Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

GOI BAN LE ANH XUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.74 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc giao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực dại của lò xo trong quá trình dao động bằng A. 1,98 N B. 2 N C. 1,5 N D. 2,98 N 1 2 1 2 mv  kA   mgA  0,1 10 A2  0, 02 A 2 + Theo định luật bảo toàn năng lượng 2. → A = 0,099 m = 9,9cm. + đh F = k.A = 20.0,099 =1,98N . Câu 2: hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m= 10g, độ cứng lò xo là k= π 2 N/cm , dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau ( vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,02s B. 0,04s C. 0,03s D. 0,01s Chu kì dao động của hai con lắc bằng nhau T = 0,02s. Do ban đầu chúng cùng ở VTCB và chuyển động theo hai chiều ngược nhau, chu kì dao động như nhau nên lần gặp nhau tiếp theo lại là tại vị trí cân bằng nhưngchiều chuyển động của 2 vật đã ngược ban đầu. Vậy thời gian ngắn nhất để gặp nhau = T/2 = 0,01s..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×