. C. Hoà tan đồng thô trong HNO3 rồi dùng kim loại đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối Cu(NO3)2. D. Cho đồng thô vào dung dịch HCl để cho tạp chất tan hết còn lại đồng. Câu 3: Cho 2,8g Fe vào 125 ml dung dịch AgNO3 1M, khi phản ứng kết thúc thu đợc chất rắn và dung dịch B (thể tích dung dịch B bằng 125 ml ),nồng độ mol/l của Fe(NO3)2 trong dung dịch B là A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M. Câu 4: Các ion đều có cấu hình 1s22s22p6là A. K+ , Mg2+ ,Cl- . B. Na+ , Ca2+ , S2-. C. Na+ , Mg2+ , S2-. D. Na+ , Mg2+,FCâu 5 : Chuẩn độ 1200 ml H2SO4 0,05 M bằng dung dịch NaOH 0,1 M, sau khi cho vào V 1 ml dung dịch NaOH 0,1 M thì dung dịch thu đợc có pH = 7 . Giá trị V1 là A. 1200 mcl. B. 2400ml. C. 200 ml D. 600ml. C©u 6: Dung dÞch X chøa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- , d mol NO3-, biÓu thøc quan hÖ gi÷a c¸c ion lµ A. a + b = c + d. B. 3a+ 2b = 2c + 2d. C. a + b = 2c + 2d. D. 2a + 2b = c + d. Câu 7: Trong dung dịch, ion CO32-đóng vai trò là A. chÊt oxi hãa B. chÊt khö. C. axit. D.baz¬. C©u 8: §Ó ®iÒu chÕ kim lo¹i Na, ta cã thÓ A. dùng H2 khử Na2O ở nhiệt độ cao. B. ®iÖn ph©n dung dÞch NaCl trong níc cã mµng ng¨n. C. nhiÖt ph©n Na2O. D. ®iÖn ph©n NaCl nãng ch¶y. C©u 9: Kim lo¹i X t¸c dông víi H2O sinh ra khÝ H2 , khÝ nµy khö oxit cña kim lo¹i Y ta thu đợc kim loại Y. Hai kim loại X, Y lần lợt là A. Fe , Cu. B. Ca, Fe. C. Cu , Ag. D. Mg, Al Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu đợc 8,96 lít khí H2 (đtkc). Nếu cũng cho một lợng hợp kim nh trên tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc 6,72 lít khí H2 (đktc).Thành phần phÇn tr¨m theo khèi lîng cña Al trong hîp kim lµ : A. 80% B. 65% C. 69,2% D.75,4%. Câu 11: Cho hỗn hợp rắn BaO, Al2O3, Fe2O3 vào nớc đợc dung dịch X và chất rắn, sục CO2 cho đến d vào dd X đợc kết tủa là.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> A. BaCO3. B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3. D. Fe(OH)2. C©u 12: CO2 kh«ng lµm mÊt mµu níc Br2 nhng SO2 lµm mÊt mµu níc Br2 v× A. H2CO3 cã tÝnh axit yÕu h¬n H2SO3. B. SO2 cã tÝnh khö cßn CO2 kh«ng cã tÝnh khö. C. SO2 cã tÝnh oxi ho¸ cßn CO2 kh«ng cã tÝnh oxi ho¸. D. độ âm điện của lu huỳnh lớn hơn của các bon. C©u 13: §iÒu chÕ HNO3 tõ 17 tÊn NH3 (hiÖu suÊt cña toµn bé qu¸ tr×nh lµ 80%) khèi lîng dd HNO3 63% thu đợc là: A. 34 tÊn. B. 80 tÊn. C. 100 tÊn D. 125 tÊn Câu 14: Dẫn 5,6 lít khí (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua bình đựng dung dịch brôm thÊy khèi lîng b×nh t¨ng 11,9gam. C«ng thøcph©n tö 2 anken lµ A. C2H4 vµ C3H6. B. C3H6 vµ C4H8. C. C4H8 vµ C5H10 D. C5H10 vµ C6H12. Câu 15: Các chất sau đều làm mất màu dung dịch brom A. etilen, axetilen, benzen, toluen. B. benzen, stiren, etilen, axetilen. C. etilen, axetilen, stiren. D. benzen, toluen, stiren Câu 16: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất rợu etylic, toàn bộ lợng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 d, thu đợc 750 gam kết tủa (hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%). m có giá rị là A. 940 gam. B. 949,2gam. C. 950,5 gam. D. 100 gam. Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng: A. Nhai kü vµi h¹t g¹o sèng thÊy ngät. B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi ngọt hơn cơm phía trên. C. Glucoz¬ kh«ng cã tÝnh khö. D. Iot lµm xanh hå tinh bét. Câu 18: Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Thể tích không khí (đktc) để cung cấp CO2 cho phản øng quang hîp t¹o ra 162g tinh bét lµ A. 4,032 l. B. 134,4 l. C. 4480 l. D. 448000 l. C©u 19: Thø tù tÝnh baz¬ t¨ng dÇn lµ: A. CH3-NH2 ; C2H5-NH2; NH3; C6H5-NH2 B. CH3-NH2 ; NH3; C2H5 -NH2; C6H5-NH2 C. C6H5-NH2 ; CH3 -NH2; C2H5-NH2; NH3 D. C6H5 -NH2; NH3 ; CH3-NH2; C2H5-NH2 Câu 20: Aminoaxit X có công thức phân tử là C3H5 NO2 . X có thể trực tiếp tạo ra đợc A. 2 polime kh¸c nhau. B. 3 polime kh¸c nhau. C. 5. polime kh¸c nhau. D.4 polime kh¸c nhau. C©u 21: Mét lo¹i protit X cã chøa 4 nguyªn tö S trong ph©n tö. BiÕt trong X , S chiÕm 0,32% theo khèi lîng, khèi lîng ph©n tö cña X lµ A. 5.104 B. 4.104 C. 3.104 D. 2.104 C©u 22: T¬nilon 6,6 lµ A. Hexacloxiclohexan. B. Poliamit cña axita®ipic vµ hexametylen®iamin. C. Poliamit cña axit ε - aminocaproic. D. Polieste cña axita®ipic vµ etylenglicol. Câu 23: Thủy phân hòan toàn 1mol peptit X đợc các aminoaxit A, B, C, D, E mỗi loại 1mol. Nếu thủy phân từng phần X đợc các đipeptit và tripeptit AD, DC, BE, DCB. Trình tự các aminoaxit trong X là A. BCDEA. B. DEBCA. C. ADCBE. D. EBACD. Câu 24: Hỗn hợp A gồm C2H5OH và C6H5OH, cho A tác dụng hoàn toàn với Na kim loại thu đợc 0,784l khÝ (®ktc) còng cho 1 lîng A nh trªn t¸c dông víi dd NaOH d th× lîng NaOH tham gia ph¶n øng lµ 0,03mol. Sè mol cña c¸c chÊt trong A lµ A. 0,04mol C2H5OH vµ 0,06mol C6H5OH. B. 0,02mol C2H5OH vµ 0,03 mol C6H5OH. C. 0,03 mol C6H5OH vµ 0,04mol C2H5OH. D. 0,03 mol C2H5OH vµ 0,04mol C6H5OH. Câu 25: Đun nóng hỗn hợp rợu gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4 đậm đặc ở 140o C, ta có thể thu đợc tối đa là A. 4 ete B. 5 ete. C. 6 ete D. 7 ete C©u 26:Khi t¸ch mét ph©n tö níc tõ mét ph©n tö (CH3)2CHCH(OH)CH3 , th× s¶n phÈm chÝnh lµ A. 2-Metylbuten-1. B. 3-Metylbuten-1. C. 2-Metylbuten-2. D. 3-Metylbuten-2. Câu 27: Để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn phenol , stiren, rợu benzylic, có thể dùng thuèc thö lµ A. Na. B. dung dÞch NaOH. C. níc Br2. D. quú tÝm. C©u 28: Hçn hîp X gåm 2 axit h÷u c¬ (mçi axit kh«ng qu¸ 2 nhãm -COOH) cã khèi lîng 16g tơng ứng 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy đi qua nớc vôi trong d thu đợc 47,5g kết tủa. Mặt khác nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2CO3 thu đợc 22,6g muối. C«ng thøc cÊu t¹o cña 2 axÝt lµ A. HCOOH vµ (COOH)2.. B. CH3COOH vµ (COOH)2. C. C2H5COOH vµ HOOC-CH2-COOH. D. CH3COOH vµ HOOC-CH2COOH. Câu 29: Cho 13,6 gam một anđehit X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO 3 2M trong dung dịch NH3 thu đợc 43,2 gam Ag. Biết dX/O2 = 2,125. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CHO . B. CH2 = CH - CH2 – CHO. C. CH3 - C C – CHO. D. CH C - CH2 - CHO . Câu 30: 3,6g axit acrylic làm mất màu vừa đủ 20ml dung dịch nớc Br2, nồng độ mol/l của dung dịch níc Br2 lµ A. 5M. B. 2,5M. C. 1,25M. D. 0,625M. C©u 31: Hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö C4H7O2Cl , khi thñy ph©n trong m«i trêng kiÒm đợc các sản phẩm, trong đó có 2 chất có khả năng phản ứng tráng gơng. Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH2CHCl-CH3. B. CH3COO-CH2CH2Cl..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> C. HOOC-CHCl-CH2-CH3. D. CH2COO-CH3CH2Cl C©u 32: Cho c¸c chÊt vµ ion sau : Cl -, Na2S, NO2, Fe2+, N2O5,SO2, SO23 − , FeO, Na, Cu. C¸c chÊt, ion võa cã tÝnh khö võa cã tÝnh oxi ho¸ lµ A. Cu, Na2S, NO2, Fe2+. B. NO2, Fe2+, SO2, FeO,SO32-. 2+ C. Na2S, Fe , N2O5, FeO. D. FeO, Na, Cu. Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng. toàn bộ khí NO thu đợc đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nớc cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia ph¶n øng vµo qu¸ tr×nh trªn lµ A. 2,24 lÝt B . 3,36 lÝt C. 4,48 lÝt D. 6,72 lÝt . C©u 34: HÖ sè cña c¸c chÊt trong ph¬ng tr×nh hãa häc KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4à K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O, lÇn lît lµ A. 2, 5 , 3 , 1, 2 , 10, 8. B. 4 , 5 , 3 , 1 , 2 , 5 , 4. C. 2 , 4 , 3 , 1 , 2 , 5 , 4. D. 2 , 5 , 2 , 1 , 2 , 5 , 4. Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A1 A2 A3 A4 NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl B1 B2 B3 B4 C¸c chÊt A1,A2, A3, A4, B1 , B2 , B3 , B4 lÇn lît lµ: A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 A Na Na2O NaOH Na2CO3 Cl2 HCl CuCl2 FeCl2 Na Na2O NaOH NaHCO3 Cl2 HCl CaCl2 ZnCl2 B Na Na2O NaOH NaHCO3 Cl2 HClO BaCl2 CuCl2 C Na Na2O NaOH NaHCO3 Cl2 HClO KCl MgCl2 D Câu 36: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,02M và KOH 0,16M, đợc dung dịch A (biết [H+][OH-] = 10-14 mol2 /l2 ) . pH của dung dịch A là A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 37: Chỉ dùng duy nhất một hoá chất nào sau đây, có thể tách đợc Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag (lợng Ag tách ra phải không đổi) A. dd NaOH. B. dd HNO3. C. dd HCl. D. dd FeCl3. Câu 38:Trong thế chiến thứ II ngời ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ sau: H 2O. Xt >glucozo⃗ men rượu C2 H 5 OH > C4 H 6⃗ trïng­ hîp Cao­subuna 0 H 2 SO 4 l , t 450 C Từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều chế đợc bao nhiêu tấn caosu buna? (Biết hiệu suất của cả quá trình lµ 60%) A. 3 tÊn. B.2 tÊn. C. 2,5 tÊn. D. 1,6 tÊn. Câu 39: Polimetylmetacrylat đợc trùng hợp từ monome A. CH3 - OOC - C(CH3) = CH2. B. CH2 = CH – COOH. C. CH2 = CH - COOCH3. D. HOOC - C(CH3) = CH2 . Câu 40: Trong các chất : CH3COOH, C2H5OH , CH3CHO, HCOOH, nhiệt độ sôi đợc sắp xếp theo chiều gi¶m dÇn lµ A. CH3COOH > HCOOH > C2H5OH > CH3CHO . B. CH3COOH > C2H5OH > HCOOH > CH3CHO. C. C2H5OH > CH3COOH > HCOOH > CH3CHO. D. CH3CHO > C2H5OH > HCOOH > CH3COOH . C©u 41: Mét axit X m¹ch hë, kh«ng ph©n nh¸nh cã c«ng thøc ph©n tö (C 3H5O2)n , c«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ A. HOOC - CH2 - CH2 - COOH B. HOOC - CH2 - CH2 - CH2 - COOH C. HOOC-CH2 - CH2 -CH2- CH2- COOH. D. HOOC -CH2- CH2-CH2- CH2-CH2COOH. Câu 42:Cho sơ đồ phản ứng sau Tinhbét. 0. Y + NaOH X. + H2SO4. CH3COOH. + NaOH X, Y , Z lÇn lît lµ Z A. CH3COOH , CH3COONa , H2O. B. CH3COOC2H5 , CH3COONa , C2H5OH. C. CH3COOC2H5 , C2H5OH , CH3COONa. D. CH3COOC2H5 , CH3COOH, C2H5OH . C©u 43: CÆp chÊt nµo sau ®©y cã ph¶n øng tr¸ng g¬ng? A. CH3COOH vµ HCOOH. B. HCOOH vµ C6H5COOH. C. HCOOH vµ HCOONa. D. C6H5ONa vµ HCOONa..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> II. PH¢N RI£NG 1. Dµnh cho ch¬ng tr×nh hiÖn hµnh C©u 44: §Ó khö Al2O3 thµnh Al ngêi ta sö dông A. H2 B. CO C. NH3 D. A, B, C đều sai. Câu 45: Cho từ từ dung dịch NH3 đến d vào dung dịch AlCl3, hiện tợng xảy ra là A. tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan. B. kh«ng t¹o kÕt tña. C. t¹o kÕt tña, nhng kÕt tña kh«ng tan D. A, B, C đều sai. C©u 46: ChiÒu híng ph¶n øng gi÷a 2 cÆp oxi ho¸ - khö lµ A. chÊt khö m¹nh t¸c dông víi chÊt oxi ho¸ m¹nh t¹o ra chÊt khö yÕu h¬n vµ chÊt oxi ho¸ yÕu h¬n B. chÊt khö m¹nh t¸c dông víi chÊt oxi ho¸ yÕu t¹o ra chÊt khö yÕu vµ chÊt oxi ho¸ m¹nh C. chÊt khö yÕu t¸c dông víi chÊt oxi ho¸ yÕu t¹o thµnh chÊt khö m¹nh vµ chÊt oxi ho¸ m¹nh D. chÊt khö yÕu t¸c dông víi chÊt oxi ho¸ m¹nh t¹o thµnh chÊt khö m¹nh vµ chÊt oxi ho¸ yÕu Câu 47: Khi tách một phân tử H2O từ một phân tử propanol -1 ta đợc sản phẩm chính là anken X, cho X hợp nớc ta đợc sản phẩm chính là rợu Y. Vậy công thức cấu tạo của rợuY là A. CH3CH2CH2OH B. CH3CHOHCH3 C. CH3CH2OH D. CH3CH2CH2CH2OH Câu 48: Có thể dùng cặp chất nào sau đây để chứng tỏ có ba kim loại Fe, Cu, Ag trong một hổn hợp? A. HCl, H2SO4. B. HNO3, AgNO3 C. HCl vµ Cu(NO3)2. . D. HCl vµ AgNO3. Câu 49: Nung 3,92g bột sắt với Oxi. Khi phản ứng kết thúc ta thu đợc 5,36g hỗn hợp chất rắn A gồm FeO, Fe3O4 , Fe2O3 . Cho khí CO d đi qua A nung nóng , khí sinh ra đợc dẫn vào nớc vôi trong d, ta thu đợc m gam kết tủa. Khối lợng kết tủa là A. 7g B. 8g C. 9g. D. 10g. Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng sau X C3H6Br2 C3H8O2 C3H6O2 C3H4O4,, X lµ A. propan. B. propen. C. xiclopropan. D. không xác định đợc. 2. Dµnh cho ch¬ng tr×nh ph©n ban thÝ ®iÓm Câu 51: Khi nhỏ dung dịch H2SO4 loảng vào cốc X đựng dung dịch K 2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ màu A. xanh sang mµu hång. B. mµu vµng sang mµu da cam. C. mµu da cam sang mµu hång. D. mµu da cam sang mµu vµng. Câu 52: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ A. xanh sang mµu hång. B. mµu vµng sang mµu da cam. C. mµu da cam sang mµu vµng. D. mµu da cam sang mµu vµng. C©u 53: Khi cho etylamin t¸c dông víi axit nitr¬ th× cã hiÖn tîng: A. t¹o kÕt tña vµ sñi bät khÝ. B. t¹o kÕt tña vµ t¹o mét chÊt láng ph©n líp trong níc. B. t¹o chÊt láng ph©n líp vµ chÊt khÝ. C. sñi bät khÝ . C©u 54: H·y s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng tÝnh oxi ho¸, chiÒu gi¶m tÝnh khö cña c¸c ion vµ nguyªn tö trong d·y sau : Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+ ? A. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+, Hg2+. B. H+, Fe3+, Ag+, Hg2+, Zn2+, Fe2+, Ni2+. H, Fe2+, Ag, Hg, Zn, Fe, Ni. Zn, Fe, Ni, H, Fe2+, Ag, Hg. 2+ 2+ 2+ + 3+ 2+ + C. Zn , Fe , Ni , H , Fe , Hg , Ag . D. Zn2+, Ni2+,Fe2+, H+, Fe3+, Ag+, Hg2+. 2+ Zn, Ni, Fe, H, Fe , Ag, Hg. Zn, Fe, Ni, H, Fe2+, Hg, Ag. Câu 55: Anđehit axetic và axeton đều phản ứng với A. NaOH. B. AgNO3 C. Níc Br2. D. HCN. Câu 56: Eo Cu2+/ Cu = +0,34(V); Eo Zn2+/ Zn = -0,76(V), suất điện động của pin điện hóa Zn – Cu là A. +1,0V. B. – 1,0V. C. +1,10V D. Không xác định đợc. C©u 57: Cho kali ®icromat vµo 600 ml dung dÞch KI 0,1M trong m«i trêng H2SO4 lo¶ng th× thÓ tÝch dung dịch kali đicromat 2M cần để phản ứng vừa đủ là A. 50 ml. B. 10 ml. C. 60 ml D. 100 ml. ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 017 Môn thi: HÓA HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). I. PH¢N CHUNG Câu 1: Những kim loại sau đây đợc điều chế bằng phơng pháp điện phân các dung dịch muối A. Na, K, Cu, Ag. B. Ba, Ca, Sr, Ra. C. Na, K, Mg, Ba. D. Cu, Ag, Au. C©u 2: Khi cho Ba vµo dung dÞch Cu(NO3)2 , th× s¶n phÈm cña ph¶n øng lµ A. Ba(NO3)2 vµ Cu. B. Ba(NO3) vµ Cu(NO3)2 C. Ba(NO3)2, Cu(OH)2, Cu, H2. D. Ba(NO3)2, Cu(OH)2, H2. C©u 3: Cho 1,12 gam bét Fe vµ 0,24 gam bét Mg t¸c dôngvíi 250 ml dung dÞch CuSO 4, khuÊy nhÑ cho đến khi dụng dịch mất màu xanh thì khối lợng kim loại sau phản ứng là 1,88 gam. Nồng độ mol/l của dung dÞch CuSO4 tríc ph¶n øng lµ.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> A. 0,2M B. 0,25M C. 0,1M D. 0,4M. C©u 4: Ph¶n øng mµ ion Na+ bÞ khö lµ A. NaOH t¸c dông víi HCl. B. nhiÖt ph©n NaHCO3 C. ®iÖn ph©n dung dÞch NaCl. D. ®iÖn ph©n nãng ch¶y NaCl. Câu 5: Các đơn chất kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng A. nguyªn tö bÒn vöng. B. lËp ph¬ng t©m khèi. C. lËp ph¬ng t©m diÖn. D. lăng trụ lục giác đều. C©u 6: Trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n dung dÞch KBr ë cat«t xÈy ra A. sù khö ion K+. B. sù oxi ho¸ ion Br-. C. sù khö níc. D. sù oxi hoa ion K+. Câu 7: Tất cả các kim loại trong dãy sau đều dể dàng khử nớc ở nhiệt độ thờng A. Na, K. Ba, Fe. B. Ag, Ca, Mg, Sr. C. Na, K, Ba, Ca. D. Na, K, Ba, Cu. C©u 8: Khi nhá tõ tõ dung dÞch NaOH vµo dung dÞch chøa Ba(HCO3)2, th× s¶n phÈm t¹o thµnh lµ A. Ba(OH)2 vµ NaHCO3. B. BaCO3 , NaHCO3 vµ H2O. C. BaCO3 , Na2CO3 vµ H2O. D. Cả B và C đều đúng. Câu 9: Cho V(ml) dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch chứa 0,3 mol NaAlO2 thu đợc 1,56 gam kết tủa, V cã gi¸ trÞ lµ A. 40ml B. 120ml C. 60ml vµ 80ml D. C¶ A vµ B. Câu 10: Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ chỉ thu đợc một khí duy nhất và dung dịch Ychỉ cã mét muèi.TÊt c¶ c¸c chÊt trong d·y nµo sau ®©y phï hîp víi X? A. Al , Fe3O4 , S , FeCl2 , Cu2O. B. FeO , Cu , Fe(OH)2 , Fe3O4 , Cu2O. C. Zn , FeCO3 , CuCl2 , Fe(NO3)2. D. CuFeS2 , FeO , FeBr2 , Cu2O , Zn. C©u 11: C¸c chÊt nµo sau ®©y là chÊt lëng tÝnh? A. Al, Al2O3, Al(OH)3. B. Al, NaHCO3, Al(OH)3. C. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3. D. Na2CO3, Al(OH)3, Al2O3. Câu 12: Điện phân nóng chảy hổn hợp NaCl và BaCl2 cho đến khi phản ứng kết thúc thu đợc 18,3 gam kim loại và 4.48lít(đkc) khí Cl2. Khối lợng Na và Ba đả dùng là A. 4.6 gam Na vµ 13,7 gam Ba. B. 2.3 gam Na vµ 16 gam Ba. C. 6.3 gam Na vµ 12 gam Ba. D. 4.2 gam Na vµ 14,1 gam Ba. Câu 13: Phản ứng sau đây không dùng để điều chế HBr A. NaBr(r) + H2SO4(®, n) NaHSO4 + HBr B. H 2 + Br2 2 HBr C. PBr3 + 3 H2 O 3 HBr + H3PO3 . D. Br2 + H2S HBr + S. C©u 14: §Ó ph©n biÖt hai b×nh chøa khÝ SO2 vµ CO2 ta cã thÓ dïng A. dung dÞch NaOH. B. dung dÞch Ca(OH)2 . C. dung dÞch níc Br2 . D. cả B, C đều đúng. Câu 15: Khi dẩn khí etilen vào dung dịch kali manganat trong nớc ta thu đợc sản phẩm là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CO2 vµ H2O. D. CH2OH-CH2OH. C©u 16: §Ó oxi hãa 10.6 gam o-xylen b»ng dung dÞch KMnO4 0,5M trong m«i trêng H2SO4 th× thÓ tÝch dung dịch X đả dùng là( dùng d 20 %) A. 0,12 lÝt B. 0,576 lÝt. D. 0,24 lÝt. D. 0, 48 lÝt. C©u 17. §Ó ph©n biÖt ba chÊt láng n- hexan, glixerin, glucoz¬ ta cã thÓ dïng mét hãa chÊt duy nhÊt lµ A. AgNO3/ NH3. B. Na. C. Cu(OH)2. D. cả A, C đều đúng. Câu 18: Khối lợng gạo nếp phải dùng để khi lên men(hiệu suất lên men là 50%) thu đợc 460 ml rợu etylic 50o lµ A. 430 gam. B. 520 gam. C. 760 gam. D. 810 gam. Cho biÕt tØ lÖ tinh bét trong g¹o nÕp lµ 80% vµ khèi lîng riªng cña rîu etylic lµ 0,80 gam/ ml Câu 19: Các loại đờng sau đều có tính khử là A. glucoz¬, fructoz¬, mantoz¬. B. mantoz¬, saccaroz¬, fructoz¬. C. glucoz¬, saccaroz¬, mantoz¬. D. tất cả đều đúng. C©u 20: Sè lîng ®ipeptit cã thÓ t¹o thµnh tõ hai aminoaxit alanin vµ glixin lµ A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. C©u 21: S¶n phÈm cuèi cïng cña ph¶n øng thñy ph©n protit lµ A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-(CH2)2-COOH. C. c¸c α -aminoaxit. D. không xác định đợc. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 8.7 gam aminoaxit(chá một nhóm chức axit) thu đợc 0,3 mol CO2, 0,25 mol H2O vµ 1,12 lÝt N2(®ktc). Tõ aminoaxit nµy cã thÓ trùc tiªp t¹o thµnh A. 1 polime. B. 2 polime. C. 3 polime. D. 4 polime. C©u 22: TiÕn hµnh ph¶n øng trïng hîp 5,2 gam stiren, sau ph¶n øng ta thªm 400 ml dung dÞch níc brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, sau đó lại thêm vào một lợng d dung dịch KI, toàn bộ lợng I2 sinh ra ph¶n øng vµ hÕt víi 92 ml dung dÞch Na2S2O3 1M th× lîng polime sinh ra lµ A. 4,784 gam. B. 6,28 gam. C. 10.42 gam. D. 9,6 gam. Câu 23: Số lợng các ancol đồng phân ứng với công thức C3H8Ox là A.2. B. 3. C. 4. D. 5..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> C©u 24: ChÊt X cã CTPT C4H8O2, khi X t¸c dông víi dd NaOH sinh ra chÊt Y cã CTPT C 2H3O2Na vµ chÊt Z cã CTPT C2H6O th× X lµ A. axit; B. este , C. an®ehit , D. ancol. C©u 25:§Ó chøng tá phenol cã tÝnh axit yÕu ta cho phenol ph¶n øng víi A. níc Br2. B. dung dÞch NaOH. C. CO2 +H2O. D. Na. Câu 26 : Để trung hoà 150g dd một axit hữu cơ no, đơn chức mạch hở X có nồng độ 20% cần dùng 20 gam NaOH, vËy c«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ: A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. C©u 27: Nh÷ng chÊt nµo sau ®©y võa cã tÝnh oxi hãa võa cã tÝnh khö? A. C2H5OH, CH3CHO. B. CH3CHO, CH3COOH. C. CH3COOH, CH3OH. D. CH3COOCH3, CH3COOH. C©u 28: ChÊt X kh«ng céng Br2, kh«ng cho ph¶n øng tr¸ng g¬ng, t¸c dông víi CaO theo tØ lÖ mol 1:1. X lµ A. C3H4O4. B. C3H4O4vµ C4H4O6. C. C4H4O8. D. C4H10O4. Câu 29: Có 3 chất lỏng không màu là benzen, toluen và stiren. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chÊt trªn? A. Dung dÞch Br2 B. Dung dÞch H2S04 C. Dung dÞch Na0H D. Dung dÞch KMn04 Câu 30: Cho 2 mol axit axetic và 3 mol rợu etylic vào bình cầu để cho phản ứng sau xảy ra: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, trong hỗn hợp có 1,2 mol este. ở nhiệt độ đó, hằng số cân bằng cña ph¶n øng cã gi¸ trÞ lµ A. 2,8 B. 3,2. C. 1,2. D.1,0. Câu 31: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Cho vµi giät CuSO4 vµ dung dÞch NaOH vµo dung dÞch lßng tr¾ng trøng th× dung dÞch chuyÓn sang mµu xanh tÝm. B. Cho HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy xuất hiện kết tủa trắng, khi đun sôi thì kết tủa chuyÓn sang mµu vµng. C. Axit lactic đợc gọi là axit béo. D. Lipit lµ mét hîp chÊt este C©u 32: Cho c¸c ph¶n øng sau: A. 2Cl2 + 6KOH  KClO3 + 5KCl + 3H2O B. 2 KClO3  2 KCl + 3O2 C. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca (HCO3)2 D. 2CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + CaCl2 + HClO Sè ph¶n øng oxi ho¸ khö lµ: A. 1 ph¶n øng. B. 2 ph¶n øng. C. 3 ph¶n øng D. 4 ph¶n øng. Câu 33: Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đó? A. Dung dÞch NaOH. B. Dung dÞch AgNO3. C. Dung dÞch BaCl2. D. Dung dÞch quú tÝm. Câu 34: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế đợc từ oxit, bằng phơng pháp nhiệt luyện nhờ chất khö CO? A. Fe, Al, Cu B. Mg, Zn, Fe . C. Fe, Mn, Ni D. Cu, Cr, Ca. C©u 35: Cho khÝ H2S léi qua dung dÞch CuS04 thÊy cã kÕt tña ®en xuÊt hiÖn, chøng tá: A. axit H2S m¹nh h¬n H2S04. B. axit H2S04 m¹nh h¬n H2S. C. kÕt tña CuS kh«ng tan trong axit m¹nh. D. ph¶n øng oxi ho¸ khö x¶y ra. Câu 36: Ngâm 5,6 gam sắt trong lợng d dung dịch AgNO3 cho đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu đợc m gam muèi s¾t, m cã gi¸ trÞ lµ bao nhiªu? A. 24.2 gam. B. 18 gam. C.36 gam. D.không xác định đợc. C©u 37: Cho hçn hîp A gåm 2 muèi NaX vµ NaY (X, Y lµ hai halogen kÕ tiÕp nhau). §Ó kÕt tña hoµn toµn 2,2g hỗn hợp A cần 150ml dung dịch AgN03 0,2M. Xác định X, Y biết có phản ứng sau: X2 + KY03 -> Y2 + KX03 A. X lµ Cl, Y lµ Br B. X lµ Br, Y lµ Cl C. X lµ Br, Y lµ I D. X lµ I, Y lµ Br. Câu 38 : Số ml dung dịch HCl 0,1M phản ứng vừa đủ với 0,75 g axit aminoetanoic là A. 100. B. 200. B. 150. D. 50. C©u 39: §Ó ph©n biÖt 2 khÝ S02 vµ C2H4 cã thÓ dïng dung dÞch nµo sau ®©y: A. Dung dÞch KMn04 trong H20 B. Dung dÞch Br2 trong H20.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> C. Dung dÞch Br2 trong CCl4 D. Dung dÞch Na0H trong H20. C©u 40: CÆp chÊt nµo sau ®©y kh«ng xÈy ra ph¶n øng? A. CH3COOH + CaCO3 B. C17H5COONa + H2SO4 C. CH3COOH + C6H5OH D. CH3ONa + C6H5OH. C©u 41: Quy t¾c maccopnhicop ¸p dông cho trêng hîp nµo sau ®©y? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của Br2 với anken bất đối xứng. C. Phản ứng cộng của HCl với anken đối xứng. D. Phản ứng cộng của HCl với anken bất đối xứng. Br2 Na 0 H Cu 0  an®ehit 2 chøc Câu 42: Cho sơ đồ sau: X   A    B   0 0 (1:1) t t X cã thÓ lµ: A. Propen. B. But-2-en. C. Xiclopropen. D. Xiclopropan. Câu 43: Đun 132,8g hỗn hợp 3 rợu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu đợc 111,2g hỗn hợp các ete (cã sè mol b»ng nhau). TÝnh sè mol mçi ete? A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol. II. PH¢N RI£NG 1. Dµnh cho ban KHTN C©u 44: CÊu h×nh electron Cu, Cr lÇn lượt là: A. (Ar)3d104s1 và (Ar) 3d54s1. B. (Ar)3d44s2 và (Ar)3d94s2. C. (Ar)3d54s1 và (Ar) 3d104s1. D. (Ar)3d44s2 và (Ar)3d104s1. C©u 45: Cho c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng: X +O2 FeO + SO2 + Y(1) Y + O2 à Z + SO2(2) Z + Y à CuŒ + SO2(3) X, Y, Z lần lượt là: A. CuS2, CuO, CuS. B. CuFeS2, CuO, CuS. C. CuFeS2, Cu2S, Cu2O. D. Cu2FeS2, CuS, Cu2O. Câu 46: Dẫn NH3 cho đến d vào dung dịch chứa các muối Cr3+, Fe3+, Cu2+ lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đỗi ta đợc A. CuO, Cr2O3, Fe2O3. B. Cu, Fe2O3, Cr2O3. C. Cr2O3, FeO. D. Cr2O3, Fe2O3. Câu 47: Eo Pb2+/ Pb = -0,13(V); Eo Zn2+/ Zn = -0,76(V) thì suất điện động của pin điện hóa Zn – Pb là A. 1,0V B. – 0,86V. C. 0,63V D. Không xác định đợc. Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng X + HCN  Y Y + H2O  G G  Z + H2O Z + CH3COOH T + H2O. T polime dïng lµm thñy tinh höu c¬. X lµ cã c«ng thøc cÊu t¹o thu gän lµ A. CH2=CH-COOH. B. CH2=C(CH3)COOH. C. CH3CHO. D. CH3COCH3. C©u 49: cho c¸c ph¬ng tr×nh Ag + HNO3  AgNO3 + NO + H2O (1) Ag + H2S + O2  Ag2S + H2O (2) Fe(NO3)2 + H2S  FeS + HNO3 (3) Ag + O2  Ag2O (4) ph¶n øng hãa häc kh«ng x©û ra theo c¸c ph¬ng tr×nh A. (1), (2). B. ( 2),(3). C. (3),(4). D. (2),(4). Câu 50: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch axit axetic, vừa thêm dần vào đó một ít Na2CO3 vừa lắc nhẹ cho đến khi hết sủi bọt khí. Cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch FeCl3 3%, lúc này trong ống nghiệm sẻ xuất hiÖn A. KÕt tña tr¾ng Fe2(CO3)3. B. Kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3 C. (CH3COO)3Fe D. phức màu đỏ của sắt. 2. Dµnh cho ch¬ng tr×nh hiÖn hµnh. C©u 51: Cho biÕt thø tù c¸c cÆp oxi hoa khö sau: Al3+/Al Fe2+/Fe Ni2+/Ni Cu2+/Cu . Fe3+/Fe . 3+ Các kim loại khử đợc Fe là A. Cu, Ag. B. Fe, Ni, Cu, Al. C. chØ Ni vµ Al. D. chØ Al Câu 52: Có thể dùng biện pháp nào sau đây để phân biệt hai bình khí đựng NH3 và CH3NH2 ? A. ngöi mïi khÝ. B. quú tÈm ít . C. dung dịch HCl đặc. D. đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua dung. dÞch Ca(OH)2. Câu 53: Khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng. A. ChØ cã hîp chÊt an®ehit míi tham gia vµo ph¶n øng tr¸ng g¬ng. B. An®ehit no kh«ng lµm mÊt mµu dung dÞch níc brom vµ dung dÞch thuèc tÝm. C. Kim lo¹i chØ cã tÝnh khö kh«ng cã tÝnh oxi ho¸..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> D. Kim loại kiềm thổ không tan đợc trong nớc ở nhiệt độ thờng. Câu 54: Cho hỗn hợp X gồm 0,08mol mỗi kim loại Mg , Al , Zn vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng, d thu đợc 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhất là A. SO2. B. S. C. H2S. D. H2. Câu 55: Nung nóng 32 gam một oxit sắt rồi dẩn khí CO đi qua, sau một thời gian đợc hổn hợp rắn X và V lít hổn hợp khí Y. Dẩn V1 lít hổn hợp khí Y (V1< V) qua dung dịch Ca(OH)2 có d, đợc 56 gam kết tủa. C«ng thøc ph©n tö cña oxit s¾t lµ A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. không xác định đợc. Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 56: X là hỉđocacbon ở đièu kiện thờng là chất khí, khi clo hóa X trong điều kiện thích hợp thu đợc tối ®a ba dÈn xuÊt monoclo m¹ch hë. X cã c«ng thøc cÊu t¹o thu gän lµ A. CH4. B. CH3CH2CH2CH3. C. CH3CH(CH3)CH3. D. CH2=CHCH3. Câu 57: Dẫn 5,6 lít khí (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua bình đựng dung dịch brôm d thÊy khèi lîng b×nh t¨ng 11,9gam, vËy c«ng thøc ph©n tö 2 anken lµ : A. C2H4 vµ C3H6 . ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 018 Môn thi: HÓA HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Polime sau đây đợc điều chế bằng phơng pháp trùng ngng: A. cao su Buna B. P.V.C C. thuû tinh h÷u c¬ D. nilon 6.6 C©u2: Cho c¸c chÊt Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Sè oxit bÞ H2 khö khi nung nãng lµ: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 3: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2: A. AgNO3, NaOH, Cu B. AgNO3, Br2, NH3 C. NaOH, Mg, KCl D. KI, Br2, NH3 Câu 4: Từ m gam tinh bột điều chế đợc 575ml rợu etylic 100 (khối lợng riêng của rợu nguyên chất là 0,8 gam/ml) víi hiÖu suÊt c¶ qu¸ tr×nh lµ 75% , gi¸ trÞ cña m lµ: A. 108g B. 60,75g C. 75,9375g D. 135g Câu 5: Sục 3,36 lít CO2 (ĐKTC) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thì dung dịch thu đợc chứa chất tan: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3vµ Na2CO3 D. Na2CO3 vµ NaOH C©u 6: Trong c¸c dung dÞch (NH4)2SO4, AlCl3, NaHSO4, NaHCO3, BaCl2, Na2CO3 sè dung dÞch cã pH > 7 lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu7: Khi cho isopentan thế Clo (tỉ lệ1:1) có ánh sáng khuếch tán thì số dẫn xuất monoclo thu đợc là: A. 1 B. 5 C. 3 D. 4 C©u 8: §Ó ph©n biÖt c¸c chÊt láng gåm: C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH vµ CH2 = CH - COOH ta dïng ho¸ chÊt: A. quú tÝm B. dd Br2 C. CaCO3 vµ dd Br2 D. ddHCl vµ NaOH Câu 9: Dãy gồm các chất đều tác dụng đợc với dung dịch FeCl3: A. Na2CO3, NH3, KI, H2S B. Fe, Cu, HCl, AgNO3 C. Br2, NH3, Fe, NaOH D. NaNO3, Cu, KMnO4, H2S Câu 10: Các dung dịch HCl, H2SO4, CH3COOH có cùng pH thì nồng độ mol/l xếp theo thứ tự tăng dần là: A. CH3COOH, HCl, H2SO4 B. HCl, H2SO4, CH3COOH C. HCl, CH3COOH, H2SO4 D. H2SO4, HCl, CH3COOH Câu 11: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO thu đợc 0,07 mol CO2. Lấy toàn bộ kim loại sinh ra cho vào dung dịch HCl d thu đợc 1,176 lít H2 (đktc). Oxit kim loại là: A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Cr2O3 Câu 12: Chất X chứa C, H, O có tỷ khối đối với H 2 là 30. X có phản ứng tráng gơng, số công thức cấu tạo phï hîp cña X lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u13: Cho c¸c muèi Cu(NO3)2, AgNO3, NH4NO3, KNO3 sè muèi bÞ nhiÖt ph©n t¹o ra NO2 lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 14: Trong c¸c chÊt: CH2 = CH2, CH C - CH3 , CH2 = CH - C CH, CH2 = CH - CH = CH2, CH3 - C C - CH3, benzen, toluen. Sè chÊt t¸c dông víi Ag2O/NH3 lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 đến d vào dung dịch NaAlO2 thì : A. kh«ng cã hiÖn tîng B. cã kÕt tña, sau tan C. t¹o bÒ mÆt ph©n c¸ch, sau tan D. chØ cã kÕt tña C©u 16: Khi thuû ph©n tinh bét trong m«i trêng axit v« c¬, s¶n phÈm cuèi cïng lµ: A. glucoz¬ B. fructoz¬ C. saccaroz¬ D. mantoz¬ C©u 17: §Ó ph©n biÖt c¸c dung dÞch riªng biÖt mÊt nh·n gåm: glucoz¬, sacaroz¬, andehit axetic, protit, r îu etylic, hå tinh bét, ta dïng thuèc thö: A. I2 vµ Cu(OH)2, t0 B. I2 vµ Ag2O/NH3 C. I2 vµ HNO3 D. Ag2O/NH3, HNO3, H2 (to).

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Câu 18: Dãy các chất đều tác dụng đợc với xenlulozơ:. NH 3 ¿ 4 A. Cu(OH)2, HNO3 B. OH ¿2 , HNO3 Cu ¿ ¿ ¿ C. AgNO3/NH3, H2O (H+) D. AgNO3/NH3, CH3COOH C©u 19: Trong c¸c chÊt: C6H5NH2, CH3NH2, CH3 CH2NH CH3, CH3CH2CH2NH2, chÊt cã tÝnh baz¬ m¹nh nhÊt lµ: A. C6H5NH2 B. CH3NH2 C. CH3 CH2 NHCH3 D. CH3CH2CH2NH2 C©u 20: Cho m gam hçn hîp Ba vµ Al vµo H 2O d thu 0,4 mol H2, còng m gam hçn hîp trªn cho vµo dung dÞch NaOH d thu 3,1 mol H2 gi¸ trÞ cña m lµ: A. 67,7 gam B. 94,7 gam C. 191 gam D. 185 gam. Câu 21: Cho sơ đồ C8H15O4N + 2NaOH → C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O BiÕt C5H7O4NNa2 cã m¹ch cacbon kh«ng ph©n nh¸nh, cã -NH 2 t¹i C α th× C8H15O4N cã sè CTCT phï hîp lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Cho Al từ từ đến d vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bÞ khö lµ: A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+ B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+ + 3+ 2+ 2+ C. Ag , Fe , Cu , Fe D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ C©u 23: Trong c¸c lo¹i t¬: t¬ t»m, t¬ visco, t¬ xenluloz¬ axetat, t¬ capron, t¬ nilon 6.6, sè t¬ tæng hîp lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 24: Cho c¸c chÊt: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl , sè chÊt t¸c dông víi dung dÞch NaOH lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 25: Cho hçn hîp propen vµ buten-2 t¸c dông víi H2O cã xóc t¸c th× sè rîu t¹o ra lµ: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 C©u 26: Cho 23,6 gam hçn hîp CH 3COOCH3 vµ C2H5COOCH3 t¸cdông võa hÕt víi 300ml dung dÞch NaOH 1M, khối lợng muối khan thu đợc là: A. 21,8g B. 26g C. 35,6g D. 31,8g C©u 27: Cho kim lo¹i X vµo dung dÞch (NH 4)2SO4 d, sau ph¶n øng t¹o 1 chÊt r¾n kh«ng tan vµ cã khÝ tho¸t ra. X lµ: A. Na B. Ba C. Fe D. Mg Câu 28: Cho 1 rợu đơn chức X tác dụng với H 2SO4 đặc, đun nóng thu đợc chất Y có tỷ khối hơi so với X b»ng 1,7. X lµ: A. C2H5OH B. C3H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 