Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIAO AN HOA 8 HOT 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT Nhận biết. Tên chủ đề TNKQ Chương 1. Chất – nguyên tử - phân tử. Số câu hỏi Số điểm Chương 2 Phản ứng hóa học. Số câu hỏi Số điểm. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: HÓA HỌC 8 - Đề số 1 Thông hiểu. TL. - Phân biệt đơn chất hợp chất thông qua một số chất cụ thể. - Phân biệt phân tử của hợp chất với đơn chất dựa vào nguyên tử khác loại liên kết với nhau. - Nêu được khái niệm về đơn chất, hợp chất, phân tử. 2 1 1,0 2,0 - Biết được dấu hiệu nhận biết xảy ra PTHH - Biết được ý nghĩa của phương trình hóa học. - Dựa vào PTHH biết được chất tham gia phản ứng. 3 1,5. TNKQ. TL. - Dựa vào PTHH xác định được tỉ lệ các chất. - Cân bằng PTHH theo sơ đồ phản ứng.. 1 0,5. 6 4,5. TỔ TRƯỞNG. Cộng. 3 3,0đ(30%). 1 2,5. Chương 3 Mol và tính toán hóa học Số câu hỏi Số điểm TS câu TS điểm. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL. 2 3,0. 5 4,5đ(45%) - Tính khối lượng của chất trong phản ứng hóa học - Tính thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn 1 2,5 1 2,5. GIÁO VIÊN BỘ MÔN. 1 2,5đ(25%) 9 10đ(100%).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lương Thị Lam. Phạm Thế Ninh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT Đề số 1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2012 – 2013 Môn: Hóa học 8 - Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề). I.TRẮC NGHIỆM: (3,0điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1. Trong các dãy chất sau đây dãy nào toàn là hợp chất? A. CH4 , K2SO4 , Cl2 , O2 , NH3 B. O2 , CO2 , CaO , N2 , H2O C. HBr , Br2 , HNO3 , NH3 , CO2 D. H2O , Ba(HCO3)2 , Al(OH)3 , ZnSO4 Câu 2. Nguyên tử có cấu tạo bởi các loại hạt : A. Electron B. Proton C. Nơtron D. A, B và C ⃗ 2NaOH, tỉ lệ các chất trong phương Câu 3. Phương trình hóa học: Na2O + H2O ❑ trình hóa học là: A. 2 : 2 : 2 B. 1 : 1 : 1 C. 1 : 1 : 2 D. 2 : 1 : 2 Câu 4. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra dựa vào: A. Có ánh sáng phát ra. B. Có sinh nhiệt. C. Có chất mới tạo thành. D. Có chất không tan trong nước. Câu 5. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng là do: A. Liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi. B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi. C. Số phân tử các chất không đổi D. Cả A, B, C đều đúng t0. Câu 6. Cho sơ đồ sau: CaCO3   CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là: A. CaCO3 B. CaO C. CO2 D. CaO và CO 2. II. TỰ LUẬN: (7,0điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 7.(2,0điểm) Trình bày khái niệm về đơn chất, hợp chất và phân tử? Câu 8.(2,0điểm) Cân bằng phương trình hóa học sau: a. Fe(OH)3 ⃗ Fe2O3 + H2O t0 ⃗ b. Mg + HCl ❑ MgCl2 + H2 t0 c. Al + O2   Al2O3 ⃗ d. H2 + O2 H2O ❑ Câu 9. (3,0điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,5g kẽm bằng dung dịch axit clohiđric(HCl), phản ứng kết thúc thu được muối Kẽm clorua ( ZnCl2) và khí hiđro (H2). Theo phương trình hóa học sau: Zn + HCl ZnCl2 + H2 a. Tính số mol kẽm và cân bằng phương trình hóa học trên. b. Tính khối lượng axit clohiđric(HCl) đã tham gia phản ứng. c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. (Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5) - Hết(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) TỔ TRƯỞNG. GIÁO VIÊN BỘ MÔN. Lương Thị Lam. Phạm Thế Ninh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT Đề số 1 Câu I 1 2 3 4 5 6 II 7. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 201 – 2013 MÔN: HÓA HỌC 8. Đáp án – Hướng dẫn chấm TRẮC NGHIỆM D D C C B A TỰ LUẬN - Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. - Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kiết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.. 8. Điểm 3,0điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 7,0điểm 2,0điểm 0,5 0,75 0,75 2,0 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0điểm. ⃗ t0. a. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O ⃗ b. Mg + 2HCl ❑ MgCl2 + H2 t0 c. 4Al + 3O2   2Al2O3 ⃗ d. 2H2 + O2 2H2O ❑ 9 a) Số mol của 6,5 g kẽm là: nZn =. mZn 6,5 = M Zn 65. 0,5. = 0,1 (mol). Zn + 2HCl 1mol 2mol. ZnCl2 + H2 1mol. 0,5. b) Theo bài ra ta có: nHCl = 2. nZn = 2. 0,1 = 0,2 mol. 0,5. Theo PT:. Vậy khối lượng của axit clohiđric(HCl) đã tham gia phản ứng là: m HCl=nHCl . M HCl = 0,2 . 36,5 = 7,3(g). c) Theo bài ra ta có: n H = nZn = 0,1 mol. 0,5 0,5. 2. Vậy thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: 0,5. V H = n H . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít 2. 