Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

bai 9CMT10 Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.81 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I – CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng Đọc SGK và nêu những nét chính về kinh tế - chính trị - xã hội ở Nga vào đầu thế kỉ XX.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Chính trị : Đầu Thế kỉ XX Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II • Kinh tế : Nước Nga tham gia vào cuộc chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914), bị chiến tranh tàn phá gây nên hậu quả nặng nề.  Nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra nhiều nơi. • Xã hội : mọi nỗi khổ đè nặng lên nông dân, công nhân và các dân tộc trong đế quốc Nga.  Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng trong cả nước. Nga tiến sát tới một cuộc cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Một vài hình ảnh về Nga hoàng Ni-cô-lai II.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HAI VỢ CHỒNG NGA HOÀNG NI-CÔ-LAI II.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Người dân Nga trước, trong và sau chiến tranh. Những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I – CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917. 2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười a. Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917. Diễn biến: - Sự kiện mở đầu. - Hình thức đấu tranh - Lãnh đạo - Lực lượng. -Ngày 23-2-1917 cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ - 9 vạn nữ công nhân thủ đô Pê-tơ-rô-grát biểu tình - Phong trào chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang - Chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang - Đảng Bônsêvích (giai cấp vô sản) - Công dân, nông dân, binh lính. - Kết quả. - Lật đổ chế độ cũ (QCCC Nga hoàng) - Bầu ra các xô viết đại biểu - Giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời - Nga trở thành nước Cộng hoà. - Tính chất. - Là cuộc Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Một vài hình ảnh về Cách mạng tháng 2/1917.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chính phủ lâm thời của Tư sản đã đẩy nhân dân Nga tiếp tục chiến tranh thế giới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I – CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917. 2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười a. Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917 b. Cách mạng tháng Mười Nga 1917.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cục diện chính trị nước Nga sau cách mạng tháng 2/1917? - Cục Sau cách mạng cục dài diện được nước diện nàytháng có 2/1917 thể kéo Nga đã tồn tại hai chính quyền song song : không? Tạivàsao? Chính phủ tư sản lâm thời Chính quyền Xô viết. - Cục diện chính trị này không thể kéo dài vì 2 chính quyền đại diện cho 2 giai cấp đối lập nhau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Một vài điều về Lênin -LÊ NIN : sinh ngày 22/4/1870 tại Xim-biếc trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. -Ông tên thật là : Vla-đimia-lich U-li-a-nôp. -Tham gia cách mạng từ lúc còn là học sinh -Năm 1893 Lênin đến thủ đô Xanh-Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm công nhân Mac-xit. -Sau khi bị bắt đi đày ở Xi-bia (1895-1900) ông sống ở nước ngoài. Đầu thế kỉ XX, Lê-nin thành lập đảng kiểu mới của giai cấp vô sản ở.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> DIỄN BIẾN - Tháng 4/1917, Lênin đưa ra luận cương tháng 4, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa + Trước tiên, Lênin chủ trương đấu tranh hoà bình để tập hợp lực lượng + Sau đó, Đảng Bônsêvích chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền (vì 7/1917 cuộc biểu tình hòa bình của Công nhân, binh lính, thủy thủ Pêtơrôgơrat đã bị đàn áp đẫm máu. (400 người bị chết và bị thương )..