29: Chất X tác dụng với NaOH, chng cất đợc chất rắn Y và phần hơi Z. Cho Z tham gia phản ứng tráng gơng với AgNO3/NH3 đợc chất T, cho T tác dụng với NaOH thu đợc chất Y, vậy X là: A. CH3COO - CH = CH - CH3 B. CH3COO - CH = CH2 C. HCOO - CH = CH2 D. HCOO - CH = CH - CH3 Câu 30: Dãy gồm các chất đều phản ứng với Glixerin là: A. Cu(OH)2, Na, NaOH. B. HNO3, Fe(OH)2, CH3COOH C. Cu(OH)2, Na, HNO3 D. CaCO3, Cu(OH)2, CH3COOH Câu 31: Khi sục clo vào dung dịch NaOH ở 100oC thì sản phẩm thu đợc chứa clo có số oxi hoá: A. –1 B. –1 vµ +5 C. –1 vµ +1 D. –1 vµ +7 Câu 32: Cho sơ đồ: C6H6 → X - OH → Y → Z →. NH2 Th× X, Y, Z t¬ng øng lµ: A. C6H5Cl, C6H5OH, m - HO - C6H4 - NO2 B. C6H5NO2, C6H5NH2, m - HO - C6H4-NO2 C. C6H5Cl, m - Cl - C6H4 - NO2, m - HO - C6H4NO2 D. C6H5NO2, m - Cl - C6H4-NO2, m - HO - C6H4 - NO2 C©u 33: Trong c¸c chÊt C6H5OH, C6H5COOH, C6H6, C6H5-CH3 chÊt khã thÕ brom nhÊt lµ: A. C6H5OH B. C6H5COOH C. C6H6 D. C6H5CH3 Câu 34: Để m gam Fe trong không khí một thời gian thu đợc 12gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nóng d thu 0,15mol SO2, giá trị của m là: A. 9g B. 10,08g C. 10g D. 9,08g Câu 35: Crắc kinh 20 lít n.Butan thu đợc 36 lít hỗn hợp khí gồm C4H10, C2H4, C2H6, C3H6, CH4 (các khí đo ë cïng ®iÒu kiÖn) theo 2 ph¬ng tr×nh ph¶n øng: C4H10 → C2H4 + C2H6 C4H10 → CH4 + C3H6 HiÖu suÊt qu¸ tr×nh cr¾c kinh lµ:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% Câu 36: Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO 4 với điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi H2O đều bị điện phân ở 2 cực thì dừng lại, dung dịch thu đợc làm xanh quỳ tím. Vậy: A. a = b B. a = 2b C. a < 2b D. a > 2b Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rợu no mạch hở, thu đợc 15,4gam CO2 và 8,1 gam H2O. Số mol hçn hîp rîu lµ: A. 0,01mol B. 0,05mol C. 0,1mol D. 0,2mol Câu 38: Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu: A. dd AgNO3, O2, dd H3PO4, Cl2 B. dd FeCl3, Br2, dd HCl hoµ tan O2, dd HNO3 C. dd FeCl3, dd HNO3, dd HCl ®, S D. dd FeSO4, dd H2SO4 ®, Cl2, O3 Câu 39: Từ hổn hợp bột Fe, Cu, Ag để tách lấy Ag nguyên chất ta dùng: A. dung dÞch HNO3 B. dung dÞch CuSO4 C. dung dÞch FeCl3 D. dung dÞch FeCl2 C©u 40: Qu¸ tr×nh sau kh«ng xÈy ra sù ¨n mßn ®iÖn ho¸: A. vật bằng Al - Cu để trong không khí ẩm B. cho vËt b»ng Fe vµo dung dÞch H2SO4 lo¶ng cho thªm vµi giät dung dÞch CuSO4 C. phần vỏ tàu bằng Fe nối với tấm Zn để trong nớc biển D. nung vËt b»ng Fe råi nhóng vµo H2O. C©u 41: Cho 29,8gam hçn hîp 2 axit ®a chøc t¸c dông võa hÕt víi 2 lÝt dung dÞch hçn hîp NaOH 0,1M vµ Ca(OH)2 0,1M, khối lợng muối khan thu đợc là: A. 41,8g. B. 52,6g C. 46,2g D.31g C©u 42: Axit metacrylic kh«ng cã ph¶n øng víi: A. CaCO3 B. dd Br2 C. C2H5OH D. C6H5OH Câu 43: Nung 67,2 gam hỗn hợp Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 , sau phản ứng thu đợc 4,48 lít oxi (đktc), chất r¾n sau khi nung cã khèi lîng: A. 64 gam B. 24 gam C. 34 gam D. 46 gam II - PhÇn riªng: 2.1. PhÇn dµnh cho Ban KHTN: C©u 44: D·y gåm c¸c chÊt võa t¸c dông víi dung dÞch HCl, võa t¸c dông víi dung dÞch NaOH: A. Ca(HCO3)2, ZnCl2, Cr2O3, Al(OH)3 B. NaHCO3, CrO3, ZnO, Al(OH)3 C. NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2 D. Cr2O3, Al2O3, NaHCO3, Zn(OH)2 C©u 45: Khi cho dung dÞch NaOH vµo dung dÞch K2Cr2O7 th×: A. dung dÞch mµu vµng chuyÓn thµnh mµu da cam B. dung dÞch kh«ng mµu chuyÓn thµnh mµu vµng C. dung dÞch mµu da cam chuyÓn thµnh mµu vµng D. dung dÞch mµu da cam chuyÓn thµnh kh«ng mµu Câu 46: Nguyên tử có Z = 24 , có số electron độc thân là: A. 1 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 47: Cho từ từ đến d NH3 vào dung dịch hỗn hợp FeCl3, ZnCl2, AlCl3, CuCl2. Lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc chất rắn X. Cho CO d đi qua X nung nóng thì chất rắn thu đợc chứa: A. ZnO, Cu, Fe. B. Al2O3, ZnO, Fe C. Al2O3, Fe D. ZnO, Cu, Al2O3, Fe C©u 48: §Ó nhËn biÕt c¸c chÊt r¾n riªng biÖt mÊt nh·n gåm: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 ta dïng ho¸ chÊt lµ: A. dung dÞch HCl vµ CO2 B. H2O vµ CO2 C. dung dÞch NaOH vµ CO2 D. dung dÞch NaOH vµ dung dÞch HCl Câu 49: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,3 mol Mg vào dung dịch HNO 3 d thu đợc 0,4 mol một sản phẩm khử chứa N duy nhất, sản phẩm đó là: A. NH4NO3 B. N2O C. NO D. NO2 C©u 50: §Ó mét vËt b»ng Ag l©u ngµy trong kh«ng khÝ th× bÞ x¸m ®en do: A. t¸c dông víi O2 B. t¸c dông víi CO2 C. t¸c dông víi H2S D. t¸c dông víi O2 vµ H2S 2.2. PhÇn dïng cho ch¬ng tr×nh kh«ng ph©n ban: Câu 44: Cho 0,28 mol Al vào dung dịch HNO 3 d, thu đợc khí NO và dung dịch chứa 62,04 gam muối . Số mol NO thu đợc là: A. 0,2 B. 0,28 C. 0,1 D. 0,14 Câu 45: Axit picric tạo ra khi cho HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc tác dụng với: A. C6H5COOH B. C6H5NH2 C. C6H5OH D. C6H5NO2 Câu 46: Cho Fe3O4 vào H2SO4 loãng, d thu đợc dung dịch X. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dÞch X: A. KMnO4, Br2, Cu B. Br2, KMnO4, HCl C. Br2, Cu, Ag D. Fe, NaOH, Na2SO4 C©u 47: Cho 300ml dung dÞch hçn hîp HCl vµ HNO 3 cã pH = 1 vµo 200ml dung dÞch NaOH 0,175M, dung dịch thu đợc có pH bằng: A. 2 B. 3 C. 11 D. 12 Câu 48: Hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brôm thu đợc 1,3 đi brôm butan. X là: A. buten - 1 B. buten - 2 C. 2 - metyl propen D. metyl xiclopropan.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Câu 49: Để tách riêng C6H5OH và C6H5NH2 khỏi hỗn hợp (dụng cụ thí nghiệm đầy đủ) ta dùng hoá chất: A. dd NaOH vµ d2HCl B. dd NaOH vµ dd Br2 C. dd HCl vµ Br2 D. dd HCl vµ CO2 C©u 50: Nguyªn tö nguyªn tè Fe cã z = 26, cÊu h×nh electron cña Fe2+ lµ: A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d8 2 2 6 2 6 6 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d D. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. C3H6 vµ C4H8.. C. C4H8 vµ C5H10. Đề 022 (Đề thi có 04 trang). D. C5H10 vµ C6H12.. ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1). Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 6:5. Xtác dụng với ddNaHCO3 và Na đều sinh ra chất khí với số mol đúng bằng số mol X đã dùng.Công thức X là? A). HO-C4H6O2-COOH B). HOOC-C5H10O2COOH C). HO-C5H8O2-COOH. D). HO-C3H4-COOH. Câu 2). Cho 2,3 gam Na vào nước được 100ml ddX.pH của dd X là? A). 1 B). 2,3 C). 14 D). 13 Câu 3). Tơ caprolactam là một loại tơ: A). poliamit B). polieste C). visco D). axetat Câu 4). Chọn câu đúng trong số các câu sau? A). Giá trị pH tăng thì độ axit tăng B). Dung dịch cópH>7 làm quỳ tím hoá đỏ C). Giá trị pH tăng thì độ axit giảm D). Dung dòch coù pH<7 làm quỳ tím hoá xanh Câu 5). Số oxi hoá của nguyên tố clo trong các hợp chất của dãy nào dưới đây sắp xếp theo chiều taêng daàn? A). HClO;HClO2;HClO3;HClO4 B). HClO;HClO4;HClO2;HClO3 D). HClO2;HClO;HClO3;HClO4 C). HClO4;HClO3;HClO2;HClO Câu 6). Trong phản ứng : O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2.Một phân tử O3đã? A). Nhaän2e B). Nhường 2e C). Không nhường cũng không nhận D). Nhaän 6e Câu 7). Chất nào sau đây là nguyên nhân làm tăng nhiệt độ của trái đất? A). SO2 B). O2 C). CO2. D). NO2. Câu 8). Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi A). Số oxi hoá các nguyên tố B). electron caùc nguyeân toá C). Notron caùc nguyeân toá D). Ñieän tích caùc nguyeân toá Câu 9). Phản ứng: Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O thuộc loại phản ứng A). Kết hợp B). Oxi hoá -khử C). Trao đổi D). Theá Câu 10). Khi oxi hoá etylenglycol ta có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ? A). 1 B). 3 C). 5 D). 4 Câu 11). Trong phản ứng :O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2. O3(ozon)đóng vai trò? A). Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá C). Chất khử. B). Chất oxi hoá D). Không đóng vai trò gì.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Câu 12). Cho 5,4 gam một axit A đơn chức phẳn ứng hết với NaHCO3.Dẫn hết khí CO2 vào bình đựng ddKOH dư;thấy khối lượng chất tan trong bình tăng2,34gam.CTCT của A là? A). CH3COOH B). C2H3COOH C). C2H5COOH D). C3H7COOH Câu 13). Trong công nghiệp glyxeryl được điều chế theo sơ đồ nào sau đây? A). Propanpropanolglyxeryl. B). Butanpropen1,2,3-ñiclopropanglyxeryl. C). Butanpropan1,2,3-ñiclopropanglyxeryl. D). Propen3-clopropen-11,3-ñiclopropanol-2propanñiol-1,2,3. Câu 14). Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2.Mặt khác để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2 a molNaOH.CTCT của Y là? A). HOOC-C2H4-COOH B). C2H5COOH. C). CH3COOH. D). HOOC-COOH Câu 15). Cho caùc chaát sau: (1)Etyloxalat; (2)Caprolactam; (3)Glucozo; (4)tinh boät; (5)Sacarozo; (6)Mantozo; (7)Fructozo. Những chất có phản ứng thuỷ phân là? A). (1)(2)(4)(6)(7) B). (1)(4)(5)(6) C). (1)(2)(4)(5)(6) D). (1)(3)(4)(5)(6) ⃗ 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò Câu 16). Trong phản ứng 3NO2 + H2O ❑ A). Không đóng vai trò gì B). Chất khử C). Vừa là chất khử,vừa là chất oxi hoá D). Chất oxi hoá Câu 17). Cho 13,44 gam bột Cu vào cốc đựng 500ml ddAgNO3 0,3M.Khuấy đều dd một thời gian sau đó đem lọc ta thu được 22,56gam chất rắn A và ddB.Nhúng thanh kim loại R nặng 12 gam vào ddB. Để một thời gian cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn,sau đó lấy thanh kim loại ra khỏi dd;cân lại thấy nặng 17,73 gam. Giả sử kim loại thoát ra bám vào thanh R.Kim loại R là? A). Al B). Fe C). Mg D). Zn Câu 18). Cho luồng khí H2 dư điqua ống chứa mgam hh Agồm(CuO;Al2O3;Fe2O3)nung nóng.Sau. phản ứng thu được 49,2 gam rắn Bvà hh khí và hơi được dẫn qua 100gam ddH2SO484%.Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy nồng độ ddH2SO4 giảm chỉ còn74,6%.Giá trị của m là?. A). 70,40gam B). 40,60gam C). 60,40gam D). 60,04gam Câu 19). Khi đôt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X ,thu được16,8lít CO 2,2,8 lít N2,và 20,25 gam H2O.Các thể tích khí đo ở đktc.CTPT của X là? A). C3H7N. B). C4H9N. C). C2H7N. D). C3H9N. Câu 20). Muoái axit laø? A). Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh B). Muoái vaãn coøn hyñro coù khaõ naêng phaânli cho ra ion H+ C). Muối có khã năng phản ứng với bazơ. D). Muối vẫn còn hyđro trong phân tử Câu 21). TRong phản ứng :FeS2+HNO3+HClFeCl3+ H2SO4+ NO+ H2O. Một phân tử FeS2. nhường: A). 12e B). 9e C). 15e D). 1e Câu 22). A chứaC,H,O có %O=53,33.Khi A phản ứng với Na và NaHCO3 có tỷ lệ mol nA:nH2=1:1 vaø nA:nCO2=1:1.Vaäy CTCT cuûa A laø? A). C3H6O3. C). C2H4O2 B). C4H8O3 D). C3H6O2 Câu 23). Trong phản ứng :FeS+H2SO4-->Fe2(SO4)3+SO2+H2O.Chất khử là? A). S+6. B). FeS. C). Fe+2. D). S+4.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Câu 24). Thả đinh sắt vào ddCuCl2.Đây là phản ứng: A). Oxi hoá -khử B). Hoá hợp C). Trao đổi Câu 25). Trong phản ứng :AgNO3 + I2  AgI + INO3. I2 đóng vai trò?. D). Phaân huyû. A). Chất oxi hoá B). Chất khử C). Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá D). Không đóng vai trò gì Câu 26). Trong phản ứng :Cu + NaNO3 + HCl CuCl2 + NaCl + NO + H2O. HCl đóng vai trò?. A). Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá B). Môi trường tạo muối C). Chất oxi hoá D). Chất khử Câu 27). Đốt cháy hoàn toàn 33,4gamhh B gồm các kim loại (Al;Fe;Cu)ngoài không khí;thu được 41,4 gam hhC gồm 3 oxit.Cho toàn bộ hh C tác dụng vớidd dd H2SO4(20%;d=1,14g/ml)thu dược dd D. chứa a gam hh gồm các muối sunfat.Giá trị của a là? A). 82,4gam B). 84,2gam C). 81,4gam D). Không xác định được Câu 28). Hoà tan m(gam) KHSO4 vào nước được 500mlddA.pH của ddA là? A). pH= -7 B). pH=7 C). pH>7 D). pH<7 Câu 29). Số oxi hoá của S trong phân tử Na2S2O3 là? A). -2 vaø +6 B). 0 vaø+4 C). +3 D). -2 vaø+4 Câu 30). Hoà tan 9,2 gam hh A gồm Fe và kim loại M(hoá trị không đổi)vào dd HCl dư .Sau phản ứng thu được dd X và 5,6lít H2(đktc).Cô cạn ddX thu được m gam muối khan.Giá trị của m là? A). 25,95gam B). 25,59gam C). 26,95gam D). 29,55gam Câu 31). Có dd muối nhôm sunfat có lẫn đồng sunfat.Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muoái nhoâm? A). Mg B). Ag C). Na D). Al Câu 32). Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá-khử? A). 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2 B). Ba(HCO3)2 --> BaCO3+ CO2 + H2O C). 2Fe(OH)3 --> Fe2O3+ 3H2O. D). CaCO3 --> CaO + CO2. Câu 33). Rượu nào sau đây tách nước thu được sản phẩm chính là3-metylbuten-1? A). 2-metylbutanol-1 B). 3-metylbutanol-2 C). 3-metylbutanol-1 D). 2-metylbutanol-2 Câu 34). Trong phản ứng hoá học sau:(NH4)2Cr2O7N2 + Cr2O3 + H2O . Nitơ đóng vai trò? A). Chất khử B). Chất Oxi hoá C). Không đóng vai trò gì D). Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá Câu 35). Hợp chất lưỡng tính là hợp chất ? A). Vừa có tính bazơ vừa có tính oxi hoá B). Vừa có tính khử vừa có tính axit C). Vừa có tính axit,vừa có tính bazơ D). Vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá Câu 36). Trong phản ứng:KClO3 --> KCl + KClO4. Clo đóng vai trò?. A). Không đóng vai trò gì B). Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá C). Chất oxi hoá D). Chất khử Câu 37). Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O.Clo đóng vai trò A). Không đóng vai trò gì B). Chất oxi hoá C). Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá D). Chất khử Câu 38). Hoà tan hết 2,55 gam oxit cần 100ml ddhỗn hợp Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,2 M.CT oxit là? A). Al2O3. B). PbO. C). Cr2O3. D). ZnO. Câu 39). Cho phản ứng : R-CH2OH + KMnO4 R-CHO + MnO2 + KOH + H2O. Các hệ số theo thứ tự lần lượt các chất là? A). 4,2,4,2,2,2 B). 3,2,32,2,2 C). 1,3,1,3,2,2 D). 3,2,3,2,3,2 Câu 40). Trong phản ứng : HNO3 + FeaOb  Fe(NO3)3 + NO + H2O. FeaOb đóng vai trò?.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> A). Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá B). Chất khử C). Không đóng vai trò gì D). Chất oxi hoá Câu 41). Trong phản ứng :FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. H2SO4 đóng vai trò:. A). Chất oxi hoá B). Không đóng vai trò gì C). Môi trường tạo muối D). Chất khử Câu 42). Trong phản ứng:KNO3 + F2  KF + FNO3. F2 đóng vai trò? A). Chất khử B). Không đóng vai trò gì C). Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá D). Chất oxi hoá Câu 43). Cho hh A gồm bột các kim loại Al;Fe tác dụng với dd BgồmAgNO 3;Cu(NO3)2 thu được dd Cvà chất rắn D gồm 3 kim loại.Cho D vào dd HCl thấy khi thoát ra.Chất rắn D gồm:? A). Ag;Fe;Cu B). Fe;Al;Ag C). Al;Ag;Cu D). Al;Fe;Cu Câu 44). Dd naøo sau ñaây coù pH>7? A). AlCl3 D). Na2CO3 B). KNO3 C). NaCl. Câu 45). Đốt cháy mgam Chất hữu cơ X thu được 3,08gam CO2 và 0,54 gam nước.Khi cho X tác dụng với NaOH dư thu được hh 2muối có KLPT trung bình bằng 92. CTCT của X là? A). HCOOC6H5 B). C6H4(OH)2 C). C6H5COOH D). C6H4(COOH)2 Câu 46).. α -Amino axit X chứa một nhóm -NH2.Cho 20,6 gam Xtác dụng với axit HCl dư thu được. 27,9gammuoái khan.CTCT cuûa X laø? A). NH2CH2COOH. B). CH3CH2CH(NH2)COOH. C). CH3CH(NH2)CH2COOH. D). NH2CH2CH2COOH. Câu 47). Trong phản ứng :FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số của phản ứng là? A). 2,10,1,7,10 B). 2,8,1,7,8 Câu 48). Dung dòch muoái naøo sau ñaây coù pH=7? A). KHSO4 B). Na3PO4. C). 2,10,1,9,10. D). 