Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tuyen tap de thi hoc ki 2 12 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.68 KB, 23 trang )

ĐỀ THI HKII
MÔN HÓA
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
I/ Ag
+
+ Fe
2+
Fe
3+
+ Ag
II/ Fe
3+
+ Cu Fe


2+
+ Cu
2+
A. I,II đều đúng B. I đúng,II sai C. I,II đều sai D. I sai,II đúng
Câu 2: Cho 5,62 gam hôn hợp 3 ôxit FeO , MgO , ZnO hòa tan vừa đủ trong 300ml dung
dòch H
2
SO
4
0,2M .Khối lượng hổn hợp muối sunfat khan thu được là:
A. 10,42 g B. 8,4 g C. 7,62 g D. 9,6 g
(cho Fe = 56 , Mg = 24 , Zn = 65 , O = 16)

Câu 3: Có 5 mẫu kim loại Ba,Mg,Fe,Ag,Al .Nếu chỉ dùng dung dòch H
2
SO
4
(không được
dùng thêm hóa chất khác) có thể nhận biết:
A. Ag,Fe,Al B. Ag,Al,Ba C. Ba,Mg,Fe D. cả 5 kim loại
Câu 4: Đốt cháy kim loại A trong bình chứa khí Cl
2
thì thu được 16,25 gam muối và thể
tích khí Cl
2

giãm 3,36 lít(đktc).Kim loại A là:
A. Al B. Fe C. Cr D. K
(cho Cl = 35,5 , Al = 27 , Fe = 56 , Cr = 52 , K = 39)
Câu 5: Chọn câu Sai trong các câu sau đây:
A. Hợp chất sắt(III) có tính ôxi hóa
B. Fe dẫn điện mạnh hơn Cu
C. Có 3 phương pháp luyện gang thành thép
D. FeO có tính khử và tính ôxi hóa
Câu 6: Có 4 chất rắn chứa riêng trong 4 lọ đã mất nhản: Na
2
O , Al
2

O
3
, Fe
2
O
3
, Al. Chỉ
được dùng nước (không được dung thêm hóa chất khác) có thể nhận biết được:
A. 4 chất B. Na
2
O , Al C. Fe
2

O
3
, Al D. Na
2
O , Fe
2
O
3
Câu 7: Hổn hợp gồm: Ag , Cu , Fe ở dạng bột . Để tách riêng Ag ra khỏi hổn hợp,đồng
thời giữ nguyên khối lượng Ag có trong hổn hợp ban đầu . Người ta dùng một hóa chất
duy nhất là:
A. d.d. AgNO

3
B. d.d. FeCl
3
C. d.d. CuSO
4
D. d.d. HCl
Câu 8: A và B la øhai kim lọai có hóa trò 2 . Lấy 4,8 gam hổn hợp (trong đó A,B có số mol
bằng nhau) hòa tan hết trong axit HCl thì thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc). Kim lọai A,B là
A. Be , Mg B. Mg , Ca C. Ca , Fe D. không xác đònh được
(cho Be= 9 , Mg = 24 , Fe = 56 , Ca = 40)

Câu 9: Cho 5,6 gam Fe vào 75 ml dung dòch HNO
3
4M thì thu được khí NO
2
duy nhất và
dung dòch A .Dung dòch A là muối gì? Nồng độ mol/l bao nhiêu?
A. Fe(NO
3
)
2
,1M B. Fe(NO
3

)
3
, 0,66M C. Fe(NO
3
)
2
, 0,66M D. Fe(NO
3
)
3
, 1,23M
Câu 10: Hiện tượng nào dưới đây mô tả Không Đúng:

A. Cho NaOH vào dung dòch Fe(NO
3
)
3
màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu
B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dòch AgNO
3
thấy xuất hiện dung dòch màu lục nhạt
C. Cho dung dòch H
2
SO
4

vào Fe(OH)
3
thấy xuất hiện dung dòch màu vàng nâu
D. Cho Cu vào dung dòch Fe(NO
3
)
3
thấy dung dòch màu vàng chuyển sang màu xanh
Câu 11: Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là:
A.Quặng Fe,than cốc,không khí, chất chảy B.Quặng Fe,than cốc,Mn,Si
B.Quặng Fe,than cốc,không khí S,Mn,Si D.Quặng Fe,chất chảy,Mn,Si
Câu 12: Nhiệt độ của phản ứng nào dưới đây Không phù hợp với phản ứng xãy ra trong

lò cao:
A. 1500
0
C C + CO
2
2CO
B. 1000
0
C CaCO
3
CaO + CO
2

C. 900
0
C 3Fe
2
O
3
2Fe
3
O
4
+ CO
2

D. 500
0
C-600
0
C Fe
3
O
4
+ CO 3 FeO + CO
2

Câu 13: Phản ứng nào dưới đây Không thể điều chế được dung dòch FeSO

4
:
A. Cu + Fe
2
(SO
4
)
3
B. Fe + H
2
SO
4

đặc,nóng
C. FeO + H
2
SO
4
loãng D. Fe + CuSùO
4
Câu 14: Gang là hợp kim (Fe-C) đặt trong không khí ẩm . Cơ chế của sự ăn mòn gang là:
A. Fe là cực dương , C là cực âm bò ăn mòn
B. Fe là cực âm bò ăn mòn , C là cực dương
C. Fe là cực âm , C là cực dương bò ăn mòn
D. Fe là cực dương bò ăn mòn , C là cực âm

Câu 15. Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na B. Ca C. Fe D. Ba
Câu 16: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại là do:
A. Năng lượng ion hoá nhỏ. B. Năng lượng nguyên tử hoá nhỏ.
C. A,B đều đúng. D. A,B đều sai.
Câu 17. Điện phân dung dòch muối nào thì thu được kim loại tương ứng
A. Dd NaCl. B. Dd CaCl
2
C. Dd AgNO
3
D. Dd MgCl
2

Câu 18. Trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl, ở cực âm xãy ra :
A. Sự khử ion Na
+
. B. Sự oxi hoá ion Na
+
.
C. Sự khử phân tử H
2
O. D. Sự oxi hoá H
2
O.
Câu 19. Nhóm kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dòch kiềm

A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba.
C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Al.
Câu 20. Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần tính khử
A. Al, Mg, Ca, K. B. K, Ca, Mg. Al.
C. Al, Mg, K, Ca. D.Ca, K, Mg. Al.
Câu 21. Khi cho dung dòch NaOH vào dung dòch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
A. Cu(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3

)
2
C. Mg(NO
3
)
2
D. Ba(NO
3
)
2
Câu 22. Cho natri vào dung dòch CuSO
4

, hiện tượng gì xãy ra?
A. Thu được kim loại Cu màu đỏ. B. Có khí thoát ra.
C. Chỉ có kết tủa màu xanh. D. Cả B và C.
Câu 23. Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước:
1. Độ cứng vónh cửu nước là do các muối clorua và sunfat của canxi và magie.
2. Độ cứng tạm thời do Ca(HCO
3
)
2
và Mg(CO
3
)

2
.
3.Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dòch NaOH.
4. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dòch H
2
SO
4
.
Chọn phát biểu đúng.
A.Chỉ có 1 ,2 , 4 B. Chỉ có 1 , 2
C. Chỉ có 3 , 4 D. Chỉ có 1, 2 ,3
Câu 24. Sục khí CO

2
dư vào dung dòch NaAlO
2
có hiện tượng gì xảy ra:
A. Có kết tủa Al(OH)
3
B. Có kết tủa Al(OH)
3
sau đó kết tủa tan trở lại.
C. Có kết tủa Al
2
(CO

3
)
3
. D. Không có hiện tượng xãy ra.
Câu 25. Cho dung dòch HCl từ từ đến dư, vào dung dòch NaAlO
2
hiện tượng xãy ra:
A. Có kết tủa Al(OH)
3
B. Có kết tủa sau đó kểt tan ra.
C. Tạo ra muối AlCl
3

. D. không có hiện tượng
Câu 26. Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton , còn Y có 9 proton . Công thức hình thành giữa hai nguyên tố là:
A. Z
2
Y với liên kết cộng hoá trò . B. ZY
2
với liên kết ion
C. ZY với liên kết ion. D. Z
2
Y
3
với liên kết cộng hoá trò.

Câu 27. Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt luyện . B. Thuỷ luyện .
C. Điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dòch.
Câu 28. Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm M và M
/
nằm ở hai chu kỳ kế tiếp nhau . Lấy 3,1g A Hoà tan hết vào nước
thu được 1,12lít H
2
(đktc). M và M
/
là hai kim loại nào?
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

Câu 29. Cho 3,9g kali vào 101,8g nước thu được dung dòch KOH có khối lượng riêng là 1,056g/ml. Nồng độ % của dung
dòch KOH là bao nhiêu?( cho: K=39; 0=16, H=1).
A. 5,31%. B. 5,20%. C. 5,30%. 5,50%.
Câu 30. Nung 10g hỗn hợp X gồm Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khối lượng không đối được 6,9g chất rắn. Khối lượng
Na
2

CO
3
và NaHCO
3
theo thứ tự là bao nhiêu? ( cho: Na=23; C=12; H=1;O=16).
A. 8,4g và 1,6g. B. 1,6 và 8,4g. C. 4,2g và 5,8g. D. 5,8g và 4,2g.
Câu 31. Hoà tan 5g hỗn hợp hai muối XCO
3
và Y
2
CO
3

bằng dung dòch HCl dư thu được dung dòchA và 0,224 lít
khí(đktc). Hỏi cô cạn dung dòch A thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu?
A. 0,511g. B. 5,11g. C. 6,24g D. 10.22g.
Câu 32. Trộn 650 ml dung dòch NáOHM với 100 ml dung dòch AlCl
3
2M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết?
A. 15,6g B. 16,9g C. 11,7g D. 7,8g
Câu 33 : cho 3 hỗn hợp kim loại (1) Cu-Ag, (2) Cu-Al, (3) Cu-Mg. Dùng dung dòch của cặp chất nào sau đây để nhận
biết các hỗn hợp trên?
A. HCl + AgNO
3
B. HCl + Al(NO

3
)
3
C. HCl + Mg(NO
3
)
2
D. HCl + NaOH
Câu 34 : Ngâm một bản kẽm vào 0,2lit dung dòch AgNO
3
. Sau khi phản ứng kết thúc lấy bản kẽm ra, sấy khô, thấy
khối lượng bản kẽm tăng 15,1g. Nồng độ mol của dung dòch AgNO

3

A. 0,5M B. 1,0M C. 0,75M D. 1,5M
Câu 35 : Người ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các behai5nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong
thuốc lá là
A. becberin B. nicotin
C. axit nicotinic D. mocphin
Câu 36 : Hiện tượng trái đất nóng lên chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí clo B. Khí cacbonic C. Khí cacbon oxit D. Khí hiđro clorua
Câu 37 : Trong các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ?
A. Gốm, sứ. B. Xi măng C. Chất dẻo D. Đất sét nặn
Câu 38 : Để phân biệt các chất khí CO, CO

2
, O
2
và SO
2
có thể dùng
A. tàn đòm cháy dở, nước vôi trong và nước brom
B. tàn đòm cháy dở, nước vôi trong và dung dòch K
2
CO
3
C. dung dòch Na

