Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ở HUYỆN CAN lộc, TỈNH hà TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.01 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAN
LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

Niên Khoá: 2009 - 2013


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

MỞ ĐẦU
NỘI DUNG

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN PHÁT
TRIỂN
CÔNG NGHIỆP NÔNG
THÔN

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN Ở HUYỆN
CAN LỘC, TỈNH HÀ
TĨNH

KẾT LUẬN VÀ


KIẾN NGHỊ

CHƯƠNG 3.
NHỮNG GIẢI PHÁP
CHỦ YẾU NHẰM PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN HUYỆN
CAN LỘC


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính .cấp thiết của đề tài
CNNT là cầu nối giữa sản xuất kinh doanh ở nông thôn với sản xuất
công nghiệp ở các đô thị và các trung tâm công nghiệp
Can Lộc là một huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh với những điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt, có tốc độ tăng trưởng, trình độ cơ cấu kinh tế thấp.
Đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và nâng cao đời sống cho nhân
dân là yêu cầu cấp bách hiện nay

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi đã chọn đề tài: “Phát triển công
nghiệp nông thôn ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” làm nội dung
nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.


PHẦN MỞ ĐẦU
2.Tình .hình nghiên cứu đề tài
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
•Mục đích:
Đánh giá tình hình phát triển CNNT ở Can Lộc, từ đó đề xuất một

số phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển CNNT Can Lộc,
góp phần tạo ra sự đột phá trong q trình phát triển kinh tế- xã hội
của huyện.
•Nhiệmvụ của đề tài:
- Góp phần làm sáng rõcơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển
công nghiệp nông thôn
- Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp nông thôn của huyện
trong thời gian qua
-Tìm kiếm các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình phát
triển CNNT ở huyện đến năm 2020


PHẦN MỞ ĐẦU
4. Đối. tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
•Đối tượng Nghiên cứu hiện trạng phát triển CNNT ở huyện Can
Lộc.
•Phạm vi :
- Nội dung : Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về vai trò, các nhân tố
ảnh hưởng, thực trạng phát triển CNNT và tìm kiếm các giải pháp
chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển của CNNT ở huyện Can Lộc
- Về khơng gian: tình hình cơng nghiệp nơng thơn huyện Can Lộc,
tỉnh Hà Tĩnh.
- Về thời gian: 2008-2012.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP NƠNG THƠN

1.1. Khái niệm, đặc
điểm phát triển cơng
nghiệp nơng thôn

Khái niệm công nghiệp
nông thôn

Đặc điểm của phát triển
công nghiệp nông thôn
.

Công nghiệp nông thôn là một
bộ phận của kết cấu ngành cơng
nghiệp,được hình thành và phát
triển ở nơng thơn: bao gồm các
cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp.

-Phát triển gắn bó với kinh tế
xã hội nơng thơn.
-Mang nặng tính chất địa phương,
-Quy mơ nhỏ và vừa, vốn ít.
-Có sự phát triển phong phú và đa
dạng về ngành nghề, sản phẩm


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP NƠNG THƠN


1.2. Nội. dung và vai trị của phát triển công nghiệp nông
thôn.
1.2.1. Nội dung của phát triển công nghiệp nông thôn
- Phân bố ở nông thôn, gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội
ở nông thôn.
- Tác động mạnh tới sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và
đời sống cư dân nông thôn
- Khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống
1.2.1. Vai trò của cơng nghiệp nơng thơn
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng
CNH, HĐH.
- Cho phép sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ở nơng thôn
thu hút lực lượng lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập; thúc
đẩy cơ sở hạ tầng phát triển nhanh chóng.


CHƯƠNG 1

1.3.
Những
nhân
tố ảnh
hưởng
đến
phát
triển
CNNT

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN

CƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN

Thể chế, chính sách của Nhà nước đối
với phát triển CNNT
Những nguồn lực, điều kiện
kinh tế - xã hội
Thị trường
Cơ sở hạ tầng
Yếu tố văn hóa, truyền thống


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP NƠNG THƠN

1.4. Kinh nghiệm phát triển cơng nghiệp nơng thôn
Kinh nghiệm rút ra cho huyện Can Lộc
Thứ nhất, để công nghiệp nông thôn phát triển ổn định và bền
vững cần chú trọng đến công tác quy hoạch.
Thứ hai, khôi phục các làng nghề truyền thống nón lá, tre đan,
chăn đệm,... và phát triển các làng nghề mới.
Thứ ba, chú trọng công tác đào tạo nghề cho lao động trong
công nghiệp nông thôn.
Thứ tư, cần mở rộng thị trường cho công nghiệp nông thôn.


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội có những thuận lợi và khó
khăn như sau:
Về thuận lợi:
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch đúng hướng; cơ sở hạ tầng
được chú trọng đầu tư.
-Dân cư phân bố tập trung, thuận tiện trong việc bố trí các cơng
trình phúc lợi cơng cộng;Hệ thống giao thơng bố trí khá hợp lý;Hệ
thống thuỷ lợi có nhiều hồ đập chứa và hệ thống kênh chính khá
hồn chỉnh
Về khó khăn
Tỷ lệ hộ nơng nghiệp còn cao, lao động chủ yếu là lao động phổ
thơng, thiếu lao động kỹ thuật có tay nghề; Nguồn nhân lực (nguồn
vốn) hạn hẹp


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

2.2. Thực trạng phát triển CNNT ở huyện Can Lộc
2.3.1. Số lượng các cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện

Bảng 5: Số lượng cơ sở CNNT trên địa bàn phân theo
thành phần kinh tế và phân theo ngành công nghiệp
2008


