Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

thi thu dh 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.73 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3 (Đề có 5 trang). ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: Hoá học; Lần 1 Thời gian làm bài 90 phút.  Mã đề thi: 123 Họ, tên thí sinh:……………………………………….... Số báo danh: ……………………………………………….. Cho: H = 1, He = 4, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Ba = 137 I - Phần chung dành cho tất cả thí sinh (Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng: NaX + H2SO4 (đ)  NaHSO4 + HX (X là gốc axit). Phản ứng trên dùng để điều chế các axit: A. HBr, HI, HF B. HNO3, HI, HBr C. HF, HCl, HBr D. HNO3, HCl, HF Câu 2. Cho 0,03 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,08 mol KOH . Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được chứa: A. 0,04 mol KH2PO4 và 0,02 mol K2HPO4 B. 0,06 mol K3PO4 và 0,01 mol KOH C. 0,05 mol KH2PO4 và 0,01 mol K3PO4 D. 0,03 mol K2HPO4 và 0,03 mol K3PO4 Câu 3. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp? A. Axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, mantozơ, glixerol. B. Glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, glixerol. C. Glucozơ, hồ tinh bột, anđehit fomic, mantozơ, glixerol. D. Axit focmic, hồ tinh bột, glucozơ, sacarozơ, glixerol. Câu 4. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một loại nonapeptit có công thức là: Arg - Pro - Pro - Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phân có chứa phenyl alanin (phe)? A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 5. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,5M và NaCl 0, 1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2g Cu thì thể tích (ở đktc) khí thoát ra ở anot là: A. 0,224 lit B. 0,448 lit C. 0,560 lit D. 0,672 lit Câu 6. Cho 5,6 g Fe vào 250 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch A. Tổng số mol các phân tử chất tan có trong dung dịch A là ? A. 0,15 mol B. 0,1 mol C. 0,25 mol D. 0,25/3 mol Câu 7. Đun nóng hỗn hợp glixerol với axit stearic, axit oleic (có H2SO4 làm chất xúc tác) có thể thu được bao nhiêu triglixerit? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 8. Cho 5,6 gam Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư người ta thu được dung dịch muối và sản phẩm khử duy nhất là khí X. Bíêt số mol Fe phản ứng bằng 27,78% số mol HNO3 phản ứng. Thể tích khí X thoát ra ở đktc là: A. 6,72 lít B. 0.84 lít C. 2,24 lít. D. 0,672 lit Câu 9. Nhận xét nào sau đây luôn đúng về các kim loại nhóm B? A. Trong hợp chất chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. B. Trong nguyên tử có từ 4 lớp electron trở lên. C. Electron có mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp s D. Có 2 e lớp ngoài cùng. Câu 10. X, Y là các đồng phân có CTPT là C5H10. X làm mất màu dung dịch Brom ở đk thường tạo ra sản phẩm là 1,3-đibrom-2-metylbutan, Y phản ứng với brom khi chiếu sáng tạo ra một dẫn xuất monobrom duy nhất. X, Y lần lượt là : A. 3-metylbut-1-en và xyclopentan B. etylxyclopropan và 2-metylbut-2-en C. 2-metylbut-2-en và metylxyclobuan D. 1,2-dimetylxyclopropan và xyclopentan Câu 11. §Ó t¸ch C6H5NH2 khái hçn hîp víi C6H6, C6H5OH ngưêi ta cÇn dïng lÇn lưît c¸c ho¸ chÊt nµo sau ®©y? (kh«ng kÓ c¸c phư¬ng ph¸p vËt lÝ) A. HCl vµ NaOH B. NaOH vµ CO2 C. H2O vµ CO2 D. Br2 vµ HCl Trang 1 - Mã đề 123.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 275g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 50g kết tủa. Giá trị của m là: A. 750g B. 350g C. 555g D. 375g Câu 13. Hßa tan hoµn toµn hçn hîp gåm 0,1 mol Fe vµ 0,25 mol Al bằng dung dÞch HNO3 dư thu ®ưîc hçn hîp khÝ A gåm NO vµ NO2 cã tû lÖ sè mol tư¬ng øng lµ 2:1. ThÓ tÝch cña hçn hîp khÝ A (ë ®ktc) lµ: A. 8,64lÝt B. 1,28lÝt C. 10,08 lÝt D. 12,8 lÝt Câu 14. Đung nóng hỗn hợp 2 chất X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp 2 muối của 2 axit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và một ancol Z. Z là: A. Etylenglicol B. propan-2-ol C. etanol D. Metanol Câu 15. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là: A. Fe, Ag, Cu B. Al, Cu, Ag C. Al, Fe, Ag D. Al, Fe, Cu Câu 16. Cho các nguyên tố: S (Z=16); Cl(Z=17); Ar(Z=18); K (Z=19); Ca (Z=20). Bán kính của các nguyên tử và ion được xếp theo chiều tăng dần là: A. Ca2+ < K+ < Ar < Cl- < S2B. S2- < Cl- < K+ < Ca2+ < Ar 2+ 2+ C. S2- < Cl- < Ar < K+ < Ca2+ D. Ar < Cl < S < K < Ca Câu 17. Oxi hoá 4g một ancol đơn chức thu được 5,6 g một hỗn hợp X gồm anđehit, nước, ancol dư. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag? A. 21,6g B. 43,2g hoặc 21,6g C. 43,2g D. 10,8g Câu 18. Có 4 chất lỏng đựng trong các lọ bị mất nhãn: Benzen, ancol etylic, dung dịch phenol, dung dịch axit focmic. Để phân biệt các chất trên có thể dùng thuốc thử là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch nước brôm. C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Quỳ tím. Câu 19. Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2 khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được 2 muối và nước. Vậy A có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20. Hoà tan vừa đủ 9,6g hỗn hợp gồm một kim loại nhóm IIA và oxit của nó cần 400ml dung dịch HCl 1M. Kim loại đó là: A. Ca B. Ba C. Mg D. Be Câu 21. Trong dung dịch etanol (dung môi nước) tồn tại bao nhiêu loại liên kết hiđro giữa 2 phân tử? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 22. Phản ứng nào sau đây không đúng ? t  CH3CHO + NaCl. A. CH2 = CH - Cl + NaOH  0. t  CH2 = CH- CH2OH + NaCl B. CH2 = CH- CH2Cl + NaOH  0. t  C6H5ONa + NaCl + H2O C. C6H5Cl + 2NaOH đ  0.  C6H5OH + NaCl D. C6H5Cl + NaOH loãng  Câu 23. Các dung dịch (dung môi nước) trong dãy nào sau đây đều làm quỳ tím hoá xanh? A. NH4Cl, C2H5ONa, Ca(OH)2 B. AlCl3, NH4Cl, C2H5ONa C. NaF, C6H5ONa, Na2CO3 D. Na3PO4, NH3, BaI2 Câu 24. Trong khí thải công nhiệp thường chứa các khí CO2, NO2, SO2, HF. Để xử lí khí thải đó người ta thường cho khí thải đi qua bể nước chứa chất nào sau đây? A. NaOH B. Ca(OH)2 C. H2SO4 D. NH3 Câu 25. Trong các phản ứng: t0. t  CH3COCH3 + CaCO3 (CH3COO)2Ca  0. (1) Trang 2 - Mã đề 123.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> t  CH3COCH3 + Cu + H2O CH3CHOHCH3 + CuO  0. (2).  C6H5OH + NaCl C6H5Cl + NaOH  (3) 1.O KK ,2. H SO  C6H5OH + CH3COCH3 C6H5CH(CH3)2  (4) Phản ứng nào được dùng để sản xuất phenol và axeton trong công nghiệp hiện nay? A. Chỉ 4 B. Cả 1, 2, 3 C. 2 và 3 D. 1 và 3 + 2+ Câu 26. Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na ; 0,02mol Ca ; 0,02mol Cl ; 0,05 mol HCO3- và x mol Mg2+. Để làm mất tính cứng của nước trong cốc trên ta không thể dùng cách nào sau đây? A. Cho dung dịch Na2CO3 vào. B. Dùng phương pháp trao đổi ion. C. Đun nóng dung dịch D. Cho dung dịch NaOH vào Câu 27. Trong các chất HCHO, CO, CH3Cl, CH3OCH3, CH3ONa, CH3COOCH3, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng một phản ứng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 28. Trung bình cứ 5,668g cao su buna -S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xich butađien và stiren trong cao su buna-S là: A. 1 : 3 B. 2 : 3 C. 3 : 5 D. 1 : 2 Câu 29. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá -khử? CaOCl2 + CO2  CaCO3 + Cl2 (1) (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O (2) 4KClO3 KCl + 3KClO4 (3) CO + Cl2  COCl2 (4) C2H4 + Br2  C2H4Br2 (5) FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S + S (6) A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 5, 6 C. 1 và 2 D. 2 Câu 30. Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với V ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M với HCl 0,0125M thu được dung dịch X có pH = 2. Giá trị của V là: A. 300ml. B. 400 ml C. 100ml D. 200ml Câu 31. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 3 amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Thể tích khí N2 sinh ra khi đốt cháy hết 3,04g hỗn hợp amin trên là: A. 2,24 lit B. 0,896 lit C. 1,12 lit D. 1,56 lit. Câu 32. Ứng với CTPT C3H9NO2 có bao nhiêu chất vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl ? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 33. §Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch NaOH, BaCl2, Na2CO3, HCl, H2SO4. Ngưêi ta chØ dïng mét thuèc thö nµo trong sè c¸c chÊt sau: A. KOH B. quú tÝm C. AgNO3 D. Tất cả đều được Câu 34. Chuyến hoá hoàn toàn 4,6g hỗn hợp chứa cùng số mol hai ankanol bậc nhất thành ankanal cần dùng 0,1 mol CuO. . Hai ankanol đó là: A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C4H9OH C. CH3OH và n- C3H7OH D. CH3OH và iso- C3H7OH Câu 35. 0,1 mol este X (chỉ chứa một loại nhóm chức) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức và 6,2g một ancol Y. Y là chất nào trong các chất sau? A. C2H4(OH)2 B. CH(CH2OH)2 C. C2H5OH D. CH2OH-CHOH-CH2OH Câu 36. Cho hçn hîp X gåm 2 este cã CTPT lµ C4H8O2 vµ C3H6O2 t¸c dông hết víi NaOH thu ®ưîc 6,14g hçn hîp 2 muèi vµ 3,68g ancol B duy nhÊt cã tØ khèi so víi oxi lµ 1,4375. Sè gam cña C4H8O2 t0. 2. 2. 4. vµ C3H6O2 trong A lÇn lưît lµ: A. 3,6 g vµ 2,74 g B. 4,4 g vµ 2,22 g C. 6,24 g vµ 3,7 g D. 3,74 g vµ 2,6 g Câu 37. Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là: A. 10,6g và 2,24 lit. B. 14,58g và 3,36 lit C. 16.80g và 4,48 lit. D. 13,7g và 3,36 lit Câu 38. Cho 1 ml dung dịch Br2 vào ống nghiệm, thêm 1 ml bezen rồi lắc kĩ sau đó để yên ta được 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau. Quan sát 2 lớp chất lỏng ta thấy: Trang 3 - Mã đề 123.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Lớp dưới có màu vàng, lớp trên gần như không màu. B. Cả 2 lớp đều không màu C. Lớp trên có màu vàng, lớp dưới gần như không màu D. Cả 2 lớp đều màu vàng nhưng nhạt hơn. Câu 39. Cho 20,16g hỗn hợp 3 axit hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thì thu được V lit khí CO2 ở đktc và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thu được 28,96g muối. Giá trị của V là : A. 2,24 lít B. 5,60 lít. C. 8,96 lít D. 1,12 lít Câu 40. Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Nếu cho 4 gam oxit trên phản ứng hết với CO dư, đun nóng thì thu được số gam sắt là: A. 1,68 B. 2,80 C. 1,12 D. 3,36 II- Phần riêng (10 câu): Thí sinh chỉ chọn làm một trong hai phần A hoặc B A- Theo chương trình chuẩn (từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn thu đuợc 0,672 lit khí N2 (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 47,1 gam B. 21,3 gam C. 42,6 gam D. 45,6 gam Câu 42. Chia a gam hỗn hợp 2 ancol (có số nguyên tử C lớn hơn 1) no, đơn chức, mạch hở (thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc). Đem tách nước hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu được m gam nước. Giá trị của m là: A. 0,9 gam B. 1,8 gam C. 2,7 gam D. 3,6 gam Câu 43. Hoà tan 36g hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) vào dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được chất rắn X và dung dịch Y. Chất rắn X có khối luợng là: A. 6,4 gam B. 23,2gam C. 16,0 gam D. 12,8 gam Câu 44. Hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thì tổng khối lượng nước và CO2 thu được là: A. 18.6 gam B. 16,8 gam C. 20,4 gam D. 18,96 gam Câu 45. Cho một mẫu kali vào 200ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và 5,6 lit khí (đktc). Lọc tách kết tủa, sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch A? A. 0,05M. B. 0,375M C. 0,15M. D. 0,2M. Câu 46. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. Etilen, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ B. Etilen, glixerol, anđehit fomic, glucozơ. C. Axetilen, axit fomic, glucozơ, anđehit axetic. D. Axetilen, saccarozơ, axit fomic, glixerol Câu 47. Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol T = nCO2 : nH2O có giá trị trong khoảng nào? A. 0,75 < T < 1 B. 0,4 < T < 1,2 C. 0,4 < T < 1 D. 0,8 < T < 2,5 Câu 48. Cho ba nguyên tố X( z = 12), Y (z = 13), Z (z = 20). Tính bazơ của các chất sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. Z(OH)2 < X(OH)2 < Y(OH)3 B. Z(OH)2 < Y(OH)3 < X(OH)2 C. X(OH)2 < Y(OH)3 < Z(OH)2 D. Y(OH)3 < X(OH)2 < Z(OH)2 Câu 49. Cho cân bằng N2 (K) + 3H2 (K)  2NH3 (K) ; H < 0. Yếu tố nào sau đây đều làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ C. Giảm nhiệt độ, cho thêm chất xúc tác. D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ Câu 50. X là một α-aminoaxit chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm - NH2. Cho 8.9 g X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y, để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là: Trang 4 - Mã đề 123.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. CH3C(CH3)(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH. B- Theo chương trình nâng cao (từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Cho các polime sau: tơ tằm (1); sợi bông (2); sợi đay (3); tơ enang (4); tơ visco (5); nilon6,6 (6); tơ axetat (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. 2, 3, 5, 7. B. 4, 5, 6 C. 1, 2, 6 D. 2, 3, 6 Câu 52. Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã tham gia phản ứng là: A. 24,00 gam B. 25,20 gam C. 6,96 gam D. 20,88 gam Câu 53. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở trong dung dịch? A. FeCl2 + H2S B. Cu + FeCl3 C. Fe(NO3)2 + HNO3 D. Pb(NO3)2 + H2S Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp axit X và este Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử Cacbon) cần dùng 12,32 lít O2 (đktc), thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O. CTCT của X, Y lần lượt là: A. HOOC(CH2)3COOH, CH2(COOCH3)2 B. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH3 C. CH3CH2COOH, HCOOCH3 D. CH3(CH2)3COOH, CH3CH2COOCH3 Câu 55. Hoà tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được dung dịch A. Khi chuẩn độ dung dịch A cần dùng 20 ml dung dịch KMnO4 0,1M (có H2SO4 làm môi trường). Giá trị của a là: A. 3,87 gam B. 3,78 gam C. 1,39 gam D. 2,78 gam 0 0 2+ Câu 56. Cho E pin (Ni-Ag) = 1,06 V và E Ni /Ni = - 0,26V. Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá- khử Ag+/Ag là: A. 1,32V B. 0,78V C. 0,34V D. 0,8V Câu 57. Cho 4,32 gam hợp chất hữu cơ có CTPT C2H8N2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thấy thoát ra một chất khí có khối lượng là: A. 0,68 gam. B. 2,4 gam. C. 1,8 gam. D. 2,6 gam. Câu 58. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức, chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, CH3COCH3, CH2 = CH-CH2OH B. C2H5CHO, CH2 = CH-CH2OH, CH3COCH3 C. CH2 = CH - CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO D. (CH3)2CO, C2H5CHO,CH2 = CH- CH2OH Câu 59. Phát biểu không đúng là: A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính lưỡng tính. B. Kim loại Cr tác dụng với Cl2 hoặc S đều tạo ra hợp chất Cr(III). C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. Câu 60. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N tương ứng là 4,8 : 1,0 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He < 19. Công thức phân tử của X là: A. C4H10O4N2 C. C2H8O2N2 D. C3H7O2N B. C2H5O2N ------------------- Hết ----------------------. Trang 5 - Mã đề 123.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3 (Đề có 5 trang). ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: Hoá học; Lần 1 Thời gian làm bài 90 phút.  Mã đề thi: 125 Họ, tên thí sinh:……………………………………….... Số báo danh: ……………………………………………….. Cho: H = 1, He = 4, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Ba = 137 I - Phần chung dành cho tất cả thí sinh (Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. 0,1 mol este X (chỉ chứa một loại nhóm chức) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức và 6,2g một ancol Y. Y là chất nào trong các chất sau? A. C2H4(OH)2 B. C2H5OH C. CH2OH-CHOH-CH2OH D. CH(CH2OH)2 Câu 2. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 3 amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Thể tích khí N2 sinh ra khi đốt cháy hết 3,04g hỗn hợp amin trên là: A. 2,24 lit B. 1,56 lit. C. 1,12 lit D. 0,896 lit Câu 3. Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với V ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M với HCl 0,0125M thu được dung dịch X có pH = 2. Giá trị của V là: A. 300ml. B. 100ml C. 200ml D. 400 ml Câu 4. Oxi hoá 4g một ancol đơn chức thu được 5,6 g một hỗn hợp X gồm anđehit, nước, ancol dư. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag? A. 43,2g B. 21,6g C. 10,8g D. 43,2g hoặc 21,6g Câu 5. Nhận xét nào sau đây luôn đúng về các kim loại nhóm B? A. Trong nguyên tử có từ 4 lớp electron trở lên. B. Electron có mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp s C. Có 2 e lớp ngoài cùng. D. Trong hợp chất chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. Câu 6. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là: A. Fe, Ag, Cu B. Al, Fe, Cu C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Ag Câu 7. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp? A. Glucozơ, hồ tinh bột, anđehit fomic, mantozơ, glixerol. B. Glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, glixerol. C. Axit focmic, hồ tinh bột, glucozơ, sacarozơ, glixerol. D. Axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, mantozơ, glixerol. Câu 8. Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Nếu cho 4 gam oxit trên phản ứng hết với CO dư, đun nóng thì thu được số gam sắt là: A. 1,12 B. 2,80 C. 1,68 D. 3,36 Câu 9. Hoà tan vừa đủ 9,6g hỗn hợp gồm một kim loại nhóm IIA và oxit của nó cần 400ml dung dịch HCl 1M. Kim loại đó là: A. Be B. Mg C. Ba D. Ca Câu 10. Có 4 chất lỏng đựng trong các lọ bị mất nhãn: Benzen, ancol etylic, dung dịch phenol, dung dịch axit focmic. Để phân biệt các chất trên có thể dùng thuốc thử là: A. Quỳ tím. B. Dung dịch nước brôm. C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch NaOH Câu 11. Cho 1 ml dung dịch Br2 vào ống nghiệm, thêm 1 ml bezen rồi lắc kĩ sau đó để yên ta được 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau. Quan sát 2 lớp chất lỏng ta thấy: A. Cả 2 lớp đều không màu B. Lớp dưới có màu vàng, lớp trên gần như không màu. C. Cả 2 lớp đều màu vàng nhưng nhạt hơn. D. Lớp trên có màu vàng, lớp dưới gần như không màu Trang 1 - Mã đề 125.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 12. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá -khử? CaOCl2 + CO2  CaCO3 + Cl2 (1) (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O (2) 4KClO3 KCl + 3KClO4 (3) CO + Cl2  COCl2 (4) C2H4 + Br2  C2H4Br2 (5) FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S + S (6) A. 1 và 2 B. 1, 2, 4 C. 2 D. 1, 2, 5, 6 Câu 13. Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+; 0,02mol Ca2+; 0,02mol Cl- ; 0,05 mol HCO3- và x mol Mg2+. Để làm mất tính cứng của nước trong cốc trên ta không thể dùng cách nào sau đây? A. Cho dung dịch NaOH vào B. Dùng phương pháp trao đổi ion. C. Đun nóng dung dịch D. Cho dung dịch Na2CO3 vào. Câu 14. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 275g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 50g kết tủa. Giá trị của m là: A. 375g B. 555g C. 750g D. 350g Câu 15. Ứng với CTPT C3H9NO2 có bao nhiêu chất vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl ? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng: NaX + H2SO4 (đ)  NaHSO4 + HX (X là gốc axit). Phản ứng trên dùng để điều chế các axit: A. HNO3, HI, HBr B. HBr, HI, HF C. HNO3, HCl, HF D. HF, HCl, HBr Câu 17. Trong các chất HCHO, CO, CH3Cl, CH3OCH3, CH3ONa, CH3COOCH3, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng một phản ứng? A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 18. Cho hçn hîp X gåm 2 este cã CTPT lµ C4H8O2 vµ C3H6O2 t¸c dông hết víi NaOH thu ®ưîc 6,14g hçn hîp 2 muèi vµ 3,68g ancol B duy nhÊt cã tØ khèi so víi oxi lµ 1,4375. Sè gam cña C4H8O2 vµ C3H6O2 trong A lÇn lưît lµ: A. 4,4 g vµ 2,22 g B. 3,6 g vµ 2,74 g C. 6,24 g vµ 3,7 g D. 3,74 g vµ 2,6 g Câu 19. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,5M và NaCl 0, 1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2g Cu thì thể tích (ở đktc) khí thoát ra ở anot là: A. 0,224 lit B. 0,448 lit C. 0,672 lit D. 0,560 lit Câu 20. §Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch NaOH, BaCl2, Na2CO3, HCl, H2SO4. Ngưêi ta chØ dïng mét thuèc thö nµo trong sè c¸c chÊt sau: A. AgNO3 C. KOH D. Tất cả đều được B. quú tÝm Câu 21. Cho các nguyên tố: S (Z=16); Cl(Z=17); Ar(Z=18); K (Z=19); Ca (Z=20). Bán kính của các nguyên tử và ion được xếp theo chiều tăng dần là: A. S2- < Cl- < K+ < Ca2+ < Ar B. S2- < Cl- < Ar < K+ < Ca2+ D. C. Ar < Cl- < S2- < K+ < Ca2+ Ca2+ < K+ < Ar < Cl- < S2Câu 22. Trong dung dịch etanol (dung môi nước) tồn tại bao nhiêu loại liên kết hiđro giữa 2 phân tử? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 23. Phản ứng nào sau đây không đúng ? t  C6H5ONa + NaCl + H2O A. C6H5Cl + 2NaOH đ  0. t  C6H5OH + NaCl B. C6H5Cl + NaOH loãng  0. t  CH3CHO + NaCl. C. CH2 = CH - Cl + NaOH  0.  CH2 = CH- CH2OH + NaCl D. CH2 = CH- CH2Cl + NaOH  Câu 24. Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là: A. 14,58g và 3,36 lit B. 13,7g và 3,36 lit C. 16.80g và 4,48 lit. D. 10,6g và 2,24 lit. t0. Trang 2 - Mã đề 125.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 25. Đun nóng hỗn hợp glixerol với axit stearic, axit oleic (có H2SO4 làm chất xúc tác) có thể thu được bao nhiêu triglixerit? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 26. Cho 5,6 g Fe vào 250 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch A. Tổng số mol các phân tử chất tan có trong dung dịch A là ? A. 0,25 mol B. 0,1 mol C. 0,25/3 mol D. 0,15 mol Câu 27. Các dung dịch (dung môi nước) trong dãy nào sau đây đều làm quỳ tím hoá xanh? A. Na3PO4, NH3, BaI2 B. NaF, C6H5ONa, Na2CO3 C. NH4Cl, C2H5ONa, Ca(OH)2 D. AlCl3, NH4Cl, C2H5ONa Câu 28. Đung nóng hỗn hợp 2 chất X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp 2 muối của 2 axit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và một ancol Z. Z là: A. Etylenglicol B. propan-2-ol C. Metanol D. etanol Câu 29. Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2 khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được 2 muối và nước. Vậy A có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 30. §Ó t¸ch C6H5NH2 khái hçn hîp víi C6H6, C6H5OH ngưêi ta cÇn dïng lÇn lưît c¸c ho¸ chÊt nµo sau ®©y? (kh«ng kÓ c¸c phư¬ng ph¸p vËt lÝ) A. Br2 vµ HCl B. H2O vµ CO2 D. NaOH vµ CO2 C. HCl vµ NaOH Câu 31. Cho 0,03 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,08 mol KOH . Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được chứa: A. 0,03 mol K2HPO4 và 0,03 mol K3PO4 B. 0,04 mol KH2PO4 và 0,02 mol K2HPO4 C. 0,05 mol KH2PO4 và 0,01 mol K3PO4 D. 0,06 mol K3PO4 và 0,01 mol KOH Câu 32. Hßa tan hoµn toµn hçn hîp gåm 0,1 mol Fe vµ 0,25 mol Al bằng dung dÞch HNO3 dư thu ®ưîc hçn hîp khÝ A gåm NO vµ NO2 cã tû lÖ sè mol tư¬ng øng lµ 2:1. ThÓ tÝch cña hçn hîp khÝ A (ë ®ktc) lµ: A. 10,08 lÝt B. 1,28lÝt C. 8,64lÝt D. 12,8 lÝt Câu 33. Trong các phản ứng: t  CH3COCH3 + CaCO3 (CH3COO)2Ca  0. (1).  CH3COCH3 + Cu + H2O CH3CHOHCH3 + CuO  t0. (2).  C6H5OH + NaCl C6H5Cl + NaOH  (3) 1.O KK ,2. H SO  C6H5OH + CH3COCH3 C6H5CH(CH3)2  (4) Phản ứng nào được dùng để sản xuất phenol và axeton trong công nghiệp hiện nay? A. 1 và 3 B. Chỉ 4 C. Cả 1, 2, 3 D. 2 và 3 Câu 34. Chuyến hoá hoàn toàn 4,6g hỗn hợp chứa cùng số mol hai ankanol bậc nhất thành ankanal cần dùng 0,1 mol CuO. . Hai ankanol đó là: t0. 2. 2. 