2
CO
3
và nước brom
D. tàn đòm cháy dở và nước brom
Câu 39 : Để phân biệt 2 dung dòch Na
2
CO
3
và Na
2
SO

3
có thể dùng
A. dung dòch HCl B. nước brom
C. dung dòch Ca(OH)
2
D. dung dòch H
2
SO
4
Câu 40 : Để phân các dung dòch đựng trong các lọ riêng biệt , không dán nhãn: MgCl
2
, ZnCl

2
, AlCl
3
, FeCl
2
, KCl bằng
phương pháp hoá học có dùng
A. dung dòch NaOH B. dung dòch NH
3
C. dung dòch Na
2
CO

3
D. quỳ tím
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A A D B B A B C A B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C B B C C C A C A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D D B A B B C B C B
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B C D B B B C A B B
Đề Tham khảo Thi HK
II

Năm Học
1/ Muốn điều chế được kim loại natri ta có thể:
A) Điện phân dung dòch NaCl B) Điện phân nóng chảy NaCl
C) Điện phân dung dòch NaOH D) Dung kim loại kali khử Na
+
2./Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh về đường hô hấp . Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là :
A. becberin. B.nicotin C. Axit nicotinic D. mocphin
3/ Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A) Be B) Ca C) Sr D) Ba
4/ Có ba chất rắn riêng biệt: Na
2
CO

3
, CaCO
3
, Na
2
SO
4
. Để tiến hành phân biệt ba chất rắn trên ta tiến hành:
A) Dùng H
2
O nhận biết CaCO
3

, dung dòch HCl nhận biết Na
2
CO
3
.
B) Dùng dung dòch HCl nhận biết Na
2
SO
4
, H
2
O nhận biết CaCO

3
.
C) Dùng H
2
O nhận biết Na
2
CO
3
, dung dòch HCl nhận biết CaCO
3
.
D) Dùng dung dòch HCl nhận biết CaCO

3
, H
2
O nhận biết Na
2
CO
3
.
5/ Nước cứng là nước :
A) Chứa ion Ca
2+
, Mg

2+
B) Chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
C) Chứa ít Ca
2+
, Mg
2+
D) Không chứa Ca
2+
, Mg

2+
6. Dung dòch HCl và dung dòch H
2
SO
4
loãng đều xãy ra phản ứng khi phản ứng với các kim loại trong trường hợp nào
sau đây:
A. Mg, Ag, Fe. B. Zn, Fe, Al C. Zn, Mg, Cu. D. Cu, Al, Ag.
7. Hydroxyt nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Zn(OH)
2 B.
Be(OH)

2 C.
Al(OH)
3 D.
Cả A, B, C đúng
8. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dòch CuSO
4
0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dòch mất màu xanh. lượng mạt
sắt đã dùng là:
A. 0,056g B. 0,56g C. 5,6g D. Phương án khác
9. Sự tạo thạch nhủ trong các hang động đá vôi là một quá trình hóa học. Quá trình này kéo dài hàng triệu năm. Phản
ứng hóa học nào sau đây biểu diễn quá trình đó?
A. Ca(HCO

3
)
2
> CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O. B. Mg(HCO
3
)

2
> MgCO
3
+ CO
2
+ H
2
O. C. MgCO
3
+ CO
2


+ H
2
O > Mg(HCO
3
)
2
. D. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2

O > Ca(HCO
3
)
2
.
10. Hòa tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dòch HCl dư. Sau ;phản ứng, khối lượng dung dòch axit tăng thêm
7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là:(g)
A. 2,7 ; 1,2 B. 5,4 ; 2,4 C. 5,8 ;
2,0 D. Không xác đònh được vì thiếu điều kiện
11. Hiện tượng nào xãy ra khi cho từ từ dung dòch HCl vào dung dòch NaAlO
2
?

A. có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan B. Ban đầu
có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần C. Không có hiện tượng gì xãy ra
D. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan
12/ Chọn câu sai khi nói về phương pháp làm mềm nước cứng:
A) Đun sôi nước cứng tạm thời.
B) Dùng dung dòch Ca(OH)
2
vừa đủ tác dụng với nước cứng vónh cữu.
C) Dùng dung dòch Na
2
CO
3

.
D) Dùng phương pháp trao đổi ion .
13/Một trong những hướng con người đã nghiên cứu đẽ tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích
hòa bình , đó là :
A.Năng lượng mặt trời B. Năng lượng thủy điện
C. Năng lượng gió D. Năng lượng hạt nhân
14/ Chọn phát biểu đúng về phương pháp nhiệt nhôm:
A) Al chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau hidro.
B) Al chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trên dãy điện thế.
C) Al chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau Al trên dãy điện thế.
D) Al chỉ có thể khử tất cả các oxit kim loại .
15/ Để điều chế được FeCl

3
ta dùng :
A) Fe + Cl
2
B) FeCl
2
+ Cu
C) Fe(OH)
2
+ NaOH
D) FeO + HCl
16/ Fe không tác dụng với dung dòch nào sau đây:

A) Dung dòch HCl B) Dung dòch H
2
SO
4
loãng
C) Dung dòch HNO
3
đặc , nguội D) Dung dòch H
2
SO
4
, HNO

3
đặc , nóng
17/ Cho 3 oxit FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
chất nào có tác dụng với HNO
3

cho ra khí:
A) Chỉ có FeO B) FeO và Fe
3
O
4
C) Chỉ có Fe
3
O
4
D) Chỉ có Fe
2
O

3
18/ Để điều chế Fe(NO
3
)
2
có thể dung phản ứng:
A) Fe + HNO
3
B) FeO + HNO
3

C) FeS + HNO

3
D) Fe + Fe(NO
3
)
3
19/ Trong 3 chất Fe , Fe
2+
, Fe
3+
chất nào chỉ có tính khử, chất nào chỉ có tính oxi hoá?
Cho kết quả theo thứ tự trên:
A) Fe

2+
, Fe
3+
B) Fe
3+
, Fe
3+

C) Fe , Fe
3+
D) Fe , Fe
2+

20/ Có các dung dòch không màu đựng trong các lọ riêng biệt , không dán nhãn : ZnSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, Al(NO
3
)
3
. Để phân
biệt các dd trên có thể dùng

A. Quỳ tím B. dd NaOH C. dd Ba(OH)
2
D.ddBaCl
2
21/ Phòng TN bò nhiễm khí Clo . Dùng khí nào sau đây có thể khử được Clo 1 cách an toàn
A. dd NaOH loãng B.dùng khí NH
3
hoặc dd NH
3
C. dùng khí H
2
S D. dùng khí CO

2
22/ Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây :
A Khí Clo B. Khí CO
2
C. Khí CO D. Khí HCl
23/. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dòch Pb(NO
3
)
2
và dung dòch HNO
3
loãng tạo 2 loại muối khác nhau:

A). Cu B). Fe C). Al D). Ca
24/.Bột Ag có lẫn tạp chất bột Cu và bột Fe.Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất.
A). dd FeCl
3
B). dd AgNO
3
C). dd FeCl
2
D). dd CuCl
2

25. Có 5 ống nghiệmđựng riêng biệt các dung dòch loãng FeCl

3
, NH
4
Cl, Cu(NO
3
)
2
, FeSO
4
, AlCl
3
. Chọn một trong

các hóa chất sau để có thể phân biệt từng chất trên:
A. NaOH B. BaCl
2 C.
Quỳ tím D. AgNO
3
26/ Khi ngâm lá Zn vào dd các muối: CuSO
4
(1), AgNO
3
(2), FeSO
4
(3),CdSO

4
(4). Trường hợp nào sau phản ứng lá kẽm
tăng khối lượng?
A) 1và 2 B). 2 và 3 C) 3 và 4 D). 2 và 4
27. Có 3 dung dòch NaOH; HCl, H
2
SO
4
. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dòch là:
A. Al B. CaCO
3 C.
Quỳ tím D. Na

2
CO
3
28/ Cho hai cặp oxi hoá khử sau :Pb
2+
/Pb và Al
3+
/Al. Chọn câu đúng
A). 2Al
3+
+ 3 Pb 3Pb
2+

+ 2Al
B). 2Al + 3Pb
2+
2Al
3+
+ 3Pb
C). 3Pb + 2Al 3 Pb
2+
+ 2Al
3+
D).


Al + Pb
2+
Al
3+
+ Pb
29/ Cho 4 ion Mg
2+
(1), Ni
2+
(2), Cu
2+
(3),Au

2+
(4), chọn ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb
2+
.
A) 1,2 B). 2,3 C) 3,4 D). 1,4
30/ Cho m (g) Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với V (lít) CO (đktc) sinh ra 1,12 g Fe. Vậy khối lượng m là
A) 0,8(g) B) 1,6 (g) C) 2,4 (g) D) 3,2 (g)
31/ Sục 4,48 lít (đktc) vào dung dòch chứa 0,15 mol Ca(OH)

2
thu được 200ml dung dòch X. Nồng độ mol/lít của dung
dòch sau phản ứng là:
A) 0,25M B) 0,5 M C) 0,75 M D) 0,25 M và 0,5M
32/ Cho 7,3 gam hợp kim Na-Al vào 50 gam nước thì tan hoàn toàn thu được 56,8 gam dung dòch X . Khối lượng Al
trong hợp kim là :
A) 3,942 gam B) 2,68 gam C) 2,7 gam D) 4,392 gam
33/ Chỉ dùng BaCO
3
có thể phân biệt được ba dung dòch nào sau đây :
A) HNO
3

;Ca(HCO
3
)
2
; CaCl
2
B) Ba(OH)
2
; H
2
SO
4

;KOH
C) H
2
O hoà tan CO
2
;NaHCO
3
;Ca(OH)
2
D) HCl ;H
2
SO

4
; NaOH
34/Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dòch Cu(NO
3
)
2
. Phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn . Lượng Cu bám vào Fe
là :
A)12,8 gam B) 6,4 gam C) 3,2 gam D)1,6 gam
35/Có 4 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng một dung dòch không màu là : HCl, NaCl, H
2
SO

4
, Na
2
SO
4
. Hãy chọn thuốc thử nào
sau đây để nhận biết mỗi lọ ?
A) Dùng muối Bari B) Dùng q tím và muối Bari
C) Dùng dung dòch Ba(OH)
2
D) Dùng q tím và dung dòch AgNO
3

36-Cho 9,3 gam hỗn hợp Zn và Fe phản ứng vừa đủ với 300ml dung dòch HCl 1 M . Số mol kẻm trong hỗn hợp là :
( cho Zn = 65 , Fe = 56 )
A. 0,1 mol B. 0,05 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol
37/ Cho 6,05 hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m gam dung dòch HCl 10%. Cô cạn dung dòc sau phản ứng thu được
13,15 gam muối khan . Giá trò của m là:
A) 73 gam B) 53 gam C) 43 gam D) 63 gam
38/Trộn 100ml dd AlCl
3
1M với 350ml dd NaOH 1M . Sau khi phản ứng kết thúc , khối lượng kết tủa thu được là
A.9,1g B.12,3g C.3,9g D.7,8g
39/Hấp thụ hết 4,48lit khí CO
2

(đktc) vào 1 lit dd Ca(OH)
2
0,1M . Sản phẩm muối thu được là
A.CaCO
3
B.CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
C.Ca(HCO

3
)
2
D.Ba(HCO
3
)
2
40- Cho 0,96 g đồng kim loại tác dụng hết với ddHNO
3
đặc . Số mol khí NO
2
sinh ra là :

