Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Thi thu HKI VL12CBde 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Nguyễn Huệ. phunggiatrang.violet.vn. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN VẬT LÝ KHỐI 12 - MÃ ĐỀ 122 Thời gian: 45 phút ( 30 câu trắc nghiệm) C©u 1 : Cho dòng điện xoay chiều i=3 2 cos(100  t)(A) chạy qua điện trở R =100Ω thì sau thời gian 5 phút nhiệt tỏa ra từ điện trở là A. 270 KJ B. 270 J C. 4 500 J D. 540 KJ C©u 2 : Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 4 dao động . Nếu ta giảm bớt độ dài của nó đi 24cm thì cũng trong thời gian t nó thực hiện 8 dao động . Hỏi l bằng bao nhiêu ? A. 34cm. B. 32cm. C. 30cm. D. 36cm. C©u 3 : Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 100  và cuộn dây có cảm kháng ZL=200  mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có dạng. π u L =100cos(100πt+ )V . Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là 6 A. B. 5π π u C =50cos(100πt- )V u C =100cos(100πt+ )V 6 6 C. D. π π u C =100cos(100πt- )V u C =50cos(100πt- )V 3 2 C©u 4 :    Một dòng điện xoay chiều , cường độ tức thời là i = 8cos 100t   , kết luận nào sau đây là . 3. sai: A. Biên độ dòng điện bằng 8 A. B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8 A. D. Chu kì của dòng điện bằng 0.02 s. C©u 5 : 10 4 Cho đoạn mạch xoay chiều mắc theo thứ tự C = F, L = 3 H, R = 40Ω. Điện áp tức thời  5 uLC = 80cos(100πt) (V). Điện áp hiệu dụng UAB có giá trị là A. 40 2 V B. 80V C. 40V D. 80 2 V C©u 6 : 10 4 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100  , tụ điện C  (F) và cuộn cảm L =  2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng  u  200 cos 100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A. B. I = 1,4 A. C. I = 1 A. D. I = 0,5 A. C©u 7 : Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = U0cos(t) V, thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(t - /3)V. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn: 1 1 A. ZL - ZC = R. B. ZC - ZL = R. C. ZC - ZL = 3 R. D. ZL - ZC = 3 R. 3 3 Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là biên độ và n ng lượng B. biên độ và tốc độ biên độ và gia tốc D. li độ và tốc độ Phát biểu nào sau đây là đúng ? Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng điểm trên dây vẫn dao động. tới bị triệt tiêu. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì dây có những điểm dao động mạnh xen kẽ tất cả các điểm trên dây đều dừng lại những điểm đứng yên. không dao động. C©u 10 : Khi tần số của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa L t ng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. t ng lên 2 lần Giảm đi 2 lần B. Giảm đi 4 lần C. D. t ng lên 4 lần C©u 8 : A. C. C©u 9 : A.. - 1 -Mã đề 122.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. phunggiatrang.violet.vn. Trên phương truyền sóng, các điểm dao động cùng pha với nhau cách nhau một khoảng : bằng nửa bước sóng. B. chỉ bằng một bước sóng. bằng một phần tư bước sóng. D. bằng một số nguyên lần bước sóng. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 80 dB và tại điểm B là 60 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB). A. IA = 100 IB IA = 0,01 IB B. IA = 4IB/3 C. IA = 20 IB D.. C©u 11 : A. C. C©u 12 :. C©u 13 : Khi mắc nối tiếp một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm R, L và C vào một điện áp xoay chiều U, nếu ZL = ZC thì khi đó: A. UR = UL B. UR = UC C. UR = U D. UR= 0 C©u 14 : Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 100Ω và độ tự cảm L = 1H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = U0.cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một góc A. Δφ = 135o B. Δφ = 90o C. Δφ = 0o D. Δφ = 45o C©u 15 : 3 Một con lắc lò xo dao động điều hoà có biên độ A và cơ n ng bằng W. Tại li độ x = A thì 2 động n ng có giá trị bằng : A. 1 B. C. D. 3 1 3 W. W  W  W. 4 4 4 4 C©u 16 : Một dòng điện xoay chiều qua một ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60 Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào sau đây ? A. B. i = 6,5 cos100t (A) .  i = 6,5 cos(120t + ) (A) .. 