2,8.1,7,10. C). KNO3 D). NH4NO3 Câu 49). Hoà tan 9,2 gam hh A gồm Fe và kim loại M(hoá trị không đổi)vào dd HCl dư .Sau phản ứng thu được dd X và 5,6lítH2(đktc).Mặt khác cho 9,2gam hhA tác dụng với dd HNO3loãng dư thu được 4,48lít khí NO duy nhất ở đktc. M là kim loại? A). Zn B). Mn C). Mg D). Al Câu 50). Thuốc thử để phân biệt các chất lỏng:phenol;anilin;metylamin;axitbenzoic là? A). Dd NaOH vaø NaHCO3 B). Quyø tím vaø dd phenolphtalein C). Quyø tím vaø dd NaHCO3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. D). Quyø tím vaø dd NaOH ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC- KHỐI A, B. (Đề thi có 04 trang). (Thi thử lần thứ 3) Thời gian làm bài:90 phút Mã đề thi 280. Biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; C = 12; S = 32; N = 14; Na = 23; Ca = 40; Mg = 24; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; He = 4; P = 31; K = 39. A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Câu 1: Đun nóng a gam este X đơn chức trong dung dịch NaOH dư tạo ancol Y và 16,4 gam muối natri của axit cacboxylic. Lượng ancol Y làm bay hơi có thể tích bằng 4,48 lít ở đktc. Đun nóng Y với H 2SO4 M Z 37 = M y 23 đặc ở nhiệt độ thích hợp tạo ra sản phẩm hữu cơ Z có . CTCT của X là A. HCOOCH 2 -CH 3 . B. HCOOCH 2 -CH 2 -CH 3 . C. C 2 H 5COOCH 2 -CH 3 . D. CH 3COOCH 2 -CH 3 . Câu 2: Cho các polime sau: PE (1), PVC (2), cao su buna (3), poli isopren (4), amilozơ (5), amilopectin (6), xenlulozơ (7), cao su lưu hoá (8). Các polime có cấu trúc mạch hở, không phân nhánh là A. 1,2,4,6,8. B. 1,2,3,4,6,7. C. 1,3,4,5,8. D. 1,2,3,4,5,7. Câu 3: Chất hữu cơ X chứa C, H, O khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được 2 chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn 2 chất hữu cơ trên thu được 2 thể tích CO2 bằng nhau (đo ở cùng điều kiện t0, p). Tỉ khối hơi của X so với CO2 bằng 2. CT của X là A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H5 COOCH 3 . C. CH3 COOC 2 H5 . D. HCOOCH3 . Câu 4: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. X là A. poli propilen. B. cao su bu na. C. poli stiren. D. tinh bột. Câu 5: Nitơ có hoá trị cao nhất trong hợp chất là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 6: Oxi hoá 4 gam một ancol đơn chức được 5,6 gam hỗn hợp gồm anđêhit, ancol dư và nước. Ancol đã cho là A. ancol chưa no. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C3H7OH. Câu 7: Thuốc thử dùng thêm để phân biệt 4 dung dịch: Na 2 SO 4 , Na 2 CO3 , BaCl 2 , KNO3 lµ A. quỳ tím. B. AgNO3. C. H2SO4. D. NaOH. Câu 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam este bằng dung dịch NaOH thu được muối X và ancol Y. Nung toàn bộ X với oxi dư thu được 5,3 gam Na 2CO3, khí CO2 và hơi nước. Chưng cất lấy ancol Y khan rồi cho tác dụng hết với Na thu được 6,8 gam muối. CTPT của este là A. CH 3COOCH 3 . B. CH3 COOC 2 H 5 . C. HCOOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 3 . Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam este X cần 4,48 lít O 2 ở đktc. Sản phẩm cháy cho đi qua dung dịch NaOH dư thấy khối lương dung dịch tăng 12,4 gam. Mặt khác phân tích a gam X thấy tổng khối lượng của C và H là 2,8 gam. X là A. C 2 H 4 O2 . B. C H O . C. C H O . D. C H O . 4. 6. 2. 4. 8. 2. 3. 6. 2. Câu 10: Cho các chất: NH3 (1), C6H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)3N (4), (CH3)2NH (5), CH3NH2 (6), NaOH (7). Dãy chất có thứ tự tính bazơ giảm dần là A. 7 > 4 > 5 > 6 > 1 > 2 > 3. B. 7 > 4 > 6 > 5 > 1 > 2 > 3. C. 7 > 1 > 2 > 4 > 5 > 6 > 3. D. 7 > 5 > 6 > 4 > 1 > 2 > 3. Câu 11: Thuỷ phân peptit H2 N-CH2 -CO-HN-CH(CH3 )-CO-NH-CH(COOH)-(CH 2 )2 -COOH thu được sản phẩm là A. không xác định được. B. alanin, glixin. C. axit glutamic, alanin, glixin. D. axit glutamic, alanin. Câu 12: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glixin (3), axitglutamic (4), axit 2,6- điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A. 1, 2. B. 2, 3, 6. C. 2, 5. D. 2, 5, 6. , Câu 13: Một este X có công thức RCOOR (R, có 6 nguyên tử C), có tỉ khối hơi so với oxi nhỏ hơn 4,5. Khi xà phòng hoá X bằng dung dịch NaOH thu được 2 muối có tỉ lệ khối lượng là 1,4146. CTCT của X là A. C 3 H 7 COOC 6 H 5 . B. HCOOC 6 H 5 . C. C 2 H5 COOC 6 H 5 . D. CH 3 COOC 6 H 5 .. Câu 14: Hoà tan hỗn hợp 2 muối KNO 3, NaCl vào nước được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X được chất rắn Y có chứa số loại tinh thể là.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 15: Chỉ được phép dùng các chất: O2 N(CH 2 )6 NO2 , Br(CH 2 )6 Br, Fe, dd HCl, dd NaOH, O 2 , Cu và điều kiện phản ứng có đủ .Điều chế nilon -6,6 cần số phản ứng tối thiểu là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 16: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C 3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn. Sau khi làm lạnh (tách nước ngưng tụ) rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Thể tích hỗn hợp khí sau (V s) so với thể tích hỗn hợp khí ban đầu (Vđ) là A. Vs > Vđ. B. Vs : Vđ = 7 : 10. C. Vs = Vđ . D. Vs = 0,5 Vđ. dX = 3 Câu 17: Đốt cháy 0,39 gam chất hữu cơ X hoặc Y đều thu được 1,32 gam CO 2 và 0,27 gam H2O, Y . Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C8H8 và C2H2. B. C2H2 và C6H6. C. C6H6 và C2H2. D. C4H4 và C2H2. Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 20,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe, Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được 10,08 lít khí SO2 ở đktc là sản phẩm khử duy nhất. Số gam muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 32,4. B. 64,4. C. 46,4. D. 64,1. Câu 19: C5H8O2 là este mạch hở. Khi xà phòng hoá thì số đồng phân cho ra 1 anđêhit và số đồng phân cho ra 1 muối của axit không no lần lượt là A. 4, 4. B. 4, 3. C. 2, 3. D. 3, 2. Câu 20: X là chất hữu cơ chứa C, H, O có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hết a mol X thu được tổng cộng 3a mol CO2 và H2O. X là A. CHO-CH2-COOH. B. HOOC-COOH . C. HCOOCH3. D. CHO  COOH . Câu 21: Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch MgCl2, Na2CO3, Na2SiO3 là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch KNO3. D. dung dịch KCl. Câu 22: Cho bột Zn vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 , kết thúc phản ứng được chất rắn X chứa 2 kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được A. Mg(OH)2. B. Mg(OH)2, Cu(OH)2. C. Mg(OH)2, Zn(OH)2. D. Zn(OH)2. Câu 23: Cho các chất sau: C 2 H5OH, C 6 H 6 ,C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5ONa . Chọn một thuốc thử để nhận biết các chất là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch HCl. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 24: Este X có CTPT C4H6O2. Khi xà phòng hoá thu được 2 sản phẩm có khả năng tráng bạc. CTCT của X là A. HCOOCH=CH-CH 3 . B. CH 2 =CH-COOCH 3 . C. CH 3COOCH=CH 2 . D. HCOOCH 2 -CH=CH 2 . Câu 25: Từ khí NH3 có thể điều chế được phân đạm NH 4NO3 trong công nghiệp cần số phản ứng tối thiểu là A. 5. B. 7. C. 4. D. 3. Câu 26: Đốt chấy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X chứa thu được 2 mol CO 2, 11,2 lít N2 ở đktc và 63 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với He = 19,25. Biết X dễ phản ứng với dung dịch HCl và NaOH.X có CTCT là A. HCOONH3CH3(1). B. (1) hoặc (3). C. CH3CH2COONH4(2). D. CH3COONH4(3). Câu 27: Bốn lọ mất nhãn chứa : Ancol etylic, ancol anlylic, đi etylete, etan1,2-điol. Trình tự các chất trong dãy nào sau đây sẽ nhận biết được các chất trên? A. không xác định được. B. nước Br2, Na, dd AgNO3/NH3. C. Na, Cu(OH)2, nước Br2. D. Cu(OH)2, nước Br2, dd AgNO3/NH3..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Câu 28: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch sacarozơ 17,1% trong môi trường axit(vừa đủ), thu được dung dịch X(hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3( dư), đun nóng thu được 6,75 gam Ag. Hiệu suất phản ứng tráng bạc là A. 100%. B. 75%. C. 50%. D. 90%. Câu 29: Trong kĩ thuật điện tử, chất được dùng làm tế bào quang điện là A. silic tinh khiết. B. thạch anh. C. than chì. D. kim cương.  