A. 0,015 B. 0,03 C. 0,336 D. 0,672
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA B B D A B B D B A B B B A B A C B D C C
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
ĐA A B B A A A B B A B A C C A B A A C C B
ĐỀ THI HỌC KỲ II – HOÁ 12
Thời gian 45’

A- PHẦN CHUNG: Chọn phương án đúng
Câu 1: Muối natri và muối kali khi cháy cho ngọn lửa tương ứng:
A. Hồng và đỏ thắm B. Tím và xnh lam C. Vàng và tím D. Vàng và xanh

Câu 2: Cho Na vào dung dịch CuSO
4
, ta thấy:
A. Dung dịch sủi bọt khí B. Dung dịch sủi bọt khí và có kết tủa màu xanh
C. Có kết tủa màu xanh D. Không có hiện tượng gì.
Câu 3: Có thể dùng phản ứng nào để diều chế Canxi:
A. Dùng CO khử CaO B. Nhiệt phân CaCO
3
C. Điện phân muối clorua nóng chảy D. Điện phân dung dịch Ca(OH)
2
Câu 4: Những kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
A. K, Na, Ca, Ba B. Na, Fe, Ca, Ba C. K, Na, Ca, Zn D. Cu, Ag, Na, Ca

Câu 5: Khi thêm Na
2
CO
3
vào dd Al
2
(SO
4
)
3
sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa nhôm cacbonat

C. Có kết tủa Al(OH)
3
D. Có kết tủa Al(OH)
3
sau đó kết tủa tan
Câu 6: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)
3
có thể dùng cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch AlCl
3
phản ứng với dung dịch NaOH dư
B. Cho dung dịch Al

2
(SO
4
)
3
phản ứng với dung dịch Ba(OH)
2
vừa đủ
C. Cho dung dịch Al
2
(SO
4

)
3
phản ứng với dung dịch NH
3
dư.
D. Cho dung dịch NaAlO
2
phản ứng với dung dịch HCl dư.
Câu 7: Phản ứng Al + HNO
3
→ Al(NO
3

)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O có các hệ số cân bằng lần lượt là:
A. 4, 12, 4, 6, 6 B. 8, 30, 8, 3, 9 C. 8, 16, 8, 4, 8 D. 9, 30, 9, 8, 3
Câu 8: Cho 9,1g hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan
hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO

2
(đktc). Hai kim loại đó là:
A. Na và K B. Ba và K C. Li và Na D. K và Rb
Câu 9: Cho V lít CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)
2
thu được 2,5g kết tủa. Tính V?
A. 0,56 lít B. 4,48 lít C. 8,4 lít D. 0,56lit hoặc 8,4 lit
Câu 10: Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al
2
O

3
tác dụng với dd NaOH dư thu được 13,44 lít H
2
(đktc).
Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 16,2g và 15g B. 6,4g và 24,8g C. 10,8g và 20,4g D. 11,2g và 20g
Câu 11: Cấu hình electron nào sau đây của ion Fe
3+
:
A. [Ar] 3d
6
B. [Ar] 3d

5
C. [Ar] 3d
4
D. [Ar] 3d
3
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối sắt (II), người ta thường cho vào đó:
A. dd HCl B. dd H
2
SO
4
C. Sắt kim loại D. dd AgNO
3

Câu 13: Để khử ion Fe
3+
trong dd thành ion Fe
2+
có thể dùng một lượng dư:
A. Kim loại Mg B. Kim loại Cu C. Kim loại Ba D. Kim loại Ag
Câu 14: Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe
3
O
4

, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2

(SO
4
)
3
, FeCO
3
lần
lượt phản ứng với HNO
3
đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa khử là:
A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 15: Cho 1,405g hỗn hợp Fe

2
O
3
, ZnO, CuO tác dụng vừa đủ với 250ml dd H
2
SO
4
(loãng) 1M.
Khối lượng muối sunfat khan thu được là:
A. 21,04g B. 21,41g C. 22,4g D. 34,05g
Câu 16: Cho khí CO khử hoàn toàn đến sắt một hỗn hợp gồm: FeO, Fe
2

O
3
, Fe
3
O
4
, thấy có 4,48 lít khí
CO
2
(đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 11,2 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 17: Cho hh gồm 2g Fe và 3g Cu vào dd HNO

3
thấy thoát ra 0,448 lít khí không màu hóa nâu
trong không khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 5,4g B. 8,72g C. 4,48g D. 4,54g
Câu 18: Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí, nước nhờ
có lớp màng oxit rất mỏng, rất bền vững bảo vệ?
A. Fe và Al B. Al và Cr C. Fe và Cr D. Mn và Al
Câu 19: Sục khí Cl
2
vào dung dịch CrCl
3
trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:

A. Na
2
Cr
2
O
7
, NaCl, H
2
O B. NaClO
3
, Na
2

CrO
4
, H
2
O
C. Na[Cr(OH)
4
], NaCl, NaClO, H
2
O D. Na
2
CrO

4
, NaCl, H
2
O
Câu 20: Cho phản ứng …Cr + Sn
2+
→ …Cr
3+
+ Sn. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của ion Cr
3+
sẽ
là:

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 21: Khi đốt nóng trong không khí, Cu bị oxi hóa tạo oxit có màu đen. Tiếp tục đốt nóng trong
không khí ở nhiệt độ cao hơn, một phần oxit màu đen biến thành oxit mới có màu đỏ. Phản ứng
nào đã xảy ra ở giai đoạn này?
A. 4Cu + O
2

o
t
→
2Cu
2

O B. CuO + Cu
o
t
→
Cu
2
O
C. 2CuO
o
t
→
Cu

2
O + ½ O
2
D. Cu
2
O + ½ O
2

o
t
→
2CuO

Câu 22: Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch:
A. Ca
2+
, Cl
-
, Na
+
, CO
3
2-
B. Na
+

, K
+
, OH
-
, HCO
3
-
C. Ba
2+
, OH
-
, Na

+
, HPO
4
2-
D. K
+
, Ba
2+
, OH
-
, Cl
-

Câu 23: Một số nước giấng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe
2+
và anion
nào sau đây?
A. CO
3
2-
B. NO
3
-
C. NO
2

-
D. HCO
3
-
Câu 24: Các nguồn tự nhiên gây ô nhiễm không khí là:
1. Hoạt động của núi lửa 2. Nạn cháy rừng
3. Hiện tượng hoang mạc, đất trống, đồi trọc 4. Thử vũ khí hạt nhân
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,3,4
Câu 25: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit?
A. CH
4
B. NH

3
C. SO
2
D. H
2
Câu 26: Tính lượng K
2
Cr
2
O
7
cần dùng để oxi hóa hết lượng dd chứa 15,2g FeSO

4
(có H
2
SO
4
loãng
làm môi trường)?
A. 4,5g B. 4,9g C. 9,8g D. 14,7g
Câu 27: Dùng dd KMnO
4
0,02M để chuẩn độ 20ml dd FeSO
4

có pha vài giọt dd H
2
SO
4
loãng. Sau khi
cho quá 15ml dd KMnO
4
vào dd không bị mất màu nữa. Nồng độ mol của dd FeSO
4
là:
A. 0,025M B. 0,05M C. 0,075M D. 0,085M
Câu 28: Để phân biệt anion CO

3
2-
và anion SO
3
2-
có thể dùng:
A. Quỳ tím B. dd HCl C. dd CaCl
2
D. dd Br
2
Câu 29: Cho các dd riêng biệt chứa các cation: Na
+

, Mg
2+
, Al
3+
. Có thể dùng chất nào dưới đây để
phân biệt?
A. HCl B. BaCl
2
C. NaOH D. K
2
SO
4

Câu 30: Dung dịch X có màu đỏ da cam. Nếu cho thêm 1 lượng KOH , màu đỏ của dd dần dần
chuyển sang màu vàng tươi. Từ dd có màu vàng tươi thu được, nếu thêm vào đó 1 lượng H
2
SO
4
,
màu dd lại dần dần trở lại đỏ da cam. Xác định dd X?
A. dd K
2
Cr
2
O

7
B. dd KMnO
4
C. dd K
2
CrO
4
D. dd Br
2
B. PHẦN RIÊNG
I/- Dành cho học sinh học chương trình nâng cao :
Câu 31: Khi cần pha chế 1 dung dịch, người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Bình cầu B. Bình định mức C. Bình tam giác D. Chậu thủy tinh
Câu 32: Để đo chính xác thể tích của dung dịch trong cuẩn độ thể tích, người ta thường dùng dụng cụ
nào sau đây?
A. Bình định mức B. Pipet C. Buret D. Ống đong và cốc chia độ
Câu 33: Để xác định nồng độ dd NaOH người ta dùng dd đo chuẩn độ 25ml dd H
2
C
2
O
4
0,050M (dùng
phênolphtalein làm chất chỉ thị). Khi chuẩn độ đã dùng hết 46,50ml dd NaOH. Nồng độ của dd

NaOH đó là:
A. 0,0102M B. 0,0545M C. 0,0269M D. 0,0456M
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe
2
O
3
bằng dd HCl thu được dd X.
Cho dd X tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không
đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 46gam B. 36gam C. 16gam D. 32gam
Câu 35: Kim loại đồng tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NH

3
C. dd (NaNO
3
+ NH
3
) D. dd (KNO
3
+ HCl)
Câu 36: Phương pháp thu được Cu tinh khiết nhất từ CuCO
3
.Cu(OH)
2

là:
A. CuCO
3
. Cu(OH)
2

o
t
→
CuO
2
,

o
H t+
→
Cu
B. CuCO
3
. Cu(OH)
2
HCl+
→
dd CuCl
2


dddp
→
Cu
C. CuCO
3
. Cu(OH)
2
HCl+
→
dd CuCl
2


Zn+
→
Cu
D. CuCO
3
. Cu(OH)
2

2
,
2

( )
o
o
H t
NaOH t
Cu OH CuO Cu
+
+
→ → →
Câu 37: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH
3
vào dd CuSO

4
thì sản phẩm có màu xanh thãm của:
A. Cu(OH)
2
B. [Cu(NH
3
)
4
]SO
4
C. [Cu(NH
3

)
4
](OH)
2
D. [Cu(NH
3
)
4
]
2+
Câu 38: Ngâm Cu dư vào dd AgNO
3

thu được dd X. Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch X thu được dd
Y. Dung dịch Y gồm:
A. Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
3
C. Fe(NO
3

)
2
, Cu(NO
3
)
2
D. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3

)
2
, AgNO
3
Câu 39: Khử 16g hỗn hợp các oxit kim loại: FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4

, CuO, PbO bằng khí CO ở nhiệt độ
cao, khối lượng chất rắn thu được giảm 4,8g. Thể tích khí CO phản ứng (đktc) là:
A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít
Câu 40: Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau. Lá 1 cho tác dụng với dd HCl dư thu được m
1
gam muối
khan. Lá 2 đốt trong khí clo dư thu được m
2
gam muối khan. Mối liên hệ giữa m
1
và m
2

là:
A. m
1
= m
2
B. m
1
> m
2
C. m
1
< m

2
D. m
2
< m
1
II/- Dành cho học sinh học chương trình chuẩn :
Câu 41 : Để điều chế Na
2
SO
3
, người ta có thể dùng phương pháp sau :
A. Sục khí CO