4. A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và iso- C3H7OH C. CH3OH và C4H9OH D. CH3OH và n- C3H7OH Câu 35. X, Y là các đồng phân có CTPT là C5H10. X làm mất màu dung dịch Brom ở đk thường tạo ra sản phẩm là 1,3-đibrom-2-metylbutan, Y phản ứng với brom khi chiếu sáng tạo ra một dẫn xuất monobrom duy nhất. X, Y lần lượt là : A. 3-metylbut-1-en và xyclopentan B. 2-metylbut-2-en và metylxyclobuan C. etylxyclopropan và 2-metylbut-2-en D. 1,2-dimetylxyclopropan và xyclopentan Câu 36. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một loại nonapeptit có công thức là: Arg - Pro - Pro - Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phân có chứa phenyl alanin (phe)? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5. Trang 3 - Mã đề 125.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 37. Cho 20,16g hỗn hợp 3 axit hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thì thu được V lit khí CO2 ở đktc và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thu được 28,96g muối. Giá trị của V là : A. 5,60 lít. B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lít Câu 38. Cho 5,6 gam Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư người ta thu được dung dịch muối và sản phẩm khử duy nhất là khí X. Bíêt số mol Fe phản ứng bằng 27,78% số mol HNO3 phản ứng. Thể tích khí X thoát ra ở đktc là: A. 0.84 lít B. 6,72 lít C. 0,672 lit D. 2,24 lít. Câu 39. Trong khí thải công nhiệp thường chứa các khí CO2, NO2, SO2, HF. Để xử lí khí thải đó người ta thường cho khí thải đi qua bể nước chứa chất nào sau đây? A. Ca(OH)2 B. NH3 C. NaOH D. H2SO4 Câu 40. Trung bình cứ 5,668g cao su buna -S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xich butađien và stiren trong cao su buna-S là: A. 2 : 3 B. 1 : 2 C. 1 : 3 D. 3 : 5. II- Phần riêng (10 câu): Thí sinh chỉ chọn làm một trong hai phần A hoặc B A- Theo chương trình chuẩn (từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Chia a gam hỗn hợp 2 ancol (có số nguyên tử C lớn hơn 1) no, đơn chức, mạch hở (thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc). Đem tách nước hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu được m gam nước. Giá trị của m là: A. 1,8 gam B. 3,6 gam C. 2,7 gam D. 0,9 gam Câu 42. Cho ba nguyên tố X( z = 12), Y (z = 13), Z (z = 20). Tính bazơ của các chất sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. Z(OH)2 < X(OH)2 < Y(OH)3 B. Y(OH)3 < X(OH)2 < Z(OH)2 C. Z(OH)2 < Y(OH)3 < X(OH)2 D. X(OH)2 < Y(OH)3 < Z(OH)2 Câu 43. X là một α-aminoaxit chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm - NH2. Cho 8.9 g X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y, để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là: B. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH A. CH3C(CH3)(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 44. Hoà tan 36g hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) vào dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được chất rắn X và dung dịch Y. Chất rắn X có khối luợng là: A. 12,8 gam B. 6,4 gam C. 16,0 gam D. 23,2gam Câu 45. Hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thì tổng khối lượng nước và CO2 thu được là: A. 18,96 gam B. 18.6 gam C. 16,8 gam D. 20,4 gam Câu 46. Cho một mẫu kali vào 200ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và 5,6 lit khí (đktc). Lọc tách kết tủa, sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch A? A. 0,15M. B. 0,375M C. 0,05M. D. 0,2M. Câu 47. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. Etilen, glixerol, anđehit fomic, glucozơ. B. Axetilen, saccarozơ, axit fomic, glixerol C. Axetilen, axit fomic, glucozơ, anđehit axetic. D. Etilen, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ Câu 48. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn thu đuợc 0,672 lit khí N2 (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 42,6 gam B. 21,3 gam C. 47,1 gam D. 45,6 gam Trang 4 - Mã đề 125.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 49. Cho cân bằng N2 (K) + 3H2 (K)  2NH3 (K) ; H < 0. Yếu tố nào sau đây đều làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ B. Giảm nhiệt độ, cho thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Câu 50. Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol T = nCO2 : nH2O có giá trị trong khoảng nào? A. 0,75 < T < 1 B. 0,4 < T < 1 C. 0,8 < T < 2,5 D. 0,4 < T < 1,2 B- Theo chương trình nâng cao (từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở trong dung dịch? A. FeCl2 + H2S B. Pb(NO3)2 + H2S C. Fe(NO3)2 + HNO3 D. Cu + FeCl3 Câu 52. Cho các polime sau: tơ tằm (1); sợi bông (2); sợi đay (3); tơ enang (4); tơ visco (5); nilon6,6 (6); tơ axetat (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. 2, 3, 6 B. 1, 2, 6 C. 2, 3, 5, 7. D. 4, 5, 6 Câu 53. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N tương ứng là 4,8 : 1,0 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He < 19. Công thức phân tử của X là: A. C3H7O2N B. C2H8O2N2 C. C4H10O4N2 D. C2H5O2N Câu 54. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức, chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH2 = CH - CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO B. C2H5CHO, CH3COCH3, CH2 = CH-CH2OH C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2 = CH- CH2OH D. C2H5CHO, CH2 = CH-CH2OH, CH3COCH3 Câu 55. Phát biểu không đúng là: A. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính lưỡng tính. C. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. D. Kim loại Cr tác dụng với Cl2 hoặc S đều tạo ra hợp chất Cr(III). Câu 56. Cho 4,32 gam hợp chất hữu cơ có CTPT C2H8N2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thấy thoát ra một chất khí có khối lượng là: A. 1,8 gam. B. 2,6 gam. C. 2,4 gam. D. 0,68 gam. Câu 57. Hoà tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được dung dịch A. Khi chuẩn độ dung dịch A cần dùng 20 ml dung dịch KMnO4 0,1M (có H2SO4 làm môi trường). Giá trị của a là: A. 3,87 gam B. 1,39 gam C. 3,78 gam D. 2,78 gam Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp axit X và este Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử Cacbon) cần dùng 12,32 lít O2 (đktc), thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O. CTCT của X, Y lần lượt là: A. CH3CH2COOH, HCOOCH3 B. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH3 C. HOOC(CH2)3COOH, CH2(COOCH3)2 D. CH3(CH2)3COOH, CH3CH2COOCH3. Câu 59. Cho E0pin (Ni-Ag) = 1,06 V và E0Ni2+/Ni = - 0,26V. Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá- khử Ag+/Ag là: A. 0,78V B. 0,34V C. 0,8V D. 1,32V Câu 60. Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã tham gia phản ứng là: A. 25,20 gam B. 20,88 gam C. 24,00 gam D. 6,96 gam ------------------- Hết ----------------------. Trang 5 - Mã đề 125.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3 (Đề có 5 trang). ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: Hoá học; Lần 1 Thời gian làm bài 90 phút.  Mã đề thi: 127 Họ, tên thí sinh:……………………………………….... Số báo danh: ……………………………………………….. Cho: H = 1, He = 4, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Ba = 137 I - Phần chung dành cho tất cả thí sinh (Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một loại nonapeptit có công thức là: Arg Pro - Pro - Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phân có chứa phenyl alanin (phe)? A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Hßa tan hoµn toµn hçn hîp gåm 0,1 mol Fe vµ 0,25 mol Al bằng dung dÞch HNO3 dư thu ®ưîc hçn hîp khÝ A gåm NO vµ NO2 cã tû lÖ sè mol tư¬ng øng lµ 2:1. ThÓ tÝch cña hçn hîp khÝ A (ë ®ktc) lµ: A. 1,28lÝt B. 8,64lÝt C. 10,08 lÝt D. 12,8 lÝt Câu 3. Hoà tan vừa đủ 9,6g hỗn hợp gồm một kim loại nhóm IIA và oxit của nó cần 400ml dung dịch HCl 1M. Kim loại đó là: A. Mg B. Be C. Ca D. Ba Câu 4. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là: A. Al, Fe, Cu B. Fe, Ag, Cu C. Al, Fe, Ag D. Al, Cu, Ag Câu 5. Các dung dịch (dung môi nước) trong dãy nào sau đây đều làm quỳ tím hoá xanh? A. NH4Cl, C2H5ONa, Ca(OH)2 B. NaF, C6H5ONa, Na2CO3 C. AlCl3, NH4Cl, C2H5ONa D. Na3PO4, NH3, BaI2 Câu 6. Cho 1 ml dung dịch Br2 vào ống nghiệm, thêm 1 ml bezen rồi lắc kĩ sau đó để yên ta được 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau. Quan sát 2 lớp chất lỏng ta thấy: A. Cả 2 lớp đều không màu B. Lớp dưới có màu vàng, lớp trên gần như không màu. C. Cả 2 lớp đều màu vàng nhưng nhạt hơn. D. Lớp trên có màu vàng, lớp dưới gần như không màu Câu 7. Đun nóng hỗn hợp glixerol với axit stearic, axit oleic (có H2SO4 làm chất xúc tác) có thể thu được bao nhiêu triglixerit? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 8. Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là: A. 14,58g và 3,36 lit B. 13,7g và 3,36 lit C. 16.80g và 4,48 lit. D. 10,6g và 2,24 lit. Câu 9. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,5M và NaCl 0, 1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2g Cu thì thể tích (ở đktc) khí thoát ra ở anot là: A. 0,448 lit B. 0,560 lit C. 0,224 lit D. 0,672 lit Câu 10. Cho 0,03 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,08 mol KOH . Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được chứa: A. 0,06 mol K3PO4 và 0,01 mol KOH B. 0,05 mol KH2PO4 và 0,01 mol K3PO4 C. 0,03 mol K2HPO4 và 0,03 mol K3PO4 D. 0,04 mol KH2PO4 và 0,02 mol K2HPO4 Câu 11. Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Nếu cho 4 gam oxit trên phản ứng hết với CO dư, đun nóng thì thu được số gam sắt là: A. 3,36 [ B. 1,12 C. 1,68 D. 2,80 Trang 1 - Mã đề 127.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 12. Có 4 chất lỏng đựng trong các lọ bị mất nhãn: Benzen, ancol etylic, dung dịch phenol, dung dịch axit focmic. Để phân biệt các chất trên có thể dùng thuốc thử là: A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím. D. Dung dịch nước brôm. Câu 13. Trong các phản ứng: t  CH3COCH3 + CaCO3 (CH3COO)2Ca  0. (1).  CH3COCH3 + Cu + H2O CH3CHOHCH3 + CuO  t0. (2).  C6H5OH + NaCl C6H5Cl + NaOH  (3) 1.O KK ,2. H SO  C6H5OH + CH3COCH3 C6H5CH(CH3)2  (4) Phản ứng nào được dùng để sản xuất phenol và axeton trong công nghiệp hiện nay? A. Cả 1, 2, 3 B. Chỉ 4 C. 2 và 3 D. 1 và 3 Câu 14. Cho các nguyên tố: S (Z=16); Cl(Z=17); Ar(Z=18); K (Z=19); Ca (Z=20). Bán kính của các nguyên tử và ion được xếp theo chiều tăng dần là: 2+ + 2A. S2- < Cl- < Ar < K+ < Ca2+ B. Ca < K < Ar < Cl < S 2+ 2+ 2+ C. S < Cl < K < Ca < Ar D. Ar < Cl < S < K < Ca2+ Câu 15. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 3 amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Thể tích khí N2 sinh ra khi đốt cháy hết 3,04g hỗn hợp amin trên là: A. 0,896 lit B. 1,12 lit C. 1,56 lit. D. 2,24 lit Câu 16. Cho 20,16g hỗn hợp 3 axit hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thì thu được V lit khí CO2 ở đktc và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thu được 28,96g muối. Giá trị của V là : A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 8,96 lít D. 5,60 lít. Câu 17. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá -khử? CaOCl2 + CO2  CaCO3 + Cl2 (1) (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O (2) 4KClO3 KCl + 3KClO4 (3) CO + Cl2  COCl2 (4) C2H4 + Br2  C2H4Br2 (5) FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S + S (6) A. 1 và 2 B. 1, 2, 4 C. 2 D. 1, 2, 5, 6 Câu 18. Ứng với CTPT C3H9NO2 có bao nhiêu chất vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl ? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 19. Cho 5,6 gam Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư người ta thu được dung dịch muối và sản phẩm khử duy nhất là khí X. Bíêt số mol Fe phản ứng bằng 27,78% số mol HNO3 phản ứng. Thể tích khí X thoát ra ở đktc là: A. 0,672 lit B. 2,24 lít. C. 6,72 lít D. 0.84 lít Câu 20. Trong dung dịch etanol (dung môi nước) tồn tại bao nhiêu loại liên kết hiđro giữa 2 phân tử? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 21. Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với V ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M với HCl 0,0125M thu được dung dịch X có pH = 2. Giá trị của V là: A. 200ml B. 300ml. C. 400 ml D. 100ml Câu 22. Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+; 0,02mol Ca2+; 0,02mol Cl- ; 0,05 mol HCO3- và x mol Mg2+. Để làm mất tính cứng của nước trong cốc trên ta không thể dùng cách nào sau đây? A. Đun nóng dung dịch B. Cho dung dịch NaOH vào C. Cho dung dịch Na2CO3 vào. D. Dùng phương pháp trao đổi ion. Câu 23. §Ó t¸ch C6H5NH2 khái hçn hîp víi C6H6, C6H5OH ngưêi ta cÇn dïng lÇn lưît c¸c ho¸ chÊt nµo sau ®©y? (kh«ng kÓ c¸c phư¬ng ph¸p vËt lÝ) A. HCl vµ NaOH B. Br2 vµ HCl C. H2O vµ CO2 D. NaOH vµ CO2 Câu 24. Đung nóng hỗn hợp 2 chất X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp 2 muối của 2 axit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và một ancol Z. Z là: t0. 2. 2. 4. Trang 2 - Mã đề 127.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. etanol B. Metanol C. Etylenglicol D. propan-2-ol Câu 25. Cho 5,6 g Fe vào 250 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch A. Tổng số mol các phân tử chất tan có trong dung dịch A là ? A. 0,1 mol B. 0,25/3 mol C. 0,15 mol D. 0,25 mol Câu 26. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 275g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 50g kết tủa. Giá trị của m là: A. 750g B. 350g C. 555g D. 375g Câu 27. Trung bình cứ 5,668g cao su buna -S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xich butađien và stiren trong cao su buna-S là: A. 3 : 5 B. 2 : 3 C. 1 : 2 D. 1 : 3 Câu 28. Phản ứng nào sau đây không đúng ? t  CH3CHO + NaCl. A. CH2 = CH - Cl + NaOH  0. t  C6H5OH + NaCl B. C6H5Cl + NaOH loãng  0. t  CH2 = CH- CH2OH + NaCl C. CH2 = CH- CH2Cl + NaOH  0.  C6H5ONa + NaCl + H2O D. C6H5Cl + 2NaOH đ  Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng: NaX + H2SO4 (đ)  NaHSO4 + HX (X là gốc axit). Phản ứng trên dùng để điều chế các axit: A. HBr, HI, HF B. HNO3, HI, HBr C. HNO3, HCl, HF D. HF, HCl, HBr Câu 30. §Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch NaOH, BaCl2, Na2CO3, HCl, H2SO4. Ngưêi ta chØ dïng mét thuèc thö nµo trong sè c¸c chÊt sau: A. KOH B. quú tÝm C. AgNO3 D. Tất cả đều được Câu 31. Oxi hoá 4g một ancol đơn chức thu được 5,6 g một hỗn hợp X gồm anđehit, nước, ancol dư. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag? A. 43,2g hoặc 21,6g B. 43,2g C. 10,8g D. 21,6g Câu 32. Chuyến hoá hoàn toàn 4,6g hỗn hợp chứa cùng số mol hai ankanol bậc nhất thành ankanal cần dùng 0,1 mol CuO. . Hai ankanol đó là: A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C4H9OH C. CH3OH và n- C3H7OH D. CH3OH và iso- C3H7OH Câu 33. Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2 khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được 2 muối và nước. Vậy A có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 34. Nhận xét nào sau đây luôn đúng về các kim loại nhóm B? A. Trong nguyên tử có từ 4 lớp electron trở lên. B. Có 2 e lớp ngoài cùng. C. Trong hợp chất chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. D. Electron có mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp s Câu 35. Cho hçn hîp X gåm 2 este cã CTPT lµ C4H8O2 vµ C3H6O2 t¸c dông hết víi NaOH thu ®ưîc 6,14g hçn hîp 2 muèi vµ 3,68g ancol B duy nhÊt cã tØ khèi so víi oxi lµ 1,4375. Sè gam cña C4H8O2 vµ C3H6O2 trong A lÇn lît lµ: t0. A. 3,74 g vµ 2,6 g B. 3,6 g vµ 2,74 g C. 6,24 g vµ 3,7 g D. 4,4 g vµ 2,22 g Câu 36. 0,1 mol este X (chỉ chứa một loại nhóm chức) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức và 6,2g một ancol Y. Y là chất nào trong các chất sau? A. C2H4(OH)2 B. CH(CH2OH)2 C. CH2OH-CHOH-CH2OH D. C2H5OH Câu 37. Trong khí thải công nhiệp thường chứa các khí CO2, NO2, SO2, HF. Để xử lí khí thải đó người ta thường cho khí thải đi qua bể nước chứa chất nào sau đây? A. H2SO4 B. NH3 C. Ca(OH)2 D. NaOH Câu 38. Trong các chất HCHO, CO, CH3Cl, CH3OCH3, CH3ONa, CH3COOCH3, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng một phản ứng? Trang 3 - Mã đề 127.