2. C. i = 6,5 cos(120t + ) (A) . D. i = 6,5 cos(120t ) (A) C©u 17 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là.  s và 2,5 10. 2 cm. Chọn trục x’x. thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí biên dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 196,25 ms. B. 117,75 ms. C. 235,5 ms. D. 180, 65 ms. C©u 18 : Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 và S 2 cùng phương, cùng phương trình dao động. us1  us 2  A sin 2 ft . Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1 S 2 dao động với biên độ cực tiểu là: A. 4 B.  C.  D. 2 2 C©u 19 : 1 H thì cường độ Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 2   dòng điện qua cuộn dây có biểu thức : i = 3 2cos  100 t   (A). Biểu thức nào sau đây là 6  biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch ? A. B. 2  2    u = 150 2cos  100 t  u = 150 2cos  100 t   (V).  (V). 3  3    C. D. 2  2    u = 150 cos  100 t  u = 150 cos  100 t   (V).  (V). 3  3    C©u 20 : Một sợi dây AB dài l = 80cm , đầu B cố định, đầu A gắn với nguồn dao động có tần số f= 20Hz . Người ta thấy trên dây có 9 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 3,2 m/s. B. 4,5 m/s. C. 4m/s D. 3,56 m/s. C©u 21 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp tại A và B dao động cùng pha với. - 2 -Mã đề 122.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. A. C©u 22 : A. C. C©u 23 : A. C.. C©u 24 : A. C©u 25 : A.. phunggiatrang.violet.vn. tần số f= 15Hz. Tại điểm M cách A và lần lượt là d1 = 20cm, d 2 = 16cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có 1 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: 40cm/s. B. 30cm/s. C. 60cm/s. D. 20cm/s. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số chỉ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao B. phụ thuộc vào các biên độ thành phần và độ động. lệch pha giữa chúng. có giá trị lớn nhất khi hai dao động thành D. có giá trị nhỏ nhất khi hai dao động thành phần vuông pha. phần vuông pha. Phát biểu nào sau đây là sai ? Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ B. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ thuộc vào cách kích thích dao động. với c n bậc hai chiều dài của nó. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ D. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không nghịch với c n bậc hai của gia tốc trọng phụ thuộc vào khối lượng. trường nơi đặt con lắc. Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Cho g = 10m/s2. Tần số dao động của vật là : 0,5 Hz. B. 6,25 Hz. C. 2 Hz. D. 0,2 Hz. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30  , ZC = 20  , ZL = 60  . Tổng trở của mạch là B. Z  2500  C. Z  50  D. Z  70  Z  110 . C©u 26 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A.cos(t +  ). Thông tin nào sau đây là sai ? A. Li độ , vận tốc và gia tốc biến thiên điều B. Biểu thức vận tốc của vật là v = - A.sin(t hoà cùng tần số. +). C. Biểu thức gia tốc của vật là a = D.  Chu kỳ dao động của vật là T = . 2.A.cos(t +  ). 2 C©u 27 : Muốn có giao thoa sóng cơ , hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và là hai sóng kết hợp nghĩa là hai sóng có A. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. B. cùng tần số và độ lệch pha không đổi. C. cùng biên độ và chu kì. D. cùng biên độ và cùng pha. C©u 28 : Hãy chọn kết luận đúng : A. Sóng âm không truyền được trong nước . B. Vân tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường . C. Cường độ âm là n ng lượng được sóng âm D. Sóng âm truyền được trong chân không . truyền qua 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian . C©u 29 : Một vật m = 1kg dao động điều hoà với phương trình x = 6.cos( 20t) cm. Tính n ng lượng của vật trong quá trình dao động ? A. 360 J B. 7 200 J C. 0,036 J. D. 0,72 J. C©u 30 : Trong 10 giây, vật dao động điều hoà với biên độ A thực hiện 50 dao động. Điều nào sau đây là đúng ? A. Tần số dao động của vật là 50 Hz. B. Chu kỳ dao động của vật là 5 giây. C. Chỉ sau 10 giây, dao động của vật mới lặp D. Trong 0,4 giây , quãng đường vật đi được là lại như cũ. 8A.. - 3 -Mã đề 122.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×