2
qua dung dịch NaOH
B. Tạo NaHCO
3
kết tủa từ CO
2
+ NH
3
+ NaCl và sau đó nhiệt phân NaHCO
3
C. Cho dd (NH
4

)
2
CO
3
tác dụng với dd NaCl
D. Cho BaCO
3
tác dụng với dd NaCl
Câu 42 : Trong 1 cốc nước có chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+

; 0,01 mol Mg
2+
; 0,05 mol HCO
3
-

và 0,02 mol Cl
-
, nước trong cốc là :
A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời
C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng tạm thời và vĩnh cửu
Câu 43 : Sục 2,24 lít khí CO

2
(đktc) vào 400ml dd chứa NaOH 1M và Ca(OH)
2
0,01M thì thu được
kết tủa có khối lượng :
A. 2g B. 3g C. 0,4g D. 0,3g
Câu 44 : Cho hh hai kim loại Na, Al vào H
2
O (có dư), sau khi phản ứng ngừng thu được 4,48 lít H
2

(đktc) và còn dư một chất rắn không tan nặng 2,7g. Khối lượng Na, Al theo thứ tự là :

A. 9,2 & 2,7g B. 4,6 & 5,4g C. 2,3 & 5,4g D. 2,3 & 2,7g
Câu 45 : Có thể loại trừ độ cứng vĩnh cửu của nước bằng cách :
A. Đun sôi nước B. Cho Na
3
PO
4
hoặc Na
2
CO
3
C. Dùng nước vôi D. Thổi khí CO
2

vào nước.
Câu 46 : Nhúng 1 thanh sắt vào các dd sau : CuCl
2
, AgNO
3
, ZnCl
2
và FeCl
3
. Số trường hợp xảy ra
phản ứng là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 47 : Sắt (II) oxit thể hiện tính khử khi phản ứng vời những chất nào sau đây ?
(1) CO,t
o
; (2) HCl ; (3) HNO
3
; (4) H
2
SO
4
đặc nóng.
A. (1), (3) B. (3), (4) C. (1), (4) D. (2), (3), (4)
Câu 48 : Cho 6,72g Fe vào 300 ml dd AgNO

3
1M. Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là:
A. 32,4g B. 25,92g C. 12,96g D. 6,48g
Câu 49 : Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch : NaCl, NH
4
Cl,
AlCl
3
, FeCl
2
, CuCl
2

, (NH
4
)
2
SO
4
A. BaCl
2
B. Ba(OH)
2
C. NaOH D. Quỳ tím
Câu 50 : Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào sau đây đúng :

1. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB
2. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB
3. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IIB
4. Ion Cu
+
có lớp electron ngoài cùng bão hòa
5. Ion Cu
2+
có lớp electron ngoài cùng bão hòa
A. 1, 4 B. 2,4 C. 3, 4 D. 2, 5
ĐÁP ÁN
1C 6C 11B 16D 21B 26B 31B 36B 41B 46C

2B 7B 12C 17A 22D 27C 32C 37D 42D 47B
3C 8C 13B 18B 23D 28D 33C 38A 43C 48A
4A 9D 14D 19D 24D 29C 34D 39A 44C 49B
5C 10C 15B 20C 25C 30A 35D 40C 45C 50B
SỞ GD – ĐT AN GIANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 12
Môn thi : HÓA HỌC
Câu 1: Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường dùng phương pháp nào sau đây:
A. Ngâm trong dd CCl
4
B. Ngâm trong nước
C. Ngâm trong dầu hỏa D. Ngâm trong benzen

Câu 2: Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt ba bình mất nhãn sau:
Bình X (KHCO
3
+ K
2
CO
3
)
Bình Y (KHCO
3
+ K
2

SO
4
)
Bình Z ( K
2
CO
3
+ K
2
SO
4
)

A. Dung dịch BaCl
2
, dd HCl B. Dung dịch Ba(OH)
2
, dd HCl
C. Dung dịch NaOH, dd H
2
SO
4
D. Cả A và B
Câu3: Người ta thực hiện các thí nghiệm: cho dd NaHCO
3

trộn với dd NaOH, đun dd NaHCO
3
, sục khí CO
2
vào dd
NaHCO
3
, cho dd HCl vào dd NaHCO
3
, cho dd BaCl
2
vào dd NaHCO

3
. Số các thí nghiệm có xãy ra phản ứng hóa học
là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Những ion S
2-
, Cl
-
, K
+
, Ca
2+

đều có số electron bằng số electron của nguyên tử Ar. Bán kính của những ion này thay
đổi như thế nào?
A. S
2-
> Cl
-
> K
+
> Ca
2+
B. K
+

> Ca
2+
> S
2-
> Cl
-
C. K
+
> Ca
2+
> Cl
-

> S
2-
D. Cl
-
> K
+
> S
2-
> Ca
2+
Câu 5: Cho mẫu hợp kim gồm Na và K tác dụng hết với nước thoát ra 2 lít khí H
2

( 0
o
C và 1,12atm) và dd X. Thể tích dd
HCl 0,1M cần lấy để trung hòa dd X là (ml):
A. 1000 B. 2000 C. 3000 D. 4000
Câu 6: Các mệnh đề không đúng khi nói về kim loại kiềm là:
A. Có cùng số electron lớp ngoài cùng B. Luôn luôn có số oxi hóa là +1
C. Tính khử tăng dần từ Li đến Cs D. Bán kính nguyên tử tăng dần từ Li đến Cs
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,73 g một kim loại kiềm vào nước thu được dd có khối lượng lớn hơn khối lượng nước đã dùng
là 2,66g. Kim loại kiềm đó là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 8: Điện phân nóng chảy một muối clorua kim loại kiềm thì thu được ở cactôt 6,24g kim loại, ở anôt1,792 lít khí (đktc).

Công thức của muối đó là:
A. NaCl B. CsCl C. RbCl D. KCl
Câu 9: Tính bazơ của các hidroxit được sắp xếp theo chiều giảm dần ở dãy sau:
A. Mg(OH)
2
> Be(OH)
2
> KOH > NaOH B. KOH > NaOH > Mg(OH)
2
> Be(OH)
2
C. KOH > NaOH > Be(OH)

2
> Mg(OH)
2
D. NaOH > KOH > Mg(OH)
2
> Be(OH)
2
Câu 10: Thành phần hóa học của thạch cao sống là:
A. CaSO
4
.2H
2

O B. CaSO
4
.H
2
O hoặc CaSO
4
.0,5H
2
O
C. CaSO
4
D. Ca(H

2
PO
4
)
2
.CaSO
4
.2H
2
O
Câu 11: Khi điện phân MgCl
2

nóng chảy:
A. Ở cực dương, ion Mg
2+
bị oxi hóa B. Ở cực âm, ion Mg
2+
bị khử
C. Ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa D. Ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử
Câu 12: Cho 10 g một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, thu được 5,6 lít khí hidro (đktc). Kim loại kiềm thổ đã dùng là:
A. Ca B. Mg C. Sr D. Ba
Câu 13: Một dung dịch có chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg

2+
, c mol Cl
-
, d mol HCO
3
-
. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. a + b = c + d B. 2a + c = 2b + d C. a + b = 2c + 2d D. 2a + 2b = c + d
Câu 14: Tính chất hóa học cơ bản của Fe là:
A. Tính oxi hóa trung bình B. Tính khử trung bình
C. Lúc thể hiện tính oxi hóa lúc thể hiện tính khử D. Không thể hiện tính oxi hóa – khử
Câu 15: Sắt tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. HNO
3 đặc nguội
, Cl
2
, dd CuSO
4
B. O
2
, dd HCl, dd Cu(NO
3
)
2

, dd NaOH
C. Al
2
O
3
, H
2
O, HNO
3 loãng
, dd AgNO
3
D. S, H

2
O, dd Fe(NO
3
)
3
, dd H
2
SO
4loãng
Câu 16: Có hiện tượng gì xãy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch KMnO
4
vào ống nghiệm có chứa dd hỗn hợp

( FeSO
4
+ H
2
SO
4
loãng) và lắc nhẹ:
A. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu tím hồng
B. Màu tím hồng của dd KMnO
4
mất dần và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện
C. Màu tím hồng của dd KMnO

4
mất dần, thu được dung dịch màu vàng nhạt
D. Màu tím hồng của dd KMnO
4
mất dần, có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện
Câu 17: FeO tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. O
2
, Cl
2
, dd NaOH, dd HNO
3

B. CO
2
, dd KMnO
4
, H
2
O, dd HCl
C. H
2
, Al, dd H
2
SO

4
, dd NH
3
D. CO, dd H
3
PO
4
, O
2
, dd K
2
Cr

2
O
7
Câu 18: Phát biểu sai là:
A. Gang là hợp chất của Fe - C
B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép
C. Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác
D. Hàm lượng các nguyên tố trong gang biến đổi trong một giới hạn rộng
Câu 19: Phản ứng nào trong số các pư sau sinh ra FeSO
4
?
A. Fe + Fe

2
(SO
4
)
3
B. Fe + CuSO
4
C. Fe + H
2
SO
4
đặc nóng D. Cả A và B đều đúng

Câu 20: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hh A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho
đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dd B chứa
chất nào sau đây?
A. AgNO
3
B. FeSO
4
C. Fe
2
(SO
4
)

3
D. Cu(NO
3
)
2

Câu 21: Cho phản ứng sau:
Na
2
S + K
2
Cr

2
O
7
+ H
2
SO
4
(X) + (Y) + K
2
SO
4
+ Na

2
SO
4
+ H
2
O
Các chất X, Y phù hợp là:
A. S, Cr
2
(SO
4
)

3
B. Cr(OH)
3
, H
2
SO
4
C. Cr
2
O
3
, Na

2
SO
3
D. CrSO
3
, Cr
2
(SO
4
)
3
Câu 22: Có hiện tượng hì xãy ra, khi sục khí SO

2
tới dư vào ống nghiệm có chứa dung dịch hỗn hợp
(K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4

) ?
A. Không có hiện tượng gì
B. Có kết tủa màu xanh xuất hiện
C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu xanh
D. Dung dịch chuyển từ màu vàng rơm sang không màu
Câu 23: Muốn điều chế được 6,72 lít Cl
2
(đktc) thì khối lượng K
2
Cr
2
O

7
cần lấy để cho tác dụng với dd HCl đậm đặc là:
A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4g D. 29,4g
Câu 24: Khối lượng bột Al cần dùng để thu được 78g Cr từ Cr
2
O
3
bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất pư là 100% )
là:
A. 13,5g B. 27g C. 40,5g D. 54g
Câu 25: Tìm phản ứng sai:
A. 2Cr + 3Cl

2
2CrCl
3
B. Cr + 2HCl CrCl
2
+ H
2
C. Cr + NaOH + H
2
O NaCrO
2
+ 3/2H

2
D. Cr + 6HNO
3 đặc nguội
Cr(NO
3
)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O

Câu 26: Có các lọ hóa chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: Na
2
SO
4
, Na
2
S, Na
2
CO
3
,
Na

3
PO
4
, Na
2
SO
3
. Chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được các

dung dịch
A. Na
2
CO
3
, Na
2
S, Na
2
SO
3
B. Na

2
CO
3
, Na
2
S
C. Na
2
S, Na
2
CO
3

, Na
3
PO
4
D. Na
2
SO
4
, Na
2
S, Na
2

CO
3
, Na
3
PO
4
, Na
2
SO
3
Câu27: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH
4