2. Nếu HS giải cách khác kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa Lập luận đúng ( công thức đúng ), kết quả sai cho nửa số điểm. Lập luận sai ( công thức sai ), kết quả đúng không cho điểm. TỔ TRƯỞNG. Lương Thị Lam PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI. GIÁO VIÊN BỘ. Phạm Thế N MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT Nhận biết. Tên chủ đề TNKQ. Chương 1. Chất – nguyên tử - phân tử. Số câu hỏi Số điểm Chương 2 Phản ứng hóa học Số câu hỏi Số điểm Chương 3 Mol và tính toán hóa học. MÔN: HÓA HỌC 8 Thông hiểu. TL. TNKQ. TL. Cấ TNKQ. - Biết được số electron và số proton - Xác định được nguyên tử khối trong nguyên tử là bằng nhau. của một số chất. - Phân biệt phân tử của hợp chất với đơn chất dựa vào nguyên tử khác loại liên kết với nhau. - Biết được khái niệm nguyên tử và nguyên tử khối. 2. 1. 1. 1,0 1,0 1,0 - Ý nghĩa của phương trình hóa học. - Dựa vào PTHH xác định được - Dựa vào PTHH biết được chất tham tỉ lệ các chất. gia phản ứng. 2. 1. 1,0 - Biết được công thức tính khối lượng. Số câu hỏi Số điểm TS câu TS điểm. 0,5 - Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và khí A đối với không khí .. 1. 1. 0,5. 2,0. TỔ TRƯỞNG. Lương Thị Lam PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT Đề số 2. 6 3,5. 3 3,5. GIÁO VIÊN BỘ MÔN. Phạm Thế Ninh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2012 – 2013 Môn: Hóa học 8 - Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề). I.TRẮC NGHIỆM: (3,0điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1. Số electron trong nguyên tử Al (có số proton =13) là: A. 13 B. 11 C. 12 D. 10. Câu 2. Nguyên tử có cấu tạo bởi các loại hạt : A. Electron B. Proton C. Nơtron D. A, B và C Câu 3. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng là do: A. Liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi. B. Số phân tử các chất không đổi. - Tính khố trong phản - Tính thể kiện tiêu c.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi. D. Cả A, B, C đều đúng t0. Câu 4. Cho sơ đồ sau: CaCO3   CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là: A. CaO B. CaCO3 C. CO2 D. CaO và CO 2. ⃗ 2NaOH, tỉ lệ các chất trong phương Câu 5. Phương trình hóa học: Na2O + H2O ❑ trình hóa học là: A. 1 : 1 : 2 B. 1 : 1 : 1 C. 2 : 2 : 2 D. 2 : 1 : 2 Câu 6. Trong các công thức chuyển đổi sau, công thức nào tính khối lượng khi cho biết số mol? A. m = n.M (g) B. V = n. 22,4 (l) C. n = V/ 22,4 ( mol) D. M = m/ n (g/mol) II. TỰ LUẬN: (7,0điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 7. (2,0điểm) Nguyên tử là gì? Nêu khái niệm nguyên tử khối ? Ví dụ với nguyên tử hiđrô và nguyên tử oxi ? Câu 8. (2,0điểm) Viết công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và khí A đối với không khí? Áp dụng tính: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bằng bao nhiêu lần. Câu 9.(3,0điểm) Cho 13 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình Zn + HCl ZnCl2 + H2 ↑ a. Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên. b. Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. c. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. - Hết(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) TỔ TRƯỞNG. GIÁO VIÊN BỘ MÔN. Lương Thị Lam. Phạm Thế Ninh. PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT Đề số 2 Câu I 1 2 3 4 5 6 II 7. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: HÓA HỌC 8. Đáp án – Hướng dẫn chấm TRẮC NGHIỆM A D C B A A TỰ LUẬN - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. Gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ là các electron mang điện tích âm.. Điểm 3,0điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 7,0điểm 2,0điểm 0,75.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Khái niệm nguyên tử khối: Là khối lượng của nguyên tố tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. Ví dụ: Nguyên tử khối của hidro là 1 đvC Nguyên tử khối của oxi là 16 đvC 8. 0,75 0,5 2,0 điểm. MA MB M d A / kk = A 29. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B là: d A / B=. 0,5. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí:. 0,5. dO / H = 2. 2. MO MH. 2. =. 2. 32 =16 2. 1,0. Vậy khí oxi nặng hơn không khí hiđro là 16 lần 9. 3,0điểm a) Số mol của 13 g Kẽm là: nZn =. mZn 13 = M Zn 65. 0,5. = 0,2 (mol). Zn + 2HCl 1mol 2mol. ZnCl2 + H2 1mol. 0,5. b) Theo bài ra ta có: nHCl = 2. nZn = 2. 0,2 = 0,4 mol. 0,5. Theo PT:. Vậy khối lượng của axit clohiđric(HCl) đã tham gia phản ứng là: m HCl=nHCl . M HCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g). c) Theo bài ra ta có: n H = nZn = 0,2 mol. 0,5 0,5. 2. Vậy thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: 0,5. V H = n H . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít 2. 2. Nếu HS giải cách khác kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa Lập luận đúng ( công thức đúng ), kết quả sai cho nửa số điểm. Lập luận sai ( công thức sai ), kết quả đúng không cho điểm.. TỔ TRƯỞNG. GIÁO VIÊN BỘ MÔN. Lương Thị Lam. Phạm Thế Ninh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×