Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

de thi hk 1 va dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.24 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm Học : 2012-2013 Môn: Hóa học – Lớp: 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề). I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1( 2 điểm) : Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn xảy ra (nếu có) giữa các cặp chất sau trong dung dịch: a) Na2SO4 + BaCl2 b) CaCO3 + HCl c) Na2HPO4 + HCl d) MgSO4 + NaNO3 Câu 2 ( 2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau : (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, KNO3. Câu 3 ( 2 điểm): Viết phương trình hóa học theo chuỗi phản ứng sau: (3) (4) (5) (1) HNO3 ⃗ (2) H3PO4   Ca3(PO4)2   CaCO3   CO2 NO2 ⃗ Câu 4 ( 2 điểm): Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch axit HNO3 1M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ mol của đồng (II) nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi. II. PHẦN RIÊNG ( thí sinh chọn phần cơ bản hoặc nâng cao )  Phần cơ bản: Câu 5 (2 điểm): a) Tính pH của các dung dịch: HCl 0,001M; Ba(OH) 2 0,0005M. b) Trộn 500ml dung dịch BaCl2 0,09M với 500ml dung dịch H2SO4 0,1M. Tính pH dung dịch sau phản ứng.  Phần nâng cao: Câu 5 (2 điểm): Dung dịch NH3 1M (Kb=1,80.10 -5). a) Viết biểu thức hằng số phân li bazơ Kb. b) Tính pH của dung dịch. ( Cho Cu = 64, H = 1, O = 16). .HẾT..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×