Cl,
FeCl
2
, AlCl
3
, MgCl
2
, CuCl
2
. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các
dung dịch nào sau đây?
A. NH

4
Cl, CuCl
2
B. NH
4
Cl, MgCl
2
, CuCl
2
C. NH
4
Cl, AlCl

3
, MgCl
2
, CuCl
2
D. NH
4
Cl, FeCl
2
, AlCl
3
, MgCl

2
, CuCl
2
Câu28 : Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NaCl,
Na
2
CO
3
, KHSO
4
và CH
3

NH
2
. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó
có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?
A. NaCl B. NaCl, KHSO
4
C. KHSO
4
, CH
3
NH
2

D. NaCl, KHSO
4
và Na
2
CO
3
Câu29 : Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation: NH
4
+
, Mg
2+
, Fe

3+
, Al
3+
, Na
+
, nồng độ khoảg 0,1M. Bằng
cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch , có thể nhận biết được tối đa
A. Dung dịch chứa ion: NH
4
+
B. Hai dung dịch chứa ion: NH
4

+
và Al
3+
C. Ba dung dịch chứa ion: NH
4
+
. Fe
3+
và Al
3+
D. Năm dung dịch chứa ion: NH
4

+
, Mg
2+
, Fe
3+
, Al
3+
, Na
+
Câu 30: Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl,
Ba(HCO
3

)
2
, K
2
CO
3
, K
2
S, K
2
SO
4

Chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch, thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch
nào ?
A. Hai dung dịch : Ba(HCO
3
)
2
, K
2

CO
3
. B.Hai dung dịch : Ba(HCO
3
)
2
, K
2
CO
3
, K
2

S.
C. Hai dung dịch : Ba(HCO
3
)
2
, K
2
S. D.Hai dung dịch : Ba(HCO
3
)
2
, K

2
SO
4
.
Câu31 : Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm :
A. Các kim loại nặng : Hg , Pb , Sb… B.Các anion: NO
3
-
, PO
4
-
,SO

4
2-
.
C. Thuốc bảo vệ thực vật , phân bón hóa học. D.Cả A,B,C.
Câu 32: Cho 1,9 g hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh
ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là:
A. Rb B. K C. Na D. Li
Câu 33: Al(OH)
3
không tan trong ding dịch nào sau đây?
A. Dd H
2

SO
4
B. Dd NH
3
C. Dd HNO
3
D. Dd NaOH
Câu 34: Hòa tan 58,4g hh muối khan AlCl
3
và CrCl
3
vào nước, thêm dư dd NaOH sau đó tiếp tục cho thêm nước clo, rồi lại

thêm dư dd BaCl
2
thu được 50,6g kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng của hh muối ban đầu là:
A. 45,7% AlCl
3
và 54,3% CrCl
3
B. 46,7% AlCl
3
và 53,3% CrCl
3
C. 47,7% AlCl

3
và 52,3% CrCl
3
D. 48,7% AlCl
3
và 51,3% CrCl
3
Câu 35: Cho từ từ dd NaOH vào dd chứa 9,02g hh muối Al(NO
3
)
3
và Cr(NO

3
)
3
cho đến khi lượng kết tủa thu được là lớn
nhất. Tách kết tủa ra khỏi dd, rửa và nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 g chất rắn. Phần trăm khối lượng
các muối trong hh ban đầu là:
A. 47,23% Al(NO
3
)
3
và 52,77% Cr(NO
3

)
3
B. 46,23% Al(NO
3
)
3
và 53,77% Cr(NO
3
)
3
D. 45,23% Al(NO
3

)
3
và 54,77% Cr(NO
3
)
3
D. 48,23% Al(NO
3
)
3
và 51,77% Cr(NO
3

)
3
Câu 36: Trong công nghiệp sản xuất Cu, khi nung quặng pirit đồng trong không khí xãy ra phản ứng:
2CuFeS
2
+ 4O
2
Cu
2
S + 2FeO + 3SO
2
Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1 tấn quặng pirit đồng là:

A. 121,75.10
4
lít B. 19,478.10
4
lít C. 40,695.10
4
lít D. 97,39.10
4
lít
Câu 37: So sánh tính chất của nguyên tử K với nguyên tử Ca đúng là:
So với nguyên tử Ca, nguyên tử K có:
A. Bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn B. Bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn

C. Bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn D. Bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn
Câu 38: Các dụng cụ bằng nhôm hằng ngày khi tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không có phản ứng gì vì:
A. Nhôm không tác dụng với nước ở mọi nhiệt độ
B. Trên bề mặt thanh nhôm được phủ kín một lớp màng oxit (Al
2
O
3
) rất mỏng, mịn và bền ngăn không cho nước
thấm qua
C. Thực tế nhôm được bảo vệ bằng một lớp kim loại mỏng (Sn, Zn) trên bề mặt không cho nhôm tiếp xúc với nước
D. Nhôm bị thụ động hóa trong nươc sinh hoạt
Câu 39: Có hiện tường gì xãy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch K

2
Cr
2
O
7
?
A. Không có hiện tượng gì
B. Có kết tủa Cr(OH)
3
màu xanh xuất hiện
C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam

Câu 40: Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Cl
2
B. Dd HCl C. H
2
SO
4
đặc nguội D. Dd NaOH
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và bảng tính tan)

S GD & T An Giang THI HC Kè II-MễN HO HC KHI 12
Cõu 1: Cụng thc oxit chung ca kim loi kim l?

A. MO B. M
2
O C. MO
2
D. M
2
O
3
Cõu 2: Mt loi nc cú cha Mg(HCO
3
)
2

v CaCl
2
l nc cú tớnh cng no sau õy?
A. Nc cng tm thi B. Nc cng vnh cu
C. Nc cng ton phn D. Nc mm
Cõu 3: Mt hp cht ca crom cú kh nng lm bc chỏy S, C, P, C
2
H
5
OH khi tip xỳc vi nú. Hp cht ú l?
A. Cr
2

O
3
B. Cr
2
(SO
4
)
3
C. CrO
3
D. Cr(OH)
3

Cõu 4: Kim loi cú cu to mng tinh th lp phng tõm din l?
A. Na B. Ca C. Ba D. K
Cõu 5: Nhiờn liu c s dng trong i sng hng ngy sau õy c coi l sch hn?
A. Khớ gas B. Than C. Du ha D. Ci
Cõu 6: Tớnh cht hoỏ hc c bn ca Fe l?
A. Lỳc th hin tớnh oxi hoỏ lỳc th hin tớnh kh. B. Khụng th hin tớnh oxi hoỏ - kh .
C. Tớnh kh trung bỡnh. D. Tớnh oxi hoỏ trung bỡnh .
Cõu 7: Ho tan hon ton hn hp gm Fe, FeO, Fe
2
O
3
v Fe

3
O
4
trong dung dch HNO
3
loóng núng d thu c 4,48 lớt
khớ NO duy nht (ktc) v 96,8 gam mui Fe(NO
3
)
3
. S mol HNO
3

ó phn ng l ? (bit Fe=56; N=14; O=16)
A. 1,6 B. 1,2 C. 1,4 D. 1
Cõu 8: Cho dóy cỏc cht: NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2

, FeCl
3
, AlCl
3
. S cht trong dóy phn ng vi dung dch NaOH l
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Cõu 9: Chn kim loi kim th khụng tỏc dng vi nc nhit cao?
A. Be B. Ca C. Ba D. Mg
Cõu 10: Thi mt lung khớ CO d qua ng ng m gam hn hp gm CuO, Fe
2
O
3

, FeO, Al
2
O
3
nung núng c hn hp
rn cú khi lng 16 gam, dn ton b khớ thoỏt ra sc vo nc vụi trong d thy cú 15 gam kt ta. Giỏ tr ca m l ?(bit
Fe=56; C=12; O=16; Cu=64; Al=27)
A. 23g B. 13,6g C. 22,6g D. 18,4g
Cõu 11: Kim loi X cú th kh c Fe
3+
trong dung dch FeCl
3

thnh Fe
2+
nhng khụng kh c H
+
trong dung dch HCl
thnh H
2
. Kim loi X l
A. Fe B. Cu C. Mg D. Zn
Cõu 12: Cho 0,69 gam mt kim loi kim tỏc dng vi nc (d), thu c 0,336 lớt khớ hidro (ktc). Kim loi kim l ?
(bit Li=7 ; Na=23; K=39; Rb=85)
A. Liti B. Natri C. Kali D. Ribii

Cõu 13: Dung dch NaOH phn ng c vi
A. dung dch KNO
3
B. dung dch BaCl
2
C. dung dch Na
2
SO
4
D. dung dch FeCl
3
Cõu 14: Natri cú th y c km ra khi dung dch mui km khụng?

A. Khụng B. Trong trng hp c bit
C. Ch khi un núng D. Cú
Cõu 15: Thnh phn hoỏ hc ca thch cao nung l:
A. Ca(H
2
PO
4
)
2
hoaởc CaSO
4
.2H

2
O B. CaSO
4
C. CaSO
4
. 2H
2
O D. CaSO
4
.H
2
O

Cõu 16: Hp th hon ton 4,48 lớt SO
2
(ktc) vo dung dch cha 16 gam NaOH, thu c dung dch X. Khi lng mui
thu c trong dung dch X l?(bit Na=23; O=16; H=1; S=32)
A. 23 gam B. 25,2 gam C. 20,8 gam D. 18,9 gam
Cõu 17: Mụ t no di õy khụng phự hp vi nhụm?
A. Cu hỡnh electron [Ne] 3s
2
3p
1
B. Tinh th cu to lp phng tõm din
C. Mc oxi húa c trng +3 D. ụ th 13, chu kỡ 2, nhúm IIIA

Cõu 18: Cho dóy cỏc kim loi: K, Na, Ca, Ba, Be. S kim loi trong dóy kh c nc nhit thng l?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Cõu 19: Cho dóy cỏc cht: Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
. S cht trong dóy khi tỏc dng vi dung dch HNO
3

loóng
sinh ra sn phm khớ (cha nit) l
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Cõu 20: Cho 5,6 gam Fe tỏc dng vi dung dch HCl d thu c th tớch khớ H
2
(ktc) l?(bit Fe=56; H=1; Cl=35,5)
A. 4,48 lớt B. 6,72 lớt C. 1,12 lớt D. 2,24 lớt
Câu 21: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO
3
và H
2
SO

4
lỗng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
A. NO B. N
2
O C. NH
3
D. NO
2
Câu 22: Cho các chất : Ca, Ca(OH)
2
, CaCO
3

, CaO. Dựa vào mối quan hệgiữa các hợp chất vơ cơ, hãy chọn dãy biến đổi
nào sau đây có thể thực hiện được
A. Ca

CaO

Ca(OH)
2

CaCO
3
B. CaCO

3

Ca(OH)
2

Ca

CaO
C. CaCO
3

Ca


CaO

Ca(OH)
2
D. Ca

CaCO
3

Ca(OH)
2


CaO
Câu 23: Hồ tan hồn tồn hợp kim Al-Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hợp
kim tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim
là?(biết Al=27; Mg=24; Na=23; H=1; Cl=35,5)
A. 69,2 % và 30,8% D.60,2 % và 32,8%
B. 40,0 % và 60,0% C.62,9 % và 37,1%
Câu 24: HiƯn tỵng nµo x¶y ra khi cho tõ tõ dung dÞch NH
3
đến dư vµo dung dÞch AlCl
3
?

