Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE KIEM TRA HKI DIA 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.04 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN: ĐỊA LÝ 6 - THỜI GIAN: 45 PHÚT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung Trái Đất, các Thành phần tự nhiên của Trái Đất 1.Kiến Thức: - Khái quát đặc điểm về Trái Đất,các Thành phần tự nhiên của Trái Đất. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra. - Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Tự luận. III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Vận dụng Chủ đề/ mức Nhận biết Thông hiểu Tổng Mức độ độ nhận thức Mức độ thấp cao. Trái Đất ( 11 tiết). 70% x 10 = 7 điểm Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (3 tiết) 30% x 10 = 3 điểm. Biết được định nghĩa về bản đồ và các phương hướng trên bản đồ, tỷ lệ bản đồ và ý nghĩa, sự vận động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt trời của Trái Đất 50% TSĐ =5 điểm. Hiểu được khi Trái Đất vận động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt trời sẻ sinh ra các hệ quả 70% x 10 = 7 điểm. 20% TSĐ =2 điểm So sánh được sự khác nhau giữa giữa Núi già và Núi trẻ, nội lực và ngoại lực 30% TSĐ = 3 điểm. 30% x 10 =.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TSĐ: 10 Tổng số câu: 3. 5 điểm = 50%. 2 điểm = 20%. 3 điểm = 30%. 3 điểm 10 điểm =100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN ĐỀ 1 Câu 1 (2 điểm): Bản đồ là gì ? Làm thế nào để xác định được phương hướng trên bản đồ ? Câu 2 (5 điểm): Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ? Câu 3 (3 điểm): So sánh sự khác nhau giữa Núi già và Núi trẻ? Cho ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN ĐỀ 2 Câu 1 (2 điểm): Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì ? Nêu các dạng kí hiệu bản đồ thường gặp ? Câu 2 (5 điểm): Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời và các hệ quả ? Câu 3 (3 điểm): So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nội lực và ngoại lực? ...................................................*******.............................................. Hải Trạch, ngày 04/12/2011 Giáo viên bộ môn. Phan Thị Hương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm. - Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp. - Lưu ý: Học sinh có thể không trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời.. ĐỀ 1 Câu. Đáp án -Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy,tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. -Cách xác định phương hướng trên bản đồ: 1(2điểm) +Với bản đồ có kinh và vĩ tuyến: phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng +Với bản đồ không có kinh và vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc,sau đó tìm hướng còn lại *Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: +Hướng tự quay: Từ Tây sang Đông +Thời gian tự quay hết một vòng quanh trục là 24 giờ. +Bề mặt Trái Đất chia làm 24 giờ. + Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7. 2(5điểm) *Hệ quả:- Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất. + Nữa được chiếu sáng gọi là ngày. +Nữa không được chiếu sáng gọi là đêm. - Sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động trên trái đất. + Nữa cầu Bắc lệch về phía trái + Nữa cầu Nam lệch về phía phải *Núi trẻ: -Đặc điểm hình thái: Đỉnh nhọn ,sườn dốc,thung lủng hẹp -Thời gian hình thành (tuổi): Vài chục triệu năm. -Ví dụ: Dãy núi Hymalaya ở châu á, dảy núi Anphơ châu âu 3(3điểm) *Núi già: -Đặc điểm hình thái: Đỉnh tròn ,sườn thoải, thung lủng rộng -Thời gian hình thành (tuổi): Vài trăm triệu năm. -Ví dụ: Dãy núi Uran ở châu á, dảy núi Xcangđinơvi châu âu. Điểm 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. Hải Trạch, ngày 04/12/2011 Giáo viên bộ môn. Phan Thị Hương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm. - Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp. - Lưu ý: Học sinh có thể không trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời. ĐỀ 2. Câu. Đáp án Điểm -Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ bản đồ là khoảng cách trên bản đồ 1đ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế (tỉ lệ số và tỉ lệ thước) 1(2điểm) -Kí hiệu bản đồ: +Ba dạng thường được sử dụng là: Điểm,đường,diện tích ngoài ra 0,5đ còn có hình học, chữ, tượng hình +Cách thể hiện độ cao trên địa hình: Thang màu,đường đồng mức 0,5đ *Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: +Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời theo một quỹ 0,5đ đạo có hình elip gần tròn. +Hướng tự quay: Từ Tây sang Đông 0,5đ +Thời gian Trái Đất một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ. 0,5đ + Khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục TĐ lúc nào cũng giữ 0,5đ 2(5điểm) nguyên độ nghiêng và hướng về một phía. *Hệ quả: - Hiện tượng các mùa trên Trái Đất 0,5đ + Ngày 22/6 (hạ chí) nữa cầu Bắc ngã về mặt trời=> mùa nóng 0,5đ + Nữa cầu Nam chếch xa mặt trời => mùa lạnh 0,5đ + Ngày 22/12(đông chí) NC Nam ngã về mặt trời=> mùa nóng. 0,5đ + Nữa cầu Bắc chếch xa mặt trời => mùa lạnh 0,5đ - Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo mùa,theo vĩ độ. 0,5đ *Khác nhau: -Nội lực:+Là những lực sinh ra ở bên trong của Trái Đất 0,5đ +Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề như 0,5đ động đất, núi lữa -Ngoại lực:+Là những lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất 0,5đ 3(3điểm) +Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt bị san bằng, hạ thấp địa 0,5đ hình, như mưa, gió đất đá bị phong hóa. * Giống nhau: 0,5đ -Đây là hai lực đối nghịch nhau, nội lực thì nâng cao, ngoại lực thì san bằng. 0,5đ - Hai lực xãy ra đồng thời và tạo nên bề mặt địa hình Trái Đất Hải Trạch, ngày 04/12/2011 Giáo viên bộ môn Phan Thị Hương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H¶i tr¹ch, ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2011 P. HiÖu trëng - P/T CM (§· kiÓm tra) Ph¹m ThÞ §iÖp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×