Câu 30: Cho 0,1 mol một -amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch 0,1 mol NaOH thu được 16,8 gam muối. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M. CTCT của X là A. H 2 N-(CH 2 )2 -CH(NH2 )-COOH . B. H 2 N-(CH 2 )4 -CH(NH 2 )-COOH . C. HOOC-(CH 2 )3 -CH(NH 2 )-COOH . D. H 2 N-(CH 2 )3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH . Câu 31: Dung dịch X chứa 2 axit HCl và H 2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp Y gồm 2 amin no, đơn chức mạch hở, bậc 1 ( có số nguyên tử C  4) phải dùng hết 1 lít dung dịch X. CTPT của 2 amin là A. C 2 H 5 NH 2 vµ CH 3 NH 2 . B. C 2 H 5 NH 2 vµ C 3H 7 NH 2 . C. C 2 H 5 NH 2 vµ C 4 H 9 NH 2 .. D. C 3 H 7 NH 2 vµ C 4 H 9 NH 2 . Câu 32: Cho phản ứng este hoá: CH 3COOH + C 2 H 5 OH  CH 3COOC 2 H 5 + H 2 O . Biết nồng độ ban đầu [CH3COOH] = [C2H5OH] = 1M, hằng số cân bằng = 4. Nồng độ của este và axit lúc cân bằng lần lượt là 2 1 M vµ M 3 . A. 0,75M và 0,25M. B. 0,85M và 0,15M. C. 0,8M và 0,2M. D. 3 Câu 33: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Fe, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với A. dung dịch FeCl3 dư. B. dung dịch NaOH C. dung dịch CuCl2 dư. D. dung dịch HCl. Câu 34: X có CTPT là C4H4O thoả mãn điều kiện sau: 1)X tác dụng với AgNO3/NH3 cho 2 kết tủa, có 1 chất hữu cơ và 1 chất vô cơ. 2)X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là A. CH - C = O . CH - CH2 C. HC ºC-O-CH=CH 2 .. B. HC ºC-CH 2 -CHO . D. H 2 C=C=CH-CHO .. Câu 35: Trộn 600 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH x M được 1 lít dung dịch có pH = 1. Giá trị của x là A. 1. B. 0,75. C. 0,25. D. 1,25. Câu 36: Điện phân hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm a (mol) Cu(NO 3)2 và b (mol) KCl (biết b<2a), với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Dung dịch thu được có pH là A. > 7. B. < 7. C.  7. D. = 7. Câu 37: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột X gồm Al, Al2O3 trong dung dịch HNO3 loãng được dung dịch Y chứa 33,45 gam muối. Cũng lượng X như trên khi hoà tan trong dung dịch HNO 3 (loãng, dư), kết thúc phản ứng thu được V lít khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch Z chứa 32,7 gam muối. Giá trị của V là A. 0,56. B. 2,24. C. 0,896. D. 0,28. Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 28,4 gam P2O5 cần 300 ml dung dịch NaOH a M thu được 52,4 gam hỗn hợp muối axit. Giá trị của a là: A. 2. B. 0,5. C. 1,5. D. 1. Câu 39: Cho V lít khí CO2 ở đktc hấp thụ hết trong 200ml dung dịch NaOH 1M thu được 13,7 gam muối . V có giá trị là: A. 2,688. B. 4,032. C. 3,36. D. 2,24..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ Y chỉ chứa 1 nhóm chức. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch còn lại giảm 8,5 gam so với trước phản ứng, biết MY < 100. Công thức của Y là A. C 4 H10 O2 . B. C 3 H 6 O2 . C. C 4 H 6 O2 . D. C 4 H 8O2 . B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần 1 hoặc phần 2) Phần 1: Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH 4  X  Y  C 2 H 5OH. X chøa 3 nguyªn tè C, H, O; Y lµ A. Eten. B. Cloetan. C. Glucozơ. D. Axit axetic. Câu 42: Xenlulozơ tác dung với dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc, H2SO4 đặc, đun nóng thu được sản phẩm X chứa 14,14% nitơ về khối lượng. CTCT của X và khối lượng dung dịch HNO 3 63% dùng để chuyển 405 gam xenlulozơ thành X là A. [C 6 H 7O2 (ONO2 )3 ]n , 750g. B. [C 6 H 7O 2 (ONO2 )(OH)2 ]n , 635g. C. [C 6 H 7O3 (ONO 2 )3 ]n , 475g. D. [C 6 H 7 O2 (ONO2 )3 ]n ,590g. Câu 43: Phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng thuốc thử là A. (2) hoặc (3). B. dung dịch AgNO3/NH3 (2). C. dung dịch Br2 (1). D. Cu(OH)2(3). Câu 44: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa 2 loại nhóm chức là amino và cacboxyl. Cho 100 ml dung dịch X 0,3 M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,31 gam muối khan. X là A. C 4 H 9 O2 N . B. C 3 H5 O4 N . C. C 3 H7 O2 N . D. C 4 H 7O 4 N . Câu 45: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,1M và NaCl 0,2M tới khi cả 2 điện cực cùng có khí thoát ra thì dừng lại. Dung dich sau điện phân có pH là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 46: Cho Na vào dung dịch CuSO4 trong nước xảy ra phản ứng A. oxihoá-khử. B. oxi hoá-khử và trao đổi ion. C. phản ứng trao đổi ion. D. phản ứng hoá hợp và trao đổi. Câu 47: Cho 2,8 lít khí CO2 ở đktc hấp thụ bằng 100ml dung dịch NaOH 1M và Ba(OH) 2 1M thì thu được số gam kết tủa là: A. 14,775. B. 24,625. C. 39,4. D. 19,7. Câu 48: Đốt cháy hết a mol ancol no X thu được 2a mol H2O. X là A. C3H7OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. CH3OH. Câu 49: Cho 12,32 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 7,392 lít hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. M là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Cu. Câu 50: Khí NH3 có lẫn hơi nước, để có NH3 khô ta cho hỗn hợp đi qua A. P2O5. B. CaO. C. H2SO4 đặc. D. K. Phần 2: Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Trong phương pháp thuỷ luyện dùng điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S, cần dùng thêm A. dung dịch HCl đặc và Zn. B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng và Zn. C. dung dịch HNO3 đặc và Zn. D. dung dịch NaCN và Zn. Câu 52: Cho 0,1 mol chất X có CTPT C 2H8O3N tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, đun nóng thu được chất khí Y làm xanh giấy quỳ tím ướt và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,8. B. 12,5. C. 5,7. D. 15. Câu 53: Một hiđrocacbon X có CT (CH) n. 1 mol X phản ứng với 4 mol H 2 (Ni, t0) hoặc 1 mol dung dịch Br2. X là A. toluen. B. benzen. C. 4-phenyl but-1-in. D. stiren. Câu 54: Sản phẩm của phản ứng (C 6 H5 CO)2 O + CH 3OH  ? là.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> A. C 6 H 5 COOH . C 6 H 5 COOH .. B. C 6 H5 CHO .. C. C 6 H5 COOCH 3 .. D. C 6 H5 COOCH 3 và. Câu 55: Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít khí CO ở đktc. Kim loại đó là A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Cr Câu 56: Điện phân 1 lít dung dịch CuSO 4 2M với các điện cực bằng Cu tới khi catôt tăng 6,4 gam thì lúc đó nồng độ CuSO4 trong dung dịch là (thể tích dung dịch coi như không thay đổi) A. 1,9M. B. 2M. C. 0,5M. D. 0,3M. Câu 57: Hoà tan hoàn toàn a mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra b mol NO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Mối liên hệ đúng giữa a và b là A. a = 17b. B. b = 15a. C. b = 17a. D. a = 15b. Câu 58: Cặp pin điện hoá xảy ra phản ứng: 2Cr (r) + 3Cu 2+ (dd)  2Cr 3+ + 3Cu. BiÕt E 0 Cu2+ = +0,34 V; E 0 Cr 3+ = -0,74 V. E 0 cña pin ®iÖn ho¸ lµ Cu. Cr. A. 1,08 V. B. 1,25 V. C. -1,08 V. D. 0,4 V. Câu 59: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin X thu được anđêhit Y. Trộn Y với một anđêhit đơn chức Z, thêm nước vào để được 0,1 lít dung dịch T chứa Y và Z với nồng độ tổng cộng là 0,8 M. Thêm từ từ dung dịch AgNO3/NH3 (dư) vào T thì thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Công thức cấu tạo và số mol Y và Z lần lượt là A. CH3 CHO;0,1mol vµ HCHO;0,2 mol . B. CH 3CHO;0,08 mol vµ HCHO;0,05 mol . C. CH 3CHO;0,1mol vµ C 2 H 5CHO;0,2 mol . D. CH 3CHO;0,06 mol vµ HCHO;0,02 mol . Câu 60: Chất X chứa C, H, O, trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Đốt cháy X thu được n X = n H2 O . Biết 1 mol X phản ứng với 4 mol [Ag(NH3)2] OH. Công thức của X là OHC-C ºC-CHO . A. B. HC ºC-CHO . C. HCHO. D. HCOOH. --------------------------------------------------------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(99)</span>

×