Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 4. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU</b>


<b>HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


- Nhận biết đựợc những đặc tính của đối tượng địa lí đựợc biểu hiện trên bản đồ
- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ


<i><b>2. Rèn luyện kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân loại từng phương pháp biểu hịên các loại bản đồ


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các bản đồ: cơng nghiệp, nơng nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, bản đồ địa hình và các
vùng cơng nghiệp


<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1/ Hãy nêu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống ?
2/ Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ là gì ?


<i><b>3. Vào bài:</b></i>


- Vừa qua chúng ta đã làm quen với bản đồ, cách thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Như
vậy chúng ta sử dụng bản đồ như thế nào trong học tập mơn địa lí,…


<b>Nội Dung</b> <b>Hoạt Động Thầy - Trò</b>



<b>I. Đọc bản đồ:</b>
<b> - </b>Đọc tên bản đồ
- Nội dung bản đồ


- Các phương pháp biểu hiện các đối tượng trên bản đồ


<b>II. Trình bày cụ thể từng phương pháp:</b>


- Tên phương pháp biểu hiện


- Phương pháp đó biểu hiện những đối tượng địa lí nào
+ Kí hiệu, đường chuyển động: CN, NN, GTVT, Gió,
Mưa,…


+ Chấm điểm: Điểm dân cư, TPhố, khu CN, khu chăn nuôi,


+ Bản đồ biểu đồ: giá trị tăng hoặc giảm của các đối tượng
- Phương pháp đó thể hiện những đặc tính nào của đối
tượng


+ Kí hiệu đường chuyển động: thể hiện hướng và cường
độ di chuyển gió, bão, mưa, gtvt,…Thể hiện chất và lương
của các đối tượng như các ngành CN, NN,…


+ Chấm điểm: Thể hiện đối tượng phân tán, lẽ tẻ


<b>Hoạt động 1:</b>



Giáo viên treo một số bản đồ lên bảng sau
đó gọi một số học sinh lên đọc bản đồ
+ Tên bản đồ


+ Nội dung bản đồ


+ Một số phương pháp biểu hiện trên bản
đồ


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


<b>Bước 1: </b>giáo viên treo một số bản đồ cho
học sinh quan sát. Sau đó chia nhóm cho
học sinh thảo luận


<b>Bước 2: </b>chia lớp thành 4 nhóm


+ Nhóm 1 tìm bản đồ có thể hiện phương
pháp kí hiệu và nội dung thển hiện của bản
đồ, đối tương trên bản đồ


+ Nhóm 2 tìm bản đồ có phương pháp
đường chuyển động và nội dung thển hiện
của bản đồ, đối tương trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Phương pháp: Thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng
trên lãnh thổ nhất định


+ Nhóm 4 Phương pháp bản đồ biểu đồ và
nội dung thển hiện của bản đồ, đối tương


trên bản đồ


<i><b>4/ Kiểm tra, đánh giá:</b></i>


1/ Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác về đặt điểm của bản đồ:


A. Là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học nhất
định


B. Nội dung các hiện tượng, sự vật trên bản đồ đã được khái qt hóa
C. Được trình bài bằng hệ thống kí hiệu trên bản đồ


D. Là bức ảnh chụp một phần lãnh thổ trên Trái Đất


2/ Nguyên nhân cơ bản khiến chúng ta phải sử dụng nhiều phép chiêu đồ khác nhau là:
A. Do bề mặt Trái Đất cong C. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
B. Do yêu cầu sử dụng khác nhau D. Do hình dáng lãnh thổ


3/ Phép chếu hình trụ đứng thường được sử dụng để vẻ những phần lãnh thổ có đặc điểm:
A. Nằm gần cực C. Nằm gần vịng cực


B. Nằm gần xích đạo D. Nằm ở vĩ độ trung bình
4/ Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng đia lí có đặc điểm:


A. Phân bố với phạm vi trải rộng C. Phân bố theo dãi


B. Phân bố theo những điểm cụ thể D. Phân bố không đồng đều
5/ Phương pháp biểu đồ - biểu đồ thường được thể hiện;


A. Chất lượng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ


B. Giá trị tổng cộng của một hiện tuợng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ
C. Cơ cấu giá trị của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ
D. Động lực phát triển của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ
6/ Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:


A. Dựa vào bản đồ ta có thể xác định được vị trí địa lí của một điểm trên bề mặt Tái Đất
B. Bản đồ có thể thể hện hình dạng và qui mơ các bộ phận lãnh thổ trên bề mặt Tái Đất
C. Bản đồ không thể thể hiện quá trình phát triển của một hiện tượng


D. Bản đồ có thể hiện sự phân bố của các đối tượng địa lí


<i><b>5/ Dặn dị về nhà:</b></i>


Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
<i><b>6/ Bổ sung, rút kinh nghiệm qua tiết dạy:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×