Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

VAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.87 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngy soạn: 20/12 Ngy dạy: 27 /12/2011 Lớp: 61,2 Tiết: 71 Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG. (TIẾNG VIỆT RN LUYỆN CHÍNH TẢ) A.Mức độ cần đạt: -Biết được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương. -Sửa được một số lỗi chính tả do ành hưởng của phát âm địa phương. -Trnh sai chính tả trong khi nĩi v viết. 1. Kiến thức: -Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương. 2.Kỹ năng: - Sửa được một số lỗi chính tả do ành hưởng của phát âm địa phương. 3.GD: *MT: Viết chính tả về môi trường. *KNS ra quyết định -Nhận ra v lựa chọn cch sửa cc lỗi dng từ địa phương thường gặp. -Giao tiếp: Trình by suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận v chia sẻ kinh nghiệm c nhn về cch sử dụng từ địa phương. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn gio n theo chuẩn KT-KN -Hs: soạn bi, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bi cũ 1’: 1. Kiểm tra tập soạn bi của học sinh 2. Kể một truyện đ học m em thích v nu ý nghĩa văn bản vừa kể? 3. Em hiểu thế no từ thuần Việt? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bi mới 1’: HĐ 3: Giới thiệu bi mới 1’: HĐ 4: Bi mới 40’: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (TIẾNG VIỆT RN LUYỆN CHÍNH TẢ) (tt) Hoạt động của Thầy & Trị. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 15’: I.Cc tỉnh miền Bắc thường hay mắc lỗi no khi dng từ? *H trình by: *G chốt lại: -Phụ âm đầu tr/ch: tra xt, trầm tĩnh,. . .chặt chẽ, chắc chắn, - Phụ âm đầu s/x: so sậu, . . .xĩ xỉnh,. . . . - Phụ âm đầu r/d/gi: bịn rịn, . . .dông dài, . . . giương buồm, . - Phụ âm đầu l/n: lẫn lộn, . . .nan giải, nĩng bức, . . . II. Cc tỉnh miềnTrung, miền Nam thường hay mắc lỗi no khi. Nội dung kiến thức. A. Tìm hiểu chung: 1. Cĩ thể nhận ra tiếng nĩi của cc vng miền dựa vo cch pht m. 2.Cch pht m sai chuẩn thường dẫn đến cch viết không đúng chính tả..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dng từ? *H trình by: *G chốt lại: -Vần ac/at; ang/an: nhếch nhc, ran rt, man mt, . . . -Vần ươc/ươt, ương/ươn: mưu chước, lướt thướt, con lươn, lượn lờ, -Thanh hỏi/ng: thủ thủy, sợ hi, lỗi lầm, mũm mĩm,. . . . III. Ring với cc tỉnh miền Nam thường hay mắc lỗi no khi dng từ? *H trình by: *G chốt lại: Phụ âm đầu v/d: vạm vỡ, vớ vẩn, dơ hị, chu du,. . *GDKNS: Nhận ra v lựa chọn cch sửa cc lỗi dng từ địa phương: v/d/gi. *GDMT: Viết chính tả về môi trường. B. Luyện tập 25’: 1. Điền cc cc phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi, l,n vo chỗ trống cho đúng chính tả? *H trình by: *G chốt lại: -Thứ tự điền đúng: tri, chờ, chuyển, trải, trơi, trơ, chuyện, trình, chẻ. -Thứ tự điền đúng: sấp, xuất, sơ, sung, xung, xua, xẻng, xuất, so, su. -Thứ tự điền đúng: rũ, rắc, giảm, dục, rinh, rợn, giang, diếp, dao, gio. -Thứ tự điền đúng: lạc, liều, nan, nết, lương, nương, lỗ, lt, nc, lỡ. 2. Điền cc từ đúng chỗ? *H trình by: *G chốt lại: Điền cc từ đúng chỗ: -Thứ tự điền đúng: vy, dy, dy, vy, dy, giy, vy. b. viết/diết/giết. -Thứ tự điền đúng: giết, diết, viết, viết, giết. c. vẻ/dẻ/giẻ. -Thứ tự điền đúng: dẻ, dẻ, vẻ, vẻ, giẻ, dẻ, vẻ, giẻ. 3. Chọn x/s điền vo chỗ trống cho đúng? *H trình by: *G chốt lại: Thứ tự điền đúng: X-S-S- S- X- S- S- X- X- S- S- X 4. Điền từ thích hợp cĩ vần uơc/uơt vo chỗ trống? *H trình by: *G chốt lại: Thứ tự điền đúng: buộc, buột, Cng một ruộc (ruột), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc. 5. Viết hỏi/ng ở những chữ in nghing?. B. Luyện tập: -Nghe đọc và xác định cc từ đọc sai phụ âm đầu, sai phần vần, sai phần thanh. -Nghe đọc v viết đúng chuẩn chính tả một đoạn văn bản. -Nhận ra được cc lỗi chính tả trong một văn bản v sửa lại. -Điền vo chỗ trống; tìm từ theo yu cầu; viết đoạn văn có chứa cc từ dễ mắc lỗi chính tả..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *H trình by: *G chốt lại: Thứ tự viết đúng: vẽ, biểu, bỉu, rủn, dẳng, hưởng, tưởng, giỗ, lỗ mng, lỗ, ngẫm nghĩ. (Ng-hỏi- hỏi- hỏi-hỏi- hỏi- hỏi- ng-ng-ng- ng).. Hết tiết: 71 D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nh 1’: 1. Củng cố: Thơng qua bi tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nh: Thống k cc từ địa phương phát âm không đúng với chuẩn tiếng Việt. 3. Dặn dị: Đọc lại văn bản, học bi & soạn bài: Chương trình ngữ văn địa phương (tiếng Việt rn luyện chính tả) (tt) 4. Gv rt kinh nghiệm :................................................