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 39. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp? A. Glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, glixerol. B. Glucozơ, hồ tinh bột, anđehit fomic, mantozơ, glixerol. C. Axit focmic, hồ tinh bột, glucozơ, sacarozơ, glixerol. D. Axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, mantozơ, glixerol. Câu 40. X, Y là các đồng phân có CTPT là C5H10. X làm mất màu dung dịch Brom ở đk thường tạo ra sản phẩm là 1,3-đibrom-2-metylbutan, Y phản ứng với brom khi chiếu sáng tạo ra một dẫn xuất monobrom duy nhất. X, Y lần lượt là : A. 1,2-dimetylxyclopropan và xyclopentan B. etylxyclopropan và 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-1-en và xyclopentan D. 2-metylbut-2-en và metylxyclobuan. II- Phần riêng (10 câu): Thí sinh chỉ chọn làm một trong hai phần A hoặc B A- Theo chương trình chuẩn (từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Cho ba nguyên tố X( z = 12), Y (z = 13), Z (z = 20). Tính bazơ của các chất sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. X(OH)2 < Y(OH)3 < Z(OH)2 B. Z(OH)2 < Y(OH)3 < X(OH)2 C. Z(OH)2 < X(OH)2 < Y(OH)3 D. Y(OH)3 < X(OH)2 < Z(OH)2 Câu 42. Cho cân bằng N2 (K) + 3H2 (K)  2NH3 (K) ; H < 0. Yếu tố nào sau đây đều làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. C. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ D. Giảm nhiệt độ, cho thêm chất xúc tác. Câu 43. X là một α-aminoaxit chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm - NH2. Cho 8.9 g X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y, để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là: B. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH A. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3C(CH3)(NH2)COOH. Câu 44. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. Axetilen, axit fomic, glucozơ, anđehit axetic. B. Etilen, glixerol, anđehit fomic, glucozơ. C. Etilen, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ D. Axetilen, saccarozơ, axit fomic, glixerol Câu 45. Hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thì tổng khối lượng nước và CO2 thu được là: A. 20,4 gam B. 18.6 gam C. 18,96 gam D. 16,8 gam Câu 46. Chia a gam hỗn hợp 2 ancol (có số nguyên tử C lớn hơn 1) no, đơn chức, mạch hở (thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc). Đem tách nước hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu được m gam nước. Giá trị của m là: A. 0,9 gam B. 3,6 gam C. 1,8 gam D. 2,7 gam Câu 47. Hoà tan 36g hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) vào dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được chất rắn X và dung dịch Y. Chất rắn X có khối luợng là: A. 16,0 gam B. 6,4 gam C. 23,2gam D. 12,8 gam Câu 48. Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol T = nCO2 : nH2O có giá trị trong khoảng nào? A. 0,4 < T < 1 B. 0,75 < T < 1 C. 0,8 < T < 2,5 D. 0,4 < T < 1,2 Câu 49. Cho một mẫu kali vào 200ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và 5,6 lit khí (đktc). Lọc tách kết tủa, sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch A? A. 0,375M B. 0,05M. C. 0,2M. D. 0,15M. Trang 4 - Mã đề 127.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 50. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn thu đuợc 0,672 lit khí N2 (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 42,6 gam B. 47,1 gam C. 21,3 gam D. 45,6 gam B- Theo chương trình nâng cao (từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã tham gia phản ứng là: A. 20,88 gam B. 24,00 gam C. 6,96 gam D. 25,20 gam Câu 52. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N tương ứng là 4,8 : 1,0 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He < 19. Công thức phân tử của X là: A. C3H7O2N B. C4H10O4N2 D. C2H5O2N C. C2H8O2N2 Câu 53. Cho 4,32 gam hợp chất hữu cơ có CTPT C2H8N2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thấy thoát ra một chất khí có khối lượng là: A. 2,6 gam. B. 1,8 gam. C. 2,4 gam. D. 0,68 gam. Câu 54. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức, chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, CH3COCH3, CH2 = CH-CH2OH B. CH2 = CH - CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2 = CH- CH2OH D. C2H5CHO, CH2 = CH-CH2OH, CH3COCH3 Câu 55. Hoà tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được dung dịch A. Khi chuẩn độ dung dịch A cần dùng 20 ml dung dịch KMnO4 0,1M (có H2SO4 làm môi trường). Giá trị của a là: A. 3,78 gam B. 3,87 gam C. 2,78 gam D. 1,39 gam Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp axit X và este Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử Cacbon) cần dùng 12,32 lít O2 (đktc), thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O. CTCT của X, Y lần lượt là: A. HOOC(CH2)3COOH, CH2(COOCH3)2 B. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH3 C. CH3(CH2)3COOH, CH3CH2COOCH3 D. CH3CH2COOH, HCOOCH3. Câu 57. Cho các polime sau: tơ tằm (1); sợi bông (2); sợi đay (3); tơ enang (4); tơ visco (5); nilon6,6 (6); tơ axetat (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. 1, 2, 6 B. 4, 5, 6 C. 2, 3, 5, 7. D. 2, 3, 6 Câu 58. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở trong dung dịch? A. FeCl2 + H2S B. Cu + FeCl3 C. Fe(NO3)2 + HNO3 D. Pb(NO3)2 + H2S Câu 59. Cho E0pin (Ni-Ag) = 1,06 V và E0Ni2+/Ni = - 0,26V. Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá- khử Ag+/Ag là: A. 0,34V B. 0,8V C. 1,32V D. 0,78V Câu 60. Phát biểu không đúng là: A. Kim loại Cr tác dụng với Cl2 hoặc S đều tạo ra hợp chất Cr(III). B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính lưỡng tính. ------------------- Hết ----------------------. Trang 5 - Mã đề 127.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3 (Đề có 5 trang). ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: Hoá học; Lần 1 Thời gian làm bài 90 phút.  Mã đề thi: 129 Họ, tên thí sinh:……………………………………….... Số báo danh: ……………………………………………….. Cho: H = 1, He = 4, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Ba = 137 I - Phần chung dành cho tất cả thí sinh (Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng: NaX + H2SO4 (đ)  NaHSO4 + HX (X là gốc axit). Phản ứng trên dùng để điều chế các axit: A. HBr, HI, HF B. HNO3, HCl, HF C. HNO3, HI, HBr D. HF, HCl, HBr Câu 2. Trong các chất HCHO, CO, CH3Cl, CH3OCH3, CH3ONa, CH3COOCH3, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng một phản ứng? A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 3. Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là: A. 14,58g và 3,36 lit B. 13,7g và 3,36 lit C. 16.80g và 4,48 lit. D. 10,6g và 2,24 lit. Câu 4. Ứng với CTPT C3H9NO2 có bao nhiêu chất vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl ? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 5. Đung nóng hỗn hợp 2 chất X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp 2 muối của 2 axit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và một ancol Z. Z là: A. Metanol B. propan-2-ol C. etanol D. Etylenglicol Câu 6. Cho 0,03 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,08 mol KOH . Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được chứa: A. 0,04 mol KH2PO4 và 0,02 mol K2HPO4 B. 0,03 mol K2HPO4 và 0,03 mol K3PO4 C. 0,05 mol KH2PO4 và 0,01 mol K3PO4 D. 0,06 mol K3PO4 và 0,01 mol KOH Câu 7. Cho 1 ml dung dịch Br2 vào ống nghiệm, thêm 1 ml bezen rồi lắc kĩ sau đó để yên ta được 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau. Quan sát 2 lớp chất lỏng ta thấy: A. Cả 2 lớp đều màu vàng nhưng nhạt hơn. B. Lớp trên có màu vàng, lớp dưới gần như không màu C. Lớp dưới có màu vàng, lớp trên gần như không màu. D. Cả 2 lớp đều không màu Câu 8. Cho 5,6 gam Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư người ta thu được dung dịch muối và sản phẩm khử duy nhất là khí X. Bíêt số mol Fe phản ứng bằng 27,78% số mol HNO3 phản ứng. Thể tích khí X thoát ra ở đktc là: A. 6,72 lít B. 0.84 lít C. 0,672 lit D. 2,24 lít. Câu 9. