Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Lang le Sa Pa Tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM KIỂM TRA TRA BÀI BÀI CU CU - Nội dung: Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người Nêu nôngkhái dânquát phải giá rời trị làng đi tản cư đượcnội thểdung hiện chân thực, sâu sắc và nghệ và cảmthuật động của ở nhân vật ông Hai. tác phẩm - Nghệ“Làng” thuật: Nghệ (Kimthuật Lân) ?xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí và ngôn ngữ của nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1. Tác giả. - Nguyễn Thành Long (1925- 1991). - Quê: Duy Xuyên - Quảng Nam. - Là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí. - Tác phẩm của ông trong sáng, giàu chất thơ.. Dựa vào chú thích (*) ở SGK và hiểu biết của mình hãy nêu những nét cơ bản về tác giả của tác phẩm này?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - Hoàn cảnh sáng tác: “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả. - Thể loại: Truyện ngắn. Hãy nêu Theo em hoàn “Lặngcảnh lẽ Sa sáng của Pa”tác thuộc tác phẩm thể loại gì ? “Lặng lẽ Sa Pa”?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). II. ĐỌC–TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc – Tóm tắt - Đọc. - Tóm tắt.. Hướng Hãy tómdẫn tắt cách đọc: Đọc ngắn gọn chậm rãi, nhẹ truyện ngắn nhàng,lẽtình “Lặng Sa cảm, chú ýlời lời Pa” bằng đối của vănthoại của em? các nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). - Tóm tắt: Trên chuyến xe khách đi Lào Cai, bác lái xe trò chuyện với ông hoạ sĩ và cô kĩ sư mới ra trường. Chiếc xe dừng lại lấy nước và nghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ về một người “Cô độc nhất thế gian”, đó là anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Xúc động trước vẻ đẹp tâm hồn của anh, ông hoạ sĩ đã phác hoạ bức chân dung anh thanh niên. Sau cuộc trò chuyện ấy, cô kĩ sư càng thấy vững tin hơn vào quyết định lên nhận công tác ở miền núi của mình. Họ chia tay trong niềm xao xuyến, bâng khuâng với lời hẹn của ông hoạ sĩ nhất định sẽ trở lại Sa Pa ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). I. ĐỌC–TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc – Tóm tắt 2. Tìm hiểu chung:. Mời các nhóm thảo luận theo các nội dung sau:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 37 44 42 29 39 38 41 60 33 46 45 52 43 40 21 28 27 32 31 47 53 56 22 24 36 50 55 54 57 59 26 25 30 35 34 49 51 58 23 18 20 48 12 11 10 14 16 19 13 17 80 4 3 2 1 15 7 6 5 9.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). I. ĐỌC–TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc – Tóm tắt 2. Tìm hiểu chung: a. Nhân vật chính: Anh thanh niên. b. - Ngôi kể: Ngôi thứ 3. - Điểm nhìn trần thuật: Ông họa sĩ. c. Bố cục: 3 phần..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). I. ĐỌC–TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc – Tóm tắt 2. Tìm hiểu chung: d. Tình huống và cốt truyện. - Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông Họa sĩ, bác lái xe, cô kĩ sư và anh thanh niên - Cốt truyện:. Đơn giản. Tìnhđó Qua huống em có của xét nhận truyện gì về cốt “Lặng lẽ truyện Sacủa Pa”tác là gì? phẩm này?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). I. ĐỌC–TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc – Tóm tắt 2. Tìm hiểu chung: a. Nhân vật chính: Anh thanh niên. b. - Ngôi kể: Ngôi thứ 3. - Điểm nhìn trần thuật: Ông họa sĩ. c. Bố cục: 3 phần. d. Tình huống và cốt truyện:. e. Chú thích. Em trình bày hiểu biết của mình về địa danh Sa Pa?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). I. ĐỌC–TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc – Tóm tắt 2. Tìm hiểu chung: a. Nhân vật chính: Anh thanh niên. b. - Ngôi kể: Ngôi thứ 3. - Điểm nhìn trần thuật: Ông họa sĩ. c. Bố cục: 3 phần. d. Tình huống và cốt truyện:. e. Chú thích. Em biết gì về củ Tam thất?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cây Câyvà vàCủ CủTam TamThất Thất.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). I. ĐỌC–TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc – Tóm tắt 2. Tìm hiểu chung: a. Nhân vật chính: Anh thanh niên. b. - Ngôi kể: Ngôi thứ 3. - Điểm nhìn trần thuật: Ông họa sĩ. c. Bố cục: 3 phần. d. Tình huống và cốt truyện:. e. Chú thích. Em biết gì về máy Nhật quang kí?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TIẾT TIẾT66: 66:. LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long). I. ĐỌC–TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc – Tóm tắt 2. Tìm hiểu chung: a. Nhân vật chính: Anh thanh niên. b. - Ngôi kể: Ngôi thứ 3. - Điểm nhìn trần thuật: Ông họa sĩ. c. Bố cục: 3 phần. d. Tình huống và cốt truyện:. e. Chú thích. Em biết gì về máy máy bộ đàm?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CỦNG CÔ. Vận dụng kiến thức và kĩ năng về Bản đồ tư duy để khái quát nội dung cần nắm về tiết học này?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> LÀM VIỆC THEO NHÓM.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Luyện đọc, tóm tắt tác phẩm. - Nắm kiến thức chung về tác giả, tác phẩm. - Hoàn thiện Bản đồ tư duy ở trên. - Soạn phần tiếp theo: + Nhân vật anh thanh niên (hoàn cảnh sống, phẩm chất…) + Các nhân vật khác: Ông họa sĩ, Cô kĩ sư…..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×