A. Kh«ng cã hiƯn tỵng g×
B. Có hiện tượng sủi bọt khí.
C. Cã kÕt tđa keo trắng xuất hiện, sau ®ã tan trong NH
3

D. Cã kÕt tđa keo trắng xuất hiện, sau ®ã khơng tan trong NH
3

Câu 25: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn
tồn khối lượng chất rắn còn lại là?(biết Al=27; Na=23; O=16)
A. 2,70 gam B. 2,30 gam C. 5,00 gam D. 4,05 gam
Câu 26: Hợp chất không có tính lưỡng tính

A. NaHCO
3
B. Al(OH)
3
C. ZnSO
4
D. Al
2
O
3
Câu 27: Cho dung dịch Ca(OH)
2

vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
sẽ
A. khơng có hiện tượng gì B. có kết tủa trắng và bọt khí
C. có kết tủa trắng D. có bọt khí thốt ra
Câu 28: Thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng để phản ứng hồn tồn với 5,4 gam Al là?(biết Al=27; Cl=35,5)
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít
Câu 29: Có 4 mẫu bột kim loại bị mất nhãn: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử có thể phân biệt được tổng số bao
nhiêu kim loại?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 30: Cho dãy các chất: Na, Na
2
O, NaOH, NaHCO
3
. Số chất trong dãy tác dụng với HCl sinh ra chất khí là
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

HẾT
ĐÁP ÁN
Câu
hỏi
Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án

1 B 6 C 11 B 16 B 21 A 26 C
2 C 7 C 12 B 17 D 22 A 27 C
3 C 8 B 13 D 18 A 23 A 28 D
4 B 9 A 14 A 19 D 24 D 29 B
5 A 10 D 15 D 20 C 25 A 30 D
SỞ GD - ĐT AN GIANG
ĐỀ THI HKI. MÔN HÓA HỌC
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ- NHÔM
Câu Nội dung Mức độ Đáp án
1 Nước cứng là nước chứa nhiều các loại ion:
A- Al
3+

và Fe
3+
. B- Na
+
và Ba
2+
. C- Mg
2+
và Fe
2+
. D- Mg
2+

và Ca
2+
.
B
D
2 Cách nào sau đây thường được dùng để kim loại Ca?
A- Điện phân dung dịch CaCl
2
có màng ngăn.
B- Điện phân CaCl
2
nóng chảy.

C- Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao.
D- Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl
2
.
B
B
3 Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
. Hiện tượng xảy ra là:
A- có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B- chỉ có kết tủa keo trắng.
C- có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

D- không có kết tủa, có khí bay lên.
H
A
4 Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A- 2Al + Fe
2
O
3
→
0
t
2Fe + Al

2
O
3

B- H
2
+ CuO
→
0
t
Cu + H
2

O
C- 3CO + Al
2
O
3

→
0
t
2Al + 3CO
2


D- 3CO +Fe
2
O
3
→
0
t
2Fe +3CO
2
H
C
5 Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO

4
, AgNO
3
,
CuCl
2
, MgSO
4
. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho?
A- Al B- Fe C- Cu D- Không kim loại nào.
H
D

6 Có 4 mẫu bột kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim
loại có thể phân biệt tối đa là bao nhiêu:
A- 3. B- 4. C- 2 D- 1.
H
B
7 Thực hiện chuỗi biến hóa :
Na

X

NaHCO
3


→
0
t
Y

CO
2

→
Z
CaCO

3
.
X,Y,Z lần lượt là:
A- NaOH, Na
2
CO
3
, Ca. B- NaOH, Na
2
CO
3
, Ca(OH)

2
.
C- NaCl, Na
2
CO
3
, CaO. D- Na
2
SO
4
, NaOH, Ca(OH)
2

.
H
B
8 Cho 3,9g Kali tác dụng với nước thu được 100ml dung dịch. Nồng đô mol/l của
dung dịch KOH thu được là:
A- 0,1M. B- 1M. C- 0,5M D- 0,75M
VD
B
9 Cho 17g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm liên tiếp nhau vào nước thu được 6,72
lit khí (đktc). Hỗn hợp X gồm: ( Li=7, Na=23, K=39, Rb= 85, Cs=133)
A- Li, Na B- Na, K C- K, Rb D- Cs, Rb
VD

B
10 Hòa tan 2,24 lit CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 2M.Xác định khối lượng
muối sinh ra?
A- 10g NaHCO
3
. B- 10g Na
2
CO
3
và 0,6g NaHCO

3
.
C- 8,7g NaHCO
3
D- 10,6g Na
2
CO
3

VD
D
11 Cho 7,8g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 0,8g khí

thoát ra. Phần trăm khối lượng Al là:
A- 69,23% B- 30,77% C- 71,25% D- 56,45%
VD
A
12 Cho 4,005g AlCl
3
vào 100 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Sau khi phản ứng xong thu
được bao nhiêu gam kết tủa?
A- 1,56. B- 2,34. C- 2,6. D- 1,65.
VD
A
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Câu Nội dung Mức độ Đáp án
13 Trong những điều kiện thường, kim loại nào tác dụng với dung dịch HCl giải
phóng khí hidro?
A- Ag. B- Au. C- Cu. D- Mg
B D
14 Để phân biệt dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội và dung dịch HNO
3
đặc, nguội có thể

dùng kim loại nào sau đây?
A- Cr. B- Al. C- Fe. D- Cu
B D
15 Phản ứng nào dưới đây không thể điều chế được dung dịch FeSO
4
:
A- Cu + Fe
2
(SO
4
)
3

. B- Fe + H
2
SO
4
đặc, nóng.
C- FeO + H
2
SO
4
loãng. D- Fe + CuSO
4
.

H B
16 Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?
A- Pb, Ni, Sn, Zn. B- Pb, Sn, Ni, Zn.
C- Ni, Sn, Zn, Pb. D- Ni, Zn, Pb, Sn.
H B
17 Cho một dung dịch có chứa các muối: CrCl
3
, FeCl
3
, ZnCl
2
phản ứng với lượng dư

dung dịch NaOH thu được kết tủa X. X có chứa:
A- Cr(OH)
3
, Fe(OH)
3
B- Cr(OH)
3
, Fe(OH)
3
, Zn(OH)
2
C- Fe(OH)

3
. D- Fe(OH)
3
, Zn(OH)
2
.
H C
18 Bột đồng có lẫn tạp chất là Zn và bột Pb. Để loại bỏ tạp chất ta dùng dung dịch:
A- Dung dịch Cu(NO
3
)
2

dư. B- Dung dịch Pb(NO
3
)
2
dư.
C- Dung dịch Zn(NO
3
)
2
dư. D- Dung dịch Fe(NO
3
)

3
dư.
H A
19 Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?
A- FeO. B- Fe
2
O
3
. C- Fe(OH)
3
. D- Fe
2

(SO
4
)
3
.
H A
20 Nhúng một thanh sắt có khối lượng 10 gam vào 100ml dung dịch CuSO
4
. Khi
phản ứng xong lấy thanh sắt ra cân thấy khối lượng tăng 10,4 gam. Nồng độ mol/l
của dung dịch CuSO
4

là:
A- 0,4M. B- 0,5M. C- 1,0M. D- 0,625M.
VD B
21 Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch
H
2
SO
4
0,2M. Khối lượng muối thu được là:
A- 3,6 gam B- 3,7 gam. C- 3,8 gam. D- 3,9 gam.
VD D
22 Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600ml dung dịch HCl 1M ( vừa

đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, thêm dần NaOH vào để đạt được kết tủa tối đa.
Lọc kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam
chất rắn. Giá trị của a là:
A- 23,2. B- 25,2. C- 27,4. D- 28,1.
VD B
23 Cho 0,8 mol HNO
3
phản ứng với sắt ( tạo ra NO là sản phẩm khử duy nhất).
Lượng Fe tối đa có thể bị hòa tan là:
A- 11,2g. B- 16,8g. C- 5,6g. D- 8,4g
VD B
24 Hòa tan hoàn toàn hổn hợp gồm 0,6 mol Ag và 0,3 mol Cu vào dung dịch HNO

3

dư thu được 8,96 lit khí Y duy nhất (đktc). Chất khí Y là:
A- NO. B- N
2
. C- N
2
O. D- NO
2
VD A
CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Câu Nội dung Mức độ Đáp án

25 Để nhận biết các dung dịch chứa riêng biệt các ion: NO
3
-
, CO
3
2-
, SO
4
2-
ta dùng hóa
chất:
A- BaCl

2
, HCl. B- BaCl
2
, NaOH.
C- KOH, HCl D- Cu, HCl
B A
26 Dung dịch A chứ các cation H
+
, NH
4
+
, Ag

+
, Ba
2+
và một anion. Anion đó có thể là:
A- OH
-
. B- NO
3
-
C- SO
4
2-

. D- CO
3
2-
.
B B
27 Để nhận biết các dung dịch riêng biệt chứa các chất (NH
4
)
2
CO
3
, NH

4
NO
3
, BaCl
2
,
Na
2
SO
4
, thuốc thử cần dùng là:
A- dung dịch NaOH. B- dung dịch NH

3
C- dung dịch Ba(OH)
2
. D- dung dịch HCl
H C
28 Có 3 chất khí riêng biệt là hidroclorua, cacbon đioxit và oxi. Chọn thuốc thử nào
để phân biệt được mỗi khí?
A- Dung dịch Ca(OH)
2
. B- Giấy quỳ tím ẩm.
C- Dung dịch BaCl
2

. D- Dung dịch Ca(OH)
2
, quỳ tím ẩm
H D
29 Cần thuốc thử nào hay không cần để có thể nhận biết các dung dịch Ba(OH)
2
,
H
2
SO
4
, Na

2
CO
3
, ZnSO
4
?
A- Dung dịch NaOH B- Dung dịch HCl
C- Dung dịch BaCl
2
. D- Không cần thuốc thử.
VD D
30 Dung dịch X chứa Na

2
CO
3
và (NH
4
)
2
CO
3
. X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa
0,4 mol HCl. Nếu X phản ứng với dung dịch Ba(OH)
2

dư, thì lượng kết tủa thu
được là:
A- 39,4g. B- 19,7g. C- 59,1g. D- 29,95g.
VD A
CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG.
Câu Nội dung Mức độ Đáp án
31 Chất lỏng nào là nhiên liệu tương lai cho ôtô, xe máy vì ít gây ô nhiễm môi B D
trường?
A- Benzen B- Xăng dầu. C- Dầu diezel. D- Ancol etylic.
32 Nguyên tố nào trong hợp chất (CFC) là nguyên nhân phá hủy tầng ozon?
A- Clo B- Flo. C- Cacbon. D- Oxi
H B

KIẾN THỨC TỔNG HỢP
Câu Nội dung Mức độ Đáp án
33 Cho những hạt nhỏ của hai kim loại khác nhau vào hai ống nghiệm đựng axit
HNO
3
đặc, nguội:
-Ở ống nghiệm thứ nhất thoát ra khí màu nâu.
-Ở ống nghiệm thứ hai không có phản ứng xảy ra.
Hai kim loại đã dùng tương ứng trong hai thí nghiệm trên là:
A- Cu và Al. B- Na và Pb. C- Zn và Ba D- Ag và Ca.
B A
34 Dung dịch FeSO