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .... Ngy soạn: 20/12 Lớp: 61,2 Tiết:72. Ngy dạy: 27/12/2011 Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG. (TIẾNG VIỆT RN LUYỆN CHÍNH TẢ) (tt) A.Mức độ cần đạt: -Biết được một số lỗi chính tả thương mắc phải ở địa phương. -Sửa được một số lỗi chính tả do ành hưởng của phát âm địa phương. -Trnh sai chính tả trong khi nĩi v viết. 1.Kiến thức: -Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương. 2.Kỹ năng: - Sửa được một số lỗi chính tả do ành hưởng của phát âm địa phương. -GDMT: Viết chính tả về môi trường. -GDKNS: Nhận ra v lựa chọn cch sửa cc lỗi dng từ địa phương. B.Chuẩn bị: Gv soạn gio n theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bi, SGK C.Tổ chức hoạt động dạy v học: HĐ1: Ổn định: HĐ2: Kiểm tra bi cũ: 1.Kể một truyện đ học m em thích v nu ý nghĩa văn bản vừa kể? 2.Em hiểu thế no từ thuần Việt? Cho ví dụ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ3: Giới thiệu bi mới. HĐ4: Bài mới. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (TIẾNG VIỆT RN LUYỆN CHÍNH TẢ) (tt) Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung. I.Cc tỉnh miền Bắc II. Cc tỉnh miềnTrung, miền Nam III.Ring cc tỉnh miền Nam *GDMT: Viết chính tả về môi trường. *GDKNS: Nhận ra v lựa chọn cch sửa cc lỗi dng từ địa phương. B.Luyện tập. 1,2,3,4,5 thực hiện ở tiết 71 6. Chữa lỗi chính tả trong những cu sau? a.Tía đ nhiều lần căng dặng rằng không được kiu căn. b.Một cy che chắng ngan đường chẳn cho ai vơ dừng chặc cây, đốn gỗ. c.Có đau thì cắng răng mà chịu nghen. *H trình by . . . *G chốt lại: Chữa lại cho đúng: a.Thứ tự sửa, điền đúng: căn/ dặn/ căng b.Thứ tự sửa, điền đúng: chắn/ ngang/ chẳng/ chặt. c.Thứ tự sửa, điền đúng: cắn 7.Viết chính tả (nghe đọc) *H bắt lỗi cho nhau v tự sửa theo văn bản gốc. *G chốt lại: Chấm điểm cho Hs. 8. Hy chữa lại cho đúng chính tả? -Những bn chưn của dưn tộc anh hng, -đ bước rưới mặt trời cch mạng. -quốc kỳ -những bn chưn của Hoĩc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng. *H trình by . . . *G chốt lại: -Những bn chn của dn tộc anh hng, -đ bước dưới mặt trời cch mạng. - Quốc kỳ -Những bn Chn của Hĩc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng.. A. Tìm hiểu chung. 1. Cĩ thể nhận ra tiếng nĩi của cc vng miền dựa vo cch pht m. 2.Cch pht m sai chuẩn thường dẫn đến cch viết không đúng chính tả.. B.Luyện tập. -Nghe đọc và xác định cc từ đọc sai phụ âm đầu, sai phần vần, sai phần thanh. -Nghe đọc v viết đúng chuẩn chính tả một đoạn văn bản. Nhận ra được cc lỗi chính tả trong một văn bản v sửa lại. -Điền vo chỗ trống; tìm từ theo yu cầu; viết đoạn văn có chứa cc từ dễ mắc lỗi chính tả.. D. Củng cố HD tự học ở nh. 1.Hướng dẫn tự học: Thống k cc từ địa phương phát âm không đúng với chuẩn tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.Củng cố: Thơng qua bi tập 8. 3.Dặn dị: Học bi & soạn bi: Chương trình ngữ văn địa phương (Văn-Tập làm văn) 4.Gv rt kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..... ........................................ . ........ ......................... ........... .....................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngy soạn: 22/12 Tiết:73. Ngy dạy: 28/12/2011. Lớp: 61,2. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Văn-Tập làm văn). A.Mức độ cần đạt: -Nắm được mục đích, yu cầu của việc tìm hiểu truyện kể dn gian v sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. -Biết lin hệ, so snh với phần văn học dân gian đ học để thấy sự khc nhau của hai loại hình truyện kể dn gian v sinh hoạt văn hóa dân gian. 1. Kiến thức: -Một số truyện kể dn gian v sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. 2.Kỹ năng: -Kể chuyện dân gian đ sưu tầm hoặc giới thiệu; biểu diễn một trị chơi dân gian hoặc sn khấu hĩa một truyện cổ dân gian đ học. 3.GD: *GDMT: Bảo vệ quê hương qua từng việc lm cụ thể, giữ sạch nơi công cộng, đường qu. . . . *GDKNS: Yêu quê hương qua từng góc xóm, đường quê, con đường. . . . B. Chuẩn bị: -Gv: soạn gio n theo chuẩn KT-KN, -Hs: soạn bi, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bi cũ. 1’ 1. Kiểm tra tập soạn bi của học sinh. 2. Kể một truyện đ học m em thích v nu ý nghĩa văn bản vừa kể? 3. Em hiểu thế no từ mượn? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bi mới 1’: HĐ 4: Bi mới 42’: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Văn-Tập làm văn) Hoạt động của Thầy & Trị. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 20’: 1. Trao đổi về một số truyện dân gian đ học? *H trình by: *G chốt lại: 2. GD: *H trình by: *G chốt lại: *GDMT: Bảo vệ quê hương qua từng việc lm cụ thể, giữ sạch nơi công cộng, đường qu. . . . *GDKNS: Yêu quê hương qua từng góc xóm, đường quê, con đường. . . I. Phần văn.Văn bản:. Nội dung kiến thức. A. Tìm hiểu chung: Trao đổi về một số truyện dân gian đ học hoặc một số truyện dn gian ở địa phương hoặc những sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương (chọi g, chọi trâu, đánh cờ, đấu vật, ht quan họ, . . . ) A. Luyện tập: -Đọc các văn bản đ sưu tầm được, giới KINH ƠNG HĨNG V ƠNG NGUYỄN TRUNG TRỰC 1.Cĩ nhiều yếu tố hoang đường, qua đó khẳng định sự thật về thiệu nguồn gốc. lịch sử bn trong, truyền thuyết ở Long An chủ yếu ca ngợi con -Giới thiệu một số trị chơi dân gian..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> người Long An yêu nước, cần c, dũng cảm, ho hiệp, trọng nghĩa trong qu trình khai ph v bảo vệ vùng đất mới phương Nam. 2.Truyền thuyết khai phá vùng đất Long An và đánh giặc chống ngoại xm của nhn dn Nam Bộ. 3. Ý nghĩa của mỗi truyện: -Kinh ơng Hĩng: Khơng chỉ giải thích địa danh m cịn khẳng định công lao khai phá đất đai của con người Long An. -Ơng Nguyễn Trung Trực: l thin anh hng ca về những người anh hng nơng dn dũng cảm đứng ln chống Pháp trên đất Nam Bộ nĩi chung, Long An nĩi ring. 4.Cch xử sự của ơng Hĩng l cốt cch của người dn Nam Bộ nĩi chung, Long An nĩi ring. 5. Yếu tố địa phương: Tn An, Bình Lng, Vm Cỏ Ty, . . . . NhựtTảo, Lục Tỉnh, Kin Giang, Ph Quốc, . . . . II. Tập làm văn B. Luyện tập 22’: 1. Đề bài: Giới thiệu về quê hương mình. *H trình by: *G chốt lại: a.Yêu cầu: - Kể lại được hình ảnh qu hương em. - Kể rõ nội dung về qu hương. - Kể ngắn gọn, rõ ràng. - Chữ viết rõ ràng, cẩn thận, ít sai chính tả…. b. Dàn bài: - MB: Giới thiệu được qu hương. Nêu được tình cảm chung về qu hương, . . . - TB: +Giới thiệu chung qu hương: Vị trí, ranh giới, đường qu, những knh rạch, hng cy. . . . + Qu hương tạo cho em ấn tượng: đđẹp như thế no? Hình ảnh no tạo cho em nhiều cảm xc, . . . . +Tình cảm của em đối với qu hương, . . . . . -KB: Tình cảm của em đối với qu hương, hướng phấn đấu để xy dựng quê hương sao này, . . . .. III. Sưu tầm văn thơ viết về địa phương. Ca dao: 1.Ai về Đồng Tháp quê ta Mà xem bông lúa nở hoa đầy đồng 2.Bao giờ hết cỏ Tháp Mười Thì dân Nam mới hết người đánh Tây 3. Gió ơi mầy thổi làm chi Cho ai lạnh lẽo những khi chiều tàn. 4.Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai Ai về xin nhớ cho ai theo cùng 5.Thương anh em muốn tặng mắm còng Nhớ em amh đến Phước Đông anh tìm 6.Gái Tầm Vu 3 xu một đứa Trai Thủ Thừa cưỡi ngựa xuống mua.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cùm cum em gái giã bàng Chầm nhanh chiếc nón vội vàng gửi theo D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nh 1’: 1. Củng cố: Thơng qua luyện tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nh:Viết bi giới thiệu về trị chơi dân gian của địa phương. 3. Dặn dị: Đọc lại văn bản, học bi & soạn bi: Ơn tập HKI 4. Gv rt kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................................... ... Ngy soạn: 02/12 Ngy dạy: /12/2011 Lớp: 61,2 Tiết: 63 Tiếng Việt: ƠN TẬP THỰC HNH CỤM DANH TỪ V CỤM ĐỘNG TỪ *Thực hiện giảm tải bỏ bi Mẹ hiền dạy con thay ƠN TẬP THỰC HNH CỤM ĐỘNG TỪ. A.Mức độ cần đạt: Nắm được đặc điểm cụm động từ. Lưu ý: Hs đ học về động từ ở Tiểu học. 1. Kiến thức: -Nghĩa của cụm động từ. Chức năng ngữ php của cụm động từ. -Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. Ý nghĩa của phụ ngữ trước v phụ ngữ sau trong cụm động từ. 2.Kỹ năng: Sử dụng cụm động từ. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn gio n theo chuẩn KT-KN, Bảng con. -Hs: soạn bi, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định 1’: HĐ 2: Kiểm tra bi cũ. 1’ 1. Kiểm tra tập soạn bi của học sinh 2.Thế nào là động từ? Cho ví dụ? 3.Cho biết chức năng ngữ php của cụm động từ? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bi mới 1’: HĐ 4: Bi mới 42’: ƠN TẬP THỰC HNH CỤM DANH TỪ V CỤM ĐỘNG TỪ Hoạt động của Thầy & Trị Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Củng cố kiến thức 10’: 1. Thế no l cụm động từ? *H trình by: *G chốt lại: 2. Cho biết mơ hình cấu tạo cụm động từ? *H trình by: *G chốt lại: 3.Thế no l cụm danh từ? Cho biết mơ hình cấu tạo cụm danh từ?. A. Củng cố kiến thức: I.Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. 2.Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ: nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ. 3.Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ trong câu giống như danh từ. 4.Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm ba phần. +Phần trước: bổ sung cho danh từ các ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *H trình by: *G chốt lại: B. Thực hnh cấu tạo cụm danh từ v cụm động từ 30’: 1. Viết một cu trình by ý nghĩa của truyện Treo biển cĩ sử dụng cụm động từ? *H trình by: *G chốt lại: Treo biển cĩ ngụ ý khuyn răn người ta cần giữ vững quan điểm, chủ kiến của bản thn mặc d vẫn cần lắng nghe ý kiến của mọi người. 2. Chỉ ra cc cụm động từ trong câu văn đó? *H trình by: *G chốt lại: Cc cụm động từ: - Cĩ ngụ ý khuyn răn người ta. - Cần giữ vững quan điểm, chủ kiến của bản thn. - Vẫn cần lắng nghe ý kiến của mọi người. 3. Hy pht triển cc cụm động từ sau thnh những câu văn hoàn chỉnh? -đang mưa to rất lớn. -sẽ học thật giỏi. -nhất định phải giành điểm cao trong kỳ thi ny. *H trình by: *G chốt lại: Pht triển cc cụm động từ thnh cu hồn chỉnh. - Trời đang mưa to rất lớn. -Tơi sẽ học thật giỏi. -Em nhất định phải giành điểm cao trong kỳ thi ny. 4.Cho danh từ: Nhn dn. Hy thm cc phụ ngữ đứng trước và sau để tạo thnh cụm danh từ? Đặt cu với cụm danh từ vừa hồn thnh? *H trình by: *G chốt lại: -Cụm danh từ: Tồn thể nhn dn Việt Nam. -Cu cĩ cụm danh từ: Tồn thể nhn dn Việt Nam phấn khởi đi bầu cử Quốc hội. 5.Cc cụm danh từ sau, cụm nào chưa đúng? a.Năm chiếc chn, ba chiếc tay, bốn yêu thương, năm nhớ tiếc. b.Giĩ thổi chổi trời, nước mưa cưa trời. c.Rắn gi rắn lột, người gi chui tọt vào xăng (quan tài). *H trình by: *G chốt lại:. về số và lượng (thường là số từ, lượng từ) +Phần trung tâm: luôn là danh từ. +Phần sau: nêu lên đặc diểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian (có thể là danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ) I. Cụm động từ. 1. Cụm động từ l tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thnh. 2. Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ. Nhiều động từ phải cĩ cc từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thnh cụm động từ mới trọn nghĩa. 3. Chức vụ ngữ php của cụm động từ trong cu giống như động từ: -Lm VN. -Lm CN: cụm động từ khơng cĩ phụ ngữ trước. B. Thực hnh cấu tạo cụm cụm danh từ v động từ: -Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ gồm ba phần: -Phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ cc ý nghĩa quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động, sự phủ định hoặc khẳng định hành động. . . . . -Phần trung tâm: luôn là động từ. -Phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ cc chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, cch thức hành động, . . . *Lưu ý: Cấu tạo cụm động từ cĩ thể có đầy đủ cả ba phần, cĩ thể vắng phần trước hoặc phần sau, nhưng phần trung tm bao giờ cũng phải cĩ. -Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. -Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ: nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ. -Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ trong câu giống như danh từ. -Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm ba phần. +Phần trước: bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng (thường là số từ, lượng từ) +Phần trung tâm: luôn là danh từ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a.Dng sai từ phụ chiếc, yêu thương, nhớ tiếc là động từ. b,c. l những thnh ngữ, tục ngữ, những câuvăn hoàn chỉnh.. +Phần sau: nêu lên đặc diểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian (có thể là danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ). D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nh 1’: 1. Củng cố: Nu lại cấu tạo cụm danh, động từ? 2. Hướng dẫn tự học ở nh: Tìm hiểu thm về cụm danh, động từ trong các câu văn cụ thể. 3. Dặn dị: Đọc lại văn bản, học bi & soạn bi: Tính từ v cụm tính từ. 4. Gv rt kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................................................. ................... Ngy soạn: 22/12 Ngy dạy: 28/12/2011 Lớp: 61,2 Tiết:73 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS. - Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn hoá địa phương. Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương, vừa bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ II.Chuẩn bị: GVLập bảng thống kê. HS soạn bài ( sưu tầm). III. Phương pháp: nêu, bình chọn, bình. IV.Tiến trình tổ chức hoạt động 1.Bảng thống kê danh sách các tác giả, tác phẩm văn học địa phương STT Họ và tên Bút danh Nơi sinh Năm sinh Tác phẩm chính Năm mất 1 Nguyễn Đình Đồ Chiểu Gia Định 1822Lục Vân Tiên Chiểu 1888 Văn Tế… 2 Nguyễn Thông Châu Thành 1827Việt sử thông giảm cương 1884 mục khảo lược 3 Trần Văn Giàu Châu Thành 1911 Đảng CS, Đảng của trí tuệ VN Triết học và tư tưởng; LA 21 năm đánh Mỹ 4 Nguyễn An Gia Định 1899Quyền làm chủ tấc đát ngọn Ninh 1943 rau 5 Nguyễn Văn Văn Điệp Đức Huệ 1940 Dáng mẹ, bóng quê, thơ đời Diệp rộng lớn 6 Vũ Chí Thành Nam Định (quê vợ 1947 Khúc hát trên sông Vàm Cỏ Đức Hoà).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ2: Sưu tầm văn thơ viết về địa phương: Ca dao: 1.Ai về Đồng Tháp quê ta *Gửi Bến Lức (Hoài Vũ) Mà xem bông lúa nở hoa đầy đồng Bến Lức ơi đêm ngày đau nhức 2.Bao giờ hết cỏ Tháp Mười Mỗi gốc dừa khóm trúc quê ta Thì dân Nam mới hết người đánh Tây Từng đám lúa Mỹ Yên, Bình Đức 3. Gió ơi mầy thổi làm chi Từng đám tre An Thạnh, Thanh Hà Cho ai lạnh lẽo những khi chiều tàn * Đường về Cần Đước( Mạc Quyên) Cùm cum em gái giã bàng Long Hoà giặc chết mấy trăm Chầm nhanh chiếc nón vội vàng gửi theo Cầu tàu mấy lượt cầu tan bót nhào 4.Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai Ai về chợ Kiến, chợ Đào Ai về xin nhớ cho ai theo cùng Gởi về khu phố lời chào tự do 5.Thương anh em muốn tặng mắm còng *Anh đứng giữa Tháp Muời (Lê Anh Xuân) Nhớ em amh đến Phước Đông anh tìm Nơi đây bốn mùa gió lộng 6.Gái Tầm Vu 3 xu một đứa Gíó thổi thời gian vào biển cả xa khơi Trai Thủ Thừa cưỡi ngựa xuống mua Gió thổi tên anh vào lịch sử *Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đìnhg Anh đứng mãi giữa Tháp Mười Chiểu) * Vàm Cỏ Tây(Chế Lan Viên) (18) Đoái sông Cần Giuộc, cỏ cây mấy chặng sầu Từ biệt bên bờ Vàm Cỏ Đông giăng Phải đâu chỉ nhớ đất anh hùng Nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lệ nhỏ Nhớ người em gái vô danh ấy * Thơ: thả chim đa đa Từ ấy tên sông gắn với lòng. … Thả cho mầy trở lại tổ cũ ở cành Nam *Vàm Cỏ Đông( Hoài Vũ) Lũ gà rừng bầy bạn cũ thấy đang rũ mời Ở tận sông Hồng em có biết Bên khe ăn uống nên cẩn thận giữ gìn Quê hương anh cũng có dòng sông Chứ để tấm thân nhỏ bé rơi vào kẻ tham ăn Vàm Cỏ Đông, ơi VảmCỏ Đông * Đồng Tháp Mười (Nguyễn Bính) * Anh ở đầu sông, em ở cuối sông (Hoài Vũ) Đồnh Tháp Mười một mãnh gian sơn Anh ở đầu sông, em ở cuối sông Hình thôn dáng xóm thân thương Uống chung dòng nước Vàm Cỏ Đông Hoa ô môi nở bốn phương anh đào… * Đám cưới mùa xuân (Vũ Chí Thành) * Tình Tháp Mười (Bảo Định Giang) Em ở Đức Hoà giếng trong nước mát Ai ơi có nhớ Tháp Mừời Quê anh Đức Huệ đồng lúa bao la Về đây tìm lại dấu người xưa xa Mình gặp nhau trên công trường thuỷ lợi Sen Đồng Nai đã nở hoa Hình chụp chung, đất dính áo như hoa Mùi hương nông ấm cho ta nhớ mình * Cô giáo Đức Huệ (Văn Điệp) *Qua sông Vàm Cỏ (Giang Nam) Ta viết bài thơ gió sang hè Ai qua Đức Hoà nghĩ đêm Hoà Khánh Tặng cô giáo trẻ về đồng quê Ai về Bến Thủ diệt địch Gò Đen Em thương Đức Huệ “Vành đai trắng” Yêu Vàm Cỏ nhớ ơn người du kích Giặc đã tan rồi xanh bóng tre Đã đánh tàu xe bám bến giữ thuyền HĐ3: cho HS trao đổi về những tác phẩm đã sưu tầm HĐ4:Tổng kết HĐ5: Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngy soạn: 24/12 Lớp: 61,2. Ngy dạy: Tiết: 74. /12/2011. Ngữ văn: ƠN TẬP HỌC KỲ I. A.Mức độ cần đạt: -Ơn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của cc tc phẩm: Văn bản về truyền thuyết v truyện cổ tích Việt Nam. 1. Kiến thức: -Đặc trưng thể loại qua cc yếu tố nhn vật, sự việc, cốt truyện. Nội dung cơ bản của văn bản qua mỗi thể loại, đặc điểm nổi bật của.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> văn bản, về truyền thuyết v truyện cổ tích Việt Nam. 2.Kỹ năng: -Hiểu, cảm nhận được những nt chính về nội dung v nghệ thuật của một số về truyền thuyết v truyện cổ tích Việt Nam đ học ở HKI. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn gio n theo chuẩn KT-KN. Bảng tổng hợp.. -Hs: soạn bi, SGK.. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bi cũ 1’: 1.Kiểm tra tập soạn bi của học sinh. 2. Kể tn cc văn bản truyền thuyết đ học? 3.Kể tên các văn bản cổ tích Việt Nam đ được đọc v học? HĐ 3: Giới thiệu bi mới 1’: HĐ 4: Bi mới 42’: ƠN TẬP HỌC KỲ I. Hoạt động của Thầy & Trị. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Hệ thống hĩa kiến thức 20’: A. Hệ thống hĩa kiến thức: Tn tc phẩm Nghệ thuật Nội dung Chi tiết/ Nhn vật 1.Bánh chưng, -Sử dụng chi tiết tưởng Bánh chưng, bánh giầy l -Vua Hng: ch trọng tài năng, bánh giầy. tượng để kể về việc Lang cu chuyện suy tôn tài không coi trọng thứ bậc con (Truyền thuyết) Liêu được thần mch bảo: năng, phẩm chất con trưởng v con thứ, thể hiện sự sng “Trong trời đất, khơng gì người trong việc xy dựng đất nước. quý bằng la gạo”. -Lối kể chuyện dn gian: theo trình tự thời gian.. 2.Thnh Giĩng (Truyền thuyết). -Xy dựng người anh hng cứu nước trong truyện mang mu sắc thần kỳ với những chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, phi thường-hình tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng. -Cch thức xu chuỗi những sự kiện lịch sử trong qu khứ. Thnh Giĩng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần, anh dũng, kiên cường của dn tộc ta.. suốt v tinh thần bình đẳng. -Lang Liu: cĩ lịng hiếu thảo, chân thành, được thần linh mch bảo, dng ln vua Hng sản vật của nghề nơng. 1. Hình tượng người anh hng trong cơng cuộc giữ Thnh Giĩng: -Xuất thn bình dị nhưng cũng rất thần kỳ. -Lớn nhanh một cch kỳ diệu trong hồn cảnh đất nước cĩ giặc xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc giữ nước. -Lập chiến công phi thường. 2. Sự sống của Thnh Giĩng trong lịng dn tộc:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Sơn Tinh, Thủy Tinh (Truyền thuyết). với những hình ảnh thiên nhiên đất nước: truyền thuyết Thnh Giĩng cịn lý giải về ao hồ, núi Sóc, tre đằng ng. -Xy dựng hình tượng nhn vật mang dng dấp thần linh Sơn Tinh, Thủy Tinh với nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (ti dời non dựng lũy của Sơn Tinh; tải hô mưa, gọi giĩ của Thủy Tinh) -Tạo sự việc hấp dẫn: hai vị thần Sơn Tinh, Thủy Tinh cng cầu hơn Mỵ Nương. -Dẫn dắt, kể chuyện lơi cuốn, sinh động.. -Thnh Giĩng bay về trời, trở về với ci vơ bin bất tử. -Dấu tích của những chiến cơng cịn mi Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng mưa bo, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở cc vua Hng dựng nước; đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thin tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.. -Hồn cảnh v mục đích của việc vua Hng kn rể. -Cuộc thi ti giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh: -Đằng sau cu chuyện mối tình Sơn Tinh, Thủy Tinh v nng Mỵ Nương là cốt li lịch sử nằm su trong cc sự việc được kể phản nh hiện thực:. 4. Sự tích hồ -Xy dựng chi tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần nhân Gươm dân đoàn kết đánh giặc. (Truyền thuyết) -Sử dụng hình ảnh, chi tiết kỳ ảo, giu ý nghĩa như gươm thần, Ra vng. . . .. -Giải thích sự tích Hồ Gươm. -Ca ngợi tính nhân dân, dân tộc. Đề cao , suy tôn Lê Lợi và nhà Lê.. 5.Thạch Sanh (Cổ tích). Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện. -Long Quân cho mượn gươm. - Việc Lê Lợi nhận gươm thần: - Ý nghĩa cách Long Quân cho mượn gươm. - Sức mạnh gươm thần thắng giặc “tung hòanh, mở đương”. -Hoàn cảnh Long Quân đòi gươm v trả gươm. - Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh. -Nguồn gốc xuất thân : . . . . - Lập nhiều chiến công hiển hách. - Bản chất của Lý Thông. -Thạch Sanh: thật thà, vị tha, dũng cảm . . .--> thiện. -Lý Thông: dối trá, ích kỉ, nham hiểm, vong ân bội nghĩa, . . .-->ác.. -Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo: -Sử dụng những chi tiết thần kỳ: -Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình yêu, công lý, . -Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, . . . -Kết thúc có hậu: thể hiện ước mơ, . . . 6.Em b thơng -Dùng câu đố thử tài – tạo sự minh tình huống thử thách để (Cổ tích) nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. -Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải. -Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. -Tạo ra tiếng cười.. Những thử thách đối với em bé và giải câu đố: -Lần 1: Viên quan hỏi: Trâu cày một ngày được mấy đường? => Đố lại viên quan. -Lần 2: Nhà vua hỏi: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con?=>.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> câu đố tạo nên tiếng cười hài hước.. Để vua nói ra sự phi lý. -Lần 3: Nhà vua hỏi:làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? => Đố lại. -Lần 4: Sứ thần hỏi: làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? =>Dùng kinh nghiệm dân gian.. B. Luyện tập kể chuyện 22’: 1.Kể truyện Bánh chưng bánh giầy v nu ý nghĩa truyện? 