2009

2010

2011

2012

Tổng số

160

167

186

200

200

1. Phân theo ngành kinh tế
-Tập thể

2

3

5

5


6

-Tư nhân

4

7

7

8

8

-Cá thể

154

157

174

187

186

33

50


54

44

33

50

54

44

2. Phân theo ngành công nghiệp
-CN khai thác
35
+ Khai thác đá và các loại
35
mỏ khác
-CN chế biến

125

134

136

146

156


+ SX tp và đồ uống

25

26

28

28

32

+ May đo

8

10

6

12

14

+ Chế biến gỗ, tre, nứa
+ SX sp từ phi kim loại
+ SX sản phẩm từ kim loại
+ Đồ mộc


24
40
13
15

28
42
13
15

30
42
14
16

32
44
14
16

32
46
15
17

Nguồn: Phòng thống kê huyện Can Lộc

Chỉ tiêu



CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

2.3.2.Giá trị sản xuất công nghiệp nơng thơn trên địa bàn huyện
- Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện trong những năm qua.
Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế của huyện Can Lộc giai
đoạn 2008-2012 (theo giá so sánh 1994)
Chỉ tiêu
Tổng GTSX
Nông – Lâm –
Thủy sản
Công nghiệp –
Xây dựng
Dịch vụ

Cơ cấu giá trị sản xuất
2008

2009

2010

2011

2012

100


100

100

100

100

63,2

57,02

55,14

45,2

42,5

17,02

18,53

19,2

20,5

21,5

19,78


24,45

25,66

34,3

36

Nguồn: Phòng thống kê huyện Can Lộc


THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG 2 NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế
của huyện Can Lộc 2012

21,5%


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

Biểu đồ giá trị sản xuất phân theo ngành và thành phần
kinh tế của CNNT huyện Can Lộc


CHƯƠNG 2


THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

2.3.3. Sản lượng sản phẩm chủ yếu của CNNT huyện Can Lộc
Bảng 7: Sản phẩm CNNT chủ yếu trên địa bàn huyện Can Lộc
Tên sản
phẩm

ĐVT

2008

2009

2010

2011

2012

Đá các loại

1000m3

78

65

70


78

80

Cát sỏi

1000m3

70

78

80

82

85

Công cụ cầm
tay

1000 cái

10

10

12


8

8

Gạch các loại

1000 viên

28205

36700

38200

3893

3900

m3

5539

6129

6413

6731

7127


Quần áo

1000 cái

45

42

46

48

50

Chiếu cói

1000 đơi

10

11

15

12

16

Xay xát gạo


1000 tấn

52

50

50

60

65

Gỗ xe

Nguồn: Phịng thống kê huyện Can Lộc


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

2.3.4. Tình hình vốn sản xuất
Bảng 8: Vốn sản xuất kinh doanh của các cơ sở CNNT huyện
Can Lộc phân theo ngành công nghiệp (năm 2012)

Chỉ tiêu

Cơng nghiệp


Cơng nghiệp

khai thác

chế biến

Bình qnchung

Số
lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

4.800

10
0

40.670

100


22735

10
0

Vốn cố định

3.600

75

23.675

58,2

13.637

64,1

Vốn lưu động

1.200

25

16.995

41,8

9.097


35,9

Tổng số vốn
1. Phân theo tính chất

2. Phân theo nguồn hình thành
Vốn tự có

4.125

86

37.560

92,3

20.842

91,6

Vốn đi vay

675

14

3110

7,7


1.892

8,4

Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

2.4. Đánh giá chung về phát triển CNNT ở huyện Can Lộc
Những thành tựu đạt được
+ Giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân.
+ Góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn ngày càng tiến bộ.
+ Góp phần CDCC kt, thúc đẩy CNH, HĐH, đơ thị hóa nơng thơn
Một số hạn chế cần khắc phục
- Sự phát triển của CNNT huyện Can Lộc còn chậm; Các ngành nghề trong
CNNT còn yếu
- Diễn biến phức tạp của suy thối kinh tế tồn cầu, thời tiết, dịch bệnh, giá
cả hàng hóa tăng
Những vấn đề cấp bách đặt ra cho CNNT huyện Can Lộc hiện nay
- Cần xây dựng được quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Mở các
lớp đào tạo kiến thức và tay nghề cho người lao động ở nông thôn..
- Vốn sản xuất cũng là một hạn chế của CNNT huyện Can Lộc
- Thị trường là nhân tố không thể thiếu của quá trình sản xuất; Đổi mới kỹ
thuật ứng dụng công nghệ mới để nâng cao năng suất



CHƯƠNG 3:NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN CAN LỘC
3.1.Quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn
ở huyện Can Lộc
.

Mục tiêu

Phương hướng

Quan điểm


CHƯƠNG 3:NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN CAN LỘC
3.1.Quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn
ở huyện Can Lộc
Mục tiêu
Mục tiêu chung
- Phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những khó khăn và những hạn
chế;Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển mạnh các lĩnh vực: Công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn
Mục tiêu cụ thể
- Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cả thời kỳ 11 - 13%.
Tốc độ tăng trưởng của các khối ngành như sau:
+ Nông - lâm - ngư nghiệp: 4 - 5%.
+ Công nghiệp - xây dựng : 15 - 17%.
+ Dịch vụ - thương mại - du lịch: 17 - 19%
.



CHƯƠNG 3:NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN CAN LỘC
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển công
nghiệp nông thôn huyện Can Lộc
Tăng cường công tác quản lý Nhà nước
Đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao KT-CN

Những
giải
pháp
chủ
yếu

Phát triển thị trường
Tạo môi trường đầu tư thuận lợi
Thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư
Tăng cường áp dụng thành tựu KH- CN
Khôi phục và pt các làng nghề truyền thống
Chú trọng công tác quản lý tài nguyên
và bảo vệ môi trường



×