Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Mon Cong Nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

• <i><b>Câu 1 : </b></i>


• *Vai trị , vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:


• - Nghề điện dân dụng rất đa dạng , hoạt động chủ yếu trong lĩnh lực sử dụng điện
năng phuc vụ cho đời sống , sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện
• - Người thợ điện có mặt ở hầu hết các cơ quan . xí nghiệp , nhà máy , cơng trường ,
… để làm các công việc về điện . Nghề điện nói chung , điện dân dụng nói riêng góp
phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước .


• * Nội dung lao động của nghề điện dân dụng:
• - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
• + Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà
• + Lắp đặt đường dây hạ áp


• - Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
• + Lắp đặt điều hịa khơng khí
• + Lắp đặt máy bơm nước


• -Vận hành phải bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện , thiết bị và đồ dùng điện
• + Sửa chữa quạt điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 2 : </b></i>


• * Cơng dụng đồng hồ đo điện:


• - Nhờ có đồng hồ đo điện , chúng ta có thể biết đc tình trạng làm việc của các thiết bị
điện , phán đoán đc những nguyên nhân , những hư hỏng , sự cố kĩ thuật , hiện


tượng làm việc khơng bình thường của mạch điện và đồ dùng điện
• * Khi lắp đặt và bảo quản công tơ cần phải :



• - Khi vận chuyển tránh rung , xóc , va đập mạnh


• - Lắp đặt ở nơi khơ ráo , ránh bụi , hóa chất ăn mịn kim loại , ở nơi có chất dễ cháy
nổ


• - Khi lắp đặt phải đặt cơng tơ điện ở vị trí thẳng đứng , góc lệch về các phía khơng
q 3°


• - Phải đấu dây theo đúng sơ đồ có ở bên trong lắp che ở đấu dây
• * Cách sử dụng đồng hồ vạn năng


• - Đồng hồ vạn năng phối hợp các chức năng của ba loại dụng cụ đo : Ampe kế , vôn
kê , ôm kế . Trước khi sử dụng cần tìm hiểu kĩ cách sử dụng của từng núm điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• <i><b>Câu 3:</b></i>


• * Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện :


• - Dẫn điện tốt : điện trở mỗi nối nhỏ để dòng điện chuyền qua dễ dàng . Muốn vậy , các mặt tiếp xúc phải đẹp ,
phải sạch , diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt ( tốt nhất là mối nối phải đc hàn thiếc lại )


• - Có độ bền cơ học cao , phải chịu được sức kéo , cắt và sự rung chuyển


• - An tồn điện : được cách điện tốt , mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp cách điện .
• - Đảm bảo về mặt mĩ thuật ; Mối nối phải gọn và đẹp


• * Những u cầu đó đc thể hiện trong các bước của quy trình:
• - Dẫn điện tơt :



• + Khi bóc vở cách điện k đc cắt vào lõi


• + Phải dùng giấy giáp làm sạch lõi dây dẫn để mỗi nối tiếp xúc tốt
• - Có độ bền cơ học cao:


• + Phải hàn mối nối để nó chắc chắn, chịu đc sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
• + Khi nối dây phải dùng kìm siết mối nối đủ chặt.


• - An tồn điện:


• + Phải cuốn băng cách điện để mối nối cách điện tốt.


• + Khi nối dây phải lấy kìm vặn chặt cả vịng ngồi cùng, khơng đê thừa để tránh làm thủng lớp băng cách điện.
• - Đảm bảo về mặt mĩ thuật:


• + Khi nối dây phải dùng kìm siết chặt sao cho mối nối gọn và đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 4:</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×