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp? A. Axit focmic, hồ tinh bột, glucozơ, sacarozơ, glixerol. B. Glucozơ, hồ tinh bột, anđehit fomic, mantozơ, glixerol. C. Glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, glixerol. D. Axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, mantozơ, glixerol. Câu 10. §Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch NaOH, BaCl2, Na2CO3, HCl, H2SO4. Ngưêi ta chØ dïng mét thuèc thö nµo trong sè c¸c chÊt sau: A. AgNO3 C. quú tÝm D. Tất cả đều được B. KOH Câu 11. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,5M và NaCl 0, 1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2g Cu thì thể tích (ở đktc) khí thoát ra ở anot là: A. 0,560 lit B. 0,224 lit C. 0,672 lit D. 0,448 lit Trang 1 - Mã đề 129.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 12. Chuyến hoá hoàn toàn 4,6g hỗn hợp chứa cùng số mol hai ankanol bậc nhất thành ankanal cần dùng 0,1 mol CuO. . Hai ankanol đó là: A. CH3OH và C4H9OH B. CH3OH và n- C3H7OH C. CH3OH và iso- C3H7OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 13. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một loại nonapeptit có công thức là: Arg Pro - Pro - Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phân có chứa phenyl alanin (phe)? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 14. 0,1 mol este X (chỉ chứa một loại nhóm chức) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức và 6,2g một ancol Y. Y là chất nào trong các chất sau? A. CH2OH-CHOH-CH2OH B. C2H4(OH)2 C. CH(CH2OH)2 D. C2H5OH Câu 15. Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+; 0,02mol Ca2+; 0,02mol Cl- ; 0,05 mol HCO3- và x mol Mg2+. Để làm mất tính cứng của nước trong cốc trên ta không thể dùng cách nào sau đây? A. Cho dung dịch Na2CO3 vào. B. Cho dung dịch NaOH vào C. Đun nóng dung dịch D. Dùng phương pháp trao đổi ion. Câu 16. Các dung dịch (dung môi nước) trong dãy nào sau đây đều làm quỳ tím hoá xanh? A. AlCl3, NH4Cl, C2H5ONa B. NaF, C6H5ONa, Na2CO3 C. Na3PO4, NH3, BaI2 D. NH4Cl, C2H5ONa, Ca(OH)2 Câu 17. Nhận xét nào sau đây luôn đúng về các kim loại nhóm B? A. Có 2 e lớp ngoài cùng. B. Electron có mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp s C. Trong nguyên tử có từ 4 lớp electron trở lên. D. Trong hợp chất chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. Câu 18. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là: A. Fe, Ag, Cu B. Al, Fe, Cu C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Ag Câu 19. Cho các nguyên tố: S (Z=16); Cl(Z=17); Ar(Z=18); K (Z=19); Ca (Z=20). Bán kính của các nguyên tử và ion được xếp theo chiều tăng dần là: B. A. Ar < Cl- < S2- < K+ < Ca2+ S2- < Cl- < K+ < Ca2+ < Ar 2+ + 2C. S2- < Cl- < Ar < K+ < Ca2+ D. Ca < K < Ar < Cl < S Câu 20. Hoà tan vừa đủ 9,6g hỗn hợp gồm một kim loại nhóm IIA và oxit của nó cần 400ml dung dịch HCl 1M. Kim loại đó là: A. Ba B. Be C. Mg D. Ca Câu 21. Phản ứng nào sau đây không đúng ? t  CH2 = CH- CH2OH + NaCl A. CH2 = CH- CH2Cl + NaOH  0. t  CH3CHO + NaCl. B. CH2 = CH - Cl + NaOH  0. t  C6H5OH + NaCl C. C6H5Cl + NaOH loãng  0.  C6H5ONa + NaCl + H2O D. C6H5Cl + 2NaOH đ  Câu 22. Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2 khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được 2 muối và nước. Vậy A có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 23. Trong dung dịch etanol (dung môi nước) tồn tại bao nhiêu loại liên kết hiđro giữa 2 phân tử? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 24. Cho hçn hîp X gåm 2 este cã CTPT lµ C4H8O2 vµ C3H6O2 t¸c dông hết víi NaOH thu ®ưîc 6,14g hçn hîp 2 muèi vµ 3,68g ancol B duy nhÊt cã tØ khèi so víi oxi lµ 1,4375. Sè gam cña C4H8O2 vµ C3H6O2 trong A lÇn lît lµ: t0. A. 4,4 g vµ 2,22 g. B. 3,74 g vµ 2,6 g. C. 6,24 g vµ 3,7 g. D. 3,6 g vµ 2,7g Trang 2 - Mã đề 129.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 25. Cho 20,16g hỗn hợp 3 axit hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thì thu được V lit khí CO2 ở đktc và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thu được 28,96g muối. Giá trị của V là : A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 8,96 lít D. 5,60 lít. Câu 26. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 275g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 50g kết tủa. Giá trị của m là: A. 750g B. 350g C. 555g D. 375g Câu 27. Đun nóng hỗn hợp glixerol với axit stearic, axit oleic (có H2SO4 làm chất xúc tác) có thể thu được bao nhiêu triglixerit? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 28. Oxi hoá 4g một ancol đơn chức thu được 5,6 g một hỗn hợp X gồm anđehit, nước, ancol dư. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag? A. 43,2g hoặc 21,6g B. 43,2g C. 10,8g D. 21,6g Câu 29. X, Y là các đồng phân có CTPT là C5H10. X làm mất màu dung dịch Brom ở đk thường tạo ra sản phẩm là 1,3-đibrom-2-metylbutan, Y phản ứng với brom khi chiếu sáng tạo ra một dẫn xuất monobrom duy nhất. X, Y lần lượt là : A. etylxyclopropan và 2-metylbut-2-en B. 1,2-dimetylxyclopropan và xyclopentan C. 2-metylbut-2-en và metylxyclobuan D. 3-metylbut-1-en và xyclopentan Câu 30. Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với V ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M với HCl 0,0125M thu được dung dịch X có pH = 2. Giá trị của V là: A. 400 ml B. 300ml. C. 100ml D. 200ml Câu 31. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 3 amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Thể tích khí N2 sinh ra khi đốt cháy hết 3,04g hỗn hợp amin trên là: A. 0,896 lit B. 1,56 lit. C. 1,12 lit D. 2,24 lit Câu 32. Trong khí thải công nhiệp thường chứa các khí CO2, NO2, SO2, HF. Để xử lí khí thải đó người ta thường cho khí thải đi qua bể nước chứa chất nào sau đây? A. Ca(OH)2 B. NH3 C. H2SO4 D. NaOH Câu 33. Trung bình cứ 5,668g cao su buna -S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xich butađien và stiren trong cao su buna-S là: A. 2 : 3 B. 1 : 3 C. 3 : 5 D. 1 : 2 Câu 34. §Ó t¸ch C6H5NH2 khái hçn hîp víi C6H6, C6H5OH ngưêi ta cÇn dïng lÇn lưît c¸c ho¸ chÊt nµo sau ®©y? (kh«ng kÓ c¸c phư¬ng ph¸p vËt lÝ) A. NaOH vµ CO2 B. Br2 vµ HCl C. H2O vµ CO2 D. HCl vµ NaOH Câu 35. Trong các phản ứng: t  CH3COCH3 + CaCO3 (CH3COO)2Ca  0. (1).  CH3COCH3 + Cu + H2O CH3CHOHCH3 + CuO  t0. (2).  C6H5OH + NaCl C6H5Cl + NaOH  (3) 1.O KK ,2. H SO  C6H5OH + CH3COCH3 C6H5CH(CH3)2  (4) Phản ứng nào được dùng để sản xuất phenol và axeton trong công nghiệp hiện nay? A. Chỉ 4 B. Cả 1, 2, 3 C. 1 và 3 D. 2 và 3 Câu 36. Cho 5,6 g Fe vào 250 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch A. Tổng số mol các phân tử chất tan có trong dung dịch A là ? A. 0,1 mol B. 0,25/3 mol C. 0,25 mol D. 0,15 mol Câu 37. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá -khử? CaOCl2 + CO2  CaCO3 + Cl2 (1) (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O (2) 4KClO3 KCl + 3KClO4 (3) CO + Cl2  COCl2 (4) C2H4 + Br2  C2H4Br2 (5) FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S + S (6) A. 1, 2, 4 B. 1 và 2 C. 1, 2, 5, 6 D. 2 t0. 2. 2. 4. Trang 3 - Mã đề 129.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 38. Hßa tan hoµn toµn hçn hîp gåm 0,1 mol Fe vµ 0,25 mol Al bằng dung dÞch HNO3 dư thu ®ưîc hçn hîp khÝ A gåm NO vµ NO2 cã tû lÖ sè mol tư¬ng øng lµ 2:1. ThÓ tÝch cña hçn hîp khÝ A (ë ®ktc) lµ: A. 8,64lÝt B. 10,08 lÝt C. 1,28lÝt D. 12,8 lÝt Câu 39. Có 4 chất lỏng đựng trong các lọ bị mất nhãn: Benzen, ancol etylic, dung dịch phenol, dung dịch axit focmic. Để phân biệt các chất trên có thể dùng thuốc thử là: A. Dung dịch NaOH B. Quỳ tím. C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch nước brôm. Câu 40. Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Nếu cho 4 gam oxit trên phản ứng hết với CO dư, đun nóng thì thu được số gam sắt là: A. 2,80 B. 1,68 C. 3,36 D. 1,12. II- Phần riêng (10 câu): Thí sinh chỉ chọn làm một trong hai phần A hoặc B A- Theo chương trình chuẩn (từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thì tổng khối lượng nước và CO2 thu được là: A. 18.6 gam B. 16,8 gam C. 20,4 gam D. 18,96 gam Câu 42. Cho một mẫu kali vào 200ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và 5,6 lit khí (đktc). Lọc tách kết tủa, sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch A? A. 0,375M B. 0,2M. C. 0,05M. D. 0,15M. Câu 43. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn thu đuợc 0,672 lit khí N2 (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 21,3 gam B. 42,6 gam C. 45,6 gam D. 47,1 gam Câu 44. Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol T = nCO2 : nH2O có giá trị trong khoảng nào? A. 0,4 < T < 1 B. 0,8 < T < 2,5 C. 0,4 < T < 1,2 D. 0,75 < T < 1 Câu 45. Hoà tan 36g hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) vào dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được chất rắn X và dung dịch Y. Chất rắn X có khối luợng là: A. 6,4 gam B. 23,2gam C. 16,0 gam D. 12,8 gam Câu 46. Chia a gam hỗn hợp 2 ancol (có số nguyên tử C lớn hơn 1) no, đơn chức, mạch hở (thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc). Đem tách nước hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu được m gam nước. Giá trị của m là: A. 2,7 gam B. 3,6 gam C. 1,8 gam D. 0,9 gam Câu 47. Cho ba nguyên tố X( z = 12), Y (z = 13), Z (z = 20). Tính bazơ của các chất sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. X(OH)2 < Y(OH)3 < Z(OH)2 B. Y(OH)3 < X(OH)2 < Z(OH)2 C. Z(OH)2 < X(OH)2 < Y(OH)3 D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < X(OH)2 Câu 48. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. Etilen, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ B. Axetilen, axit fomic, glucozơ, anđehit axetic. C. Axetilen, saccarozơ, axit fomic, glixerol D. Etilen, glixerol, anđehit fomic, glucozơ. Câu 49. Cho cân bằng N2 (K) + 3H2 (K)  2NH3 (K) ; H < 0. Yếu tố nào sau đây đều làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. B. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ D. Giảm nhiệt độ, cho thêm chất xúc tác.. Trang 4 - Mã đề 129.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 50. X là một α-aminoaxit chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm - NH2. Cho 8.9 g X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y, để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là: B. CH3CH2CH(NH2)COOH A. CH3C(CH3)(NH2)COOH C. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH. B- Theo chương trình nâng cao (từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Phát biểu không đúng là: A. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính lưỡng tính. D. Kim loại Cr tác dụng với Cl2 hoặc S đều tạo ra hợp chất Cr(III). Câu 52. Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã tham gia phản ứng là: A. 24,00 gam B. 25,20 gam C. 6,96 gam D. 20,88 gam 0 0 2+ Câu 53. Cho E pin (Ni-Ag) = 1,06 V và E Ni /Ni = - 0,26V. Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá- khử Ag+/Ag là: A. 0,34V B. 1,32V C. 0,8V D. 0,78V Câu 54. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở trong dung dịch? A. FeCl2 + H2S B. Fe(NO3)2 + HNO3 C. Cu + FeCl3 D. Pb(NO3)2 + H2S Câu 55. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp axit X và este Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử Cacbon) cần dùng 12,32 lít O2 (đktc), thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O. CTCT của X, Y lần lượt là: A. CH3(CH2)3COOH, CH3CH2COOCH3 B. HOOC(CH2)3COOH, CH2(COOCH3)2 C. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH3 D. CH3CH2COOH, HCOOCH3. Câu 56. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N tương ứng là 4,8 : 1,0 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He < 19. Công thức phân tử của X là: A. C2H8O2N2 B. C3H7O2N C. C4H10O4N2 D. C2H5O2N Câu 57. Cho 4,32 gam hợp chất hữu cơ có CTPT C2H8N2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thấy thoát ra một chất khí có khối lượng là: A. 2,6 gam. B. 1,8 gam. C. 2,4 gam. D. 0,68 gam. Câu 58. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức, chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, CH3COCH3, CH2 = CH-CH2OH B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2 = CH- CH2OH C. C2H5CHO, CH2 = CH-CH2OH, CH3COCH3 D. CH2 = CH - CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO Câu 59. Hoà tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được dung dịch A. Khi chuẩn độ dung dịch A cần dùng 20 ml dung dịch KMnO4 0,1M (có H2SO4 làm môi trường). Giá trị của a là: A. 1,39 gam B. 2,78 gam C. 3,87 gam D. 3,78 gam Câu 60. Cho các polime sau: tơ tằm (1); sợi bông (2); sợi đay (3); tơ enang (4); tơ visco (5); nilon6,6 (6); tơ axetat (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. 4, 5, 6 B. 2, 3, 5, 7. C. 1, 2, 6 D. 2, 3, 6 ------------------- Hết ----------------------. Trang 5 - Mã đề 129.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3. Mã đề 123 01. - - - ~ 02. { - - 03. { - - 04. - - } 05. - - - ~ 06. - | - 07. - | - 08. - - - ~ 09. - | - 10. - - - ~ Phần tự chon cơ bản 41. - - - ~ 42. - | - 43. { - - -. 11. { 12. 13. 14. 15. { 16. { 17. 18. 19. 20. {. | -. } } } -. ~ ~ -. ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: Hoá học; Lần 1 Thời gian làm bài 90 phút 21. { 22. 23. 24. 25. { 26. 27. 28. 29. 30. -. | |. } } } -. ~ ~ ~ -. 31. 32. { 33. 34. 35. { 36. 37. 38. 39. 40. -. | | | |. } } } -. ~ -. 44. - - - ~ 45. - | - 46. - - } -. 47. - - } 48. - - - ~ 49. { - - -. 50. - - - ~. 54. - - } 55. - - - ~ 06. - - - ~. 57. - - } 58. { - - 59. { - - -. 60. - | - -. 11. 12. 13. 14. { 15. { 16. 17. 18. { 19. 20. -. 21. 22. { 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. -. 31. 32. { 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. { 40. -. Phần tự chọn nâng cao. 51. { - - 52. - | - 53. { - - Mã đề 125 01. { - - 02. - - - ~ 03. - - - ~ 04. { - - 05. { - - 06. { - - 07. - - - ~ 08. - | - 09. - - - ~ 10. - | - Phần tự chon cơ bản 41. { - - 42. - | - 43. - - } Phần tự chọn nâng cao 51. { - - 52. - - } 53. - - - ~. |. } } } } } -. ~ -. | | | | -. } } } }. ~ -. | | |. } -. ~ ~ ~ ~ -. 44. - | - 45. { - - 46. - | - -. 47. - - } 48. - - - ~ 49. - - - ~. 50. - | - -. 54. - | - 55. - | - 56. { - - -. 57. - - - ~ 58. { - - 59. - - } -. 60. { - - -. TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3. ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: Hoá học; Lần 1 Thời gian làm bài 90 phút.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Mã đề 127 01. - - - ~ 02. - - } 03. - - } 04. - | - 05. - | - 06. - - - ~ 07. - | - 08. - | - 09. - - - ~ 10. - - - ~ Phần tự chon cơ bản 41. - - - ~ 42. - | - 43. { - - Phần tự Nâng cao 51. - - - ~ 52. - - - ~ 53. - | - Mã đề 129 01. - | - 02. - - } 03. - | - 04. - - } 05. { - - 06. { - - 07. - | - 08. - - } 09. - - - ~ 10. - - } Phần tự chon cơ bản 41. - - - ~ 42. { - - 43. - - } Phần tự chon nâng cao 51. - - } 52. - | - 53. - - } -. 11. 12. 13. 14. 15. { 16. 17. 18. { 19. { 20. {. | | -. } } -. ~ ~ -. 21. 22. { 23. { 24. 25. { 26. 27. 28. 29. 30. -. | | |. } } } -. ~ -. 31. 32. 33. 34. { 35. 36. { 37. 38. 39. 40. {. | -. } } } -. ~ ~ ~ -. 44. { - - 45. - - } 46. - - } -. 47. - | - 48. { - - 49. { - - -. 50. - - - ~. 54. { - - 55. - - } 56. - - - ~. 57. - - } 58. { - - 59. - | - -. 60. - - - ~. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. { 19. 20. -. 21. 22. 23. 24. { 25. 26. 27. 28. 29. 30. {. 31. { 32. { 33. 34. 35. { 36. { 37. 38. 39. 40. {. | | | -. } } } -. ~ ~ ~. | | | -. } } } -. ~ ~ -. | -. -. ~ ~ ~ ~ -. 44. { - - 45. { - - 46. - - } -. 47. - | - 48. - | - 49. { - - -. 50. - - - ~. 54. { - - 55. - - - ~ 56. - - - ~. 57. - | - 58. { - - 59. - | - -. 60. - | - -.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×