2. Kể truyện Thánh Gióng. v nu ý nghĩa truyện? 3. Kể truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh v nu ý nghĩa truyện? 4. Kể truyện Sự tích hồ Gươm. Nu ý nghĩa truyện? 5. Kể truyện Thạch Sanh v nu ý nghĩa truyện? 6. Kể truyện Em b thơng minh v nu ý nghĩa truyện? D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nh 1’: 1. Củng cố: Thơng qua kể chuyện. 2. Hướng dẫn tự học ở nh: Đọc lại các văn bản, nắm nghệ thuật v ý nghĩa văn bản? 3. Dặn dị: Học bi & soạn bi: 4. Gv rt kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................................... ........ Ngy soạn: 24/12 Tiết: 75. Ngy dạy: /12/2011. Lớp: 6. 1,2. Ngữ văn: ƠN TẬP HỌC KỲ I (tt). A.Mức độ cần đạt: -Ơn tập, củng cố những kiến thức về Tiếng Việt đ học. 1. Kiến thức: -Kiểm tra việc nhận biết cc từ đơn, từ phức, nghĩa của từ nắm được cấu tạo v chức năng ngữ php cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. 2.Kỹ năng: -Kỹ năng vận dụng kiến thức Tiếng Việt đ được học ở HKI. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn gio n theo chuẩn KT-KN. Tổng hợp kiến thức. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bi cũ 1’:. -Hs: soạn bi, SGK..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Kiểm tra tập soạn bi của học sinh. 2. Kể truyện Thạch Sanh v nu ý nghĩa truyện?? 3.Ngơi kể trong tự sự cĩ tc dụng như thế no trong văn tự sự? HĐ 3: Giới thiệu bi mới 1’: HĐ 4: Bi mới 42’: ƠN TẬP HỌC KỲ I (tt). Hoạt động của Thầy & Trị. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Hệ thống hĩa kiến thức 20’: 1. Thế no l từ đơn? Cho ví dụ? *H trình by: *G chốt lại: 2. Thế no l từ phức? Cho ví dụ? *H trình by: *G chốt lại: 3. Thế no l từ ghp? Cho ví dụ? *H trình by: *G chốt lại: 4. Thế no l từ ly? Cho ví dụ? *H trình by: *G chốt lại: 5. Thế no l cụm danh từ? Cho ví dụ? *H trình by: *G chốt lại: 6. Thế no l cụm động từ? Cho ví dụ? *H trình by: *G chốt lại: 7.Thế no l cụm tính từ? Cho ví dụ? *H trình by: *G chốt lại: B. Luyện tập 22’: 1.Tìm từ đơn trong văn bản? *H trình by: *G chốt lại: 2.Tìm từ ghp ? *H trình by: *G chốt lại: 3.Từ ly? *H trình by: *G chốt lại:. Nội dung kiến thức. A. Hệ thống hĩa kiến thức: 1. Từ đơn là từ cĩ một tiếng. 2.Từ phức l từ cĩ hai hay nhiều tiếng ghp lại . . . . 3.Từ ghp l từ cĩ hai hay nhiều tiếng ghp lại. . . 4. Từ ly . . . . 5.Cụm danh từ l do tổ hợp từ cấu tạo nên trong đó có danh từ lm trung tm. 6. Cụm động từ l do tổ hợp từ cấu tạo nên trong đó có động từ lm trung tm. 7. Cụm tính từ l do tổ hợp từ cấu tạo nên trong đó có tính từ lm trung tm. B. Luyện tập: -Thực hnh tìm từ đơn, từ ghp, cụm danh, động tính từ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Cụm danh từ? Phần trước t2. t1 ba ba ba chín. Cả 5.Cụm động từ. Phần trung tâm T1 T2 làng thúng gạo con con năm làng. Phần sau s1. s2 ấy. nếp tru trâu sau. đực ấy. Phần phụ ngữ trước. TT (động từ). Phần phụ ngữ sau. Ví dụ. đ. đi. nhiều nơi. cũng. ra. những…người. vẫn cịn. muốn. thử ti. hy. lm. bi. đừng. nghỉ. học. cĩ chưa. biết biết. điều ny sẽ lm gì. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi thời gian: đã, từng, mới, đang, sẽ, sắp… Quan cũng ra những câu đố oái oăm….. cách thức: vẫn, cứ, còn, cũng… Vua vẫn còn muốn thử tài. cách thức: vẫn, cứ, còn, cũng… Bạn hãy làm bàikhuyến khích hành động: hãy, cần Em đừng nghỉ họcngăn cản hành động: đừng, chớ Tôi có biết điều nàykhẳng định hành động: có Anh ấy chưa biết sẽ làm gì? phủ định hàng động: chưa, không, chẳng…. 6.Cum tính từ.. Phần trước Vốn/ đã/ rất. Trung tâm Yên tĩnh Nhỏ sáng. Phần sau Lại Vằng vặc/ ở trên không. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nh 1’: 1. Củng cố: Thơng qua ơn tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nh: Lm lại bi tập về từ đơn, từ phức, cụm từ. 3. Dặn dị: Học bi & soạn bi: Ơn tập (tt) 4. Gv rt kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................................... .........