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đến đầu tháng 10/1917, không khí cách mạng bao trùm lên khắp nước Nga. - 7/10 (20/10) Lê – Nin bí mật từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-gơ-rat trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Các đội Cận vệ đỏ ra đời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • 24/10 (6/11). Các đội Cận vệ đỏ nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở Thủ đô. • Đêm 25/10 (7/11) quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông • Toàn bộ chính phủ tư sản lâm thời bị bắt. • Khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grat giành thắng lợi • Ngày 3/11/1918 chính quyền Xô viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn. *Tính chất: Cách mạng tháng Mười mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cung điện mùa đông được xây dựng 9 năm (1754-1762), là nơi ở của các Nga hoàng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 9h40 phút ngày 25/10 chiến hạm Rạng Đông nổ súng làm hiệu lệnh tấn công cung điện mùa đông.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> II – CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT 1. Xây dựng Chính quyền Xô viết. - Ngay trong đêm 25/10/1917 (7/11/1917) Đại hội Xô viết toàn Nga lần 2 được khai mạc tại Điện Xmônưi, tuyên bố thành lập chính quyền Xô viết do Lê-Nin đứng đầu..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ. - Xây dựng bộ máy nhà nước của người lao động. - Thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất - Xoá bỏ đẳng cấp, và đặc quyền của giáo hội. - Thực hiện nam nữ bình quyền, các dân tộc có quyền bình đẳng và quyền tự quyết. - Thành lập Hồng quân để bảo vệ chính quyền cách mạng. - Quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp của tư sản. - Thành lập Hội đông Kinh tế tối cao để xây dựng kinh tế XHCN. →. Chính quyền Xô viết đã đem lại lợi ích và bảo vệ lợi ích cho nhân dân lao động, thể hiện tính ưu việt tiến bộ của một chính quyền mới, chính quyền của dân, do dân, vì dân, khác hẳn và đối lập với những chính quyền cũ của giai cấp phong kiến, tư sản ở nước Nga cũng như các nước khác ở châu Âu..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II – CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT 2. Bảo vệ Chính quyền Xô viết -Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với các lực lượng phản cách mạng trong nước mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết non trẻ. -Để chống thù trong giặc ngoài đầu 1919 chính quyền Xô viết đã thực hiện Chính sách Cộng sản thời chiến. - Nội dung của chính sách: +Nhà nước kiểm soát toàn bộ nên công nghiệp + Trưng thu lượng thực thừa của nông dân. + Thi hành chế độ cưỡng bức lao động. - Chính sách đã động viên tối đa nguồn của cải nhân lực của đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đến cuối năm 1920 Nga đẩy lùi sự can thiệp của các nước đế quốc, bảo vệ chính quyền non trẻ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Bảo vệ chính quyền Xô viết. Lược đồ chống thù trong giặc ngoài.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> III – Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA. * Đối với nước Nga : - Đập tan ách áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản, nh giải cấpm¹ng công nhân nhân “Gièng mÆtphóng trêi chãigiai läi, c¸ch th¸ng Mêivà chiÕu s¸ng dân kh¾p động. n¨mlao ch©u, thøc tØnh hµng triÖu hµng triÖu ngêi bÞ ¸p bøc trªn thÕ giíi. - Đưa côngTrong nhân dân chính lÞchvà sö nông loµi ngêi cha lên tõng nắm cã quyền, xâym¹ng dựng cuéc c¸ch nµoCNXH. cã ý nghÜa to lín vµ s©u sa nh thÕ.” * Đối với thế giới : --- Hå ChÝ Minh--- Làm thay đổi cục diện thế giới. - Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Vì: Cuộc cách mạng Vì sao Bởi gọi cách mạng Em hãy cho biết Cuộc cách tư - Do giai cấp vô Chuyển từ cách tháng Haimạng đã lật lối cách mạng tháng Hai là cuộc đường sản lãnh đạo mạng dân chủ đổtháng đượcHai chế sản đã độ giải cách mạng dân chủ do Lê-nin vạch ra Tồn tại song tư sản sang phong kiếnnhiệm Nga tư sản kiểu mới? quyết được trong cách Luận cương song hai chính cuộc mạng hoàng vụ gì? quyền tháng xã hội chủTư? nghĩa. 1. 2. 3. Bởi vì: Trước cách mạng Sau cách mạng Thực hiện C. Quân chủ Nước Nga là một tháng Hai nước Tại sao năm 1917 Nước Nga sách Xô Viết “Chính chuyên chế nhà nước: Nga tồn tại song nước Nga tiến thực hiện biện pháp cộng sản thời song haiphải chính A. Chiếm hữu nô lệ chiến” để tập hành hai cuộc gì để chống lại thù quyền không thể B. Quân chủ lập hiến trung mọi nhân cùng tồn tại trong cách mạng? trong giặc ngoài? một nước... C. Quân chủ chuyên tài vật lực chế. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×