4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Chất nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất:
A- Dung dịch NaOH. B- Bột Cu dư, lọc.
C- Bột Fe dư, lọc. D- Bột Al dư, lọc.
H C
35 Chỉ dùng nước và 1 dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại: Mg,
Na, Ba.
A- Nước, dung dịch NaOH. B- Nước, dung dịch H
2
SO

4
.
C- Nước, dung dịch HCl. D- Nước, dung dịch HNO
3
H B
36 Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A- Na. B- Fe C- Mg. D- Al
H A
37 Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ mol lần lượt là 2:3. Cho hỗn hợp này tác dụng
với H
2
O, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H

2
(đktc) và m gam chất
rắn không tan. Giá trị m là:
A- 0,675 g. B- 1,6875 g. C- 2,025 g. D- 2,7 g.
VD B
38 Cho 72,6 gam hỗn hợp ba muối CaCO
3
, Na
2
CO
3
, K

2
CO
3
tác dụng hết với dung
dịch HCl có 13,44 lít khí CO
2
thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua thu
được bao nhiêu gam?
A- 90 gam. B- 79,2 gam. C- 73,8 gam. D- 96,6 gam.
VD B
39 Cho 3,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO
3

thu
được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng muối nitrat thu
được là:
A- 14 gam. B- 13,5 gam. C- 13 gam. D- 12,5 gam.
VD D
40 Hòa tan hoàn toàn 16,2 g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO
3

được 5,6 lit (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2g gồm NO và N
2
. Kim loại đã cho là:
A- Al. B- Fe. C- Zn. D- Mg.

VD A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 12 (2008-2009)
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Thuốc thử có thể nhận biết được ba kim loại Na, Mg, Al là
A. HCl. B. Quỳ tím. C. Nước. D. H
2
SO
4
.
Câu 2. Để thu được 78 g Cr từ Cr
2

O
3
băng phản ứng nhiệt nhơm ( H=100%) thì khối lượng nhơm tối thiểu là
A. 54 g B. 12,5 g C. 27 g D. 40,5 g
Câu 3. Trong các loại quặng sắt , Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là
A. Hematit (Fe
2
O
3
) B. Manhetit ( Fe
3
O

4
) C. Xiđerit (FeCO
3
) D. Pirit (FeS
2
)
Câu 4. Nung Fe(NO
3
)
2
trong bình kín, khơng có khơng khí, thu được sản phẩm gì?
A. FeO, NO. B. FeO, NO

2
và O
2
. C. FeO, NO và O
2
. D. Fe
2
O
3
, NO
2
và O

2
.
Câu 5. Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do
A. Clo và hợp chất của clo. B. Mưa axit.
C. Khí CO
2
. D. Quá trình sản xuất gang thép.
Câu 6. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO
4
, FeCl
2
, FeCl

3
.Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 7. Trường hợp nào sau đây không phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính trong quặng
A. Hematit nâu chứa Fe
2
O
3
B. Manhetit chứa Fe
3
O
4


C. Xiđerit chứa FeCO
3
D. Pirit chứa FeS
2
Câu 8. Cho 2,7g Al phản ứng với clo thu được khối lượng muối là
A. 1,335g. B. 13,35g. C. 20,025g. D. 26,7g.
Câu 9. Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng vónh cửu ?
A. Na
2
SO
4

. B. NaOH. C. Ca(OH)
2
vừa đủ. D. Na
3
PO
4
.
Câu 10. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hồn tồn trong dung dịch
A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO
3
(dư) D. NH
3

(dư)
Câu 11. Khối lượng K
2
Cr
2
O
7
tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO
4
trong H
2
SO

4
lỗng là
A. 27,4g B. 28,4 g C. 26,4g D. 29,4g
Câu 12. Khi cho Ca phản ứng với dung dòch HNO
3
loãng, thì sản phẩm thu được chủ yếu là
A. NO
2
. B. NH
4
NO
3

. C. NO. D. N
2
.
Câu 13. Khối lượng đồng thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dung dịch CuSO
4
với cường độ dòng điện 2 ampe là (g)
A. 3,0. B. 2,4. C. 2,6. D. 2,8.
Câu 14. Cho 1,12 lít CO
2
(đktc) qua 4 lít dung dòch Ca(OH)
2
0,01M. Sau phản ứng thu được khối lượng kết tủa là

A. 4g. B. 5g. C. 3g. D. 2g.
Câu 15. Chất gây hại chủ yếu trong thuốc là đối với người hút thuốc lá là
A. Mocphin. B. Becberin. C. Nicotin. D. Axit nicotinic.
Câu 16. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl lỗng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có
trong hh là:
A. 0,065 gam B. 0,520 gam C. 0,560 gam D. 1,015 gam
Câu 17. Một cốc nước có chứa các ion Na
+
, Ca
2+
, Cl
-

, Mg
2+
, HCO
3
-
, SO
4
2-
. Nước trong cốc thuộc loại
A. Nước cứng toàn phần. B. Nước cứng tạm thời.
C. Nước cứng vónh cửu. D. Nước mềm.
Câu 18. Để oxi hoá hoàn toàn kim loại kiềm thổ cần dùng lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại kiềm

thổ là
A. Mg. B. Ba. C. Be. D. Ca.
Câu 19. Với sự có mặt của oxi trong khơng khí, đồng bị tan trong dung dịch H
2
SO
4
theo phản ứng sau:
A. 2Cu + 2H
2
SO
4
+O

2

→
2CuSO
4
+ 2H
2
O
B. Cu + H
2
SO
4


→
CuSO
4
+ H
2
.
C. Cu + 2H
2
SO
4


→
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O.
D. 3Cu + 4H
2
SO
4

+ O
2

→
3CuSO
4
+ SO
2
+ 4H
2
O
Câu 20. Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200

oC
thì tạo thành oxi và một oxit của crom có màu xanh (lục). Oxit đó là
A. Cr
2
O
3
. B. CrO. C. CrO
2
. D. Cr
2
O
5

.
Câu 21. Cho các dung dịch : HCl , NaOH đặc , NH
3
, KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)
2

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 22. Khi nhiệt phân muối NaNO
3
, sản phẩm thu được là
A. Na
2

O + NO
2
+ O
2
. B. Na + NO
2
+ O
2
.
C. NaNO
2
+ O

2
. D. NaNO
2
+ NO
2
+ O
2
.
Câu 23. Vật liệu nào sau đây có nguồn gốc hữu cơ ?
A. Gốm, sứ, B. Chất dẻo. C. Xi măng. D. Đất sét nặng.
Câu 24. Để nhận biết nước cất, nước cứng tạm thời, nước cứng vónh cữu, nước cứng toàn phần chứa trong 4 cốc riêng
biệt có thể dùng

A. Quỳ tím. B. Na
2
CO
3
. C. NaOH và Na
2
CO
3
. D. NaOH.
Câu 25. Hòa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O

3
, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M (vừa đủ). Sau
phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là (g)
A. 5,81. B. 6,81. C. 4,81. D. 3,81.
Câu 26. Công thức của phèn chua là
A. K
2
SO

4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O. B. Na
2
SO

4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O.
C. Li.Al.(SO
4

)
2
.12H
2
O. D. NH
4
.Al.(SO
4
)
2
.12H
2

O.
Câu 27. Hòa tan hồn tồn 46,4g một oxit kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lit khí SO
2
(đktc) và 120g muối. Xác định CTPT của oxit kim loại.
A. FeO B. Fe
2
O
3

C. Fe
3
O
4
D. Cu
2
O
Câu 28. Cho 1,92g hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu
được 2,24 lít H
2
(đktc). Hai kim loại kiềm đó là
A. Na và K. B. Li và Na. C. Li và K. D. K và Rb.

Câu 29. Cho 3,12gam hỗn hợp bột Al và Al
2
O
3
tác dụng với dung dòch NaOH dư thu được 1,344 lít H
2
(đktc). Khối
lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 1,12g và 2g. B. 1,62g và 1,5g. C. 1,08g và 2,04g. D. 0,64g và 2,48g.
Câu 30. Để hòa tan hồn tồn 16g oxit sắt cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3M. Xác định CTPT của oxit sắt
A. Fe
3

O
4
B. Fe
2
O
3
C. FeO D. FeO, Fe
3
O
4
,Fe
2

O
3
Câu 31. Cấu hình electron ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là
A. ns
1
. B. np
2
. C. ns
2
np
1
. D. ns

2
.
Câu 32. Cho phản ứng: NaCrO
2
+ Br
2
+ NaOH → Na
2
CrO
4
+ NaBr + H
2

O. Hệ số cân bằng của NaCrO
2

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 33. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính
A. NaHCO
3
. B. Na
2
CO
3
. C. Al

2
O
3
. D. Al(OH)
3
.
Câu 34. Cấu hình e nào sau đây viết đúng?
A.
26
Fe: [Ar] 4S
1
3d

7
.
B.
26
Fe
2+
: [Ar] 4S
2
3d
4
.
C.

26
Fe
2+
: [Ar] 3d
1
4S
2
.
D.
26
Fe
3+

: [Ar] 3d
5
.
Câu 35. Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO
4
1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam.
Khối lượng đồng tạo ra là:
A. 6,4 gam B. 6,9 gam C. 9,6 gam D. 8,4 g
Câu 36. Dãy kim loại nào sau đây đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ?
A. Mg, Cu, Fe. B. Mg, Na, K. C. Zn, Ca, Na. D. Zn, Cu, Fe.
Câu 37. Để phân biệt HCl, HNO
3

, H
2
SO
4
loãng có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Fe và Cu. B. DD Ca(OH)
2
.
C. Al và Fe. D. DD Ba(OH)
2
và bột Cu.
Câu 38. Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh X

trên vào một lượng dư HNO
3
(đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 6,72 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá
trị của m là
A. 10,5. B. 11,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 39. Điện phân muối clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,336 lít khí (đktc) ở anot và 1,17g kim loại ở
catot. Công thức của muối là
A. KCl. B. NaCl. C. LiCl. D. RbCl.
Câu 40. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?
A. Na, Al, Zn B. Ba, Mg, Ni C. K, Ca, Al D. Fe, Mg, Cu

HẾT
Đề 1 21. B
1. C 22. C
2. A 23. B
3. B 24. C
4. D 25. C
5. A 26. A
6. D 27. C
7. A 28. B
8. B 29. C
9. D 30. C
10. B 31. D

11. C 32. D
12. B 33. B
13. D 34. D
14. C 35. A
15. C 36. B
16. A 37. D
17. A 38. B
18. D 39. A
19. A 40. D
20. A
Trường THPT CHÂU PHONG Đề Thi Học kì II
TỔ HÓA MÔN : HÓA

Câu 1: Những đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA
a. Số lớp electron b. Bán kính nguyên tử
c. Điện tích hạt nhân nguyên tử d. số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất
Câu 2: Khi cho dd Na
2
CO
3
vào dd AlCl
3
thì
a. tạo thành kết tủa trắng, sau đó tan dần b. tạo kết tủa trắng
c. có khí không màu thoát ra và có kết tủa màu trắng d. không có phản ứng xảy ra