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngy soạn: 25/12 Tiết: 76. Ngy dạy: /12/2011. Lớp: 6. 1,2. Ngữ văn: ƠN TẬP HỌC KỲ I (tt). A.Mức độ cần đạt: -Ơn tập, củng cố những kiến thức về Tập làm văn đ học. 1. Kiến thức: -Kể chuyện (tĩm tắt một truyện dn gian hoặc kể theo chủ đề cho sẵn-kể chuyện cĩ thật đ được nghe v kể chuyện tưởng tượng sng tạo). 2.Kỹ năng: -Kỹ năng vận dụng kiến thức kể chuyện đ được học ở HKI. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn gio n theo chuẩn KT-KN.. -Hs: soạn bi, SGK.. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bi cũ 1’: 1.Kiểm tra tập soạn bi của học sinh. 2. Thế no l cụm danh từ? Cho ví dụ? 3. Thế no l cụm động từ? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bi mới 1’: HĐ 4: Bi mới 42’: ƠN TẬP HỌC KỲ I (tt). Hoạt động của Thầy & Trị. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. Nội dung kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Hệ thống hĩa kiến thức 10’: 1. Nu lại đặc diểm chung của phương thức tự sự (kể chuyện)? *H trình by: *G chốt lại: là phương thức trình by một chuỗi cc sự việc, sự việc ny dẫn đến sự việc kia, cuối cng dẫn đến một ý nghĩa.. A. Hệ thống hĩa kiến thức: 1. Đặc diểm chung của phương thức tự sự (kể chuyện) là phương thức trình by một chuỗi cc sự việc, sự việc ny dẫn đến sự việc kia, cuối cng dẫn đến một ý nghĩa.. 2. Nu ý nghĩa tự sự (kể chuyện)? *H trình by: 2. Ý nghĩa: Tự sự (kể chuyện) giúp người *G chốt lại: giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nu vấn đề v by tỏ thái độ khen, ch. nu vấn đề v by tỏ thái độ khen, ch. B. Luyện tập 32’: 1. Đọc lại truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh v kể lại sng tạo theo trí tưởng tượng? *H trình by: *G chốt lại: Ch ý ngơi kể. Diễn biến cốt truyện. Dn ý: -Ngơi kể: Người kể “ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba”. -Diễn biến cốt truyện cĩ thể bỏ bớt một chi tiết phụ khơng quan trọng. -Dn ý: a.MB: Giới thiệu được nhn vật Sơn Tinh-Thủy Tinh v cốt truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh đánh nhau gây lũ lụt hàng năm. b.TB: -Nguyn nhn: Cả hai đều muốn cưới Mỵ Nương lm vợ với điều kiện: sính lễ rất hiếm m chỉ cĩ ở ni rừng. - Sơn Tinh là thần núi, tài năng siêu phàm. . . -Thủy Tinh l thần song, cũng không kém Sơn Tinh, . . -Cả hai ngang ti, ngang sức, . . . - Sơn Tinh cưới được Mỵ Nương, cịn Thủy Tinh không cưới được vợ nên đem quân đánh Sơn Tinh, đánh mi khơng thắng được Sơn Tinh. . . -On nặng th su hằng năm Thủy Tinh cứ đem quân đánh Sơn Tinh. Gây ra lũ lụt hắng năm vào tháng 9-10 âm lịch. c.KB: Nu ý nghĩa truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh. 2. Đọc lại truyện Em b thơng minh v kể lại sng tạo theo trí tưởng tượng? *H trình by: *G chốt lại: Ch ý ngơi kể. Diễn biến cốt truyện. Dn ý: -Ngơi kể: Người kể “ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba”. -Diễn biến cốt truyện cĩ thể bỏ bớt một chi tiết phụ khơng quan trọng. -Dn ý: a.MB: Giới thiệu được nhn vật em b thơng minh v cốt truyện em. -Nắm được kể chuyện theo chủ đề đ cho. -Kể một truyện dn gian hoặc kể theo chủ đề cho sẵn-kể chuyện cĩ thật đ được nghe v kể chuyện tưởng tượng sng tạo. B. Luyện tập -Đọc một văn bản truyện, chỉ ra sự thể hiện của phương thức tự sự (kể chuyện) trong văn bản v ý nghĩa của cu chuyện. -Chỉ ra nội dung tự sự trong một văn bản cho trước. -Ti hiện lại trình tự cc sự việc của một truyền thuyết v cổ tích Việt Nam đ học. -Phn tích tc dụng của một chi tiết tự sự trong văn bản đ học. -Ý nghĩa cc truyện dn gian (truyền thuyết v cổ tích Việt Nam) đ học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b thơng minh. b.TB: -Nguyn nhn: Vua tìm người ti giỏi cứu nước, gip vua. Thử ti em b thơng minh. -Lần 1: Viên quan hỏi: Trâu cày một ngày được mấy đường? => Đố lại viên quan. Em bé khéo léo tạo nên những tình huống để người ra câu đố chỉ ra sự phi lý. -Lần 2: Nhà vua hỏi: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con?=> Để vua nói ra sự phi lý. Đẩy thế bí về phía người ra câu đố. -Lần 3: Nhà vua hỏi:làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? => Đố lại. Thông minh, trí tuệ hơn người. -Lần 4: Sứ thần hỏi: làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? =>Dùng kinh nghiệm dân gian. Dùng kinh nghiệm dân gian làm sứ giặc khâm phục. c.KB: Nu ý nghĩa truyện Em b thơng minh. Lấy gậy ông đập lưng ông để đưa ra nguyn lý đúng và thể hiện sự thơng minh. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nh 1’: 1. Củng cố: Nhắc lại một số truyền thuyết v cổ tích mà em đ được học. 2. Hướng dẫn tự học ở nh: Học, đọc lại cc truyền thuyết v cổ tích mà em đ được học. 3. Dặn dị: Học bi & soạn bi: kể lại cc truyền thuyết v cổ tích mà em đ được học. 4. Gv rt kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................................... .........

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×