Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CD LTCAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I.MỤC ĐÍCH MỞ CHUYÊN ĐỀ:


- Giúp GV quen dần với việc soạn giảng phân môn Luyện từ và câu khi tiếp
cận chương trình SGK Tiểu học lớp 2 mới.


- Giúp GV nắm vững và kết hợp các phương pháp dạy- học hợp lí để giờ học
sinh động hơn.


II.NỘI DUNG DẠY- HỌC PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:


1.Phân môn Luyện từ và câu lớp 2: gồm 31 bài, 31 tiết.
2.Nội dung:


- Mở rộng vốn từ:


+ Theo chủ điểm.


+ Theo hoạt động giao tiếp (dựa vào vốn sống của HS).
- Từ loại:


+ Từ chỉ người, chỉ sự vật (danh từ).
+ Từ chỉ hoạt động, trạng thái (động từ).
+ Từ chỉ đặc điểm, tính chất (tính từ).
- Câu (nhận biết câu):


+ Theo mẫu (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?


+ Trả lời, đặt câu hỏi (Ai? Là gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế
nào? Vì sao? Để làm gì?).


+ Dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy).


3.Hình thức:


<b>Bài taäp:</b>


- Điền vào chỗ trống (điền từ).
- Xếp loại các từ.


- Xếp ơ chữ.
- Trị chơi về từ.
- Đặt câu theo mẫu.
- Nối từ thành câu.
III.BIỆN PHÁP DẠY- HỌC:


1.HS laøm bài tập:


- HS tìm hiểu u cầu của bài tập thông qua SGK hoặc lời gợi ý của GV.
- HS làm bài tập (GV giúp HS làm một phần của bài tập mẫu): làm miệng,
bảng con, vở,…


- HS trao đổi, nhận xét lẫn nhau.
- GV chỉnh sửa cho HS.


2.Cung cấp tri thức sơ giản:
- Vốn tư.ø


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.Cách dạy:


- Khơng dạy lí thuyết, kiến thức được thể hiện qua các bài tập thực hành.
- GV giao nhiệm vụ cho HS.



- Làm mẫu.


- HS làm việc theo nhóm, cá nhân:
+ Trao đổi.


+ Nhận xét.
+ Nêu kết quả.


- Tăng cường trị chơi luyện từ và câu.
- Sử dụng đồ dùng dạy- học.


IV.QUY TRÌNH GIẢNG DẠY PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
A.Kiểm tra bài cũ:


- Cho HS nêu những diều đã học ở tiết trước, cho ví dụ minh họa.
- HS giải các bài tập ở nhà.


B.Dạy- học bài mới:
1.Giới thiệu bài:


Theo gợi ý trong SGV (Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:


GV tổ chức cho HS thực hiện từng bài tập theo trình tự sau:
- Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.


- HS giải một phần của bài tập làm mẫu.
- HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV.


Tùy theo từng bài tập, GV tự chọn hình thức tổ chức dạy- học phù hợp với


tình hình HS trong lớp.


3.Tổ chức trao đổi, nhận xét kết quả của từng bài tập. Rút ra những điểm
cần ghi nhớ về kiến thức trọng tâm của tiết học.


4.Củng cố, dặn dò:


- GV chốt lại những kiến thức, kĩ năng cần nắm vững ở bài luyện tập.
- GV nêu yêu cầu luyện tập, thực hành ở nhà cho HS.


5.Nhận xét tiết học.
V.GIÁO ÁN DẠY MINH HỌA:


<b>Bài: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?</b>
<b>Tiết: 17</b>


<i>I.Mục tiêu:</i>


<i>- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về lồi vật.</i>
<i>- Biết dùng đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi loài vật.</i>
<i>- Bước đầu biết so sánh các đặc điểm.</i>


<i>- Biết nói câu có dùng ý so sánh.</i>
<i>II.Đồ dùng dạy học:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Thẻ từ dùng cho bài tập 1.</i>


<i>- Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2 và bài tập 3.</i>
<i>III.Các hoạt động dạy- học:</i>



<i>A.Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- Gọi 1 HS tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: đen, thương, to, cao,</i>
<i>xấu.</i>


<i>- Gọi 2 HS chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài 1. Đặt câu với mỗi từ</i>
<i>đó.</i>


<i> (HS nêu miệng) GV nhận xét, cho điểm</i>
<i>B.Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài:</i>


