Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.25 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012-2012
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
<b> </b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm(2 điểm)</b>
<b>Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào</b>
<b>chữ cái đầu câu trả lời đúng.</b>
<i>“Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh </i>
<i>Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.</i>
<i>Chắc anh cũng muốn ơm con, hơn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó</i>
<i>giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đơi mắt trìu mến</i>
<i>lẫn buồn rầu. Tơi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.</i>
- <i>Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.</i>
<i>Chúng tơi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi.</i>
<i>Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con bỗng nổi dậy trong người nó, trong</i>
<i>lúc khơng ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:</i>
<i>- Ba…a…a…ba!</i>
<i>Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người,</i>
<i>nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay,</i>
<i><b>Câu 1: Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào?</b></i>
A. Làng B. Lặng lẽ Sa Pa
C. Chiếc lược ngà D. Một tác phẩm khác
<i><b>Câu 2: Tác giả của đoạn trích trên là ai?</b></i>
A. Nam Cao B. Bằng Việt
C. Kim Lân D. Nguyễn Quang Sáng
<i><b>Câu 3: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?</b></i>
A. Tác giả B. Bác Ba bạn của ông Sáu
C. Vợ ông Sáu D. Một người giấu mặt
<i><b>Cõu 4: Phương thức </b><b>bi</b><b>ể</b><b>u đạt</b><b> chớnh trong đoạn trớch trờn là gỡ?</b></i>
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Thuyết minh
<i><b>Câu 5: Từ nào trong các từ sau không phải từ láy?</b></i>
A. Mênh mông B. Xôn xao
C. Lạ lùng D. Lăn lộn
<i><b>Câu 6: Câu “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan </b></i>
<i><b>mọi người, nghe thật xót xa” đã sử dụng biện pháp tu từ g ì?</b></i>
<i><b>Câu 7: Câu văn “Tôi thấy đôi mắt mênh mông của bé bỗng xôn xao” miêu tả </b></i>
<i><b>phương diện nào của nhân vật?</b></i>
A. Ngoại hình B. Nội tâm
C. Tính cách D. Phẩm chất
<i><b>Câu 8: Từ xưng hơ “ba” thuộc lớp từ nào?</b></i>
A. Từ tồn dân B. Biệt ngữ xã hội
C. Phương ngữ D. Từ Hán việt
<b>Phần II: Tự luận( 8 điểm)</b>
<b>Câu 9 (1 điểm)</b>
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Ngữ văn 9, tập 1)
Bốn câu thơ trên nằm trong đoạn trích n o của tỏc phm Truyn Kiều
-Nguyễn Du? Nêu nội dung của bốn câu thơ đó?
<b>Câu 10: (2 điểm) </b>
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét
độc đáo trong câu thơ sau :
<i>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>
<i>Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng</i>
(Nguyễn Khoa Điềm,
<i>Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)</i>
<b>Câu 11: (5 điểm)</b>
Nhân ngày 20-11, h·y kể cho các bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ của em đối
với thầy(cơ) giáo.
<i>( Trong bµi viÕt có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận)</i>
--- HÕt
HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN 9
<b>Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)</b>
Gồm 8 câu mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C D B A D A B C
<b>Phần II: Tự luận</b>
<b>Câu 9 ( 1 im)</b>
- 4 cõu th nm trong đoạn trích Cảnh ngày xuân của Truyện
Kiều-Nguyễn Du (0,5 ®iÓm)
- Nội dung: Tả cảnh mùa xuân trong tiết thanh minh.(0,5 ®iĨm)
<b>Câu 10: ( 2 điểm)</b>
- Hình ảnh “mặt trời” ở câu thơ thứ 2 sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
(0,5 điểm)
- Hình ảnh có ý nghĩa: Mặt trời chỉ em cu Tai. Sự gắn bó của đứa con với
mẹ. Con là nguồn sống, niềm tin của người mẹ vào ngày mai (1,5 điểm)
<b>Câu 11 (5 điểm)</b>
VỊ h×nh thøc :
- Bài văn có bố cục 3 phần rõ ràng.
- Biết dùng từ, đặt câu, dựng đoạn.
- Chính xác về chính tả, ngữ pháp.
- Trỡnh bày sạch sẽ, khoa học.
V ni dung :
- Bài làm cần phải kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
- K 1 k nim ỏng nh của ngời viết bằng vốn sống trực tiếp, vì vậy yờu cầu
câu chuyện phải trung thực, có tính giáo dục v cú sc thuyt phc.
- Các ý cần có :
+ Đối tợng nghe kể chuyện : các bạn cùng trang lứa.
+ Nội dung : Có thể mỗi ngời có rất nhiều kỉ niệm với các thầy cô giáo nhng
phải chú ý lựa chọn 1 kỉ niệm “đáng nhớ” nhất, điển hình nhất.
- Kỉ niệm về việc gì ? Thời gian ? Diễn biến ?
- Tại sao đáng nhớ ? ( miêu tả nội tâm )
- Bài học về tình cảm, đạo lí
- Vai trò của đạo lí thầy trị trong cuộc sống ( nghị luận )
* Biểu điểm
- 5 điểm là bài viết đạt đợc tất cả các yêu cầu trên.
- 4: Cơ bản đạt yêu cầu trên, có một vài hạn chế nhỏ về việc dùng từ ngữ, sai một
vài lỗi chính tả.
- 3 điểm: Cơ bản đạt yêu cầu trên nhng nội dung cha sâu ở 1-2 vấn đề, sai một số
lỗi chính tả.Cịn hạn chế nhỏ trong việc dùng từ đặt câu.
- 2-1 điểm: Chỉ ra đợc cơ bản nội dung trên nhng còn sơ sài, cha kể đợc cụ thể.
Biết đợc bố cục bài văn song còn yếu về kĩ năng còn mắc một số lỗi chính tả..
* Lu ý: Trên đây chỉ là những định hớng cơ bản, GV cần vận dụng linh hoạt khi
chấm bài để cho điểm cho phù hợp, khuyến khích những bài làm sáng tạo, giàu
chất văn.