Câu 3 Khi cho một miếng kim loại K vào dd CuCl
2
có hiện tượng
a. sủi bọt khí không màu b. xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan
c. xuất hiện kết tủa màu xanh d. A và C
Câu 4 Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của NaHCO
3
a. NaHCO
3
là chất lưỡng tính b. NaHCO
3
thủy phân cho môi trường axit yếu

c. NaHCO
3
bị thủy phân bởi nhiệt d. NaHCO
3
thủy phân cho môi trường bazơ yếu
Câu 5:M là kim loại trong số các kim loại sau: Cu, Ba, Zn, Mg. Dung dịch muối MCl
2
phản ứng với dd Na
2
CO
3
hoặc

Na
2
SO
4
tạo kết tủa, nhưng không tạo kết tủa khi phản ứng với dd NaOH. Kim loại M là
a. Mg b. Cu c. Ba d. Zn
Câu 6:Ion Na
+
tồn tại trong các phản ứng nào sau đây?
a. Điện phân NaOH nóng chảy b. Điện phân NaCl nóng chảy
c. Điện phân dd NaOH d. Điện phân Na
2

O nóng chảy
Câu 7:Cho a mol CO
2
vào dd chứa b mol NaOH, thu được dd X. Dung dịch X vừa tác dụng với CaCl
2
vừa tác dụng với
KOH. Quan hệ giữa a và b là
a. a>b b. b>2a c. a=b d. a<b<2a
Câu 8:cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na
2
CO
3

đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dd X. Khi
cho dư nước vôi trong vào dd X thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là
a. V= 22,4( a-b) b. V=11,2 ( a-b)c. V= 11,2 ( a+b) d. V=22,4( a+b)
Câu 9Cho 13,44 lít khí Cl
2
(đktc) đi qua 2,5 lít dd KOH ở 100
o
C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25g KCl.
Dung dịch KOH đã dùng có nồng độ mol là
a. 0,24M b. 0,48M c. 0,4M d. 0,2M
Câu 10:Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ?
a. Tính khử của kim loại tăng theo chiều năng lượng ion hóa giảm dần

b. Tính khử của kim loại tăng theo chiều năng lượng ion hóa tăng
c. Tính khử của kim loại tăng theo chiều theo chiều thế điện cực chuẩn tăng
d. Tính khử của kim loại tăng theo chiều bán kính nguyên tử giảm
Câu 11:Nhóm các kim loại nào dưới đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
a. K, Pb. Ca, Ba b. Na,K, Ca, Ba c.Na, Sn, Ba, Be d. K, Na, Ba, Fe
Câu 12 Cho sơ đồ sau: Ca→X→Y→Z→T→ Ca
Thứ tự các chất X,Y,Z,T có thể là
a. CaO, Ca(OH)
2
, Ca(HCO
3
)

2
, CaCO
3
b. CaO, CaCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, CaCl
2
c. CaCl

2
, CaCO
3
, CaO, Ca(HCO
3
)
2
d. CaO, CaCl
2
, CaCO
3
, Ca(OH)

2
Câu 13: Cho biết số hiệu của Cr là 24. Vị trí của Cr ( chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là
a. chu kì 4, nhóm VIB b. chu kì 3, nhóm VIB
c. chu kì 4, nhóm IB d. chu kì 3, nhóm IB
Câu 14: Cho dd NaOH vào dd CrCl
3
đến dư. Hiện tượng quan sát được khi thêm H
2
O
2
vào là
a. kết tủa màu lục chuyển thành màu vàng

b. kết tủa màu lục tan dần tạo dd xanh lam
c. dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng
d. dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng da cam
Câu 15: Nhận định nào dưới đây không đúng?
a. Fe dễ nhường 2 e ở phân lớp 4s trở thành ion Fe
2+
và có thể nhường thêm 1 e ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe
3+
b. Fe là kim loại có tính khử trung bình: Fe có thể bị oxi hóa thành Fe
2+
hoặc Fe
3+

c. Khi tạo ra các ion Fe, nguyên tử Fe nhường e ở phân lớp 4s trước phân lớp 3d
d. Fe là kim loại có tính khử mạnh: Fe có thể bị oxi hóa thành Fe
2+
hoặc Fe
3+
Câu 16: Nhận định nào dưới đây không đúng
a. Fe khử dễ dàng H
+
trong dd HCl, H
2
SO
4

loãng thành H
2
, Fe bị oxh thành Fe
2+
b. Fe bị oxh bởi HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nóng thành Fe
3+

c. Fe không tác dụng với HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nguội
d. Fe khử được những ion kim loại đứng trước nó trong dãy điện hóa
Câu 17: Để khử ion Fe
3+
trong dd thành ion Fe
2+

có thể dùng dư chất nào sau đây
a. Mg b. Cu c. Ba d. Mg hoặc Cu
Câu 18: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO
3
)
2
, Fe(OH)
2
và FeCO
3
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một
chất rắn là

a. FeO b. Fe c. Fe
3
O
4
d. Fe
2
O
3
Câu 19: Khi Cu phản ứng với dd chứa H
2
SO
4

loãng và NaNO
3
, vai trò của NaNO
3
trong phản ứng là
a. chất xúc tác b. chất oxi hóa c. chất khử d. môi trường
Câu 20: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS
2
tạo ra sản phẩm CuO, Fe
2
O
3

và SO
2
thì 1 phân tử CuFeS
2
sẽ
a. nhận 13e b. nhận 12e c. nhường 13e d. nhường 12e
Câu 21: Tiến hành điện phân 100ml dd CuSO
4
1M cho tới khi pH của dd bằng 1 thì ngừng điện phân ( coi thể tích dd không
đổi). % CuSO
4
đã bị điện phân

a. 2% b. 50% c. 8% d. 10%
Câu 22: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm kim loại Fe và Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO
3
được dd X,
0,448 lít NO (đktc) duy nhất và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối trong dd X là
a. 5,4g b. 6,4g c. 11,2g d. 10,8g
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 19,2 g Cu vào dd HNO
3
loãng. Khí NO thu được đem oxi hóa thành NO
2
rồi sục vào nước cùng
với dòng khí O

2
để chuyển hết thành HNO
3
. Thể tích O
2
(đktc) đã tham gia phản ứng trong quá trình trên là
a. 2,24 lít b. 3,36 lít c. 4,48 lít d. 6,72 lít
Câu 24: Cho a gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào 500ml dd NaOH x mol/ lít được 0,448 lít H
2
(đktc) và còn lại a
1
gam kim

loại không tan, Oxi hóa hoàn toàn lượng kim loại không tan đó thu được 1,248a
1
gam oxit. Giá trị của x là
a. 0,04 b. 0,06 c. 0,08 d. 0,12
Câu 25: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2

, Ca(NO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
. Hóa
chất có thể loại đồng thời các muối trên là
a. NaOH b. Na
2

CO
3
c. NaHCO
3
d. K
2
SO
4
Câu 26: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dd: KNO
3
, Cu(NO
3

)
2
, FeCl
3
, AlCl
3
, NH
4
Cl. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để nhận
biết các dung dịch trên?
a. dung dịch NaOH b. dung dịch AgNO
3

c. dung dịch Na
2
SO
4
d. dung dịch HCl
Câu 27: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong dung dịch?
a. Ca
2+
, Cl
-
, Na
+

, CO
3
2-
b. Al
3+
, HPO
4
2-
, Cl
-
, Ba
2+

c. Na
+
, K
+
, OH
-
, HCO
3
-
d. K
+
, Ba

2+
, OH
-
, Cl
-
Câu 28: Có các chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO
3
, Na
2
SO
4
, Na

2
S, BaSO
4
, MgCO
3
, ZnS. Có thể dung dung dịch nào dưới
đây để nhận biệt các chất trên?
a. Chỉ có HCl b. chỉ có H
2
SO
4
loãng

c. dung dịch AgNO
3
d. dung dịch HCl hoặc dung dịch H
2
SO
4
loãng
Câu 29: NaHCO
3
lẫn tạp chất là Na
2
CO

3
. Phương pháp loại bỏ tạp chất là
a. sục CO
2
dư b. cho dd HCl dư c. cho dd NaOH vừa đủ d. đun nóng
Câu 30 : Có 4 gói bột kim loại mất nhãn : Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm một hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được
các kim loại đó
a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch Ca(OH)
2
c. Dung dịch HCl d. Dung dịch H
2
SO

4
loãng
Câu 31 : Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước
a. Các ion kim loại nặng : Hg, Pb. Sb…
b. Các anion : NO
3
-
, SO
4
2-
, PO
4

3-
c. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học
d. Các cation: Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
Câu 32: Loại nhiên nào sau đây không được xếp vào loại nhiên liệu hóa thạch
a. Khí thiên nhiên d. dầu mỏ c. khí than khô d. Than đá
Câu 33: cho 13,44 lít khí Cl
2

(đktc) đi qua 2,5 lít dd KOH ở 100
o
C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25g
KCl. Dung dịch KOH đã dùng có nồng độ mol là
a. 0,24M b. 0,48M c. 0,4M d. 0,2M
Câu 34: Nung 13,5 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,9 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X
sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
a. 5,8g b. 6,5g c. 4,2g d. 6,3g
Câu 35Điện phân dd NaOHvới cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100g dd NaOH
24%. Nồng độ phần trăm của dd NaOH trước điện phân là
a. 9,6% b. 4,8% c. 2,4% d. 1,2%
Câu 36:Một dd chứa các ion : Na

+
, Ca
2+
, Ba
2+
, Mg
2+
, H
+
, Cl
-
. Phải dùng dung dịch nào sau đây để loại hết các ion : Ca

2+
,
Ba
2+
, Mg
2+
, H
+
ra khỏi dd ban đầu mà không đưa thêm ion lạ vào?
a. Dung dịch Na
2
SO

4
vừa đủ b. Dung dịch K
2
CO
3
vừa đủ
c. Dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ d. Dung dịch AgNO
3

vừa đủ
Câu 37: Sục 2,24 lít CO
2
( đktc) vào 100ml dd hỗn hợp gồm Ca(OH)
2
0,5M và KOH 2M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
a. 0,5 b. 30 c. 10 d. 5
Câu 38: Nung 13,5 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,9 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X
sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
a. 5,8g b. 6,5g c. 4,2g d. 6,3g
Câu 39: Dung dịch X chứa a mol Na

+
, b mol HCO
3
-
, c mol CO
3
2-
; và d mol SO
4
2-
. Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng
100ml dd Ba(OH)

2
x mol/ lít.Biểu thức tính x theo a và b là
a. x= (a+b)/0,2 b. x=(a+b)/ 2 c. x= (a+b)/0,1 d. x=(a+b)/ 0,3
Câu 40: Trong một cốc nước có chứa 0,03 mol Na
+
, 0,01 mol Ca
2+
, 0,01 mol Mg
2+
; 0,04 mol HCO
3
-

; 0,01 mol Cl
-
; 0,01 mol
SO
4
2-
. Nước trong cốc thuộc loại
a. nước cứng tạm thời b. nước cứng vĩnh cữu
c. nước cứng toàn phần d. nước mềm
Đáp án
1d 2c 3d 4b 5c 6c 7d 8a 9a 10a
11b 12b 13a 14c 15d 16d 17b 18d 19b 20c

21b 22a 23b 24c 25b 26a 27d 28d 29a 30d
31d 32c 33a 34d 35c 36c 37d 38d 39a 40c

×