<i>+Tiết trước các em đã biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu theo mẫu:</i>
<i>Ai (cái gì, con gì) thế nào? Hơm nay, các em sẽ được học tiếp các từ chỉ</i>
<i>đặc điểm của loài vật qua bài: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về vật nuôi câu</i>
<i><b>kiểu Ai, thế nào?</b></i>


<i>+ GV ghi tựa bài – HS nhắc lại. </i>
<i>2.Hướng dẫn làm bài tập:</i>


<i>Bài tập 1: (làm miệng)</i>


<i>-1 HS đọc u cầu bài tập, cả lớp đọc thầm và quan sát tranh minh</i>
<i>họa trong SGK.</i>


 <i>Xác định yêu cầu của bài tập:</i>


<i>Hỏi: Bài tập yêu cầu gì? (Chọn 1 từ chỉ đúng đặc điểm của con vật).</i>
 <i>HS làm việc cá nhân.</i>



<i>-GV treo 4 tranh minh họa lên bảng.</i>


<i>u cầu: HS chọn cho mỗi con vật trong tranh 1 từ thể hiện đúng</i>
<i>đặc điểm của con vật đó.</i>


<i>-Gọi 1HS lên bảng chọn thẻ từ gắn dưới tranh mỗi con vật.</i>
<i>-HS đọc kết quả – GV chốt lời giải đúng:</i>


<i>1. Trâu khỏe </i>
<i>2. Rùa chậm</i>


<i>3. Chó trung thành</i>
<i>4. Thỏ nhanh</i>


<i>-u cầu HS nêu các thành ngữ nói về đặc điểm của mỗi con vật</i>
<i>trên:</i>


<i>Khỏe như trâu</i>
<i>Chậm như rùa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bài tập 2: (làm miệng)</i>


<i>-1 HS đọc u cầu bài – đọc cả mẫu, cả lớp đọc thầm.</i>
 <i>Xác định yêu cầu bài.</i>


<i>Hỏi : Bài tập yêu cầu gì ?( thêm hình ảnh so sánh vào sau từ ).</i>
<i>-Gọi 1HS đọc mẫu câu.</i>


<i>HS trao đổi theo cặp- viết ra giấy.</i>


<i>-Gọi 1 HS làm mẫu.</i>


<i>-HS nhìn bảng nối tiếp nhau phát biểu.</i>
<i>-GV viết lên bảng một số cụm từ so sánh:</i>


<i>Đẹp như hoa (như tranh, như mơ,…)</i>
<i>Cao như sếu (như cây sáo, như núi,…)</i>


<i>Khỏe như trâu (như bò, như cọp, như voi,…)</i>
<i>Nhanh như thỏ (như chóp, như sóc, như gió,…)</i>
<i>Chậm như sên (như ruøa,…)</i>


<i>Hiền như bụt (như đất,…)</i>


<i>Trắng như tuyết (như bột, như trứng gà bóc,…)</i>
<i>Xanh như tàu lá.</i>


<i>Đỏ như son (như máu, như lửa,…)</i>


<i><b>Lưu ý: Các hình ảnh so sánh phải phù hợp với sự vật được</b></i>
<i>sosánh.</i>


<i>Ví dụ: Với người thì khơng dùng cao như núi được mà dùng cao</i>
<i>như cây sáo. Với người bệnh thì dùng xanh như tàu lá.</i>


<i>Bài 3: (viết)</i>


<i>-1 HS đọc u cầu- đọc cả mẫu, cả lớp đọc thầm theo.</i>
<i>Xác định yêu cầu bài tập</i>



<i>-HS làm vào phiếu- 1 HS làm trên bảng.</i>
<i>-HS đọc bài làm của mình.</i>


<i>-GV cùng HS nhận xét, bổ sung.</i>


<i>-GV viết lên bảng (nhiều phương án) để hồn chỉnh từng câu.</i>
<i>a.Mắt con mèo nhà em trịn như hịn bi/ như hạt nhãn.</i>


<i>b.Tồn thân nó phủ một lớp lơng màu tro, mượt như nhung/ như tơ.</i>
<i>c.Hai tai nó nhỏ xíu như hai cái lá non.</i>


<i>3.Củng cố, dặn dò:</i>


<i>- Hơm nay các em học bài gì? (Từ ngữ về vật ni, câu kiểu Ai thế</i>
<i>nào?)</i>


<i>- Gọi 2 HS nói câu có hình ảnh so sánh </i>
<i>Công cha như núi Thái Sơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>-Về nhà làm bài tập 2 vào vở.</i>
<i>4.Nhận xét tiết học:</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×